Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
223,34 KB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Làng xã cộng đồng có tính chất dân tộc học, xã hội học tín ngưỡng, hình thành trình liên hiệp tự nguyện người dân lao động đường chinh phục vùng đất gieo trồng Làng quê Việt Nam xem hình ảnh nước Việt Nam thu nhỏ với đầy đủ tính tự trị Tìm hiểu, nghiên cứu lịch sử làng quê truyền thống việc làm thiết thực nhằm tìm giá trị lịch sử, văn hóa gìn giữ phát huy thời đại ngày Tìm hiểu lịch sử làng Hàm Hạ tìm hiểu làng quê giàu truyền thống đấu tranh cách mạng, nôi phong trào cách mạng Thanh Hóa Hàm Hạ, ngơi làng nông thôn mang nhiều điểm chung làng quê Việt Nam năm đầu kỷ XX: đói khổ, tiêu điều thuế khóa, áp bóc lột Nhưng nỗi khổ cực nhen nhóm lên lửa yêu thương, căm thù nhiều người ưu tú để đón nhận gió tư tưởng dẫn dắt kịp thời Từ Đảng đời, cá nhân riêng lẻ tập hợp tổ chức chung, định hướng có cương lĩnh rõ ràng Chi Đảng Hàm Hạ, tên thành lịch sử ngày 25-61930 vào lịch sử làng, lịch sử Thanh Hóa nói chung Đây nơi thành lập chi Đảng Đảng tỉnh Thanh Hóa Đây địa phương tiên phong việc đóng góp sức người sức phục vụ hai kháng chiến trường kỳ để bảo vệ độc lập tự cho dân tộc xây dựng chủ nghĩa xã hội Tiếc rằng, với bao thăng trầm giá trị lịch sử bị lớp bụi thời gian che phủ bị mai nhiều Thông qua việc khảo cứu, nghiên cứu cách có hệ thống, hi vọng đề tài góp phần bổ sung nguồn tài liệu hữu ích lĩnh vực nghiên cứu địa phương học nói chung lịch sử địa phương Thanh Hóa nói riêng Đồng thời góp phần giúp hệ trẻ có thân tác giả biết nâng niu, trân trọng, tự hào biết ơn hi sinh hệ cha ơng trước, giáo dục niềm tin, tình yêu quê hương đất nước, biết sống có đạo lý, trọng nghĩa trọng tình góp sức nhiều cho cơng gìn giữ, bảo tồn phát huy giá trị lịch sử Tìm hiểu lịch sử làng Hàm Hạ, giải mã thông điệp mà lớp cha anh gửi lại cho hậu thế, nhìn nhận giá trị lịch sử truyền thống công việc vô lý thú cần thiết sống hôm Trong xu tồn cầu hóa, đất nước ta bước vào thời kỳ hội nhập sâu rộng đạt nhiều thành tựu to lớn Song, số giá trị lịch sử, có lịch sử làng xã dần bị mai Mặt khác, nghiệp xây dựng phát triển đất nước phải gắn liền với nghiệp xây dựng, củng cố, gìn giữ lịch sử, phát triển văn hóa dân tộc vừa đại vừa có âm hưởng truyền thống Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn đề tài “Lịch sử làng Hàm Hạ (xã Đông Tiến, huyện Đơng Sơn, tỉnh Thanh Hóa) từ năm 1930 đến năm 2010” đề tài Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ cho Tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài nhằm mục đích cung cấp thêm tư liệu làng Hàm Hạ giai đoạn lịch sử cận đại, trung đại đại Tìm hiểu cụ thể di tích lịch sử làng Hàm Hạ, qua đó, góp phần làm sáng tỏ nét văn hóa vùng đất giàu truyền thống xứ Thanh Lịch sử nghiên cứu vấn đề Hàm Hạ vùng đất giàu truyền thống, lịch sử văn hóa huyện Đơng Sơn_một vùng đất mang đặc trưng văn hóa xứ Thanh Vì vậy, nghiên cứu làng xã nói chung lịch sử làng Hàm Hạ nói riêng vấn đề có ý nghĩa sâu sắc Từ góc độ chun mơn khác cơng trình nghiên cứu, lịch sử Hàm Hạ nhiều nhắc đến Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu lựa chọn lịch sử Hàm Hạ đối tượng nghiên cứu Trong “Địa chí huyện Đơng Sơn” Huyện ủy, Hội Đồng Nhân Dân, Ủy ban Nhân dân, huyện Đông Sơn,Viện sử học Việt Nam tổ chức biên soạn, xuất bản, Nhà xuất Khoa học Xã hội Hà Nội, xuất năm 2006 có đề cập đến cụm di tích cách mạng làng Hàm Hạ [30, tr.434, 688] Sách “Lịch sử Đảng xã Đông Tiến (1930-2000)” cơng trình Ban chấp hành Đảng xã Đông Tiến, huyện Đông Sơn xuất bản, công trình tương đối đầy đủ có hệ thống vấn đề xã Đơng Tiến, có đề cập đến làng Hàm Hạ Các sách “Những kiện lịch sử Đảng huyện Đông Sơn (1925-1945)”, “Những kiện lịch sử Đảng huyện Đông Sơn (1945-1954)”, “Những kiện lịch sử Đảng huyện Đông Sơn (1954-1975)”, Ban chấp hành Đảng huyện Đông Sơn biên soạn, cơng trình phản ánh tương đối đầy đủ vấn đề lịch sử huyện Đông Sơn theo giai đoạn “Lịch sử Đảng huyện Đơng Sơn (1930-2000)”, nhà xuất Thanh Hóa năm 2003 đề cập đến vấn đề suốt chiều dài lịch sử phát triển huyện Đông Sơn từ Đảng đời đến giai đoạn đại Ngoài sách Huyện ủy, Ủy ban nhân dân huyện Đông Sơn, Đảng xã Đông Tiến tổ chức xuất bản, đề cập đến đời Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam tỉnh Thanh Hóa, năm 1991, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Thanh Hóa xuất “Lịch sử Đảng tỉnh Thanh Hóa” (Sơ thảo), tập 1, 1930 – 1954 dành trang viết cô đọng đời chi Hàm Hạ Đặc biệt, sách “Lịch sử Đảng tỉnh Thanh Hóa” 1930 – 1954, Ban chấp hành Đảng tỉnh Thanh Hóa đạo biên soạn, Nhà xuất Thanh Hóa tái tháng năm 2010, đề cập chi tiết vai trò làng Hàm Hạ với việc đời Chi Đảng Thanh Hóa Nhìn chung, ấn phẩm đề cập nhiều đến lịch sử làng Hàm Hạ Đây tài liệu quý báu cung cấp tư liệu quan trọng cho trình nghiên cứu tác giả Tuy nhiên, tất tài liệu nêu mảnh riêng lẻ chưa sâu vào nghiên cứu hệ thống hóa cách đầy đủ, tồn diện lịch sử làng Làng Hàm Hạ, ngồi đình làng tiếng địa điểm sinh hoạt văn hóa cộng đồng làng Hàm Hạ cịn có nhà ơng Lê Oanh Kiều, nơi thành lập chi Đảng Công sản Việt Nam tỉnh Thanh Hóa, nhà ông Phạm Văn Huống nơi in báo Tiến lên… Vì vậy, với luận văn này, chúng tơi mong muốn tìm hiểu cách có hệ thống lịch sử làng Hàm Hạ nói chung di tích lịch sử, đóng góp cộng đồng dân cư suốt tiến trình lịch sử dân tộc từ năm 1930 đến năm 2010 Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu 3.1 Nguồn tài liệu Tác giả cố gắng tập hợp khai thác thông tin từ nhiều nguồn tài liệu khác Song để hoàn thành luận văn này, nguồn tài liệu tác giả phần lớn tham khảo từ nguồn tài liệu sau: Tài liệu lưu trữ: văn bia, di tích, ảnh chụp phản ánh lịch sử làng Hàm Hạ Tài liệu thành văn: cơng trình cơng bố liên quan đến lịch sử Thanh Hóa, Đơng Sơn, Đơng Tiến làng Hàm Hạ Tư liệu hồi cố: ghi chép, hồi ức bậc cao niên hệ dân cư sống làng Hàm Hạ Tư liệu điền dã: tư liệu có thơng qua q trình thực địa tác giả làng Hàm Hạ, xã Đông Tiến, huyện Đơng Sơn 3.2 Phương pháp nghiên cứu Để có nguồn tư liệu phục vụ cho luận văn, tác giả tiến hành sưu tầm, tích lũy, chép tư liệu thư viện huyện Đông Sơn, thư viện tỉnh Thanh Hóa, bảo tàng tỉnh Thanh Hóa, sử dụng phương pháp vấn, điều tra xã hội học, để thu thập thơng tin đền, đình, làng Hàm Hạ Để xử lý thông tin, tác giả sử dụng hai phương pháp khoa học lịch sử là: phương pháp lịch sử phương pháp logic Đồng thời, kết hợp thủ pháp chuyên ngành để mô tả, đối chiếu, so sánh, phân tích, tổng hợp để phục dựng lại tranh lịch sử làng Hàm Hạ từ xưa đến Đối tượng, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài là: Lịch sử làng Hàm Hạ, xã Đông Tiến, huyện Đơng Sơn, Thanh Hóa Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài: - Làm rõ lịch sử hình thành phát triển làng Hàm Hạ - Đi sâu nghiên cứu vấn đề bật lịch sử làng Hàm Hạ để thấy nét chung nét riêng tiến trình lịch sử từ 1930 đến 2010 6 4.2 Phạm vi nghiên cứu Trên sở tài liệu có, tác giả đặt phạm vi nghiên cứu đề tài: “Lịch sử làng Hàm Hạ (xã Đơng Tiến, huyện Đơng Sơn, Tỉnh Thanh Hóa) từ 1930 đến 2010” Về mặt thời gian: luận văn tập trung nghiên cứu làng Hàm Hạ từ năm 1930 đến năm 2010 Về mặt không gian: không gian nghiên cứu luận văn xác định rõ ràng phạm vi không gian làng Hàm Hạ, xã Đông Tiến, huyện Đông Sơn Những nội dung khác không nằm phạm vi nghiên cứu đề tài Về mặt nội dung: đề tài nghiên cứu vấn đề thuộc lịch sử làng Hàm Hạ Đóng góp luận văn Luận văn có đóng góp mặt khoa học thực tiễn sau: - Làm rõ trình hình thành phát triển lịch sử làng Hàm Hạ Đặc biệt vai trò nhân dân làng Hàm Hạ việc đời Chi Đảng Cộng sản Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam, tỉnh Thanh Hóa - Mơ tả tranh đời sống vật chất đời sống tinh thần nhân dân làng Hàm Hạ - Phân tích nét đặc trưng giá trị lịch sử làng Hàm Hạ - Cung cấp tài liệu cho việc nghiên cứu, giảng dạy lịch sử địa phương - Bổ sung liệu cho việc xây dựng, bảo tồn phát huy giá trị lịch sử truyền thống làng Hàm Hạ Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Khái quát đặc điểm tự nhiên, truyền thống lịch sử - văn hóa làng Hàm Hạ Chương 2: Làng Hàm Hạ trình đời Chi Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam tỉnh Thanh Hóa phong trào vận động giải phóng dân tộc (1930 – 1945) Chương 3: Làng Hàm Hạ qua hai kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ xây dựng Chủ nghĩa xã hội (1945 – 2010) 8 Chương KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, TRUYỀN THỐNG LỊCH SỬ - VĂN HÓA LÀNG HÀM HẠ 1.1 Điều kiện tự nhiên Trong chương 1, luận văn đưa nét khát quát đặc điểm tự nhiên, truyền thống cách mạng, lịch sử - văn hóa làng Hàm Hạ Đồng thời, phân tích q trình hình thành làng Hàm Hạ yếu tố kinh tế, văn hóa- xã hội Từ đó, làm sở để nghiên cứu đặc điểm chung nét riêng biệt độc đáo làng Hàm Hạ Làng Hàm Hạ làng lớn thuộc xã Đông Tiến, diện tích tự nhiên là: 212 ha, với bốn xóm chạy dọc theo sông nhà Lê Dân số Làng Hàm Hạ tính đến tháng 12/2000 có: 2.082 người, làng có dân số đơng xã Đơng Tiến Đến năm 2012 Hàm Hạ có dân số là: 2343 người, với 612 hộ dân Dân tộc Kinh chiếm 100% dân số Dân địa có nguồn gốc lâu đời chiếm 100% dân số Phía Đơng Bắc giáp làng Thượng Giao, xã Thiệu Giao, huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa Phía Bắc giáp xã Đơng Thanh, huyện Đơng Sơn tỉnh Thanh Hóa Phía Tây giáp xã Đơng Anh, huyện Đơng Sơn, tỉnh Thanh Hóa Phía Nam giáp Thị Trấn Rừng Thơng huyện Đơng Sơn, tỉnh Thanh Hóa Cũng làng xã vùng đồng Thanh Hóa, làng Hàm Hạ chịu ảnh hưởng, chi phối khí hậu nhiệt đới gió mùa Do đó, khí hậu Hàm Hạ khí hậu vùng đồng ven biển thuộc tiểu vùng khí hậu đồng 9 Là vùng đồng nên đặc trưng kinh tế Hàm Hạ nơng nghiệp lúa nước Ngồi lúa nước cịn có loại lương thực khoai, ngô Sản xuất nông nghiệp áp dụng số phương pháp canh tác như: ruộng đồng cày nhiều lần trước gieo trồng dùng trâu, bò để cày ruộng: hệ thống dẫn nước để phục vụ sản xuất xuất nhiều nơi với việc dùng phân bắc bón ruộng sử dụng công cụ sản xuất đồ sắt…đem tới suất trồng ngày cao Bên cạnh nghề trồng lúa cư dân làng cịn trồng thêm loại có củ, hạt chăn ni loại gia súc khác trâu, bò, lợn, gà, chó Ở làng Hàm Hạ, nơng nghiệp nghề nên có phát triển mạnh mẽ qua giai đoạn Người dân nơi trồng nhiều loại lương thực như: lúa ngô, đậu loại, lạc vừng, vườn nhà chủ yếu ăn Đất trồng trọt Hàm Hạ phẳng, có độ phì cao, độ PH mức trung bình, tạo điều kiện thuận lợi cho nghề trồng lúa, trồng màu Đất đai Hàm Hạ hình thành chủ yếu trình trầm tích, kết lắng đọng mẫu chất đất từ nơi khác nước chuyển tới Địa hình thấp trũng, sản phẩm lắng đọng gồm chủ yếu cát hạt mịn, lượng bồi đắp ít, đất ngập nước với thời gian dài năm Đồng đất Hàm Hạ nói riêng Đơng Sơn nói chung hình thành chủ yếu phù sa sông Chu, sông Mã bồi đắp Từ xưa đến nhân dân Đông Tiến chuyên sản xuất nông nghiệp mà nguồn thu nhập trồng lúa Trước kia, trình độ canh tác, thiên tai giống lúa cũ nên suất bình quân thấp khoảng 50kg đến 80kg/sào Con trâu cày hình ảnh đặc trưng sản xuất nông nghiệp Công cụ sản xuất lạc hậu 10 nghèo nàn Ruộng hộ chia thành nhiều mảnh, diện tích nhỏ, có điều kiện cải tạo nên độ phì thấp Sản xuất mang tính tự cung tự cấp trì trệ Đời sống nhân dân vơ khó khăn Khi phong trào làm ăn tập thể hình thành, ruộng đồng quy hoạch lại tạo điều kiện thuận lợi cho việc canh tác Việc áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật, giống lúa mới, phân bón tăng suất mạnh góp phần quan trọng nâng cao đời sống người lao động Trong suốt thời kỳ Bắc thuộc, dân tộc ta phải đấu tranh chống lại lực xâm lược từ phương Bắc giành lại độc lập tự chủ cho dân tộc Cũng nhân dân nước, thời kỳ nhân dân Hàm Hạ phải sống sống lầm than cực sách bóc lột nặng nề bọn quan lại thống trị Trước Cách mạng tháng Tám năm 1945, cư dân làng Hàm Hạ sống chủ yếu nông nghiệp vài hoạt động nghề phụ lúc nông nhàn Là vùng đồng nên đặc trưng kinh tế Hàm Hạ nông nghiệp lúa nước Ngồi lúa nước cịn có loại lương thực khoai, ngô Sản xuất nông nghiệp áp dụng số phương pháp canh tác như: ruộng đồng cày nhiều lần trước gieo trồng dùng trâu, bò để cày ruộng: hệ thống dẫn nước để phục vụ sản xuất xuất nhiều nơi với việc dùng phân bắc bón ruộng sử dụng cơng cụ sản xuất đồ sắt…đem tới suất trồng ngày cao Bên cạnh nghề trồng lúa cư dân làng trồng thêm loại có củ, hạt chăn ni loại gia súc khác trâu, bị, lợn, gà, chó Ở Hàm Hạ phân biệt làng xóm khơng q rạch rịi, họ có chung nguồn gốc Các dịng họ di cư từ nơi khác đến 11 sinh sống suốt hàng trăm năm tạo mối quan hệ xóm làng sâu sắc bền chặt Mặt khác, quan hệ hôn nhân từ nhiều đời trước tạo mối quan hệ chồng chéo, phức tạp dòng họ với dòng họ khác, tạo nên quan hệ anh em, thơng gia, xóm giềng thân mật gần gũi Trải qua trình phát triển lâu dài, thiết chế trị Hàm Hạ ngày chặt chẽ Thì Hạ - Hàm Hạ khơng gian xã hội cộng đồng tập hợp sở quan hệ huyết thống quan hệ địa vực (còn gọi quan hệ láng giềng) Theo quan hệ huyết thống gia đình nhỏ, huyết thống phụ hệ, tập hợp cộng đồng gọi họ Làng có nhiều họ, họ Hồng, họ Chu, họ Đào, họ Nguyễn, họ Phan, họ Hồ, họ Lê, họ Phạm…các dịng họ sống bình đẳng đồn kết thương u với tình nghĩa xóm làng Mặc dù, đời sống kinh tế gặp nhiều khó khăn, từ thủa sơ khai, người dân Hàm Hạ có đời sống văn hóa tinh thần phong phú, với truyền thống trọng đạo lý “uống nước nhớ nguồn”, tu tâm hành thiện với lẽ đời Bởi vậy, hệ thống chùa, đền, đình, điện, miếu bậc tiền nhân xây dựng để nhân dân có nơi thờ phụng Trời Phật đứng Thánh Thần có cơng lớn với dân, với nước Dưới thời thực dân phong kiến, nhân dân Hàm Hạ quanh năm quần nâu áo vải, chân lấm tay bùn, thức khuya dậy sớm, hun đúc nên phẩm chất quý báu thấm vào máu thịt người dân qua bao hệ Đó đức tính: cần cù lao động, thật thà, giản dị, mến khách, dù đâu, khó khăn đến giữ phong mỹ tục với sắc cốt cách riêng người Hàm Hạ 12 Làng Hàm Hạ thuộc xã Đông Tiến – huyện Đông Sơn ngày nay, thời Nguyễn, bao gồm: Thôn Thọ Sơn, xã Triệu Xá, xã Triệu Tiền xã Hàm Hạ, thuộc tổng Kim Khê, huyện Đông Sơn Sau cách mạng tháng năm 1945, xã thôn hợp thành gọi xã Đông Tiến gồm làng: Hàm Hạ (tức Đại Đồng ngày nay), Triệu Xá, Triệu Tiền, Nhuận Thạch Tồn Tân (nay Kim Khởi) Phía Bắc giáp xã Thiệu Giao, phía Nam giáp xã Đơng Anh Đơng Xn, phía Tây giáp xã Đơng Thanh phía Đơng giáp Phố Kết – Thị Trấn Rừng Thơng – trung tâm kinh tế-chính trị văn hóa huyện Đông Sơn Làng Hàm Hạ vùng đồng màu mỡ, trù phú, có hệ thống sơng Nhà Lê từ thượng nguồn chảy vào Nghệ An Chi Giang 15 bắt nguồn từ đập Bái Thượng dẫn nước xuôi qua địa phận hầu hết thơn xóm, ruộng đồng làng Hàm Hạ Có thể nói, làng Hàm Hạ nằm vị trí thuận lợi, giao thông thủy bộ, mà cịn có nhiều điều kiện để phát triển kinh tế giao lưu văn hóa Mặt khác, làng Hàm Hạ vùng đất có ảnh hưởng từ văn hóa Đơng Sơn tiếng giới như: Di tích khảo cổ Đồng Ngầm, Đơng Vưng Hàm Hạ cịn có di tích lịch sử cách mạng Nhà nước xếp hạng cấp công nhận quốc gia Người dân cần cù, sáng tạo giàu lịng u nước, có truyền thống đấu tranh cách mạng Chính vậy, từ năm 25 - 26 kỷ XX, làng Hàm Hạ trở thành cở sở cách mạng tỉnh, đỉnh cao đời chi Đảng cộng sản tỉnh Thanh Hóa ngày 25 tháng năm 1930, làng Hàm Hạ, Ngôi nhà ông Lê Oanh Kiều, Phạm Văn Huống ngơi đình làng Hàm Hạ chứng minh hùng hồn kiện lịch sử thời kỳ 13 Tóm lại, hình thành làng xóm dân cư làng Hàm Hạ trình lâu dài Quá trình người đến khai khẩn vùng đất tới lúc dân cư nơi khác tới khai phá lập nghiệp Với tinh thần hăng say bền bỉ lao động khát vọng vươn lên, họ khai khẩn đất hoang, rừng rậm, lập nên đồng ruộng xóm làng Tuy khác nguồn gốc xứ sở, dòng họ tất chung lưng đấu cật để vượt qua khó khăn gian khổ, xây dựng sống tươi đẹp mảnh đất này, hình thành lên làng Hàm Hạ có lịch sử hàng trăm năm – làng Hàm Hạ 14 Chương LÀNG HÀM HẠ TRONG QUÁ TRÌNH RA ĐỜI CHI BỘ ĐẢNG ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TỈNH THANH HÓA VÀ PHONG TRÀO VẬN ĐỘNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC (1930 - 1945) Trong chương 2, luận văn tập trung nghiên cứu trình đời chi Hàm Hạ_Chi Đảng Đảng Cộng Sản Việt Nam-Tỉnh Thanh Hóa phong trào vận động giải phóng dân tộc giai đoạn 1930 – 1945 làng Hàm Hạ Từ đó, làm rõ đóng góp nhân dân Hàm Hạ thành cách mạng tỉnh Thanh Hóa thành cơng cách mạng tháng Tám dân tộc Việt Nam Năm 1858, thực dân Pháp nổ súng công xâm lược Việt Nam Sau tạm thời dập tắt phong trào đấu tranh nhân dân ta, thực dân Pháp bước thiết lập máy thống trị Việt Nam Chính sách thống trị thực dân Pháp tác động mạnh mẽ đến xã hội Việt Nam lĩnh vực trị, kinh tế, xã hội Trong đó, đặc biệt đời hai giai cấp công nhân tư sản Việt Nam Các giai cấp, tầng lớp xã hội Việt Nam lúc mang thân phận người bị nước mức độ khác nhau, bị thực dân Pháp áp bức, bóc lột Trước yêu cầu lịch sử xã hội Việt Nam, phong trào đấu tranh chống Pháp diễn sôi cuối đấu tranh thất bại Sự thất bại phòng trào yêu nước theo lập trường quốc gia tư sản Việt Nam đầu kỷ XX phản ánh địa vị kinh tế trị yếu giai cấp tiến trình cách mạng dân tộc, phản ánh bất lực họ trước nhiệm vụ lịch sử dân tộc Việt Nam đặt Đông Sơn nói riêng, Thanh Hóa nói chung địa điểm có hoạt động cách mạng sơi nổi, tích cực Vì thế, 15 sau Đảng Cộng sản Việt Nam thành lập, Xứ ủy Bắc Kỳ đặc biệt quan tâm tới việc thành lập tổ chức Cộng sản Thanh Hóa Sự kiện thành lập Chi Đảng Cộng sản Việt Nam Tỉnh Thanh Hóa làng Hàm Hạ, huyện Đơng Sơn tất yếu lịch sử, đáp ứng yêu cầu phong trào cách mạng tỉnh ta Chi Hàm Hạ đời, trực tiếp lãnh đạo phong trào cách mạng địa phương Từng bước mở rộng hoạt động vận động, tuyên truyền cách mạng Tờ báo “Tiến Lên” đảm nhận tốt nhiệm vụ Cuộc vận động giải phóng dân tộc chứng minh vai trò Chi Đảng sở việc thực đường lối, sách Đảng ta Điều khẳng định thắng lợi vẻ vang cách mạng Tháng Tám Từ đây, cờ vẻ vang Đảng giai cấp công nhân giai cấp nông dân đông đảo quần chúng cách mạng xã, huyện toàn tỉnh vững bước tiến lên giành thắng lợi kháng chiến chống Pháp 16 Chương LÀNG HÀM HẠ TRONG HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP, CHỐNG MỸ VÀ XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (1945 - 2010) Trong chương 3, luận văn tập trung làm rõ tiến trình lịch sử làng Hàm Hạ qua hai kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ xây dựng chủ nghĩa xã hội (1945 - 2010) Thông qua đó, để thấy chuyển mãnh mẽ, linh hoạt nhân dân Hàm Hạ Trong kháng chiến Hàm Hạ hậu phương vững cho tiền tuyến, anh dũng gan đấu tranh chống lại chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ, động tích cực, sáng tạo xây dựng chủ nghĩa xã hội Đời sống nhân dân Hàm Hạ có bước tiến thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập Có thể nói năm 1945 – 1975, hoàn cảnh vừa có chiến tranh ác liệt, vừa có hịa hình, lại thêm thiên tai khắc nghiệt, nhân dân Đông Sơn đẩy mạnh sản xuất, tạo nên bước phát triển suất nông nghiệp; đời sống vật chất, văn hóa tinh thần nhân dân khơng ngừng cải thiện Đó sở vững để Đơng Sơn hồn thành xuất sắc nhiệm vụ sẵn sàng chiến đấu, góp phần đánh bại chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ, bảo vệ miền Bắc; tích cực chi viện cho tiền tuyến, góp phần xứng đáng vào cơng giải phóng hồn tồn miền Nam, tiến tới thống đất nước Giai đoạn từ năm 1986 – 2010 chặng đường lịch sử dài, khơng hồn cảnh chiến tranh, biến cố lịch sử trình xây dựng đất nước để lại dấu ấn mạnh mẽ Phát huy cách triệt để kết thu lĩnh vực năm qua, Đông Sơn tâm hướng tới thành tựu to lớn Với phương hướng đó, trước 17 mặt huyện tập trung nỗ lực để thực nhiệm vụ trọng tâm xây dựng kế hoạch phát triển hàng năm phù hợp với tình hình cụ thẻ địa phương, không ngừng đẩy mạnh phát triển lĩnh vực văn hóa – xã hội; lập kế hoạch phương án quốc phòng an ninh, quân huấn luyện, giữ vững an ninh trị, trậ tự an toàn xã hội Trong lĩnh vực kinh tế bước tiến sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện thể rõ chỗ tốc độ cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nông thôn đẩy mạnh hơn, đưa lại kết qủa khả quan phương diện Trong sản xuất nhiều phong trào thi đua phát động mang lại kết qủa tích cực Đặc biệt bước vào giai đoạn Đông Sơn thực bắt đầu tiến vào chiều sâu chất lượng kinh tế Nông dân bắt đầu thực không trọng thâm canh tăng suất, áp dụng loại giống mới, đẩy nhanh công tác thủy lợi, kiên cố hóa kênh mương nội đồng, thực tốt chương trình “dồn điền dồn thửa”…mà cịn ngày trọng sản xuất mặt hàng có chất lượng cao, có giá trị kinh tế lớn phù hợp với kinh tế thị trường nhằm biến đổi cách mặt nơng thơn Hàm Hạ nói riêng Đơng Sơn nói chung 18 KẾT LUẬN Hàm Hạ làng quê bình dị, mang đầy đủ đặc trưng làng đồng Bắc Trung Bộ, thuộc địa phận xã Đông Tiến, huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa Đây mơt làng có ruộng đồng màu mỡ, trù phú, từ xa xưa địa bàn quần tụ người, với nhiều dòng họ đổ mồ hơi, góp sức, xây nhà, tạo làng, dựng nước Hệ thống sông Nhà Lê từ thượng nguồn chảy vào Nghệ An Chi Giang 15 bắt nguồn từ đập Bái Thượng dẫn nước xuôi qua địa phận hầu hết thơn xóm, ruộng đồng Đơng Tiến Có thể nói, xã Đơng Tiến nằm vị trí thuận lợi, giao thơng thủy bộ, mà cịn có nhiều điều kiện để phát triển kinh tế giao lưu văn hóa Bên cạnh thuận lợi, nhiều làng quê xã Đông Tiến, huyện Đông Sơn, địa hình có độ dốc nghiêng, làng Hàm Hạ gặp phải khơng khó khăn thách thức: vào mùa mưa, ruộng đồng bị ngập úng gây mùa, đói Hàm Hạ khơng làng q có điều kiện tự nhiên phong phú mà cịn có bề dày truyền thống văn hóa, lịch sử lâu đời Người dân sống giản dị với tâm hồn sáng, lạc quan yêu đời, cao thượng lại có nghĩa khí tinh thầnh thượng võ để dành lại chân lý cho cộng đồng Mọi người dân làng xã lao động cần cù, chăm chỉ, thức khuya dậy sớm, biết lo xa để tích cốc phịng cơ, tích y phịng hàn, khắc phục vươn lên khó khăn với bao thăng trầm Trong thiên tai địch họa, họ đồng cam cộng khổ, kề vai sát cánh bên để tạo dựng nên sống yên bình, no ấm Mặc dù, hồn cảnh khó khăn, đời sống tinh thần người dân điệu dân ca, hị vè, lối sinh hoạt văn hóa văn nghệ hết thức phong phú Hệ thống di 19 sản văn hóa vật thể phi vật thể Hàm Hạ minh chứng rõ nét cho giá trị văn hóa, lịch sử làng q Chính phẩm chất tốt đẹp người dân Hàm Hạ, tạo nên nét văn hóa vừa có chung người Việt Nam vừa mang nét riêng Có thể nói nôi phong trào yêu nước đấu tranh cách mạng tỉnh Thanh Hóa Đặc biệt nơi đời Chi Đảng đầu tiên, tạo tiền đề dẫn đến việc thành lập Đảng Đảng Cộng sản Cộng sản Việt Nam tỉnh Thanh Hóa Từ thực dân Pháp đến xâm chiếm nước ta, vua quan nhà Nguyễn nhu nhược đầu hàng ký Hiệp ước bán nước cho Pháp Từ năm hai mươi, ánh sáng Chủ nghĩa Mác – Lênin lãnh tụ vĩ đại Nguyễn Ái Quốc truyền nước Những người yêu nước, sáng tạo giàu lịng u nước Hàm Hạ nhanh chóng tiếp thu trở thành cở sở cách mạng tỉnh Đỉnh cao đời chi Đảng cộng sản tỉnh Thanh Hóa ngày 25 tháng năm 1930 Ngơi nhà ông Lê Oanh Kiều, Phạm Văn Huống đình làng Hàm Hạ chứng minh hùng hồn kiện lịch sử thời kỳ ấy, thúc đẩy phong trào cách mạng làng Hàm Hạ, Đông Tiến nói riêng Đơng Sơn, Thanh Hóa nói chung Phát huy truyền thống làng quê cách mạng, trải qua hai kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ bước vào thời kỳ nước lên Chủ nghĩa xã hội Từ có Đảng, cán nhân dân làng Hàm Hạ nước tin tưởng vào lãnh đạo Đảng Bác Hồ kính yêu, vững vàng lên xây dựng sống Hưởng ứng công đổi Đảng từ năm 1986 theo hướng Cơng nghiệp hóa, Hiện đại hóa đất nước, làng Hàm Hạ khơng ngừng phấn đấu làm cho mặt làng thay da, đổi thịt ngày để bước nâng cao 20 chất lượng sống, làm cho cảnh sắc thiên nhiên mà đất trời ban tặng cho quê hương ngày thêm tươi đẹp, vật chất thêm dồi dào, tinh thần thêm phong phú Nhân dân Hàm Hạ lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, nhân dân Hàm Hạ vùng lên với nhân dân nước khởi nghĩa Tháng Tám thành công, nước Việt Nam dân chủ cộng hịa_Nhà nước cơng nơng Đơng Nam Á đời, xóa bỏ ách thống trị thực dân phong kiến Trong đụng độ với đế quốc Mỹ, lãnh đạo Đảng huyện, xã nhân dân Hàm Hạ vừa tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa góp phần vào kháng chiến : hàng vạn thóc, hàng vạn thực phẩm, hàng vạn gà chống Mỹ cứu nước, gửi vào miền Nam ni qn đánh giặc Địa phương có lúc gặp thiên tai, đời sống nhân dân thiếu cơm thiếu áo lòng hướng tiền tuyến Chiến dịch Hồ Chí Minh vĩ đại kết thúc kháng chiến chống Mỹ, nhân dân Hàm Hạ lại bước vào nhiệm vụ Sau chiến thắng vĩ đại mùa xuân năm 1975 lịch sử, với nhân dân nước phát huy truyền thống vẻ vang làng quê có truyền thống yêu nước cách mạng, lãnh đạo Đảng, trực tiếp Đảng huyện Đông Sơn, Đảng xã Đông Tiến, nhân dân Hàm Hạ viết nên trang sử hào hùng, giàu truyền thống đấu tranh cách mạng tinh thần yêu nước Hội nhập sâu rộng với giới, làm thay đổi lớn lao mặt quê hương, góp phần vào nghiệp chung tỉnh nhà dân tộc