Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 55 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
55
Dung lượng
2,09 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC - - BÙI THỊ THÙY TRANG XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG ĐƯỜNG TRONG THỊT QUẢ VÀ BƯỚC ĐẦU XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN CƠ SỞ DẦU HẠT ĐÀO TIÊN (Crescentia cujete L.) THU HÁI TẠI THÁI BÌNH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH DƯỢC HỌC HÀ NỘI - 2023 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC - - BÙI THỊ THÙY TRANG XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG ĐƯỜNG TRONG THỊT QUẢ VÀ BƯỚC ĐẦU XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN CƠ SỞ DẦU HẠT ĐÀO TIÊN (Crescentia cujete L.) THU HÁI TẠI THÁI BÌNH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC (NGÀNH DƯỢC HỌC) QH.2018.Y Người hướng dẫn: TS NGUYỄN THỊ HẢI YẾN HÀ NỘI – 2023 LỜI CẢM ƠN Q trình thực khóa luận tốt nghiệp cộc mốc quan trọng, kết q trình trau dồi nỗ lực khơng ngừng Khóa luận tốt nghiệp tiền đề trang bị cho chúng em kỹ năng, kiến thức quý báu trước chúng em trường Lời đầu tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tri ân đến TS Nguyễn Thị Hải Yến, Bộ môn Hóa dược, trường Đại học Y Dược, ĐHQGHN người trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình giúp đỡ em nhiều q trình thực khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn đến thầy mơn Hóa dược, thầy môn Bào chế, môn Thực vật – Dược liệu đồng hành giúp đỡ em q trình em làm khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn đến cán nghiên cứu khoa Hóa Pháp – Viện kiểm nghiệm thuốc Trung ương giúp đỡ em q trình thực khóa luận Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè ln theo sát động viên, quan tâm giúp em hồn thành khóa luận Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể Ban lãnh đạo Trường Đại học Y dược, Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện cho em làm khóa luận tốt nghiệp Ngồi ra, em muốn cảm ơn tất thầy, cô giáo, anh chị trường gắn bó, ln quan tâm yêu thương em suốt năm học tập Do cịn thiếu nhiều kinh nghiệm, nên q trình làm khóa luận tốt nghiệp báo cáo, em khộng thể tránh khỏi sai sót Em mong nhận nhận xét góp ý từ phía thầy để khóa luận em hồn thiện Em xin kính chúc thầy ln mạnh khỏe, hạnh phúc thành công sống công truyền đạt tri thức đến hệ mai sau Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2023 Sinh viên Bùi Thị Thùy Trang DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Viết đầy đủ DĐVN Dược điển Việt Nam GC/MS Phương pháp sắc kí khí ghép khối phổ DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Trang Bảng 1.1: Danh sách thực vật chi Crescentia Bảng 1.2: Giá trị trung bình nồng độ khống chất có trái Crescentia cujete L 10 Bảng 1.3: Thành phần hóa học hạt đào tiên 11 Bảng 3.1: Khối lượng thịt khô 25 Bảng 3.2: Giá trị độ ẩm mẫu thịt tươi khô 26 Bảng 3.3: Kết đo mật độ quang dung dịch chiết khô, tươi, dung dịch chuẩn 27 Bảng 3.4: Giá trị trung bình hàm lượng đường mẫu dược liệu tươi khô 28 Bảng 3.5: Kết chuẩn độ dung dịch KMnO4 0,1N lượng glucose quy đổi tương ứng 29 Bảng 3.6: Hàm lượng đường mẫu dược liệu thịt tươi 29 khô Bảng 3.7: Độ ẩm bột dược liệu hạt đào tiên khô 32 Bảng 3.8: Độ ẩm dược liệu hạt đào tiên khô 32 Bảng 3.9: Một số số dầu hạt đào tiên 33 Bảng 3.10: Hàm lượng dầu béo hạt đào tiên 34 Bảng 3.11: Các thành phần acid béo dầu hạt đào tiên 36 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Tên hình, đồ thị Hình 1.1: Bản đồ phân bố chi Crescentia L từ năm 1900 - 2023 Trang Hình 1.2: Bản đồ phân bố loài Crescentia Cujete L từ năm 1900 2023 Hình 1.3: Hình dạng Crescentia cujete L thu thập từ năm vùng Colombia Hình 1.4: Cây đào tiên Hình 1.5: Các phận đào tiên Hình 1.6: Quả hạt đào tiên Hình 3.1: Thịt đào tiên sấy khơ 25 Hình 3.2: Phổ hấp thụ dung dịch khoảng bước sóng khảo sát khoảng bước sóng từ 190 – 800nm 27 Hình 3.3: Hạt đào tiên 31 Hình 3.4: Bột dược liệu hạt đào tiên soi kính hiển vi độ phóng 31 đại 40x Hình 3.5: Dầu hạt đào tiên 33 Hình 3.6: Chiết xuất dầu hệ thống Soxhlet 34 Hình 3.7: Cô quay chân không tách dung môi thu dầu hạt đào tiên 34 Hình 3.8 Sắc ký đồ acid béo dầu hạt đào tiên 35 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CRESCENTIA CUJETE L 1.1 Tổng quan loài Crescentia cujete L 1.1.1 Đặc điểm phân bố chi Crescentia 1.1.2 Đặc điểm phân bố Crescentia Cujete L 1.2 Tổng quan dược liệu thịt quả, hạt dầu hạt Crescentia cujete L 1.2.1 Đặc điểm hình thái dược liệu .8 1.2.2 Thành phần hóa học 1.2.3 Tác dụng dược lý hạt đào tiên 11 1.2.4 Độc tính .14 1.2.5 Công dụng đào tiên 14 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Nguyên liệu, hóa chất máy móc, thiết bị 16 2.2 Phương pháp nghiên cứu 16 2.2.1 Xác định hàm lượng đường thịt đào tiên 17 2.2.2 Nghiên cứu số tiêu hạt đào tiên 21 2.2.3 Nghiên cứu số tiêu dầu hạt đào tiên 21 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 25 3.1 Xác định hàm lượng đường thịt đào tiên 25 3.1.1 Độ ẩm 25 3.1.2 Xác định hàm lượng đường phương pháp đo quang 26 3.1.3 Xác định hàm lượng đường tổng phương pháp Bertrand 28 3.2 Một số tiêu hạt đào tiên 30 3.2.1 Mô tả 30 3.2.2 Soi bột 31 3.2.3 Độ ẩm 32 3.3 Một số tiêu dầu hạt đào tiên 32 3.3.1 Đánh giá tính chất cảm quan số lý hóa dầu 32 3.3.2 Định lượng dầu béo phương pháp cân 33 3.3.3 Phân tích thành phần acid béo dầu phương pháp GC/MS 35 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 37 4.1 Dược liệu thịt đào tiên 37 4.2 Dược liệu hạt đào tiên 38 4.3 Dược liệu dầu hạt đào tiên .38 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 41 KẾT LUẬN 41 ĐỀ XUẤT 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Việt Nam nằm vùng khí hậu nhiệt đới, có nguồn tài ngun thực vật phong phú đa dạng, có tiềm to lớn để phát triển tài nguyên thuốc Cho đến có nhiều thuốc nghiên cứu đầy đủ hệ thống, đưa sản phẩm lưu hành thị trường đáp ứng nhu cầu phòng điều trị cộng đồng, nhiên nhiều thuốc chưa nghiên cứu nghiên cứu chưa đầy đủ thành phần hóa học tác dụng sinh học, việc sử dụng chủ yếu dựa vào kinh nghiệm nhân dân địa phương hay từ thuốc dân gian mà chưa có chứng khoa học nghiên cứu cụ thể Cây đào tiên có tên khoa học Crescentia cujete L., loại thân gỗ, sống lâu năm thuộc họ Chùm Ớt (Bignoniaceae) Cây đào tiên lồi có nguồn gốc từ Châu Mỹ, di thực vào nước ta từ lâu Cây phân bố nhiều nơi giới Nam Mỹ, châu Phi số nước Đông Nam Á Ở Việt Nam, đào tiên trồng chủ yếu tỉnh phía nam, từ Quảng Ngãi, Bình Định đến hầu hết tỉnh đồng sơng Cửu Long số tỉnh phía Bắc [1,2] Đào tiên không mang hiệu điều trị bệnh, bồi bổ sức khỏe mà mang lại nhiều lợi ích kinh tế [3] Quả đào tiên có tác dụng trị ho, long đờm, nhuận tràng, tẩy, rửa vết thương hạ sốt, sử dụng thuốc dân gian [1,2,4] Ngoài ra, đào tiên cịn có số tác dụng dược lý như: diệt ve gia súc [5], kháng khuẩn [6,7], hạ đường huyết [8,9], tẩy giun [8], Bộ phận có nhiều tác dụng với sức khỏe người thịt đào tiên, nhiên nước cịn nghiên cứu loại Đào tiên loại tiềm để phát triển dược liệu, có chứa nhiều thành phần hóa học khác đường thành phần thịt Trong nghiên cứu tác giả Nguyễn Thị Thanh Thúy [10] xác định hàm lượng đường mẫu thịt khoảng 36% hàm lượng thành phần đường tổng sucrose 59,86%; fructose 25,09%; galactose 18,24% Hàm lượng sucrose cao thịt nguyên liệu trở thành nguồn sản xuất ethanol thông qua trình lên men Hàm lượng fructose cao sử dụng điều trị bệnh tiểu đường Galactose kết hợp với glucose để tạo thành lactose, đường sữa, sản xuất với số lượng lớn tuyến vú động vật cho bú Lượng galactose thịt đóng vai trị nguồn cung cấp galactose chế độ ăn động vật cho bú [11] Ngồi thịt hạt đào tiên thành phần đáng nghiên cứu, không nước mà với nước số nghiên cứu hạt dầu hạt hạn chế Theo số tài liệu nước ngoài, hạt đào tiên chứa lượng dầu có giá trị dinh dưỡng tương đương với dầu oliu dầu lạc, hàm lượng dầu 36,98%, chiếm tới 80,3% acid khơng bão hịa cao đóng vai trị chất chống oxy hóa bảo vệ cho thể, dầu hạt đào tiên có tiềm nguồn thực phẩm bổ dưỡng cung cấp cho ngưỡi [12] Dầu hạt đào tiên cịn có khả kháng khuẩn, tiềm phát triển thành thuốc kháng sinh, hướng nghiên cứu nhiều triển vọng mẻ kháng sinh thảo dược khơng gây nhiều tác dụng phụ mà cịn có tiềm to lớn điều trị với tình trạng kháng thuốc kháng sinh thời đại [13] Như thấy dầu hạt đào tiên đối tượng tiềm để nghiên cứu đưa vào ứng dụng cơng nghệ dược phẩm, mục tiêu trước mắt nghiên cứu bước đầu xây dựng tiêu chuẩn sở cho dầu hạt đào tiên Chúng thực đề tài “Xác định hàm lượng đường thịt bước đầu xây dựng tiêu chuẩn sở dầu hạt đào tiên (Crescentia cujete L.) thu hái Thái Bình” với mục tiêu sau đây: - Xác định hàm lượng đường thịt đào tiên - Bước đầu xây dựng tiêu chuẩn sở dầu hạt đào tiên Hình 3.5: Dầu hạt đào tiên Chỉ số lý hóa Kết thực nghiệm số lý hóa dầu hạt đào tiên ghi lại bảng 3.9 Bảng 3.9: Một số số dầu hạt đào tiên Chỉ số acid (mg KOH/g) Chỉ số peroxide (mEq/kg) Chỉ số iod (Hubl) (gI2/100g) Chỉ số xà phịng hóa (mg KOH/g) 3,64 9,31 101,52 171,70 So sánh với nghiên cứu tác giả Nguyễn Thị Thanh Thúy với số hóa lý sau: số acid (4,02), số peroxid (9,6), số iod (92), số xà phịng (188,5), số có tương đồng cao Như vậy, đề xuất quy định số acid không 4; số peroxyd không 10; số iod không thấp 90; số xà phịng hóa khơng q 190 3.3.2 Định lượng dầu béo phương pháp cân 33 Sau chiết xuất dầu từ nguyên liệu bột hạt đào tiên có độ ẩm 8,05 ± 0,12% hệ thống Soxhlet cô quay chân không để tách hết dung môi thu dầu Kết định lượng dầu béo phương pháp cân ghi lại bảng 3.10 Hình 3.6: Chiết xuất dầu hệ thống Soxhlet Hình 3.7: Cô quay chân không tách dung môi thu dầu hạt đào tiên 34 Bảng 3.10: Hàm lượng dầu béo hạt đào tiên STT Khối lượng bột khô (g) Khối lượng dầu béo thu (g) Hàm lượng dầu béo (%) 67,359 10,900 17,60 62,356 9,724 16,96 60,689 10,112 18,12 Giá trị trung bình (%) 17,56 ± 0,58 Chiết xuất dầu hạt đào tiên với dung môi n-hexan, cô quay chân không thu hàm lượng dầu béo khoảng 17,56% ± 0,58%, với tỷ lệ khối lượng bột : hàm lượng dầu béo 25:4 Trong hàm lượng dầu béo cao 18,12% thấp 16,96% So sánh kết nghiên cứu hàm lượng dầu béo hạt đào tiên thu hái Lạng Sơn chiết xuất với phương pháp tác giả Nguyễn Thị Thanh Thúy [10] 16,44% Do đề xuất hàm lượng dầu béo không thấp 16% 3.3.3 Phân tích thành phần acid béo dầu phương pháp GC/MS Từ lượng dầu chiết xuất, tiến hành methyl hóa sau sử dụng phương pháp sắc ký khí khối phổ để định tính acid béo có dầu Thu kết sau (Hình 3.6, Bảng 3.11) Hình 3.8: Sắc ký đồ acid béo dầu hạt đào tiên 35 Kết phân tích GC/MS cho thấy có nhiều acid béo xác định như:12,15-Octadecadiynoic acid (C18:4); Myristic acid (C14:0); 12- Methyltetradecanoic acid (C15:0); 14-Methyl pentadecn-9-enoic acid (C16:1); Palmitic acid (C16:0); Cis-10-Heptadecenoic (C17:1); Heptadecanoic acid (C17:0); Linoleic acid (C18:2); Stearic acid (C18:0); Oleic acid (C18:1); Cis - 13 - Eicosenoic acid (C18:1); Eicosanoic acid (C20:0) Tuy nhiên nhìn sắc ký đồ thấy thành phần acid béo peak tương ứng với acid béo: Palmitic acid (C16:0); Linoleic acid (C18:2); Stearic acid (C18:0); Eicosanoic acid (C20:0); Oleic acid (C18:1) Peak với cường độ lớn thời gian lưu 40,007 cho thấy thành phần chiếm nhiều dầu hạt đào tiên Qua nhận dạng cấu trúc hóa học khối phổ xác định hợp chất có thời gian lưu 40,007 Linoleic acid (C18:2) Bốn acid béo lại: Oleic acid (C18:1), Stearic acid (C18:0), Palmitic acid (C16:0), có cường độ tăng dần tương ứng với hàm lượng chiếm dầu hạt đào tiên tăng dần thời gian lưu (RT) 41,323; 50,740; 41,041; 35,026 Bảng 3.11: Các thành phần acid béo dầu hạt đào tiên STT RT Thành phần acid béo CTCT Tỷ lệ % 35,026 Palmitic acid (C16:0) C16H32O2 13,93% 40,007 Linoleic acid (C18:2) C18H32O2 65,66% 41,041 Stearic acid (C18:0) C18H36O2 13,16% 41,323 Oleic acid (C18:1) C18H34O2 1,41% 50,740 Eicosanoic acid (C20:0) C20H40O2 2,74% Qua kết thấy dầu hạt đào tiên chứa nhiều thành phần khác nhau, chủ yếu Linoleic acid (C18:2) với hàm lượng lớn (65,66%), acid béo khác Oleic acid (C18:1), Stearic acid (C18:0), Palmitic acid (C16:0), Eicosanoic acid (C20:0) Hàm lượng acid béo không no chiếm nhiều tổng lượng acid có dầu hạt đào tiên (69,55%), loại acid có lợi cho sức khỏe người Đây nguồn nguyên liệu tiềm để nghiên cứu phát triển dầu ăn 36 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN Nghiên cứu tiến hành khảo sát hàm lượng đường thịt số tiêu hạt dầu hạt đào tiên theo tiêu chí chung quy định DĐVN V Do dược liệu đào tiên chưa có chuyên luận riêng DĐVN, kết nghiên cứu góp phần tạo sở liệu cho nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn sở đánh giá chất lượng dược liệu sau 4.1 Dược liệu thịt đào tiên Trong trình thực nghiệm, đề tài sử dụng mẫu nghiên cứu thịt đào tiên (Crescentia cujete L.) thu hái tỉnh Thái Bình Kết đánh giá độ ẩm hai mẫu dược liệu tươi khô phương pháp khối lượng làm khô dựa phương pháp Dược điển Việt nam V 84,03 ± 2,07% 10,42 ± 0,36% So sánh kết nghiên cứu với nghiên cứu độ ẩm dược liệu tác giả Nguyễn Thị Thanh Thúy dược điển Việt Nam V cho thấy độ ẩm dược liệu hai mẫu khô tươi đạt độ ẩm phù hợp Tuy nhiên dược liệu thịt đào tiên khô dễ hút ẩm, nên bảo quản kỹ không làm giảm chất lượng dược liệu Thực định lượng đường dược liệu thịt đào tiên hai phương pháp Bertrand phương pháp đo quang Thịt đào tiên có hàm lượng đường mẫu khô tươi tương ứng theo hai phương pháp Bertrand đo quang 38,95 ± 2,75% 39,69 ± 0,09%, mẫu tươi 7,16 ± 0,17% 7,92 ± 0,02 % Qua số liệu thực nghiệm thu cho thấy định lượng đường phương pháp Bertrand đo quang cho kết chênh 0,74% 0,76% với mẫu khô tươi Phương pháp Bertrand phương pháp phổ biến, truyền thống để xác định đường khử Đây phương pháp đơn giản, sử dụng hóa chất giá rẻ, có độ xác cao, nhiên nhiều thời gian nhiều nhược điểm lượng Cu2O sinh phải lọc, rửa kỹ tránh tiếp xúc với khơng khí, khơng chuyển thành CuO, kết bị sai lệch, lý việc lọc phải cẩn thận nhiều thời gian (1 cho mẫu) Phương pháp định lượng đường đo quang tác giả Nguyễn Thị Thanh Thúy thẩm định trước [10], cho kết thực nghiệm tương đương với phương pháp Bertrand truyền thống, thực qua bước, cho sai số nhỏ, phương pháp đại có tiềm ứng dụng tương lai dùng để định lượng đường dược liệu Tuy nhiên phương pháp lại phải sử dụng hóa chất trang thiết bị đắt tiền Vì thực nghiệm cần dựa vào trường hợp điều kiện cụ thể để đưa lựa chọn hợp lý 37 Ngoài đào tiên loại chứa nhiều vitamin khoáng chất, với hàm lượng đường cao trong mẫu dược liệu khơ đối tượng tiềm nghiên cứu sử dụng làm siro, thức uống giải khát, bồi bổ thể sử dụng làm nguyên liệu làm bánh, mứt, kẹo Với hàm lượng đường không cao dược liệu thịt tươi sử dụng cho người bị tiểu đường, có vấn đề cân nặng chuyển hóa đường thể 4.2 Dược liệu hạt đào tiên Dựa theo phương pháp Dược điển Việt Nam V, nghiên cứu đánh giá số tiêu hạt dược liệu đào tiên đặc điểm hình thái, đặc điểm bột độ ẩm Hạt bột hạt dược liệu đào tiên thu hái Thái Bình có hình dáng, kích thước, mùi, màu sắc phù hợp với mơ tả tài liệu tham khảo Tiêu soi bột độ phóng đại 40x cho kết rõ ràng đặc điểm màu sắc thành phần, thực soi với dung dịch glycerin cho độ phóng đại hình ảnh rõ nét so với soi nước cất Tiêu quan sát thấy mảnh mô mềm, lớp biểu bì thành dày, màu nâu đậm tế bào biểu bì thành mỏng khơng màu, gồm hình đa giác nằm sát Trên tiêu xuất hạt dầu béo suốt, nằm rải rác số lượng không nhiều Những hạt tinh bột nằm rải rác tụ thành đám, màu đục, hình trứng hình thận, rốn đường phân nhánh Bằng thực nghiệm đánh giá độ ẩm hạt bột hạt dược liệu, bột hạt có độ ẩm (8,05 ± 0,12%) cao hạt (5,14 ± 0,11%) khoảng 3% Nếu dược liệu có độ ẩm cao enzyme có thành phần hạt xúc tiến trình thủy phân làm cho dầu hạt đào tiên xuống cấp nhanh chóng: số acid tăng lên nhanh dầu bị chuyển sang màu tối Hình ảnh cấu tạo vi học độ ẩm hạt bột hạt dùng làm tư liệu cho kiểm nghiệm, định tính xác định mẫu hạt đào tiên 4.3 Dược liệu dầu hạt đào tiên Bốn số: số acid, số peroxide, số iod hóa số xà phịng dầu tiêu quan trọng đánh giá chất lượng dầu nói chung hạt nói riêng Nó biểu tính chất trạng thái chất béo Dầu thơ chiết từ hạt đào tiên có tính chất cảm quan phù hợp với nghiên cứu tài liệu nghiên cứu khoa học [12] Kết chiết xuất dầu béo hệ thống Soxhlet với dung môi n – hexan thu phần trăm dầu béo có hạt khơ 17,56 38 ± 0,58% thấp so với kết nghiên cứu B A Smith F G Dollear với phần trăm dầu béo có hạt tươi 34,10% hạt khô 36,98% [12] Chỉ số acid số mg KOH cần thiết để trung hịa acid béo tự có gam chất béo Chất béo thường chứa lượng acid béo tự không đáng kể, nhiên trình bảo quản hàm lượng acid béo tự tăng lên Chỉ số acid biểu thị cho hàm lượng acid béo tự dầu, thông số quan trọng để đánh giá chất lượng dầu mức độ tinh luyện Chỉ số acid dầu thấp chất lượng, độ độ tinh luyện tốt Chỉ số acid cao dầu ăn dẫn đến đau bụng, tiêu chảy tổn thương gan người [42] Chỉ số acid dầu thô không vượt [43] Kết thực nghiệm thu số acid dầu hạt đào tiên Thái Bình 3,64 cho thấy dầu thu chứa acid béo tự giới hạn cho phép, đề xuất hướng nghiên cứu để sử dụng trực tiếp dầu mà không cần phải tinh chế Chỉ số peroxide số mili đương lượng gam oxygen hoạt tính biểu thị lượng peroxyd chứa 1000 g chế phẩm Giá trị peroxide sử dụng thước đo mức độ xảy phản ứng oxy hóa, thiu q trình bảo quản, sử dụng số chất lượng tính ổn định dầu Giá trị peroxide tăng theo thời gian lưu trữ, nhiệt độ tiếp xúc với khơng khí mẫu dầu Chỉ số peroxide xác định mức độ mà dầu bị ôi thiu, số cao chứng tỏ mức độ ôi thiu lớn [42], số peroxide không vượt 15 [43] Như với số peroxide thực nghiệm thu 9,3 ngưỡng cho phép cho thấy mẫu dầu đào tiên đem thử có chất lượng ổn định, bị oxy hóa Chỉ số iod số gam halogen, tính theo iod, kết hợp với nối kép chứa 100 g chế phẩm điều kiện qui định Chỉ số iod cho biết mức độ chưa no dầu mỡ, số iod cao chất béo khơng bão hịa Nó xác định tính ổn định dầu q trình oxy hóa cho phép xác định độ khơng bão hịa tổng thể chất béo Sự thay đổi oxy hóa hóa học dầu q trình bảo quản đặc trưng gia tăng hàm lượng axit béo tự giảm độ khơng bão hịa tổng dầu Chỉ số iod thực nghiệm thu 101,52 cho thấy dầu chứa hàm lượng acid béo khơng no cao, dầu có tính ổn định kém, dễ bị oxy hóa Tuy nhiên dầu có hàm lượng acid khơng bão hịa cao lại có lợi cho sức khỏe, cho thấy dầu hạt đào tiên có tiềm phát triển dược liệu, nguồn nguyên liệu để sản xuất dầu ăn chế biến thực phẩm giàu acid béo khơng bão hịa 39 Chỉ số xà phịng hóa số mili gam kali hydroxyd cần thiết để trung hòa acid tự để xà phịng hóa ester chứa 1g chất thử, phản ánh trọng lượng phân tử trung bình triacylglycerol cấu thành Chỉ số xà phịng hóa nhỏ cho biết triacylglycerol có chuỗi acyl béo dài ngược lại, số cao cho thấy triacylglycerol có chuỗi acyl béo ngắn trọng lượng phân tử thấp, gam chất thử cần nhiều kali hydroxit ngược lại Các loại dầu/mỡ phổ biến có nguồn gốc thực vật động vật (hướng dương, đậu tương, hạt cải dầu, mỡ heo, mỡ bò, mỡ gà,…) chứa acid béo chuỗi dài (C18 C16), có số xà phịng khoảng 168–196 mg KOH/g dầu [44] Với số xà phịng hóa thực nghiệm thu thấp (171,70) cho thấy dầu chứa nhiều acid béo chuỗi dài từ C16 - C18 Trong dầu hạt đào tiên thu hái Thái Bình có hàm lượng acid khơng bão hịa 69,55%, hàm lượng tương đối cao dầu hạt đào tiên có tiềm thực phẩm nguồn dược liệu có lợi cho sức khoẻ Acid béo khơng bão hịa hoạt động chất chống oxy hóa, mang lại nhiều lợi ích sức khỏe cho người Thành phần bật chiếm hàm lượng cao dầu Linoleic acid (65,66%), loại omega – có tác dụng chống viêm, bệnh lý viêm da Ngoài omega – làm giảm cholesterol toàn phần máu nồng độ cholesterol lipoprotein tỷ trọng thấp Khả hạ thấp LDL – cholesterol Linoleic acid giúp làm giảm tỷ lệ mắc tử vong tim mạch [45] Việc nghiên cứu tiêu thụ sử dụng sản phẩm từ dầu hạt đào tiên mang lại nhiều lợi ích cho thể Dầu hạt đào tiên coi đối tượng đầy hứa hẹn nghiên cứu ứng dụng vào công nghệ dược phẩm 40 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT KẾT LUẬN Hàm lượng đường thịt đào tiên - Độ ẩm dược liệu thịt đào tiên tươi khô khoảng 84,03 ± 2,07% 10,42 ± 0,36% - Hàm lượng đường dược liệu thịt đào tiên tươi khô xác định theo phương pháp Bertrand 7,16 ± 0,17%, 38,95 ± 2,75% - Hàm lượng đường dược liệu thịt đào tiên tươi khô xác định theo phương pháp đo quang 7,92 ± 0,02 %, 39,69 ± 0,09% Chỉ tiêu hạt dầu hạt đào tiên - Hạt đào tiên có hình tim, phẳng dẹt, đầu nhọn đầu cịn lại lõm vào trong, kích thước khoảng 6x8mm Hạt tươi vỏ ngồi trắng xám, hạt khơ vỏ ngồi mỏng nâu đen Hạt dược liệu khơ có mùi thơm đặc trưng Dầu chiết từ hạt đào tiên thể lỏng, màu vàng đậm, suốt, có mùi thơm nhẹ đặc trưng Khi bảo quản nhiệt độ từ 3-5°C dầu thể rắn màu vàng rắng - Bột: màu nâu nhạt, mùi thơm nhẹ đặc trưng Soi kính hiển vi 40x thấy có thành phần gồm: Mảnh mơ mềm, biểu bì thành dày mỏng, giọt dầu béo, hạt tinh bột, lớp nội nhũ - Độ ẩm: Độ ẩm dược liệu hạt đào tiên bột hạt đào tiên 5,14 ± 0,11% 8,05 ± 0,12 % - Các số lý hóa dầu hạt đào tiên: Chỉ số acid: 3,64; số peroxide: 9,31; số iod: 101,52; số xà phòng hóa: 171,70 - Định tính: Các thành phần acid béo có dầu xác định phương pháp GC/MS là: Linoleic acid (65,66%), Stearic acid (13,16%), Palmitic acid (13,93%), Eicosanoic acid (2,74%), Oleic acid (1,41%) - Định lượng: Hàm lượng dầu béo hạt đào tiên 17,56 ± 0,58% Khóa luận hồn thành mục tiêu đề ra, bổ sung kết nghiên cứu cho dược liệu đào tiên (Crescentia cujete L.) bước đầu góp phần xây dựng tiêu chuẩn sở dầu hạt đào tiên ĐỀ XUẤT Đề xuất tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện xây dựng tiêu chuẩn sở dược liệu thịt hạt đào tiên để bổ sung chuyên luận dược liệu thịt hạt đào tiên Dược điển Việt Nam như: 41 - Xác định thành phần hàm lượng loại đường thịt đào tiên - Tiếp tục nghiên cứu tiêu khác để hoàn thành tiêu chuẩn sở cho dược liệu đào tiên như: xác định tạp chất kiềm dầu - Hiện tại, có hai nghiên cứu dược liệu đào tiên với hai đối tượng thu hái Lạng Sơn Thái Bình Đề xuất tiếp tục nghiên cứu với đối tượng đào tiên thu hái miền nam để xây dựng tiêu chuẩn đầy đủ với dược liệu đào tiên 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Viện Dược liệu Cây Thuốc Động Vật Làm Thuốc - Tập Nhà xuất khoa học kĩ thuật; 2006 Đỗ Tất Lợi Cây Thuốc vị Thuốc Việt Nam Nhà xuất y học; 1962 Balogun FO, Sabiu S A Review of the Phytochemistry, Ethnobotany, Toxicology, and Pharmacological Potentials of Crescentia cujete L (Bignoniaceae) Evid-Based Complement Altern Med ECAM 2021;2021:6683708 Morton JF The calabash (Crescentia cujete) in folk medicine Econ Bot 1968;22(3):273-280 Pereira SG, de Araújo SA, Guilhon GMSP et al.Artocarpus In vitro acaricidal activity of Crescentia cujete L fruit pulp against Rhipicephalus microplus Parasitol Res 2017;116(5):1487-1493 Rahmaningsih S, Andrini R Biological activity of Majapahit leaf extract (Cresentia cujete) and its potential as in silico antibacterial Proc Res Commun Serv Res 2017;1:80-87 Rahardja BS, Sari FY, Cahyoko Y Daya Antibakteri Sari Buah Majapahit (Crescentia cujete L.) terhadap Bakteri Aeromonas salmonicida Secara In Vitro J Ilm Perikan Dan Kelaut 2011;3(1):109-112 Billacura M, Caezar G, Laciapag R PHYTOCHEMICAL SCREENING, CYTOTOXICITY, ANTIOXIDANT, AND ANTHELMINTIC PROPERTY OF THE VARIOUS EXTRACTS FROM Crescentia cujete Linn FRUIT Sci IntLahore 2017;29:31-35 Samaniego LGA, Montenegro OJT, Logramonte BA, Toledo JMS, Elumba ZS Hypoglycemic Activity of Cresentia cujete L (Calabash) Fruit Pulp in Diabetic Male White Mice International Journal of Multidisciplinary Research and Development 2018;7(2):25-38 10 Nguyễn Thị Thanh Thúy Bước đầu xây dựng tiêu chuẩn sở dược liệu thịt đào tiên (Crescentia Cujete L.) Khóa luận tốt nghiệp đại học ngành Dược học - Khoa Y dược Đại học Quốc gia Hà Nội; 2019 11 Ejelonu BC, Lasisi AA, Olaremu AG, Ejelonu OC The chemical constituents of calabash (Crescentia cujete) Afr J Biotechnol 2011;10(84):1963119636 12 B A Smith, F G Dollear Oil from calabash seed, Crescentia cujete L Journal of the American Oil Chemists’ Society 1947;24(2):52-54 13 Remi-Esan I, Shittu A, Olusola B ANTIBACTERIAL ACTIVITY OF CRESCENTIA CUJETE SEEDS OIL ON THREE STRAINS OF BACTERIA 2019;1:10-14 14 Bộ môn thực vật, Trường ĐH Dược Hà Nội Thực Vật Học Nhà xuất Y học; 2005 15 Phạm Hoàng Hộ Cây Cỏ Việt Nam - Tập III Nhà xuất trẻ; 2000 16 Võ Văn Chi Cây cỏ thường thấy Việt Nam- Tập I Nhà xuất khoa học kỹ thuật; 1997 17 Crescentia guayana/bignoniaceae/crescent.html http://www.mobot.org/mobot/research/ven- 18 Crescentia L https://www.gbif.org/species/3172552 Accessed May 28, 19 Crescentia — The Plant List Accessed May http://www.theplantlist.org/1.1/browse/A/Bignoniaceae/Crescentia/ 2023 28, 2023 20 Nguyễn Thế Cường Nghiên cứu thành phần hóa học số tác dụng sinh học thịt đào tiên (Crescentia Cujete Linn.), họ Núc Nác (Bignoniaceae) Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ đại học - Trường ĐH Dược Hà Nội; 2011 21 Parente F G G., de Oliveira A P., Rodrigues C M S C et al Phytochemical screening and antioxidant activity of methanolic fraction from the leaves of Crescentia cujete L (Bignoniaceae) Journal of Chemical and Pharmaceutical Research 2017;8(2):231-236 22 Linnean Society The Transactions of the Linnean Society of London Vol XXIII.; 1862 23 Crescentia cujete L https://www.gbif.org/species/5415081 Accessed May 28, 2023 24 Antimicrobial activity of Crescentia cujete Asian J Health Sci 2016;6:8086 25 Rocas A N Species Descriptions.Tropical Tree Seed Manual.; 2003 26 Arango-Ulloa J, Bohorquez A, Duque MC, Maass BL Diversity of the calabash tree (Crescentia cujete L.) in Colombia Agrofor Syst 2009;76(3):543-553 27 Aguirre-Dugua et al Phenotypic differentiation between wild and domesticated varieties of Crescentia cujete L and culturally relevant uses of their fruits as bowls in the Yucatan Peninsula, Mexico Journal of Ethnobiology and Ethnomedicine 2013;9:76 28 Trần Hà Ngân Nghiên cứu đặc điểm thực vật thành phần hóa học đào tiên Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ đại học Trường ĐH Dược Hà Nội; 2010 29 Kaneko T, Ohtani K, Kasai R, Yamasaki K, Nguyen MD n-Alkyl glycosides and p-hydroxybenzoyloxy glucose from fruits of Crescentia cujete Phytochemistry 1998;47(2):259-263 30 Alecsanndra L Gonzales, Ureah Thea A Sevilla, Po-Wei Tsai Pharmacological Activities of Bioactive Compounds from Crescentia cujete L Plant – A Review Biointerface Research in Applied Chemistry 2023;13(2) 31 Tetsuo Kaneko, Kazuhiro Ohtani, Ryoji Kasai, Kazuo Yamasaki and, Nguyen Minh Duc Iridoid and Iridoid Glucosides from fruits of Crescentia cujete Phytochemistry 1997;46(5):907-910 32 Baliga MS, Shivashankara AR, Haniadka R et al Phytochemistry, nutritional and pharmacological properties of Artocarpus heterophyllus Lam (jackfruit): A review Food Res Int 2011;44(7):1800-1811 33 Mackenzie Theis, Melinda Richárd, KristIn Bell et al Crescentia cujete (calabash tree) seed extract and fruit pulp juice contract isolated uterine smooth muscle tissues from Mus musculus Journal of Medicinal Plants Studies 2017;5(5):10-15 34 Flórez EJ Evaluación de pulpa de Totumo (Crescentia cujete L) ensilada en dos estados de maduración como alternativa en alimentación Bovina Temas Agrar 2012;17(1):44-51 35 Nwogwugwu N U., Abu G O., Akaranta O et al Application of response surface methodology for optimizing the production of bioethanol from Calabash (Crescentia cujete) substrate using Saccharomyces cerevisiae Journal of Advances in Microbiology 2019;7(2):1-12 36 Amin F., Mahardika M., Mahardika M et al Synthesis and characterization of gold nanoparticles using fruit extract of Crescentia cujete L Jurnal Pendidikan Kimia 2019;11(3):95-99 37 Bộ Y tế Dược Điển Việt Nam V Nhà xuất Y học; 2017 38 Leopold, B Spectrophotometric determination of sugars using paminobenzoic acid Anal Chem 1962;34:170-171 39 GOST 31665-2012 Animal and vegetable fats and oils- Preparation of methyl esters of fatty acids Euro- Asian council for standardization, metrology and certification 40 Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 6122:2010 (ISO 3961 : 2009) Dầu mỡ động vật thực vật - Xác định số iôt 41 Rishika Chauhan, Karishma Chester, Yasmeen Khan et al Characterization of Linum usitatissimum L oil obtained from different extraction technique and in vitro antioxidant potential of supercritical fluid extract J Pharm Bioallied Sci 2015;7(4):284-288 42 Zhang W, Li N, Feng Y et al A unique quantitative method of acid value of edible oils and studying the impact of heating on edible oils by UV–Vis spectrometry Food Chem 2015;185:326-332 43 Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7597:2018 Dầu thực vật (năm 2018) 44 Ivanova M, Hanganu A, Dumitriu R, et al Saponification Value of Fats and Oils as Determined from 1H-NMR Data: The Case of Dairy Fats Foods 2022;11(10):1466 45 Djuricic I, Calder PC Beneficial Outcomes of Omega-6 and Omega-3 Polyunsaturated Fatty Acids on Human Health: An Update for 2021 Nutrients 2021;13(7):2421 PHỤ LỤC Bảng xác định glucose