Luận văn lịch sử văn hóa làng bồng thượng

16 0 0
Luận văn lịch sử văn hóa làng bồng thượng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

-1- Công Trình đợc hoàn thành trờng Đại học Vinh Ngời hớng dẫn Khoa học: TS Lê Ngọc Tạo Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Thị Phng Chi Phản biện 2: TS Trần Vũ Tài Luận văn đợc bảo vệ Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp Trờng Đại học Vinh vào hồi: ngày 27, 28 tháng 11 năm 2010 Có thể tìm hiểu luận văn Trung tâm thông tin - th viện Nguyễn Phúc Hào Trng Đại học Vinh, 182 B Lê Duẩn, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An -2Mở đầu Lý chọn đề tài Trong lịch sử Việt Nam kể từ buổi đầu dựng n-ớc ngày nay, làng xà lúc đóng vai trò quan trọng tất lĩnh vực đời sống, kinh tế, trị, văn hoá, xà hội đất n-ớc Làng chứa đựng giá trị khứ ng-ời, nơi củng cố tái giá trị văn hoá Việt Nam Vì vậy, việc nghiên cứu làng xà ng-ời Việt, lịch sử văn hoá vËt thĨ vµ phi vËt thĨ cđa lµng cã mét ý nghĩa to lớn nhằm tạo tiền đề khoa học để bảo tồn phát huy di sản văn hoá dân tộc, khôi phục văn hoá truyền thống làng xÃ, đẩy nhanh nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp nông thôn Làng Bồng Th-ợng (xà Vĩnh Hùng, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hoá) làng giàu truyền thống lịch sử văn hoá, vừa mang đặc điểm chung làng Việt vừa mang sắc thái riêng làng bán sơn địa xứ Thanh l-u tồn giá trị quý giá lịch sử văn hoá cần đ-ợc tìm tòi, nghiên cứu Xuất phát từ nhận thức đó, tc gi chọn đề ti Lịch sử văn hoá làng Bồng Th-ợng lm đề ti luận văn cao học ca Lịch sử nghiên cứu vấn đề + Những vấn đề liên quan đến làng Bồng Th-ợng, từ tr-ớc đến đà có số nhà nghiên cứu công trình đ-ợc biên soạn nh-ng tản mạn nhĐại việt sử kí toàn th- ca Ngô Sỷ Liên, Lịch triều hiến ch-ơng loại chí (phần nhân vật chí) cða Phan Huy Chị, “Thanh Ho¸ VÜnh Léc hun chÝ” ca L-u Công Đạo + Những năm gần đây, nhiều tác giả, nhiều công trình nghiên cứu vùng đất, di tích lịch sử văn hoá lễ hội Bồng Th-ợng đà đ-ợc xuất nh-: Lịch sử xà Vĩnh Hùng; Chúa Trịnh - Vị trí vai trò lịch sử; Danh t-ớng Hoàng Đình Nhìn chung tác phẩm, công trình nghiên cứu khoa học dừng lại tìm hiểu, biên soạn nghiên cứu lĩnh vực, khía cạnh định ch-a hệ thống cách chặt chẽ, tìm hiểu sâu văn hoá vật thể phi vật thể Bồng Th-ợng Vì vậy, với luận văn tác giả muốn tìm hiểu cách có hệ thống văn hoá vật thể phi vật thể làng Bồng Th-ợng Từ đó, đ-a số giải pháp, kiến nghị công tác bảo tồn, phát huy truyền thống văn hoá, lịch sử di tÝch, lƠ héi cđa VÜnh Léc Thanh Ho¸ nãi chung Bồng Th-ợng nói riêng Nguồn t- liệu ph-ơng pháp nghiên cứu 3.1 Nguồn t- liệu Tác giả đà cố gắng tập hợp khai thác thông tin từ nhiều nguồn tài liệu khác Song để hoàn thành luận văn này, nguồn tài liệu giả phÇn lín tËp trung ë mét sè lÜnh vùc sau: Nguồn t- liệu thành văn; Nguồn t- liệu vật chất (di tích, di vật lịch sử) -3Ngoài nguồn t- liệu kể trên, tác giả sử dụng nguồn t- liệu điền dÃ, tìm hiểu, ghi chép, gặp gỡ vấn cụ cao tuổi làng, dòng họ để làm sáng rõ vấn đề đặt luận văn 3.2 Ph-ơng pháp nghiên cứu Luận văn đ-ợc trình bày theo ph-ơng pháp logic kết hợp với ph-ơng pháp lịch sử Bên cạnh đó, tác giả sử dụng đối chứng, so sánh, tổng hợp, phân tích sử dụng ph-ơng pháp điền dÃ, khảo sát thực địa di tích, di vật lịch sử, tham gia lễ hội văn hoá, quan sát thực tế làng, tìm hiểu phong tục tập quán, tôn giáo tín ng-ỡng, Từ đánh giá, rút nhận xét, kết luận khoa học, khách quan Mục đích, nhiệm vụ, đối t-ợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở hệ thống, phân tích nguồn tài liệu, khảo sát thực tế, luận văn nhằm đạt tới mục tiêu sau: hiểu sâu truyền thống lịch sử, di tích, lễ hội làng Bồng Th-ợng; Xây dựng hệ thống t- liệu địa ph-ơng, từ nâng cao chất l-ợng dạy học lịch sử Việt Nam, lịch sử địa ph-ơng nhà tr-ờng 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Luận văn góp nhìn tổng quan lịch sử, truyền thống vùng đất cổ Bồng Th-ợng - Góp phần làm sáng tỏ, hiểu rõ đời sống văn hoá vật chất, văn hoá tinh thần, bảo tồn phát huy truyền thống tốt đẹp di tích lịch sử làng, góp phần làm phong phú thêm nguồn t- liệu lịch sử vùng đất quý h-ơng nhà Trịnh - Đề xuất kiến nghị, giải pháp nhằm giữ gìn, bảo l-u phát huy giá trị văn hoá truyền thống Việt Nam nói chung Thanh Hoá nói riêng 4.3 Đối t-ợng nghiên cứu: Đối t-ợng trọng tâm đề tài tìm hiểu văn hoá vật thể phi vật thể làng Bồng Th-ợng Từ đó, có sách, giải pháp hợp lý đề giữ gìn, bảo l-u phát huy giá trị văn hoá truyền thống 4.4 Phạm vi nghiên cứu: Trên sở tài liệu thu thập đ-ợc nh- gia phả, thần tích, sử, nguồn sử liệu tác giả luận văn tập trung nghiên cứu phạm vi nhỏ hẹp làng Bồng Th-ợng, xà Vĩnh Hùng, từ thành lập đến 2010 Đóng góp luận văn Tái trình hình thành phát triển lịch sử làng Bồng Th-ợng, tìm hiểu văn hoá vật thể phi vật thể làng Bồng Th-ợng cách có hệ thống, toàn diện Luận văn nguồn tài liệu tham khảo có giá trị phục vụ cho nghiên cứu, biên soạn giảng dạy môn lịch sử Việt Nam, lịch sử địa ph-ơng, giáo dục lòng tự hào dân tộc, góp phần hiểu biết thêm đất n-ớc, thắng tích, văn hoá lễ hội ng-ời xứ Thanh Cấu trúc luận văn -4Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, phần phụ lục, mục lục tài liệu tham khảo Luận văn tác giả đ-ợc triển khai ch-ơng Ch-ơng 1: Quá trình hình thành phát triển làng Bồng Th-ợng Ch-ơng 2: Văn hoá vật thể làng Bồng th-ợng Ch-ơng 3: Văn hoá phi vật thể làng Bồng Th-ợng Ch-ơng 1: Qúa trình hình thành phát triển Làng Bồng Th-ợng 1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lý địa danh Làng Bồng Th-ợng làng Việt cổ, thuộc xà Vĩnh Hùng, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hoá Làng trung tâm văn hoá kinh tế, trị - xà hội xà Vĩnh Hùng, nm vùng địa linh nhân kiệt ca xữ Thanh Phía Đông làng Bồng Th-ợng giáp với làng Bồng Trung (xà Vĩnh Tân) Phía Tây, giáp làng Sóc Sơn, quê h-ơng đất tổ Chúa Trịnh Phía Bắc giáp với làng Đa Bút d-ới chân núi Mông Cù (xà Vĩnh Tân), Phía Nam dòng sông Mà chảy qua, với cảnh bến d-ới thuyền tấp nập, vang vọng điệu hò sông Mà "dô ta dô hầy", đà tạo cho cảnh quan nơi vẻ đẹp thơ mộng Bồng Th-ợng x-a có nhiều tên gọi khác từ xứ Biện Th-ợng, thành h-ơng Biện Th-ợng, xà Biện Th-ợng, lại h-ơng đời vua Tự Đức nhà Nguyễn đổi thành Tổng Bồng Th-ợng, gồm có 10 làng: Bồng Th-ợng, Bồng Trung, Bồng Hạ, Cung, Vực (còn gọi làng Bền), Đa Bút, Bản Thuỷ (Kênh Thuỷ), Hang, Nổ Bông (ngà ba Bông) Sau cách mạng tháng Tám năm 1945, quyền cách mạng đổi tên xà Hùng Lĩnh, đến tháng năm 1946 đổi tên xà Vĩnh Hùng Ban đầu, xà Vĩnh Hùng đ-ợc thành lập sở làng Bồng Th-ợng cộng với làng Sóc Sơn, Việt Yên làng Đa Bút Đến nay, xà Vĩnh Hùng gồm có làng: Bồng Th-ợng, Sóc Sơn, Đồng Mực, Việt Yên làng Mới Bồng Th-ợng có tên gọi khác làng Báo hay kẻ Báo, gồm có thôn (xóm): có thôn nội đê (thôn Đông, thôn Thẳng, thôn Đoài, thôn Trung, thôn Hát) thôn ngoại đê (thôn Vạn thôn Nam) chạy dọc theo dòng sông Mà 1.1.2 Điều kiện tự nhiên 1.1.2.1 Đất đai, đồi núi Toàn xà Vĩnh Hùng có diện tích đất tự nhiên 1.981,94 ha, làng Bồng Th-ợng chiếm 1.103 ha, đất canh tác toàn xà 543,5 ha, riêng làng Bồng Th-ợng 314,5 ha, đất thổ c- 22 ha, ao v-ên 18 ha, ®åi nói 748,5 L¯ng Bång Thượng thuộc vùng đất trung du, địa Bắc Gip rụng, Nam gip sông, có diện tích đồi núi đồng chiêm trũng nhiều, c- dân chủ yếu làm nghề nông nên sống ng-ời lao động vất vả phải nắng hai s-ơng nh-ng nguồn thu nhập không nhiều, đời sống ng-ời dân nghèo 1.1.2.2 Khí hậu -5Bồng Th-ợng nằm miền khí hậu nhiệt đới - nhiệt đới, vùng khí hậu đồng bằng, có nhiệt cao trung bình n-ớc khoảng 0,5 0c Nhiệt độ thấp vào tháng giêng cao vào tháng Mùa m-a từ tháng đến tháng 10, mùa khô từ tháng 11 đến tháng Độ ẩm không khí khoảng 80% 1.1.2.3 Hệ thống sông suối Sông Mà đoạn chảy qua Bồng Th-ợng dài khoảng km, từ khe thác qua bến đò Hoành, đến bến Bồng Nhờ vào bồi đắp, kiến tạo dòng sông Mà mà Bồng Th-ợng có cánh đồng màu mỡ, bÃi bồi phù sa Hơn nữa, sông Mà cung cấp n-ớc cho sản xuất sinh hoạt cho c- dân làng Bồng Th-ợng, xà Vĩnh Hùng cánh đồng rộng lớn vùng Đông Nam huyện Vĩnh Lộc Đồng thời, tuyến giao thông đ-ờng thuỷ vô quan trọng Vĩnh Hùng, tr-ớc năm 1980 Ngày nay, mạng l-ới đ-ờng đà phát triển từ thôn xóm, làng xà đến huyện, tỉnh đến quốc lộ đà phát triển v-ợt bậc số l-ợng chất l-ợng Giao thông lại thuận lợi nên có hạn chế việc sử dụng đ-ờng thuỷ điệu hò sông Mà vắng bóng dần 1.1.2.3 Tài nguyên thiên nhiên Do địa hình làng Bồng Th-ợng nằm vùng bán sơn địa, phần đồi núi nhiều nên tr-ớc có nhiều sản vật, động vật quý nh- Hổ, Báo, chim muông, loài gỗ quý, thuốc quý, ăn đặc biệt tiếng với loại Sâm Báo, riêng núi Báo (Hùng Lĩnh) có Đây loài sâm đ-ợc vua chúa phong kiến mệnh danh Đi Việt đệ danh sâm Bên cạnh nguồn lợi từ rừng núi, Bồng Th-ợng có nhiều hồ (hừa), đầm lầy, sông suối, đồng chiêm trũng, Vì vậy, nguồn lợi thuỷ sản phong phú nh- cá tôm, cua, ốc, hến, l-ơn, trạch Do nằm bên bờ sông MÃ, đ-ợc sông bồi đắp phù sa nên đồng, bÃi Bồng Th-ợng phì nhiêu, màu mỡ thích hợp với nhiều loại trồng nh- khoai, lúa bông, thuốc đà vào thơ ca in sâu vào tâm thức ng-ời dân nơi 1.2 Quá trình hình thành phát triển làng Bồng Th-ợng 1.2.1 Nguồn gốc dân cTheo sử sách, phả hệ, di tích, khảo cổ đà chứng minh đất Biện Th-ợng x-a, Bồng Th-ợng ngày vùng ®Êt cỉ, cã ng-êi tơ c- tõ rÊt sím, địa bàn c- trú c- dân Việt Cổ Làng Bồng Th-ợng cách di Đa Bút 1km nên chắn Bồng Th-ợng đà có ng-ời từ thời cổ Gần đây, d-ới chân núi Hïng LÜnh (sau trô së UBND x· VÜnh Hïng), ng-êi ta đà đào đ-ợc nhiều cổ vật đồng mảnh gốm cổ, có trống đồng Lẫn lộn vào cổ vật đồng ấy, có nhiều vũ khí sắt, đà sét gỉ hoàn toàn Điều chứng tỏ, thời cổ đại, trung đại, đà có nhiều hoạt động ng-ời Trong hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ nhân dân làng Bồng Th-ợng đà đón nhận nhiều đồng bào tản c-, quan, đơn vị bé ®éi, tr-êng häc, bƯnh viƯn cđa tØnh, cđa Trung -ơng, làm ăn sinh sống, -6dựng vợ, gả chồng gắn bó với hậu ph-ơng lấy hậu ph-ơng Bồng Th-ợng làm quê h-ơng thứ hai Chính yếu tố đa dân c- này, đà hình thành cố kết cộng đồng, giao l-u hoà nhập tiềm năng, kinh nghiệm sống, tạo nên động lực thúc đẩy, khích lệ, làm tăng tinh thần th-ợng võ ý chí v-ơn lên nhân dân Bồng Th-ợng suốt trình lịch sử 1.2.2 Quê h-ơng chúa Trịnh Bồng Th-ợng quê h-ơng Trịnh Kiểm, ng-ời khởi nghiệp cho 12 đời chúa Trịnh với 249 năm ròng Trong suốt hai trăm năm vua Lê trị đất n-ớc, chúa Trịnh h-ớng quê cha đất tổ, Trịnh Kiểm cho lập hành dinh Biện Th-ợng làm năm chống Mạc, sau làm nơi thờ phụng tổ tiên nơi nghỉ ngơi chúa thăm quê h-ơng Vì vậy, đất Bồng Th-ợng thời Lê - Trịnh đà đ-ợc xem nơi phồn hoa đô hội, nơi giao l-u văn hoá làng Bồng Th-ợng với kinh thành Thăng Long Bên cạnh đó, Chúa Trịnh cho xây dựng lại lăng miếu, đền nghè Bồng Th-ợng, Sóc Sơn Khi Trịnh Tùng mất, linh cửu đ-ợc đem an táng quê h-ơng, với tổ tiên dòng họ Mặt khác, vị chúa có sách -u đÃi vùng đất Bồng Th-ợng nh- giảm nhẹ tô thuế, tạp dịch Nếu so snh với cc vùng đất Quỹ hương khc xữ Thanh ta thấy, đất Biện Thượng xưa, Bồng Thượng củng có nhiều điểm tương đồng với đất quỹ hương cc chũa Nguyễn v vương triều Nguyễn, hay đất lng Cham Lam Sơn v-ơng triều Lê sơ Các vùng đất vùng đất cổ c- dân lạc Việt, có nhiều dấu ấn đậm nét lịch sử văn hoá, có ng-ời tụ c- từ lâu đời, với nhiều dấu vết văn hoá Đông Sơn đ-ợc tìm thấy nh- trống đồng, đồ gốm vật sắt đà sét rĩ thuộc văn hoá Đông Sơn đ-ợc tìm thấy §a Bót, ch©n nói Hïng LÜnh, hå BÕn Qu©n … đà chứng minh điều Mặt khác, vùng đất quý h-ơng núi rừng trùng điệp xen kẽ vùng đồi núi thấp cnh đồng hẹp, hướng mặt sông M, sông Chu Ngủ phương long mch theo thuyết phong thuỳ Vì nhửng lợi đó, vùng đất ny đ trở thnh mạch máu giao thông quan trọng miền núi miền biển, miền xuôi miền ng-ợc xứ Thanh, địa chiến tranh 1.2.3 Nhân dân Bồng Th-ợng khởi nghĩa Hùng Lĩnh chống Pháp Ngay sau nhận đ-ợc Chiếu Cần v-ơng vua Hàm Nghi, đ-ợc đồng tình dân làng, Tống Duy Tân đà lấy quê h-ơng mình, Tổng Bồng Th-ợng làm nơi mộ quân luyện tập, xây dựng đồn luỹ, biến xóm làng thành chiến tr-ờng diệt giặc Do đàn áp đẫm máu thực dân Pháp, nên khởi nghĩa Hùng Lĩnh kéo dài năm (1886 - 1892), nh-ng đà liên kết đ-ợc lực kháng chiến khác đất Thanh Hoá, gây cho địch nhiều tổn thất -7Nhân dân tổng Bồng Th-ợng nói chung làng Bồng Th-ợng nói riêng đà hăng hái tham gia khởi nghĩa Hùng Lĩnh, tham gia nghĩa quân, đà dũng cảm chiến đấu anh dũng hy sinh, nhân vật tiêu biểu nh- Đề lĩnh Lê Văn Dơi, cụ Lê Văn Đáp, Với lòng căm thù giặc, dù vũ khí, có gậy gộc, giáo mác, nhân dân Bồng Th-ợng đà nghĩ nhiều cách tiêu diệt giặc Tiếp nối truyền thèng ®Êu tranh anh dịng cđa cc khëi nghÜa Hïng LÜnh, mét sè sÜ phu yªu n-íc ë VÜnh Hïng, Vĩnh Lộc đà tìm đ-ờng cứu n-ớc theo xu h-ớng mới, tiếp thu truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin, theo đ-ờng cách mạng vô sản, góp phần giành thắng lợi kháng chiến chống Pháp chống Mỹ, đ-a đất n-ớc ®Õn ®éc lËp, thèng nhÊt 1.2.4 TruyÒn thèng hiÕu häc, th-ợng võ c- dân Bồng Th-ợng Với truyền thống hiếu học, quý trọng hiền tài, từ x-a Bồng Th-ợng ®· xt hiƯn nhiỊu bËc nho sÜ, nhiỊu tµi danh nhân kiệt mà sử sách triều đại phong kiến ghi lại nh-: Trịnh Khắc Tuy (1413 - ?); Lê Đăng Phụ (1662 - 1731); Trạng nguyên Trịnh Tuệ; Nữ học giả Trịnh Thị Ngọc Trúc Cùng với truyền thống hiếu học, c- dân Bồng Th-ợng có tinh thần th-ợng võ lòng dũng cảm kiên trung, bất khuất chống giặc ngoại xâm, giải phóng dân tộc, bảo vệ quê h-ơng đất n-ớc, đà có thời khắc, kiện, giai đoạn lịch sử dân tộc, gắn liền với tên tuổi ng-ời vùng đất Biện Th-ợng x-a, Bồng Th-ợng nh-: Trịnh Kiểm (1503 - 1570); Thái tể Vinh quốc Công Hoàng Đình (1527 - 1607); Phát huy tinh thần đó, hai kháng chiến chống pháp chống Mỹ, cháu Bồng Th-ợng phát huy truyền thống cha ông đà góp phần vào công giải phóng dân tộc phát triển đất n-ớc, làm rạng rỡ vùng đất vốn xem l quỹ hương ca nh Trịnh *** Nh- vậy, từ điều kiện địa lý tự nhiên trình hình thành phát triển tạo cho Bồng Th-ợng có vị nhiều thuận lợi, nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng, diện tích đồi núi nhiều nên đà có nhiều lâm thổ sản quý Mặt khác, Bồng Th-ợng lại nằm vùng địa linh nhân kiệt có nhiều ng-ời đỗ đạt cao nhiều võ t-ớng giỏi nh-: Lê Khắc Uý, Trịnh Tuệ, Trịnh Kiểm, Hoàng Đình ái, C- dân Bồng Th-ợng chịu th-ơng, chịu khó lao động, sản xuất, anh dũng đấu tranh giữ n-ớc, làm cho quê h-ơng nhà Trịnh ngày phồn vinh, giàu đẹp, góp phần tạo nên truyền thống văn hoá cho vùng đất Vĩnh Lộc nói riêng Thanh Hoá nói chung Ch-ơng 2: Văn hoá vật thể làng Bồng Th-ợng 2.1 Các di tích lịch sử - văn hoá đ-ợc công nhận cấp quốc gia 2.1.1 Nghè Vẹt Nghè Vẹt tr-ớc nơi thờ thành hoàng làng Trịnh Ra, sau làm nơi thờ chúa Trịnh Nghè Vẹt quay h-ớng Nam, cách bờ sông Mà 500m, l-ng tựa vào bờ đê làng Bồng Th-ợng, phía phải theo đ-ờng đê đến chân núi Hùng Lĩnh -8chỉ 100m Một đất đẹp vững chÃi Nghè Vẹt gồm có dÃy nhà tiền sảnh 11 gian vµ gian hËu cung Trong hËu cung hiƯn nay, thờ Trịnh Ra, thánh vị t-ợng Thế tổ Minh khang thái v-ơng Trịnh Kiểm 11 gian tiền sảnh, dọc theo chiều dài dÃy nhà bàn thờ vị 11 vị chúa Trịnh, có t-ợng phỗng sống động, t-ợng vẹt khổng lồ, ngựa, kiệu r-ớc trạm khắc tinh vi Tất khẳng định tồn phát triển nghệ thuật điêu khắc gỗ tinh xảo kỷ XVI XVII 2.1.2 Phủ Trịnh Phủ Trịnh đ-ợc xây dựng từ năm 1539, vua Lê Trang Tông phong cho Trịnh Kiểm t-ớc Thái s- Lạng quốc công chọn Vạn Lại (nay thuộc xà Yên Tr-ờng, huyện Thọ Xuân) lm Hnh điện (nơi vua ở) vùng đất So Sơn, Biện Thượng trở thành hành dinh chúa Trịnh, nơi đặt doanh phận đầu nÃo huy chiến đấu chống nhà Mạc, khôi phục nhà Lê Hiện nay, Phủ Trịnh gồm có dÃy nhà gỗ gian, lợp ngói, theo phong cách kiến trúc lần trùng tu d-ới thời Nguyễn Ghi nhớ công ơn giúp n-ớc bậc hiền tài họ Trịnh, năm 1995, Nhà n-ớc đà công nhận Phủ Trịnh Nghè Vẹt làng Bồng Th-ợng, xà Vĩnh Hùng di tích lịch sử văn hoá cấp quốc gia Phủ Trịnh trở thành nơi thờ phụng 12 đời chúa, biểu t-ợng dòng họ suốt kỷ (249 năm) vua Lê trị đất n-ớc tạo nên trang sử độc đáo lịch sử Việt Nam 2.1.3 Đền thờ Thái tể Hoàng Đình Đền thờ Thái tể Hoàng Đình - Từ đ-ờng chi họ Hoàng Đình làng Bồng Th-ợng, cách Phủ Trịnh 100 mét phía Tây, cách đền thờ Quế Quận Công Hoàng Đình Phùng 50m phía Nam Hiện nay, đền thờ Thái Quận công Hoàng Đình đà đ-ợc Nhà n-ớc công nhận di tích lịch sử Văn hoá cấp quốc gia vào năm 1995 Đền thờ quay theo h-ớng Nam, mặt nhìn phía sông Mà §Ịn cã kÕt cÊu theo kiĨu chu«i vå, bao gåm tiền đ-ờng hậu cung chạy dọc 2.2 Các di tích lịch sử - văn hoá đ-ợc công nhận cấp tỉnh 2.2.1 Chùa Báo ân Chùa Báo ân lúc đầu Am, với tên gọi l Am Lộc Sơn tứ, đến thời Hậu Lê tr-ớc kỷ XVI xây dựng thành chùa Sau này, chúa Trịnh đà đổi tên thnh Bo Ân tứ Về sau, nhân dân vùng thường gọi l chùa Bo Năm 2002, chùa Báo Ân đà đ-ợc Nhà n-ớc xếp hạng di tích lịch sử văn hoá cấp tỉnh Năm 2008, đ-ợc quan tâm cấp quyền cung tiến tăng ni phật tử tỉnh để trùng tu, tôn tạo chùa Báo Ân Chùa đ-ợc xây dựng đất cao nhiều so với cũ chùa với vẻ đẹp uy nghi, bề theo phong cách kiến trúc thời Trần 2.2.2 Đền thờ Đ-ờng Công Lê Quang Lộc Di tích đền thờ Đ-ờng công Lê Quang Lộc gọi Đền thờ ông T-ớng quân Lê Quang Lộc (Quang Lộc t-ớng quân từ) hay (Lê Tộc từ đ-ờng), Từ đ-ờng dòng họ -9Lê Họ Lê vốn dòng họ lớn làng Bồng Th-ợng Theo gia phả ông Thuỷ tổ họ Lê ông Lê Quang Lộc, danh t-ớng d-ới triều Lê Rất tiếc tác giả ch-a tìm thấy trang sử ghi rõ cách cụ thể lai lịch tiểu sử ông Lê Quang Lộc Có lẽ t-ợng th-ờng gặp hạn chế quốc sử ®èi víi hµng vâ t-íng HiƯn nay, ®Ịn thê ®· đ-ợc trùng tu lại gồm có nhà gian nơi thờ tự Đ-ờng Công Lê Quang Lộc vị quan t-ớc, văn võ qua triều đại Năm 1998, di tích đà đ-ợc công nhận di tích lịch sử văn hoá cấp tỉnh 2.2.3 Đền thờ Quế quận công Hoàng Đình Phùng Đền thờ Quận Công Hong Đình Phùng có tên chử l Hong Quận Công Tụ, nm xóm Đông lng Bồng Thượng Đền thờ quay theo hướng Nam, mặt nhìn phía sông Mà Đền bao gồm tiền đ-ờng hậu cung chạy dọc Năm 1999, đền thờ Quế quận công Hoàng Đình Phùng đà đ-ợc UBND tỉnh Thanh Hoá xếp hạng di tích lịch sử - văn hoá cấp tỉnh Một di tích tiểu biểu làng Bồng Th-ợng nằm cụm di tích lịch sử - văn hoá huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hoá nói chung 2.3 Một số di tích lịch sử - văn hoá khác Bên cạnh hệ thống di tích đ-ợc công nhận di tích lịch sử văn hoá, làng Bồng Th-ợng có nhiều di tích lich sử văn hoá khác nh- Văn Chỉ hàng huyện, Văn Chỉ hàng xÃ, Đình Trung, Đình Phúc, Đình Chuột, chùa Kho di tích hầu nh- không tồn thời gian, chiến tranh đà bị phá huỷ gần hết, Đình Trung tồn thời gian đà đ-ợc nâng cấp, tu bổ di chuyển sang bên cạnh đình cũ *** Bồng Th-ợng làng quê có nhiều di tích lịch sử xếp hạng cấp tỉnh cấp quốc gia tỉnh Thanh Ngoài di tích đà đ-ợc xếp hạng, làng Bồng Th-ợng có nhiều di tích khác số di tích có nhiều giá trị lịch sử đà bị phá huỷ hoàn cảnh chiến tranh cần đ-ợc khôi phục lại để cháu hiểu truyền thống lịch sử văn hoá x-a làng Từ đó, góp phần nâng cao đời sống tinh thần, lòng tự hào quê h-ơng đất n-ớc, tích cực nghiệp xây dựng làm giàu cho quê h-ơng, đất n-ớc ngày phồn thịnh Đồng thời, phát huy đ-ợc tiềm du lịch h-ớng cội nguồn Bồng Th-ợng Ch-ơng 3: Văn hoá phi vật thể làng Bồng Th-ợng 3.1.Tôn giáo tín ng-ỡng 3.1.1 Tôn giáo C- dân VÜnh Hïng cã téc ng-êi cïng chung sèng ®ã ng-ời Kinh ng-ời M-ờng, ng-ời M-ờng làng Đồng Mực tin theo Thiên chúa giáo, c- dân làng Bồng Th-ợng ng-ời Kinh chủ yếu theo đạo Phật, học Phật pháp Phật giáo đ-ợc du nhập vào Bồng Th-ợng từ sớm, chứng chùa Báo, chùa Kho (nay không nữa) đ-ợc xây dựng từ xa x-a Chùa - 10 Báo tr-ớc có tên Am Lộc Sơn tự, sau tôn tạo, xây dựng lại Chúa Trịnh đà đổi tên Báo Ân tự Mặc dù, ng-ời dân theo Thiên chúa giáo nh-ng địa bàn sinh sống gần với c- dân theo Thiên chúa giáo làng Đồng Mực số c- dân làng khác nên có ảnh h-ởng nhiều 3.1.2 Tín ng-ỡng 3.1.2.1 Thờ tổ tiên Tr-ớc cách mạng tháng 8/1945, việc thờ cúng tổ tiên gia đình nhà thờ họ Bồng Th-ợng đ-ợc thực chu đáo, cẩn thận Sau cách mạng tháng 8/1945, việc cúng bái tổ tiên nhà nh- họ không đ-ợc coi trọng, hiểu sai thực cứng nhắc sách Đảng Nhà n-ớc ch-ơng trình xoá bỏ văn hoá phong kiến nên việc thờ cúng tổ tiên củng bị hiểu nhầm Sau Nh nước sừa sai, đ ®°m b°o qun “tø tÝn ng­ìng” th× viƯc thê tổ tiên ca cc họ khôi phúc li, số người việc họ lễ tổ năm cng nhiều trước 3.1.2.2 Thờ Thành hoàng Thành hoàng làng Bồng Th-ợng "Đô bác Đại v-ơng" th-ờng gọi "Thành quản" đ-ợc thờ Nghè Vẹt Theo thần tích ông họ Trịnh tên Ra "Quản gia" Cao Biền, viên quan cai trị nhà §-êng, sang cai trÞ n-íc ta ë thÕ kû thø IX Trịnh Ra ng-ời trung nghĩa, hiền lành, giúp đỡ nhân dân quanh vùng Ông bị hại, vứt xác xuống sông, vụ xích mích địa ph-ơng Nhân dân ven sông Mà cảm kích lòng trung thực ông, đà tôn ông làm thành hoàng Nghè Vẹt, dân Bồng th-ợng chốn linh thiêng, nên ng-ời dân vào Nghè cúng bái phải thực nhiều quy định nghiêm ngặt Vào ngày "sóc", "vọng" (ngày mùng ngày rằm), ông Từ mở cửa cúng "ngài" Hàng năm vào ngày rằm tháng 11 (âm) làng làm lễ "kỵ thành hoàng" (ngày thành hoàng Trịnh Ra), cụ bô lÃo, chức sắc đến dự tế lễ đông đảo, ngày th-ờng ng-ời vào nên quang cảnh vắng vẻ, u tịch 3.2 Phong tục - tập quán: 3.2.1 Hôn nhân Làng Bồng Th-ợng tr-ớc đ-ợc xem "làng văn vật" đất "địa linh nhân kiệt" nên thủ tục hôn lễ đ-ợc thùc hiƯn rÊt nghiªm tóc ViƯc lùa chän chång hay vợ cho bố mẹ định, theo ph-ơng châm "cha mẹ đặt đâu ngồi đấy" Sau cách mạng tháng 8/1945, thủ tục hôn lễ đà đơn giản nhiều Từ năm 2005, Nhà n-ớc cấp quyền đà đẩy mạnh vận động ''C-ới theo nếp sống mới'' đoàn viên niên Lúc đầu, vận đồng gặp nhiều khó khăn quan niệm truyền thống, cố hữu Sau thời gian đ-ợc phân tích, thuyết phục có lý, có tình đoàn viên niên cô dâu, rể gia đình, bà làng đà đồng ý thực nghiêm túc việc c-ới hỏi theo nếp sống mới, tệ ăn uống kéo dài ngày với - 11 hàng trăm mâm cỗ làng Bồng Th-ợng đà giảm hẳn, nh-ng lễ c-ới diễn cách trang trọng, vui vẻ 3.2.2 Tang ma Nhân dân làng Bồng Th-ợng từ x-a ®Õn rÊt coi träng viƯc tang lƠ bè mẹ, ông bà lâm chung, họ lo tổ chức việc chôn cất chu đáo có nhiều tục lệ cổ hủ phức tạp Sau đất n-ớc thông nhất, nhiều tục lệ cổ hủ hầu nh- đà đ-ợc bÃi bỏ, việc tống táng đ-ợc đơn giản hoá nhiều nh-ng giữ đ-ợc không khí trang nghiêm chu đáo Hai thập niên gần đây, làng Bồng Th-ợng đà thành lập đ-ợc Hội Bảo thọ trông coi việc tang lễ nh- thăm hỏi hội viên ốm ®au, mõng thä c¸c cao ti (tõ 70 ti trở lên) Hội Bảo thọ đ-ợc thành lập phù hợp với nguyện vọng nhân dân, giới phụ lÃo, nên số hội viên tham gia đông 3.2.3 Một số phong tục khác Bên cạnh phong tục tạp quán hôn nhân tang ma thi bồng th-ợng có nhiều phong tục tập quán khác tiêu biểu nh- Búi tíc, nhuôm đen, trang phục Ngoài ng-ời dân Bồng Th-ợng có số điều kiêng kỵ sống, sử dụng từ thổ âm riêng biệt làng 3.3 Các lễ tết (tiết) năm lễ hội 3.3.1 Các lễ tết thờ cúng năm Các ngày lễ tiết c- dân Bồng Th-ợng giống nh- nhiều địa ph-ơng khác, lễ tiết đ-ợc phân bố theo thời gian năm, chúng đan xen vào khoảng trống lịch thời vụ Trong năm quan trọng Tết đầu năm Sau Tết Nguyên tiêu - rằm tháng Giêng ngày tết quan trọng c- dân làng Bồng Th-ợng Ngoài hệ thống TÕt R»m nh- TÕt Nguyªn tiªu, tÕt Trung Thu - rằm tháng tám, Bồng Th-ợng nh- nhiều địa ph-ơng khác Việt Nam có Tết Đoan Ngọ (mồng năm tháng năm âm lịch), tết ông Táo hay gọi Tết Táo quân vào ngày 23 tháng Ch¹p 3.3.2 LƠ héi 3.3.2.1 LƠ héi r-íc n-íc, r-íc bãng LƠ héi r-íc n-íc, r-íc bãng ë Chïa - Phủ Báo đ-ợc diễn sân chùa Lễ hội đ-ợc tổ chức ngày, từ ngày 27, 28 tháng ngày tháng âm lịch hàng năm 3.3.2.2 Lễ hội Phủ Trịnh Lễ hội Phủ Trịnh diễn Phủ Trịnh, làng Bồng Th-ợng Đây gọi ngày giỗ tổ họ Trịnh nh-ng thực ngày giỗ Minh Khang Thái V-ơng Trịnh Kiểm - ng-ời đặt móng cho v-ơng triều đặc biệt: Vua trị Chúa chấp Lễ hội Phủ Trịnh thời kỳ phong kiến đ-ợc tổ chức long trọng, đến năm 1943 không tổ chức Năm 1993, lễ hội lại đ-ợc khôi phục lại, lòng thơm thảo cháu họ Trịnh bà n-ớc lại đổ đông vui Lễ hội Phủ Trịnh diễn ngày17 18 tháng âm lịch - 12 3.3.2.3.Kỵ Thành hoàng làng Khác với nhiều làng khác th-ờng thờ thành hoàng làng đình Bồng Th-ợng thờ thành hoàng làng Nghè Vẹt, đến ngày 14 tháng 11 âm lịch năm ngày kỵ thành hoàng Trịnh Ra, dân làng Bồng Th-ợng lại tổ chức lễ hội kỵ thành hoàng long trọng Đây lễ hội văn hoá truyền thống, với nghi lễ long trọng, thể văn hoá tinh thần, tâm linh nhớ công đức Trịnh Ra 3.4 Một số trò chơi dân gian Trong ngày diễn lễ hội dân gian nh- lễ hội lịch sử làng Bồng Th-ợng x-a, nhiều trò chơi dân gian đà đ-ợc tổ chức nh-: Đẩy gậy, hát chèo, hát đối đáp nam nữ, hò sông MÃ, chơi tổ tôm, kéo co, điếm diễn sôi nổi, thu hút đông đảo dân chúng du khách thập ph-ơng tới chứng kiến, tham dự đông vui Ngày lễ hội Bồng Th-ợng số trò chơi đà đ-ợc khôi phục lại nh-: Tổ tôm điếm, chọi gà *** Có thể nói, Bồng Th-ợng địa ph-ơng có kho tàng di sản văn hoá phi vật thể phong phú đa dạng, tạo nên nét đẹp, nét đặc tr-ng văn hoá làng quê nông, giàu truyền thống với phong tục, tập quán, tôn giáo tín ng-ỡng lễ hội văn ho¸ trun thèng nh- lƠ héi r-íc n-íc, r-íc bãng, lễ hội Phủ Trịnh, Trong năm gần đây, công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hoá phi vật thể Bồng Th-ợng đà đ-ợc ý quan tâm mức, nhiều công trình văn hoá phi vật thể có giá trị đà đ-ợc nghiên cứu, để l-u giữ, giới thiệu phổ biến sâu rộng Vì vậy, đà góp phần nâng cao nhận thức quần chúng nhân dân việc bảo tồn phát huy giá trị văn hoá phi vật thể tỉnh nhà Kết luận Bồng Th-ợng mảnh đất bán sơn địa, nơi nối miền xuôi miền ng-ợc, làng quê giàu truyền thống lịch sử văn hoá lâu đời xứ Thanh, vừa có nét chung làng quê nông, vừa có nét riêng vùng đồng châu thổ sông Mà Nghiên cứu lịch sử văn hoá làng Bồng Th-ợng, tác giả luận văn đà rót mét sè ®iĨm nỉi bËt nh- sau: Với vị trí điều kiện tự nhiên thuận lợi, lại đ-ợc thiên nhiên -u đÃi nên Bồng Th-ợng có đủ ruộng chiêm, ruộng mùa, đồng sâu, đồng cạn, đất bÃi, đất đồi núi sông suối, hồ, ao cho nhiều nguồn lợi lâm sản, thuỷ sản Nh-ng sức lao động cần cù, chịu th-ơng chịu khó, dũng cảm bền bỉ sáng tạo thứ thiên nhiên -u đÃi cho ng-ời dân nơi hạt gạo, củ khoai, tôm, cá để xây dựng Bồng Th-ợng đ-ợc nh- ngày Có đ-ợc nh- thế, ng-ời dân nơi đà phải trải qua đấu tranh, chống chọi với muôn vàn khó khăn, gian khổ ác liệt sản xuất, phòng chống thiên tai, địch hoạ, đánh đổi mồ hôi, n-ớc mắt, sức lực chí kể máu đời, bao hệ - 13 Mặt khác, sống khó khăn vất vả đà tạo cho ng-ời đất Bồng Th-ợng có ý chí hiếu học, khổ công rèn luyện, v-ơn lên sống nh- học tập, từ x-a Bồng Th-ợng đà có nhiều ng-ời đỗ đạt cao nh- Trịnh Khắc Tuy, Trịnh Tuệ, Lê Đăng Phụ Cùng với truyền thống hiếu học tinh thần th-ợng võ c- dân Bồng Th-ợng từ x-a đ-ợc phát huy đem lại nhiều vẻ vang cho vùng đất xem l địa linh nhân kiệt ny Trong đó, có nhiều tên tuổi đà gắn liền với lịch sử dân tộc nh- Trịnh Kiểm, Hoàng Đình ái, Hoàng Đình Phùng, Tống Duy Tân, Đề Dơi, Lê Văn Bảo, phát huy tinh thần đó, hệ cháu làng Bồng Th-ợng, xà Vĩnh Hùng ngày phấn đấu học tập, v-ơn lên sống nh- nghiệp xây dựng làng, n-ớc xứng đáng với truyền thống ông cha, góp phần tô điểm, tạo nên sắc thái văn hoá cho vùng đất Vĩnh Lộc nói riêng Thanh Hoá nói chung Lịch sử hình thành phát triển làng Bồng Th-ợng gắn liền với trình tạo dựng mở rộng quan hệ dòng họ làng, cộng đồng ®· cïng chung l-ng ®Êu cËt ®Ĩ x©y dùng làng - n-ớc Trong trình đó, nhiều di tích lịch sử đà đ-ợc xây dựng, nhiều hình thức sinh hoạt văn hoá tinh thần đặc sắc nảy sinh, góp phần làm phong phú thêm diện mạo văn hoá làng quê xứ Thanh Bồng Th-ợng lµng nhá cđa x· VÜnh Hïng, hun VÜnh Lộc nh-ng có tới di tích đ-ợc đ-ợc xếp hạng cấp quốc gia (Nghè Vẹt, Phủ Trịnh, đèn thờ Hoàng Đình ái), di tích đ-ợc xếp hạng cấp tỉnh (đền thờ Lê Quang Lộc, đền thờ Hoàng Đình Phùng chùa Báo ân), huyện Vĩnh Lộc với 16 xÃ, thị trấn, 131 thôn, làng với 147 di tích lịch sử, văn hoá, danh lam thắng cảnh Điều cho thấy, Bồng Th-ợng địa ph-ơng có bề dày lịch sử văn hoá huyện Vĩnh Lộc tỉnh Thanh Hoá Những di tích lịch sử văn hoá giá trị việc bảo tồn lịch sử vẻ vang cha ông, mà có vai trò giáo dục hệ mai sau nghiệp xây dựng quê h-ơng Bồng Th-ợng Đồng thời, di tích lịch sử văn hoá đà tạo nên chiều sâu văn hoá truyền thống c- dân làng Bồng Th-ợng góp phần tạo nên giá trị văn hoá, giá trị tinh thần, lòng tự hào, kiêu hÃnh cách mạng ng-ời xứ Thanh Bên cạnh hệ thống di tích văn ho vật thể, lng Bồng Thượng có kho tng di sn văn ho phi vật thể phong phũ thể loi, đặc sắc tư tưởng nghệ thuật, mang đậm giá trị văn hoá truyền thống l-u giữ đến ngày nay, tiêu biểu nh-: Lễ hội r-ớc n-ớc (r-ớc bóng) Phủ - Chùa Báo đ-ợc tổ chức vào ngày 28/2 âm lịch hàng năm, đà phản ánh tín ng-ỡng thờ n-ớc, linh thiêng hoá n-ớc, mang đậm dấu ấn văn hoá c- dân sông Mà chuyên sản xuất canh tác lúa n-ớc - nguồn l-ơng thực nuôi sống cộng đồng Đồng thời, lễ hội r-ớc n-ớc lễ hội tri ân với ng-ời đà khuất, thể chia sẻ, cảm thông mang đậm tính nhân văn cao Lễ hội Phủ Trịnh diễn vào ngày 18/2 âm lịch, lại lễ hội uống n-ớc nhớ nguồn, nhớ công đức tổ tiên, Thái v-ơng Trịnh Kiểm ng-êi cã nhiỊu c«ng lao lín sù nghiƯp Trung H-ng nhà Lê ng-ời đặt móng cho nghiệp vị chúa Trịnh, tạo nên trang sử - 14 độc đo lịch sừ d©n téc ViƯt Nam, thêi kù chÝnh qun “kÐp” vơa cã vua, võa cã chóa tån t¹i st 249 năm Các lễ hội lịch sử, lễ hội dân gian diễn hàng năm Bồng Th-ợng hoạt động văn hoá tiêu biểu xứ Thanh cần đ-ợc bảo l-u, kế thừa có chọn lọc phát huy để phục vụ sống nhân dân góp phần phát triển kinh tế - du lịch Trong năm gần đây, công tác bảo tồn di sản văn hóa vật thể phi vật thể đà đ-ợc Nhà n-ớc quan tâm, đầu t- mức đem lại hiệu đáng kể Tuy nhiên, để bảo tồn phát huy đ-ợc giá trị hệ thống di tích lịch sử - văn hoá vật thể phi vật thể làng Bồng Th-ợng, Vĩnh Hùng, Vĩnh Lộc nói riêng tỉnh Thanh Hoá nói chung cần tăng c-ờng vai trò quản lý Nhà n-ớc Ban quản lý di tích theo phân cấp Luật di sản văn hoá đ-ợc Chủ tịch n-ớc Cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành 29/6/2001, Nghị định 92/2002/NĐ- CP quy chế 05/2003/QĐ - Bộ VHTT (nay Bộ Văn hoá - Thể thao - Du lịch), để đáp ứng nhu cầu văn hóa ngày cao nhân dân Cần nâng cao vai trò gia đình, dòng họ cộng đồng c- dân làng xà nh- cấp quyền việc giữ gìn khôi phục giá trị văn hoá truyền thống kết hợp với việc đẩy nhanh nghiệp công nghiệp hoá - đại hoá, đ-a quê h-ơng, đất n-ớc vững b-ớc đ-ờng hội nhập, tác giả luận văn đề xuất số giải pháp sau: - Hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hoá; củng cố, hoàn chỉnh tổ chức máy quản lý bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hoá thống từ Trung -ơng đến địa ph-ơng đủ sức để hoàn thành nhiệm vụ; có kế hoạch tăng c-ờng đào tạo nguồn nhân lực để đáp ứng nhiệm vụ với đòi hỏi nghiệp vụ ngày cao; có nguồn tài ổn định đáp ứng nhu cầu công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hoá; tạo điều kiện để cộng đồng tham gia ngày tích cực vào nghiệp bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hoá theo h-ớng xà hội hoá - Với di tích lịch sử văn hoá đ-ợc trùng tu, tôn tạo nghĩa đ-ợc phép tự ý sửa chữa theo ý muốn chủ quan cá nhân hay tập thể để dẫn đến tình trạng tự hủy hoại, xuống cấp làm sắc riêng di tích mà cần phải gìn giữ đ-ợc giá trị liên quan từ khứ đến tại, làm cho di tích, di sản văn hóa lớn mạnh hơn, giàu có tất yếu đ-ợc bảo tồn phải phù hợp với thời tiếp tục song hành xu h-ớng lên sống Thực tế, nhiều di tích lịch sử văn hoá sau đ-ợc trùng tu, tôn tạo đà tạo hình ảnh mới, làm biến đổi di sản văn hóa làm tính nguyên gốc cần có di sản văn hóa Đặc biệt, di sản văn hóa công trình kiến trúc, vật liệu gốc đ-ợc thay vật liệu Các kỹ thuật đại sử dụng công trình kiến trúc cổ không thành công đà phá hỏng vẻ đẹp vốn có di sản văn hóa Có nhiều tr-ờng hợp mục đích giới thiệu với cộng đồng, nhằm làm thỏa mÃn nhu cầu du lịch, th-ơng mại nhu cầu khác mà làm tính nguyên gốc di sản văn hóa - 15 Quanh địa điểm công trình kiến trúc nhiều chỗ phát triển không thích hợp nh- việc xen lẫn công trình đại, kể việc sử dụng công viên, xanh làm tính tri thức địa di sản Có thể nói rằng, chẳng có ph-ơng pháp chung cho việc bảo tồn di sản văn hóa Nh-ng, bảo tồn di sản văn hóa cụ thể cần nghiên cứu thật kỹ, chọn lựa ph-ơng án thích hợp với địa ph-ơng, đặc thù riêng để đảm bảo cho cộng đồng hệ mai sau hiểu đ-ợc tr-ng bày lịch sử tuyên truyền, tri thức cha ông định kiến; thông tin kích động cảm hứng lời sáo rỗng Đồng thời, làm cho hệ thấy đ-ợc việc bảo vệ di sản văn hoá tăng c-ờng niềm tự hào truyền thống dân tộc, bảo đảm cho mối dây thiêng liêng nối liền khứ với t-ơng lai, từ hình thành nên yếu tố văn hóa quan trọng tham gia vào phát triển bền vững đất n-ớc Nhiệm vụ không trách nhiệm tổ chức, cá nhân, mà quan tâm, chung tay góp sức toàn xà hội - Đối với di sản văn hoá phi vật thể cần biên soạn, xuất công trình nghiên cứu, s-u tầm, băng đĩa thuộc nhiều lĩnh vực, để làm tài liệu nghiên cứu, bảo tồn l-u giữ lâu dài Những công việc phải đ-ợc đầu t- xứng đáng, có vị trí quan trọng nh- bảo tồn di sản văn hóa vật thể Cụ thể là: Phải có tổng kiểm kê di sản văn hóa phi vật thể để từ có kế hoạch s-u tầm nghiên cứu nh- bảo tồn phát huy Làm sao, địa ph-ơng, nhà quản lý phải nắm đ-ợc xác di sản văn hóa phi vật thể quê mình; Phải có kế hoạch b-ớc bảo tồn, phát huy di sản cách hữu hiệu; Phát huy vai trò nghệ nhân có sách phù hợp để họ truyền dạy cho cộng đồng di sản mà họ l-u giữ đ-ợc tâm thức tạo điều kiện để lớp trẻ hiểu sâu hơn, yêu thích cảm thấy tự hào giá trị văn hoá truyền thống quê h-ơng mình; Cần phải xây dựng phòng tr-ng bày văn hóa phi vật thể bảo tàng địa ph-ơng nhằm giới thiệu di sản văn hóa phi vật thể địa ph-ơng toàn quốc - Đối với di sản văn hoá làng Bồng Th-ợng, để bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá truyền thống, UBND xà Vĩnh Hùng, huyện Vĩnh Lộc đà thành lập Ban quản lý di tích đà có hoạt động tốt việc gìn giữ quảng bá lịch sử văn hoá làng Bồng Th-ợng với cộng đồng, nh-ng trình độ chuyên môn ch-a cao, ch-a đồng cần phải đ-ợc đào tạo, nâng cao thành chuyên viên, cán có trình độ chuyên môn nghiệp vụ, thuộc lĩnh vực có liên quan Ban quản lý di tích phải phối hợp nhiều ngành hữu quan cấp huyện, tỉnh Trung -ơng đề kế hoạch, quy hoạch, biện pháp bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị văn hoá vật thể phi vật thể làng Bồng Th-ợng Trên sở đó, tranh thủ nguồn lực, bao gồm đầu t- Nhà n-ớc, thực xà hội hóa, huy động nguồn lực nhân dân, nhà đầu t- n-ớc cho làng Bồng Th-ợng - 16 Mặt khác, tăng c-ờng công tác giáo dục truyền thống văn hoá, lịch sử cho cộng đồng, nhằm nâng cao hiểu biết ý thức trân trọng giá trị văn hoá dân tộc cho ng-ời dân Có chiến l-ợc đào tạo bồi d-ỡng nguồn nhân lực, đảm bảo chất l-ợng văn minh việc gìn giữ, phát huy giá trị văn hoá truyền thống nh- phục vụ lễ hội bảo vệ di tích lịch sử - văn hoá Cùng với việc bảo tồn văn hóa vật thể, phi vật thể, phải tiến hành bảo tồn cảnh quan, môi tr-ờng, sinh thái địa ph-ơng, trồng loài nội sinh phù hợp, phục vụ cho việc giữ gìn môi tr-ờng sinh thái làng Bồng Th-ợng nh- nhiều địa ph-ơng khác n-ớc Và, phải xem việc bảo tồn di sản văn hóa, cần đ-ợc tiến hành cách đồng Với ý kiến trên, tác giả hy vọng góp tiếng nói định việc bảo tồn phát huy giá trị văn hoá truyền thống làng Bồng Th-ợng, với nghiệp dựng xây kinh tế, Bồng Th-ợng phát triển bền vững thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá hội nhập quốc tế ®Êt n-íc./

Ngày đăng: 09/08/2023, 22:39

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan