Đặtvấnđề
Một vấn đề chung của các khu công nghiệp trên cả nước hiện nay đó là côngtác quản lý chất thải rắn phát sinh từ khu công nghiệp đang gặp phải rất nhiều vấnđề. Trước hết, việc lấp đầy khu công nghiệp bằng phương pháp thu hút các nhà đầutƣtriểnkhaixâydựng,mởrộngquymôhoạtđộngsảnxuấttạiđâyvôhìnhchungđã khiến cho lƣợng chất thải rắn công nghiệp từ các cơ sở sản xuất gia tăng mộtcách chóng mặt Ngoài ra, sự đa dạng nguồn phát sinh, sự phức tạp về thành phầnhaytínhđộchạitừcác loạichấtthảirắnnàycũngđanglàmchocácnhàquảnlý thựcsự khókhăn.
Khu công nghiệp Phúc Khánh thuộc tỉnh Thái Bình có tới gần 50 doanhnghiệp sản xuất, nhƣng chỉ có một cơ sở xử lý, đa phần là thu gom chất thải rắn.Nhƣvậy,lƣợngchấtthảirắncôngnghiệpthảiralàrấtlớn,nếunhƣkhôngcónhữngbiện pháp cụ thể, chất thải rắn từ khu công nghiệp sẽ ảnh hưởng đặc biệt nghiêmtrọng đối với môi trường địa phương và gây tổn hại cho sức khỏe người dân, cộngđồng.
Bên cạnh đó, công tác bảo vệ môi trường tại khu công nghiệp Phúc Khánhhiện nay vẫn chưa được các cấp chính quyền địa phương quan tâm đúng mức, việcquản lý, kiểm soát chất thải rắn từ các cơ sở sản xuất chƣa đƣợc chú trọng, sự liênkết giữa ban quản lý các khu công nghiệp và công ty quản lý chất thải rắn là khôngnhiều, rất ít các quy định mang tính ràng buộc, chƣa có cơ sở xử lý chất thải rắnriêngchokhucôngnghiệp.
Do vậy,một trong những công tácthiếtthực nhất hiện nay đó làt ì m đ ƣ ợ c các giải pháp mới có thể nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn, giảm thiểu lƣợngchất thải rắn phát sinh, tạo cơ sở cho các khu công nghiệp mới hiện nay ở Thái Bìnhnói chung và khu công nghiệp Phúc Khánh nói riêng, có thể phát triển bền vững,xanhsạch đẹptrongtươnglai.
Từn h ữ n g l ý d o t h ự c t i ễ n t r ê n , t á c g i ả l u ậ n v ă n c h o r ằ n g v i ệ c t i ế n h à n h nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu các giải pháp nhằmn â n g c a o h i ệ u q u ả q u ả n l ý chấtthảirắntạikhucôngnghiệpPhúcKhánh–tỉnhThái Bìnhlà rấtcầnthiết.
Mặt khác, hiện nay vẫn chƣa có cá nhân, tổ chức hay đơn vị nào có cùngnghiên cứu với những lĩnh vực mà đề tài đề cập đến, nhƣ vậy, đề tài luận văn củatác giả có tính chất mới hoàn toàn, đảm bảo đƣợc các yếu tố khách quan trongnghiêncứunày.
Mụctiêunghiên cứu
Cáct á c đ ộ n g đ ế n m ô i t r ƣ ờ n g d o c h ấ t t h ả i r ắ n g â y rat ạ i k h u c ô n g n g h i ệ p Ph úcKhánh làgì?
Nộidungnghiêncứucủađềtài
a Hiệntrạngchấtthảirắncôngnghiệptại khu côngnghiệpPhúc Khánh b Hiệntrạngquản lýchấtthảirắncôngnghiệptạiKCN PhúcKhánh c Đềxuấtcácgiảiphápnângcaohiệuquảquảnlýchấtthảirắncôngnghiệp
Bốcụcluậnvăn
Tìnhhìnhquảnlý chấtthảirắn côngnghiệptrênthếgiới
Dưới đây là những mô tả tổng quan về tình hình quản lý chất thải rắn côngnghiệptại mộtsốnướctrênthếgiới:
Trung Quốc: Trung Quốc đã đề ra luật kiểm soát và phòng ngừa nhiễm bẩndo chất thải rắn (1995),“đƣợc kết cấu và điều chỉnh theo hai tiêu chí gồm mức độnguy hại của chất thải và nguồn phát thải Trong chất thải thông thường lại chiathành chất thải cơ bản, chất thải công nghiệp và chất thải đô thị”(nguồn: Kinhnghiệm một số nước trong xây dựng pháp luật về bảo vệ môi trường, trang 5)[1], bộluật này quy định các ngành công nghiệp phải đăng kí việc phát sinh chất thải, nướcthải…đồng thời phải đăng kí việc chứa đựng, xử lý và tiêu hủy chất thải, liệt kê cácchấtthảitừcácngành côngnghiệp,đặc biệtlàngànhcôngnghiệphóachất.
Hàn Quốc: Hàn Quốc ban hành nhiều đạo luật khác để giải quyết từng vấn đềmôi trường cụ thể, có thể kể đến như: Luật Bảo tồn môi trường tự nhiên (1991);Luật Trách nhiệm chi trả cải thiện môi trường (1991); Luật Khuyến khích sử dụngcác sản phẩm thân thiện với môi trường (2004); Luật về Quan trắc và phân tích môitrường (2006); Luật khung về Phát triển bền vững (2007);
Luật Sức khỏe môitrường(2008).TạiHànQuốc,lĩnhvựcquảnlýchấtthảivàlĩnhvựcquảnlývậtchấtđộc hại và nguy hiểm đƣợc tách riêng và không nằm trong phạm vi điều chỉnh củađạoluậtkhungvềchínhsáchmôitrường.Tronggiaiđoạntừ1980–
2008,sốlƣợngcácđạ ol uậ tl iê n q u a n đ ế n mô it r ƣ ờ n g củ a H à n Q uốc t ă n g lê nn han h c h ó n g, đế nnăm2008đãcó46 luậtliênquanđếnbảovệ môitrườngvàquảnlýtàinguyên.
Nga:Cácquyđịnhvềbảovệmôitrườngđãđượcđưavàohệthốngphápluậtcủa Liênbang Nga từ20 năm qua Những quy địnhvề quyền, nghĩa vụ củac ô n g dân trong lĩnh vực BVMT đƣợc ghi nhận Điều 42 quy định “Mọi công dân cóquyền sống trong môi trường trong lành, quyền được thông tin về môi trường,quyền được bồi thường cho những thiệt hại về sức khỏe và tài sản gây ra bởi viphạmphápluật môitrường”.Điều58thìđưaranghĩavụphảibảovệthiênnhiênvàmôit r ư ờ n gc ủ a m ọ i c ô n g d â n H i ệ n n a y tạiN g a có k h o ả n g h ơ n 2 0 đạ o l u ậ t l i ê n bang quy định về BVMT Trong đó, có thể kể đến nhƣ: Luật Bảo vệ môi trường(2002); Luật Kiểm định sinh thái (1995); Luật Vệ sinh dịch tễ (2001); Luật về Cáckhu vực đƣợc bảo vệ đặc biệt (1995); Luật Bảo vệ hồ Baikal (1998); Luật Bảo vệbầu khí quyển (1999); Luật Chất thải sản xuất và sinh hoạt (1998) Ngoài ra còn cómột số đạo luật có liên quan khác nhƣ: Luật Sử dụng năng lƣợng nguyên tử; LuậtAn toàn phóng xạ; Luật Tiêu hủy vũ khí hóa học; Luật về Hoạt động biến đổi gen;LuậtTìnhtrạngkhẩncấp;LuậtAn toàncôngnghiệp.
Hà Lan: Việc xử lý chất thải rắn của Hà Lan đƣợc sự tham gia tổng lực củachínhquyền,xãhộicũngnhƣcáccơquanchuyênngành.Chấtthải đƣợcxửlýbằngnhiều cách khác nhau, trong đó phần lớn đƣợc thiêu hủy, một phần đƣợc tái chế.Trướcđây,HàLantiếnhànhthiêuhủyởngoàibiển,nhưngtừnăm1990trởlạiđây,Hà Lan đã tập trung xử lý tại 5 khu vực trên phạm vi toàn quốc, thường do các xínghiệp tư nhân với sự tham gia của nhiều công ty tiến hành dưới sự giám sát củacáccơquanchuyên môn.Ngoàira,HàLancònđạtđượcchuyểnbiếnlớntrongviệcmở rộng chương trình giáo dục trong trường học,trong các xí nghiệp công nghiệpvề sự cần thiết của môi trường và chất thải được phân loại ngay từ nguồn phát thải.Việc tiêu hủy chất thải rắn công nghiệp đƣợc tiến hành ở những lò đốt hiện đại vớikỹ thuật mới nhất, hoặc việc tổ chức sản xuất đƣợc ứng dụng những quy trình đặcbiệtnhằmtạora nguồnnguyênliệu mới.
Thựctrạng quảnlý chấtthảirắn tạiViệt Nam
Ngày 7/8/2012, theo công bố của Bộ Tài nguyên & môi trường: “mỗi ngàycác KCN ở Việt Nam hiện nay thải ra khoảng 8.000 tấn CTR, tương đương khoảnggần 3 triệu tấn CTR mỗi năm Tuy nhiên, lƣợng CTR đang tăng lên cùng với việcgia tăng tỷ lệ lấp đầy các KCN Tính trung bình cả nước, năm 2005-2006, 1 ha diệntích đất cho thuê phát sinh CTR khoảng 134 tấn/năm”.(trích: Báo cáo môi trườngnăm2011–chấtthảirắn,trang59)[2] Đến năm 2008-2009, con số đó đã tăng lên 204 tấn/năm, mức tăng khoảng50% tức trung bình 10% mỗi năm Sự gia tăng phát thải trên đơn vị diện tích phảnánhsựthayđổi trong cơ cấu sản xuất côngnghiệp, xuất hiện cácngành cómứcphát thải cao và quy mô ngày càng lớn tại các KCN.“Hiện tại, 3 vùng KTTĐ chiếmkhoảng 80% tổng lƣợng CTR công nghiệp, trong đó lớn nhất là vùng KTTĐ phíaNam Năm
2009, khu vực này có tổng mức phát thải là 3.435 tấn CTR/ngày đêm”(nguồn:Báocáomôitrường2011–chấtthảirắn,trang60)[3]
Kết quả điều tra, nhiều KCN chƣa có điểm tập trung thu gom chất thải rắntheo quy định Đối với rác sinh hoạt, phần lớn các doanh nghiệp trong KCN ký hợpđồng thuê các công ty có năng lực thu gom Riêng CTR công nghiệp có chứa thànhphần nguy hại, đang đƣợc thuê/giao/bán cho doanh nghiệp có giấy phép hành nghềvận chuyển CTNH Tuy nhiên, vấn đề kiểm soát chất thải sau hợp đồng chƣa thựchiện tốt, nguy cơ làm phân tán CTNH ra môi trường cao Chưa có báo cáo đánh giávềtỷlệthugomcácCTRtừ cácKCN.
“Ở các nước đang phát triển như Việt Nam, luật môi trường chỉ đưa ra cácquy định chung dưới dạng khung pháp lý cho các quy định dưới luật của các ngànhchức năng”(trích: Lê Văn Khoa,Khoa học môi trường, trang 317) [4] Tuy nhiên,với việc ban hành Luật bảo vệ môi trường 2014 mới, thể hiện quyết tâm bảo vệ môitrường của chính phủ Việt Nam trong tình hình hiện nay Luật bảo vệ môi trường2014 được Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 23 tháng 6 năm 2014và đã có hiệu lực thi hành từ 1 tháng 1 năm
2015 Theo bộ luật này, Bộ Tài nguyên& Môi trường chịu trách nhiệm trước Chính phủ trong việc thống nhất quản lý nhànước về bảo vệ môi trường Ngoài ra, Nghị định số 38/2015/NĐ-CPngày 24 tháng4 năm 2015 về quản lý chất thải và phế liệu và các Thông tư hướng dẫn đã đƣợcban hành là những căn cứ pháp lý quan trọng để quản lý chất thải thống nhất theođịnh hướng mới Bên cạnh đó, công cụ xác nhận bảo đảm yêu cầu bảo vệ môitrường đối với cơ sở xử lý chất thải rắn sinh hoạt, cơ sở xử lý chất thải rắn côngnghiệpthôngthườnglàbướctiếnquantrọng,gópphầnngănchặncáccôngnghệxửlý, lò đốt không đảm bảo yêu cầu trước khi hoạt động Đặc biệt, Bộ Tài nguyên vàMôi trường đang tiếp tục xây dựng, hoàn thiện hệ thống các Quy chuẩn kỹ thuậtquốc giatronglĩnhvực quảnlý chất thải Trong đó,đẩy mạnhxây dựng vàb a n hànhtrong nă m 2015Q u y chuẩnkỹ thuậtquốcgia về m ô i trường đ ối vớil ò đốt
CTR Đây là căn cứ kỹ thuật quan trọng mang tính sàng lọc cho việc sản xuất, lựachọnvàthẩmđịnhlòđốtngaytừ giaiđoạnđầu.
Hiện nay, một vấn đề dễ nhận thấy là sự phát triển không đồng đều giữa cácvùng miền cũng như các địa phương trong công tác quản lý CTR CTR phát sinhtập trung chủ yếu tại các Vùng kinh tế trọng điểm trong cả nước Cùng với sự pháttriển mạnh việc công nghiệp hóa tại các tỉnh thành nằm trong Vùng kinh tế trọngđiểm thì lượng phát sinh CTR tại địa phương đó càng tăng cao và diễn biến phứctạp, đòi hỏi cơ sở vật chất để quản lý CTR cũng như cơ quan quản lý nhà nước vềCTR tại địa phương phải được xây dựng và vận hành khoa học, đáp ứng với nhucầu phát triển Tuy nhiên, việc quản lý chất thải rắn ở các khu công nghiệp của cácbộ,ngànhvàđịaphươngcòncónhiềuchồngchéo,quyhoạchchưarõràng.Hầuhếtcác địa phương chưa xây dựng quy hoạch quản lý chất thải rắn công nghiệp hiệnnay chỉ có một vài địa phương lập quy hoạch như thành phố Hồ Chí Minh, BìnhĐịnh, Đaklak, Quảng Ninh Một vài địa phương khác chỉ dừng ở mức quy hoạch,thugom,xử lýchấtthảirắncôngnghiệpnhưThừaThiênHuếhoặcđềxuấtcácbiệnpháp quản lý môi trường như Long
An Nội dung chủ yếu vấn chỉ xoay quanh vấnđề lựa chọn bãi chôn lấp, khu xử lý, chƣa xây dựng đƣợc một quy hoạch quản lýtổng thể chất thải rắn công nghiệp Chính việc thiếu quy hoạch tổng thể quản lý chấtthải rắn công nghiệp dẫn đến địa phương thiếu căn cứ triển khai các dự án, chươngtrình cụ thể, và chƣa đáp ứng đƣợc những đòi hỏi của tình hình thực tế Tại Nghịđịnh38/2015/NĐ-CPvàThôngtƣsố36/2015/TT-BTNMTđãcócácquyđịnhđểcó thể có biện pháp quản lý phù hợp với các địa phương kể từ khâu lưu giữ, thugom, vận chuyển và xử lý Một trong những giải pháp đƣa ra là xây dựng nhữngtrung tâm xử lý CTNH theo cụm hoặc theo Vùng để giải quyết cho những địaphương phát sinh ít chất thải nguy hại, nhưng hiện nay vẫn chưa triển khai đượcnhiều Vì vậy, nguy cơ ô nhiễm môi trường do chất thải rắn công nghiệp đang làmộtvấnđề cấpbách đốivớihầuhếtcáckhucôngnghiệptrong cảnước.
Quảnlýchấtthảirắntạitỉnh TháiBình
Thái Bình là địa bàn tập trung nhiều ngành công nghiệp lớn Thái Bình đãquy hoạch, phát triển 9 KCN tập trung và 15 cụm công nghiệp trên địa bàn huyện,thànhphốvớitổngdiệntíchkhoảng3.180,5ha(có6KCN doThủtướngChínhphủthành lập) Hiện nay, trên địa bàn tỉnh Thái Bình có 06 KCN, 29 cụm công nghiệp(CCN), trên 240 làng nghề thu hút hàng trăm doanh nghiệp tham gia vào hoạt độngsản xuất kinh doanh Cùng với đó, lƣợng CTR phát sinh trong sản xuất công nghiệprất lớn, thống kê thực tế cho thấy Thái Bình đang có khoảng 459 công ty, xí nghiệp,cơ sở sản xuất đang hoạt động, nhƣng chỉ với gần 140 doanh nghiệp nằm trong cácKCN Hàng tháng các CSSX này thải ra khoảng 12.000 tấn CTR các loại, trong đóCTR nguy hại chiếm gần 15% (nguồn: số liệu tổng hợpBáo cáo quan trắc môitrường tỉnh Thái Bình 2015) Và số lƣợng này hiện vẫn không ngừng tăng lên cùngvớisự pháttriểncủacáckhu,cụmcôngnghiệptrongtoàntỉnh.
Hiện toàn tỉnh Thái Bình chƣa có khu xử lý chất thải rắn nguy hại Cácdoanh nghiệp phải có hợp đồng xử lý chất thải rắn nguy hại với các công ty xử lý cónănglực.BanquảnlýcáckhucôngnghiệptỉnhTháiBìnhquảnlý,phụtráchkiểm tra, xét duyệt các thủ tục, hợp đồng xử lý này.Ngoài ra, việc phân loại chất thảinguyhạitạinguồncònnhiềuhạnchế,cácquyđịnhvềlưuchứa,thugomvận chuyểnvẫnchƣađƣợcquantâmđúngmức.Vídụ:bãichứachấtthảirắntạikhucông nghiệp Tiền Hải đã đi vào hoạt động nhƣng hiệu quả không cao, mới chỉ làchỗ chứa rác của một số doanh nghiệp Trong khi, theo quy định, rác thải rắn saukhiđƣavàobãi rácphảiđƣợcphânloại,xửlýtheođúngquytrình.
Bên cạnh đó, tình trạng các doanh nghiệp giao khoán hợp đồng xử lý rác thảicho các đơn vị đảm nhiệm đang còn thiếu sự kiểm tra, giám sát từ các cơ quan chứcnăng Các đơn vị thu gom chất thải từ nhà máy, xí nghiệp về phân loại, những chấtcóthểtáichếđượcthìtậndụng,cònchấtthảiđộchạithìthảiramôitrườnghoặcbịtrộnlẫntrongrá cthảisinhhoạtrồiđemchônlấp,gâytáchạinghiêm trọngvềmôi trường.Mặtkhác,cácKCN,cụmcôngnghiệpvẫnchưabốtríquỹđấtđểtậpkếtCTRcông nghiệp.Do đó,việccầncónhững giảiphápnhằmnângcaohiệuquả quảnlýchấtthảirắnchotỉnhThái Bìnhlà hết sứccầnthiết,đểgiảmthiểucáctáchạitừ việcônhiễmchấtthảirắncôngnghiệp.
Trongnhữngnămtới,lượngCTRtạicácKCN,CCN,làngnghềtrênđịabàntỉnh có xu hướng tăng nhanh theo số lƣợng doanh nghiệp đến đầu tƣ Vì vậy, TháiBình đang đầu tƣ xây dựng các nhà máy xử lý chất thải rắn tại phía Nam và phíaBắc tỉnh Thái Bình Theo dự tính, khi các công trình này đi vào hoạt động sẽ phụcvụ công tác thu gom, phân loại và xử lý các loại rác thải sinh hoạt tại khu vực thànhphố và vùng lân cận với quy mô công suất khoảng: 200 - 300 tấn rác/nhà máy Tuynhiên, để xử lý triệt để chất thải rắn cũng nhƣ chất thải nguy hại, cần có những quyđịnh, giải pháp đồng bộ trong công tác bảo vệ môi trường trong các KCN tại tỉnhTháiBình.
CHƯƠNGII:ĐỊAĐIỂM,THỜIGIAN,PHẠMVI,PHƯƠNGPHÁPLUẬNVÀPHƯƠ
Khuvựcnghiêncứu
KCNP h ú c K h á n h c ó d i ệ n t í c h l à : 1 2 0 h a , t h u ộ c đ ị a p h ậ n x ã P h ú X u â n , phườngPhúc Khánh,TPTháiBình,với
+ Phía Tây cách nghĩa trang TP khoảng 100 m, từ đường vào Khách sạnHồngHàhiệnnay(cáchđườngtrụcchinhsố2là140 m)
2.1.2.1 Vềđịachất Địa chất của Thái Bình có cấu trúc tương tự toàn vùng Bắc Bộ, được chia ralàm 3 nhóm: trầm tích aluvi; trầm tích vũng vịnh và trầm tích delta Thành phần chủyếu của nhóm trầm tích này là sét màu xám xanh nhạt xen nhiều hạt hữu cơ Tuổituyệtđốiđƣợcxácđịnhtừ7.000- 11.000năm,đƣợcxếpvàoHoloxensớm(Q21).
Thành phố Thái Bình cũng là một vùng đất bằng phẳng, có cao độ 2,6m, vớisôngTràLýchảyqua vớichiềudài6,7km,cóhệthốngsôngđàođãđƣợcnângcấp,kèbờ.Chấtđất ởđâycónguồngốcphátsinhtừcáccồnvàbãicátbiểnnhƣngđƣợcbồiđắpphùsa.
Thành phố Thái Bình nằm trong vùngkhí hậu cận nhiệt đới ẩm, tiểu vùng khíhậu duyên hải Thành phố có 2 mùa rõ rệt trong năm: mùa nóng ẩm mƣa nhiều kéodài từ tháng 4 đến tháng 10, còn lại là mùa khô hanh ít mƣa Nhiệt độ trung bình ởđây là 23 độ C, lƣợng mƣa trung bình từ 1.500-1.900mm, độ ẩm không khí giaođộng70-90%,sốgiờnắngkhoảng 1.600-1.800giờmỗi năm.
Thành phố có các sông chảy qua: Sông Trà Lý đi qua giữa thành phố, ngoài raconcó sôngKiếnGiangchảyởphíaNam,vàsôngVĩnh Trà.
Thái Bình là vùng hạ lưu của đồng bằng châu thổ sông Hồng, sông Thái Bình,là nơi tiếp giáp giữa biển và lục địa Các sông Hồng và sông Thái Bình chảy quaThái Bình đều là hạ lưu cuối cùng của hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình Đặcđiểm chế độ thủy văn của Thái Bình đƣợc đặc trƣng bởi chế độ thủy văn của vùngvenbiểnvàhệthốngsôngTháiBìnhvàhệthốngsôngHồng.
- Khímỏ:mỏkhí đốtTiền Hảiđãđƣợckhaithác từnăm1986vớisản lƣợngkhaitháchàngnămvàichụctriệum³khíthiênnhiên.
- Nướckhoáng:MỏTiềnHảiởđộsâu450mcótrữlượngkhoảng12triệum³,đã khaitháctừ năm1992,sảnlƣợng9,5 triệulít
- Nướckhoángnóng:làngKhảxãDuyênHảihuyệnHưngHàmỏnướcnóng57°Cở độsâu50 mvànướcnóng72°Cở độsâu178m).
- Than:CóthannâuthuộcbểthannâuvùngđồngbằngsôngHồngvớitrữl ƣợng210tỉtấn(lớngấp20lầntrữlƣợngthantạiQuảng Ninh)
Thái Bình rất ổn định về địa chất, phù hợp với việc phát triển các ngành côngnghiệp hay xây dựng những công trình cao tầng Theo quy hoạch đƣợc UBND tỉnhThái Bình phê duyệt, hiện nay, trên địa bàn tỉnh Thái Bình có 6 KCN đi vào hoạtđộng, diện tích đã phê duyệt quy hoạch chi tiết là 980,65 ha 6 khu công nghiệp lớngồm: KCN Phúc Khánh, KCN Nguyễn Đức Cảnh 102 ha, KCN Tiền Hải 250ha,KCNCầu Nghìn214ha,KCNGiaLễ85ha,KCNSông Trà250ha.
Tổng số có 146 dự án đầu tƣ của 135 doanh nghiệp (bao gồm cả 03 dự ánkinh doanh hạ tầng KCN) còn hiệu lực, trong đó hiện có 128 của 116 doanh nghiệpđanghoạtđộngsảnxuấtkinhdoanh,cụ thể:
Hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trong các khu côngnghiệpcơbảnổnđịnh.
+ Giá trị sản xuất công nghiệp (theo giá so sánh 2010) của các doanh nghiệpkhu công nghiệp 6 tháng đầu năm 2015 thực hiện ƣớc đạt 6.258 tỷ đồng, trong đógiátrịsảnxuấtcôngnghiệpcủacácdoanhnghiệpFDIướcđạt3.434tỷđồng;giátrịsảnxuấtcông nghiệpcủacácdoanhnghiệptrongnướcướcđạt2.673tỷđồng.
+ Doanh thu hàng hóa, dịch vụ 6 tháng đầu năm 2015 ƣớc đạt 9.280 tỷ đồng,trong đó doanh thu của các doanh nghiệp FDI ƣớc đạt 4.598 tỷ đồng; doanh thu củacácdoanhnghiệptrong nướcướcđạt4.682tỷđồng.
+Kimngạchxuấtkhẩu6thángđầunăm2015ướcđạt240triệuUSD,trongđó kim ngạch xuất khẩu của các doanh nghiệp FDI ƣớc đạt 124,66 triệu USD; kimngạchxuấtkhẩucủacácdoanhnghiệptrongnướcướcđạt115,34triệuUSD.
+ Kim ngạch nhập khẩu 6 tháng đầu năm 2015 ƣớc đạt 200 triệu USD, trongđó kim ngạch nhập khẩu của các doanh nghiệp FDI ƣớc đạt 123,15 triệu USD; kimngạchnhậpkhẩucủacácdoanhnghiệptrongnướcướcđạt76,85triệuUSD.
+ Thuế và các khoản nộp ngân sách nhà nước 6 tháng đầu năm 2015 ước đạt208 tỷ đồng, trong đó thuế và các khoản nộp ngân sách nhà nước của các doanhnghiệp FDI ước đạt 120,96 tỷ đồng; thuế và các khoản nộp ngân sách nhà nước củacácdoanhnghiệptrong nướcướcđạt87,04tỷđồng.
+S ố l a o đ ộ n g l à m v i ệ c t ạ i c á c d o a n h n g h i ệ p t r o n g c á c k h u c ô n g n g h i ệ p 6 tháng đầu năm 2015 ước đạt 52.383người, trong đó lao động làm việc trong cácdoanh nghiệp FDI ước đạt 29.790 người, bằng 57% tổng số lao động của các doanhnghiệp khu công nghiệp; số lao động đóng BHXH là42.780 người; lương thu nhậpbìnhquânướcđạt3,6 triệuđồng/người/tháng.
Địađiểm,thờigianvàđốitƣợngnghiêncứu
- Địa điểm: phạm vi không gian địa điểm nghiên cứu là khu vực khu côngnghiệp Phúc Khánh – thành phố Thái Bình Khu công nghiệp Phúc Khánh rộng 120ha,vớihơn50doanhnghiệphiện đangsảnxuấttạiđây.
- Đối tƣợng nghiên cứu: chất thải rắn công nghiệp, công tác quản lý chất thảirắntạikhucôngnghiệp PhúcKhánh -tỉnhTháiBình.
Phạmvinghiêncứu(phạmvi nộidungnghiêncứu)
- Phạm vi nghiên cứu: luận văn tập trung vào nghiên cứu hiện trạng chất thảirắn và công tác quản lý chất thải rắn tại khu công nghiệp Phúc Khánh – tỉnh TháiBình
Phươngphápluậnvàphươngphápnghiêncứu
2.4.1 Phương pháp luận (tiếp cận hệ thống, áp lực, hiện trạng, tác động, đápứng):
Tiếp cận đa ngành để nghiên cứu các áp lực(Pressures), hiện trạng(Status)(hoạt động đổ thải, chất lượng môi trường, công tác quản lý môi trường,…) từ đóphân tích các tác động(Impacts)tới môi trường, tới phát triển kinh tế - xã hội và đểđƣarabiệnpháp quảnlýchấtthảirắncôngnghiệphiệuquảhơn(Responses).Ởđây,đối tƣợng áp dụng của phương pháp này chủ yếu là mô hình quản lý chất thải rắncủaKCNPhúcKhánhhiệnnay.
2.4.2.1 Phương pháp kế thừa các thông tin, từ các nguồn tài liệu sẵn có (thuthậpsốliệuthứcấp):
Quá trình thu thập thông tin từ những tài liệu nghiên cứu trước đây để xâydựngcơsởluậncứđểchứngminhgiảthuyết Cụthể,sốliệuđƣợcsửdụngtừ5n ămtrởlạiđây.
Trong quá trình nghiên cứu của đề tài, các số liệu thứ cấp thu thập từ Trungtâm quan trắc của Sở tài nguyên và Môi trường tỉnh Thái Bình, Sở Nông nghiệp vàPhát triển Nông thôn, Sở Giao thông Vận tải, Phòng Tài nguyên và Môi trườngthànhphốTháiBình.
Triển khai điều tra, khảo sát, lấy mẫu xác định chất lượng môi trường trầmtích và nước khu vực khu công nghiệp Phúc Khánh – thành phố Thái Bình – tỉnhThái Bình Các phương pháp điều tra khảo sát, đo đạc và lấy mẫu tuân thủ các quyđịnh hiện hành Phương pháp này giúp kiểm tra, đánh giá hiện trạng và các tác độngcủachấtthảirắncôngnghiệptớimôitrường địaphương.
Về điều tra hiện trạng bùn thải, việc thực hiện lấy mẫu phải tuân thủ các quy địnhcủa Việt Nam, theo thông tƣ số : 32/2013/TT-BTNMT, và phải nằm trong KCNPhúcKhánh:
Trướctiên,xácđịnhkhônggian(vịtrílấymẫu– làcácbãibùntừquátrìnhxửlínướctạiKCNPhúcKhánh) Thờigianvàtầnsuất:
“Lấy mẫu vào ít nhất 03 ngày khác nhau, thời điểm lấy mẫu của mỗi ngày phải khácnhau(đầu,giữavàcuốicủamộtcahoặcmẻhoạtđộng).
Phải khuấy, trộn đều trước khi lấy mẫu bùn thải; lấy ít nhất 03 mẫu đại diện ngẫunhiênởcácvịtríkhácnhau”(trích:thôngtƣsố:32/2013/TT-BTNMT,trang11)[5].
Về điều tra các hoạt động ảnh hưởng (loại hoạt động, các nguồn thải và côngtác quản lý) sử dụng phiếu điều tra, cần các thông tin nhƣ: Loại chất thải rắn,lượngthải,tìnhhìnhphânloạichấtthảirắn,lưugiữ,xửlýchấtthải,ýthứcbảovệmôi trường của các tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp, các CSSX tại KCN Phúc Khánh.Lậpphiếuđiềutraphỏngvấngồmnhữngnộidungsau:
+Phạmvi phỏng vấn: phỏngvấn côngnhântạiKCNPhúcKhánh,
Tiến hành phỏng vấn điều tra các công nhân theo tiêu chí ngẫu nhiên, đồng thời cósựcân đốivềtrìnhđộhọc vấn,thunhập,lứatuổi,đadạngvềnghềnghiệp.
+Đối tƣợng đƣợc phỏng vấn: công nhân làm việc tại các CSSX, công nhântrực tiếp tham gia thugom CTR, những cánbộ chuyênm ô n a m h i ể u v ề l ĩ n h v ự c môitrường
Kết quả của đề tài phụ thuộc phần nhiều vào kết quả khảo sát thực địa, thuthập thông tin, cập nhật các dữ liệu về điều tra hiện trạng và diễn biến phát sinh, cáchoạtđộnglàmảnhhưởngđếnmôitrườngnhư:Hoạtđộngxảthải,cáchoạtđộngxửlý,
Sử dụng một số phần mềm word, excel để tổng hợp, phân tích các kết quảnghiêncứucủakhuvực có liênquan đếnđềtài.
Xác định áplực làm giatăngchấtthảir ắn(Pressures)
Tổng quan chất thảirắn và ô nhiễm CTRtrênthếgiới,Việt Nam
Thu thập thôngtin, số liệu thứcấp
Nắmđƣợccơbảnvềchất thải rắn và ô nhiễmCTRt r ê n t h ế g i ớ i , V i ệ t
Thu thập thôngtin, số liệu thứcấp
Làm rõ đƣợc vị trí, địahình,thủyvănvàtàing uyênkhuvựcnày
Hoạt động phát sinhchất thải rắn(nguồnthải),thành phần, khốilƣợng,
Phát phiếu điềutra, đối với cáccơsởsảnxuất , banquảnlý
Xác định đƣợc các hoạtđộng chính, mức độ ảnhhưởngđ ế n m ô i t r ư ờ n g hiệntạivàtươnglai
Phát phiếu điềutra Đánh giá ƣu điểm,nhƣợcđ i ể m c ô n g t á c quảnlýchất thảirắn Tácđộngcủachấtt hảir ắ n tớimôitr ƣờng
Diễn biến lưu lượng chấtt h ả i r ắ n t r o n g
NC pháp Kếtquảdựkiến caohiệuquả rắn tại khu công số liệu; Suy năm qua và ’’bức
Cácbiệnphápkhảthinâng cao hiệu quả quảnlýchấtthảirắn xuấtgiảip h á p n â n g caohiệuquả q uả n lý chấtt h ả i r ắ n t ạ i k h u
Thốngk ê , q u y công nghiệp Phúc nạp
Hiệntrạngchấtthảirắn
Với hàng chục doanh nghiệp, cơ sở công nghiệp lớn, vừa và nhỏ đang hoạtđộng tại khu công nghiệp Phúc Khánh, mọi công tác sản xuất tại đây đều phát sinhchấtthảirắncôngnghiệp,tươngtựlàcáchoạtđộngsinhhoạttừkhốivănphòn gcủacác cơsởsảnxuấtnày.
Nhƣ vậy, chất thải rắn công nghiệp tại Phúc Khánh chủ yếu phát sinh từ hainguồnchính,đólà:khốisảnxuấtvàkhốivănphòng.
Trong hoạt động sản xuất thì sẽ phát sinh hai dạng chất thải rắn chính đó làchất thải rắn công nghiệp thông thường và chất thải rắn nguy hại, còn trong hoạtđộngphụcvụcôngtácsảnxuất,haycònlàhoạtđộngsinhhoạttạicáccơsảnxuấtsẽ phát sinh ra chất thải rắn sinh hoạt, xét về đặc tính chất thải rắn thì chất thải rắnsinh hoạt cũng chứa hai dạng chính đó là chất thải rắn thông thường và chất thải rắnnguyhại
3.1.1.1 Nguồn phát sinh chất thải rắn trong quá trình sản xuấta,Sự phátsinhchấtthảirắnnguyhại
Các hoạt động thương mại và sinh hoạt trong cuộc sống, hay các hoạt độngsảnx u ấ t c ô n g n g h i ệ p v à n ô n g n g h i ệ p m à c h ấ t t h ả i n g u y h ạ i c ó t h ể p h á t s i n h t ừ nhiều nguồn khác nhau Việc phát thải có thể do bản chất của công nghệ, hay dotrình độ dân trí dẫn đến việc thải chất thải có thể là vô tình hay cố ý Tuỳ theo cáchnhìn nhận mà có thể phân thành các nguồn thải khác nhau, nhìn chung có thể chiacácnguồnphátsinhchấtthảinguyhạithành4 nguồnchínhnhƣsau:
- Hoạt động công nghiệp (ví dụ khi sản xuất thuốc kháng sinh sử dụng dungmôi methyl chloride, xi mạ sử dụng xyanua, sản xuất thuốc trừ sâu sử dụng dungmôilàtoluenhayxylene )
- Hoạt động thương mại (quá trình nhập - xuất các hàng hoá độc hại khôngđạtyêucầuchosảnxuấthayhàngquáhạnsửdụng )
- Sinh hoạt (ví dụ việc sử dụng gìn, ắc quy ) Trong các nguồn thải nêu trênthì hoạt động công nghiệp là nguồn phát sinh chất thải nguy hại lớn nhất và phụthuộc rất nhiều vào loại ngành công nghiệp So với các nguồn phát sinh khác, đâycũng là nguồn phát sinh mang tính thường xuyên và ổn định nhất Các nguồn phátsinhtừdândụnghaytừthươngmạichủ yếukhôngnhiều,lượngchấtthảitươngđốinhỏ, mang tính sự cố hoặc do trình độ nhận thức và dân trí của người dân Cácnguồn thải từ các hoạt động nông nghiệp mang tính chất phát tán dạng rộng, đây lànguồnpháts i n h chấtthảinguyhạirấtkhókiểmsoát.Lƣợngchấtthảinguyhạiphátsinh từ các hoạt động nông nghiệp phụ thuộc rất nhiều vào khả năng nhận thức cũngnhưtrìnhđộdântrícủangườidântrongk h u vực. b,Sựphát sinhchấtthảirắnthôngthường
Chất thải rắn công nghiệp thông thường được phát sinh từ các cơ sở sản xuấtcông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, ví dụ nhƣ nguyên, nhiên liệu dƣ thừa, hay phếthải trong quá trình công nghệ(phế phẩm, bán thành phẩm, sản phẩm dở dang), cácloại bao bì đóng gói nguyên vật liệu và sản phẩm, những loại xỉ sau quá trình đốt,bùn từ hệ thống xử lý nước thải cũng là một nguồn phát sinh chất thải rắn thôngthường.
Chất thải rắn phát sinh trong quá trình phục vụ công tác sản xuất chủ yếu làchất thải rắn sinh hoạt đƣợc thải loại từ khối văn phòng, sinh hoạt trong các cơ sởsản xuất. Chất thải rắnsinh hoạt từ các hoạtđộng sinh hoạt, dịchvụ, thươngm ạ i của các cơ sở, xí nghiệp, nhà máy sản xuất trong khu vực khu công nghiệp PhúcKhánh– tỉnhTháiBình.
Chất thải rắn sinh hoạt thường được phát sinh từ các khu vực công nghiệp,sinhhoạt,dịchvụthươngmại,côngsở,vănphòngvàsinhhoạtcủacôngnhântrongkhucôn gnghiệpPhúcKhánh
Tốc độ phát sinh chất thải rắn sinh hoạt trong KCN Phúc Khánh thường daođộng trong khoảng0,3 – 0,8 kg/người/ngày Hiệu suất thu gom đạt khoảng 40% -67%(theotínhtoándựa trên kếtquảđiềutracủa tác giả)
Thành phần chất thải rắn rất đa dạng tùy thuộc vào quy mô sản xuất, điềukiệnkinhtếcũngnhƣmộtsốyếu tốkhác
Ngoài các nguồn phát sinh chất thải sinh hoạt kể ở trên, thì một số nhân tốkhác nhƣ các cơ sở sản xuất trong quá trình xây dựng cũng là một yếu tố khiến giatăng lƣợng chất thải rắn công nghiệp Xây dựng, sửa chữa các cơ sở sản xuất haytháodỡ,đậpphácũngđãđểchấtthảirắntrongkhucôngnghiệp
Hình3.2: Côngty NienHsingđangtrongquátrìnhxâydựng,sửa chữa
Lƣợng phát sinh chất thải rắn tại khu công nghiệp Phúc Khánh đang gia tăngmột cách chóng mặt và diễn ra vô cùng phức tạp, trong khi thực trạng phát sinh chấtthải rắn chung trên cả nước là 204 tấn/ha/năm, theo báo cáo quan trắc môi trườngĐài Tín năm 2015, thì khu công nghiệp Phúc Khánh đã thải ra gần 127 tấn/ha/năm,trong đó chất thải rắn nguy hại chiếm gần 13% và chất thải rắn thông thường chiếm66%, tuy thấp hơn so với số liệu chung cả nước, tuy nhiên khu công nghiệp PhúcKhánh hiện nay vẫn chƣa đƣợc lấp đầy, cụ thể thì mới chỉ có 23 CSSX chính thứchoạt động, tỷ lệ chƣa chiếm tới 50% số dự án đƣợc phê duyệt Nhƣ vậy, PhúcKhánhlàmộttrongnhữngkhucôngnghiệptrongtươnglaisẽcóthảilượnglớnhơnsovớibìn hquâncảnước,nếunhưcôngtácquảnlýchấtthảirắncôngnghiệpkhôngđược chú trọng thì khả năng xảy ra ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng cảnh quan đôthịlàrấtlớn.Dođó,cầncónhữngbiệnphápquảnlýthíchhợp,kếthợpthúcđẩy giảm thiểu chất thải, mới đảm bảo cho công tác bảo vệ môi trường Dưới đây làbảng số liệu lƣợng chất thải rắn phát sinh của từng CSSX tại khu công nghiệp PhúcKhánh.
Thải lƣợng của mỗi CSSX tại khu công nghiệp Phúc Khánh đƣợc tính toánbằng cách lấy tổng lƣợng phát sinh chất thải rắn chia cho diện tích của CSSX đó,(đơnvị:tấn/ha/tháng)
TT Têndoanhnghiệp PhátsinhCTR(tấn/tháng) Diệntích
Căn cứ vào phân loại chất thải rắn, thì tại khu công nghiệp Phúc Khánh gồmcó: chất thải rắn phát sinh trong quá trình sản xuất và chất thải rắn phát sinh trongquá trình sản xuất Tuy nhiên, trong cả hai nguồn phát sinh đó đều phát sinh ra chấtthảirắnnguyhạivà chấtthấtthảirắnthôngthường.
Theo thống kê, chất thải nguy hại tại khu công nghiệp Phúc Khánh chiếm tới13% tổng chất thải rắn của toàn khu công nghiệp, chất thải nguy hại đa dạng vềchủngloạivàrấtphứctạpvềthànhphần.
Chất thải rắn nguy hại thường có chứa các yếu tố độc hại, phóng xạ, dễ cháy,dễ nổ, dễ gây độc, dễ ăn mòn, dễ lây nhiễm và các đặc tính nguy hại khác, hoặctương tác với các chất khác gây nguy hại tới môi trường và sức khỏe con người.Chấtthảinguyhạicó1trong4đặctínhsau:cháy,ănmòn,phảnứng,độc.
Ngànhcôngnghiệp Chất thải rắn công nghiệp nguyhại
Công nghiệp hóa chất(acquy,pinhóahọc, hóa chất các loại, mựcin, vecni,sơn, các sảnphẩmnhựa,dƣợcphẩ m,c ô n g n g h ệ v ậ t liệumới)
- Vải,chỉvụn,nylon,carton,baotải
- Mạccƣ a, g ỗv ụn, bao bì, gi ấy phếphẩm
2 3% vệsinh,giấyvàngmã,các loạibaobìbằng giấy)
- Gạchn g ó i v ụ n , g ạ c h m e n p h ế thải,xàbần,tro,bùntừhệthống xửlýnướcthải
Chếtạomáy( l i n h kiện điện tử, sản xuấtphụtùngxemáy)
-Mảnhvụnkim loại,cácchấtthải nhiễmd ầ u , x i h à n c h ì , bảnm ạ c h đ i ệ n l o ạ i , b ù n t ừ h ệ thốngxửlýnướcthải.
- Bã than hoạt tính, bao bì, baonylon, rỉ đường, than, bã cà phê,nhãnhiệugiấy,trođốtvỏhạtđiều, vỏ lụa, vỏ các loại trái cây,phếliệubộtthứcăn,b ụ i , t r o tha nđá,thứcănthừa,giacầm chết
- Chất thải nguy hại trong đó có chất thải rắn công nghiệp nguy hại phát sinhtừ các đơn vị công nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Bình nói chung và các khu côngnghiệp nói riêng rất đa dạng và phức tạp Nguồn phát sinh chủ yếu từ các xí nghiệpsản xuất giày da, may mặc, điện tử, ắc quy, thuốc bảo vệ thực vật, cơ khí, Trong đóngànhcơkhí,giàyda,điện-điệntử,maymặcchiếmtỷlệrấtlớn,cụ thểnhƣ:
Hiệntrạngquảnlý chấtthảirắn
Việc quản lý chất thải rắn tại khu công nghiệp Phúc Khánh đƣợc tỉnh TháiBình giao cho ban quản lý các khu công nghiệp tỉnh Thái Bình trực tiếp chỉ đạo vàđiềuhành
Ban Quản lý các khu công nghiệp tỉnh Thái Bình đƣợc thành lập theo Quyếtđịnh số 15/2004/QĐ-TTg ngày 29/01/2004 của Thủ tướng Chính phủ và được xếphạng II theo hướng dẫn tại Thông tư số 36/2005/TT-BNV ngày 06/4/2005 của BộNội vụ về xếp hạng Ban Quản lý khu công nghiệp Ban Quản lý các khu côngnghiệp tỉnh là cơ quan trực thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh thực hiện chức năng quản lýnhà nước trực tiếp đối với các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh theo quy định củapháp luật; quản lý vàtổ chức thực hiện chức năng cungứ n g d ị c h v ụ h à n h c h í n h công và dịch vụ hỗ trợ khác có liên quan đến hoạt động đầu tƣ và sản xuất kinhdoanhchonhàđầutƣtrongcáckhucôngnghiệp.
Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Ban Quản lý các KCN tỉnh Thái Bìnhđƣợc quy định tại Quyết định số 2139/QĐ-UBND ngày 04/8/2008 của UBND tỉnhThái Bình, cụ thể bao gồm 21 nhiệm vụ liên quan đến các lĩnh vực nhƣ: Quản lý đấtđai,môitrường;quảnlýdựánđầutư;quảnlýlaođộng, cụthểvềmôitrườnglà:
Tuy nhiên, công tác quản lý CTRCN trên địa bàn khu công nghiệp PhúcKhánh còn tồn tại nhiều hạn chế, vai trò của ban quản lý khu công nghiệp trong việcthu gom, xử lý chất thải là không nhiều, ban quản lý KCN chỉm ớ i k i ể m t r a , đ ả m bảocácCSSXphảicóđơnvịthugomxửlýchấtthảirắnthôngthường,chấtthả irắn nguy hại theo quy định, chƣa có sự giám sát đối với quá trình thu gom hay đốivới cơ sở xử lý chất thải, và cũng chƣa tạo đƣợc điều kiện để công tác xử lý chấtthải rắn công nghiệp đạt hiệu quả cao nhất Chƣa có khu trung chuyển chất thải rắnhayq u y đ ị n h c á c t u y ế n t h u g o m t h e o q u y đ ị n h … đ ó l à n h ữ n g v í d ụ m i n h c h ứ n g nhất.
Tómlại,cơchếchínhsách,cácquyđịnhvềquảnlýCTRcònthiếu;nguồnlựctàic hínhđầutưchocôngtácquảnlýCTRchủyếutừngânsách nhànước,công tácxãhộihóaquảnlýCTRchƣađƣợcchútrọngvàđẩymạnh,chƣathuhútđƣợcsựtham gia của các thành phần kinh tế khác; việc xử lý CTR còn gặp nhiều khó khăndo chƣa có hệ thống phân loại CTR tại nguồn, công nghệ chƣa ổn định và hạn chếvềkinhphívậnhành.
Các nguồn phát sinh chủ yếu chất thải rắn khu công nghiệp gồm: Từ cácdoanh nghiệp Ngoài ra, chất thải rắn còn phát sinh từ các đơn vị vận chuyển hànghóa trong và ngoài Khu công nghiệp Trên thực tế, tình hình và quy mô công nhântănglênkéotheotìnhhìnhrácthảitrênđịabànKCNdiễnbiếnkhá phứctạp.Lƣợngrác thải sinh hoạt trong khu công nghiệp ngày càng nhiều, hiện nay lên đến 400tấn/ngàyvớinguồnphátsinhđadạngvàkhókiểmsoátđiềuđótạonênáplựcrấtlớn đối với công tác giữ gìn vệ sinh môi trường Hiện nay tất cả các loại chất thảirắn phát sinh trên địa bàn KCN do nhiều công ty dịch vụ đứng ra thu gom và chịutráchnhiệmthugomvàvậnchuyểnđếnnơixử lý.
3.2.2.2 Quản lý chất thải rắn phát sinh từ các hoạt động sản xuất trong khu côngnghiệp a,Q u ả n lýchấtthảirắncông nghiệpthôngthường
Các nguồn phát sinh chủ yếu loại chất thải rắn khu công nghiệp này chủ yếutừcácdoanhnghiệp,từquátrìnhsảnxuất Hiệnnaytheosốlƣợngthốngkê,lƣợngchấtthảirắnc ôngnghiệpthôngthườngtrongkhucôngnghiệpkhoảng830tấn/tháng Tương tự chất thải rắn sinh hoạt, tất cả các loại chất thải rắn công nghiệpphát sinh trên địa bàn KCN đều do các công ty dịch vụ đứng ra thu gom và chịutráchnhiệmv ề q u á trình thugomnàycùng vậnchuyểnđếnnơixử lý. b,Q u ả n lýchấtthảirắnnguyhại
Các nguồn phát sinh chất thải rắn khu công nghiệp chủ yếu từ các doanhnghiệp, quá trình sản xuất Tuy nhiên, việcq u ả n l ý c h ấ t t h ả i r ắ n đ ộ c h ạ i l à p h ứ c tạp hơn rất nhiều, theo số liệu thống kê thì lƣợng chất thải rắn nguy hại trong khucôngnghiệplênđến160tấn/tháng, đâylà mộtconsốrấtlớn, điềunàythựcsự đang tạo nên áp lực đối với công tác quản lý Do đó, việc xử lý chất thải rắn nguy hại donhiều công ty dịch vụ có năng lực đứng ra thu gom và chịu trách nhiệm vận chuyểnvà xử lý dưới sự giám sát năng lực của ban quản lý các khu công nghiệp tỉnh TháiBìnhcũng nhƣ cáccơquanchứcnăng.
Hiện nay công tác quản lý chất thải rắn tại khu công nghiệp Phúc Khánh docông ty Đài Tín thực hiện, công ty TNHH Đài Tín nằm dưới sự giám sát của Banquản lý các khu công nghiệp tỉnh Thái Bình Tuy nhiên, việc quản lý chất thải rắncông nghiệp tại đây là chƣa thực sự triệt để, còn nhiều vấn đề cần phải đặt ra Xéttrên các tiêu chí nhƣ công tác thu gom, công tác tái chế chất thải rắn và năng lựcgiám sátđể đánh giá công tác quản lý của khu công nghiệp Phúc Khánh, thì PhúcKhánh mớichỉđápứngđƣợcmộtsốyêucầunhấtđịnh.
Về năng lực quản lý, hiệu quả quản lý chất thải rắn tại khu công nghiệp PhúcKhánh về phương diện pháp luật, thủ tục được thực hiện khá tốt, các công ty xử lýchấtth ải r ắ n n g u y hạiđ ề u p hả i đ ƣ ợ c đ á n h g iá , g i á m sátnă n g l ự c x ử l ý , c ò nc á c côngtythugomchấtthảirắnthôngthườngcũngphảicónhânlực,phươngtiệnthựchiệncôngviệcvàc ónhữngcamkếtvề thugomvớibanquảnlý.
Về năng lực thu gom chất thải rắn, theo các số liệu thống kê cho thấy, tỷ lệ thugom đạt 40-67%, đây là một tỷ lệ chƣa cao, phản ánh công tác quản lý chất thải rắntại khu công nghiệp Phúc Khánh cần phải có thêm nhiều giải pháp triệt để trongtương lai để hiệu quả thu gom tăng cao hơn nữa, nhằm giảm thiểu nguy cơ gây ônhiễmmôi trườngtrongkhucôngnghiệp.
Về năng lực tái chế chất thải rắn, Phúc Khánh là một khu công nghiệp đangành nghề, và công tác tài chế ở mỗi ngành có sự khác biệt, trong đó ngành dệtnhuộm và may mặc chiếm một tỷ trọng rất lớn, với gần 58% chất thải rắn trong khucông nghiệp là từ ngành này, tuy nhiên tỷ lệ tái chế lại chỉ có