1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Các quy định của Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015 về chứng cứ và thực tiễn áp dụng tại các Tòa án nhân dân ở tỉnh Sơn La

84 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Quy Định Của Bộ Luật Tố Tụng Dân Sự Năm 2015 Về Chứng Cứ Và Thực Tiễn Áp Dụng Tại Các Tòa Án Nhân Dân Ở Tỉnh Sơn La
Tác giả Lò Thị Phương
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Triều Dương
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật Dân sự và Tố tụng dân sự
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2019
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 6,98 MB

Nội dung

‘ban trong tổ tung dân sự, trình tự, thủ tuc khi kiên để Toa án nhân dân giải quyết các vụ việc về tranh chấp dân sự đặc biệt là các quy định vẻ chứng cứ trong TTDS và những vấn dé mới c

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NỘI

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NỘI

LÒ THỊ PHƯƠNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Chuyên ngành : Luật Dân sự và Tổ tung dân sự

Mã số : 8380103.

Người hướng dan khoa học: TS Nguyễn Triều Dương.

HÀ NỘI- 2019

Trang 3

"Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu cia riêng tối dưới

sự hỗ trợ của giáo viên hướng dẫn Các kết quả,

văn nay là trung thực vả chưa được công bé trong bất kỳ công trình nghiên

liệu, vi du nêu trong Luân

cửu nào khác Tôi zin hoàn toàn chịu trảch nhiêm vẻ luận văn nay nếu có sựtranh chấp

NGƯỜI CAM ĐOAN

Lò Thị Phương

Trang 4

Dân sự phúc thẩm.

Giây chứng nhân quyên sit dụng datHôn nhân va gia đình

Tòa an nhân dân

Toa an nhân dân tối caoViện kiềm sắt nhân dân

Hội đồng xét xử

Uy ban nhân dan

‘Mat năng lực hanh vi dân sựHop đồng

“Xiuât khẩu thương mai

‘Trach nhiệm hữu hanNghị đính sô 126/2014/NĐ-CP ngày31/12/2014 của Chỉnh phủ quy định chitiết thí hành Luật Hôn nhân và gia đínhThông tư liên tịch số 01/2016/TTLT-TANDTC-VKSNDTC.BTP ngấy 06tháng 01 năm 2016 của Tòa an nhân dân

tối cao, Viên kiểm sát nhân dân tối cao va

Bộ Tư pháp hướng dẫn thi hảnh một số

quy định của Luật Hôn nhân va gia đình

Trang 5

CHƯƠNG 1 MOT SÓ VAN DE CHUNG VE CHUNG CỨ TRONG TO TUNG DAN SỰ 9 1.1 Khai niệm, đặc điểm của chứng cứ trong tố tụng dân sự aT

1.2 Vai trò của chứng cứ trong tố tụng dan sự wel

13 Cơ sở của các quy định pháp luật về chứng cứ trong tố tung dân

sự 16

1.4 Nội dung các quy định của pháp luật về chứng cứ trong tố tụng dân

se

14.1 Cúc quy định về dink nghia ching cứ về ngnén ching cit 19

14.2 Quy định về xác định chưng cứtrong 16 tung dan sự

KET LUẬN CHƯƠNG 1 _ CHUONG 2 THỰC TIEN ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH CUA BLTTDS NAM 2015 VE CHUNG CỨ TẠI CÁC TÒA ÁN NHÂN DÂN TINH SƠN

LA VÀ on SL,

MOT SOKIEN NGHỊ 31 2.1 Thực tiễn áp dung các quy định của Bộ luật tố tung dân sự nam

2015 về chứng cứ tại các Tòa án nhân dân tinh Sơn La 31

2.2 Những khó khăn, vưỡng mặc, bat cập trong việc áp dung các quy định của Bộ luật Té tụng Dân sự năm 2015 về chứng cứ tại các Tòa án

nhân dân tinh Sơn La 36

2.3 Nguyên nhân cũa những vướng mắc, hạn chế trong việc áp dung

các quy định về chứng cứ và thực tiễn áp dụng các quy định đó tại các

2.4, Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật và nhằm nâng cao hiệu qua thực thi các quy định của pháp luật về chứng cứ tại các Tòa án nhân.

dân tinh Sơn La, 56

Trang 6

trong tô tung dan sự $6 2.4.2 Kiến nghị nhằm dam bảo việc xác địmh chứng cứ trong tô ting

ø6566

dan sự của các Tòa én ở tinh Son La

KET LUẬN CHƯƠNG 2.

KET LUẬN

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHAO

Trang 7

PHAN MỞ BAU

1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài

Ở nước CHXHCN Việt Nam mọi quyển lực đều thuộc

thực hiện quyển lam chủ của nhân dân, bảo dim kỹ cương zã hội, trong

dân Trong lĩnh vực giải quyết các tranh chap dân sự, các quy định vẻ trình tự,

thủ tục giãi quyết các vụ án dân sư cũng không ngừng được hoàn thiện Bộ

luật Tổ tụng Dân sư năm 2015 được Quốc hồi nước Công hỏa xã hội chủ

nghĩa Việt Nam thông qua váo ngày 25/11/2015, có hiệu lực thi hành tử ngày

01/7/2016, có những nội dung bao gém các quy định về những nguyên tắc cơ.

‘ban trong tổ tung dân sự, trình tự, thủ tuc khi kiên để Toa án nhân dân giải

quyết các vụ việc về tranh chấp dân sự đặc biệt là các quy định vẻ chứng cứ

trong TTDS và những vấn dé mới cơ ban khác Nhiễu quy định của Bộ luật

Tổ tung Dân sư như nguyên tắc trong tô tụng dân sự, thẩm quyền của Tòa án

trong đó quy đính vé chứng cử trong tô tung dân sự đã được Bộ Luật nảy sửa

đổi, bổ sung nhằm hoàn thiên hơn Từ đó van dé chứng minh va chứng cứ

trong tổ tung dân sự được quy định rõ rang, đây đủ và khoa học hơn Tòa án

đã căn cử vào tải liêu, chứng cứ đã được kiểm tra, xem xét tại phiên tòa, kết quả của việc hỗi tại phiên tòa vả xem xét đây đủ ý kiến của những người tham gia tổ tung của Kiểm sát viên Tuy vậy, thực tiễn giải quyết các vụ, việc dan

sự những năm gin đây cũng cho thay tỷ lệ án bi hủy, bi sửa và qua nhiều cấp

xét sử vấn còn khả cao Nguyên nhân của tinh trang nảy là một phn cơ bản.

xuất phát từ việc chưa nhân thức sác định, đúng dn về van dé chứng cứ chưa

ác định đúng chứng cứ, nghĩa vu va trách nhiệm của các chủ thể chứng minh

Trang 8

báo cáo tổng kết hàng năm của ngành Tòa án nhân dân Thực trang nay lả một vấn dé trăn trở không chỉ đối với các nha hoạt đông thực tiễn mà cả đổi với những nhà lập pháp và những nha nghiên cứu để tim ra những giải pháp khác phục để hoạt động xét zử của Téa án đáp ứng được yêu cầu của đời sống kinh

xã hội va cải cách tư pháp ở Việt Nam Xuất phat từ những lý do đó em đã chon để tai: “Các quy định của Bộ luật Tô tung Dân sự năm 2015 vê chứng.

áp dung tai các Tòa én nhân din ở tink Sơn La” dé nghiên

cứu lâm luận văn thạc sỹ luật học

2 Tình hình nghiên cứu

Chứng cứ lã một trong các vấn dé chung của TTDS, Từ trước đến nay đã

có rất nhiều công trình nghiên cứu để cập đến van để này ở những khia cạnh khác nhau Về để tai khoa học, có "Một số van dé về cơ sỡ lý luận va thực.

cứ và thực

Toa án nhân dân tôi cao, năm 1906, "Những quan điểm cơ bản vẻ BLTTDS

Việt Nam”, để tài khoa học cấp Bộ của Viên Nha nước và pháp luật, năm.

2003, “Thu thập và đánh giá chứng cử trong qua tình giải quyết vụ án dân sự thực trang va giải pháp”, dé tai cấp cơ sở của Viện khoa học xét xử của Toa

án nhân dân tôi cao, năm 2002, "Một số van dé lý luận va thực tiễn cơ bản về

từ pháp dân sự ỡ Việt Nam hiện nay”, dé tải cấp Bộ của Nhà nước và phápuất thực hiện năm 2010, “Những vẫn dé lý luận về chứng minh va chứng cứtrong TTDS”, dé tai cắp cơ sở của Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2012;

v.v Về luận văn thạc sĩ, luận án tiền sĩ, có luận án tiền i của Nguyễn Minh.

Hãng "Chế đính chứng minh trong tô tung dân sự Viết Nam” bao vệ tại

"Trường Đại học Lruật Hà Nội năm 2007, luận văn thạc sỹ cia Tăng Hoang My

“Nguyên tắc cung cấp chứng cử va chứng minh trong td tung dân sự” bảo vệ tại Trường Đại học Luật Hà Nội năm 2012; luận văn thạc sĩ của Nguyễn Vĩnh.

‘Thanh “Cac biển pháp thu thập chứng cứ của Tòa an trong tổ tung dân sự”

Trang 9

Nguyễn Thi Liên "Hoạt động thu thập chứng cứ của Tòa an từ thực tiễn giảiquyết các vụ án dên sự của Tòa án cấp huyện thành phổ Hai Phòng" bao vệtai Trường Đại học Luật Hà Nội năm 2014, luận văn thạc của Ngũ Thi Như

Hoa “Nguyên tắc trách nhiệm cung cấp chứng cứ của cá nhân, cơ quan, tổ

chức trong tổ tụng dân sự" bao vệ tại Khoa Luật trực thuộc Đại học Quốc gia

Ha Nội năm 2014, luận văn thạc # của Nguyễn Kim Lương “Thu thập,nghiên cứu vả đánh chứng cứ trong tổ tung dân sự của Tòa án cấp sơ thẩnỉ

ảo vệ tại Khoa Luật trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2015v.v VẺgiáo trình, sách tham khảo có “Giáo trinh Luật t6 tụng dân sự Việt Nami” củaTrường Đại học 8 Luật Ha Nội do Nhà xuất bản Công an nhân dân xuất bannăm 1998, “Giáo trình Luật tổ tung dân sự" của Hoc viên Tư pháp do Nhaxuất ban Công an nhân dân xuất bản năm 2007, “Giáo trình Luật tổ tung dân

sự Viết Nam’ cia Trường Đại học Luật Ha Nội do Nha xuất bản Tư phápnăm 2015; “Giáo trình Luật tố tung din sư Việt Nam” do Nha xuất bản Giáođục zuất ban năm 201 1, "Giáo trình Luật tổ tung dân sự Việt Nam” của KhoaLuật trực thuộc Đại hoc Quắc gia Hà Nội do Nha xuất ban Đại học Quốc gia

xuất ban năm 2014, sich tham khảo "Tiến tới xây dựng Bô luật Tổ tung dân.

sự của thời kỷ đỗi mới” của tác giả Phan Hữu Thư do Nhà xuất bản Tư pháp

xuất bản năm 2004; sich tham khảo “Luật t tung dan sự Việt Nam nghiên.cứu và so sinh” của tác giã Tông Công Cường do Nha xuất bin Đại học Quốcgia thành phô Hé Chí Minh xuất bản năm 2007, sách tham khảo “Bình luận

khoa học Bộ luật Tổ tụng dân sự sửa đổi”, chủ biên TS Nguyễn Văn Cường,

TS Trần Anh Tuần vả ThS Đăng Thanh Nga do Nha zuất Lao đông - Xã hội

xuất bản năm 2012 v.v Về các bai viết trên các tạp chí khoa học pháp lý, có

‘bai “Banh giả toàn bộ chứng cứ mới tìm ra bản chất sự việc" cũa tác giã DuyKiên, Tạp chi Dân chủ vả Pháp luất, số 1/2000; bai “Chứng cử và chứng minhtrong tổ tung dân sự" của tac giã Hoàng Ngoc Thỉnh, Tạp chí Luật học, số đặc

Trang 10

chứng minh - Sự thay đổi nhân thức trong pháp luật tó tung dân sự Việt Nam”

cia tác giả Tưởng Duy Lương, Đặc san Nghé luật, số 10 tháng 01/2005, bai

“Một số vướng mắc trong quá trình thực hiện Bộ luật Tổ tụng dân sự - Những kiến nghỉ hoàn thiện” của tác giả Nguyễn Văn Cường đăng trên Tap chi Tòa

án nhân dân sổ 2/2010, “Một số bắt cập và vướng mắc cia Bộ luật Tổ tung

Dân sự chưa được hướng dân thi hành” của tác giả Trần Văn Trung đăng trênTạp chí Tòa án nhân dân sé 4/2011, bai "Bản về Điều 92 Bộ luật Tổ tung dân

sử về định gia tai sản” đăng trên Tạp chi Tòa án nhân dân số 20/2012 v.v Ở

những khía cạnh khác nhau, những công trình nghiên cứu nêu trên đã để cập

đến một số vấn để vé chứng cử trong tố tung dân sự Tuy nhiên, các công trình nghiên cửu đó mới chỉ dimg lại ở những van để chung và tiếp cân đưới góc độ chứng minh trong tổ tung dan sự là chủ yếu Vi vậy, cho đến nay vẫn.

chưa có công trình néo nghiên cứu một cách chuyên sêu, toàn diện, dy đũ và

có tính hệ thông các van để vé chứng cứ trong tô tụng dân sự theo pháp luật

ViệtNam

3 Mue đích, đối trong, phạm vi nghiên cứu

3.1 Mục đích nghiên cứu

Mục dich của việc nghiên cứu để tai là nghiên cứu lam sing tổ một số

vấn để lý luận cơ bản vẻ chứng cứ trong TTDS, nội dung các quy định của

'pháp luật tổ tụng dân sự Việt Nam về chứng cứ cũng như thực tién thực hiện.

các quy định nay tai các Téa án Việt Nam và Tòa án ở tinh Sơn La Từ đó,phát hiện được những vướng mắc, bắt cập trong các quy định vẻ chứng cứ của

pháp luật tô tung dân sự Việt Nam hiện hành cũng như thực tiễn thực hiện chúng tại các Tòa án vả dé xuất các giải pháp để khắc phục Để dat được các

mục đích nêu trên, việc nghiên cửu để tai có các nhiệm vụ cơ ban sau:

- Nghiên cứu một số vẫn để lý luận cơ bản vẻ chứng cứ như khái niệm.chứng cứ, các thuộc tính của chứng cứ, ý nghĩa cia chứng cử, cơ sở quy định

Trang 11

định chứng cứ, bao quản, bao về và sử dung chứng cứ,

~ Nghiên cứu các quy đính của pháp luật tổ tung dân sự Việt Nam vềchứng cử trong TTDS,

~ Khảo sat thực tiễn thực hiện quy định của pháp lu Việt Nam vé chứng cứtrong TTDS tai các Tòa án Việt Nam và Téa án nhân dân tinh Sơn La

- Nhận diện những vướng mắc, bắt cập trong các quy định của pháp luật

‘Viet Nam vẻ chứng cứ trong TTDS va thực tiễn thực hiện vả tìm ra các giải pháp để khắc phục quy định của pháp luật và bão đảm thực hiện pháp luật.

3.2 Đối trong, phạm vi nghiên cứu.

Đối tượng nghiên cứu để tải là những vấn để lý luận vẻ chứng cứ trong TTIDS; các quy định của pháp luật tổ tung dân sự Việt Nam về chứng cứ trong TTDS và thực tiễn thực hiện chúng tại các Tòa án Việt nam Đây là để tai có abiding nghiên: cứu sắt rổng: Vì'vấy, trung khuân khỗ- của: đề tôi: mộc chuyên ngành Luật dan sự va Luật tô tung Dân sự và trong khuôn khổ của

một luận văn thạc sf luật học, tác gia chi tập trung nghiên cứu một sổ vấn để

cơ bản về chứng cứ trong TTDS như khái niệm chứng cứ, các thuộc tính củachứng cứ, vai trò của chứng cứ, cơ sở pháp luật quy định chứng cứ, nguồn.chứng cứ, phân loại chứng cứ, xác đính chứng cứ, bảo quản, bão vệ va sửdụng chứng cứ trong TTDS Đối với những vẫn để khác, kể cả những vẫn để

có liên quan chặt chế đến chứng cứ như cung cấp, thu thập và nghiền cứu.chứng cứ thuộc về chứng minh trong TTDS tac gia chỉ dé cập một số van để

liên quan với để tài nghiên cứu và chỉ nghiên cứu về thực tiễn thực hiện tại

các Tòa án ở tinh Sơn La trong một số năm gần đây

4 Phương pháp nghiên cứu

'Việc nghiên cứu được tiền hành trên cơ sỡ phương pháp luận duy vật của

Chủ nghĩa Mác - Lê nin và tu tưởng Hồ Chi Minh về Nha nước và pháp luật,

Trang 12

đường lỗi và quan điểm của Đăng va Nha nước ta vẻ cải cach hành chính va

cải cach tư pháp, xây dựng Nha nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa 6 nước ta

Ngoài ra, việc nghiên cứu con sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu khoa học truyền thống và hiện đại như phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp lịch sử, phương pháp quy nạp, phương pháp so sánh, phương pháp khảo sát thăm do thực tién v.v để làm sáng tỏ những van dé thuộc nội dung của dé tải cẩn nghiên cứu.

§ Cơ cấu luận van

Ngoài phan mở đâu, kết luận và danh mục tải liệu tham khảo Luận van được kết cầu thảnh 2 chương, cụ thể như sau:

Chương 1: Một số van dé chung vé chứng cứ trong tổ tung dân sự

Chương 2: Thực tiễn áp dụng các quy định của Bộ luật Tổ tung Dân sự

năm 2015 vé chứng cứ tại các Tòa án nhân dân tinh Sơn La và một sé kiến nghỉ

Trang 13

CHƯƠNG 1

MOT SỐ VẤN DE CHUNG VE CHUNG CỨ TRONG TO TUNG

DÂN SỰ

1⁄1 Khái niệm, đặc điểm của chứng cứ trong tố tụng dan sự

Để giải quyết đúng đắn một vụ việc dan sự thì chứng cứ đóng vai tro niên tảng cơ bản, là yếu tổ cốt lõi của quả trình chứng minh Khi Tòa án có trong tay những giấy tờ, tai liêu, thông tin, la chứng cử thì có thể coi đó 1a

“chia khóa” để xác định sự thật khách quan của vụ việc dân sự Tình tiết, sự kiên của vụ việc dân sự can được lãm sáng tö va dé làm rõ các sự kiện, tình.

tiết của vụ việc dân sự, Tòa án phải sử dụng chứng cử do các bên đương sự

cung cấp hoặc Téa án thu thập, Chứng cứ là một vẫn để trung tâm, cốt lõi

trong hoạt đông chứng minh trong tổ tụng dân sự Chứng cứ lả công cu giúpcác bên đương sự chứng minh cho các yêu câu và phân đổi yêu câu của minh

và la cơ sở để Tòa án giải quyết vụ việc dân su, Có thé thấy, các hoạt động ở các giai đoạn của tố tụng bất đâu, kết thúc va kết quả đều phụ thuộc rất nhiều

vào chứng cứ Do đó, khái niệm chứng cứ được ghi nhên không chỉ trong

pháp luật nước ta ma con ở nhiều quốc gia trên thé giới.

'Về mặt ngôn ngữ, theo Đại từ điển Tiếng Việt “Chứng cứ là cái được

dẫn ra để dua vào đỏ mà xác định một điều là ding hay sai, thật hay gi") Còn theo lý giải về mất luật học tại Từ điển Luật học thì chứng cứ là phương tiện để sắc mình sự thật về vụ án Pháp luật có mét số yêu câu đổi với chứng

cứ nhằm đảm bão tinh xác định cũng như kiểm tra và đánh giá đúng đắn

chứng cứ, chứng cứ phải chứa đựng những tinh tiết, sự kiên có liên quan đến

vụ án cụ thể, chứng cứ phải được rút ra từ những nguồn do pháp luật quy.

định, Những tinh tiết có liên quan đến vụ án được ghi trong các tai liệu do

‘Dei TiGin Thing Vit Vin bói thông th, 109,415

Trang 14

cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân cung cấp có thé được coi lả chứng cử) Dưới

góc đô khoa học pháp lý "chứng cứ là cái có thất, theo một trình tự do luậtđịnh được Tòa an dùng lam căn cứ để giải quyết vụ việc dn su"?

Tw các cách định nghia trên có thể hiểu, chứng cử là tình tiết, sự kiện chứa dung những tai liệu thực tế, là những gi có thất, tổn tại khách quan,

không phụ thuôc vao ý thức chủ quan của con người Chứng cứ được thu thêptheo một tình tự luật định, do các chit it định thực hiện, lam căn cứ để

giải quyết vụ việc dân sự Chứng cứ trong vụ việc dân sự là những tin tức, dẫu

vất v các tinh tiết, sự kiện của vu việc dân sự được thể hiện dưới những hình thức nhất định ma Téa án sử dung làm cơ sé để giãi quyết vụ việc dân su.

“Xem xét dưới gúc độ pháp luật một sé nước, khái niệm chứng cử được đểcập trong pháp luật tổ tụng dân sự của nhiên nước trên Đặc biết, một số nước

con xây dựng luật riêng về chứng cứ, thể hiện sự quan trọng của chứng cứ trong

tổ tung dân sự Theo pháp luật tổ tung dn sự Nhật Bản thì " Chứng cứ là một teTiêu thông qua đó một tinh tiết được Tòa án công nhân và là mô tự liều cơ sốThông qua dé Téa ân được thuyét phe là tong gi hằm chứa tong nó suetén tại

tia bắt cử nột sự thục nào mã bản thân su hàm chute đỗ ảnh hướng tới việc xác aah được một hành động hon hoặc kém” Theo Luật chứng cứ của Úc, khái niém chứng cứ được hiểu la những gi được dùng để chứng minh sự tên tại của một tinh tiết thực tế nâo đó trong các vụ án dân sự Các sư kiện, tai liệu được sử dụng lam chứng cử phải được thu thâp, kiém tra, đánh giá theo trình tự, thủ tục

những nguyên tắc nhất đính theo quy định của Luật chứng cứ" Ngoài ra, khái

niêm ching cứ cũng được thể hiện tại Điêu 55 của BLTTDS Liên Bang Nga

‘Tedd Luthọc,NHb Từ đếnBichidoe, 1909, ro

ˆ Gio wih Lait dng đến sự, tưởng chọc Luật Bồ Nội No Công tanbândộn aan 2017, ang 169

* Quich Mad Quyit 2000) ,vàïtô chứngronh của đưng sự ọng TTDE Vin & cơ binabit cia TIDS

‘Vit Nenluinaay, Cổng trì Ai gi ưượng "Sad rên nghận cửa Vho học” ring đt học Lait Hà Nếu g910

Trang 15

‘Nhu vậy, theo pháp luật tổ tung dân sự của các nước thi chứng cứ có một đi: chung la cơ sở, căn cứ dé Toa án giải quyết vụ án.

Ở Việt Nam, thuật ngữ chứng cứ được ghi nhận tại Điều 93 BLTTDS.

năm 2015 như sau: “Chung cử trong vu việc dân sự là những gi có thật được

đương sự và cơ quan, tổ chức, cá nhân khác giao nộp, xuất trình cho Tòa ám trong quá trinh tổ rang hoặc do Tòa ám tim thập được theo trinh tự tìm túc do

“Bồ luật này qup dinh và được Tòa án sử dung làm căn cử đỗ xác đình các tình tiết khách quan của vụ dn cũng nine xác định yên cầu hay sự phản đỗi của.

đương sự là có căn cxt vir hợp pháp”

Theo quy định nay, chứng cử là những gi có thất, nghĩa là những sự

vật, hiện tượng đang tôn tại ở thé giới khách quan hoặc để lại dâu vết tổn tại của nó Những sự vat, hiện tượng nay phải do đương sự vả cơ quan, tổ chức,

cá nhân khác giao nộp, xuất trình cho Toa an hoặc do Tòa an thu thép theotrình tự, thủ tục BLTTDS quy định Chứng cứ được Téa án sử dụng làm căn

cử dé xác định các tinh tiết khách quan của vụ án cũng như zac định yêu cầu

hay sự phản đổi của đương sự là có căn cứ và hợp pháp Tuy còn nhiều ý kiếnkhác nhau nhưng vé cơ bản, quy đính này đã phan ánh tương đổi day di banchất của chứng cứ Một thông tin về vụ việc dân sự chỉ được coi là chứng cứkhi thöa mém đây đủ ba thuộc tính 1a: Tính khách quan, tinh liên quan và tính

‘hop pháp

Thứ nhất, chứng cứ có tinh khách quan Bởi chứng cử là cơ sở để nhân.

thức vụ việc dân sự Tính khách quan của chứng cứ phải lã cái có thất, tổn tai

ngoải ý muốn của những người tiền hành ta tụng va những người tham gia tổ tụng, Trong quá trình tô tung, những người tiên hảnh tổ tụng va những người tham gia tổ tụng không thé tao ra chúng theo ý muồn chủ quan của ho ma chỉ

có thé thu thập, nghiên cửu, đánh giá va sử dụng chúng, Theo lý luân vé nhân

thức thi con người chỉ nhận thức đúng đắn ban chất của sự vat, sư việc khi nó

Trang 16

được phản ảnh lại khách quan Những cái có được do sự tưởng tượng, hư cầu

không bao giờ nói lên được ban chất của sự vật, sự việc va không thé lam co.

sở của nhận thức Do đó, chứng cứ trong vu việc dan sự trước tiên phải lànhững thông tin có thật, tat cả các thông tin giã mao vẻ vu việc dn sự, được

tạo ra trái với sự thật khách quan déu không được coi lả chứng cứ Các hành.

vi lam giả, hủy hoại chứng cứ, khai bảo gian đổi hoặc cung cấp tải liêu sai sự thất khi làm chứng, kết luận giám định sai sự that; cổ ý dich sai sự thất, đều.

ti xử phạt hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định củapháp luật Bởi các hành vi này đã cô tỉnh lâm sai lệch đi tính khách quan củaching cứ

“Xác định được tinh khách quan của chứng cứ, trong quá trinh giải quyết

vụ việc dân sự, Tòa án loại bé được những cái không có thật, không sử dung

để giải quyết vụ việc dân sự, đâm bảo cho việc giải quyết vụ việc được nhanh.

chồng, đúng đẫn Đôi khi, có những trường hợp đó là chứng cử thu thập được

1 có thật nhưng chúng lại mâu thuẫn với nhau Trong những trường hop như vậy, đương sự, các cá nhân, cơ quan va td chức giao nộp chứng cứ va Toa án 'phải tiếp tục tìm kiểm thông tin khác để lam sang td vụ việc Việc đánh giá

tính khách quan của chứng cứ phải dựa vào pháp luật va niễn tin nội tâm suấtphat từ những kiến thức, kinh nghiêm của người nghiền cứu và đánh giáchứng cứ

"Thông thường cäc sự kiện, tinh tiết cia vụ việc dân sự đã tổn tại trước

khi vụ việc diễn ra tại Toa án nên chỉ những gi tổn tại khách quan, phân ảnh đúng ban chất của sự việc mới được Toa án sử dung trong quá trình giãi quyết

vụ việc din sự Bằng các biên pháp khác nhau, Téa án va các chủ thể khác

tiến hành thu thập, cung cấp, nghiên cứu, đánh giá và sử dụng chứng cứ ma

không thé tạo ra chứng cứ theo ý muốn chủ quan của ho Đa số các chứng cứ

Ja sản phẩm hành vi của con người Tai thời diém hình thảnh nó có ý nghĩa

Trang 17

xác định một sự kiên, tinh tiết nảo đó của vu việc dân su Khi sự kiện, tình tiết

đồ đã ra đời và được coi a chứng cứ của vụ việc thì nó lai tổn tại khách quan

với ý thức của con người, kể cã người tạo ra nó Do đó, tat cả những gì ma được chủ thể nảo đó do các đông cơ khác nhau cổ tinh tạo ra với mục dich lâm thay đổi hiện tượng, ban chất của sư việc đã diễn ra đều bi coi la sự kiện.

giã mao, tinh tiết giả mao và không được coi là chứng cứ Người nào đưa ra

yên cầu va cung cấp thông tin gia mao thi sẽ bi Téa án bác yêu cầu vì không

có chứng cử chứ không phải thông tin giả mạo là căn cứ dé Tòa án bác yêu cầu của đương sự Đôi khi, trong một số trường hợp đặc biệt, mặc đủ có tinh

tiết sự kiên tổn tại khách quan, phan ánh đúng bản chất của sự việc nhưng

theo quy định của pháp luật chúng lại không được coi 1a chứng cứ dé giải

quyết vụ việc dân sự

Thit hai, chứng cứ có tinh liên quan Tính liên quan là sự liên hệ, đính.dáng với nhau ở một hay một tinh chất Chứng cứ có tinh liên quan bai chứng

cứ được Tòa án dựa vao để giải quyết vụ việc dân sự Tính liên quan của chứng cứ thể hiện ở chỗ giữa chứng cứ và vu việc dân sự có mi quan hệ nhất định Nhờ chứng cứ ma tòa án có thể công nhận hay phủ nhận được tỉnh tiết,

su kiên nay hay tình tiết, sự kiên khác của vụ việc dân sự hoặc đưa ra tin tức

về nó Chứng cứ có tính liên quan bởi chứng cứ là cơ sở để Tòa án giải quyết

vụ việc dan su,

"Thông thường, chứng cứ bao gồm những tin tức liên quan trực tiếp đến

‘vu việc dân sự Tính liên quan của chứng cứ có thé la trực tiếp hoặc gián tiếp Mỗi quan hệ trực tiép lá mỗi quan hệ dưa vảo đó có thể ác định được ngay những tinh tiết theo quy định của BLDS xem đây là tinh tiết, sự kiến có thé

không cần phải chứng minh Vi du: giấy xác nhận vay nợ trong vụ án lả căn

cử chứng minh sự tôn tại của quan hệ giao dich chuyển nhượng Mỗi quan hệ gián tiếp là qua khâu trung gian mới tim được tinh tiết, sự kiện Tuy nhiệt

Trang 18

cho dù là trực tiếp hay giản tiếp cũng phải có mỗi quan hệ nôi tại, có mỗiquan hệ nhận quả Vi du: Trong tranh chấp vẻ bởi thường thiệt hai ngoài hopđồng, bị đơn chỉ ra ring mình không phải là người gây thiết hại vi lúc xây ra

thiệt hai, bi đơn đang ở nơi khác Để chứng minh điêu này, bị đơn xuất trình.

giấy công tác, vé xe, hoa đơn thanh toán tiễn nhà nghĩ, khách san hoặc xác.nhận của đơn vị đang làm việc, hình ảnh được trích xuất từ máy ghỉ hình,

camera, lời khai của người lm chứng, vào thời điểm có thiệt hại xây ra với nguyên đơn Bi đơn đang ở địa điểm khác không phải la sự kiện ma quan hé

pháp luật giữa các đương sự trực tiếp liên quan đến Tuy vậy, néu những bằngchứng cứ mã bi đơn đưa ra là có thực thi sẽ giúp Tòa án kết luận được bi đơnkhông phải là người gây thiệt hại cho nguyên đơn Những sư kiện nảy tuy có

tính chat trung gian, gián tiếp liên quan đến vụ việc dân sự được sử dụng dé

giải quyết vụ việc dân sự nên cũng được coi là chứng cứ

Căn cứ vào tính liên quan của chứng cứ, trong quá trình giải quyết vụ

việc, Tòa án có thể loại bỗ được những cái không liên quan đến vụ việc dân.

sự Từ việc đánh giá rõ tỉnh tiết liên quan, Tòa án có thé xác định 16 chứng cứ cẩn sử dung để giải quyết đúng đắn vụ việc dân sự ma không xay ra trường,

hợp thừa, hoặc không day đủ chứng cứ

Trong tổ tung dân sự người ta còn sử dụng lý thuyết về suy đoán pháp

lý tức là cho phép suy đoán vé một tình tiết, sự kiện của vụ việc pháp lýnhưng chỉ trong trường hợp pháp luật cho phép

Thứ ba, chimg cử có tinh hợp pháp Chứng cử có tính hợp pháp bởiviệc giải quyết vụ viếc dân sự không thé tách rời quá trình thu thép nghiêncứu, đảnh giá va sử dụng chứng cứ Quá trình nay lại phức tạp vi thé pháp

luật phải quy định cụ thể những van dé liên quan đến chúng thi mới có thể

lâm cho việc giải quyết vụ việc dân sự đúng với ban chất cia nó

Trang 19

Tinh hợp pháp của chứng cứ yêu cầu chứng cit phải được rút ra từnhững nguồn nhất định do pháp luật quy đính, quá trình thu thập, nghiên cứu,đánh giá và sử dụng phải được tiến hành đúng theo quy định của pháp luậtmới đâm bảo tinh khách quan, mới đảm bảo tính chính xác, phản ánh đúng

‘ban chất sự việc của thông tin Trong quá trình giải quyết vụ việc dân sự, các

chủ thể chứng minh phải tuên thi đúng các quy định của pháp luật vé chứng

cứ Đôi với những gi không được rút ra từ các nguén do pháp luật quy định,không được thu thập, nghiên cứu, đánh giá va sử dụng theo đúng quy đínhcủa pháp luật thi không được coi là chứng cứ, không được sử dụng giãi quyết

vụ việc dân sự Tóm lại, những thông tin về vụ việc dn sự được coi là chứng

cử phải là những thông tin có day đã ba thuộc tinh khách quan, liên quan và

‘hop pháp

'Tính hợp pháp của chứng cứ thể hiện ở các mặt:

~ Phải được thu thập từ một trong các nguồn hop pháp ma pháp luật tổtụng dân sự phải được thu thêp từ phương tiện chứng minh hợp pháp ma phápTuật tổ tung dan sự quy định,

~ Phải được giao nộp trong thời han hop pháp,

~ Việc thụ thập nghiền cứu va sử dụng phai tuân thủ đúng theo phápuất tô tụng dân sự quy định,

~ Phải được công bổ công khai theo quy định của pháp luật

Các thông tin về vụ việc dân sự được rút ra từ nguồn của chứng cứ, thöa nấm ba đặc điểm là tinh khách quan, tỉnh liên quan và tính hợp phấp

được các đương su, người đại dién của đương sự, bảo vệ quyền, lợi ích hop

pháp và đương sự và những người tham gia tổ tụng khác thu thâp, xuất trình cho Tòa án trong quả trình tô tung hoặc do Tòa án thu thập để chứng minh

cho yêu câu hoặc phan đối yêu câu của đương sw Song, chỉ những thông tinnao được xác định các tình tiết, sự kiên của vụ việc cũng như xác định yêu

Trang 20

cầu hay phân đổi yêu cầu cia đương sự là có căn cứ va hợp pháp thi mới được

coi là chứng cứ

Pháp luật tổ tung dân sự Việt Nam đã quy định khải niệm chứng cứ

dua trên cơ sở tiếp thu có chọn lọc những quan điểm khoa học về chứng cứ

trong pháp luật dân sự ở một số nước, đó là xuất phát từ thực tế khách quancủa bản thân chứng cứ không lệ thuộc vào ý thức con người, đánh giá

chứng cử trong mối liên hệ biên chứng, mỗi chứng cứ đều có nguồn géc

dn đến sự hình thành nên nỏ, sự tổn tại của của chimg cư luôn ở dạng

đông, liên quan đến nhau

1.2 Vai trò của chứng cứ trong tố tụng dân sự.

Chứng cứ được coi là cơ sở quan trọng của việc giải quyết một vụ

việc dan sự, là nên tảng cơ bản để quyết định giải quyết vu việc dân sự đúng din Vi vậy, trong tổ tung dân sự, chứng cứ giữ một vai trò đặc biệt quan trong, thể hiện:

Chứng cứ là cơ sở, phương tiện duy nhất để chứng minh trong vụ việc dân sự Có thể thay mọi hoạt đồng trong quá tình chứng minh déu xoay

quanh chứng cứ Khi giãi quyết vụ việc dân sự, trong quá trình thực hiện các

hoạt động tô tung, tòa án, viên kiểm sát cn xác minh những sư việc, tình tiét

có liên quan đến vụ việc đang được tiến hành xem sét Tắt cả các sư kiện va

tinh tiết của vụ việc phải phù hợp với hiện thực khách quan Để làm được điều đó, cơ quan tiến hảnh tổ tung phải dựa vào chứng cử va hiệu quả của

chứng cứ trong TTDS

Chứng cứ giúp Téa an đâm bao gidi quyết nhanh chóng và đúng dn vụ.việc ân sự Mọi hoạt động nghiên cứ, đánh giá chứng cứ chi tiền hành khi cóchứng cứ Chứng cứ có vai trò làm rổ các tình tiết, sự kiện của vụ việc dân sự.Két quả của hoạt đông nghiên cứu và đánh giá chứng cứ sẽ là nhận thức về vụviệc dân sw Nhân thức này có đúng đẫn, khách quan, toàn diện hay không

Trang 21

hoán toàn phụ thuộc vào chứng cứ Đương sự có quyển và nghĩa vụ chủ độngthu thép, giao nộp chứng cử cho Toa án vả chứng minh cho yêu cẩu cia minh

là có căn cử vả hợp pháp Toa an có trách nhiệm hỗ trợ đương sư trong việc

thu thâp, cũng cấp chứng cứ, chứng minh chứng cử, trong trưởng hợp luậtđịnh, Téa án mới trực tiếp thu thap chứng cử Do đó, nhờ các hoạt động thu

thập chứng cứ nay, Tòa án có trong tay các chứng cứ để xem xét, đánh giá

một cách khách quan, toàn điện vụ việc dân sự Từ đó các vụ việc mới được

giải quyết nhanh chóng, chính ác Ngược lại, nếu một vu việc dân sự không

có chứng cứ, việc cùng cấp, thu thập chứng cứ gấp khỏ khăn, chứng cứ không,phan ánh tinh khách quan, thi việc sắc định sự thất khách quan của vụ việc

vô cùng khó khăn Việc giải quyết vụ việc dan sự không thể nhanh chóng va

quyển và lợi ich hợp pháp của đương sự trong tô tung dân sự Công cụ để

đương sự bao vệ quyén, lợi ích cia mình là thông qua chứng cứ Bởi lẽ, chỉ

thông qua chứng cứ, đương sự có thể bảo vệ quyển, lợi ich hợp pháp cia mình Trước Toa án, nêu đương sự không chứng minh được sự ton tại quyên, lợi ich hợp pháp của ho thi quyền, lợi ich hợp pháp của ho có thé sẽ không được Tòa án bao vệ Trên thực tế, các Tòa án cũng co thé cũng có thé sai lâm trong việc đênh giá các tỉnh tiết, sự kiện cla vụ việc dân sự Do đó, dẫn đến việc giải quyết vụ việc dân sự không đúng với sự thật, đồng thời không thé

Trang 22

bảo vệ được quyền, lợi ích hợp pháp của đương sự Qua đó, tao thêm lòng tincủa quản chúng nhân dân với pháp luết, với sự thật va công min

13 Cơ sở của các quy định pháp luật về chứng cứ trong tố tụng.

dân sự

Pháp luật nước ta quy định về chứng cứ trong tô tụng dân sự xuất phát

từ những cơ sở lý luận và thực tiễn Thể giới vật chất tồn tại khách quan độc lập đổi với ý thức của con người Con người có thé nhận thức được thé giới khách quan thông qua hoạt động tìm hiểu khách thé của chủ thé, Do là một quá trình biện chứng, tích cực, tự giác vả sang tạo Quá trình phan anh ay diễn

7a theo trình tự tir chưa biết dén biết, từ biết ít đến biết nhiều, từ hiện tượng

đến ban chất Thực tiễn là cơ sở chủ yêu va trực tiếp nhất của nhận thức, là.

đông lực, mục dich của nhân thức và la tiêu chuẩn để êm tra chân lý Tương

tự vây, Tòa an hoàn toàn có thể nhận thức được sư that vụ việc thông qua hoạt đông tim hiểu chứng cứ Quá trình nhận thức của vụ việc dân sự phải thông

qua quả trình chứng minh vụ việc dân sự, ma phương tiện duy nhất 1a chứng

cứ Qua trình chứng minh vụ việc dân sẽ vả phải đạt tối chân lý đích thực của

vụ việc dân sự Theo đó, “chdn If Khách quem được hiễn là chân If cũa se

in, được xác định thông qua việc áp dung các quy đinh của pháp luật TTDS

về cung cấp, thn thập, nghiên cứu và đặc biệt là đánh giá chứng cứ nhằm xác định sự thật Rhách quan của vụ việc dân sự "Š

Tay thuộc từng mô hình tổ tụng dân sự cia các nước sẽ có những đặcthù Trên thể giới có hai mô hình tổ tung là mô hình tranh tụng của các nướctheo hệ thống pháp luật Anh Mỹ (common law) và hô hình tô tụng sét hai của

các nước theo hệ thông luật châu Âu lục địa (continential law), Nêu như ở mô.

hình tranh tụng, các phán quyết của Tòa án dua trên cơ sỡ phủ hợp với sự

ˆ'tuờng Deitoc Tụ 012) Mit số ấn đi ý hận vi Chứng man trong Tổ mg in sự, Đ ti

anguin cứ ot học cáp tường 15

Trang 23

thất pháp lý mã các bén chứng minh tại tòa, bên nảo đưa ra các chứng cử cótính thuyết phục cao hơn thi sẽ thắng kiện thi ở mô hình tranh tụng xét hồi,Tòa án xác định sự thất khách quan trên cơ sỡ các chứng cử ma đương sự

cung cấp hoặc Tòa án thu thập Mô hình td tụng dân sự Việt Nam được xây dựng, dường như dựa theo mô hình xét hỏi Tuy nhiên, gan đây có sự đổi moi, tiếp thu nhất định nguyên tắc tranh tung của mô hình tranh tụng Theo đó, đương sự, người bao về quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự có quyên thu thập, giao nộp tai liêu, chứng cứ kể từ khi Tòa án thu lý vu án dân sư và có nghĩa vụ thông báo cho nhau các tải liệu, chứng cứ đã giao nộp, trình bây, đổi đáp, phat biểu quan điểm, lập luân về đánh giá chứng cứ va pháp luật ap dung

để bảo vệ yên cầu, quyển, lợi ich hợp pháp của mình hoặc bác bô yêu cầu của

người khác theo quy định của BLTTDS Trong quả trình xét xử, mọi tải liệu,chứng cứ phải được xem xét đẩy đủ, khách quan, toàn diện, công khai, trừtrường hợp không được công khai (theo quy đính tại khoản 2 Điều 109BLTTDS) Do đó, quy định vẻ chứng cứ là hoàn toàn phù hợp với mô hình tổtụng dân sự của nước ta hiện nay

Theo tinh than của Nghị quyết 08/NQ-TW ngày 2/1/2002 vẻ một sốnhiệm vu trong tâm công tác tư pháp trong thời gian tới vả Nghỉ quyết 49/NQ-TW ngày 2/6/2005 của Bộ Chính tri về Chiến lược cải cách tư pháp đến

năm 2020 va Kết luôn sổ 92-KLITW ngày 12/3/2014 về việc tiếp tuc thực hiện Nghị quyết 49 về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020: “Tiếp tic hoàn thiện tui tục tổ ting dân sự Nghiên cửm thực hiện và phát triển các loại hhinh dich vụ từ phia nhà nước đỗ tạo điều liện cho các đương sự chit động

tu thập ching cit chứng minh, bảo về quyền và lợi ích hợp pháp của minh.” BLTTDS năm 2015 là sự tiếp nói, phát triển của pháp luật tô tung dân sự Việt Nam về chứng cứ vả chứng minh Thu thập, cung cấp chứng cứ vả chứng minh là quyển và nghĩa vụ của đương sự, được cụ thể hóa thành nguyên tắc

Trang 24

quy định tại Điều 6, Điều 7 và Điều 24 BLTTDS năm 2015 Đặc biệt,

BLTIDS năm 2015 dành 01 chương (Chương VID) quy đính về chứng minh

và chứng cứ Đây là cơ sỡ pháp lý quan trong, quy định cụ thể va toàn diện về

khái niềm chứng cứ, nguồn chứng cứ, các hoạt đông thu thập chứng cứ, bảo

vé chứng cử, bảo quản chứng cứ, công bồ sử dụng chứng cứ,

Theo tính thống nhất vat chất của thể giới, moi tổn tại của thể giới vật chất déu có mối liên hệ thông nhất với nhau, biểu hiện ở chỗ chúng đều 1a những dang cụ thé của vật chat, là những kết cầu vat chất, có nguôn gốc vật

chất, do vật chất sinh ra va cùng chiu sự chỉ phối của những quy luật khách

quan, phé biển của thé giới vat chất Trong thé giới vat chất không có gi khác ngoài những quá trình vật chất đang biến đổi và chuyển hóa lẫn nhau, lả

nguôn gốc, nguyên nhân và kết qua của nhau Vật chất sinh ra không bao giờ

mất di, nó chỉ chuyển hóa tir dang nay sang dạng khác Muôn nhận thức được thể giới, con người phải tim hiểu về thé giới khách quan đó Theo đó, muốn.

xác minh được sự that khách quan cia vụ viée dân sự, Tòa án phải nghiên cứu.những vật chất như giấy tờ, tai liêu, âm thanh, hình ảnh, hiện vật, hoặc có

thể lưu giữ trong trí nhớ con người Muốn tim ra sự thật khách quan thi Toa

án phải làm sang tô những tinh tiết, sự kiện liên quan đến sự phát sinh, thay

đội, chấm đút các quan hệ giữa các đương sự dua trên chứng cứ Đó không

chi là ngiấa vụ của Tòa án được quy định trong BLTTDS năm 2015 ma còn là

hoạt động thực tiến được thực hiện 6 tat cả các vụ việc dân su.

Tuy nhiên, thực tiễn giải quyết các vụ việc dân sự cho thay, khi giải

quyết các vu án ma có các tai liệu, chứng cứ đang do cơ quan, tổ chức lưugiữ, quản lý thi việc thu thập chứng cứ không hé đơn giản Trong rất nhiễu vụ

án mặc dù đương sự đã cất công đ lại nhiều lẫn yêu câu cơ quan, tổ chức cung cấp các chứng cứ liên quan đến việc giãi quyết vụ an để họ giao nộp cho

Toa án nhưng déu bi từ chỗi với đủ moi lý do vả việc từ chối đó cũng chỉ

Trang 25

‘bang lời nói, thái độ, cử chỉ Với cách từ chối nay đương su khó co thé chứng minh việc họ đã áp dụng moi biện pháp nhưng vẫn không thu thập được chứng cứ để làm cơ sở yêu cầu Toa án thu thập Không chỉ đương sự bi ảnh

mà ngay cả Tod án đối khí cũng phải dn lòng vì cách hảnh xử của một số cơ

quan, tổ chức liên quan bi họ luôn tim mọi cách để từ chối việc cung cấp.

Pháp luật hiện hành đã có các quy định về chứng cứ va nguén chứng cứ

lịnh nghia clung cứ và nguôn ching cit

fink nghia chứng cit

cu thé Điều 93 BLTTDS năm 2015 Chứng cit trong vụ việc dân sự là những

gì có thật được đương sự và cơ quan, tổ chức, cá nhân khác giao nộp xuất trình cho Tòa án trong quá trinh tổ tung hoặc do Tòa án tìm thập được theo

Trình tực hũ tục do Bộ indt này quy định và được Tòa ân sử cng lắm căn cứ

đỗ xác định các tình tiết khách quan của vu việc cũng nine xác định yêu câu hay sự phân đối của đương sự là có căn cứ và hợp pháp”

So với BLTTDS năm 2004 được sửa đổi, bd sung 2011, Điều luật nay

có một số điểm sửa đổi, bd sung, Trước hết do lả sự thay đổi trật tự cụm từ

“cá nhân, cơ quan, tổ chức “thành “cơ quan, tỗ chức” cho phù hợp với quy định cia BLTTDS Ngoài ra, tại Điều luật này còn bd sung cum từ “xuất

trình” và cum từ “trong quá trình tổ tung” ; thay bằng “mà” va “được”; “ding

lâm căn cứ" được thay bằng “sử dung lam căn cử"; bỗ sung cụm từ “để xác định các tình tiết khách quan cân thiết cho việc giãi quyết đúng đắn vụ việc

dân sự" Như vay, BLTTDS năm 2015 không hé nhắc dén việc các đương sự

sử dung chứng cứ do mình thu thêp, cùng cấp và giao nép cho Tòa án dé sit

dụng làm căn cứ chứng minh các tinh tiết khách quan cũa vụ việc cũng như

Trang 26

xác định yêu cầu hay sự phản đổi của đương sự lả có căn cứ hợp pháp má chỉ

quy định “va được Tòa án sử dụng làm căn cử để sác định các tinh tiết khách

quan của vu án cũng như sắc định yêu cầu hay sư phan đối của đương sư là

có căn cứ và hợp pháp Đặt trong mỗi quan hệ với Điển 92 BLTTDS vẻnhững tinh tiết, sự kiên không phải chứng minh cho thấy đương sự khôngtham gia (không có quyển tham gia) vào toàn bộ quá trình chứng mình

‘Duong sự ngoài nghĩa vụ thu thâp, cung cấp vả giao nộp cho Tòa án tai liệu, chứng cứ để chứng minh cho yêu câu của mình thi tích cực tham gia vảo quá.

trình tranh tung tại Téa Các đương sự hoàn toàn có quyển tự minh xem xét

và đảnh giá chứng cử và thông qua quá trình tranh tụng chứng minh yêu cầu.tranh tụng của mình Việc xem xét, đánh giá chứng cứ từ các đương sự hoàn.toán theo ngiấa chủ quan của đương sự thông qua việc chứng ta cho Hội dingxét xử thấy yêu câu của minh lả đúng, Đương sư không có quyển quyết địnhtài liêu nào là chứng cứ, tải liêu nào không phải chứng cứ Đây là câu hôi còn

‘bd ngõ của các nha lam luật Š

Can cứ vào quy định tại Điều 93 có thé thấy chứng cứ có các dau

hiệu sau đây:

~ Thứ nhát, là những gì có that:

Chứng cứ trước hết là những gi có that, nghĩa la chứng cứ có tínhkhách quan Chứng cứ tén tại dưới dang vật chất nhất định (cải ma con người

có thé cảm được, nắm được, nhìn thấy được và đọc được, ) Chứng cứ có

thể tổn tại ở nhiễu dang khác nhau Các tình tiết, sự kiên được lưu giữ trong

trí nhớ của đương sự, người lâm chứng, các giao dịch điện tit, thư điện

tử, Nhưng, những sự kiện, tinh tiết đó phải được thể hiện bằng một dan vật chất nhất định như lời khai cia người lam chứng, giấy tờ của cơ quan kiểm

soát hoạt động điện ti, ban in cia thư điện tử

“Bim antennae h""" ố

Tun datbin 108 Teplupn 238

Trang 27

cho Tòa án trong qua trình tổ tụng hoặc do Téa an thu thập được

"Một trong các nguyên tắc để tao nên tính giá trị của chứng cứ đó la tính

hợp pháp của chứng cứ Tat cả chứng cứ đều phải được thu thap một cách hợppháp, tuân thủ theo đúng trình tự, thủ tục mả BLTTDS quy định Mọi trường

hợp sử vat, sự kiên dùng lam cơ sở để chứng minh một sự thật, nhưng do

không được thu thấp theo đúng trình tự, thủ tục pháp luất quy định thì không,được coi là chứng cứ, làm mắt di giá tri chứng minh của chứng cứ

- Được giao nộp, thu thap, xuất trình theo trình tự, thũ tục do BLTTDS

quy dink và được Tòa an sử dung làm căn cứ để zác định các tình tiết khách quan của vụ Việc cũng như xac định yêu cầu hay sự phan đổi của đương sự là.

có căn cứ và hợp pháp

Điều cốt lõi cudi cùng của một chứng cứ lá phải được Téa án sử dụng lâm căn cứ để giải quyết vụ việc dân sự, căn cứ để xác định các yêu câu, phản đổi của các bên đương sự có cơ sở và có hợp pháp hay không Mục đích của việc đưa ra chứng cứ 1a để chứng minh cho yêu câu hay phản bác của minh Nếu chứng cứ không được Tòa án sử dung dé chứng minh thì mat đi giá trị

Chứng cử được Tòa án sử dung ngoài việc đâm bảo tính khách quan va hợp

pháp néu trên còn phải đảm bão tính liên quan đến vụ việc dân sự.

Như vậy, định nghĩa về chứng cứ được nêu ra tại Điều 93

BLTTDS đã khái quát được ba thuộc tinh cơ bản của chứng cứ Đó làtính khách quan, tính hợp pháp và tính liên quan Đây là căn cứ pháp

lý quan trọng để xác định những tình tiết, tài

chứng cứ và không được coi là chứng cú; là cơ sở để nhà lêm luật quyđịnh các vẫn để cụ thể vé chứng cứ ỡ các điều lat tiếp theo

* Quy dink

Bên cạnh khái niêm chứng cử, pháp luật con quy định vẻ nguồn chứng,

nào được coi là

'nguôn chứng cit

cử, nguồn của chứng cứ lả nơi chúa dmg chứng cử Đương sự, người có

Trang 28

thu thập chứng cứ tử các nguồn chứng cứ được ghi nhận tại Điều 04 BLTTDSnăm 2015 Nguén chứng cử bao gồm: Tải liệu đọc được, nghe được, nhìnđược, dữ liệu điền tử, vất chứng, lời khai của đương sự, lời khai của người

Jam chứng, kết luận giám định, biên bản ghi kết qua thẩm định tại chỗ, kết quả định giá tài săn, thẩm đính giả tai sản, văn bên ghi nhận sự kiện, hảnh vi

pháp lý đo người có chức năng lập, văn ban cổng chứng, chứng thực, cácnguén khác ma pháp luật có quy định

So với BLTTDS năm 2011 sửa đồi, bd sung, BLTTDS năm 2015 tiếp tục bd sung các nguồn chứng cứ là dữ liệu điện tử, văn bản ghi nhận sử kiện,

hành vi pháp lý do người có chức nẵng lập và văn bản công chứng, chứngthực, bô từ các trong "các vật chứng" vả bd “tap guán "ra khôi nguồn của

chứng cứ Mặc đủ BLTTDS năm 2004 (sửa đổi, bổ sung năm 2011) cũng như các nghỉ quyết hướng dấn thi hành một số quy định của BLTTDS sự về chứng minh và chứng cứ đã có những quy định hướng dẫn về cách zác định tấp quán.

với tư cách là nguôn chứng cứ, thi việc xác định trên thực tế vẫn gặp nhiềukhó khăn Điểu nay cho thấy, những van dé pháp lý và thực tiễn nói chung,không phải hic nào cũng kết hop hài hỏa với nhau Nhiều trường hop giữa

'pháp luật và thực tiễn còn tôn tai những khoảng cách không nhé va rat khó để

có thể lắp đây Hiền nay, Bộ luật Tô tung dén sự năm 2015 đã không củn coi tập quán lả nguồn chứng cứ nữa.

Dit liêu điện tử 1a ký hiểu, chữ viết

dang tương tự được tao ra, lưu trữ, truyền di hoặc nhân được bởi phương tiên

chữ só, hình ảnh, âm thanh hoặc

điển tử Việc ghi nhận các nguồn mới của chứng cứ là làm rõ các quy định.trước đây tai BLTTDS năm 2011 Bởi ban thân dữ liêu điện tử thi trước đócũng đã được xem xét như lả các ngudn chứng cứ, đặc biệt trong các hợp

đông mua bản ngoai thương va thực chất nó cũng là tai liêu đọc được, nghe

Trang 29

được, nhìn được ma thôi Tương tự thì văn bản ghi nhân sự kiện, hảnh vi pháp

lý do người có chức năng lép hay văn bản công chứng, chứng thực cũng là tảiliêu đọc được, nghe được, nhìn được đã được ghi nhân tại khoản 1 Điều 82BLTIDS năm 2011

Việc bd sung, thay đổi lần nay có thể đánh giá lả làm rõ hơn các quy định trước đó về nguôn chứng cử Hiền nay, các nha nghiên cứu khoa học con

có nhiều tranh luên xung quanh hai thuật ngữ gin gũi nhau la "nguồn chứngcứ" và "phương tiên chứng minh” Sử dụng khái niệm nguôn chứng cứ hay

phương tiên chứng mình để chỉ con người, sự vật, tài liêu chứa đựng các

thông tin về vụ việc dân sự thực chất là việc xem xét chúng ỡ góc đô khácnhau Nếu nhin dudi góc 46 là nơi rút ra chứng cứ chúng được goi la nguồn

chứng cứ Néu nhìn dưới góc độ là công cu xác định tình tiết, sự kiện của vụ

việc dân sự chủng được gọi là phương tiện chứng mảnh Việc nghiên cửunguôn chứng cử hay phương tiện chứng minh có vai trò vô cùng quan trongtrong hoạt động chứng minh cia đương sự, người bao vé quyên và lợi ích hoppháp của đương sư cũng như của Tòa án, gúp phẩn hoàn thiện hệ thông phápluật Việt Nam và dim bão chế định tranh tung mới được dé cập trong Bộ luật

Tổ tung dân sự năm 20157

1.4.2 Quy định về xác định chímg cứ trong 16 tụng dan ste

Nếu như Điều 94 BLTTDS năm 2015 đã quy định vẻ nguồn chứng cứ,đến Điều 95 nhắc lại các nguôn chứng cứ và giải thích rõ hon Tuy rằng hai

điều luật quy định vé 2 van dé khác nhau Tuy nhiên, một Bộ luật có cân thiết dung đến 2 điều luật để nói về van dé nay hay không? Có 1é can nghiên cứu thêm về kỹ thuật lập pháp để thiết kê phù hop hơn

"Tên Điều luật cũng chưa that sử hợp lý Với thuật ngữ sắc định chứng

cứ, chúng ta hiểu sing nha làm luật dang nhắc dén những nguyên tắc chung

"Ngan ching crtong td tng din se Tp chỉ Din ch gi pháp hột G0193 Phạm Muah Dương, Đạihọc

TH H Nội

Trang 30

trong sắc định chứng cứ, các trình tự, thủ tục cần tuân thủ khi sic định chứng

cử mà không phải là việc tả lời cho câu hôi "chứng cử lả gi?” Trong khi đó,

nội dung của điều luật lại nói về chứng cử cụ thé, hay nói cách khác đang trả

ời cho câu hỗi thé nào được coi là chứng cứ, chứng cứ là gi hay điều kiên để

được coi là chứng cử Như vậy, nôi dung nay cần được zác định bởi một tên

điểu luật khác cho phù hop*.

Theo quy định của Điều 95 BLTTDS năm 2015, việc xác định chứng

cứ phải thực hiện theo quy định của pháp luật, cụ thé:

~ Tai liệu đọc được nội dung được coi là chứng cử nếu lả bản chính hoặc bản sao có công chứng, chứng thực hợp pháp hoặc do cơ quan, tổ chức

có thẩm quyền cung cấp, xác nhận Ban chính có thé lả bản gốc hoặc ban

được dùng làm cơ sỡ lập ra các bản sao

- Tai liệu nghe được, nhìn được coi là chứng cứ nếu được xuất trình

kèm theo văn ban trình bay của người có tải liệu đó về xuất xứ của tải liệu nêu

họ tự thu êm, thu hình hoặc văn bản có ác nhân của người đã cung cấp chongười xuất trình về xuất xứ của tải liệu đó hoặc văn ban vé sự việc liên quantới việc thu âm, thu hình đó Ví dụ: băng ghi âm, dia ghi âm, băng ghi hình,phim, ảnh,

~ Thông điệp dir liệu điện tử được thể hiện đưới hình thức trao đổi dữ

liên điện tử, chứng từ điền tử, thư điện tit, điện tín, điện bảo, fax và các hình.thức tương tự khác theo quy định của pháp luật về giao dịch điện từ

~ Vật chứng lả chứng cứ phải là hiện vat gốc liên quan đến vụ việc Néukhông là hiện vat gốc hoặc không liên quan dén vụ việc thì không là chứng cứtrong vụ việc đó

- Lời khai của đương sự, lời khai của người làm chứng được coi 1achứng cứ néu được ghi bằng văn bản, bang ghỉ âm, đĩa ghi âm, bang ghi hình,

“Bh bin Whos học BLTTDSnuốc CHSGEEN Việt Nama Gi sn dội bổ smg2011-GS T8 Hi Thị Mai

rên TS bin Văn Bin chà biển, Vga nước va pip tắc NOOB Tvpldp,t 167

Trang 31

đĩa ghi hình, thiết bị khác chứa âm thanh, hình ảnh theo quy định tai khoản 2Điều 05 BLTTDS năm 2015 hoặc khai bằng lai tại phiên tòa

- Kết luận giám định được coi là chứng cứ néu việc giám định đó được

tiến hành theo đúng thủ tục do pháp luật quy đính, Ludt giám định từ pháp và

các văn bản pháp luật liên quan

~ Biên bản ghi kết quả thẩm định tại chỗ được coi la chứng cứ nếu việc thấm định được tiến hảnh theo đúng thủ tục do pháp luật quy đính

- Kết quả định giá tai sẵn, kết qua thẩm định giá tai sản được coi là chứng cứ nếu việc định giá, thẩm định giá được tiến hành theo đúng thủ tục

do pháp luật quy định

~ Văn bản ghi nhân sự kiện, hành vi pháp lý do người có chức năng lập

tại chỗ được coi là chứng cứ néu viếc lêp văn bản ghi nhận sự kiện, hành vi

pháp lý được tiến hành theo đúng thủ tục do pháp luật quy định

~ Văn bản công chứng, chứng thực được coi la chứng cứ nêu việc côngchứng, chứng thực được thực hiện theo đúng thi tục do pháp luật quy định

- Các nguồn khác mà pháp luật có quy đính được sắc định là chứng cứ

theo điêu kiện, thủ tục mã pháp luật quy đính Đây là một quy định mỡ để dự

liệu các trường hop phát sinh nguôn chứng cứ mã chưa được quy định trongBLTIDS năm 2015

Thu thâp chứng cứ là hoạt động tô tung dân sự của các chủ thể chứng

‘minh trong việc phát hiến, ghỉ nhên, thu giữ và bảo quản chứng cứ theo thủ

tục pháp luật quy định Ban chat của việc thu thập chứng cứ lả tim ra tỉnh tiết,

sự kiện có liên quan đến vụ việc dan sự nhằm tim ra sự thật khách quan tao cơ.

sỡ cho việc giải quyết vụ việc dn su

Nghiên cửu chứng cứ là việc các chủ thể chứng minh độc lập xem sét, tìm hiểu chứng cứ trong hé sơ vụ việc dân sự, kiển tra xen xét chứng cứ tại phiên téa để xác minh mức độ phản ánh chính sác của chứng cứ vé những

Trang 32

tình tiết, sự kiến cẩn thiết khác cho việc giải quyết đúng din vụ việc dân sự.Nghiên cứu chứng cứ được đặt ra khi có các chứng cứ đã thu thap bước đầu.xác định giá trị chứng minh của chứng cử, mức độ phan ánh chính xác củachứng cứ lam tiễn dé cho việc đánh giá chứng cử trong từng giai đoạn tổ tung

và phải đều phải thực hiện theo đúng những thủ tục, quy định của pháp luật

Đánh giá chứng cứ là các hoạt động tư duy logic của các chủ thé chứng

minh, đặc biết là Tòa án, được tiến hành trên cơ sở hiểu biết về những tìnhtiết, sự kiện đã thu thập được dua trên cơ sỡ các quy định cia pháp luật, tap

quán vả niém tin nội tâm để xác định mức độ tin cây va giá trị chứng minh

chứng cứ và hệ thống chứng cứ, việc đánh giá chứng cứ được thực hiện trongsuốt quá tỉnh Toa án giải quyết vụ việc dân sự nhằm lâm sóng t6 sw thậtkhách quan một cách đúng dn và toàn điện

Chủ thể của hoạt động đánh giá chứng cứ bao gồm tất cả các chủ thể

chứng minh, Đối với các đương sự, người đại dién của đương sự va người bảo vé

loi ich hop pháp của đương sự có quyển phát biểu ý kiến đảnh giá chứng cử của

‘minh va dé xuất hướng giải quyết vụ việc Hoạt động đánh giá chứng cứ của các

ắt buộc mà chỉ có giả trị tham khảo đối với Tòa chủ thể nay không mang tinh

án Phương pháp đánh giá chứng cử là phương pháp xem xét chứng cứ riêngbiết Sau khi xem sét, đánh giá từng chứng cứ, néu thấy đảm bảo các thuộc tínhcủa chứng thì có thể sử dung vào quá trinh chứng minh vụ việc,

Điển 96 BLTTDS năm 2004 (sửa , bổ sung năm 2011) quy định việc.

đánh giá chứng cứ phải khách quan, toàn điện, đây đủ và chính sác Trong quatrình giải quyết vụ việc dân sự, nguồn chứng cứ da dang, phong phủ Tuy vậy,

việc lựa chon chứng cử để thu thập cỏ ¥ ngiĩa cho việc quyết vụ việc dan sự.

14 quan trong, điển đó phụ thuộc vào nhận thức, khả năng và quan trọng là

Việc thu thập chứng cứ tạo tiễn để cho việc đánh giá nó Việc thu thâp và đánh

gia chứng cứ đó phải “liên quan”, tính liên quan la vô cùng, nhưng trong giải

quyết vụ việc dân sự, tính liên quan được thể hiện cơ bản: Đồi với vụ án dân sự

là người yêu cầu với người bi yêu cầu (có thể là phân tổ lại), người có quyền lợi,

Trang 33

nghĩa vụ liên quan có yêu cẩu độc lap (nếu có), đối với việc dân sự là các bên.trong mỗi quan hệ đó, Mật khác, việc đánh giá tả liệu, chứng cứ đó phải "hợp

phâp”, hợp pháp là sự thể hiền vẻ mặt pháp lý, như là quyền thu thép tải liệu, chứng cứ, xuất xử nguồn chứng cứ trên cơ sở đó làm độ tin cây để sác định có lâm chứng cứ của vụ việc dân sự hay không ®

Điều 108 Bộ luật Tổ tung dân sự năm 2015 quy định như sau:

“L Việc đảnh giá chứng cứ ph

chỉnh xác

it khách quan, toàn diện, đền đủ và

2 Tòa đn phải đánh giá từng chứng cứ: sự liên quan giữa các chứng cứ

và khẳng đụh tính hop pháp, tỉnh liên quam, giá trị chứng minh của từng

để đưa ra kết luận của cơ quan tiền hanh tô tụng Nghiêm cứu chứng cử sẽ

xem sét tính đúng đắn của những chứng cứ đã thu thập đất trong mỗi quan hệ

tổng hòa giữa các chứng cứ với nhau, từ đây có thể sác định được việc có cản thiết hay không phải bd sung chứng cứ, là một trong những cơ sở để tòa án xem xét, ra các quyết định như đình chỉ, tam đính chỉ giai quyết vu việc dân.

su, chuyển vụ việc đên su cho Tòa án khác giải quyết, cuối cùng đánh giá chứng cứ nhằm sác định gia trị chứng minh minh và phù hợp giữa các chứng

cứ tình tiết đã thu thập được, thông qua đó Tòa án xác định đối tương chứng

ˆQxyđ&hn6tổa Bộ bả Teng đề sin 301 dng dưng nh Tp didn đi gi bộc Tế

aia Ai: Vina stab đô no

Trang 34

‘minh, làm rõ bản chất vụ việc dân sự, là kết quả cia quả trình cung cái

thập, nghiền cứu chứng cứ Cung cấp, thu thập, nghiên cứu và đánh gia là bổn.giai đoạn kéo dai nối tiếp va đan xen nhau, xuyến suốt quá trình nhằm gidiquyết vu việc dân sự và chỉ kết thúc khi Tòa án ra phan quyết

Trang 35

KET LUẬN CHUONG 1

Qua nghiên cửu các nội dung của chương 1 có thé rút ra một số kết

luên sau:

- Chứng cứ là những gì có that, được thu thập, đánh giá theo quy định

của pháp luật, là căn cứ dé Tòa án giải quyết vụ việc dân sự với 3 thuộc tính

cơ ban la: Tinh khách quan, tính liên quan, tính hop pháp Chứng cứ là

phương tiên duy nhất để Tòa án có thể giải quyết đúng đắn và nhanh chóng các vụ việc dân sự Đồng thời để bao vệ quyển và lợi ích hop pháp cia đương

sự Xuất phát tử lý luận về nhận thức, về mô hình tổ tụng của Việt Nam vả.

chủ trương, chính sách của Bang và Nha nước, pháp luật TTDS đã quy định

cử, Điểm thay đổi tích cực 1a trước đây Tòa án có nghĩa vụ thu thập ching

cử, đương sự chỉ đóng vai trỏ thụ đông trong việc chứng minh, còn theo pháp

luật hiện bảnh, nghĩa vụ chứng minh trong TTDS thuộc vé các đương sự, cá nhân, cơ quan, tổ chức yêu cẩu Tòa án bao vệ quyển và lợi ích hợp pháp của người khác phải cung cấp các chứng cử cho Tòa án để chứng minh cho yêu

cfu của mình là có căn cứ hợp pháp Diéu này cho thấy TTDS Việt Nam dangtiến gần tương đồng với các nước trên thé giới về chứng cứ Đặc biết là học

hi, tiếp thu có chọn lọc các điểm mạnh của mô hình tranh tụng,

- Để đưa ra phản quyết đúng đắn, khách quan, thuyết phục, "thầu tình,

đạt lý" thì Tòa án cần có “chứng cứ” làm căn cứ phán quyết Điển đó đồi hỏi

người tiến hành tổ tụng, người tham gia tố tung phải nắm vững khái miệm.

Trang 36

chứng cứ, các thuộc tính của chứng cứ, phân biệt được chứng cử với nguồnchứng cit, chứng cứ với tài liêu, các văn bản tổ tung; cũng như việc xem xét,đánh gia chứng cứ đúng đắn, có hiệu quả Quá trình xem xét, đánh gid, sửdụng chứng cứ phải tuân theo trình tự, thủ tục luật định, bảo đảm tính công

bằng, minh bạch Để bao dim việc tiền hành thu thập chứng cử được khách: quan thì đối với trường hop Tòa án tiền hành thu thập chứng cứ cân cân nhấc, quy đính người tiễn hảnh việc thu thập chứng cứ không phải la thẩm phan được phân công giải quyết vụ án ma phải là một thấm phán khác hoặc bô phan chuyên trách của Toa an để tránh tình trạng thẩm phan đã nghiên cứu hỗ

sơ và chỉ tién hanh thu thêp chứng cử theo nhên thức chủ quan của minh, Bên

canh đó, can cụ thể hóa hơn các quy định về việc xử lý các hành vi can trở

hoạt đông tô tụng của Tòa án, trong đó có việc căn trở hoạt đồng thu thêp

chứng cứ để khắc phục những bắt cập trong thực tiễn hiện nay.

Trang 37

CHƯƠNG 2

THUC TIEN ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH CUA BLTTDS NĂM 2015

VE CHUNG CỨ TẠI CÁC TOA ÁN NHÂN DAN TINH SƠN LA VÀ.

MOT SỐ KIỀN NGHỊ 2.1 Thục tiễn áp dụng các quy định của Bộ luật tố tụng dân sự năm 2015 về chứng cứ tại các Téa án nhân đân tỉnh Sơn La.

Sơn La là một tinh miền núi phía bắc đời sống của nhân dân vẫn còn.

nhiêu khó khẩn, cơ sỡ hạ ting còn đang trong quá trình xây dựng và phát

triển La tinh có 12 dn tộc, trong khi đó dân tộc thiểu số chiếm dén hơn 80%

vi vay việc áp dụng các quy định của BLTTDS năm 2015 về chứng cứ còngặp nhiễu khó khăn, đặc biết là trong những năm gin đây các vẫn để tranh

chap yêu cầu Tòa án giải quyết ngày cảng nhiều vả phức tap.

Trong 70 năm qua, ngành Tòa án Sơn La đã có rất nhiều cổ gắng, thựchiên nghiêm túc chủ trương, đường lồi của Đăng, chính sách pháp luật Nhảnước, xứng đáng lả công cu sắc bén trong việc trừng tri nghiêm minh các tôipham khác, kết hợp tốt trừng trị với giảo dục, giải quyết tốt các mâu thuẫn,

tranh chấp trong nôi bộ nhân dân Ghi nhận những thảnh tích ma TAND đã

đạt được, nhiễu đơn vị, cá nhân của TAND các cấp tinh Sơn La đã đượcĐăng, Nha nước, TANDTC, UBND tỉnh tăng thường nhiễu danh hiệu thi đua

cao quý.

Về cơ câu tô chức của ngành TAND tinh Sơn La có sự thay đổi, bd

sung đó là thành lập mới TAND huyện Vân Hồ (tách ra khỏi TAND huyệnMộc Châu ), do vay hiện nay ngành Tòa an Sơn La có 12 đơn vị Téa an cấp

huyện trực thuộc Téa án tỉnh Tổng biển chế trong toàn ngành đền nay lả 173 người: Trong đó TAND tĩnh lả 44 người, cỏ 10 Thẩm phán, TAND cấp huyện là 129 người, có 52 Thẩm phán (trong đó có 07 Tham phán trung cấp) Nhìn chung tất cả cán bộ, công chức trong toàn ngành đêu nỗ lực phân đầu.

'với tinh than trách nhiệm cao để hoàn thành tốt nhiém vu được giao”

‘Rit qui công tác Toe dim 2014 ,hương hưởng nhiệm van 2015 cũ ngà TAND thê Sơn La

Trang 38

Qua thực tiễn áp dụng áp dụng các quy định cia Bộ luật tổ tụng dân sự

năm 2015 vé chứng cử tại các Téa án nhân dân tinh Sơn La, về cơ bản đượcthực biên đúng quy định của pháp luật Việc áp dụng các quy đính của Bộ luật

tố tung dan sự về chứng cứ dùng lam căn cứ để giải quyết các vụ án dan sự ở

các TAND tinh Sơn La chủ yêu la các tai liêu đọc được, bién bản lấy lời khai

của đương sự, biên bản xét thẩm định tại chỗ va ket quả định gia tai sản Tuy nhiên, vẫn còn một số trưởng hợp chứng cử được xac định những nguồn không hợp pháp, dẫn đến Tòa án đã sử dụng những thông tin không phải là chứng cứ dé giãi quyết vụ án Điều đó, làm cho bản án, quyết định sơ thẩm

không chính xc, khách quan và bi Téa án cấp trên hủy, sửa Các sai lâm,

vướng mắc chủ yếu tập trung vào các trường hợp như: Chứng cứ được xác

định từ tai liệu 14 ban photocopy không có công chứng, chứng thực hợppháp, chứng cứ được sác định từ tai liêu không hợp pháp, nhiễu trường hopviệc lây lời khai của đương su, lap biên ban lầy lời khai không đúng quy định.của pháp luật, dẫn đền các thông tin thu thâp được từ lời khai của các đương,

sự không hợp pháp, không được xác định là chứng cứ, nhiêu trường hợp việc

xem xét, thẩm định tai chỗ không được thực hiện đúng theo quy định của pháp luật nên các thông tin được rút ra từ biên bản xem xét, thẩm định tại chỗ

không được sác định là chứng cứ, một số trường hợp, Téa án không tién hành.định giá tải sin hoặc định giá tải sin không được thực hiện theo đúng quy

định của pháp luật nên các thông tin được rút ra từ biên bản xem xét, thẩm định tại chỗ không được xác định lả chứng cứ.

Nhin chung, trong những năm gin đây ngành Téa án nói chung đã có

nhiễu thành tích đáng kể trong hoạt động xét xử Số lượng án cấp huyện thụ

ly, giải quyết tăng, chat lượng giải quyết án được dim bảo, đáp ứng được yêu.

cầu, nhiệm vụ của TAND Trong giai đoạn từ năm 2010 - 2015, TAND các

cấp tinh Sơn La đã xét xử tng số 10.856 vụ án các loại, trong đó án hình sự.

5.637 vụ với 8.870 bi cáo, 5.219 vụ án dân sự, HN&GD, hành chính, kinh tế,lao động (trong đỏ, an dân sự 1 223 vụ, án hôn nhân và gia đính 3.874 vụ, an

Trang 39

kinh tế 52 vụ, án hảnh chính 24 vu, án lao đông 38 vụ, pha sản 08 vu) Hoạt

đông cia TAND các cấp tỉnh Sơn La đã góp phan giữ vững kỹ cương pháp

luật, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa trong việc thực hiện các nhiệm vụ

vẻ kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng trên dia bản Bên canh đó các hoạt

đông dén ơn đáp nghĩa, văn hóa, văn nghệ, thé duc thé thao đã được quan tam đúng mực Đặc biệt, TAND các cấp tinh Sơn La đã lam tốt công tác phối hợp với các ngành công an, kiểm sát vả các cơ quan hữu quan trên địa bản trong công tac đầu tranh phòng chống tôi phạm, giữ vững én định chính trị và trật

tự xã hội tại địa phương!

Theo bảo cáo cia TAND Son La, trong năm 2016 tổng thụ lý các vụ

án dân sự (Bao gém: vu việc dân sự, vụ việc hôn nhân va gia đính, vụ việckinh doanh thương mại, vu việc lao đông) toản tinh là 1.696 vụ, việc (trongđó: cấp tinh 78 vụ, việc, cấp huyện 1.618 vụ, việc), tăng 45 vụ, việc (bing37394) so với năm 2015 Đã giải quyết 1.657 vu, việc (trong đó: cấp tỉnh 75

vụ, việc, cấp huyện 1.582 vụ, việc), đạt 97,70%).

"Trong năm 2017 số vụ án phải giải quyết lả 1883 vụ, việc, tăng 187 vu,việc (11,0396) so với năm 2016 Đã giải quyết 1708 vu, viếc, đạt 00,7% số vụ

Trang 40

a Anso thẩm: Thụ ly 1.827 vụ, việc Đã giải quyết 1.661 vu, cụ thể

KET QUA GIẢI QUYẾT

TT LOẠI ÁN vn cua Chuyên | Đình | Bé | vự

LÝ [QUYẾT oso | cnt | #5 | „ý

thành

T [Dana 35T H7 | 13] 89 180] 8

2 |Hãnningadmh |I50| 1385 | 2 | 118 | 107 |1_ |Rmhdmamhihương | 25 | TẾ

3 1 J1i| 4+ |9

mai

7 [Lae đồng 7 7 739

5 [Fa an a T ñ | 8 TTHành chink mB] TTT

Tổng I87| l6 | lế | 210 | ssf as

Bang sé lượng án sơ thâm tai các tòa án nhân dan tinh Son La năm 2017

- Trong án dân sự, các vụ việc chiêm ti1é lớn là tranh chấp vé hop đồng,

vay tài sản (136 vụ - chiếm tỉ lê 31,34), tranh chấp vẻ quyền sử dụng đất (103

vu - chiếm tỉ lệ 25.7%), tranh chấp về đồi lai tai sản bị mắt, bị chiêm đoạt (82

vụ - chiếm ti lệ 18,83)

- Trong án hôn nhân gia đình, án ly hôn chiêm t lệ đa số (1309 vụ

-chiém tỉ lệ 97%) Nguyên nhân dẫn đền ly hôn chủ yêu do mâu thuẫn gia định (1145 vụ - chiếm 87,5%) va do nghiên ma tủy, rượu chè, cờ bạc (66 vụ, chiém

lệ 58)

- Án hành chính có số lương ít, chủ yêu là khiển kiện vẻ quyết định

hành chính, bảnh vi hành chính trong lĩnh vực đất đai (13/15 vụ - chiếm ti lô

86.7%) Án lánh doanh thương mai, phá sinsé lương chưa nhiều,

- Ti lê án dân sự, hôn nhân gia đinh, kinh doanh thương mai hòa giảithành cao: 1185 vụ, dat tỉ lệ 71,34%,cao hơn chỉ tiêu ma Chánh án Tòa án

haba gi nn gồ bên gi doin tị hành (rơng ENGĐ) vi cổng nhận sợ hết da cũa các đương sự

(ương in din se, EDTM, họ động)

Ngày đăng: 12/04/2024, 23:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN