Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 64 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
64
Dung lượng
1,95 MB
Nội dung
MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Một vấn đề chung khu công nghiệp nƣớc cơng tác quản lý chất thải rắn phát sinh từ khu công nghiệp gặp phải nhiều vấn đề Trƣớc hết, việc lấp đầy khu công nghiệp phƣơng pháp thu hút nhà đầu tƣ triển khai xây dựng, mở rộng quy mô hoạt động sản xuất vơ hình chung khiến cho lƣợng chất thải rắn công nghiệp từ sở sản xuất gia tăng cách chóng mặt Ngồi ra, đa dạng nguồn phát sinh, phức tạp thành phần hay tính độc hại từ loại chất thải rắn làm cho nhà quản lý thực khó khăn Khu cơng nghiệp Phúc Khánh thuộc tỉnh Thái Bình có tới gần 50 doanh nghiệp sản xuất, nhƣng có sở xử lý, đa phần thu gom chất thải rắn Nhƣ vậy, lƣợng chất thải rắn công nghiệp thải lớn, nhƣ khơng có biện pháp cụ thể, chất thải rắn từ khu công nghiệp ảnh hƣởng đặc biệt nghiêm trọng môi trƣờng địa phƣơng gây tổn hại cho sức khỏe ngƣời dân, cộng đồng Bên cạnh đó, cơng tác bảo vệ mơi trƣờng khu công nghiệp Phúc Khánh chƣa đƣợc cấp quyền địa phƣơng quan tâm mức, việc quản lý, kiểm soát chất thải rắn từ sở sản xuất chƣa đƣợc trọng, liên kết ban quản lý khu công nghiệp công ty quản lý chất thải rắn không nhiều, quy định mang tính ràng buộc, chƣa có sở xử lý chất thải rắn riêng cho khu công nghiệp Do vậy, công tác thiết thực tìm đƣợc giải pháp nâng cao hiệu quản lý chất thải rắn, giảm thiểu lƣợng chất thải rắn phát sinh, tạo sở cho khu công nghiệp Thái Bình nói chung khu cơng nghiệp Phúc Khánh nói riêng, phát triển bền vững, xanh đẹp tƣơng lai -1- Từ lý thực tiễn trên, tác giả luận văn cho việc tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý chất thải rắn khu công nghiệp Phúc Khánh – tỉnh Thái Bình cần thiết Mặt khác, chƣa có cá nhân, tổ chức hay đơn vị có nghiên cứu với lĩnh vực mà đề tài đề cập đến, nhƣ vậy, đề tài luận văn tác giả có tính chất hoàn toàn, đảm bảo đƣợc yếu tố khách quan nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu a, Các câu hỏi nghiên cứu đề tài luận văn Hiện trạng diễn biến chất thải rắn khu cơng nghiệp Phúc Khánh – thành phố Thái Bình - tỉnh Thái Bình nhƣ nào? Các tác động đến môi trƣờng chất thải rắn gây khu cơng nghiệp Phúc Khánh gì? Hiệu quản lý chất thải rắn khu công nghiệp Phúc Khánh – thành phố Thái Bình – tỉnh Thái Bình sao? Các giải pháp nâng cao hiệu quản lý chất thải rắn KCN Phúc Khánh – tỉnh Thái Bình gì? b, Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu chung: Tìm kiếm đƣợc giải pháp nhằm nâng cao công tác quản lý chất thải rắn KCN Phúc Khánh– tỉnh Thái Bình Mục tiêu cụ thể: + Nghiên cứu thực trạng chất thải rắn khu công nghiệp Phúc Khánh – thành phố Thái Bình - tỉnh Thái Bình; + Xác định vấn đề chất thải rắn tác động tới môi trƣờng + Đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu quản lý chất thải rắn khu công nghiệp Phúc Khánh – thành phố Thái Bình - tỉnh Thái Bình Nội dung nghiên cứu Nội dung nghiên cứu đề tài a Hiện trạng chất thải rắn công nghiệp khu công nghiệp Phúc Khánh -2- b Hiện trạng quản lý chất thải rắn công nghiệp KCN Phúc Khánh c Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý chất thải rắn công nghiệp Bố cục luận văn Cấu trúc luận văn gồm có phần Chƣơng I: Tổng quan vấn đề nghiên cứu Chƣơng II: Địa điểm, thời gian, phạm vi, phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng III: Kết nghiên cứu thảo luận -3- CHƢƠNG I: TỔNG QUAN NHỮNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình quản lý chất thải rắn công nghiệp giới Dƣới mô tả tổng quan tình hình quản lý chất thải rắn công nghiệp số nƣớc giới: Trung Quốc: Trung Quốc đề luật kiểm soát phòng ngừa nhiễm bẩn chất thải rắn (1995), “đƣợc kết cấu điều chỉnh theo hai tiêu chí gồm mức độ nguy hại chất thải nguồn phát thải Trong chất thải thông thƣờng lại chia thành chất thải bản, chất thải công nghiệp chất thải đô thị” (nguồn: Kinh nghiệm số nước xây dựng pháp luật bảo vệ môi trường, trang 5)[1], luật quy định ngành công nghiệp phải đăng kí việc phát sinh chất thải, nƣớc thải…đồng thời phải đăng kí việc chứa đựng, xử lý tiêu hủy chất thải, liệt kê chất thải từ ngành công nghiệp, đặc biệt ngành công nghiệp hóa chất Hàn Quốc: Hàn Quốc ban hành nhiều đạo luật khác để giải vấn đề môi trƣờng cụ thể, kể đến nhƣ: Luật Bảo tồn môi trƣờng tự nhiên (1991); Luật Trách nhiệm chi trả cải thiện mơi trƣờng (1991); Luật Khuyến khích sử dụng sản phẩm thân thiện với môi trƣờng (2004); Luật Quan trắc phân tích mơi trƣờng (2006); Luật khung Phát triển bền vững (2007); Luật Sức khỏe môi trƣờng (2008) Tại Hàn Quốc, lĩnh vực quản lý chất thải lĩnh vực quản lý vật chất độc hại nguy hiểm đƣợc tách riêng không nằm phạm vi điều chỉnh đạo luật khung sách mơi trƣờng Trong giai đoạn từ 1980 – 2008, số lƣợng đạo luật liên quan đến môi trƣờng Hàn Quốc tăng lên nhanh chóng, đến năm 2008 có 46 luật liên quan đến bảo vệ môi trƣờng quản lý tài nguyên Nga: Các quy định bảo vệ môi trƣờng đƣợc đƣa vào hệ thống pháp luật Liên bang Nga từ 20 năm qua Những quy định quyền, nghĩa vụ công dân lĩnh vực BVMT đƣợc ghi nhận Điều 42 quy định “Mọi cơng dân có quyền sống môi trƣờng lành, quyền đƣợc thông tin môi trƣờng, quyền đƣợc bồi thƣờng cho thiệt hại sức khỏe tài sản gây vi phạm pháp luật mơi trƣờng” Điều 58 đƣa nghĩa vụ phải bảo vệ thiên nhiên môi trƣờng cơng dân Hiện Nga có khoảng 20 đạo luật liên -4- bang quy định BVMT Trong đó, kể đến nhƣ: Luật Bảo vệ môi trƣờng (2002); Luật Kiểm định sinh thái (1995); Luật Vệ sinh dịch tễ (2001); Luật Các khu vực đƣợc bảo vệ đặc biệt (1995); Luật Bảo vệ hồ Baikal (1998); Luật Bảo vệ bầu khí (1999); Luật Chất thải sản xuất sinh hoạt (1998) Ngoài cịn có số đạo luật có liên quan khác nhƣ: Luật Sử dụng lƣợng nguyên tử; Luật An tồn phóng xạ; Luật Tiêu hủy vũ khí hóa học; Luật Hoạt động biến đổi gen; Luật Tình trạng khẩn cấp; Luật An tồn cơng nghiệp Hà Lan: Việc xử lý chất thải rắn Hà Lan đƣợc tham gia tổng lực quyền, xã hội nhƣ quan chuyên ngành Chất thải đƣợc xử lý nhiều cách khác nhau, phần lớn đƣợc thiêu hủy, phần đƣợc tái chế Trƣớc đây, Hà Lan tiến hành thiêu hủy biển, nhƣng từ năm 1990 trở lại đây, Hà Lan tập trung xử lý khu vực phạm vi tồn quốc, thƣờng xí nghiệp tƣ nhân với tham gia nhiều công ty tiến hành dƣới giám sát quan chun mơn Ngồi ra, Hà Lan đạt đƣợc chuyển biến lớn việc mở rộng chƣơng trình giáo dục trƣờng học, xí nghiệp cơng nghiệp cần thiết môi trƣờng chất thải đƣợc phân loại từ nguồn phát thải Việc tiêu hủy chất thải rắn cơng nghiệp đƣợc tiến hành lị đốt đại với kỹ thuật nhất, việc tổ chức sản xuất đƣợc ứng dụng quy trình đặc biệt nhằm tạo nguồn nguyên liệu 1.2 Thực trạng quản lý chất thải rắn Việt Nam Ngày 7/8/2012, theo công bố Bộ Tài nguyên & môi trƣờng: “mỗi ngày KCN Việt Nam thải khoảng 8.000 CTR, tƣơng đƣơng khoảng gần triệu CTR năm Tuy nhiên, lƣợng CTR tăng lên với việc gia tăng tỷ lệ lấp đầy KCN Tính trung bình nƣớc, năm 2005-2006, diện tích đất cho thuê phát sinh CTR khoảng 134 tấn/năm” (trích: Báo cáo mơi trường năm 2011 – chất thải rắn, trang 59)[2] Đến năm 2008-2009, số tăng lên 204 tấn/năm, mức tăng khoảng 50% tức trung bình 10% năm Sự gia tăng phát thải đơn vị diện tích phản ánh thay đổi cấu sản xuất công nghiệp, xuất ngành có mức phát -5- thải cao quy mô ngày lớn KCN “Hiện tại, vùng KTTĐ chiếm khoảng 80% tổng lƣợng CTR công nghiệp, lớn vùng KTTĐ phía Nam Năm 2009, khu vực có tổng mức phát thải 3.435 CTR/ngày đêm” (nguồn: Báo cáo môi trường 2011 – chất thải rắn, trang 60)[3] Kết điều tra, nhiều KCN chƣa có điểm tập trung thu gom chất thải rắn theo quy định Đối với rác sinh hoạt, phần lớn doanh nghiệp KCN ký hợp đồng th cơng ty có lực thu gom Riêng CTR cơng nghiệp có chứa thành phần nguy hại, đƣợc thuê/giao/bán cho doanh nghiệp có giấy phép hành nghề vận chuyển CTNH Tuy nhiên, vấn đề kiểm soát chất thải sau hợp đồng chƣa thực tốt, nguy làm phân tán CTNH môi trƣờng cao Chƣa có báo cáo đánh giá tỷ lệ thu gom CTR từ KCN “Ở nƣớc phát triển nhƣ Việt Nam, luật môi trƣờng đƣa quy định chung dƣới dạng khung pháp lý cho quy định dƣới luật ngành chức năng” (trích: Lê Văn Khoa, Khoa học mơi trường, trang 317) [4] Tuy nhiên, với việc ban hành Luật bảo vệ môi trƣờng 2014 mới, thể tâm bảo vệ mơi trƣờng phủ Việt Nam tình hình Luật bảo vệ mơi trƣờng 2014 đƣợc Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ thơng qua ngày 23 tháng năm 2014 có hiệu lực thi hành từ tháng năm 2015 Theo luật này, Bộ Tài nguyên & Môi trƣờng chịu trách nhiệm trƣớc Chính phủ việc thống quản lý nhà nƣớc bảo vệ mơi trƣờng Ngồi ra, Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24 tháng năm 2015 quản lý chất thải phế liệu Thông tƣ hƣớng dẫn đƣợc ban hành pháp lý quan trọng để quản lý chất thải thống theo định hƣớng Bên cạnh đó, công cụ xác nhận bảo đảm yêu cầu bảo vệ môi trƣờng sở xử lý chất thải rắn sinh hoạt, sở xử lý chất thải rắn cơng nghiệp thơng thƣờng bƣớc tiến quan trọng, góp phần ngăn chặn cơng nghệ xử lý, lị đốt không đảm bảo yêu cầu trƣớc hoạt động Đặc biệt, Bộ Tài nguyên Môi trƣờng tiếp tục xây dựng, hoàn thiện hệ thống Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia lĩnh vực quản lý chất thải Trong đó, đẩy mạnh xây dựng ban hành năm 2015 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trƣờng lò đốt -6- CTR Đây kỹ thuật quan trọng mang tính sàng lọc cho việc sản xuất, lựa chọn thẩm định lò đốt từ giai đoạn đầu Hiện nay, vấn đề dễ nhận thấy phát triển không đồng vùng miền nhƣ địa phƣơng công tác quản lý CTR CTR phát sinh tập trung chủ yếu Vùng kinh tế trọng điểm nƣớc Cùng với phát triển mạnh việc công nghiệp hóa tỉnh thành nằm Vùng kinh tế trọng điểm lƣợng phát sinh CTR địa phƣơng tăng cao diễn biến phức tạp, đòi hỏi sở vật chất để quản lý CTR nhƣ quan quản lý nhà nƣớc CTR địa phƣơng phải đƣợc xây dựng vận hành khoa học, đáp ứng với nhu cầu phát triển Tuy nhiên, việc quản lý chất thải rắn khu cơng nghiệp bộ, ngành địa phƣơng cịn có nhiều chồng chéo, quy hoạch chƣa rõ ràng Hầu hết địa phƣơng chƣa xây dựng quy hoạch quản lý chất thải rắn cơng nghiệp có vài địa phƣơng lập quy hoạch nhƣ thành phố Hồ Chí Minh, Bình Định, Đaklak, Quảng Ninh Một vài địa phƣơng khác dừng mức quy hoạch, thu gom, xử lý chất thải rắn công nghiệp nhƣ Thừa Thiên Huế đề xuất biện pháp quản lý môi trƣờng nhƣ Long An Nội dung chủ yếu vấn xoay quanh vấn đề lựa chọn bãi chôn lấp, khu xử lý, chƣa xây dựng đƣợc quy hoạch quản lý tổng thể chất thải rắn cơng nghiệp Chính việc thiếu quy hoạch tổng thể quản lý chất thải rắn công nghiệp dẫn đến địa phƣơng thiếu triển khai dự án, chƣơng trình cụ thể, chƣa đáp ứng đƣợc địi hỏi tình hình thực tế Tại Nghị định 38/2015/NĐ-CP Thông tƣ số 36/2015/TT-BTNMT có quy định để có biện pháp quản lý phù hợp với địa phƣơng kể từ khâu lƣu giữ, thu gom, vận chuyển xử lý Một giải pháp đƣa xây dựng trung tâm xử lý CTNH theo cụm theo Vùng để giải cho địa phƣơng phát sinh chất thải nguy hại, nhƣng chƣa triển khai đƣợc nhiều Vì vậy, nguy ô nhiễm môi trƣờng chất thải rắn công nghiệp vấn đề cấp bách hầu hết khu công nghiệp nƣớc -7- 1.3 Quản lý chất thải rắn tỉnh Thái Bình Thái Bình địa bàn tập trung nhiều ngành cơng nghiệp lớn Thái Bình quy hoạch, phát triển KCN tập trung 15 cụm công nghiệp địa bàn huyện, thành phố với tổng diện tích khoảng 3.180,5 (có KCN Thủ tƣớng Chính phủ thành lập) Hiện nay, địa bàn tỉnh Thái Bình có 06 KCN, 29 cụm công nghiệp (CCN), 240 làng nghề thu hút hàng trăm doanh nghiệp tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh Cùng với đó, lƣợng CTR phát sinh sản xuất công nghiệp lớn, thống kê thực tế cho thấy Thái Bình có khoảng 459 cơng ty, xí nghiệp, sở sản xuất hoạt động, nhƣng với gần 140 doanh nghiệp nằm KCN Hàng tháng CSSX thải khoảng 12.000 CTR loại, CTR nguy hại chiếm gần 15% (nguồn: số liệu tổng hợp Báo cáo quan trắc mơi trường tỉnh Thái Bình 2015) Và số lƣợng không ngừng tăng lên với phát triển khu, cụm công nghiệp tồn tỉnh Hiện tồn tỉnh Thái Bình chƣa có khu xử lý chất thải rắn nguy hại Các doanh nghiệp phải có hợp đồng xử lý chất thải rắn nguy hại với cơng ty xử lý có lực Ban quản lý khu công nghiệp tỉnh Thái Bình quản lý, phụ trách kiểm tra, xét duyệt thủ tục, hợp đồng xử lý Ngoài ra, việc phân loại chất thải nguy hại nguồn nhiều hạn chế, quy định lƣu chứa, thu gom vận chuyển chƣa đƣợc quan tâm mức Ví dụ: bãi chứa chất thải rắn khu công nghiệp Tiền Hải vào hoạt động nhƣng hiệu không cao, chỗ chứa rác số doanh nghiệp Trong khi, theo quy định, rác thải rắn sau đƣa vào bãi rác phải đƣợc phân loại, xử lý theo quy trình Bên cạnh đó, tình trạng doanh nghiệp giao khốn hợp đồng xử lý rác thải cho đơn vị đảm nhiệm thiếu kiểm tra, giám sát từ quan chức Các đơn vị thu gom chất thải từ nhà máy, xí nghiệp phân loại, chất tái chế đƣợc tận dụng, cịn chất thải độc hại thải mơi trƣờng bị trộn lẫn rác thải sinh hoạt đem chôn lấp, gây tác hại nghiêm trọng môi trƣờng Mặt khác, KCN, cụm cơng nghiệp chƣa bố trí quỹ đất để tập kết CTR cơng nghiệp Do đó, việc cần có giải pháp nhằm nâng cao hiệu -8- quản lý chất thải rắn cho tỉnh Thái Bình cần thiết, để giảm thiểu tác hại từ việc ô nhiễm chất thải rắn công nghiệp Trong năm tới, lƣợng CTR KCN, CCN, làng nghề địa bàn tỉnh có xu hƣớng tăng nhanh theo số lƣợng doanh nghiệp đến đầu tƣ Vì vậy, Thái Bình đầu tƣ xây dựng nhà máy xử lý chất thải rắn phía Nam phía Bắc tỉnh Thái Bình Theo dự tính, cơng trình vào hoạt động phục vụ công tác thu gom, phân loại xử lý loại rác thải sinh hoạt khu vực thành phố vùng lân cận với quy mô công suất khoảng: 200 - 300 rác/nhà máy Tuy nhiên, để xử lý triệt để chất thải rắn nhƣ chất thải nguy hại, cần có quy định, giải pháp đồng công tác bảo vệ môi trƣờng KCN tỉnh Thái Bình -9- CHƢƠNG II: ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, PHẠM VI, PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Khu vực nghiên cứu 2.1.1 Vị trí địa lý KCN Phúc Khánh có diện tích là: 120 ha, thuộc địa phận xã Phú Xuân, phƣờng Phúc Khánh, TP Thái Bình, với + Phía Bắc cánh đồng lúa xã Phú Xuân + Phía Nam giáp quốc lộ 10 + Phía Đơng giáp sơng Bạch + Phía Tây cách nghĩa trang TP khoảng 100 m, từ đƣờng vào Khách sạn Hồng Hà ( cách đƣờng trục chinh số 140 m ) 2.1.2 Đặc điểm địa chất, địa hình, địa mạo 2.1.2.1 Về địa chất Địa chất Thái Bình có cấu trúc tƣơng tự toàn vùng Bắc Bộ, đƣợc chia làm nhóm: trầm tích aluvi; trầm tích vũng vịnh trầm tích delta Thành phần chủ yếu nhóm trầm tích sét màu xám xanh nhạt xen nhiều hạt hữu Tuổi tuyệt đối đƣợc xác định từ 7.000-11.000 năm, đƣợc xếp vào Holoxen sớm (Q21) 2.1.2.2 Về địa hình, địa mạo Thành phố Thái Bình vùng đất phẳng, có cao độ 2,6m, với sơng Trà Lý chảy qua với chiều dài 6,7 km, có hệ thống sông đào đƣợc nâng cấp, kè bờ Chất đất có nguồn gốc phát sinh từ cồn bãi cát biển nhƣng đƣợc bồi đắp phù sa 2.1.3 Đặc điểm khí tượng, thủy văn - Khí tượng: Thành phố Thái Bình nằm vùng khí hậu cận nhiệt đới ẩm, tiểu vùng khí hậu duyên hải Thành phố có mùa rõ rệt năm: mùa nóng ẩm mƣa nhiều kéo dài từ tháng đến tháng 10, cịn lại mùa khơ hanh mƣa Nhiệt độ trung bình 23 độ C, lƣợng mƣa trung bình từ 1.500-1.900mm, độ ẩm khơng khí giao động 70-90%, số nắng khoảng 1.600-1.800 năm -10- hội hố cơng tác bảo vệ mơi trƣờng, điều có nghĩa huy động nhân tố thị trƣờng cộng đồng dân cƣ vào mặt hoạt động lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng ”(trích: Lê Văn Khoa, Khoa học mơi trường, trang 289)[9] Trong đó, số phƣơng án áp dụng là: – Đẩy mạnh tuyên truyền, giới thiệu nội dung quản lý chất thải quy định Luật bảo vệ môi trƣờng 2014 Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24 tháng năm 2015 quản lý chất thải phế liệu rộng rãi tới Sở, ban, ngành tỉnh Thái Bình, tổ chức, cá nhân, ngƣời dân Đặc biệt CSSX, nhà máy, xí nghiệp địa bàn khu công nghiệp Phúc Khánh – Tăng cƣờng trao đổi, tham quan, học tập kinh nghiệm triển khai công tác quản lý chất thải rắn, trọng đến tính khả thi, phù hợp triển khai áp dụng mơ hình xử lý chất thải rắn địa phƣơng, xí nghiệp, nhà máy – Đào tạo tăng cƣờng nguồn nhân lực biên chế phục vụ cho công tác quản lý chất thải rắn – Đẩy mạnh việc tuyên truyền, đào tạo tổ chức khoá tập huấn cho doanh nghiệp sản xuất hơn, hoạt động giảm thiểu phát sinh chất thải rắn; quy trình thu gom, vận chuyển, xử lý, tái chế chất thải rắn theo quy định pháp luật Tăng cƣờng giáo dục ý thức bảo vệ Môi trƣờng phân xƣởng sản xuất doanh nghiệp, KCN từ lồng ghép thi doanh nghiệp với – Đẩy mạnh việc xây dựng phổ biến sở liệu trang thông tin điện tử chất thải rắn; tài liệu hƣớng dẫn kỹ thuật quản lý, xử lý chất thải rắn 3.3.4 Giải pháp đầu tư tài - Huy động nguồn lực đầu tƣ cho công tác quản lý chất thải rắn: nguồn ngân sách nhà nƣớc (cả vốn ODA), quỹ bảo vệ môi trƣờng, tổ chức, cá nhân ngồi nƣớc Có thể mở rộng hỗ trợ tín dụng nhà nƣớc cho cơng trình đầu tƣ, dự án tái chế, tái sử dụng thu hồi lƣợng từ chất thải rắn nhƣ ƣu đãi thuế, phí lệ phí cho sở sản xuất, xí nghiệp, nhà máy -50- - Đầu tƣ nâng cấp trang thiết bị phƣơng tiện Hỗ trợ doanh nghiệp, CSSX vay vốn để đầu tƣ trang thiết bị bảo vệ môi trƣờng từ quỹ bảo vệ môi trƣờng Việt Nam - Khuyến khích CSSX, xí nghiệp, nhà máy đầu tƣ vào hoạt động tái chế, tái sử dụng thu hồi lƣợng từ chất thải rắn khu công nghiệp Phúc Khánh Đẩy mạnh hợp tác công – tƣ (PPP) lĩnh vực xử lý, tái chế chất thải rắn cơng nghiệp - Đẩy mạnh xã hội hố cơng tác thu gom, vận chuyển vận hành sở xử lý chất thải rắn; tăng dần nguồn thu phí vệ sinh, giảm dần hỗ trợ từ ngân sách cho hoạt động thu gom, vận chuyển chất thải rắn; – Lựa chọn địa điểm hợp lý để đầu tƣ trung tâm xử lý tái chế chất thải quy mơ liên vùng, liên tỉnh Bố trí kinh phí đầu tƣ sở xử lý chất thải nguy hại cơng ích vùng, miền cịn gặp nhiều khó khăn khơng có sở xử lý nhƣ tỉnh miền núi, hải đảo… 3.3.5 Giải pháp giám sát, kiểm tra, tra – Tăng cƣờng phối hợp quan quản lý nhà nƣớc môi trƣờng khu công nghiệp Phúc Khánh, cụ thể ban quản lý khu cơng nghiệp tỉnh Thái Bình kiểm sốt chặt chẽ khu xử lý chất thải, bãi chôn lấp chất thải dành cho khu công nghiệp Phúc Khánh nhƣ việc vận chuyển chất thải rắn khu công nghiệp hay liên tỉnh – Tăng cƣờng công tác tra, kiểm tra đến CSSX, xí nghiệp địa bàn khu công nghiệp Phúc Khánh hoạt động thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn, nhằm phòng ngừa nhƣ kịp thời phát xử lý vi phạm - Áp dụng giám sát môi trƣờng định kỳ báo cáo cam kết bảo vệ môi trƣờng, hồ sơ đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại chặt chẽ thƣờng xuyên với tra, kiểm tra từ Phịng TNMT thành phố Thái Bình, Chi cục bảo vệ Mơi trƣờng Thái Bình, Ban quản lý dự án khu cơng nghiệp tỉnh Thái Bình, cảnh sát Mơi trƣờng Thái Bình 3.3.6 Giải pháp hỗ trợ kỹ thuật nghiên cứu, phát triển công nghệ -51- – Nghiên cứu phát triển công nghệ xử lý chất thải rắn theo hƣớng giảm thiểu lƣợng chất thải rắn chôn lấp, tăng cƣờng tỷ lệ tái chế, tái sử dụng thu hồi lƣợng từ chất thải – Tăng cƣờng nghiên cứu, chuyển giao ứng dụng cơng nghệ sẵn có tốt (BAT), công nghệ thân thiện với môi trƣờng – Áp dụng công nghệ tái chế đại, thân thiện với môi trƣờng thay công nghệ cũ, lạc hậu sở sản xuất, nhà máy, xí nghiệp 3.3.7 Giải pháp đẩy mạnh hợp tác quốc tế, tăng cường trao đổi hợp tác kỹ thuật với tổ chức quốc tế “Phát triển bền vững công cần đến lực tài trợ, địi hỏi khoản đầu tƣ cho lợi ích lớn lao gấp nhiều lần tƣơng lai”(trích: Lê Văn Khoa, Nguyễn Ngọc Sinh, Nguyễn Tiến Dũng (2000), Chiến lược sách mơi trường, trang 150)[10] Nhƣ vậy, nói để phát triển bền vững việc đẩy mạnh hợp tác quốc tế, thu hút vốn đầu tƣ, tài trợ cho cơng tác mơi trƣờng từ nƣớc ngồi phƣơng án thiết thực hiệu Cụ thể nhƣ sau: – Chủ động đề xuất, xây dựng chế nội dung hợp tác song phƣơng đa phƣơng, trao đổi kinh nghiệm công tác quản lý chất thải rắn công nghiệp – Tiếp tục kêu gọi, thu hút đầu tƣ nƣớc tham gia phát triển sở hạ tầng, nhà máy phục vụ quản lý chất thải rắn công nghiệp – Tiếp nhận hỗ trợ kỹ thuật, chuyển giao công nghệ đào tạo hoạt động tái chế, tái sử dụng thu hồi lƣợng từ chất thải rắn 3.3.8 Các giải pháp kỹ thuật (khoa học, công nghệ) 3.3.8.1 Giải pháp xử lý chất thải rắn công nghệ ép kiện Ép kiện đƣợc thực sở toàn chất thải đƣợc tập trung thu gom vào nhà máy, chất thải rắn thu gom tập trung đƣợc phân loại phƣơng pháp thủ công băng tải Các chất trơ chất tận dụng đƣợc nhƣ: Kim loại, nilon, giấy, thủy tinh, nhựa… đƣợc thu hồi để tái chế Những chất lại đƣợc băng tải chuyển qua hệ thống ép nén rác thủy lực với mục đích giảm tối đa thể -52- tích khối rác tạo thành kiện có tỷ số nén cao Các khối rác ép đƣợc sử dụng cho nhiều mục đích khác nhƣ đắp đê, san lấp, làm bờ chắn, san vùng đất trũng sau phủ lên lớp đất cát Công nghệ ép kiện giúp cho sở sản xuất nhƣ nhà máy xử lý giảm thiểu không gian để chứa đựng chất thải rắn công nghiệp, giảm trọng lƣợng khối chất thải rắn ban đầu, nhƣng việc giảm đƣợc không gian chứa đựng đồng nghĩa với tăng lƣợng lƣu trữ chất thải rắn khuôn viên CSSX, nhà máy xử lý, gián tiếp hỗ trợ cho việc thu gom chất thải rắn thời điểm mà công tác thu gom chƣa thể đáp ứng hết hồn tồn nhu cầu khu cơng nghiệp Kim loại Rác thải Phễu nạp rác Băng tải rác Phân loại Thủy tinh Giấy Nhựa Các khối Băng tải kiện sau thải vật ép liệu Máy ép rác -53- Hình 3.5: Cơng nghệ xử lý chất thải phương pháp ép kiện 3.3.8.2 Giải pháp xử lý chất thải công nghệ Hydromex Công nghệ Hydromex nhằm xử lý chất thải rắn thành sản phẩm phục vụ xây dựng, làm vật liệu, lƣợng sản phẩm nơng nghiệp hữu ích Bản chất cơng nghệ Hydromex nghiền nhỏ rác, sau polyme hóa sử dụng áp lực lớn để ép nén, định hình sản phẩm Rác thải đƣợc thu gom chuyển nhà máy, không cần phân loại đƣợc đƣa vào máy cắt, nghiền nhỏ, sau qua băng tải chuyển đến thiết bị trộn Chất thải lỏng đƣợc pha trộn bồn phản ứng, chất phản ứng trung hoà khử độc xảy bồn Sau chất thải lỏng từ bồn phản ứng đƣợc bơm vào thiết bị trộn; chất thải kết dính với sau thành phần polyme đƣợc cho thêm vào Sản phẩm dạng bột ƣớt chuyển tới nhà máy ép khuôn cho sản phẩm mới, công nghệ an tồn mặt mơi trƣờng khơng độc hại Ưu điểm Cơng nghệ đơn giản, chi phí khơng lớn Xử lý đƣợc chất thải rắn lỏng Rác sau xử lý bán thành phẩm Tăng cƣờng khả tái chế, tận dụng lại chất thải, tiết kiệm diện tích đất làm bãi chơn lấp -54- Chất thải rắn chƣa phân loại Kiểm tra mắt Cắt xé nghiền nhỏ Chất thải lỏng hỗn hợp Làm ẩm Thành phần Polyme hóa Trộn Ép đùn Sản phẩm Hình 3.6: Xử lý chất thải theo cơng nghệ Hydromex 3.3.9 Một số giải pháp khác Hạn chế tối đa quy trình sản xuất tạo nhiều chất thải cơng nghiệp “Có nhiều cách khác để qua phủ khuyến khích thành phần kinh tế tƣ nhân đảm đƣơng trách nhiệm giảm bớt chất thải xuống tối thiểu Chẳng hạn nhƣ hiệp hội công nghiệp dành cho loại công nghiệp cụ thể dành cho địa hình cụ thể” (trích: Lê Văn Khoa, Nguyễn Ngọc Sinh, Nguyễn Tiến Dũng (2000), Chiến lược sách mơi trường, trang 154)[11] Tối ƣu hố đổi cơng nghệ sản xuất để đảm bảo thải bỏ tối thiểu Xác định cụ thể sách tuần hồn, tận dụng tái chế chất thải rắn sản xuất tiêu thụ Đầu tƣ tăng cƣờng sở vật chất, kỹ thuật cho viện, trung tâm nghiên cứu đào tạo nguồn nhân lực cho ngành -55- Hỗ trợ phần kinh phí cho doanh nghiệp nghiên cứu sản phẩm mới, áp dụng công nghệ mới, đặc biệt nghiên cứu sử dụng nguyên liệu nƣớc thay nhập khẩu, hƣớng tới xuất Chú trọng đào tạo nghề phục vụ cho nhà máy sản xuất sản phẩm tái chế với công nghệ cao Các sở sản xuất tự tổ chức đào tạo chỗ đƣợc Nhà nƣớc hỗ trợ phần kinh phí đào tạo cho sở Hỗ trợ doanh nghiệp đăng ký thƣơng hiệu, nhãn hiệu, mẫu mã chất lƣợng sản phẩm với quan nhà nƣớc có thẩm quyền để đƣợc bảo hộ Xây dựng giải pháp giảm thiểu, xử lý ô nhiễm -56- KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua kết nghiên cứu trạng thu gom xử lý rác thải sinh hoạt khu công nghiệp Phúc Khánh, thành phố Thái Bình, tỉnh Thái Bình rút số kết luận sau: Thực trạng phát sinh chất thải rắn khu công nghiệp Phúc Khánh diễn biến phức tạp, nhƣ khơng có chế tài hợp lý khó khăn cơng tác quản lý, thực trạng phát sinh chất thải rắn chung nƣớc 204 tấn/ha/năm, khu cơng nghiệp Phúc Khánh thải gần 127 tấn/ha/năm, chất thải rắn nguy hại chiếm gần 13% chất thải rắn thông thƣờng chiếm 66% Nhƣ vậy, Phúc Khánh khu công nghiệp phát sinh rắn chất thải rắn thấp so với nƣớc, nhiên có 24 doanh nghiệp hoạt động(chiếm 48%) , công tác quản lý không đƣợc trọng khả lƣợng chất thải rắn tăng lên nhanh chóng xảy nhiễm mơi trƣờng, ảnh hƣởng cảnh quan đô thị lớn Đây áp lực lớn việc quy hoạch quản lý Lƣợng chất thải rắn khu công nghiệp Phúc Khánh nhƣ dự báo vòng vài năm tới tăng với năm 2012 895 tấn/tháng đến năm 2020 2140 tấn/tháng , khu công nghiệp đƣợc lấp đầy sở sản xuất, lƣợng chất thải rắn khu cơng nghiệp tăng thêm đáng kể, bên cạnh khả tái chế, tái sử dụng chất thải khu công nghiệp Phúc Khánh không cao khiến cho việc giảm thiểu chất thải rắn hạn chế Các khu vực tập kết rác thải sở sản xuất chƣa đƣợc đầu tƣ mức, thời gian chờ thu gom gây nhiễm, ảnh hƣởng xấu đến môi trƣờng khu công nghiệp Công tác thu gom, vận chuyển chất thải đƣợc thực khu công nghiệp ,nhƣng hiệu thu gom đạt mức trung bình, từ 40% - 67% Mặt khác công tác thu gom chất thải rắn khu cơng nghiệp cịn thiếu thiết bị chuyên dụng phục vụ cho việc thu gom xử lý rác thải sinh hoạt, lực lƣợng công -57- nhân vệ sinh, thu gom rác thải cịn thiếu, lƣợng rác thải đƣợc thu gom chƣa cao Chỉ có phần nhỏ chất thải rắn cơng nghiệp đƣợc tuần hoàn tái sử dụng bên bên ngồi xí nghiệp Trên thực tế, khu công nghiệp Phúc Khánh, tỷ lệ chất thải rắn công nghiệp tái chế, (bao gồm chất thải nguy hại) khơng đƣợc nhƣ khả tái chế lý thuyết Đặc biệt, lƣợng chất thải rắn từ ngành dệt nhuộm, may mặc khu công nghiệp Phúc Khánh chiếm tỷ trọng lớn tổng thể chất thải rắn khu công nghiệp, nhƣng thực tế tái chế đƣợc dƣới 30% thấp nhiều so với khả tái chế ngành dệt nhuộm, may mặc Còn lại hầu hết chất thải rắn công nghiệp từ sở sản xuất đƣợc trộn lẫn với chất thải sinh hoạt (rác) đƣợc chở đổ bỏ bãi rác thành phố Các chất thải công nghiệp từ khu công nghiệp Phúc Khánh đƣợc đổ trực tiếp xuống bãi đất trống gây tình trạng ô nhiễm nặng nề cho môi trƣờng, làm vệ sinh môi trƣờng mỹ quan công nghiệp nhƣ đe doạ chất lƣợng nguồn nƣớc mặt nƣớc ngầm Hơn nữa, có phần đáng kể chất thải đƣợc xem nhƣ nguy hại chứa thành phần chất thải rắn công nghiệp từ doanh nghiệp, điều mang lại mối đe dọa trực tiếp cho sức khỏe cộng đồng Mặc dù, chất thải nguy hại doanh nghiệp đăng ký chủ nguồn thải với Sở Tài ngun Mơi trƣờng, đơn vị có đủ chức đến hợp đồng thu gom, vận chuyển xử lý chất thải nguy hại với doanh nghiệp khu công nghiệp Tuy nhiên việc quản lý chất thải nguy hại số doanh nghiệp có số lƣợng chất thải nguy hại phát sinh chƣa đảm bảo, doanh nghiệp hầu hết chƣa có khu lƣu trữ chất thải nguy hại riêng, công tác phân loại chƣa tốt, cụ thể để lẫn chất thải nguy hại với chất thải rắn thông thƣờng Công tác quản lý rác thải hầu nhƣ chƣa đƣợc quan tâm mức, chƣa triển khai đến doanh nghiệp cách cụ thể, chƣa đề cao đƣợc tính tự giác ngƣời lao động khu công nghiệp -58- KIẾN NGHỊ Trong công tác nâng cao hiệu quản lý chất thải rắn công nghiệp khu cơng nghiệp Phúc Khánh- tỉnh Thái Bình, dù áp dụng phƣơng pháp nào, hình thức việc nâng cao nhận thức cho CSSX, ngƣời dân, công nhân… chất thải rắn công nghiệp điều vô quan trọng Điều khiến cho chất thải rắn công nghiệp đƣợc phân loại nguồn trình thu gom, hạn chế rác thải đƣợc thải ra, tận thu tài nguyên, tái sử dụng rác thải, giảm nguy gây độc hại loại chất thải rắn nguy hại, bảo vệ môi trƣờng Công tác quản lý chất thải rắn khu công nghiệp nƣớc nói chung nhƣ khu cơng nghiệp Phúc Khánh – tỉnh Thái Bình nói riêng cần thể chế, quy định chặt chẽ mà nhà nƣớc vừa đóng vai trị dẫn dắt, vừa thực nghiêm Luật Bảo vệ môi trƣờng đặc biệt áp dụng công cụ kinh tế quản lý mơi trƣờng, từ thu phí nƣớc thải tiến tới thu phí khí thải, phí chất thải rắn, chất thải nguy hại có tác động mạnh mẽ tới q trình lựa chọn, áp dụng công nghệ Nên coi chất thải nhƣ loại tài nguyên Quá trình xử lý cần khai thác triệt để tính hữu ích chất thải Tái sử dụng, tái chế, thu hồi lƣợng từ chất thải… để phát triển kinh tế tuần hoàn phục vụ sống ngƣời, góp phần làm giảm khối lƣợng chất thải, giảm chi phí xử lý -59- TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- Bộ Tài nguyên môi trƣờng (2011), Báo cáo môi trường 2011 – chất thải rắn, Hà Nội, 151tr [2] 2- Bộ Tài nguyên môi trƣờng (2010), Báo cáo môi trường Quốc gia Việt Nam: Tổng quan môi trường Việt Nam, Hà Nội, 193tr [3] 3- Bộ Tài nguyên môi trƣờng (2013), Thông tư số: 32/2013/TT-BTNMT, Hà Nội, 27tr [5] 4- Chính phủ (2015), Nghị định số 38/2015/NĐ-CP, Hà Nội, 43tr [8] 5- Lâm Minh Triết, Lê Thanh Hải (2006), Giáo trình quản lý chất thải nguy hại, NXB Xây dựng, Hà Nội, 285tr [6] 6- Lê Văn Khoa tác giả (2002), Khoa học môi trường, NXB Giáo dục, Hà Nội, 362tr [4] [9] 7- Lê Văn Khoa, Nguyễn Ngọc Sinh, Nguyễn Tiến Dũng (2000), Chiến lược sách mơi trường, NXB ĐHQGHN, 294tr [10] [11] 8- Sở Tài ngun Mơi trƣờng tỉnh Thái Bình (2011, 2012, 2013, 2014), Báo cáo quan trắc môi trường tỉnh Thái Bình,Thái Bình, 200tr 9- Sở TNMT Thái Bình (2015) Báo cáo kết quan trắc môi trường Đài Tín, Thái Bình, 16tr 10- Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội (2013), Kinh nghiệm số nước giới xây dựng pháp luật bảo vệ môi trường, Hà Nội, 25tr, [1] 11- UBND tỉnh Thái Bình (2012), Chương trình, kế hoạch quản lý tổng hợp tài nguyên bảo vệ mơi trường tỉnh Thái Bình đến năm 2015 định hướng đến năm 2020, Thái Bình, 84tr 12- Võ Đình Long, Nguyễn Văn Sơn (2008), Giáo trình chất thải rắn chất thải nguy hại, 112tr [7] -60- PHỤ LỤC Phụ lục 1: Kết quan trắc phân tích mẫu bùn thải Trạm XLNT tập trung khu công nghiệp tháng 6/2015 nhƣ sau: QCVN TT Thông số Đơn vị Kết 50:2013/BTNMT, H(ppm) pHKCl - 6,1 pH ≥ 12,5 pH ≤ 2,0 Asen (As) ppm 3,82 40 Bari (Ba) ppm 18,64 2.000 Bạc (Ag) ppm 0,26 100 Cadimi (Cd) ppm 0,28 10 Chì (Pb) ppm 17,64 300 Coban (Co) ppm 3,82 1.600 Kẽm (Zn) ppm 107,30 5.000 Niken (Ni) ppm 11,56 1.400 10 Thủy ngân (Hg) ppm 0,184 11 Crom VI (Cr6+) ppm 20,08 100 -1- Phụ lục 2: Thông tin doanh nghiệp hoạt động sản xuất khu công nghiệp Phúc Khánh Tình trạng TT Tên doanh nghiệp Loại hình lập báo sản xuất cáo quan trắc mơi Tình trạng hoạt động trƣờng Công ty TNHH HUNG YI Công ty TNHH Kim Phát 10 11 Luyện kim Đầy đủ SX Cơ khí Đầy đủ SX Cơ khí Đầy đủ SX Đầy đủ GĐI Cơ khí Đầy đủ SX May mặc Đầy đủ SX Đầy đủ GĐI Đầy đủ SX Điện tử Đầy đủ SX Dịch vụ - ĐXD Đầy đủ GĐI màu Cơng ty Cổ phần xác Âu Lực Cơng ty TNHH công nghiệp Luyện kim Yangsin Việt Nam màu Công ty TNHH CN Ngũ Kim Formosa Công ty TNHH May Nienhsing Việt Nam Công ty TNHH nhựa COTEC Công ty TNHH dệt Meina Meina Công ty TNHH điện tử WOOLLEY VN Cơng ty TNHH khai phát Đài Tín Cơng ty TNHH CTN TAIHUA Đồ chơi trẻ em Dệt may Đồ dùng -2- Việt Nam gỗ 12 Công ty TNHH Garden Pals Cơ khí 13 Cơng ty TNHH PETLIFE 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Không đầy đủ SX Thực phẩm Đầy đủ SX Cơ khí Đầy đủ GĐI Đầy đủ GĐI Cơ khí Đầy đủ GĐI Cơ khí Đầy đủ GĐI Sản phẩm Khơng đầy MOLATEC hóa trang đủ Cơng ty TNHH Trái Đất Xanh Gốm sứ Đầy đủ SX Cơ khí Đầy đủ GĐI Đầy đủ GĐI Cơ khí Đầy đủ SX Cơ khí - CXD Cơ khí - CXD Cơng ty TNHH công nghiệp kim loại Taitong Việt Nam Công ty TNHH cơng nghiệp Văn phịng SUMMIT phẩm Cơng ty TNHH công nghiệp Maxsteel Công ty TNHH quốc tế công cụ Đỉnh Lực Công ty TNHH quốc tế Công ty TNHH cơng nghiệp Tactician Cơng ty TNHH HSIN YUE Văn phịng HSING phẩm Công ty TNHH công nghiệp SHENG FANG Công ty TNHH công nghiệp ngũ kim Tai Lian Công ty TNHH Forever Fishing Tackle -3- SX Phụ lục 3: Sơ đồ vị trí dự án khu cơng nghiệp Phúc Khánh -4-