1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn lịch sử văn hóa làng nỗ giáp xã nguyên bình, huyện tĩnh gia, tỉnh thanh hóa (từ thế kỷ xv đến năm 2010) (tt)

26 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 460,02 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC LÊ THỊ LAN LỊCH SỬ - VĂN HĨA LÀNG NỖ GIÁP XÃ NGUN BÌNH, HUYỆN TĨNH GIA, TỈNH THANH HÓA (TỪ THẾ KỶ XV ĐẾN NĂM 2010) Chuyên ngành: Mã số: Lịch sử Việt Nam 60220313 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ THANH HÓA, NĂM 2015 Luận văn hoàn thành trường Đại học Hồng Đức Người hướng dẫn: PGS.TS Hà Mạnh Khoa Phản biện 1: TS Lê Ngọc Tạo Phản biện 2: TS Lê Sỹ Hưng Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ khoa học Tại: Trường Đại học Hồng Đức Vào hồi: 13 30 ngày 07 tháng 11 năm 2015 Có thể tìm hiểu luận văn Thư viện trường Đại học Hồng Đức, Bộ môn: Lịch Sử - Trường Đại học Hồng Đức MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam nước nơng nghiệp có bề dày lịch sử gắn liền với văn hóa làng xã Làng nơi chứng kiến người dân Việt sinh ra, lớn lên lúc trưởng thành, nuôi dưỡng tâm hồn người Việt yêu thương gia đình, dịng họ, nghĩa xóm, tình làng mối quan hệ cao sáng Làng nơi lưu giữ ký ức thân thương gần gũi người Việt Nam xa quê hương ý niệm thiêng liêng sâu sắc Trong suốt trình hình thành phát triển với biến đổi thăng trầm lịch sử dân tộc, làng không nơi cư dân Việt cư trú, lao động sản xuất giá trị vật chất mà nơi cố kết quan hệ dịng tộc, xóm giềng, tạo nên pháo đài vững để chống lại xâm lăng nhằm bảo vệ bình yên cho dân tộc… Tất điều tạo nên dấu ấn Lịch sử Văn hóa làng đặc trưng dân tộc Việt Nam mà quốc gia hay dân tộc có Làng xã Việt Nam từ lâu thực thể xã hội, đối tượng nghiên cứu khoa học mà hàng trăm năm qua nhà nghiên cứu nước quan tâm Bằng cách tiếp cận khác tất mặt, với lối nhìn cách suy nghĩ đắn, nghiên cứu phần phản ánh đầy đủ vai trò làng xã tiến trình lịch sử dân tộc Tuy nhiên, bối cảnh mà nhu cầu hiểu biết lịch sử, địa lý dân tộc cách cụ thể theo không gian khác trở nên cấp thiết nghiên cứu trước chưa đáp ứng đầy đủ đặc biệt nhu cầu tìm hiểu lịch sử, văn hóa địa phương nhân dân Trên sở đó, năm vừa qua, ngành khoa học xã hội ln quan tâm khuyến khích nghiên cứu làng xã nhằm khôi phục lại nét truyền thống văn hóa đặc sắc làng nước, góp phần vào việc xây dựng văn hóa hội nhập tiên tiến giữ sắc dân tộc đậm đà Nằm phía nam thị trấn Tĩnh Gia, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa, làng Nỗ Giáp xã Ngun Bình vùng đất có truyền thống văn hóa từ lâu đời Nơi địa linh nhân kiệt mà người dân vùng truyền tụng vùng đất có “vượng khí đế vương” Đây vùng đất phì nhiêu màu mỡ, phong cảnh hữu tình, nơi ươm mầm cho bậc kỳ tài dân tộc truyền thống hiếu học vốn có từ lâu đời Đây nơi thời tiếng với điệu dân ca, chèo cổ, “đặc sản tinh thần” vùng mà sau Đào Duy Từ mang vào truyền cho xứ Bình Định nói riêng vùng đất phía Nam Tổ quốc nói chung Đó chưa kể đến kho tàng văn học dân gian với câu chuyện, truyền thuyết, câu ca dao, hò vè mà hàng trăm năm người dân truyền tai lưu giữ Không thế, nơi cịn có nhiều dịng họ lớn tiếng có từ lâu đời mà suốt chiều dài lịch sử dân tộc ln có người ưu tú đồng hành theo đợt chuyển đất nước, thay gánh vác việc nước việc làng… Tuy nhiên, thập niên gần đây, trước xu hội nhập quốc tế, nhiều tác động, làng khác nước, làng Nỗ Giáp nổ lực phát triển kinh tế tìm giải pháp để bảo tồn phát huy cũ mới, truyền thống đại Điều đặt yêu cầu cho cấp lãnh đạo với nhân dân địa phương phải làm cách để xây dựng lên khu vực phát triển đại kinh tế giữ nét văn hóa truyền thống đặc trưng làng, điều kiện khu kinh tế Nghi Sơn quy hoạch xây dựng với xuất hàng loạt yếu tố nước ngồi có ảnh hưởng khơng nhỏ đến nếp sinh hoạt văn hóa tư tưởng người dân nơi Với mong muốn tìm hiểu, nghiên cứu nét lịch sử, văn hóa làng tồn từ lâu đời lịch sử, xác định rõ vị trí lịch sử dân tộc, qua cung cấp cho người đọc hiểu biết chi tiết làng giàu truyền thống xứ Thanh, định chọn đề tài “Lịch sử - văn hóa làng Nỗ Giáp, xã Ngun Bình, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa (từ kỷ XV đến năm 2010)” làm đề tài luận văn thạc sĩ Sử học Lịch sử nghiên cứu vấn đề Làng xã Việt Nam thực thể xã hội, đối tượng nghiên cứu khoa học lịch sử, vừa phong phú vừa phức tạp, từ hàng trăm năm qua nhiều nhà nghiên cứu ngồi nước quan tâm có nhiều thành tựu Đa phần nghiên cứu trình bày cách khái quát rõ nét đặc điểm làng xã nước ta lịch sử theo nhiều góc độ khác lĩnh vực kinh tế, xã hội văn hóa, lịch sử, người… Nói văn hóa làng xã Việt Nam, tác giả Nhất Thanh “Đất lề quê thói” (1992), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh trình bày cách chi tiết phong tục tập quán cư dân làng xã Việt Nam ẩm thực, nhà ở, nhân, ma chay… qua tác giả chứng minh văn hóa Việt Nam từ lâu văn hóa phong phú, đa dạng đặc sắc Đặc biệt tác phẩm này, tác giả sử dụng nguyên chương thứ XIII để nói làng xóm Việt Nam với vấn đề nguồn gốc, tên đặt, chức quan, tài chính… làng xã từ cách hàng trăm năm Nghiên cứu phạm vi tỉnh Thanh Hóa, phải kể đến viết Hội thảo khoa học “Văn hóa truyền thống tỉnh Bắc trung nghiệp cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước” diễn vào tháng 12 năm 1994 Hội văn nghệ dân gian Việt Nam in thành sách năm 1997, có nhiều viết nhấn mạnh đến tầm quan trọng văn hóa làng Thanh Hóa viết “Truyền thống văn hóa địa phương vai trị phát triển xã hội” tác giả Ngô Đức Thịnh nhấn mạnh văn hóa xứ Thanh tiểu vùng văn hóa nhiều mang tính “chuyển tiếp” văn hóa đồng bắc trung Cuốn “văn hóa làng làng văn hóa xứ Thanh” (1996), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội tác giả Hoàng Anh Nhân mối quan hệ văn hóa với người vai trị làng văn hóa phát triển chung đất nước đồng thời khẳng định xây dựng làng văn hóa “vấn đề có tính chiến lược nghiệp xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc theo hướng xã hội chủ nghĩa Thanh Hóa” Cũng tác giả Hồng Anh Nhân, “Khảo sát văn hóa làng xứ Thanh” xuất năm 1993, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội xếp làng Giáp Nổ (Nỗ Giáp) vào nhóm Làng văn - dạng làng mà theo tác giả “làng tiếng văn học thời kỳ phong kiến, làm thành truyền thống văn học mà ngày người xứ Thanh kính nể” Làng Nỗ Giáp nghiên cứu lịch sử nhắc đến nhiều tên khác Làng Hoa Trai, gắn liền với quê hương vị “Gia Cát tái sinh” Hoằng Quốc công Đào Duy Từ thời chúa Nguyễn Một sách tác giả Trần Thị Liên (1992), Đào Duy Từ người tác phẩm, Nxb văn Hóa, Hà Nội nhắc đến quê hương Hoa Trai vùng đất giàu truyền thống khoa cử, nơi ươm mầm cho tài trí tuệ Đào Duy Từ Bài viết tác giả Nguyễn Khắc Hàm (giáo viên hưu trí xã Ngun Bình) “Truyền thuyết di tích Đào Duy Từ làng Hoa Trai” Hội thảo khoa học nhân kỷ niệm 420 năm sinh Đào Duy Từ năm 1992, sau đưa dẫn chứng xác thực, tác giả kết luận rằng: “Làng Hoa Trai (Nỗ Giáp) làng có từ lâu đời, có truyền thống tốt đẹp, nơi chôn cắt rốn, trao đổi kiến thức, tìm kế lập thân cống hiến tài cho đất nước danh nhân Đào Duy Từ” nhiều cơng trình nghiên cứu Đào Duy Từ khác có nhắc qua quê hương Hoa Trai ông Tuy nhiên, hầu hết công trình nghiên cứu trình bày làng Nỗ Giáp cách chung chung chưa có viết sâu vào nghiên cứu cách hệ thống, cụ thể chi tiết trình hình thành phát triển làng giá trị truyền thống cịn đọng lại Song tư liệu nhiều góp phần làm tảng để chúng tơi tiếp tục sâu nghiên cứu hoàn thành đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn lịch sử văn hóa làng Nỗ Giáp, xã Nguyên Bình, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về mặt khơng gian: Đề tài tập trung nghiên cứu phạm vi làng Nỗ Giáp, xã Nguyên Bình, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa Về mặt thời gian: Giới hạn từ kỷ XV đến năm 2010 Nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu vấn đề lịch sử, văn hóa làng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu nhằm mục đích làm rõ vấn đề thuộc truyền thống lịch sử văn hóa xã làng Nỗ Giáp qua làm bật lên biến đổi lịch sử văn hóa làng, đồng thời đưa giải pháp tích cực nhằm phát huy truyền thống tốt đẹp, khắc phục hạn chế trước xu hội nhập, mở cửa đất nước Cơ sở lý luận, nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Dựa phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử để xem xét vấn đề lịch sử văn hoá làng Nỗ Giáp Trên sở phân tích, đánh giá mối quan hệ hữu với quy luật khách quan vận động phát triển làng truyền thống đại Ngồi ra, nghiên cứu cịn dựa quan điểm Đảng Nhà nước xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc; đồng thời dựa thành tựu nghiên cứu lý luận, phương pháp luận khoa học nhà sử học, nhân học văn hoá - xã hội nước 5.2 Nguồn tư liệu Thực luận văn, tác giả sử dụng nguồn tư liệu tham khảo sau: Thứ nhất: nguồn tư liệu từ quan lưu trữ như: thư viện Quốc gia, thư viện tỉnh Thanh Hóa, thư viện Đại học Hồng Đức, thư viện huyện Tĩnh Gia, hương ước làng, gia phả dòng họ làng Nỗ Giáp, hồ sơ di tích lịch sử đền Đào Duy Từ Đây coi nguồn tư liệu quan trọng, đa dạng, phong phú có giá trị, coi tảng để tác giả xác định cách tiếp cận qua xây dựng nên quan điểm cá nhân nhằm đưa đến thành công luận văn Thứ hai: nguồn tư liệu điền dã mà tác giả thu thập thông qua nhiều lần nghiên cứu thực địa địa phương, nơi đền, chùa, di tích lịch sử… gặp gỡ trực tiếp vấn cụ cao niên, hậu duệ dịng họ lớn… đồng thời số liệu thơng qua khảo sát thống kê từ tài liệu sẵn có địa phương Đây nguồn tư liệu cần thiết để tác giả hoàn thành luận văn 5.3 Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực luận văn, tác giả sử dụng chủ yếu số phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp lịch sử: Nghiên cứu trình hình thành phát triển làng qua thời kỳ lịch sử để thấy biến đổi giai đoạn - Phương pháp liên ngành: tác giả sử dụng kiến thức nhiều nhành khác bao gồm như: địa lí, lịch sử, tơn giáo, văn học… nhằm có nhìn tồn diện văn hóa làng - Phương pháp phân tích tổng hợp tư liệu: nhằm chọn lọc tư liệu có giá trị, đồng thời đánh giá tư liệu có Qua đó, định lượng giá trị hàm lượng kiến thức mà tư liệu cung cấp, tính cập nhật tư liệu nhằm tổng hợp lại kiến thức chắn, có định để đưa vào luận văn - Ngồi ra, tác giả cịn sử dụng phương pháp điền dã thực tế bao gồm hoạt động vấn trực tiếp, gián tiếp, chụp ảnh, quan sát… Đóng góp luận văn Trước hết, luận văn cung cấp lượng thông tin định lịch sử người truyền thống văn hóa làng Nỗ Giáp, người chưa có điều kiện tiếp cận thực tế địa phương Bên cạnh đó, luận văn cung cấp cho người đọc nhìn cụ thể, chi tiết toàn diện lịch sử văn hóa làng Nỗ Giáp tiến trình lịch sử dân tộc cộng đồng làng xã Việt Nam nói chung làng Nỗ Giáp nói riêng Mặt khác, luận văn rõ mặt hạn chế cần khắc phục những giá trị ưu tú cần phát huy, đồng thời đưa phương án để góp phần khơi phục gây dựng lại lịch sử vùng đất vốn có truyền thống lâu dài làng Nỗ Giáp Và cuối cùng, luận văn nguồn tưu liệu tham khảo đáng tin cậy cho cơng trình nghiên cứu lịch sử, văn hóa làng xứ Thanh Đồng thời xem nguồn tư liệu phục vụ cho phần việc giảng dạy lịch sử địa phương địa bàn huyện Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận phụ lục, nội dung luận văn bao gồm chương: Chương Tổng quan làng Nỗ Giáp Chương Truyền thống lịch sử làng Nỗ Giáp Chương Truyền thống văn hóa làng Nỗ Giáp Chương TỔNG QUAN VỀ LÀNG NỖ GIÁP 1.1 Vị trí địa lý, cảnh quan mơi trường 1.1.1 Vị trí địa lý Làng Nỗ Giáp nằm rìa phía Đơng xã Ngun Bình Làng có diện tích tự nhiên vào khoảng 256 ha, dân số khoảng gần 2.000 người, cách thành phố Thanh Hóa khoảng 45km cách trung tâm thị trấn Tĩnh Gia khoảng 1km phía Bắc Phía Đơng giáp xã Bình Minh, phía Bắc giáp thị trấn Tĩnh Gia trung tâm kinh tế, trị huyện; phía Tây giáp thơn Sơn Thắng, phía Nam giáp xã Xuân Lâm Với vị trí này, Nỗ Giáp trở thành nơi có vị trí chiến lược quan trọng với phát triển kinh tế, với an ninh quốc phịng vùng văn hóa truyền thống phong phú đa dạng, nơi địa linh nhân kiệt với nhiều danh nhân xuất chúng lịch sử dân tộc Đó hội thách thức quyền xã việc tận dụng mạnh 1.1.2 Khí hậu, sơng ngịi Khí hậu làng mang đặc trưng khí hậu vùng đồng ven biển bắc miền trung Chịu ảnh hưởng vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm mưa nhiều Được chia thành hai mùa rõ rệt: mùa mưa từ tháng đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng Sơng ngịi khơng phải mạnh Nỗ Giáp Làng có nhánh nhỏ dòng Lạch Bạng gọi sông Cầu Hung Sông Cầu Hung nhỏ hẹp, qua góc phía tây nam làng sau qua địa phận xã Xuân Lâm Tuy nhiên, vấn đề thủy nông chưa phát triển, mùa màng phụ thuộc thời tiết nên chưa khai thác hết giá trị đoạn sơng 1.1.3 Đất đai, địa hình Làng Nỗ Giáp nằm rìa phía Đơng xã Ngun Bình với địa hình tương đối phẳng, đa phần đồng đan xen núi thấp Đất đai chủ yếu đất cát pha nằm giáp ranh với làng ven biển, thích hợp cho việc trồng hoa màu khoai, lạc, ngô, đậu…, số vùng trũng cho phép nhân dân trồng lúa nhiên suất không đáng kể Làng Nỗ Giáp ngày theo số liệu thống kê năm 2014, làng có 10 Hội đồng kỳ mục máy quản lý truyền thống gồm hưu quan, chức sắc có phẩm hàm, học thức Đứng đầu tổ chức Hội đồng kỳ mục Đại hào mục (giống tiên vùng khác) thứ Đây máy đề chủ trương, biện pháp có quyền định cơng việc quan trọng làng Bộ máy hương làng phận đại diện cho nhà nước phong kiến sở chấp hành mệnh lệnh nhà nước phạm vi xã thôn Đứng đầu lý trưởng Lý trưởng người ủy quyền cho hạng người máy chức dịch để giao thiệp với quyền nhà nước vấn đề thuế má, sưu dịch binh dịch công việc liên quan khác mặt hành Đồng thời người ủy nhiệm thực định hội đồng viên thứ Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, Nỗ Giáp bị tách thành thôn gồm có: Cao Thắng 1, Cao Thắng 2, Cao Thắng 3, Cao Thắng 4, Cao Thắng Mỗi thôn bầu trưởng thôn đứng đầu Trưởng thôn nhân dân thôn bầu ra, đại diện cho cộng đồng dân cư có số nhiệm vụ quyền hạn Nằm phía Nam thị trấn Tĩnh Gia, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa, làng Nỗ Giáp xã Ngun Bình vùng đất có vị trí chiến lược quan trọng phát triển kinh tế xã hội an ninh quốc phòng huyện Tĩnh Gia nói riêng tỉnh Thanh Hóa nói chung Với điều kiện tự nhiên tương đối thuận lợi với địa hình phẳng, đồng rộng, chủ yếu đất cát pha phù hợp cho hoạt động gieo trồng lúa đặc biệt giống hoa màu ngắn ngày Đã đóng góp phần lớn vào ổn định kinh tế hộ gia đình mà giai đoạn dài hoạt động sản xuất kinh tế chủ yếu làng nông nghiệp Khí thiêng sơng núi hun đúc nên người Nỗ Giáp cần cù sáng tạo, dũng cảm chống chọi với thiên nhiên khắc nghiệt, giữ đất, giữ làng làm đẹp cho sống làm giàu cho quê hương Họ người có tâm hồn khống đạt, dí dỏm, u thiên nhiên, u sống Đàn ơng kiêu dũng hiên ngang, phụ nữ chất phác, đơn hậu, chịu thương, chịu khó Người già mẫu mực, trẻ em hiếu học, có ý chí cầu tiến, Mỗi người biểu trưng cho đức tính tốt 11 đẹp người Việt Nam lịch sử Cho đến trước năm 1945, máy hành làng tổ chức chặt chẽ hoàn chỉnh Cũng giống làng quê khác xứ Thanh, Làng Nỗ Giáp giữ tính độc lập tương đối có tính tự quản cao Mặc dù làng tổ chức động, nhạy cảm vấn đề trị thủy hay chống giặc ngoại xâm đặc tính tự quản trì tính chất đóng kín làng, nguyên nhân làm cho xã thôn tình trạng lạc hậu, bảo thủ, cản trở phát triển lịch sử, làm ảnh hưởng tới công xây dựng quan hệ XHCN ngày Tuy nhiên, Với bề dày lịch sử, văn hóa có từ lâu đời, người dân Nỗ Giáp khơng ngừng vun đắp cho tinh hoa tốt đẹp Tất điều ấy, quy tụ làng quy củ, nếp với lớp lớp cháu qua nhiều hệ ln đồn kết, xây dựng bảo vệ quê hương góp phần vào phát triển đất nước từ lịch sử Đó truyền thống cội nguồn chiến cơng hiển hách thành tích vẻ vang nghiệp chống ngoại xâm bảo vệ đất nước, giữ bình n cho xóm làng, xây dựng quê hương giàu đẹp phồn thịnh 12 Chương TRUYỀN THỐNG LỊCH SỬ LÀNG NỖ GIÁP 2.1 Làng Nỗ Giáp thời kỳ đấu tranh xây dựng bảo vệ đất nước (Thế kỷ XV - 1858) Trong suốt giai đoạn lịch sử từ kỷ XV đến đầu kỷ XIX, người dân làng Nỗ Giáp chìm với biến đổi thăng trầm lịch sử dân tộc trình ấy, làng Nỗ Giáp ln thể làng q khơng cần cù, chịu khó mà cịn nơi với người đầy nhiệt huyết, sẵn sàng tham gia vào thay đổi dân tộc, bảo vệ lẽ phải, ủng hộ tốt ln cho nghiệp đấu tranh giữ gìn nét văn hóa tốt đẹp 2.2 Làng Nỗ Giáp thời kỳ đấu tranh bảo vệ giải phóng đất nước (Thế 1858 - 1945) 2.2.1 Làng Nỗ Giáp cuối kỷ XIX Nửa cuối kỷ XIX, thực dân Pháp xâm lược nước ta lúc chế độ phong kiến Việt Nam sâu vào khủng hoảng trầm trọng Triều đình nhà Nguyễn lúc khơng đủ sức để đồn kết tồn dân chống lại quân Pháp bạc nhược đầu hàng, nước ta rơi vào ách đô hộ thực dân Phong trào Cần Vương kháng Pháp lúc diễn vô sôi Tuy nhiên giặc mạnh bạc nhược phận lớn triều đình nhà Nguyễn, Phong trào Cần Vương kết thúc thất bại, đất nước rơi vào ách nô lệ thực dân, xã hội Việt Nam từ chỗ nước phong kiến phương Đông trở thành xã hội thuộc địa mang tàn dư phong kiến nhân dân nước, người làng Nỗ Giáp bắt đầu phải sống cảnh “Nước mất, Nhà tan” 2.1.2 Làng Nỗ Giáp đầu kỷ XX Trước Cách ma ̣ng Tháng Tám năm 1945, Nỗ Giáp phải chiụ ách áp bức, bóc lột thực dân Pháp bọn tay sai phong kiến bán nước Đời số ng nhân dân vô cùng cực khổ , lầ m than dưới hai tầ ng áp bức hà khắ c , nă ̣ng nề Khi Đảng Cộng sản Việt Nam thành lập , những t tưởng tiế n bô ,̣ đúng đắ n của chủ nghiã Mác – Lênin đươ ̣c Nguyễn Ái Quố c tiế p thu và vâ ̣n du ̣ng sáng ta ̣o vào tình hình thực tế của đấ t nước và tuyên 13 truyề n sâu rô ̣ng đế n mo ̣i tầ ng lớp nhân dân Từ đây, dưới sự lañ h đa ̣o của Đảng, nhân dân Nỗ Giáp đã đứng lên hưởng ứng cao trào “kháng Nhâ ̣t cứu nước”, tiế n tới khởi nghiã giành chin ́ h quyề n Cách ma ̣ng Tháng Tám năn 1945, mở mô ̣t thời kì mới lich ̣ sử dân tô ̣c 2.3 Làng Nỗ Giáp hai kháng chiến chống Pháp Mỹ (1945-1975) 2.3.1 Làng Nỗ Giáp Kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954) Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công, làng Nỗ Giáp cùng với nhân dân cả nước đấ u tranh ch ống thù , giă ̣c ngoài , chố ng giă ̣c đói, giă ̣c dố t , thi đua tăng gia sản xuấ t đẩ y lùi na ̣n đói năm 1945, tiế p tu ̣c cuô ̣c kháng chiế n trường kỳ chố ng thực dân Pháp xâm lươ ̣c thắ ng lơ ̣i 2.3.2 Làng Nỗ Giáp kháng chiến chống Mỹ (1954 - 1975) Tháng 7-1954, chiế n thắ ng Điê ṇ Biên Phủ và Hiê ̣p đinh ̣ Giơ -ne-vơ đươ ̣c kí kế t , đă ̣t dấ u chấ m hế t cho hàng trăm năm đô hô ̣ của chủ nghiã thực dân cũ đấ t nước ta, nhân dân làng, nước bước vào trâ ̣n tuyế n mới: cuô ̣c kháng chiế n chố ng đế quố c Mỹ xâm lược Thực hiê ̣n hai nhiê ̣m vu vừa sản xuấ t vừa chiế n đấ u chố ng chiế n tranh phá hoa ̣i miề n Bắ c của Mỹ , đồ ng thời, sức chi viê ̣n sức người , sức của cho tiề n tuyế n lớn miề n Nam đánh thắ ng giă ̣c Mỹ xâm lươ ̣c , góp phần làm nên thắ ng lơ ̣i vĩ đại mùa Xn năm 1975, giải phóng hồn tồn miền Nam , thố ng nhấ t đấ t nước 2.4 Làng Nỗ Giáp thời kỳ xây dựng đổi đất nước (1976 - 2010) 2.4.1 Mười năm khôi phục đất nước sau chiến tranh (1976 - 1986) Hịa bình lâ ̣p la ̣i , nước lên chủ nghĩa xã hội Trong niề m vui chung ấ y , nhân dân làng Nỗ Giáp phấ n khởi bước vào thời kỳ mới , xây dựng và bảo vê ̣ Tổ quố c Đảng bô ̣ Nguyên Bin ̀ h tiế p tu ̣c lañ h đa ̣o nhân dân thực hiê ̣n những nhiê ̣m vu ̣ mới nên đòi hỏi Đảng bô ̣ phải thường xuyên tìm tịi, đở i mới cho phù hơ ̣p với tin ̀ h hin ̀ h cu ̣ thể của điạ phương , nước tiế n lên đường xây dựng chủ nghiã xã hô ̣i Mười năm đầ u hòa bình (1975-1985), mă ̣c dù phả i đố i mă ̣t với nhiề u khó khăn về kinh t ế - xã hội, nhân dân Nỗ Giáp với toàn xã vẫn đoàn kế t , nhấ t trí , giữ vững ổ n đinh ̣ chính tri ̣, bám sát đạo cấ p Đồng thời , chủ động vận dụng vào tình hình thực t ế địa phương, từng bước thực hiê ̣n thành công chế Khoán 100, tạo 14 cải tiến bước đầu chế quản lý kinh tế 2.4.2 Làng Nỗ Giáp thời kỳ đổi hội nhập (1986 - 2010) Thời kỳ đổ i mới , Nguyên Bin ̀ h đã đa ̣t đươ ̣ c nhiề u thành tựu to lớn , nhấ t là giai đoa ̣n thực hiê ̣n công nghiê ̣p hóa - hiê ̣n đa ̣i hóa nông nghiê ̣p, nông thôn Bô ̣ mă ̣t nông thôn Nguyên Bình mà đặc biệt làng Nỗ Giáp có nhiề u khởi sắ c , đời số ng vâ ̣t chấ t , tinh thầ n của nhâ n dân đươ ̣c nâng cao Hê ̣ thố ng giao thông nông thôn bản đã đươ ̣c bê tông hóa , ̣ thông kênh mương đươ ̣c cứng hóa đảm bảo phu ̣c vu ̣ tố t cho sản xuấ t nông nghiê ̣p Các trường mầm non , trường tiể u ho ̣c , trường trung ho ̣c sở hàng năm đươ ̣c quan tâm, đầ u tư nâng cấ p và xây dựng mới , trang thiế t bi ̣ phục vụ công tác dạy học cung cấp đầy đủ Chấ t lươ ̣ng giáo du ̣c xã năm gần có bước phát triển rõ rệt, tỷ lệ em đỗ vào trường cao đẳ ng, đa ̣i ho ̣c tăng dầ n qua các năm An ninh chính tri,̣ trâ ̣t tự an toàn xã hô ̣i điạ bàn xã đươ ̣c giữ vững và ổ n đinh ̣ 15 Chương TRUYỀN THỐNG VĂN HĨA LÀNG NỖ GIÁP 3.1 Văn hóa vật chất 3.1.1 Ẩm thực Cũng người Kinh hầu hết làng miền Bắc Bắc Trung bộ, người dân Nỗ Giáp ăn ngày bữa chính: bữa trưa bữa tối Buổi sáng thường coi bữa ăn nhẹ với như: bún, miến, phở, xôi, ngô, khoai v.v… Trong năm gần đây, phát triển kinh tế đất nước nói chung lân làng Nỗ Giáp nói riêng, đời sống nhân dân ngày cải thiện, mức sống ngày nâng cao, ăn đắt tiền với cách chế biến cầu kỳ, phong phú đa dạng xuất thường xuyên bữa cơm gia đình, dịp lễ tết hay đãi khách 3.1.2 Trang phục Xưa kia, đàn ông người Kinh mặc khố, để tóc dài, búi tó thắt khăn đầu rùi, tiếp đến họ mặc áo cách nâu, xẻ ngực, cổ trịn, xẻ tà có hai túi phía Đây loại áo ngắn mặc với quần tọa ống rộng loại quần có cạp, dùng dây rút Đối với phụ nữ mặc áo cánh cách ngắn vải nâu phía mặc yếm Đó loại áo cổ tròn, viền nhỏ, tà mở; mặc với yếm thường khơng cài cúc ngực Chiếc yếm màu vàng tơ tằm hay hoa hiên, nâu non, vng vải mang chéo trước ngực, góc kht trịn hay chữ v để làm cổ Cổ yếm có dải vải buộc sau gáy, có hai dải vải dài buộc sau lương hình chữ nhật tam giác Nhìn chung, trang phục Nỗ Giáp ngày thay đổi nhiều du nhập lối sống văn hóa tây phương đại Trang phục phụ nữ đơn giản hơn, nhiều kiểu dáng màu sắc, chất liệu phong phú may theo kiểu trang phục châu Âu, gọn gàng thuận tiện nhiều so với trang phục truyền thống Qua đó, khơng cịn thấy cách biệt tầng lớp người xã hội cũ 3.1.3 Nhà Vật liệu xây dựng nhà phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên khí 16 hậu nơi người sinh sống Nhà người chủ yếu làm tre, luồng, gỗ kết hợp với đất đá Có ngơi nhà làm hồn toàn tre, phần nhiều kết hợp tre gỗ Gỗ rừng sử dụng nhiều xây cất nhà cửa; đinh, lim, sến, táu bốn loại gỗ tốt dùng xây dựng nhà cửa, sau loại gỗ dẻ, sồi, mít, xoan… Phần lớn nhà bao quanh vườn tược Trong vườn trồng ăn loại rau… Trước nhà sân phơi, sân nối liền với lối cổng ngõ Cổng thường phải tránh mở thẳng vào gian nhà Cổng xây gạch, cánh cổng gỗ; cổng khung cột tre, cánh cổng đan liếp tre nứa Hiện nay, phát triển không ngừng kinh tế - xã hội, ảnh hưởng giao lưu văn hóa bên ngoài, nhà cửa truyền thống người dân Nỗ Giáp thay kiểu nhà đại xu hướng tất yếu sống 3.1.4 Các di tích lịch sử, văn hóa 3.1.4.1 Đền thờ Đào Duy Từ Đền thờ Đào Duy Từ thuộc thơn Cao Thắng, xã Ngun Bình, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa Vào năm 1937, cháu họ Đào Bình Định thăm quê tổ bàn bạc với nhân dân làng Nỗ Giáp xin phong sắc phụng thờ Đào Duy Từ quê nhà Đến năm 1939, Đào Duy Từ vua Bảo Đại truy phong “Khai quốc công thần, Đặc tiến vinh lộc, Đông đại học sĩ, Thái sư Hoằng Quốc công, Trác vĩ thượng đẳng thần” Đền thờ ba gian gỗ, nhân dân làng góp cơng xây dựng lên vào năm 1939 đến năm 1941 xong 3.1.4.2 Các di tích khác Ở làng Nỗ Giáp, đa số đình, nghè thờ anh hùng dân tộc, người có cơng với dân với nước, người khai phá, mở mang làng xã, người đỗ đạt, có cơng giúp đỡ dân Trước năm 1945, làng có đình nghè Tuy nhiên, nhận thức chưa đầy đủ, nên từ sau 1977, hầu hết đình nghè làng bị phá hủy lại khu đến Đào Duy Từ Bên cạnh đình, nghè, Nỗ Giáp cịn có nhiều danh thắng gắn với lịch sử, văn hóa làng huyện Tĩnh Gia 17 Núi Nguyền (cịn gọi Thệ Nguyện) nằm phía đơng làng núi đá, đỉnh núi có giếng gọi giếng tiên đường kính khoảng 10cm không cạn Trước núi Nguyền nơi đẹp, từ năm 1970 cụ “Bạch đầu quân” trồng theo lời dạy Chủ tịch Hồ Chí Minh năm 1990, nguồn vật liệu thiếu, nhân dân đến khai thác đá, núi Nguyền khơng cịn vóc dáng xưa lời thề sơn thần thủy thần Núi Vương Sơn cảnh quan đẹp làng Núi lên đồng có độ cao khoảng 70m Theo truyền thuyết, khoảng cuối kỷ IX (năm 865), Cao Biền vị tướng giỏi Trung Quốc đời Đường thầy phù thủy cao tay cử sang cai trị nước ta Khi qua vùng đất phát làng có địa “long chầu hổ phục”, có (vượng khí đế vương) nên tìm cách yểm long mạch, dùng cách khoét nét chữ Vương ( 王 ) chữ Vương Sơn ( 王 山 ) thành chữ Thổ ( 土 ) từ nhân dân hay gọi núi Thổ Sơn hay cịn gọi núi Đất Núi Năng: Phía tây làng Nỗ Giáp núi Năng (Nang Sơn – núi Long Cương) Tương truyền đỉnh Long Cương nhìn xuống phía nam cánh đồng Thất (hay gọi đồng Chùa), thuở hàn vi Đào Duy Từ dựng lều để đọc sách chăn dê viết lên tác phẩm “Ngọa Long Cương” trước vào nam phò chúa Nguyễn (khoảng năm 1625) Núi Bộc: Dãy núi Bộc, có đỉnh hịn Vung cao khoảng 560m, chạy dài hết phía tây xã Ngun Bình ngày Song nói, hữu đình, nghè, Nỗ Giáp thành đồng tinh thần vững chãi, nét văn hóa nơi Các đình, nghè, đền… không gian mà người dân Nỗ Giáp tiến hành hoạt động văn hóa cho cộng đồng làng xã, có tổ chức lễ hội làng Chính hoạt động tổ chức góp phần gắn bó tình làng, nghĩa xóm, ý thức cố kết cộng đồng thêm bền chặt vùng đất Qua di tích lịch sử, văn hóa cho thấy vùng đất “địa linh nhân kiệt”, người Nỗ Giáp sống giàu tình nghĩa, giàu lòng yêu nước, kiên cường bất khuất, sẵn sàng hi sinh để bảo vệ quê hương, đất nước 18 3.2 Văn hóa tinh thần 3.2.1 Tín ngưỡng 3.2.1.1 Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Làng Nỗ Giáp từ xưa làng khác Việt Nam khắp miền đất nước coi việc thờ tổ tiên trách nhiệm thiêng liêng cao coi trọng Việc thờ cúng tổ tiên gia đình thường tiến hành quanh năm, xuất phát từ quan niệm dù thác linh hồn họ bên cạnh cháu Không cúng lễ ngày giỗ chạp, ngày sóc vọng theo chu kỳ tuần trăng mà cịn có dịp quan trọng tang ma, cưới xin, ngày lễ tiết tết Nguyên đán, Thanh minh, Đoan ngọ,… cháu kính cáo vị tổ tiên chuyện vui buồn: sinh nở, ốm đau, thi cử, đỗ đạt… lễ tạ vị tổ tiên có phúc có lộc, cháu kính mời vị tổ tiên “lai lâm hiến hưởng” 3.2.1.2 Tín ngưỡng thờ Táo qn (Thổ Cơng, ơng Bếp) Theo phong tục tín ngưỡng từ xa xưa, Táo Quân giúp họ giữ “bếp lửa” gia đình ln nồng ấm hạnh phúc Táo Quân gia đình cúng lễ quanh năm, vào dịp sóc, vọng thường hương hoa oản Những dịp lễ tết giỗ chạp hay có cơng to việc lớn nhà cúng chay cúng mặn tuỳ nghi Dịp lễ long trọng dành riêng cho Táo Qn tết ơng Cơng ơng Táo vào 23 tháng chạp Theo tín ngưỡng cổ truyền, ngày Táo Quân lên trời báo cáo Ngọc Hoàng Thượng đế điều tai nghe mắt thấy trần gian, hành vi, việc làm tốt, xấu thành viên gia đình năm cách khách quan, trung thực 3.2.1.3 Tín ngưỡng thờ thần Tài Thờ thần tài hình thức tín ngưỡng phổ biến gia đình người Việt, gia đình làm nghề bn bán Họ thờ thần tài với quan niệm thần tài vị thần mang lại tài lộc cho gia đình, cho chủ hộ kinh doanh, buôn bán Ở Nỗ Giáp trước đây, chưa có điều kiện kinh tế nên thường khơng có ban thờ riêng cho thần tài Tuy nhiên ngày nay, phát triển kinh tế, hoạt động bn bán diễn tấp nập, nhiều gia đình giả có lập bàn thờ thần tài riêng với mục dích cầu bn may bán đắt, cầu cho cháu công thành danh toại 19 3.2.2 Tôn giáo 3.2.2.1 Phật giáo Đối với dân làng Nỗ Giáp, chùa nơi linh thiêng cao quý, làm uế chốn linh thiêng bị phạt nặng Chùa Cổ Trinh làng Nỗ Giáp xây dựng vào khoảng kỷ XVI, chùa khơng có sư trụ trì làng cử người để trông coi quét dọn chùa đồng thời bày biện lễ dịp làng đến tế cúng, người thường miễn tạp dịch chuyên tâm lo việc chùa Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, chiến tranh chùa bị phá hủy không gây dựng lại 3.2.2.2 Nho giáo Người làng Nỗ Giáp coi trọng lễ nghĩa đạo hiều, đặc biệt lễ nghĩa cha con, chồng vợ Tội bất hiếu tội nặng làng Trước kia, dân làng cho xây dựng văn thờ Đức Khổng Tử cuối làng Tại đây, việc thờ cúng kiểm soát nghiêm ngặt 3.2.3 Phong tục tập quán 3.2.3.1 Các lễ tiết thờ năm Ngoài việc thờ cúng tổ tiên, thần thành hoàng tổ chức phạm vi gia đình - làng xã năm cịn có ngày lễ tiết phân bố theo thời gian, đan xen vào khoảng trống lịch thời vụ.bao gồm ngày lễ tiết lớn như: Tết nguyên đán; Tết rằm tháng giêng (còn gọi tết nguyên tiêu); Tết mồng Năm tháng Năm (còn gọi tết Đoan ngọ); Tết trung nguyên; Tết trung thu 3.2.3.2 Hôn nhân Người dân Nỗ Giáp thời đại thường chọn vợ theo tiêu chuẩn Công – Dung – Ngôn - Hạnh truyền thống Cũng làng quê khác, phong tục cưới hỏi người dân Nỗ Giáp xa xưa thực theo nghi lễ truyền thống dân tộc Việt Nam Thông thường đám cưới đầy đủ theo phong tục phải gồm gồm thủ tục, bước là: kén chọn, dạm ngõ, đám hỏi, đám cưới, lại mặt 3.2.3.3 Tang ma Tang lễ văn hóa ln ln người Việt Nam giữ gìn gia đình có người qua đời Bổn phận quan trọng người cung 20 dưỡng song thân tuổi già yếu hoàn tất tang lễ vãng Những bổn phận cần thực nghi thức để tỏ lịng tơn kính, báo đền cơng sang thành dưỡng dục tình cảm thiêng liêng cha mẹ dành cho cháu Hiện số phong tục, nghi lễ đặt biệt cử hành trước sau cha, mẹ lìa trần như: phát tang, nhập quan, lễ ngày, 49 ngày, 100 ngày Người làng Nỗ Giáp trước quy định, người chết không chơn khỏi làng người làng khác không đem chôn sang phần đất Nỗ Giáp 3.2.4 Nghệ thuật 3.2.4.1 Hát Ca công Làng Nỗ Giáp “nôi” nghệ thuật hát ca cơng – hát cửa đình – hát ca trù Tiêu biểu cho nghệ thuật hát vợ chồng ông bà Đào Tá Hán – bố mẹ Đào Duy Từ 3.2.4.2 Hát bội, hát chèo Dân gian thường truyền tai câu ngạn ngữ “Hát bội làng Pheo, hát chèo làng Nỗ”, điều đủ cho thấy phát triển nghệ thuật tuồng, chèo người làng Nỗ Giáp lịch sử khơng có nơi mà hát Bội lại lại thứ đem lại đam mê hút người 3.3 Truyền thống hiếu học làng danh nhân tiêu biểu 3.3.1 Truyền thống hiếu học Làng Nỗ Giáp tiếng đất học Làng cho xây dựng văn thờ đức Khổng Tử nơi cuối xóm Sơn Hạ nhìn sang phía đền Đào Duy Từ minh chứng cho việc trọng dụng người tài, suy tôn giáo dục nho học làng Làng có truyền thống học tập đỗ đạt cao Trong thời kỳ phong kiến đội ngũ tri thức Nỗ Giáp đóng góp nhiều cơng sức việc xây dựng bảo vệ đồ dân tộc Dù đâu, cương vị nào, người Nỗ Giáp tỏ rõ phẩm chất đạo đức tốt đẹp, biết vượt lên khó khăn để tu dưỡng thân, làm rạng rỡ non sông, đất nước 3.3.2 Các danh nhân tiêu biểu 3.3.2.1 Đào Duy Từ Đào Duy Từ, hiệu Lộc Khê, cha ông tên Đào Tá Hán Mẹ ông Nguyễn Thị Mạch (Đào Duy Từ nhà trị quân lỗi lạc, danh 21 nhân văn hóa kiệt xuất, bậc cơng thần số triều Nguyễn, Sự nghiệp ông đặc biệt to lớn dân tộc thời đại mà ơng sống Ơng bắt đầu thi thố tài từ năm 53 tuổi đến năm 62 tuổi Chỉ năm ngắn ngủi (1625-1634), Đào Duy Từ kịp làm nên kỳ tích phi thường: Giữ vững nghiệp chúa Nguyễn Đàng Trong chống cự thành cơng với họ Trịnh phía Bắc; Mở đất phương Nam làm cho Nam Việt thời trở nên phồn thịnh Đặt móng vững cho triều Nguyễn, sửa sang trị, quan chế, thi cử, võ bị, thuế khóa, nội trị, ngoại giao Sau ông (1634) triều Nguyễn truyền đời (131 năm), năm 1735, Vũ Vương mất, tử chết, Trương Phúc Loan chuyên quyền, lòng người li tán, nhà Tây Sơn lên chiếm đất Quy Nhơn, họ Trịnh lấy đất Phú Xuân, nghiệp nhà Nguyễn bị xiêu đổ 3.3.2.2 Nguyễn Hữu Tiến Danh tướng Nguyễn Hữu Tiến sinh năm Nhâm Dần (1602) rể Đào Duy Từ, quê làng Hoa Trai, huyện Ngọc Sơn (nay thôn Cao Thắng, thuộc làng Nổ Giáp, xã Nguyên Bình, sau di cư vào huyện Bồng Sơn, tỉnh Bình Định (nay huyện Hồi Nhơn, tỉnh Bình Định), phong tước Thuận Nghĩa Hầu Ông vị tướng giỏi nhà Nguyễn, lập nhiều công trạng cho nghiệp bảo vệ vùng đất phía nam chúa Nguyễn lúc Năm Ất Tỵ (1665), ông quân, triều đình truy tặng Tiết chế Thuận Quận Cơng Đến đời vua Gia Long, ông ông tùng tự Thái Miếu Đến đời vua Minh Mạng ông truy tặng tước Anh Quốc Công tùng tự Võ miếu Văn hóa truyền thống phận khơng thể thiếu q trình hình thành phát triển làng xã qua giai đoạn lịch sử dân tộc Với tinh thần đoàn kết cảm, hệ người dân Nỗ Giáp xây dựng nên cho miền quê diện mạo văn hóa vật chất tinh thần phong phú đặc sắc Tuy vùng quê nghèo, người dân quanh năm phải hai sương nắng lo đủ ăn đủ mặc, vượt lên khắc nghiệt sống, tài mình, họ tạo nên văn hóa vật chất tinh thần độc đáo Bên cạnh thành tựu văn hóa vật chất đặc sắc nét văn hóa tinh thần mang đậm tính nhân văn “uống nước nhớ nguồn” 22 tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, thờ anh hùng có cơng với xóm làng, với đất nước Đạo lý ấy, trải qua tháng năm dài lịch sử, đến trở thành truyền thống tốt đẹp cao quý không làng mà dân tộc, ngày soi rọi phát huy, kế thừa từ đời qua đời khác Tôn giáo dù nét văn hóa bật văn hóa truyền thống làng từ lịch sử hịa vào với tín ngưỡng dân gian có đóng góp định với phát triển văn hóa truyền thống làng Nó hiển nếp sống, nếp sinh hoạt tư tưởng hướng thiện, giữ trọn đạo hiếu người dân trở thành nét đẹp văn hóa đời sống làng nhiều năm qua Bên cạnh phải kể đến nét đặc sắc văn hóa nghệ thuật văn học, ca xướng góp phần lớn cho việc làm dày thêm truyền thống văn hóa Việt Nam Nỗ Giáp làng có truyền thống học tập đỗ đạt cao, vun đắp hàng trăm năm ngày phát huy Truyền thống học tập ăn sâu vào tâm thức người dân nơi đây, trở thành nét văn hóa gia đình, dịng họ Trong thời kỳ phong kiến đội ngũ tri thức làng đóng góp nhiều cơng sức việc xây dựng bảo vệ đồ dân tộc Dù đâu, cương vị nào, người làng Nỗ Giáp tỏ rõ phẩm chất đạo đức tốt đẹp, biết vượt lên khó khăn để tu dưỡng thân, làm rạng rõ đất người Nỗ Giáp Hiện nay, dấu tích văn hóa vật chất làng khơng cịn nhiều khơng làm giá trị hun đúc đời sống, suy nghĩ người dân nơi Các hệ cháu làng tiếp nối truyền thống cha anh, bước tiếp đường mình, làm giàu đẹp cho đất nước, phát huy giá trị văn hóa làng khắp miền đất nước 23 KẾT LUẬN Nỗ Giáp vùng đất n bình nằm phía Nam thị trấn Tĩnh Gia, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa Mặc dù vùng đất trù phú mầu mỡ, lại quanh năm hứng chịu khắc nghiệt thiên tai gây người dân làng Nỗ Giáp với tính cần cù, chịu khó, nhanh nhẹn, hoạt bát ln giữ tình đồn kết, tương thân, tương ái, sát cánh bên chống lại thiên nhiên khắc nghiệt, lao động, chiến đấu, xây dựng bảo vệ xóm làng Truyền thống đấu tranh bất khuất dân làng Nỗ Giáp xuất phát từ truyền thống yêu nước, chống giặc ngoại xâm dân tộc Mỗi đất nước gặp họa xâm lăng, hệ người dân Nỗ Giáp lại đứng lên cầm vũ khí để bảo vệ chủ quyền dân tộc Trong suốt chiều dài lịch sử, dù giai đoạn lịch sử nào, người dân làng Nỗ Giáp chứng tỏ người kiêu dũng, hiên ngang, sẵn sàng xả thân cho bình yên đất nước Khi có giặc đến nhà, đàn ơng trận đánh giặc, đàn bà nhà trồng lúa, trồng ngô để nuôi quân Mỗi chiến thắng dân tộc, có máu nước mắt dân làng Nỗ Giáp góp chung vào với lịch sử Đó khơng phải mát mà niềm tự hào cống hiến sức cho nghiệp chung toàn dân tộc người dân nơi Làng quê Nỗ Giáp tạo nên đời sống văn hoá tinh thần phong phú với đầy đủ yếu tố làng Việt cổ truyền Xuyên suốt trình phát triển làng Nỗ Giáp văn hóa đa dạng, phong phú giàu sắc tốt đẹp Nền văn hóa mang đậm yếu tố văn hóa làng, có nét riêng song nằm phát triển văn hóa chung xứ Thanh Đó hội tụ, kết tinh nét đặc sắc chùa, đình, phong tục tập quán truyền thống học tập, đỗ đạt nhà khoa bảng, truyền thống tôn sư trọng đạo Tất tạo nên diện mạo văn hóa riêng cho Nỗ Giáp mà khơng phải làng q xứ Thanh có Trong thập niên qua, giá trị văn hóa lịch sử làng nhà nước quan tâm để phục hồi lại, song việc gây dựng lại mang 24 tính chất nửa vời, làm cho có lệ, chưa khai thác hết giá trị văn hóa truyền thống di tích lịch sử Đền Đào Duy từ di tích lịch sử văn hóa quốc gia ấn tượng đền người dân vùng cịn mờ nhạt Do đó, quan chức cần phải có sách tích cực nhằm bảo tồn khai thác tiềm du lịch văn hóa vùng cách hiệu Nằm vùng có hoạt động văn hóa tâm linh, văn hóa lịch sử đa dạng với di tích bật nước cụm di tích Quang Trung – Ba Làng – Lạch Bạng, lại gần biển đảo, khai thác cách hợp lý, di tích lịch sử, văn hóa làng đền Đào Duy Từ mộ tổ họ Đào, núi Thề, núi Thổ, núi Năng truyền thuyết gắn liền với di tích trở thành điểm đến hấp dẫn du khách, góp phần chuyển tải giá trị văn hóa, lịch sử làng khắp nước chí với khu vực giới Trải qua biến đổi thăng trầm lịch sử, làng Nỗ Giáp ngày dần thay đổi theo chiều hướng đại hóa, song nét văn hóa truyền thống gần lưu giữ qua thời gian hệ cháu làng nối tiếp phát huy Đó kết đóng góp lớn lao trình đấu tranh chống tự nhiên xã hội cư dân nơi Hơn hết, người dân làng Nỗ Giáp thấy trách nhiệm cơng xây dựng phát triển làng Trên sở họ tiếp tục công việc mà cha ông để lại, xây dựng làng quê vừa bảo lưu yếu tố truyền thống, vừa phát triển đại theo chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước Đồng thời bước xố bỏ tục lệ lạc hậu, tâm lí cục bộ, tư tưởng bảo thủ, tạo sở vững cho đất nước nói chung làng Nỗ Giáp nói riêng lên giai đoạn

Ngày đăng: 07/08/2023, 21:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w