1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường: Biện pháp khẩn cấp tạm thời theo quy định của Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015

223 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Biện pháp khẩn cấp tạm thời theo quy định của Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015
Tác giả Nguyễn Thị Thu Hà, Bùi Thị Huyền, Trần Phương Thảo, Trần Anh Tuấn
Người hướng dẫn TS. Trần Phương Thảo, GV. Phan Thanh Dũng
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật Tố tụng Dân sự
Thể loại Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường
Năm xuất bản 2017
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 223
Dung lượng 54,55 MB

Nội dung

PHAN THỨ HAICÁC CHUYEN DEMột số van dé lý luận c¡ bản về biện pháp khẩn cấp tạm thời trong tố tụng dân sự Yêu cầu ối với việc xây dựng và hoàn thiện khi xây dựng và hoàn thiện pháp luật

Trang 1

BỘ T¯ PHÁPTR¯ỜNG ẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

BIEN PHÁP KHAN CAP TẠM THỜI THEO QUY ỊNH

CUA BỘ LUẬT TO TUNG DAN SỰ NM 2015

Chủ nhiệm ề tài : TS Trần Ph°¡ng Thảo

Th° ký ề tài : GV Phan Thanh D°¡ng

HÀ NỘI - 2017

Trang 2

Danh sách những ng°ời thực hiện ề tài

Họ và tên N¡i công tác Nội dung viết

TS NGUYEN THỊ THU HA | Tr°ờng ại học Luật Hà Nội | Chuyên ề 5

TS BÙI THỊ HUYEN Tr°ờng ại học Luật Hà Nội | Chuyên ề 3

TS TRAN PH¯ NG THẢO | Tr°ờng ại học Luật Hà Nội | Chuyên ề 1,4 PGS.TS TRAN ANH TUẦN Tr°ờng ại học Luật Hà Nội Chuyên ề 2

Trang 3

Bảng chữ viết tắt

BLDS : Bộ luật Dân sự

BLTTDS nm 2011 : Bộ luật Tố tụng dân sự nm 2004 (sửa ôi, bổ sung nm

2011) BLTTDS nm 2015 : BLTTDS nm 2015

HXX : Hội ồng xét xử

HDTPTANDTC : Hội ồng tham phan Toa án nhân dân tối cao

LHNG : Luật hôn nhân và gia ình

LTCTAND : Luật tổ chức Tòa án nhân dân

LTCVKSND : Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân

Nghị quyết số : Nghị quyết số 06/2012/NQ-HTP ngày 03 tháng 12 nm 06/2012/NQ-HDTP 2012 của Hội ồng Tham phán Tòa án nhân dân tôi cao

h°ớng dẫn thi hành một số quy ịnh về “Thủ tục giải quyết

vụ án dân sự tại Toa an cấp phúc thấm” của BLTTDS ã

°ợc sửa ổi, bé sung theo Luật sửa ôi, bố sung một số

iều của BLTTDS nm 2011 Nghị quyết số : Nghị quyết số 04/2016/NQ-HDTP ngày 30/12/2016 của 04/2016/NQ-HDTP HTPTANDTC h°ớng dẫn thi hành về gửi, nhận ¡n khởi

kiện, tài liệu, chứng cứ và cấp, tống ạt, thông bao vn bản

tố tụng bng ph°¡ng tiện iện tử TAND : Tòa án nhân dân

TANDTC : Tòa án nhân dân tối cao

VKSND : Viện kiểm sát nhân dân

VKSNDTC : Viện kiểm sát nhân dân tối cao

Trang 4

MỤC LỤC

PHAN THỨ NHAT

BAO CAO TONG THUAT KET QUA THUC HIEN DE TAI

1 PHAN MO DAU

1.1 Tính cấp thiết của dé tài

1.2 Tình hình nghiên cứu ề tài

1.3 Mục ích nghiên cứu

1.4 Nội dung nghiên cứu

1.5 Phạm vi nghiên cứu

1.6 Ph°¡ng pháp nghiên cứu

2 PHAN NỘI DUNG

2.1 NHUNG VAN DE LÝ LUẬN C  BAN VE BIEN PHÁP KHAN

CAP TAM THOI TRONG TO TUNG DAN SU

2.1.1 Khái niệm, ặc iểm, ý ngh)a của biện pháp khẩn cấp tạm thời

2.1.2 Y ngh)a của BPKCTT

2.1.3 Các yêu cầu ặt ra ối với việc xây dựng pháp luật về biện pháp

khan cấp tạm thời trong tô tụng trong tố tụng dân sự

2.2 NHUNG NOI DUNG C  BẢN CUA BỘ LUẬT TO TUNG DAN

SU VIET NAM 2015 VE BIEN PHAP KHAN CAP TAM THOI VA THUC

30

30

Trang 5

2.2.3 Trách nhiệm do áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không úng và

thực tiễn áp dụng

2.3 MOT SO KIÊN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN BỘ LUAT TO TUNG

DÂN SỰ VIỆT NAM 2015 VE BIEN PHAP KHAN CAP TẠM THỜI

2.3.1 Sửa ổi tên của Ch°¡ng VIII Bộ luật Tố tụng dân sự 2015

2.3.2 Sửa ôi, bố sung một SỐ quy ịnh của Bộ luật Tố tụng dân sự 2015

về các biện pháp khẩn cấp tạm thời cụ thé và iều kiện áp dụng

2.3.3 Sửa ối, bỗ sung một SỐ quy ịnh của Bộ luật Tố tụng dân sự

2015 về thủ tục áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời

2.3.4 Sửa ổi, bô sung quy ịnh về trách nhiệm của các chủ thé do áp

dụng biện pháp khân cấp tạm thời

54

Sỹ

59 60

7]

81

Trang 6

PHAN THỨ HAICÁC CHUYEN DE

Một số van dé lý luận c¡ bản về biện pháp khẩn cấp tạm thời

trong tố tụng dân sự

Yêu cầu ối với việc xây dựng và hoàn thiện khi xây dựng và

hoàn thiện pháp luật về biện pháp khan cấp tạm thời trong tố tụng

Quy ịnh của pháp luật tô tụng dân sự Việt Nam hiện hành về các

biện pháp khân cấp tạm thời

Quy ịnh của Bộ luật tố tụng dân sự nm 2015 về thủ tục áp dụng

biện pháp khan cấp tạm thời

Quy ịnh của Bộ luật tố tụng dân sự 2015 về trách nhiệm do áp

dụng biện pháp khan cấp tạm thời không úng

Danh mục tài liệu tham khảo

Trang 7

PHAN THỨ NHẤT BẢO CAO TONG THUAT

KET QUA THUC HIEN DE TAI

Trang 8

BAO CAO TONG THUAT KET QUÁ THỰC HIỆN DE TÀI

BIEN PHAP KHAN CAP TAM THOI THEO QUY ỊNH CUA BỘ LUAT

°ợc các quyền và lợi ích ã °ợc công nhận, ặc biệt còn tạo ra các ph°¡ngthức giải quyết tranh chấp giúp các chủ thé này bảo vệ các quyền và lợi ích ókhi chúng bị xâm phạm, tranh chấp Trong các ph°¡ng thức mà nhà n°ớc chophép các chủ thể áp dụng ể bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình thìph°¡ng thức tìm ến tòa án nhân dân có thẩm quyền ể yêu cầu tòa án giảiquyết là ph°¡ng thức °ợc lựa chọn nhiều và t°¡ng ối có hiệu quả Với cácquy ịnh của pháp luật hiện nay mà cụ thể nhất là trong Bộ luật tố tụng dân sựViệt Nam 2015 (BLTTDS 2015), vai trò của tòa án trong việc bảo vệ các quyền

và lợi ích hợp pháp của các chủ thé ã thé hiện trong suốt quá trình tố tụng giảiquyết vụ việc, ngay cả tr°ớc khi tòa án ra bản án, quyết ịnh Một minh chứng

iển hình cho iều này là việc tòa án áp dụng biện pháp khân cấp tạm thời ểkịp thời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể trong quá trình giải

Trang 9

quyết vụ việc dân sự (VVDS) Thực tiễn giải quyết các vụ việc dân sự tại tòa ánnhân dân (TAND) cho thấy trong quá trình giải quyết VVDS_ có thé xảy ra khảnng tòa án ch°a ra bản án, quyết ịnh về giải quyết nội dung vụ việc nh°ng cầnthiết phải áp dụng ngay một biện pháp khan cấp dé giải quyết nhu cầu cấp báchcủa °¡ng sự, ngn chặn tình trạng tâu tán tài sản, hủy hoại bằng chứng hoặcnhằm dam bảo thi hành án Việc áp dung khan cấp các biện pháp tạm thời trongquá trình giải quyết VVDS là rất cần thiết, giúp tòa án kịp thời bảo vệ °ợc cácquyên và lợi ich hợp pháp của °¡ng sự Các quy ịnh về BPKCTT hay còn gọi

là chế ịnh BPKCTT trong pháp luật tố tụng dân sự nói chung hay trongBLTTDS 2015 °ợc xem là một chế ịnh không thê thiếu và áp ứng °ợc òihỏi ó của thực tiễn xét xử ặt ra

Kế thừa và phát triển các quy ịnh của Bộ luật tố tụng dân sự 2004(BLTTDS 2004), BLTTDS Việt nam nm 2015 cing giành hắn một ch°¡ng(Ch°¡ng VIII) quy ịnh về BPKCTT, vẫn bao gồm 28 iều luật nh°ng nội dungmột số iều luật ã °ợc sửa ồi, bỗ sung Có thể coi ây là một b°ớc tiễn mớitrong lịch sử phát triển của chế ịnh BPKCTT Tuy nhiên, thực tiễn thi hành cácquy ịnh của BLTTDS 2015 về BPKCTT vẫn bộc lộ những v°ớng mắc, bất cậpcần °ợc tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện Nhiều quy ịnh vẫn ch°a phù hợp vớithực tiễn xét xử, một số quy ịnh còn dẫn ến nhiều cách hiểu khác nhau, từ ómỗi tòa lại xác ịnh, áp dụng khác nhau Ngoài ra vẫn còn có tình trạng nhậnthức ch°a úng, ch°a ầy ủ về tầm quan trọng của việc áp dụng BPKCTT nênchậm ra quyết ịnh áp dụng BPKCTT hoặc áp dụng BPKCTT không phù hợp

ôi khi việc tòa án áp dụng BPKCTT chỉ là khiên c°ỡng, hình thức vì do °¡ng

sự yêu cầu Những thực tế này ã làm giảm áng kể hiệu quả của việc áp dụngcác quy ịnh của pháp luật về BPKCTT, dẫn ến ch°a kịp thời bảo vệ °ợcquyên và lợi ích hợp pháp của °¡ng sự Tr°ớc tình hình này, việc nghiên cứucác quy ịnh của BLTTDS 2015 và thực tiễn áp dụng các quy ịnh ó dé từ ó

dé ra các giải pháp nhm nâng cao hiệu quả của việc áp dụng các quy ịnh vềBPKCTT trong tố tụng dân sự là rất cần thiết H¡n nữa, việc nghiên cứu ề tài “Biện pháp khan cấp trong tô tụng dân sự” còn nhằm áp ứng một trong những

2

Trang 10

nhiệm vụ của công cuộc cải cách t° pháp ã °ợc ề ra trong Nghị quyết số NQ-T¯ ngày 2/6/2005 của Bộ chính trị về chiến l°ợc cải cách t° pháp ến nm2020: “Tiếp tục hoàn thiện thủ tục tố tụng dân sự , ảm bảo tính ồng bộ, côngkhai, dân chủ, minh bạch, tôn trọng và bảo vệ quyền con ng°ời”.

49-1.2 Tình hình nghiên cứu ề tài

BPKCTT trong tố tụng dân sự là một vấn ề nghiên cứu t°¡ng ối khó Cóthể do tr°ớc khi có Bộ luật tố tụng dân sự nm 2004 (BLTTDS 2004) pháp luật

về BPKCTT còn rat so sai, chỉ là một, hai iều luật t°¡ng ối ¡n giản trong cácvn bản pháp lý d°ới luật nh° trong Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án dan

sự, Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế, Pháp lệnh thủ tục giải quyếtcác tranh chấp lao ộng Khi có BLTTDS 2004, số iều luật quy ịnh vềBPKCTT ã tng áng kẻ, bao gồm 28 iều luật nh°ng nhiều quy ịnh ch°a thật

sự hợp lý dẫn ến thực tiễn áp dụng không nhiều, thậm chí là rất ít khi tòa án ápdụng ến 2011, BLTTDS 2004 °ợc sửa ổi, bổ sung một số iều nh°ng cácquy ịnh về BPKCTT không °ợc sửa ôi, bố sung bất cứ iều nào, vì thế hiệuquả của việc áp dụng các quy ịnh về BPKCTT vẫn ch°a °ợc cải thiện Trongthời gian gần ây, vấn ề này ã phần nào thu hút °ợc sự quan tâm nghiên cứucủa một số nhà khoa học và một số cán bộ làm công tác thực tiễn nên ã có một

số công trình nghiên cứu về BPKCTT trong tổ tụng dân sự nh° sau:

- Trong Giáo trình Luật tố tụng dân sự của Học viện T° pháp do nhà xuấtbản Công an nhân dân xuất bản nm 2007 có Ch°¡ng 6 viết về BPKCTT Tácgiả ch°¡ng này ã °a ra những nghiên cứu của mình về BPKCTT trong tô tungdân sự thông các nội dung nh° khái quát chung về BPKCTT, các BPKCTT cụthể và thủ tục áp dụng BPKCTT theo quy ịnh của BLTTDS 2004 BLTTDS

2004 hiện nay không còn hiệu lực nên các nghiên cứu này chỉ dừng ở mức ộ

tham khảo pháp luật ã có về BPKCTT

- Trong Giáo trình Luật t6 tụng dân sự của Tr°ờng Dai học luật Ha Nội donhà xuất bản Công an nhân dân xuất bản nm 2014 có Ch°¡ng 5, trong ó cóphần ầu viết về BPKCTT Vì là giáo trình nên BPKCTT trong cuốn sách này

°ợc viết mang tính ại c°¡ng, chung nhất giứoi thiệu về BPKCTT nên các vấn

Trang 11

ề lý luận, ặc biệt là những v°ớng mắc, hạn chế khi áp dụng pháp luật vềBPKCTT trong thực tiễn tố tụng gần nh° ch°a °ợc ề cập, làm rõ.

- Trong cuốn sách “Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng dân sự nm 2015của nhà xuất bản Lao ộng in nm 2016 do Tiến s) Bùi Thị Huyền chủ biên cóphần bình luận các quy ịnh về BPKCTT tại Ch°¡ng VIII BLTTDS 2015 Phầnbình luận này ã phân tích, ánh giá t°¡ng ối toàn diện tất cả các quy ịnh củaBLTTDS 2015 về BPKCTT Tuy nhiên do °ợc viết d°ới góc ộ bình luận nêncác vấn ề lý luận về BPKCTT ch°a thực sự °ợc quan tâm nghiên cứu

- Luận án tiến s) “Biện pháp khân cấp tạm thời trong tố tụng dân sự ViệtNam” của tác giả Trần Ph°¡ng Thảo, bảo vệ thành công nm 2012 ã phác họanhững nét quan trọng về BPKCTT Các van dé liên quan ến BPKCTT trong tôtụng dân sự ã °ợc tác giả chỉ ra và phân tích khá chuyên sâu, toàn diện Tuynhiên vào thời iểm ó luận án °ợc viết theo tinh thần của BLTTDS 2004 nênnhiều nội dung không còn phù hợp so với hiện nay khi chúng ta ã có BLTTDS

2015.

- Dé tài nghiên cứu cấp tr°ờng “Hoàn thiện các quy ịnh về thời hạn tốtụng” do Tiến s) Trần Anh Tuấn làm chủ nhiệm ề tài cing có một chuyên ềnghiên cứu về các thời hạn trong các quy ịnh về BPKCTT Do góc ộ nghiêncứu chi là về thời hạn, mặt khác dé tài °ợc thực hiện dựa trên BLTTDS 2004,

°ợc sửa ổi, bô sung nm 2011 nên so hiện tại, một số nội dung mới củaBLTTDS 2015 ch°a °ợc ề cập ến

- Luận vn thạc s) của Nguyễn Ph°¡ng Anh bảo vệ nm 2014 nghiên cứu

về “Áp dụng các BPKCTT trong tô tụng dân sự” Trong luận vn này tác giả ã

có ý thức nghiên cứu một cách có hệ thống từ lý luận ến luật thực ịnh, thựctiễn áp dụng luật thực ịnh ó có v°ớng mặc gi và °a ra một số kiến nghị, tuynhiên do tác giả viết về BPKCTT theo quy ịnh của BLTTDS 2004 nên kết quảnghiên cứu này cing chỉ là tài liệu tham khảo phần lý luận là chủ yếu

- Một số bài viết trên các tạp chí chuyên nghành có nghiên cứu vềBPKCTT nh° bài viết “Biện pháp khan cấp tạm thời trong Bộ luật tố tụng dân

sự Việt Nam và thực tiễn áp dụng” của tác giả Trần Anh Tuấn (Tạp chí Dân chủ

4

Trang 12

và pháp luật, số 12 nm 2005); bài viết của Phó giáo s°, Tiến s) Pham DuyNgh)a “Biện pháp khẩn cấp tạm thời trong tố tụng trọng tài” ng trên tạp chíNghiên cứu Lập pháp số 23 tháng 12 nm 2010; “V°ớng mắc trong thực tiễn ápdụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trong tố tụng dân sự” của tác giả NguyễnThanh Duy (Tạp chí Kiểm sát, số 7/2013); “Áp dụng biện pháp khan cấp tạmthời trong giải quyết án dân sự” của tác giả Dang Thi Ph°ợng — Phan Thị VânH°¡ng (Tạp chí Dân chủ và pháp luật, số 4/2014); “Một số quy ịnh về cácBPKCTT trong bộ luật tố tụng dân sự của Liên bang Nga” của tác giả NguyễnThị Thúy Hang (Tap chí kiểm sát, số 15/2014); “Thực trạng áp dụng BPKCTT

và kiến nghị sửa ổi, b6 sung BLTTDS” của tác giả Nguyễn Ph°¡ng Anh (Tạpchí Luật học số 8/2015); Các BPKCTT - Thực tiễn áp dụng và kiến nghị sửa

ổi, bố sung pháp luật” của tác giả Hoàng Thùy Trang (Tạp chí Tòa án Nhândân, số 22/2015) Vì trong khuôn khổ một bài viết tạp chí nên các bài viết nàymới chỉ ề cập tới một hoặc một số khía cạnh, nội dung của BPKC TT và cing

°ợc viết theo BLTTDS 2004

Nhìn chung, những công trình nghiên cứu nêu trên ã nghiên cứu vềBPKC TT trong tố tụng dân sự Việt Nam theo BLTTDS 2004 ã ạt °ợc nhữngkết quả nhất ịnh, ã nghiên cứu về BPKCTT với những mức ộ, khía cạnhkhác nhau Tuy nhiên, với thực tế n°ớc ta ã ban hành BLTTDS mới nm 2015thì việc nghiên cứu dé nhận ra những nội dung ã °ợc sửa ôi, bé sung về biệnpháp khẩn cấp tạm thời, từ ó ánh giá °ợc những nội dung ã °ợc sửa ổi,

bồ sung ã áp ứng °ợc òi hỏi của thực tiễn áp dụng hay ch°a, những nộidung gi cần °ợc tiếp tục sửa ôi, b6 sung ể hoàn thiện h¡n nữa quy ịnh của

Bộ luật về BPKCTT là rất cần thiết

1.3 Mục ích và nhiệm vụ nghiên cứu

Việc nghiên cứu dé tài này nhằm mục dich:

- Làm rõ một số van dé lý luận về BPKCTT trong tố tung dân sự

- Tìm hiểu các quy ịnh của BLTTDS 2015 hiện hành về BPKCTT, từ ótìm ra những iểm bắt cập, hạn chế trong những quy ịnh ó khi áp dụng chúngtrong thực tiễn

Trang 13

- ề xuất những kiến nghị nhằm hoàn thiện các quy ịnh của BLTTDS

tụng dân su.

- Nêu và phân tích °ợc các quy ịnh của BLTTDS Việt Nam 2015 hiện

nay về BPKCTT, so sánh với các quy ịnh tr°ớc ây, với quy ịnh của pháp luật

tố tụng dân sự một số n°ớc trên thế giới, từ ó ánh gía °ợc những °u iểmcing nh° hạn chế cần khắc phục của các quy ịnh trong BLTTDS 2015 hiện nay

về BPKCTT trong thực tiễn thi hành

- ề xuất °ợc một số kiến nghị về hoàn thiện các quy ịnh của BLTTDSViệt Nam 2015 và một số kiến nghị khác

1.4 Nội dung nghiên cứu

Nội dung nghiên cứu của ề tài gồm 3 phan:

Phan 1: Những van ề lý luận c¡ bản về biện pháp khan cấp tạm thờitrong to tụng dân sự

- Khái niệm, ặc iểm, ý ngh)a của BPKC TT thời trong tố tụng dân sự

- C¡ sở của việc quy ịnh về BPKCTT trong pháp luật tố tụng dân sự

- Các yêu cầu ối với việc xây dựng và hoàn thiện pháp luật về BPKCTTtrong tô tụng dân sự

Phan 2: Những nội dung của Bộ luật tố tụng dân sự 2015 về biện phápkhẩn cấp tạm thời và thực tiễn áp dụng

- Những quy ịnh của Bộ luật tổ tụng dân sự Việt nam 2015 về cácBPKCTT và thực tiễn thực hiện

- Những quy ịnh của Bộ luật tố tụng dân sự Việt nam 2015 về thủ tục ápdụng BPKCTT và thực tiễn áp dụng

Trang 14

- Những quy ịnh của Bộ luật t6 tung dan su Viét nam 2015 về trách nhiệm

- Khi nghiên cứu thực tiễn áp dụng các quy ịnh của BLTTDS Việt Nam

2015 về áp dụng BPKCTT chỉ tập trung làm rõ khi vận dụng các quy ịnh củaBLTTDS 2015 sẽ °a ến thực trạng nh° thế nào, có hệ quả gì xảy ra

- Trong phần kiến nghị, nhóm tác giả chỉ tập trung nghiên cứu và °a rakiến nghị hoàn thiện các quy ịnh của BLTTDS 2015, coi ó là một biện phápquan trọng nhất dé nâng cao hiệu quả của việc áp dụng BPKCTT trong thực tiễn

tố tụng dân sự Việt Nam

1.6 Ph°¡ng pháp nghiên cứu

Trang 15

ề tài °ợc thực hiện trên c¡ sở ph°¡ng pháp luận và các ph°¡ng phápnghiên cứu cụ thé sau ây:

- Ph°¡ng pháp luận: ề tài °ợc thực hiện trên c¡ sở ph°¡ng pháp luậncủa chủ ngh)a duy vật biện chứng và duy vật lịch sử; °ờng lối, chủ tr°¡ngchính sách của ảng và Nhà n°ớc Việt Nam về hoạt ộng t° pháp

- Các ph°¡ng pháp nghiên cứu cụ thể °ợc sử dụng dé thực hiện ề tài làph°¡ng pháp mô tả, phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê, lịch sử, t° duy logic,khảo sát thực tế, iều tra xã hội học, phỏng vấn chuyên sâu v.V

Các ph°¡ng pháp trên °ợc áp dụng linh hoạt tuỳ vào từng nội dung của ềtài ặc biệt ề tài có sử dụng ph°¡ng pháp khảo sát thực tế tại một số các Tòa

án nhằm xác ịnh hiệu quả của việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời theo

quy ịnh của BLTTDS 2015.

Trang 16

2 PHẢN NỘI DUNG2.1 NHUNG VAN DE LÝ LUẬN C  BẢN VE BIEN PHAP KHANCAP TẠM THỜI TRONG TO TUNG DAN SỰ

2.1.1 Khái niệm, ặc iểm, ý ngh)a của biện pháp khẩn cấp tam thoi

2.1.1.1 Khải niệm

Trong nghiên cứu khoa học luật tố tụng dân sự, biện pháp khẩn cấp tạmthời (BPKCTT) °ợc giải thích, ịnh ngh)a theo nhiều ph°¡ng diện khác nhau.Nếu giải thích về mặt ngôn ngữ, “Biện pháp” là một danh từ chỉ cách làm,cách thức tiễn hành, cách giải quyết một van dé cụ thé!, “Khdn cấp” là một tính

từ chỉ sự gấp gáp, cần kíp, phải giải quyết ngay, không thể trì hoãn °ợc” (trong

Từ iển Hán — Việt con giải thích “Khẩn ” là khân cầu, cầu ng°ời khác một cáchcần thiết, “cấp ” là sự cần kip’) và “Tam thoi” là một tính từ, có ngh)a là tamtrong một thời gian ngắn tr°ớc mắt, không có tinh lâu dài, 6n ịnh” Từ nhữnggiải thích trên, thì có thé hiểu BPKCTT là cách thức giải quyết rat gap gdp, tạmtrong thời gian tr°ớc mắt về một van dé nào ó Vì “7ó tung dan sự” là nhữngviệc kiện cáo nhau về các quan hệ dân sự ra tr°ớc tòa án và yêu cầu tòa án giảiquyết dé bảo vệ quyên, lợi ích dân sự, là quy trình giải quyết vụ việc dan sự gồmnhiều giai oạn tiếp nối nhau nh° giai oạn khởi kiện, lập hồ s¡, hòa giải, xét

xử, xét lại bản án, quyết ịnh của tòa án, thi hành bản án, quyết ịnh của tòa án”

nên BPKC TT trong t6 tụng dân su có thể °ợc hiểu d°ới góc ộ là cách thứcgiải quyết gấp gáp, tạm thời vụ việc dân sự của tòa án trong quy trình giải quyết

vụ việc dân sự.

Trong nghiên cứu khoa học luật tố tụng dân sự, BPKC TT cing °ợc một

số nhà nghiên cứu nhìn nhận d°ới góc ộ là một biện pháp, tức là cách thức giảiquyết vụ án dân sự Cách thức giải quyết này khá khác biệt cách thức giải quyếtthông th°ờng do ây là cách giải quyết nhanh, gấp, giải quyết tạm tình thé khan

' Nguyễn Nh° Ý (Chủ biên) (1998), ại Từ iển Tiếng Việt, Nhà xuất bản Vn hóa thông tin, Hà Nội, trang 161.

? Viện ngôn ngữ học (1994), Từ iển Tiếng Việt, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội, trang 447.

> Thiều Châu (2004); Hán Việt tự iển, Nhà xuất bản Thanh niên, trang 451.

* Thiều Châu (2004); Hán Việt tự iển, Nhà xuất bản Thanh niên, trang 559.

” Nguyễn Nh° Ý (Chủ biên) (1998), ại Từ iển Tiếng Việt, Nhà xuất bản Vn hóa thông tin, Hà Nội, trang

1489

° Học viện T° pháp (2007), Giáo trình Luật Tố tụng dân sự Nhà xuất bản Công an nhân dan, trang 21.

Trang 17

cấp của vụ việc dân sự tr°ớc, sau ó mới giải quyết chính thức vụ việc dân sự

sau Cách thức giải quyết này chỉ °ợc tòa án quyết ịnh áp dụng cho những vụviệc có tinh thé khẩn cấp, với mục ích giải quyết tinh thé khan cấp tr°ớc déngn chặn thiệt hại xảy ra, sau ó mới giải quyết chính thức nội dụng vụ việcdân sự Nhà nghiên cứu Lê Tài Triển ã chỉ ra rằng: Tiêu chí ể nhận ịnh sựkhan cap của vụ việc dân sự là °¡ng sự sẽ bi thiệt hại một cach không chính

áng nếu việc giải quyết yêu cầu khẩn cấp của °¡ng sự bị kéo ài với thủ tục

th°ờng tụng, hay nói cách khác thủ tục th°ờng tụng không thích ứng vì quá trì

chậm dé ngn chặn thiệt hại không chính áng” Vì là một cách thức giải quyết

vụ việc dân sự nên cách thức này muốn °ợc các tòa án áp dụng một cách thốngnhất, công bằng thì cần °ợc pháp luật tô tụng dân sự quy ịnh cụ thẻ, hợp lý về

ch°a kết thúc Phân tích một cách sâu h¡n, ông khng ịnh: là một công oạn tô

tụng trong quy trình giải quyết vụ việc dân sự nói chung nh°ng thực chấtBPKCTT là một trình tự quy ịnh về quyền yêu cau, thâm quyền xem xét và banhành các quyết ịnh tố tụng, các bảo ảm, quyền khiếu nại và yêu cầu ền bùthiệt hại nếu có Quy trình này là một phần phụ, phái sinh, có tính chất chuẩn bị,

bồ trợ cho thủ tục tô tụng chính ang °ợc c¡ quan tài phán thu ly’

Từ những nghiên cứu trên, d°ới góc ộ là một cách thức, một thủ tục tốtụng dân sự thì BPKCTT là “mét thu tục tô tụng dán sự ặc biệt °ợc tòa an apdung theo quy ịnh của pháp luật to tụng dân sự nhằm giải quyết tinh thé khẩn

ˆ Lê Tài Trién (1968), Nhiệm vụ của Chánh thẩm tòa hộ, Nhoàm nghiên cứu và dự hoạch, Sài Gòn trang 110.

* Pham Duy Ngh)a (2010), “Biện pháp khan cấp tạm thời trong tố tụng trọng tài”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp

(23) trang 77.

10

Trang 18

cấp của vụ việc dân sự, thể hiện cách thức tòa án giải quyết nhanh chóng tìnhthế khẩn cấp cua vụ việc dân sự ”.

Ngoài việc °ợc nhìn nhận rất khái quát d°ới góc ộ là một cách thức, mộtthủ tục tố tụng dân sự ặc biệt, BPKCTT còn °ợc nhìn nhận d°ới một góc ộkhác, trực diện và cụ thể h¡n, ó là BPKCTT trong tố tụng dân sự bao gồm cácgiải pháp tạm thời °ợc tòa án quyết ịnh áp dụng trong thời gian tr°ớc mắt giảiquyết tình thé khan cấp của vụ việc dân sự Sở d) phải nhìn nhận rất cụ thể nh°vậy bởi theo quan iểm của Thâm phán ng°ời Pháp - Thâm phán Thierry Gallaiskhông thé °a ra một giải pháp dé áp dụng cho tất cả” Trong tô tụng dân sự, các

vụ việc dân sự phát sinh tại tòa án là rất a dạng Mỗi vụ việc dân sự khác nhaulại có thể nảy sinh tình thế khẩn cấp khác nhau nên mỗi tình thế khẩn cấp khácnhau sẽ òi hỏi tòa án phải có một giải pháp giải quyết phù hợp khác nhau.Thâm phán T°ởng Duy L°ợng khi nghiên cứu về BPKCTT cing ã khẳng ịnh

“BPKCTT thực ra chỉ là một giải pháp tình thế ” °ợc tòa án áp dụng ể giảiquyết tình thé khan cấp của vụ việc dân sự Tinh thế khan cấp xuất hiện trongmỗi vụ việc dân sự là khác nhau hiểu một cách cụ thé nhất thì BPKCTT là cácbiện pháp (các giải pháp) do pháp luật quy ịnh °ợc tòa án °ợc áp dụng ểgiải quyết tình thế khân cấp của vụ việc dân sự ồng tình với góc nhìn này, tácgiả Tống Quang C°ờng cing khang ịnh “BPKCTT theo úng tên gọi của no làcác biện pháp do tòa án áp dung trong quá trình giải quyết vụ án ”"”

Nh° vậy, d°ới góc ộ là các biện pháp cụ thể, BPKCTT trong tô tụng dân

sự là “các biện pháp do pháp luật quy ịnh mà tòa án áp dung dé tạm thời giảiquyết yêu cầu cấp bách của °¡ng sự, bảo vệ bằng chứng, bảo toàn tài sản, bảo

ảm cho việc bảo vệ kịp thời quyên, lợi ích hợp pháp của °¡ng sự trong vụ việcdan sự ”.

Dù BPKCTT °ợc nhìn nhận d°ới góc ộ là một cách thức, một thủ tục tốtụng dân sự hay là các biện pháp cụ thể thì một yêu cầu chung ặt ra là

? Nhà pháp luật Việt — Pháp (2001), Nội dung trao ôi về một số iểm của Bộ luật tố tụng dân sự, Tài liệu tham khảo hội thảo tô chức vào ngày 27/6/2001 tại Hà Nội, trang 12.

10 Tr°ờng cán bộ toa án — Tòa án nhân dân tối cao (2004), Tài liệu tập huấn Bộ luật tố tụng dân sự, trang 54.

h Tống Quang C°ờng (2007), Luật tố tụng dân sự Việt Nam — Nghiên cứu so sánh, Nhà xuất bản ại học quốc

gia, trang 279.

Trang 19

BPKCTT cần phải °ợc pháp luật quy ịnh dé từ ó tòa án mới có c¡ sở pháp lýhợp pháp khi quyết ịnh áp dụng BPKCTT, ồng thời cing là dé tránh tinh trạngtòa án và các chủ thê liên quan lạm quyền khi áp dụng BPKCTT Vì vậy, nghiêncứu về BPKCTT trong t6 tung dân sự không thé không nhìn nhận BPKCTTd°ới góc ộ là các quy ịnh của pháp luật tổ tụng dân sự về BPKCTT hay nóimột cách khác là chế ịnh BPKCTT trong pháp luật tố tụng dân sự.

Chế ịnh BPKCTT trong tố tụng dân sự là tổng hợp các quy ịnh của phápluật tố tụng dân sự iều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình tòa ánxem xét, quyết ịnh áp dụng BPKCTT Pháp luật về BPKCTT trong tô tụng dân

sự phải quy ịnh °ợc các vấn ề liên quan ến áp dụng BPKCTT nh° ng°ời cóquyền yêu cầu áp dụng BPKCTT, thâm quyền xem xét, quyết ịnh áp dụng

BPKCTT, các BPKCTT cụ thể °ợc phép áp dụng, thủ tục quyết ịnh, thay ôi,

hủy bỏ BPKCTT, trách nhiệm của các chủ thê liên quan ến áp dụng BPKCTT,khiếu nại, tố cáo về việc áp dụng BPKCTT Các vấn ề liên quan này cingchính là những nội dung c¡ bản của chế ịnh BPKCTT trong tổ tụng dân sự vành° vậy thủ tục áp dụng BPKCTT hay các BPKCTT cụ thể chỉ là hai trong sốcác nội dung c¡ bản của chế ịnh BPKCTT iều này cho thay BPKCTT °ợcnghiên cứu d°ới góc ộ pháp luật hay còn gọi chế ịnh pháp lý sẽ là h°ớngnghiên cứu toàn diện nhất, có khả nng tiếp cận vấn ề rộng nhất Các nội dungc¡ bản của chế ịnh BPKCTT sẽ là c¡ sở dé phân biệt chế ịnh BPKCTT vớicác chế ịnh khác trong pháp luật tố tụng dân sự Các nội dung c¡ bản này °ợcpháp luật tô tung dân sự quy ịnh dựa trên các nguyên tắc của luật tố tung dân

sự, vừa nhằm bảo vệ kip thời, công bng quyền, lợi ích của °¡ng sự, vừa bảo

ảm vai trò quan trọng của c¡ quan nhà n°ớc (nhất là tòa án) trong việc giảiquyết kip thời dé ồn ịnh trật tự trong l)nh vực dân sự

Nhu vậy d°ới góc ộ là một chế ịnh pháp luật, chế ịnh BPKCTT trong tốtụng dân sự là “hệ thong các quy phạm pháp luật diéu chỉnh các quan hệ xã hộiphát sinh trong quá trình tòa dn áp dụng, hy bỏ BPKCTT, nhằm tao c¡ sở pháp

lý phù hợp cho việc giải quyết tình thé cấp bách của vụ việc dân sự, từ ó bảo vệkịp thời, hiệu quả quyên, lợi ích hợp của duong sự trong to tụng dân sự ”

12

Trang 20

2.1.1.2 ặc iểm của BPKCTT

Dù °ợc nhìn nhận d°ới góc ộ nào thi BPKCTT trong tổ tụng dân sự cingthé hiện những ặc iểm ặc tr°ng, riêng biệt không thé nhằm lẫn, ó là tínhkhẩn cấp và tính tạm thời

* Tính khẩn cấp: Tính khẩn cấp của BPKCTT °ợc thể hiện qua nhữngdấu hiện sau:

- BPKCTT °ợc ap dụng ối với những vụ việc dan sự có tình thế khẩn cấpBPKCTT không áp dụng ối với tất cả các vụ việc dân sự mà chỉ áp dụng

ối với những vụ việc có tình thế khẩn cấp Những vụ việc có tình thế khẩn cấp

là những vụ việc òi hỏi tòa án phải “can thiệp, bảo vệ ngay”'”, hay nói cáchkhác là những vụ việc mà “nhu cẩu áp dụng biện pháp này là rất cấp bách”.Thông th°ờng, nhu cầu “cấp bách” này xuất phát từ ¡n yêu cầu của một bên

°¡ng sự Ở những n°ớc theo hệ thống luật án lệ mà iển hình là Mỹ, Giáo s°Jamrer Clauuse khang ịnh “7öa án Mỹ không thể tiến hành BPKCTT nếu nh°không có nguyên ¡n yêu câu ”'* Còn ôi với những n°ớc theo hệ thống luậtdân sự, do cho rang thẩm phán “có trong tay hô s¡ vụ án, họ biết rõ °¡ng sự

gol ^ ` t4 Lá A ^ L4> nên tòa án có thé nhận biết °ợc

ã nói gì, họ ã nghiên cứu hô s¡ vụ việc

tinh thé khan cap của °¡ng sự Việt Nam là một n°ớc theo hệ thống luật dân sựnên các nhà làm luật cing quan niệm BPKCTT là biện pháp °ợc áp dụng khi

vụ việc dân sự có sự khan cấp, sự khẩn cấp ó °ợc xác ịnh theo khan cầu của

°¡ng sự hoặc do chính tòa án nhận thấy tình thế khẩn cấp Nhà nghiên cứuTống Quang C°ờng khang ịnh: trong một số tr°ờng hợp cần thiết, với t° cách

là một c¡ quan tiễn hành tố tụng dân sự, một c¡ quan °ợc sử dụng quyền lực

nhà n°ớc, có quyên chủ ộng giải quyét các vụ việc dân sự, tòa án có quyên

'* Phạm Duy Ngh)a (2003); Từ xiết nợ ến cầu viện công lý: tố tụng vì thời ại dan doanh”; trang 77.

'°Nguyễn Bích Thảo (2008); “Các BPKCTT trong giải quyết tranh chấp về quyền sở hit trí tuệ tại tòa án”; Tap

chí Nhà n°ớc và pháp luật; trang 50.

'* Star-Viét Nam (2004; Các bài bình luận của Star Kèm theo bình luận về từng iều khoản của Star về Dự thảo

Bộ luật tố tụng dân sự trình tòa án nhân dân tối cao ngày 12/4/2004, trang 20

'S Viện nghiên cứu khoa học pháp lý - Bộ T° pháp (1994) Phân tích s¡ sánh hai hệ thống luật Mỹ và Pháp;

Thông tin kho học pháp lý Bộ T° pháp tháng 10 nm 1994; Trang 11.

Trang 21

quyết ịnh áp dụng BPKCTT mà không cần dựa vào yêu cầu của °¡ng sự Nh°vậy, tình thé khan cap có thé do °¡ng sự chỉ ra, có thé do tòa án chủ ộng nhậnthấy nh°ng nhìn chung BPKCTT là biện pháp chỉ áp dụng cho những vụ việcdân sự có tình thế khẩn cấp.

- BPKCTT °ợc quyết ịnh áp dung, thay ổi, hủy bỏ rất nhanh chóng, gap

rut

Thông th°ờng dé ra quyết ịnh giải quyết vu việc dân sự, tòa án cần phải

có ủ thời gian ể nghiên cứu, phân tích, ánh giá yêu cầu, chứng cứ của các

bên °a ra Tuy nhiên với những vụ việc dân sự có tình thế khẩn cấp, nếu tòa án

không quyết ịnh áp dụng ngay BPKCTT thì quyền, lợi ích của °¡ng sự sẽkhông thé bảo vệ °ợc nữa, °¡ng sự sẽ bị thiệt hại, chứng cứ sẽ bị hủy hoại, tàisản ề thi hành án bị tâu tán và khi ó dù tòa án có giải quyết °ợc, giải quyết

úng vụ việc dân sự thì cing không còn ý ngh)a thực tế Chính vì khả nng bảo

vệ ngay, bảo vệ tức thì quyền, lợi ích cho °¡ng sự nên BPKCTT °ợc co quan

có thâm quyền của nhà n°ớc là tòa án quyết ịnh áp dụng rất nhanh, không théchậm ché Về ặc iểm này, có ý kiến cho rng chỉ cần °¡ng sự cho rang cótình thé khan cấp, yêu cầu tòa án can thiệp bằng BPKCTT thì tòa án cần nhanhchóng ra quyết ịnh áp dụng BPKCTT’® Có ý kiến lại cho rang mặc dù °¡ng

sự có yêu cầu khẩn cấp nh°ng tòa án cing chỉ quyết ịnh áp dụng BPKCTT saukhi ã có thời gian cần thiết dé xem xét kỹ yêu cầu khan cấp của °¡ng sự là cócn cứ, tòa án có toàn quyền xét, quyết ịnh chứ không theo ý kiến của °¡ng

sự ” Mỗi ý kiến ều có những lập luận khoa học của mình nh°ng dé vừa giảiquyết kip thời tình thế khan cấp của vụ việc dan sự, vừa dam bảo vai trò của mộtc¡ quan nhà n°ớc hạn chế °ợc tình trạng lạm quyền của °¡ng sự khi yêu cầu

áp dụng BPKCTT, tòa án vẫn cần thiết phải nhanh chóng ánh giá có hay không

có tính khân cấp ề từ ó nhanh chóng quyết ịnh áp dụng BPKCTT ó cing là

lý do giải thích tại sao các thời hạn °ợc pháp luật quy ịnh ể xem xét, ra quyết

'* Lê Tài Triển (1968) Nhiệm vụ của Chánh thẩm tòa hộ; Nhóm nghiên cứu và dự hoạch Sài Gòn; Trang 111.

k Nguyễn Huy Dau (1962); Luật tô tụng dân sự Việt Nam; Xuat bản d°ới sự bảo trợ của Bộ T° pháp, trang 282.

14

Trang 22

ịnh áp dụng BPKCTT th°ờng rất ngắn, thậm chí là ngay lập tức, bởi BPKCTT

có tính khẩn cấp

- BPKCTT °ợc thi hành rat khẩn tr°¡ng, nhanh chóng

BPKCTT là giải pháp tạm thời cho tình thế khan cấp nên °ợc quyết ịnh

áp dụng một cách rất nhanh chóng dé thi hành một cách nhanh chóng bởi có thi

hành một cách nhanh chóng thì BPKCTT mới phát huy °ợc hiệu qua của nó.

Thi hành khẩn cấp là hệ quả tất yêu của quyết ịnh khân cấp Nhiều nhà nghiêncứu ã ồng tình cho rang “nội trong những thuộc tinh của BPKCTT trong tốtụng dân sự là tính có hiệu lực thi hanh”'® hay quyết ịnh áp dụng BPKCTT

có “tính c°ỡng chế thi hành ”'” Quyết ịnh áp dụng BPKCTT có hiệu lực phápluật ngay, tạo tiền ề cho nguyên tắc thi hành quyết ịnh áp dụng BPKCTT càngnhanh càng tốt Vì cần phải thi hành nhanh chóng nên quyết ịnh áp dụngBPKCTT thuộc diện chủ ộng thi hành và thủ tục thi hành rất ¡n giản, gấp rút.Nh° vậy, BPKCTT trong tố tụng dân sự có tính khan cấp So với các biệnpháp giải quyết khác của tòa án dùng ể giải quyết vụ án nh° biện pháp hòa giải,biện pháp chứng minh thì tính khẩn cấp này là ặc iểm ặc tr°ng, riêng biệt

của BPKC TT mà các biện pháp khác không có.

* Tinh tam thời

Do tình thế khẩn cấp nên giải pháp tr°ớc mắt hay còn gọi là BPKCTT màtòa án quyết ịnh áp dụng chỉ mang tính tạm thời trong thời gian có tình thếkhân cấp Về ặc iểm này ã có nhiều ý kiến bàn luận khá thú vị Ở nhữngn°ớc theo truyền thống án lệ mà iểm hình là Mỹ thì quan niệm quyết ịnh ápdụng BPKCTT của tòa án thé hiện quyền lực nhà n°ớc, là sự kiêm soát của nhàn°ớc ối với quá trình tòa án giải quyết vụ việc” BPKCTT °ợc tòa án quyết

ịnh áp dụng trong tình thế khẩn cấp và ó chỉ là lệnh tạm thời của tòa án,không phải là kết quả giải quyết vụ án Khi tình trạng khan cấp ó ã °ợc giảiquyết thì lệnh áp dụng BPKCTT phải °ợc hủy bỏ, tòa án lại tiến hành các thủ

'S Nguyễn Thị Hoài Ph°¡ng (2010) “Áp dụng BPKCTT trong giải quyết tranh chấp kinh doanh th°¡ng mại tại tòa án: những vấn ề ặt ra cho việc hoàn thiện BLTTDS”; Tạp chí Nhà n°ớc và pháp luật (3) trang 74.

'? Star- Việt Nam (2004) Các bài bình luận của Star Kèm theo bình luận về từng iều khoản của Star về Dự thảo

Bộ luật tố tụng dân sự trình tòa án nhân dân tối cao ngày 12/4/2004, trang 50.

? Tòa án nhân dân tối cao (2000); Về pháp luật tố tụng dân sự; Kỷ yếu Dự án VIE/95/017; Tng c°ờng nng

lực xét xử tại Việt Nam; Hà Nội; trang 23

Trang 23

tục nh° thông th°ờng ể giải quyết tiếp vụ việc Còn ối với những n°ớc theo

hệ thông luật dân sự mà iển hình là Pháp thì lại quan niệm khi °¡ng sự có yêucầu khan cấp thì việc giải quyết yêu cầu khan cấp ó phải °ợc thực hiện bangmột thủ tục ộc lập (thủ tục cấp thâm), quyết ịnh về BPKCTT cing là mộtphán quyết cần °ợc tuyên bố tại phiên tòa Tuy nhiên, phiên tòa này không xét

xử về nội dung vụ kiện mà chỉ xét xử về yêu cầu khan cấp của °¡ng sự dé cógiải pháp tr°ớc mat, tạm thời áp ứng nhu cầu khẩn cấp của °¡ng sự Quyết

ịnh áp dụng BPKC TT chỉ có tính tạm thời và °ợc thi hành ngay””

BPKCTT trong tô tụng dân sự Việt Nam mang nhiều nét giống thủ tục cấpthâm của Pháp, tuy nhiên việc quyết ịnh áp dụng BPKCTT không °ợc thực

hiện bởi một thủ tục tố tụng ộc lập mà chỉ là quyết ịnh tạm thời của tòa án khi

ang trong quá trình giải quyết vụ án thì có tình thé khan cấp Nói theo một cachkhác, BPKCC °ợc tòa án quyết ịnh áp dụng chỉ là giải pháp tạm, xử lý linh

hoạt tình thé khan cấp của vụ việc dân sự BPKCTT chỉ là tạm thời tòa án quyết

ịnh về một giải pháp tình thế ể bảo toàn tình trạng hiện có, nó ch°a phải làquyết ịnh cuối cùng, ch°a phải là quyết ịnh của tòa án về quyền và ngh)a vụcủa mỗi bên °¡ng sự

Tính tạm thời là hệ quả của tính khẩn cấp của BPKCTT trong tố tụng dân

sự Vì tình thế khẩn cấp nên tạm thời tòa án ra quyết ịnh giải quyết tình thếkhan cấp và cing vì thé mà quyết ịnh áp dụng BPKCTT phải có hiệu lực phápluật ngay nh°ng chỉ có hiệu lực tạm thời ến khi tình thế khẩn cấp °ợc giảiquyết xong, quyền và ngh)a vụ của các bên °¡ng sự trong quyết ịnh này sẽ bịthay ổi BPKCTT này “không ton tại v)nh viễn mà chỉ có thé ton tại trongkhoảng thời gian từ khi ra quyết ịnh cho ến khi xét xử "”5

Từ những phân tích trên, tính tạm thời của BPKC TT °ợc thé hiện qua các

ấu hiệu c¡ bản sau:

- BPKCTT chỉ là giải pháp tình thế, chỉ là cách xử trí tạm của tòa án khi vụviệc dân sự có tình thế khan cấp BPKCTT chi là biện pháp ối phó với tình thé

?! Nhà pháp luật Việt — Pháp; Tài liệu tham khảo Hội thảo pháp luật tố tụng dân sự tổ chức tại Hà Nội ngày

7,8/9/1998: trang 34 ;

2 Tr°ờng cán bộ tòa án — Tòa án nhân dân tôi cao (2004); Tài liệu tập huan Bộ luật tô tụng dân sự; Hà nội; trang

54.

16

Trang 24

khân cấp của vụ việc dân sự trong khi quy trình giải quyết vụ việc dân sự ch°akết thúc.

- Vì BPKCTT chỉ là giải pháp tạm thời mà tòa án quyết ịnh áp dụng ểgiải quyết tình thế khân cấp nên quyết ịnh áp dụng BKCTT chỉ là quyết ịnhtạm thời, ch°a phải là quyết ịnh chính thức, cuối cùng cho giải quyết vụ việc

dân sự.

- Quyết ịnh áp dụng BPKCTT th°ờng chỉ có hiệu lực ến khi tòa án xét

xử nên quyết ịnh áp dụng BPKCTT có thể bị thay ổi, hủy bỏ, sau quyết ịnh

áp dụng BPKCTT tòa án sẽ có một quyết ịnh chính thức, cuối cùng giải quyết

vụ việc dân sự.

Nhu vậy, BPKCTT trong tố tụng dân sự có hai thuộc tính ặc tr°ng, nôi bật

là tính khan cấp và tính tạm thời Hai thuộc tính này tồn tại song hành, bô trợcho nhau ể tạo nên sự bình ng, công bằng trong việc bảo vệ quyên, lợi íchcủa các bên trong việc áp dụng BPKCTT bởi nếu khả nng xấu nhất xảy ra làBPKCTT °ợc quyết ịnh áp dụng không úng thì tính tạm thời cing sẽ hạn chế

°ợc phan nào hậu quả của việc quyết ịnh không úng

2.1.2 Ý ngh)a của BPKCTT

Ý ngh)a của BPKCTT trong tố tụng dân sự ã °ợc nhiều nhà nghiên cứuphân tích, chỉ ra Ý ngh)a ó có thé là nhằm bảo ảm nguuyên trang cho ến khixét xử chính thức, có thể là nhằm bảo ảm quyền, lợi ích của °¡ng sự trongtình trạng khẩn cấp, có thể là nhằm góp phần bảo ảm tính thực tế, thiết thựccho việc giải quyết vụ án Tuy nhiên, ý ngh)a cuối cùng mà BPKCTT trong tốtụng dân sự mang lại là nhm bảo vệ kịp thời quyền, lợi ích hợp pháp của °¡ng

SỰ.

Phân tích một cách cụ thể h¡n, mỗi BPKCTT °ợc áp dụng lại thể hiệnmột ý ngh)a cụ thé khác nhau Có những BPKCTT °ợc áp dụng nhằm bảo quảnhoặc xác lập chứng cứ Các biện pháp này rất quan trọng bởi muốn bảo vệ °ợcquyên, lợi ích của °¡ng sự thì vấn dé quan trong dau tiên là phải có chứng cứxác thực ể chứng minh cho yêu cầu của °¡ng sự Nếu không có chứng cứ thì

không thể có cn cứ bảo vệ quyên, lợi ích cho °¡ng sự Ở những n°ớc theo hệ

Trang 25

thống luật Anh — Mỹ, BPKC TT nh° lệnh Anton Piller (hay còn gọi là lệnh timkiếm, khám xét) °ợc tòa án áp dụng nhằm mục ích cho phép nguyên ¡n vàluật s° của nguyên ¡n tìm kiếm, thu thấp chứng cứ tại các c¡ sở của bị ¡n màkhông cần thông báo tr°ớc nhằm ngn chặn bị ¡n hủy hoại chứng cứ Cingnh° các n°ớc Anh, Mỹ, trong quan niệm lập pháp của nhiều n°ớc khác trên thế

giới (trong ó có Việt Nam) thì một trong những mục tiêu của BPKCTT cing là

phải bảo vệ, tìm kiếm hoặc xác lập chứng cứ

Trong tô tụng dân sự, có những BPKCTT °ợc áp dụng dé nhằm bảo toàntài sản bởi có bảo toàn °ợc tài sản thì phán quyết của tòa án mới có thé thi hành

°ợc Trong luật pháp của Trung Quốc, có hai loại biện pháp °ợc tòa án sửdụng trong quá trình giải quyết vụ việc là các biện pháp bảo toàn tài sản và cácBPKCTT Các biện pháp bảo toàn tài sản nhằm tránh tình trạng không thể hoặckhó thi hành án dân sự Theo luật pháp của Nga, BPKCTT cing cần °ợc ápdung dé bảo ảm khả nng thi hành án Ở Việt Nam, công tác thi hành án dân sựthời gian qua cing cho thấy nhiều án của tòa không thi hành °ợc không phải donng lực của c¡ quan thi hành án còn nhiều yêu kém mà nguyên nhân chủ yếu làbên có lỗi ã tau tán tài sản bằng nhiều hình thức khác nhau Dé rút ngắn °ợckhoảng cách từ khởi kiện ến khi quyền, lợi ích của ng°ời dân °ợc thực hiệntrên thực tế thì BPKCTT với những giải pháp cụ thé nh° kê biên, cắm chuyểndịch, cắm thay ôi hiện trạng tài sản sẽ góp phần tích cực thực hiện iều này.Ngoài ý ngh)a xác lập và bảo vệ chứng cứ, bảo toàn tài sản ể thi hành án,một số BPKCTT °ợc quyết ịnh áp dụng còn nhằm áp ứng ngay nhu cầu cấpbách của °¡ng sự dé tránh cho °¡ng sự những thiệt hại không áng có về sứckhỏe, tính mang của °¡ng sự Trong các khách thé °ợc pháp luật bảo vệ thitính mạng, sức khỏe của con ng°ời là áng quý nhất, °ợc pháp luật bảo vệnghiêm ngặt nhất nên với tác dụng vốn có của BPKCTT là tòa án có thể can

thiệp, bảo vệ ngay lập tức quyên, lợi ích cho một bên °¡ng sự, một số biện

pháp nh° buộc phải thực hiện tr°ớc một phần ngh)a vụ cấp d°ỡng, buộc phải

> Lệnh này xuất phat từ n°ớc Anh và °ợc ặt theo tên của nguyên ¡n trong vụ án Anton Piller KG kiện

Manùacturing Proceses Limited (1976)

18

Trang 26

thực hiện tr°ớc một phan ngh)a vụ bồi th°ờng thiệt hại về tính mang, sức khỏe,cắm tiếp xúc với nạn nhân bạo lực gia ình ã góp phần cùng với các quy

ịnh khác của pháp luật ã bảo vệ °ợc tính mạng, sức khỏe của con ng°ời,

ngn chặn °ợc thiệt hại về tính mạng, sức khỏe của con ng°ời

Nh° vậy BPKCTT có ý ngh)a rất quan trọng trọng việc bảo vệ quyên, lợiích của °¡ng sự trên nhiều ph°¡ng diện khác nhau Quyền, lợi ích ó có thể làquyên, lợi ích về tài sản, cing có thể là quyền, lợi ích về nhân thân và bảo vệ

°ợc quyên, lợi ích ó cing nhằm bảo ảm vai trò của tòa án trong việc giảiquyết các vụ việc dân sự phát sinh tại tòa án, bảo ảm sự công bằng, bình ngcho các bên °¡ng sự Với ặc thù của BPKCTT, ý ngh)a cao nhất mà BPKCTTthé hiện trong tố tụng dân sự là ý ngh)a bảo vệ kịp thời quyên, lợi ích của °¡ng

sự.

2.1.3 Các yêu cau ặt ra doi với việc xây dựng và hoàn thiện pháp luật

về biện pháp khan cấp tạm thời trong to tụng trong tô tụng dân sự

2.1.3.1 Các yêu câu có tính ịnh h°ớng chung khi xây dựng pháp luật vềbiện pháp khẩn cấp tạm thời

Nghị quyết 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 của Bộ Chính trị về Chiến l°ợc xâydựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam ến nm 2010, ịnh h°ớng ếnnm 2020 ã chỉ ra ịnh h°ớng c¡ bản của việc cải cách t° pháp n°ớc ta Cụ thể

là cần phải « Cải cách mạnh mẽ các thủ tục tố tụng t° pháp theo h°ớng dân chủ,

bình ng, công khai, minh bạch, chặt chẽ, nh°ng thuận tiện, bảo ảm sự tham

gia và giám sát của nhân dân ối với hoạt ộng t° pháp; bảo ảm chất l°ợngtranh tụng tại các phiên toà xét xử, lấy kết quả tranh tung tại toà làm cn cứ quantrọng dé phán quyết bản án, coi ây là khâu ột phá dé nâng cao chất l°ợng hoạt

ộng t° pháp »'”

Tiếp theo ó, Nghị quyết 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ chính trị vềChiến l°ợc cải cách t° pháp ến nm 2020 ã chỉ rõ: « Cải cách t° pháp phảixuất phát từ yêu cau phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng xã hội công bằng, dân

” Nghị quyết số 48-NQ/TW của Bộ chính trị ngày 24 tháng 5 nm 2005 về Chiến l°ợc xây dựng và hoàn thiện

hệ thông pháp luật Việt Nam ên nm 2010, ịnh h°ớng ên nm 2020, tr 5.

Trang 27

chủ, vn minh; góp phan thúc day sự phát triển kinh tế - xã hội kế thừa truyềnthống pháp lý dân tộc, những thành tựu ã ạt °ợc của nền t° pháp xã hội chủngh)a Việt Nam; tiếp thu có chọn lọc những kinh nghiệm của n°ớc ngoài phùhợp với hoàn cảnh của n°ớc ta và yêu cầu chủ ộng hội nhập quốc tế »”.Nghị quyết này cing chỉ ra những nhiệm vụ trọng tâm trong việc hoàn thiện thủtục tố tụng t° pháp ó là cần phải «Hoàn thiện các thủ tục t6 tụng t° pháp, bảo

ảm tính ồng bộ, dân chủ, công khai, minh bạch, tôn trọng và bảo vệ quyền conng°ời »; « Tiếp tục hoàn thiện thủ tục t6 tụng dân sự ổi mới thủ tục hànhchính trong các c¡ quan t° pháp nhằm tạo iều kiện thuận lợi cho ng°ời dân tiếpcận công lý; ng°ời dân chỉ nộp ¡n ến toa án, toà án có trách nhiệm nhận vathụ lý ¡n »”°

Kết quả nghiên cứu cing cho thấy trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tếhiện nay, việc nghiên cứu cải cách t° pháp nham tng c°ờng tính hiệu quả trongviệc bảo vệ quyền lợi của chủ thể, ặc biệt là trong các án kiện về kinh doanhth°¡ng mại là một yêu cầu cấp thiết Theo Báo cáo Môi tr°ờng kinh doanh(BCMTKD) 2007 °ợc Ngân hàng Thế giới (WB) và Tổ chức Hợp tác tài chínhquốc tế công bố ngày 6/9/2007, VN ã tut hang từ 98 xuống 104 ây là lờicảnh báo về tốc ộ cải cách của VN sau khi từng ở vị trí thứ ba trong số 10 n°ớccải cách nhanh nhất thế giới nm tr°ớc Theo bà Caralee McLiesh - Giám ốcch°¡ng trình và ồng sáng lập viên dự án BCMTKD của WB - thì tác ộng chủyếu tới việc rớt hạng là do ph°¡ng thức và tốc ộ cải cách "VN vẫn có cải cáchnh°ng chậm h¡n những n°ớc khác ó là lý do chính khiến VN bị sụt hang";

“ việc thực thi luật và hệ thống Tòa án ở VN vẫn rất yếu, thủ tục r°ờm rà vàchi phí cao Thời gian và chi phí giải quyết phá sản ở VN rất kém hiệu quả” ””.Tr°ớc thực trạng này, Nghị quyết 19/NQ-CP của Chính phủ ngày18/3/2014 về cải thiện môi tr°ờng kinh doanh, nng lực cạnh tranh quốc gia ã

ặt ra những mục tiêu cải thiện môi tr°ờng kinh doanh ở Việt Nam: “7 iép tuc

3 Nghị quyết số 49-NQ/TW của Bộ chính trị ngày 2 tháng 6 nm 2005 về Chiến l°ợc cải cách t° pháp ến nm

2020, tr 2.

© Tài liệu ã dẫn tr 10.

“Báo cáo môi tr°ờng kinh doanh của Ngân hàng thế giới, truy cập tại ịa chỉ

http://www.agenda2 | monre.gov.vn/default.aspx?tabid=359&ItemID=2866; thời gian truy cập 11:05 PM ngày 11/10/2015.

20

Trang 28

ẩy mạnh việc hoàn thiện thể chế kinh tế thị tr°ờng ịnh h°ớng xã hội chủngh)a, trọng tâm là xây dựng, sửa ổi, bồ sung các quy ịnh của pháp luật, cácc¡ chế chính sách tạo môi tr°ờng kinh doanh thuận lợi và bình dang cho moi tổchức, doanh nghiệp, ng°ời dân phát triển sản xuất kinh doanh Chú trọng cácc¡ chế, chính sách về quyên sở hữu tài sản, bảo vệ quyên sở hữu trí tuệ, bảo vệnhà dau tu, bảo vệ quyền lợi của cổ dong thiểu số ” Dé thực hiện mục tiêutrên, Nghị quyết ã chỉ rõ cần phải “ra soát, ánh giá và có ý kiến góp ÿ về quytrình giải quyết tranh chấp hop dong nói riêng và tranh chấp dân sự nói chungtheo h°ớng giảm thủ tục, giảm thời gian, giảm chỉ phí giải quyết tranh chấp hợp

ồng ổi với những vụ việc ¡n giản ” Tiếp theo ó, Nghị quyết 19/NQ-CP củaChính phủ ngày 12/3/2015 về tiếp tục cải thiện môi tr°ờng kinh doanh, nng lựccạnh tranh quốc gia ã nhận ịnh: “Theo Bao cáo nng lực cạnh tranh toàn cầucông bồ tháng 9 nm 2014 của Diễn àn Kinh tế thế giới (WEF), chỉ số nng lựccạnh tranh của Việt Nam tng 2 bậc, từ 70 lên 68/148 nền kinh tế Các tổ chứcxếp hạng tín nhiệm quốc tế ã nâng mức xếp hạng tín nhiệm của Việt Nam(Moody’s nâng từ mức B2 lên BI, Fitch nâng từ B+ lên BB- và ều ánh giá vớitriển vọng ôn ịnh)”; “Theo ánh giá của Diễn àn Kinh tế thế giới về nng lựccạnh tranh, Singapore xếp thứ 02, Malaysia thứ 20, Thái Lan thứ 31, Indonesiathứ 34, Philippines thứ 52, Việt Nam thứ 68 Theo ánh giá của Ngân hàng Thếgiới về môi tr°ờng kinh doanh, Singapore xếp thứ 01, Malaysia thứ 18, TháiLan thứ 26, Việt Nam thứ 78 còn Philippines thứ 95, Indonesia thứ 1147” Nghịquyết này cing ã chỉ rõ “Các Bộ, c¡ quan theo chức nng, nhiệm vụ °ợc giaophối hợp với Tòa án nhân dân tối cao trong quá trình hoàn thiện các vn bảnpháp luật có liên quan ến việc tranh chấp th°¡ng mại và phá sản doanh nghiệptheo h°ớng ¡n giản hóa thủ tục, quy trình ” *” Theo Cục Quản lý ng kýkinh doanh của Bộ Kế hoạch và ầu t° thì trong thời gian qua, môi tr°ờng kinhdoanh tại Việt Nam ã có những cải thiện áng kể, °ợc cộng ồng các nhà tài

® Nghị quyết 19/NQ-CP của Chính phủ ngày 18/03/2014 về những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi tr°ờng kinh doanh, nâng cao nng lực cạnh tranh quốc gia.

” Nghị quyết 19/NQ-CP của Chính phủ ngày 12/03/2015 về những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu tiếp tục cải thiện môi tr°ờng kinh doanh, nâng cao nng lực cạnh tranh quốc gia nm 2015-2016, tr.2.

°° Nghị quyết 19/NQ-CP của Chính phủ ngày 12/03/2015 về những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu tiếp tục cải thiện môi tr°ờng kinh doanh, nâng cao nng lực cạnh tranh quốc gia nm 2015-2016, tr.3.

Trang 29

trợ quốc tế ghi nhận Tuy nhiên, theo xếp hạng của báo cáo th°ờng niên Môitr°ờng kinh doanh (DoingBusiness Report) của Ngân hàng Thế giới, chỉ số môi

tr°ờng kinh doanh tại Việt Nam nm 2015 là 78/189, tụt 6 bậc so với nm

2014”' Theo nghiên cứu của chúng tôi thì một trong những nguyên nhân củathực trạng trên là do các quy ịnh về biện pháp khan cấp tạm thời và thực tiễnthực hiện chúng tại Toà án ch°a áp ứng °ợc òi hỏi cần thiết về tính hiệu quảtrong việc bảo vệ quyền lợi của chủ thé, nhất là bảo vệ quyền sở hữu tài sản, bảo

vệ quyền sở hữu trí tuệ, bảo vệ nhà ầu t°, bảo vệ quyền lợi của cô ông thiểusố dẫn tới việc bên có ngh)a vụ có c¡ hội dé tau tán, chuyén dich tài sản, trốn

tránh việc thi hành án.

Nh° vậy, công cuộc cải cách t° pháp nói chung và t° pháp dân sự nói riêng

ở Việt Nam ến nm 2020 ã vạch ra những °ờng h°ớng c¡ bản và yêu cầu ốivới việc cải cách và hoàn thiện các quy ịnh về biện pháp khẩn cấp thạm thờitrong tố tụng dân sự cho phù hợp với iều kiện, hoàn cảnh của ất n°ớc trongbối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay Việc nghiên cứu cho thấy chiến l°ợcxây dựng và hoàn thiện hệ thông pháp luật và chiến l°ợc về cải cách t° pháp củaViệt Nam ến nm 2020 ã ặt ra những yêu cầu sau ây ối với việc hoàn thiệnpháp luật tô tung dân sự về các quy ịnh về biện pháp khan cấp tham thời trong

tổ tụng dân sự:

1° Có thé nhận thay rng ịnh h°ớng cải cách t° pháp, cải thiện môi tr°ờngkinh doanh có nguồn gốc sâu xa từ những yêu cầu phát triển ất n°ớc do côngcuộc hội nhập kinh tế quốc tế ặt ra Khi thực hiện °ờng h°ớng về cải cách nóitrên, chúng ta cing cần phải có sự nghiên cứu và ánh giá hết sức thận trọng vềnhững °u iểm, nh°ợc iểm của pháp luật Việt Nam hiện hành về thời hạn tốtụng dân sự trong mối liên hệ với truyền thống lập pháp, ặc iểm vn hoá, tâm

lý dân tộc và thành tựu khoa học tổ tụng trên thé giới Trên c¡ sở sự nghiên cứunày có thê rút ra những giải pháp cụ thể cho việc hoàn thiện quy ịnh về các quy

ịnh về biện pháp khan cấp tạm thời trong tố tung dân sự, áp ứng những yêu

*! Môi tr°ờng kinh doanh của Việt Nam và những nỗ lực của Chính phủ trong thời gian qua, truy cập tai ịa chi

https://dangkykinhdoanh.gov.vn/NewsandUpdates/tabid/9 L/ArticlelD/1124/Môi tr°ờng kinh doanh Việt Nam và

nô lực của chính phủ trong thời gian qua; thời gian truy cập 10:33 AM ngày 3/11/2015.

22

Trang 30

cầu của công cuộc cải cách t° pháp, hội nhập kinh tế quốc tế và phù hợp với

iều kiện, hoàn cảnh của n°ớc ta Hội nhập kinh tế quốc tế òi hỏi pháp luật

Việt Nam về biện pháp khẩn cấp tạm thời có thê °ợc thiết lập dựa trên iều

kiện kinh tế xã hội và thực tiễn t° pháp của Việt Nam nh°ng không quá khácbiệt so với thế giới nhm tạo khung pháp lý dé bảo vệ quyền lợi của chủ thé,thúc ây giao l°u th°¡ng mại phát triển

2° Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 của Bộ Chính trị về Chiếnl°ợc xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam ến nm 2010 ã chỉ

rõ những ịnh h°ớng c¡ bản về cải cách thủ tục tô tụng t° pháp, trong ó có cácquy ịnh về biện pháp khan cấp thạm thời trong tổ tụng dân sự ó cing chính

là những yêu cầu ặt ra ối với việc hoàn thiện pháp luật về các quy ịnh vềbiện pháp khan cấp thạm thời trong tố tung dân sự ở Việt Nam trong giai oạnhiện nay Yêu cầu cn bản là việc cải cách thủ tục, trong ó có các quy ịnh vềthủ tục về biện pháp khan cấp thạm thời trong tố tụng dân sự phải bảo ảm

“thuận tiện” cho dân, “bảo ảm quyền tranh tụng của các °¡ng sự trong tố tụngdân sự” Theo tinh thần này chung ta cần rà soát các quy ịnh hiện hành về biệnpháp khan cấp thạm thời trong t6 tụng dân sự nhằm phát hiện những quy ịnhch°a áp ứng °ợc các tiêu chí này, trên c¡ sở ó tiếp tục nghiên cứu dé sửa ổi

và hoàn thiện cho phù hợp Việc xây dựng và hoàn thiện pháp luật cần áp ứngyêu cầu thuận tiện, dễ dàng cho dân trong việc thực hiện quyền yêu cầu Toà án

áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời của mình ồng thời tôn trọng quyền tranhtụng của chủ thé có quyền lợi hợp pháp phải chịu những bat lợi do việc áp dungbiện pháp khan cấp tam thời em lại Theo ịnh h°ớng này những quy ịnhkhông phù hợp, gây trở ngại, khó khn, hạn chế việc thực hiện quyền yêu cầu ápdụng biện pháp khan cấp tạm thời cần °ợc loại bỏ; nhà lập pháp cần mở rộngviệc thực hiện quyền yêu cầu Toà án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời tr°ớckhi khởi kiện vụ án ồng thời ghi nhận quyền của °¡ng sự trong việc yêu cầuToà án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trong việc dân sự

3° ịnh h°ớng cải cách t° pháp dân sự theo tinh thần Nghị quyết số NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ chính trị về Chiến l°ợc cải cách t° pháp ến

Trang 31

49-nm 2020; Nghị quyết 19/NQ-CP của Chính phủ 49-nm 2014 và 2015 về cải thiệnmôi tr°ờng kinh doanh, nng lực cạnh tranh quốc gia cing ặt ra những yêu cầu

ối với việc hoàn thiện các quy ịnh về thời hạn và thủ tục áp dụng các biệnpháp khẩn cấp tham thời trong tố tung dân sự Cụ thé là “tạo iều kiện thuận lợicho ng°ời dân tiếp cận công lý”; “rà soát, ánh giá và có ý kiến góp ý về quytrình giải quyết tranh chấp hợp ồng nói riêng và tranh chấp dân sự nói chungtheo h°ớng giảm thủ tục, giảm thời gian giải quyết tranh chấp ”””, trong ó ặc

biệt chú trọng tới tính hiệu quả của các quy ịnh về biện pháp khân cấp thạmthời trong tô tụng dân sự Dé áp ứng các yêu cầu trên òi hỏi các quy ịnh vềbiện pháp khan cấp tam thời trong tổ tụng dân sự phải °ợc hoàn thiện theoh°ớng, tạo iều kiện cho ng°ời dân tham gia t6 tụng trong một thời hạn hợp lý,

có chế tài phù hợp chống lại các hành vi trì hoãn, trốn tránh ngh)a vụ; rút ngắnmột cách hợp lý các thời hạn tố tụng phù hợp với tính khan cấp của việc bảo vệquyên lợi trong việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời Dé bảo ảm tính hiệuquả của biện pháp khẩn cấp tạm thời thì cẦn nghiên cứu ể xác ịnh rõ tr°ờnghợp nào thi cần bảo ảm quyên tranh tung trong áp dụng biện pháp khan cấptạm thời, tr°ờng hợp nào thì cần bảo ảm yếu tố “bí mật, bất ngờ” làm chống lạinhững hành vi thiếu trung thực, lợi dụng kẽ hở của pháp luật dé trì hoãn, trốntránh việc thi hành ngh)a vụ, gây tôn hại cho quyền lợi hợp pháp và chính ángcủa các chủ thé khác

4° Theo chiến l°ợc cải cách t° pháp dân sự ến nm 2020 thì “Cải cách t°pháp phải xuất phát từ yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng xã hội côngbang, dân chủ, vn minh; góp phan thúc day sự phát triển kinh tế - xã hội; ổi mới thủ tục hành chính trong các c¡ quan t° pháp nhằm tạo iều kiệnthuận lợi cho ng°ời dân tiếp cận công lý; ng°ời dân chỉ nộp ¡n ến toà án, toà

án có trách nhiệm nhận và thụ ly ¡n »Ï” Xét iều kiện kinh tế - xã hội củaViệt Nam, thực tiễn về hiệu quả t6 tụng tai Toa án thi ịnh h°ớng nay cing òihỏi chúng ta phải có một sự nghiên cứu cân trọng ể xác ịnh tính hợp lý của

3 Nghị quyết 19/NQ-CP của Chính phủ ngày 18/03/2014 về những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi tr°ờng kinh doanh, nâng cao nng lực cạnh tranh quốc gia.

* Nghị quyết số 49-NQ/TW của Bộ chính trị ngày 2 tháng 6 nm 2005 về Chiến l°ợc cải cách t° pháp ến nm

2020, tr 2 và 10.

24

Trang 32

các quy ịnh về biện pháp khẩn cấp tạm thời trong iều kiện hội nhập, vai tròchủ ộng, kịp thời của Toà án trong việc quyết ịnh thời iểm cần phải áp dụngbiện pháp khan cấp tạm thời phù hợp với tính chất và mức ộ khẩn cấp củaquyền lợi cần °ợc bảo vệ.

Nh° vậy, công cuộc cải cách t° pháp dân sự và hội nhập quốc tế hiện nay

òi hỏi chúng ta cần phải có sự nghiên cứu và ánh giá hết sức thận trọng vềnhững °u iểm, nh°ợc iểm của pháp luật Việt Nam hiện hành về biện phápkhan cấp tạm thời trong tố tung dân sự trong mối liên hệ với truyền thống lậppháp, ặc iểm vn hoá, tâm lý dân tộc và thành tựu khoa học tổ tụng trên thếgiới; rà soát các quy ịnh hiện hành về biện pháp khan cấp tạm thời nhm phát

hiện những quy ịnh ch°a áp ứng °ợc các tiêu chí bảo ảm “thuận tiện” cho

dân, “bảo ảm quyền tranh tụng của các °¡ng sự trong tổ tụng dân sự”; tạo

iều kiện cho ng°ời dân tham gia tố tụng trong một thời hạn hợp lý, có chế tàiphù hợp chống lại các hành vi trì hoãn, trốn tránh việc thi hành ngh)a vụ, gây tônhại cho quyền lợi hợp pháp và chính áng của các chủ thé khác, rút ngắn tối athời hạn áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời nhằm bảo ảm tính hiệu quả của

tô tụng, chú trọng tới vai trò chủ ộng của Toa án trong việc ân ịnh và iềuchỉnh thời hạn phù hợp với mức ộ khẩn cấp của quyền lợi cần °ợc bảo vệ vàhiệu quả của biện pháp cần °ợc áp dụng

Trong bối cảnh cải cách t° pháp và hội nhập quốc tế hiện nay, BLTTDSnm 2015 ã tạo c¡ sở pháp lý quan trọng cho việc bảo vệ các quyên và lợi íchhợp pháp của công dân Tuy nhiên, xét về ph°¡ng diện tính hợp lý của thời hạn

và hiệu quả của các quy ịnh về biện pháp khẩn cấp tạm thời trong tô tụng dân

sự thì nhiều quy ịnh của BLTTDS nm 2015 khi áp dụng trong thực tiễn có thékhông áp ứng °ợc yêu cầu về tính kịp thời, nhanh chóng và có hiệu quả trongviệc bảo vệ quyền lợi của chủ thé trong giải quyết các tranh chấp Cụ thé là một

số quy ịnh trong BLTTDS nm 2015 tới thời hạn áp dụng biện pháp khan captạm thời còn ch°a áp ứng yêu cau về tinh kip thời, nhanh chóng và có hiệu quảtrong việc giải quyết các tranh chấp nên ch°a áp ứng °ợc các yêu cầu về cảicách t° pháp trong xu thế hội nhập kinh té quéc té hién nay

Trang 33

Do vậy, việc hoàn thiện pháp luật cần dựa trên lý luận c¡ bản về về biệnpháp khan cấp tạm thời trong tố tụng dân sự; xác ịnh những bat hợp lý trongcác quy ịnh về thời hạn và thủ tục tố tụng về biện pháp khan cấp tạm thời làcn nguyên dẫn tới việc giải quyết vụ việc dân sự và thi hành án dân sự kémhiệu quả gây mat niềm tin vào hệ thống t° pháp Các giải pháp °ợc ề xuấtphải h°ớng tới việc giải quyết những bat cập, v°ớng mắc hiện nay nhằm ápứng tốt h¡n yêu cầu về hiệu quả, nhanh chóng của việc bảo vệ quyền lợi hợppháp, áp ứng ngày càng tốt h¡n những òi hỏi mà công cuộc cải cách và hộinhập quốc tế ặt ra.

2.1.3.2 Các yêu cầu về nội dung khi xây dựng và hoàn thiện pháp luật vềbiện pháp khẩn cấp tạm thời

BPKCTT có ý ngh)a rất quan trọng trong việc bảo vệ quyền, lợi ích hợppháp của °¡ng sự trong tố tụng dân sự, vì vậy làm thế nào ể việc áp dụngBPKCTT có hiệu quả cao nhất luôn là vấn ề °ợc các nhà lập pháp, các nhà ápdụng pháp luật, các nhà nghiên cứu khoa học quan tâm Nghiên cứu về lý luậncing nh° thực tiễn, hiệu quả của việc áp dụng áp dụng BPKCTT trong tố tụngdan sự sẽ bị chi phối chủ yếu bởi các quy ịnh của pháp luật về BPKCTT

Với vai trò ịnh h°ớng cho việc áp dụng, các quy ịnh về BPKCTT cùngvới các quy ịnh khác của PLTTDS có nhiệm vụ bảo vệ quyên, lợi ich hợp phápcủa các chủ thé do pháp luật quy ịnh Có thé nói việc áp dụng BPKCTT có pháthuy °ợc hiệu quả vốn có của nó hay không phụ thuộc ầu tiên, rất lớn vào hệthống các quy phạm pháp luật về BPKCTT Pháp luật là của Nhà n°ớc nên tấtnhiên pháp luật về BPKCTT phải phù hợp với °ờng lối, chủ tr°¡ng, chính sáchcủa nhà n°ớc Về nguyên tắc, việc áp dụng BPKCTT là phải dựa trên c¡ sở cácquy ịnh của pháp luật nên nếu các quy ịnh của pháp luật ủ ể áp dụng, phùhợp dé áp dung thì hiệu quả áp dụng BPKCTT sẽ cao Ng°ợc lại nếu quy ịnhcủa pháp luật không ủ ể áp dụng, không phù hợp với thực tiễn tố tụng hoặcv°ớng mặc khó thực hiện thì hiệu quả áp dụng BPKCTT sẽ không °ợc nh°mong muốn iều này cing có ngh)a tiêu chí ánh giá chất l°ợng của một chế

ịnh pháp luật là chế ịnh ó có quy ịnh °ợc hết các vấn ề cần °ợc iều

26

Trang 34

chỉnh hay không và các quy ịnh ó có phù hợp với thực tiễn hay không Xuấtphát từ tính chất, ặc iểm và ý ngh)a của BPKCTT trong tố tụng dân sự thìpháp luật về BPKCTT phải thể hiện °ợc các nội dung Sau:

- Thứ nhất, pháp luật về BPKCTT can phải °ợc quy ịnh cụ thé, day di,thành hệ thong các BPKCTT ể vừa dé áp dụng, vừa có thé thay ối, bồ sung dédang áp ứng nhu cầu của thực tiễn

Pháp luật cần dự liệu sẵn các BPKCTT có thê áp dụng dé ng°ời có quyềnyêu cầu cing nh° tòa án có thể lựa chọn áp dụng BPKCTT phù hợp nhất, ạthiệu quả cao nhất Muốn làm °ợc iều này các nhà làm luật phải dự kiến °ợchết các tình thế khẩn cấp mà cần có sự can thiệp ngay của tòa án, phải xác ịnh

°ợc ối h°ớng ến của BPKCTT là tài sản hay hành vi của ng°ời bị áp dụngBPKCTT Nếu ối t°ợng h°ớng ến là tài sản thì do mỗi loại tài sản lại có iểmkhác nhau nh° ộng sản hay bất ộng sản, tài sản có tranh chấp hay tài sảnkhông có tranh chấp, tài sản là tiền hay tài sản là vật nên cụ thể h¡n, các nhàlàm luật cần phải phân loại tài sản ể từ ó xây dựng nên BPKCTT phù hợp.Nếu ối t°ợng h°ớng ến là hành vi thì cần phải phân loại là hành vi hành ộnghay không hành ộng, hành vi buộc làm hay không °ợc làm một công việc nhất

ịnh ể trên c¡ sở ó mới quy ịnh °ợc BPKCTT phù hợp

- Thứ hai, pháp luật về BPKCTT cần phải quy ịnh phù hợp về trình tự, thủ

tục ap dụng BPKC TT

BPKCTT là một biện pháp giải quyết vụ việc dân sự rất ặc biệt nên trình

tự, thủ tục áp dụng BPKCTT cing phải °ợc quy ịnh cho phù hợp với tính ặc

biệt ó Vì có tính khẩn cấp, tạm thời nên trình tự áp dụng BPKCTT phải °ợc

quy ịnh thật nhanh chóng Trình tự ó c¡ bản vẫn phải °ợc bắt ầu từ quyền

tự ịnh oạt của ng°ời có quyền, lợi ich cần °ợc bảo vệ khan cấp là làm ¡n

yêu cầu tòa án áp dụng BPKCTT Thủ tục xét ¡n yêu cầu áp dụng BPKCTTphải nhanh, thời hạn ra quyết ịnh áp dụng BPKCTT phải ngắn nhất có thể,quyết ịnh áp dụng BPKCTT phải có hiệu lực ngay và °ợc thi hành rất khantr°¡ng, khi tinh thế khan cấp ã °ợc giải quyết thì phải thay ổi, hủy bỏBPKCTT Muốn quy ịnh phù hợp các vấn ề này thì quyền yêu cầu, thời

Trang 35

iểm °ợc yêu cầu, thâm quyền quyết ịnh áp dụng BPKCTT, thủ tục ra quyết

ịnh áp dụng BPKCTT phải °ợc quy ịnh day ủ, cụ thé và t°¡ng thích với

tính chất khân cấp, tạm thời của BPKC TT

- Thứ ba, pháp luật về BPKCTT phải quy ịnh về c¡ chế bảo ảm sự côngbằng, bình ng quyên lợi của các bên trong việc áp dụng BPKCTT

BPKCTT là giải pháp tr°ớc mắt mà tòa án quyết ịnh áp dụng dé bảo vệ

tạm thời quyên, lợi ích của một bên °¡ng sự, mặt khác, BPKC TT °ợc quyết

ịnh áp dụng trong tình thé khan cấp nên việc cần quyết ịnh nhanh làm cho tòa

án không có nhiều thời gian dé nghiên cứu, xem xét kỹ về chứng cứ, tài liệu, dan

ến việc áp dụng không úng BPKCTT rất dé xảy ra Làm thé nào dé bảo ảm

sự công bằng, bình ng cho các bên, làm thế nào ể hạn chế °ợc việc yêu cầu

và áp dụng tùy tiện, không úng BPKCTT? Tr°ờng hợp xấu nhất xảy ra là ápdụng BPKCTT không úng thì làm thế nào ể khắc phục hậu quả của việc ápdụng không úng ó? Chính thực tiễn áp dụng BPKCTT trong tố tụng dân sựdẫn ến một yêu cau ặt ra khi xây dựng pháp luật về BPKCTT là “can tránhviệc °¡ng sự tùy tiện, lợi dụng quy ịnh của pháp luật gáy thiệt hại cho phíabên kia’TM, hay phải “°a ra °ợc một chế tài ủ mạnh ể ngn ngừa việc xâmphạm trong t°¡ng lai”

Giải pháp cụ thê ể áp ứng yêu cầu nhu cầu trên là phải dựa trên nguyêntắc quyền phải i ôi với ngh)a vụ nên ng°ời yêu cầu áp dụng BPKCTT phảithực hiện biện pháp bảo ảm ể nếu yêu cầu của mình là không úng, gây thiệthai thì ã có sẵn tiền bảo ảm dé bồi th°ờng thiệt hại Biện pháp bảo ảm bangtiền khi yêu cầu áp dụng BPKCTT °ợc nhiều quốc gia lựa chọn xây dựng trongluật bởi úng nh° quan iểm của Chủ tịch Hội ồng thừa phát lại quốc gia Pháp

— ông Jacques BERTEAUX “Cẩn phải dua ra °ợc những kỹ thuật pháp lýnhằm tạo dựng niém tin của ng°ời có quyển vào giá trị pháp lý thực tế củanhững cam kết của ng°ời có ngh)a vụ ””° Hay với nguyên tắc mọi chủ thê phải

* Hoàng Quốc Hồng(2003), Tham quyền áp dụng BPKCTT tòa hành chính, Tạp chí luật học số 6, trang 4.

3 Star-Viêtnam (2004), Các bài bình luận của Star Kèm theo bình luận theo từng iều khoản về Dự thảo Bộ luật

tố tụng dân sự trình Tòa án nhân dân tối cao ngày 12/4/2004, Hà Nội, trang 1.

°° Nhà pháp luật Việt-Pháp (1998), Hội thảo pháp luật về thi hành án, Tài liệu tham khảo của Hội thảo ngày 24,25/8/1998 do Nhà pháp luật Việt- Pháp tổ chức tại Hà Nội, trang 7

28

Trang 36

chịu trách nhiệm tr°ớc pháp luật, tr°ớc nhà n°ớc về hành vi, yêu cầu của mìnhnên dé bảo ảm công bang, bình dang thì ng°ời có hành vi, yêu cau gây thiệt hạicho ng°ời khác thì phải chịu trách nhiệm bồi th°ờng thiệt hại Giáo s° ng°ời

Mỹ Micheal Browde cing ã chỉ rõ “lệnh áp dụng BPKCTT của tòa án có thểgây thiệt hại kinh tế cho bị don trong tr°ờng hợp yêu cau ngn cản của nguyêndon là sai, do ó tòa án phải yêu cau nguyên ¡n nộp một khoản tiên ể bảodam cho quyên lợi của bị don, số tiền này sẽ °ợc bồi th°ờng cho bị don nếuyêu cẩu ngn cản của nguyên don là sai "”

Nh° vậy trong pháp luật về BPKCTT phải có quy ịnh về ngh)a vụ thựchiện biện pháp bảo ảm của ng°ời yêu cầu áp dụng BPKCTT, quy ịnh về tráchnhiệm, ặc biệt là trách nhiệm bồi th°ờng của các chủ thể (kế cả tòa án) do ápdụng không úng BPKCTT Thậm chí ể thực sự bình ng, pháp luật vềBPKCTT còn phải quy ịnh về trách nhiệm của bên bị áp dụng BPKCTT nếuyêu cầu áp dụng BPKCTT là úng Các quy ịnh này phải °ợc xác ịnh là “sựtrừng phạt” về mặt dân sự với những chủ thể lạm quyền yêu cầu, áp dụngBPKCTT, có nh° vậy mới thé hiện °ợc sự công bằng, bình ng của các bên

ộng kiêm sát của Viện kiêm sát là một yêu tô góp phân mang lại hiệu quả của

*” Tòa án nhân dân tối cao (2000), Về pháp luật tố tụng dân sự, Kỷ yếu Dự án VIE/95/017, Tng c°ờng nng lực

xét xử tại Việt Nam, trang 20.

38 Nhà pháp luật Việt-Pháp (2001), Nội dung trao ổi về một số iểm của Bộ luật tố tụng dân sự, Tài liệu tham khảo của Hội thảo ngày 27/6/2001 do Nhà pháp luật Việt- Pháp tổ chức tại Hà Nội, trang 11.

Trang 37

việc áp dụng BPKCTT Dé hoạt ộng kiểm sát này có c¡ sở pháp lý hợp phápthì pháp luật về BPKCTT phải quy ịnh rõ quyền hạn, trách nhiệm của Việnkiểm sát trong việc kiểm sát các chủ thê tuân theo pháp luật về BPKCTT.

2.2 NHỮNG NOI DUNG C  BAN CUA BỘ LUẬT TO TUNG DAN

SU VIET NAM 2015 VE BIEN PHAP KHAN CAP TAM THOI VA THUCTIEN AP DUNG

2.2.1 Các biện pháp khẩn cấp tam thời và thực tiễn áp dụng

2.2.1.1 Biện pháp giao ng°ời ch°a thành niên, ng°ời mat nng lực hành vidân sự, ng°ời có khó khn trong nhận thức làm chủ hành vì cho cá nhân hoặc t6chức trông nom, nuôi d°ỡng, chm sóc, giáo duc và thực tiễn áp dung

Các BPKCTT cụ thé °ợc liệt kê tại iều 114 BLTTDS 2015 mà biệnpháp ầu tiên là biện pháp giao ng°ời ch°a thành niên, ng°ời mất nng lực hành

vi dân sự, ng°ời có khó khn trong nhận thức làm chủ hành vi cho cá nhân hoặc

tô chức trông nom, nuôi d°ỡng, chm sóc, giáo dục Khắc phục hạn chế của

khoản 1 iều 102 BLTTDS 2004 tr°ớc ây quy ịnh chỉ áp dụng BPKCTT nàyvới ng°ời ch°a thành niên thì nay BLTTDS 2015 (khoản 1 iều 114 và iều115) ã bao quát h¡n, bé sung thêm ối t°ợng °ợc áp dụng BPKCTT này còn

là ng°ời mat nng lực hành vi dân sự, ng°ời có khó khn trong nhận thức làmchủ hành vi Về iều kiện áp dụng, BPKCTT này °ợc áp dụng khi có yêu cầucủa ng°ời có quyền yêu cầu hoặc do chính tòa án tự mình quyết ịnh áp dụngtrong tr°ờng hợp việc giải quyết vụ án có liên quan ến những ng°ời nêu trên

mà họ ch°a có ng°ời giám hộ Riêng ối với ng°ời ch°a thành niên từ ủ bảytuôi trở lên thì phải xem xét nguyện vọng của ng°ời ó

2.2.1.2 Biện pháp buộc thực hiện tr°ớc một phan ngh)a vụ cấp d°ỡngBiện pháp này °ợc quy ịnh tại khoản 2 iều 114 và iều 116 BLTTDS

2015 và so với BLTTDS tr°ớc thì BPKC TT này không có nội dung gì mới Biện

pháp này °ợc tòa án quyết ịnh áp dụng trên c¡ sở có yêu cầu hoặc do chínhtòa án tự mình quyết ịnh áp dụng trong tr°ờng hợp việc giải quyết vụ án có liênquan ến yêu cầu cấp d°ỡng và yêu cầu ó là có cn cứ, nếu không thực hiện

ngay thì sẽ ảnh h°ởng ên sức khỏe, ời sông của ng°ời °ợc câp d°ỡng.

30

Trang 38

2.2.1.3 Biện pháp buộc thực hiện tr°ớc một phần ngh)a vụ bồi th°ờng thiệthại do tính mạng, sức khỏe bị xâm phạm

Biện pháp này °ợc quy ịnh tại khoản 3 iều 114 và iều 117 BLTTDS

2015 So với BLTTDS tr°ớc, BPKC TT này không có quy ịnh mới Biện phápnày °ợc tòa án quyết ịnh áp dụng trên c¡ sở có yêu cầu hoặc do chính tòa án

tự mình quyết ịnh áp dụng nếu việc giải quyết vụ án có liên quan ến yêu cầu

òi bồi th°ờng thiệt hại do tính mạng, sức khỏe bị xâm phạm

2.2.1.4 Biện pháp buộc ng°ời sử dung lao ộng tạm ứng tiên l°¡ng, tiênbảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm tất nghiệp, chỉ phí cứu chữa tai nạnlao ộng hoặc bệnh nghé nghiệp, tiền bôi th°ờng, trợ cấp tai nạn lao ộng hoặcbệnh nghề nghiệp cho ng°ời lao ộng

Biện pháp này °ợc quy ịnh tại khoản 4 iều 114 và iều 118 BLTTDS

2015 Ở BLTTDS 2004, biện pháp này chỉ buộc ng°ời sử dụng lao ộng tạmứng tiền l°¡ng, tiền công, tiền bồi th°ờng, trợ cấp tai nạn lao ộng hoặc bệnhnghé nghiệp cho ng°ời lao ộng ến BLTTDS 2015, biện pháp này ã bổ sung

áp dụng thêm ối với tiền bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm tất nghiệp,chi phí cứu chữa tai nạn lao ộng hoặc bệnh nghề nghiệp Biện pháp này cingthuộc nhóm biện pháp °ợc tòa án quyết ịnh áp dụng trên c¡ sở có yêu cầuhoặc do chính tòa án tự mình quyết ịnh áp dụng dé bảo vệ tiền l°¡ng, tiền bảohiểm y tế, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm tất nghiệp, chi phí cứu chữa tai nạn lao

ộng hoặc bệnh nghề nghiệp, tiền bồi th°ờng, trợ cấp tai nạn lao ộng hoặc bệnhnghé nghiệp cho ng°ời lao ộng

2.2.1.5 Biện pháp tạm ình chỉ thi hành quyết ịnh ¡n ph°¡ng chấm dứthợp ồng lao ộng, quyết ịnh sa thải ng°ời lao ộng

Biện pháp này °ợc quy ịnh tại khoản 5 iều 114 và iều 119 BLTTDS

2015 Nếu nh° BLTTDS 2004 quy ịnh biện pháp này chỉ áp dụng ối với quyết

ịnh tạm ình chỉ thi hành quyết ịnh sa thải ng°ời lao ộng thì nay BLTTDS

2015 áp dụng cho cả quyết ịnh ¡n ph°¡ng chấm dứt hợp ồng lao ộng.BPKCTT này °ợc áp dụng trên c¡ sở có yêu cầu hoặc tự tòa án quyết ịnh ápdụng nếu việc giải quyết vụ án có liên quan ến ¡n ph°¡ng chấm dứt hợp ồng

Trang 39

lao ộng, sa thải ng°ời lao ộng thuộc tr°ờng hợp ng°ời sử dụng lao ộngkhông °ợc thực hiện quyền ¡n ph°¡ng chấm dứt hợp ồng lao ộng, không

°ợc xử lý kỷ luật sa thải ối với ng°ời lao ộng theo quy ịnh của pháp luật về

lao ộng.

2.2.1.6 Biện pháp kê biên tài sản ang tranh chấp

ây là BPKCTT °ợc quy ịnh tại khoản 6 iều 114 và iều 120BLTTDS 2015 Biện pháp này chỉ °ợc áp dụng khi có yêu cầu của ng°ời cóquyền yêu cầu và chỉ áp dụng ối với tài sản có tranh chấp iều kiện áp dụngBPKCTT này °ợc quy ịnh cụ thé tại khoản 1 iều 120 BLTTDS 2015 “trongquá trình giải quyết vụ án, có cn cứ cho thấy ng°ời giữ tài sản ang tranh chấp

có hành vi tấu tản, hủy hoại tài sản” Thực tiễn áp dụng quy ịnh này cho thấy

có những bất cập sau:

- Thứ nhất, về iều kiện chỉ áp dụng kê biên với tài sản tranh chấp chứkhông °ợc áp dụng ối với tất cả tài sản của °¡ng sự: nhiều ng°ời cho rằngnếu mục ích của việc áp dụng BPKCTT là nhằm bảo toàn tài sản, giữ °ợc tàisản dé ảm bảo cho thi hành án thì BPKCTT kê biên có thé áp dụng cho tat cảtài sản có khả nng thi hành án, không nên hạn chế chỉ áp dụng ối với tài sản

có tranh chấp nh° quy ịnh tại iều 120 BLTTDS 2015 hiện nay Mặt khác hiểuthế nào là tài sản tranh chấp cing còn nhiều cách hiểu khác nhau Có cách hiểucho rang tài sản tranh chấp ó phải là ối t°ợng tranh chấp trực tiếp, ví du Akiện B òi 30 triệu mà A ã cho B vay nh°ng B không trả Tài sản tranh chấp làtiền vay 30 triệu Nh°ng do thấy B không có khả nng trả tiền mặt, B còn có xemáy có thé bán °ợc lay tiền nên A yêu cầu B gan xe trừ nợ nh°ng B không

ồng ý Có cách hiểu lại cho rằng xe máy ó cing là tài sản tranh chấp, nếu Ayêu cầu tòa án áp dụng BPKCTT kê biên xe máy ó thì tòa án vẫn có thé chấpnhận Do còn có những cách hiểu khác nhau về thế nào là tài sản tranh chấp nêndẫn ến thực tế là có tòa quyết ịnh áp dụng, có tòa lại không quyết ịnh ápdụng.

- Thứ hai, về iều kiện áp dụng BPKCTT kê biên khi “trong quá trình giảiquyết vụ án có cn cứ cho thay ng°ời giữ tài sản tranh chap dang có hành vi

32

Trang 40

tấu tán, hủy hoại tài sản ” cing ang tồn tại bất cập rất lớn Với quy ịnh này thìnhiều ng°ời cho rng mặc dù luật chỉ quy ịnh là “có cn cứ cho thấy” nh°ngtrên thực tế hành vi tâu tán, hủy hoại tài sản phải xảy ra rồi, °ợc thực hiện rồithì ng°ời yêu cầu áp dụng kê biên mới chứng minh °ợc là có cn cứ xác thựccho thấy ng°ời giữ tài sản tranh chấp có hành vi tau tán, hủy hoại tài sản Trênthực tế có những tài sản phải thực hiện nhiều hành vi mới tâu tán, hủy hoại °ợcnh°ng có những tài sản chỉ cần một hành vi là tâu tán, hủy hoại °ợc Nh° vậy,quy ịnh này sẽ hoàn toàn không hợp lý với những tài sản chỉ cần một hành vi làng°ời giữ tài sản ã tau tán, hủy hoại °ợc tài sản bởi khi tòa án quyết ịnh ápdụng BPKC TT kê biên ã là muộn, không ngn chặn °ợc việc tau tán, hủy hoạitài sản Quy ịnh này ch°a thực sự phù hợp với tính chất khẩn cấp củaBPKCTT, ch°a phát huy hết tác dụng của một biện pháp ngn chặn tau tán, hủyhoại tai sản Thực tiễn cho thay biện pháp này không °ợc áp dụng nhiều.

2.2.1.7 Biện pháp cam chuyển dịch quyên ổi với tài sản dang tranh chapTrong BLTTDS 2015, BPKCTT này °ợc quy ịnh tại khoản 7 iều 114

và iều 121 Với biện pháp này tòa án không °ợc tự mình áp dụng mà chỉ

°ợc áp dụng khi có yêu cầu của ng°ời có quyền yêu cầu Biện pháp này cing

°ợc áp dụng ối với tài sản ang chấp Nếu nh° BPKCTT kê biên phải thựchiện hai công việc là thống kê, kê ra những tài sản của một chủ thể và sau ótuyên bố cắm chuyền dịch quyền ối với những tài sản ã kê ó thì biện phápcắm chuyên dịch chỉ cần làm một công việc là tuyên bố cắm chuyên dịch quyền

ối với tài sản có khả nng thi hành án mà thôi Biện pháp này th°ờng °ợc ápdụng khi mà quyền ối với tài sản của một chủ thé ã rõ rang, °ợc ghi nhậnqua các giấy tờ, vn bản cụ thể, không cần phải kê ra mới nắm °ợc, xác ịnh

°ợc tài sản ó Thực tiễn thi hành biện pháp này cing bộc lộ những bắt cập nhất

ịnh.

- Thứ nhất, BPKCTT này có nhiều nét giỗng với BPKCTT kê biên nênnhiều ng°ời cho rằng có sự trùng lặp khi quy ịnh hai biện pháp này: Déu ápdụng ối với tài sản tranh chấp, ều áp dụng do có yêu cầu, ều có mục ích bảo

ảm cho thi hành án, déu có tác dụng hạn chê việc chuyên dịch quyên ôi với tài

Ngày đăng: 14/04/2024, 23:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w