1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ luật học: Mối quan hệ giữa văn hoá pháp luật và nền kinh tế tri thức - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn

75 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

PHAM THỊ MỸ DUNG

Chuyên ngành : Lý luận và lịch sử nhà nước và pháp luậtMã số : 60.38.01

LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN : TS NGUYÊN MINH ĐOAN

HÀ NỘI - 2006

Trang 2

Phân mở đầu 1Chương 1: Khái quát về văn hoá pháp luật 5

1.1 Khái niệm văn hoá pháp luật 51.2 Các chức năng cơ bản của văn hoá pháp luật 111.3 Co cấu của văn hoá pháp luật 14

Chương 2: Khái quát về nên kinh tế tri thức 25

2.1 Khái niệm nền kinh tế tri thức 252.2 Đặc điểm chính của nền kinh tế tri thức 32

Chương 3: Sự tác động qua lại giữa văn hoá pháp luật 37

và nền kinh tế tri thức

3.1 Văn hoá pháp luật và nền kinh tế tri thức luôn gắn bó chặt 37

chế và tác động qua lại với nhau

3.2 Ảnh hưởng của kinh tế tri thức đối với sự phát triển van hod 40

Trang 3

PL : pháp luậtKTTT : kinh tế tri thứcXHCN : xã hội chủ nghĩa

Trang 4

1 Tính cấp thiết của đề tài

Chúng ta thường gặp cách nói: Văn hoá nhân cách, văn hoá lao động,văn hoá chính trị, văn hoá PL, văn hoá gia đình, văn hoá ngôn ngữ, văn hoá

giao tiếp, văn hoá dịch vụ, văn hoá quản lý Việc gắn liền “văn hoá” với một

linh vực, một mặt nào đó trong hoạt động cua con người ngày càng được sử

dụng rộng rãi trong ngôn ngữ xã hội như một yêu cầu bức thiết đòi hỏi về chấtlượng, về sự hoàn thiện, về tính nhân văn trong các lĩnh vực hoạt động của con

người và ở ngay bản thân con người.

Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII và lần thứ IX đã nhấn mạnh vai tròđặc biệt của văn hoá nói chung, chỉ rõ tính xuyên suốt, thấm sâu của văn hoá

trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội và chỉ ra phương châm phải gắn kếtnhững vấn đề văn hoá với những vấn đề kinh tế- xã hội Văn hoá cùng vớikinh tế, chính trị tạo nên đời sống xã hội của một dân tộc Van hoá gắn liềnvới sự phát triển của xã hội loài người và phản ánh trình độ văn minh của xãhội Có thể nói, văn hoá là một quá trình chọn lọc tinh hoa của dân tộc trongquá trình phát triển Văn hoá và kinh tế, văn hoá và phát triển gắn liền vớinhau Nếu không có văn hoá thi không có điều kiện phát triển kinh tế và pháttriển xã hội, ngược lại, đời sống kinh tế và tiến bộ xã hội bao giờ cũng là biểu

hiện của văn hoá Dân tộc Việt Nam hướng tới Chủ nghĩa xã hội theo đúng

quy luật và quan điểm về tính hợp lý, Đảng và Nhà nước phải làm hai việc vớitruyền thống văn hoá như Hồ Chí Minh đã nói: Tiếp thu các truyền thống vănhoá tốt đẹp, đảm bảo tính lịch sử liên tục đồng thời hấp thụ những cái mới đểnâng nền văn hoá mới lên một tầm cao mới Văn hoá phải được xác lập trêncác định chuẩn của cái đúng, tức là các quy luật khách quan cùng hành langPL sâu và một nền khoa học với công nghệ cao và sạch.

Văn hoá PL là một trong những yếu tố của văn hoá, do vậy để xây dựngnền văn hoá tiến tiến đậm đà bản sắc dân tộc, thì không thể bỏ qua việc xây

Trang 5

xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN của dân, do dân, vì dân

trong giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.

Nền KTTT đã hình thành và được thực hiện ở nhiều nước trên thế giới.Đó cũng là xu thế tất yếu của quá trình phát triển sức sản xuất, là thành tựuquan trọng của loài người mà chủ nghĩa xã hội phải nắm lấy và vận dụng đểphát triển lực lượng sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa

xã hội Trong những năm vừa qua, khái niệm “Kinh tế tri thức” tuy mới xuấthiện ở Việt Nam nhưng đã nhanh chóng thu hút được sự quan tâm của côngchúng và các nhà nghiên cứu hoạch định chính sách Đảng ta cũng đã chỉ rõ,trong thế kỷ XXI khoa học và công nghệ sẽ có bước tiến nhảy vọt, KTTT có

vai trò ngày càng nổi bật trong quá trình phát triển lực lượng sản xuất Quanđiểm của Đảng là: “Phát huy những lợi thế của đất nước, tận dụng mọi khảnăng để đạt trình độ công nghệ tiên tiến, đặc biệt là công nghệ thông tin vàcông nghệ sinh học, tranh thủ ứng dụng ngày càng nhiều hơn, ở mức cao hơnvà phổ biến hơn những thành tựu mới về khoa học, từng bước phát triển

KTTT” [9, tr.91].

Việt Nam đang bước vào nền KTTT với điểm xuất phát là nền kinh tếnông nghiệp, chúng ta cần phải thực hiện tốt phương châm “di tắt, đón đầu”nhằm nắm bắt và làm chủ nhanh các tri thức mới nhất, tạo sự phát triển nhanhnhất cho đất nước Muốn đạt được điều đó, Nhà nước phải tạo được môitrường pháp lý cần thiết, thuận lợi cho khuyến khích đầu tư và phát triển

KTTT Đánh giá cao vai trò của văn hoá PL trong việc tạo dựng môi trường

pháp lý cho sự phát triển nền KTTT, tác giả luận văn quyết định chọn đề tài:LIMối quan hệ giữa văn hoá pháp luật và nền kinh tế tri thức - Mot số vấn

đề lý luận.

Văn hoá PL không phải là vấn dé mới, song việc xem xét từng yếu tốcủa văn hoá PL tác động tới sự phát triển nền KTTT hiện nay là một việc làmcần thiết và có ý nghĩa cả về mặt lý luận và thực tiễn.

Trang 6

phép duy vật biện chứng Phương pháp phân tích - tổng hợp, phương pháp

lôgíc - lịch sử được sử dụng thường xuyên và phương pháp dự báo được sử

dụng khi đưa ra phỏng đoán về sự phát triển hoàn thiện của văn hoá PL, ảnhhưởng của nó đối với sự phát triển nên KTTT ở Việt Nam.

3 Mục đích của việc nghiên cứu đề tài

Luận văn tập trung nghiên cứu về văn hoá PL, về nền KTTT và nhữngtác động qua lại giữa văn hoá PL và sự phát triển nền KTTT, qua đó đưa ramột số ý kiến về xây dựng và hoàn thiện văn hoá PL Việt Nam hướng tới pháttriển nền KTTT ở Việt Nam.

4 Tình hình nghiên cứu đề tài

Trong thời gian vừa qua đã có nhiều tác giả nghiên cứu về văn hoá vàvăn hoá PL, về KTTT dưới những góc độ khác nhau: “Vấn đề văn hoá PL ở

nước ta trong giai đoan hiện nay” của GS.TS Lê Minh Tâm, “Văn hoá pháp lýViệt Nam” của Luật sư Lê Đức Tiết, “Văn hoá tư pháp trong văn hoá dân tộc

Việt Nam” của Luật gia Ngô Văn Thâu, “Bàn về văn hoá tư pháp Việt Nam”của TS Dương Thanh Mai, “ Mấy suy nghĩ về văn hoá PL ở nước ta” của TSLê Thanh Thập, “Bàn về hành vi giao tiếp pháp lý” của TS Nguyễn MinhĐoan, “Văn hoá PL ở công sở trong điều kiện cải cách hành chính và cải cáchtư pháp ở nước ta hiện nay” - Luận văn Th.S luật học của tác giả Nguyễn Thị

Lê Thu, “Văn hoá và đời sống xã hội” của tác gia Thanh Lê, “Van hoá với su

phát triển của xã hội Việt Nam theo định hướng xã hội chủ nghĩa” do GS LêQuang Thiêm chủ biên, “Những vấn dé cần trao đổi về cách nhìn nhận nềnKTTT” của TS Trần Cao Sơn, “KTTT va vấn dé lựa chọn mô hình phát triển ở

Việt Nam” của TS Trần Đình Thiện, “KTTT và vai trò của PL lao động trong

việc đào tạo nguồn nhân lực hướng tới nền KTTT ở Việt Nam” của TS Phạm

Trang 7

triển và đang phát triển” của Viện nghiên cứu quản lý kinh tế TW.

Các công trình nghiên cứu trên đã tạo cơ sở lý luận và thực tiễn bước đầu

rất quan trọng cho tác giả khi nghiên cứu về văn hoá PL với sự phát triển nên

KTTT, góp phần nâng cao và hoàn thiện văn hoá PL trên phạm vi toàn xã hội

đáp ứng mục tiêu “xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa” ở

Việt Nam.

5 Kết cấu của luận văn

Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luậnvăn được kết cấu thành 3 chương với 9 mục.

Trang 8

1.1 Khái niệm văn hoá pháp luật

Nghiên cứu về văn hoá PL đòi hỏi phải tìm hiểu những vấn đề lý luậncơ bản về văn hoá như khái niệm văn hoá, chức năng của văn hoá cũng như

vai tro của nó trong đời sống kinh tế xã hội.

Văn hoá là khái niệm có nội hàm rộng lớn, có thể tiếp cận dưới nhiều

góc độ khác nhau Các nhà nghiên cứu thường đưa ra những cách định nghĩa

khác nhau về văn hoá nhằm phục vụ cho những mục tiêu nghiên cứu cụ thể

của họ Cho đến tận hôm nay, những định nghĩa đang được sử dụng, trên thực

tế vẫn chỉ là những định nghĩa có tính chất quy ước nhằm đi tới một khái niệmđể tiện sử dụng Ngay từ giữa thế kỷ XX, hai nhà văn hoá học Hoa Kỳ

A.Kroeber và C.Kluckhln đã thống kê được khoảng 150 định nghĩa khác nhau

về văn hoá Ngày nay, số lượng các định nghĩa về văn hoá đã tăng lên rấtnhiều, hiện nay có học giả còn cho là đã có trên 300 định nghĩa văn hoá Cóthể phân thành các loại định nghĩa miêu tả, định nghĩa lịch sử, định nghĩachuẩn mực, định nghĩa nguồn gốc [35, tr.7-17,T1].

Chẳng hạn, Chủ tịch Hồ Chí Minh, từ năm 1942, đã đưa ra một địnhnghĩa về văn hoá: “Vì /é sinh ton cũng như mục đích của cuộc sống, loài ngườimới sáng tạo và phát mình ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, PL, khoa học, tôngiáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hàng ngày về mặc, ăn,

ở và các phương thức sử dụng Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó là

văn hoá Văn hoá là sự tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cùng với biểuhiện của nó mà loài người đã sản sinh ra nhằm thích ứng những nhu cầu đờisống và đòi hỏi của sự sinh ton’ [40, tr.431] Có thể coi đây là một định nghĩakhá toàn diện về văn hoá, không quá rộng cũng không quá hẹp mà hoàn toànthích hợp với con người ở những trình độ phát triển khác nhau, ở những xã hội

Trang 9

một cộng đồng (ứng xử tập thể) hay một cá nhân đứng trước thiên nhiên, xãhội và đứng trước chính mình Văn hoá là lối sống, là nếp sống tập thể và cá

nhân” [89, tr.87].

Gần đây UNESCO đã đưa ra một định nghĩa chính thức về văn hoá khi đặtnó trong mối quan hệ với phát triển: “Văn hoá phản ánh và thể hiện một cáchtổng quát sống động mọi mặt của cuộc sống (của méi cá nhân và các cộng đồng)đã diễn ra trong quá khứ, cũng như đang diễn ra trong hiện tại, qua hàng bao thếkỷ, nó đã cấu thành nên một hệ thống các giá trị, truyền thống, thẩm mỹ và lốisống mà dựa trên đó từng dân tộc tự khẳng định bản sắc riêng của mình”[80, tr.23] Theo cách hiểu này thì văn hoá trong một lĩnh vực hoạt động xã hộicụ thể của mỗi dân tộc được thể hiện qua ba yếu tố cốt lõi sau:

+ Các giá trị tư tưởng, đạo đức, thẩm mỹ (yếu tố về ý thức).

+ Những giá trị vật chất, kỹ thuật do con người sáng tạo ra trong lĩnh vực đó.

+ Năng lực, cách thức sử dụng các dạng vật chất đã sáng tạo ra nhằm đápứng nhu cầu của đời sống con người cả về vật chất và tinh thần.

Tựu trung lại văn hoá được hiểu là tổng thể những giá trị vật chất và

tinh thần được hình thành và sáng tạo trong hoạt động của con người, được lưu

truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác, từ cộng đồng này sang cộng đồng khácthành truyền thống mang đậm bản sắc dân tộc, bên cạnh những giá trị chungcủa nhân loại, văn hoá gắn liền với sự phát triển của xã hội loài người và phản

ánh trình độ văn minh của xã hội Theo nghĩa hẹp, văn hoá phản ánh hệ thống

các giá trị và quy tắc ứng xử được xã hội chấp nhận Văn hoá hướng con người

tới chân - thiện - mỹ Bởi vì, nói đến văn hoá là nói đến con người, văn hoá là

một thuộc tính biểu hiện bản chất xã hội của con người.

Có thể nói văn hoá là môi trường thứ hai để con người trở thành chínhbản thân mình Văn hoá là ánh sáng dẫn dắt đời sống nhân loại đi tới nhữnggiá trị cao cả Do đó, làm lành mạnh môi trường văn hoá, tạo điều kiện cho

Trang 10

chúng ta đã từng bước chú ý đến sự phát triển của xã hội trong khía cạnh vănhoá day tinh tế của nó Những nấc thang khác nhau của van hoá có thể coi lànhững giai đoạn của sự phát triển kế tiếp nhau, mà trong đó, mỗi giai đoạnđều là sản phẩm của quá khứ, đồng thời lại đóng vai trò đặc biệt đối với sựhình thành tương lai Nhìn ở một khía cạnh nào đó thì sự khác biệt về văn hoá,những điều nan giải trong sự đối thoại giữa các nền văn hoá, theo các nhà lýluận thật ra còn “cơ bản hơn” cả những khác biệt về ý thức hệ hoặc về chế độchính trị Ở các quốc gia, kể cả các quốc gia có nền kinh tế phát triển và đại đasố các quốc gia đang trên đường phát triển đều buộc phải định hướng xâydựng cho mình một xã hội “mang những nét đặc thù về văn hoá” tới mức nàođó để khỏi bị đứt đoạn với quá khứ và không bị hãng hụt trước tương lai Bằng

văn hóa, dựa vào văn hoá và thông qua văn hoá là con đường tự nhiên và tất

yếu mà loài người dù muốn hay không cũng đều phải thực hiện để tiến tới văn

minh Tất cả những gì mà con người sáng tạo ra, xét trên bình diện ý nghĩa

của chúng đối với hiện tại và tương lai đều là văn hóa Thông qua hệ thống giátrị văn hoá quy định và điều chỉnh hành vi của con người, văn hoá tham gia

vào việc kiến tạo nên bộ mặt của tương lai [53,tr.46-48].

Như vậy, chúng ta có thể thấy văn hoá là hiện tượng bao trùm lên tất

thảy các mặt của đời sống con người, văn hoá có mặt trong tất cả các sản

phẩm do con người tao ra, khiến bất kỳ định nghĩa nào đưa ra đều khó có thé

bao quát hết nội dung của nó Văn hoá là tất cả các giá trị do con người sáng

tạo trong quá trình sống, nhằm thoả mãn nhu cầu đời sống vật chất và tinhthân của mình Cùng với sự vận động của xã hội, những gi còn lại, tồn tạicùng năm tháng va thời gian, khang định được giá tri của nó, đó là các giá trị

Trang 11

Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, đã khẳng định: “Văn hoá là nền tảngtinh thân của xã hội, vừa là mục tiêu, vừa la động lực thúc đẩy sự phát triểnkinh tế - xã hội [8, tr.5].

Là một trong những loại hình của văn hoá, văn hoá PL góp phần xây

dựng nên “nên tảng tinh thần của xã hội”, góp phần “thúc đẩy sự phát triển

kinh tế - xã hội” Văn hoá PL là kết quả và quá trình hoạt động sáng tạo củacon người trong lĩnh vực PL Trên thế giới vào những năm 90 của thế kỷ trước,văn hoá PL (có người gọi là văn hoá pháp lý) đã trở thành thuật ngữ được quan

tâm nhiều nhất trong các nghiên cứu khoa học pháp lý hiện đại Lý do có sựquan tâm đặc biệt đó là vì đã có sự thay đổi nhanh chóng trong văn hoá PL ởnhiều nước, đặc biệt là các nước Đông Âu và các nước trung tâm Châu Âu Sựthay đổi này đã đặt ra yêu cầu cần thiết phải nhận dạng nền văn hoá PL ở mỗi

quốc gia Tại Việt Nam, văn hoá PL chỉ mới được các nhà nghiên cứu, các nhàkhoa học quan tâm trong khoảng 10 năm trở lại đây.

Ở Việt Nam hiện nay vẫn tồn tại nhiều quan điểm và những cách tiếpcận khác nhau về văn hoá PL Theo quan điểm của GS.TS Lê Minh Tâm thìvăn hoá PL là: “Tổng thể những giá trị vật chất và tinh than mà con người đã

sáng tạo ra trong lĩnh vực PL bao gồm hệ thống quy phạm PL được ban hành

trong các thời kỳ lịch sử, những tư tưởng, quan điểm, luận điểm, nguyên lý,nguyên tắc, những tác phẩm văn hoá PL, những kinh nghiệm và thói quen tíchluỹ duoc trong quá trình xây dựng và thực thi PL”[55, tr.18] Theo quan điểmcủa PGS.TS Hoàng Thị Kim Quế thì: “Văn hoá pháp lý là hệ thống các yếu tốvat chất và tinh thần thuộc lĩnh vực tác động của PL được thể hiện trong ýthức và hành vi của con người Văn hoá pháp lý thể hiện trình độ cao của sự

tôn trong PL, trình độ tri thức PL của nhân dân; thực trạng có chất lượng củaquá trình lập pháp và thực hiện PL; các phương thức hoạt động PL đặc thù

Trang 12

thống lập pháp, thực tiên tư pháp và hành pháp” [50 tr.7] TS Lê Thanh Thậplại cho rằng: “Văn hoá PL là những giá trị nhân đạo, tiến bộ, tích cực của mộthệ thống PL trong xã hội được thể hiện trong các bộ luật, đạo luật và thiết chếxã hội nhằm bảo dam thực hiện nó Đông thời, các giá trị đó còn được thẩm

thấu vào nhận thức và hành động của môi cá nhân, biến thành nhu cầuthường trực trong ứng xử của họ”[71 tr.49] Ngoai ra còn một số quan điểmkhác nữa về văn hoá PL.

Như đã lý giải về văn hoá, thì văn hoá nói chung và văn hoá PL nóiriêng cùng có chung mục đích là dẫn dắt đời sống nhân loại đi tới những giátrị cao cả để đạt được những giá trị chân - thiện - mỹ Trong lĩnh vực PL văn

hoá có khả năng hiện thực hoá những năng lực nhân tính, phát huy vai trò vàtăng cường hiệu quả của PL trong xã hội Ngược lại, hiệu quả của PL trong xã

hội là chỉ số, là thước đo trình độ phát triển văn hoá PL Yếu tố văn hoá trong

lĩnh vực PL là sự thống nhất hữu cơ giữa quá trình hoạt động sống của conngười trong quan hệ PL, và hiệu quả hiện thực hoá năng lực của con người

trong lĩnh vực đó Do vậy, phát triển yếu tố văn hoá trong lĩnh vực PL khôngnhững góp phần nâng cao hiệu quả PL, mà còn bảo đảm cho sự phát triểnnhân cách của con người Trong lĩnh vực PL, văn hoá được thể hiện như là

một phương thức quản lý xã hội vì con người, đảm bảo cuộc sống hạnh phúc

cho con người, và đồng thời nó cũng thể hiện như là kết quả hoạt động sáng

tạo của con người trong việc xây dựng và thực thi PL hướng tới chân thiện

-mỹ Những chuẩn mực quy phạm PL chỉ có giá trị khi nó bảo vệ những lý

tưởng xã hội tốt đẹp, hướng con người tới các giá trị cao đẹp của văn hoá KhiPL bảo vệ va dung túng cho cái sai, cái ác, cái thiếu chân thực, thấp hèn ti

tiện thì nó sẽ không có giá trị về mặt văn hoá Tính nhân đạo, tiến bộ và

hướng thiện của PL không chỉ phản ánh mức độ tiến bộ của giai cấp thống trị,

mà còn phản ánh xu hướng phát triển của các quan hệ xã hội ngày càng hoàn

thiện hơn những giá trị nhân bản.

Trang 13

Do vậy, theo chúng tôi thì văn hoá PL là những giá trị vật chất và tinhthân mà con người sáng tạo ra trong lĩnh vực luật pháp, cấu thành nên một hệthống giá trị, truyền thống và lối sống của một quốc gia, một dân tộc Văn hoáPL thể hiện trình độ cao của sự tôn trọng PL, trình độ tri thức PL của công

dân, thực trạng có chất lượng của quá trình xây dựng và thực hiện PL.

Văn hoá PL của bất kỳ xã hội nào cũng được hình thành trong sự tác

động, ảnh hưởng của các yếu tố văn hoá truyền thống và hiện đại Văn hoá PLcủa một dân tộc phải thể hiện được những giá trị truyền thống của bản sắc văn

hoá dân tộc bên cạnh việc tiếp thu các giá tri của văn hoá PL quốc tế Tính

dan tộc của văn hoá PL chính là những phong tục tập quán, truyền thống tốt

đẹp, những thói quen trong đời sống PL đã được hình thành lưu giữ và kế tục

qua nhiều thế hệ của cộng đồng người Sự khác nhau giữa các nền văn hoá PL

chính là do tính dân tộc quy định, và nhờ sự khác biệt này mà văn hoá PL mới

phát triển.

Văn hoá PL luôn biểu hiện sự thống nhất giữa tính giai cấp và tính xãhội (nhân loại) trong các chuẩn mực quy phạm PL PL ra đời, tồn tại gắn liềnvới xã hội có giai cấp và luôn mang tính giai cấp nên văn hoá PL cũng thể

hiện tính giai cấp Tính giai cấp của văn hoá PL là những yếu tố phản ánh

quyền lực và lợi ích của giai cấp thống trị được thể chế hoá thành luật, được

đưa vào đời sống PL, khi những yếu tế đó phù hợp với lợi ích dân tộc, sự phat

triển và tiến bộ xã hội Nền văn hoá PL không chỉ có tính giai cấp đơn thuầnmà tính giai cấp còn gắn liền với tính nhân loại Tính xã hội (nhân loại) củavăn hoá PL thể hiện ở một nền luật pháp có sự bảo đảm các quyền cơ bản củacon người như quyền tự do, bình đẳng, công bằng trước PL, quyền tự bảo vệ,quyền được đảm bảo các lợi ích cơ bản phù hợp với sự tiến bộ xã hội Khi giai

cấp thống tri đang là và còn là giai cấp cách mạng, đóng vai trò tích cực trongxã hội thì nhu cầu và lợi ích của họ và của nhân dân có sự nhất trí cao Giai

cấp thống trị ban hành một số chuẩn mực tiến bộ trong hiến pháp và PL nhằm

đáp ứng đòi hỏi của nhân dân, khi đó có sự thống nhất giữa tính giai cấp và

Trang 14

tính nhân loại trong hệ thống PL Những chuẩn mực PL chỉ có giá trị văn hoá

khi nó bảo vệ những lý tưởng xã hội tiến bộ, tốt đẹp, hướng con người tới

những giá trị chân, thiện, mỹ Khi đó chúng ta nói rằng hệ thống PL thể hiện

các giá trị văn hoá.

Theo quan điểm Mác Lénin thì kinh tế là nền tảng của xã hội, là cơ sở

hạ tầng còn chính trị, PL, văn hoá thuộc kiến trúc thượng tầng được xâydựng trên cơ sở hạ tầng Trong mối quan hệ này, văn hoá PL chịu sự quyết

định của điều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội, đồng thời nó ảnh hưởng lại

đời sống vật chất của xã hội và góp phần không nhỏ vào việc cải tạo xã hội.

Một câu hỏi đặt ra là: vai trò của văn hoá được biểu hiện như thế nào trongviệc cải tạo xã hội hay đối với sự phát triển xã hội? Câu trả lời là: văn hoá thểhiện vai trò của mình thông qua sự tác động của các nhân tố mà nó biểu đạt,bởi theo cách hiểu trên thì văn hoá có mặt trong tất cả các sản phẩm do con

nguoi tao ra.

Việc chú ý tới văn hoá và đánh giá cao vai trò của van hoá trong sự phat

triển của xã hội hiện đại không phải là một trò chơi thời thượng, cũng không

phải là sự bịa đặt hoang tưởng của những đầu óc chủ quan mà có cơ sở kháchquan và khoa học của nó Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VIII đã

xác định: “Văn hoá là nền tang tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu vừa làđộng lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã héi’[8, tr.5] Đây có thể coi là cộtmốc đánh dấu quá trình nhận thức của chúng ta về vai trò của văn hoá đối vớisự phát triển của kinh tế xã hội.

1.2 Các chức năng cơ bản của văn hoá pháp luật

Có thể nói, văn hoá PL là một bộ phận quan trọng của đời sống tinhthần xã hội Sự phát triển của văn hoá PL đánh dấu sự tiến bộ mang tính chấtnhân văn trong đời sống của một cộng đồng, một thời đại Nếu nói rằng: Tựnhiên là môi trường thứ nhất nuôi dưỡng con người lớn lên về thể xác, còn vănhoá là môi trường thứ hai nuôi dưỡng con người lớn lên về mặt tinh thần, trí

tuệ và nhân cách, thì văn hoá PL đã và đang góp phần tạo môi trường pháp lý

Trang 15

lành mạnh, mang tính nhân văn, nhân đạo để các thế hệ dựa trên công lý màvươn tới hạnh phúc, vươn tới một xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Dựa

trên cơ sở củng cố và xác lập một hệ thống giá trị PL cho xã hội với các khuôn

mẫu ứng xử, chuẩn mực hành vi của con người phù hợp với PL, văn hoá PL có

tác dụng định hướng cho các thành viên trong xã hội tiếp thu, vận dụng cácgiá trị đó va sáng tạo nên những gia tri mới, tiến bộ cho hệ thống PL tiên tiến

phù hợp với quy luật vận động và phát triển thực tiễn của các quan hệ xã hội.

Văn hoá PL là một bộ phận của văn hoá nên nó cũng có chức nănggiống như văn hoá Văn hoá PL có sự tác động đến đời sống xã hội và conngười hay còn gọi đó là những chức năng xã hội đặc biệt của văn hoá PL.

- Chức năng nhận thức là chức năng đầu tiên của văn hoá PL, nó gắnliền với hoạt động sáng tạo PL, thực hiện và áp dụng PL của các chủ thể PL.Văn hoá PL đóng vai trò là cuốn sách về đời sống PL, nó bổ sung, cung cấp

kinh nghiệm PL, kiến thức PL, thông tin pháp lý cho con người Thiếu chức

năng nhận thức thì không thể nói đến bất kỳ chức năng nào khác Một sảnphẩm văn hóa PL (luật, bộ luật, các văn bản dưới luat ) trước khi đi vào cuộcsống, phát huy vai trò và hiệu lực của mình trong việc điều chỉnh các quan hệxã hội thì nó phải được mọi người nhận thức đúng, hiểu đúng về nó Khi nhậnthức một cách sâu sắc các quy luật của đời sống chính trị, kinh tế, xã hội cácnha làm luật mới đưa ra được các chuẩn mực, quy phạm PL để điều chỉnh các

quan hệ xã hội Cơ sở của mọi hoạt động văn hoá nói chung và văn hoá PL nói

riêng đều khát vọng hướng tới chân - thiện - mỹ.

- Chức năng hình thành các chuẩn mực và hệ giá trị: Các chuẩn mực

của văn hoá PL có vai trò định hướng các xúc cảm, các tư tưởng, cách ứng xử.Tất cả những cái chúng ta đang thực hiện trong hành vi của mình, trong suy

nghĩ của mình, trong ứng xử của mình đều do những chuẩn mực, các hệ thốnggiá trị mà văn hoá PL (nói rộng ra là các chuẩn mực văn hoá) chi phối Các tậpquán, phong tục, điều nên làm hay không nên làm luôn gắn chặt với các chuẩnmực văn hoá PL, chuẩn mực đạo đức Vai trò của văn hoá PL với tư cách làmột hệ thống giá trị thể hiện ở chỗ nó có thể dé xuất những điều tốt đẹp chưa

Trang 16

thật phổ biến trong đời sống, nhân chúng lên thành các hiện tượng PL phổbiến, kêu gọi mọi người sống theo nó Chuẩn mực pháp lý được bảo đảm thựchiện bằng nhà nước, còn chuẩn mực của thói quen (phong tục tập quán) đượcthực hiện bằng cách khích lệ và sử dụng áp lực của dư luận xã hội Định

hướng giá trị văn hoá PL là xu hướng của con người muốn vươn lên chiếmlĩnh hoặc tiếp cận với các giá trị văn hoá cao đẹp của PL, nhờ đó mà dần dầnhình thành nhân cách của mình.

- Chức năng giáo dục: Chức năng giáo dục của văn hoá PL thể hiện

trong việc định hướng xã hội, hướng lý tưởng và hành vi của con người theo

đúng chuẩn mực của xã hội Văn hoá PL như một hệ thống hoạt động, khi

nhận thức, phản ánh, đánh giá, xét đoán các giá trị nó gây ấn tượng cho con

người Ấn tượng đó lại tác động đến tình cảm, tư tưởng rồi từ đó định hướng

hành vi của con người Ý nghĩa giáo dục từ định hướng văn hoá cho hành viPL là ở chỗ giáo dục cách xử sự tích cực đối với PL dựa trên ý thức PL, tinhcảm PL đúng đắn, phù hợp với các chuẩn mực và hệ giá trị Mỗi cá nhân, theo

quy luật hướng thiện, không muốn thực hiện hành vi vi phạm PL hay phá vỡ

các yêu cầu của chuẩn mực PL Do đó, chức năng giáo dục của văn hoá PL sẽhỗ trợ cho con người bên cạnh ý thức tự giác của họ Thông qua các hoạtđộng, văn hoá PL nâng cao trình độ hiểu biết, ý thức tôn trọng PL trong các

tầng lớp nhân dân đồng thời giáo dục đạo đức, nhân cách và giáo dục lối sốngcó văn hoá phù hợp với quy định PL.

- Chức năng thực tiễn: sự vận dụng và phát huy các kết quả nghiên cứuvăn hóa PL vào hoạt động thực tiễn của việc hoạch định và xây dựng chínhsách PL của Nhà nước chính là văn hoá PL thực hiện chức năng thực tiễn.

Dưới tác động của văn hoá PL, việc hoạch định và xây dựng chính sách PL

đúng đắn là định hướng quan trọng cho công tác xây dựng và hoàn thiện hệthống PL Trong chức năng thực tiễn còn có vấn đề dự báo tình hình và xuhướng phát triển PL Dựa trên cơ sở nhận thức sâu sắc các quy luật phát triển

của đời sống kinh tế xã hội, văn hoá PL đưa ra khả năng dự liệu các quy phạm

để điều chỉnh các quan hệ xã hội sẽ phát sinh.

Trang 17

1.3 Cơ cấu của văn hoá pháp luật

Theo khái niệm (đã phân tích ở phần trên) thì văn hoá trong một lĩnh

vực hoạt động xã hội cụ thể của mỗi dân tộc được thể hiện qua ba yếu tố cốtlõi: yếu tố ý thức (các giá trị tư tưởng, đạo đức, thẩm mỹ); sự vật chất hoá yếu

tố ý thức (những giá tri vật chất, kỹ thuật do con người sáng tạo ra trong lĩnhvực đó); và yếu tố ứng xử (năng lực, cách thức sử dụng các dạng vật chất đã

sáng tạo ra nhằm đáp ứng nhu cầu của đời sống con người cả về vật chất vàtinh thần) Các yếu tố này kết hợp thành một hệ thống các giá trị truyền thống,thẩm mỹ và lối sống, được lưu truyền qua nhiều thế hệ tạo thành truyền thốngmang bản sắc riêng của mỗi dân tộc Văn hoá PL là một dạng, một bộ phậnhợp thành của nền văn hoá dân tộc, văn hoá PL cũng được nhận diện đầy đủ

bởi ba yếu tố là ý thức PL, hệ thống PL và kỹ năng, hành vi thực hiện, áp dụng

PL Trong đó, ý thức PL là những tư tưởng, quan điểm, nhận thức và tâm lý,tình cảm về PL của con người Hệ thống PL được thể hiện với ý nghĩa là cácsản phẩm vật chất của ý thức PL Kỹ năng và hành vi thực hiện áp dụng PL làkết quả tất yếu của của quá trình nhận thức, chat lọc kiến thức PL và là yếu tốkhông thể thiếu của văn hoá PL.

1.3.1 Ý thức pháp luật

Ý thức PL là yếu tố quan trọng của văn hoá PL Là một hình thái của ýthức xã hội, ý thức PL là tổng thể những học thuyết, tư tưởng, quan điểm,quan niệm thịnh hành trong xã hội, thể hiện mối quan hệ của con người đốivới PL hiện hành, PL đã qua và PL cần phải có, thể hiện sự đánh giá về tính

hợp pháp hay không hợp pháp trong hành vi xử sự của con người cũng như

trong hoạt động của các cơ quan nhà nước, của các tổ chức xã hội.

Ý thức PL được hình thành và phát triển từ những điều kiện kinh tế, điềukiện vật chất của xã hội Toàn bộ những điều kiện khách quan về địa lý tựnhiên, phong tục tập quán, truyền thống đạo đức dân tộc những điều kiệnkinh tế- xã hội bên ngoài mỗi quốc gia, xu thế vận động quốc tế ở mỗi thời kỳđều có tác động chi phối đến ý thức PL Ở đây, tồn tại xã hội cần phải được

Trang 18

hiểu theo nghĩa rộng hơn không chỉ giới hạn trong khuôn khổ những quan hệsản xuất thuần tuý mà còn bao hàm cả các quan hệ phi kinh tế đang tồn tại và

có sức mạnh chi phối ý thức PL của con người Chính vì vậy mà ý thức PL vừa

chịu sự quy định của tồn tại xã hội, thường lạc hậu so với tồn tại xã hội, songđôi khi nó cũng có tính tiên phong, sự phát triển vượt trước đối với tồn tại xã

hội Tuỳ thuộc vào sự tiến bộ hay lạc hậu của ý thức PL mà sự tác động của nó

có thể là thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển của tồn tại xã hội và các yếu tốthuộc thượng tầng kiến trúc Ý thức PL thường lạc hậu hơn tồn tại xã hội, cónghĩa là khi tồn tại xã hội đã thay đổi nhưng ý thức PL phản ánh tồn tại xã hộiđó vẫn còn, nhất là yếu tố tâm lý, tập quán trong ý thức PL vẫn tồn tại daidang một thời gian dài Ví du, ở nước ta hiện nay, có một bộ phận dân cu(không nhỏ) vẫn còn biểu hiện của tâm lý PL phong kiến như thờ ơ đối với

PL, không có thói quen xử sự theo PL, mang nặng tâm lý “phép Vua thua lệlàng”; những tư tưởng, quan niệm của thời kỳ quản lý tập trung quan liêu bao

cấp vẫn chưa bị xoá bỏ hết mà biểu hiện của nó vẫn tồn tại trong lối sống, lối

suy nghĩ, trong nhận thức, trong cách giải quyết công việc của người dân và

trong chính những cán bộ nhà nước Sự lạc hậu của ý thức PL còn biểu hiện

trong việc chậm trễ tiếp cận với tư duy pháp lý mới của thế giới

Thế nhưng trong một số trường hợp nhất định, ý thức PL có thể vượttrước sự phát triển của tồn tại xã hội Đó là trường hợp những hệ tư tưởng PLkhoa học, tiên tiến thể hiện ra thành PL tiến bộ thúc đẩy sự phát triển xã hội.

Giải quyết tốt mối quan hệ biện chứng này sẽ góp phần giáo dục và nâng caoý thức PL của toàn xã hội Cần phải biết phát huy mặt tích cực trong những

biểu hiện của tính độc lập tương đối của ý thức PL, và hạn chế tới mức thấpnhất mặt tiêu cực của những biểu hiện đó Ý thức PL mặc dù phản ánh tồn tại

xã hội trong một giai đoạn lịch sử nhất định nào đó, đồng thời nó cũng tiếpthu và kế thừa những yếu tố của ý thức PL của giai đoạn lịch sử trước đó, nhấtlà những giá trị văn hoá PL.

Ý thức PL cũng có sự tác động qua lại với các hình thái ý thức xã hộikhác Các hình thái ý thức xã hội đều phản ánh và đánh giá các hiện tượng xã

Trang 19

hội và qua đó các hình thái ý thức xã hội tác động lẫn nhau nhằm xác địnhmục đích, tiêu chuẩn của hành vi phù hợp với hình thái ý thức của mình, từ đóhình thành ở các chủ thể hành vi phù hợp.

Trong xã hội luôn luôn tồn tại nhiều học thuyết, tư tưởng, quan điểmkhác nhau về PL, bởi chúng được quy định bởi những điều kiện sinh hoạt của

các tầng lớp, giai cấp khác nhau Có ý thức PL của giai cấp bị trị, ý thức PLcủa giai cấp thống trị, ý thức PL của các tang lớp trung gian Song chỉ có ý

thức PL của giai cấp thống trị mới được phản ánh đầy đủ vào trong PL Ý thứcPL của các tầng lớp, giai cấp xã hội khác chủ yếu được thể hiện thông quaquan điểm, thái độ, hành vi của họ đối với PL hiện hành và phản ứng của họtrước việc duy trì và quản lý xã hội của nhà nước để bảo vệ quyền lợi chomình Để duy trì địa vị thống trị của mình, giai cấp thống trị phải tìm cách hợp

thức hoá ý chí của giai cấp mình thành PL thông qua con đường nhà nước.

Như vậy có thể nói ý thức PL luôn mang tính giai cấp Ý thức PL trong xã hội

ta hiện nay là ý thức PL xã hội chủ nghĩa Trong xã hội xã hội chủ nghĩa, ýthức PL có tính thống nhất cao bởi vi lợi ích của giai cấp công nhân, nông dân

và các tầng lớp lao động khác về cơ bản được thống nhất lâu dài với nhau.Ý thức PL thể hiện ở những cấp độ khác nhau, tuỳ thuộc vào những điềukiện khách quan và năng lực nhận thức chủ quan của chủ thể nhận thức Baogồm: ý thức PL thông thường, ý thức PL lý luận Ý thức PL thông thường làthể hiện ở mức thấp nhất của sự nhận thức, các hiện tượng PL được phản ánhtrực tiếp, giản đơn, mới chỉ là sự hiểu biết thông thường chứ chưa toàn diện vàsâu sắc Ý thức PL thông thường được hình thành dưới sự tác động trực tiếpcủa điều kiện khách quan và kinh nghiệm cuộc sống cá nhân Ý thức PL ởmức độ này mới chỉ biểu hiện ở sự thừa nhận, tiếp thu và xử sự theo sự thừanhận và tiếp thu đó Ý thức PL thông thường mới chỉ phản ánh được mối liên

hệ bên ngoài, có tính cục bộ của hiện tượng PL chưa có kha năng di sâu vào

bản chất của PL Ý thức PL lý luận thể hiện ở mức độ cao hơn của sự nhận

thức Bản chất của PL và các hiện tượng PL được nhận thức có căn cứ khoa

Trang 20

học nhờ quá trình học tập nghiên cứu một cách có hệ thống và được kiểmnghiệm trong thực tiễn Ý thức PL lý luận là cơ sở cho hoạt động sáng tạo PL,truyền bá những tư tưởng, quan điểm pháp lý và hoạt động thực tiễn PL Ý

thức PL lý luận phản ánh mối liên hệ bên trong, bản chất của PL.

Hai bộ phận cấu thành ý thức PL là hệ tư tưởng PL và tâm lý PL Hệ tư

tưởng PL là toàn bộ những tư tưởng, quan điểm và học thuyết có tính chất lýluận về PL Tư tưởng PL phản ánh trình độ nhận thức cao và có tính hệ thốngvề các vấn đề có tính chất bản chất của PL và các hiện tượng PL Hạt nhân cốt

lõi của tư tưởng PL là tri thức khoa học về PL Còn tâm lý PL là sự phản ánhnhững tâm trạng, cảm xúc, thái độ, cách đánh giá đối với PL và các hiện tượng

pháp lý cụ thể Tâm lý PL biểu hiện cấp độ nhận thức thông thường dựa trên

cơ sở kinh nghiệm sống, tập quán và tâm lý xã hội Nói cách khác, tâm lý PLđược hình thành một cách tự phát, thiếu tính hệ thống và cơ sở khách quankhoa học Sự thống nhất hài hoà giữa tư tưởng PL và tâm lý PL trong ý thức

PL thể hiện mối quan hệ của con người đối với PL, thể hiện sự đánh giá về

tính hợp pháp hay không hợp pháp trong hành vi xử sự của con người cũng

như trong tổ chức và hoạt động của các cơ quan nhà nước, các tổ chức xã hội.La yếu tố quan trọng trong văn hoá PL, ý thức PL tiến bộ, tích cực là tiền dé tưtưởng của việc xây dựng PL, là nhân tố thúc đẩy việc thực hiện và áp dụng PLđúng đắn, chính xác, có hiệu quả.

1.3.2 Hệ thống pháp luật

PL là một phạm trù của văn hoá và PL mang bản chất giai cấp sâu sắc.Song không phải biểu hiện cụ thể nào của PL cũng được coi là có giá trị vănhoá, mà chỉ những quy phạm có tính chất tiến bộ và tiêu biểu trong điều kiện

kinh tế xã hội cùng thời, phù hợp với định hướng mà con người muốn vươn tớichân - thiện - mỹ mới được coi là có giá tri văn hoá.

Hệ thống PL là yếu tố quan trọng cấu thành văn hoá PL Hệ thống PL

có vai trò quyết định đối với quá trình hình thành và phát triển của văn hoá

PL Bản thân PL là hình thái của văn hoá, văn hoá là chiều sâu, là nội dung

Trang 21

của PL Thông qua hệ thống PL, con người có thể có được các thông tin cơbản nhất về tình hình kinh tế, văn hoá, xã hội của một đất nước trong từng thờikỳ Các yếu tố của văn hoá được đưa vào nội dung các điều luật, vào quá trình

xây dựng PL và áp dụng PL.

Khi nói đến văn hoá PL của một dân tộc, một quốc gia thì không thể

không nói đến hệ thống PL của dân tộc, quốc gia đó Hệ thống PL chính là kếtquả đạt được từ năng lực hoạt động luật pháp của con người Hệ thống PL là

tổng thể các quy phạm PL có mối liên hệ nội tại thống nhất với nhau, đượcphân định thành các chế định PL, các ngành luật và được thể hiện trong các

nguồn luật mà chủ yếu là trong các văn bản quy phạm pháp luật do Nhà nướcban hành theo trình tự, thủ tục và hình thức nhất định Hệ thống PL được xem

xét ở hai giác độ là giác độ cấu trúc bên trong và giác độ biểu hiện bên ngoài.Dưới giác độ cấu trúc thì hệ thống PL là tổng thể các quy phạm PL có

mối liên hệ nội tại thống nhất với nhau, được phân định thành các chế địnhluật và các ngành luật Thành tố nhỏ nhất trong cấu trúc của hệ thống PL là

các quy phạm PL Quy phạm PL là sự biểu hiện đầy đủ, chính xác nhất của PLtrong phạm vi hẹp nhất Nó là quy tắc xử sự chung, là hình mẫu và chuẩn mựcđể điều chỉnh quan hệ xã hội Một số quy phạm có những đặc điểm chunggiống nhau nhằm điều chỉnh một nhóm quan hệ xã hội tương ứng hợp thànhchế định PL Mỗi chế định PL dù mang những nét riêng, nhưng vẫn chịu sự

ảnh hưởng và tác động của các chế định khác trong hệ thống PL Khi xác địnhrõ giới hạn và nội dung của chế định PL sẽ xây dựng được một ngành luật

hoàn chỉnh Ngành luật bao gồm hệ thống quy phạm PL có đặc tính chung đểđiều chỉnh các quan hệ cùng loại trong một lĩnh vực nhất định của đời sống xãhội Tính chất, nội dung và phạm vi của mỗi ngành luật phụ thuộc vào đốitượng điều chỉnh (quan hệ xã hội) và phương pháp điều chỉnh (cách thức tác

động vào quan hệ xã hội) của ngành luật đó Bởi vậy, việc phân định ranh giớigiữa các ngành luật chỉ mang tính tương đối và hệ thống PL theo đó cũng luônbiến động.

Trang 22

Dưới giác độ biểu hiện bên ngoài, hệ thống pháp luật được thể hiện

thông qua các nguồn luật mà chủ yếu là văn bản quy phạm pháp luật Các vănbản quy phạm PL có mối liên hệ mật thiết với nhau tạo thành một hệ thốngvăn bản PL Văn bản PL phải phù hợp với hệ thống cấu trúc của PL và phù

hợp với thẩm quyền của cơ quan ban hành chúng (tính thứ bậc).Ví dụ: Hiếnpháp là văn bản PL nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội cơ bản và quan trọngnhất gắn liền với việc xác định chế độ chính trị, chế độ kinh tế, văn hoá, giáodục, khoa học và công nghệ đồng thời nó là đạo luật cơ bản có giá trị pháplý cao nhất do cơ quan quyền lực cao nhất của Nhà nước ban hành.

Tuy nhiên một hệ thống PL tốt không phải chỉ là số cộng đơn giản củacác quy phạm PL tốt đơn lẻ Một hệ thống PL hoàn thiện cần đảm bảo những

tiêu chuẩn cơ bản là tính phù hợp, tính toàn diện, tính đồng bộ, và trình độ kỹ

độ phát triển của kinh tế xã hội, nó không thể cao hơn hay thấp hơn trình độ

đó Sự phù hợp của các văn bản quy phạm PL mà đặc biệt là của các đạo luật

với các quy luật khách quan của sự phát triển kinh tế-xã hội là điều kiện vô

cùng quan trọng bảo đảm cho hiệu quả của PL Một yếu tố quan trọng khácmà PL phải phù hợp là chính trị PL luôn phản ánh đường lối chính sách của

Đảng, là sự thể chế hoá đường lối chính sách đó thành những quy định của PL

và là hình thức hiện thực hoá đường lối chính sách của Đảng Mục đích củaĐảng luôn phù hợp với mong muốn, nguyện vọng của nhân dân, của nhà nướccho nên PL cũng phù hợp với ý chí và lợi ích của nhân dân Ngoài ra PL còn

phải phù hợp với đạo đức, văn hoá, phong tục tập quán, truyền thống tốt đẹpcủa dân tộc, phù hợp với điều ước và thông lệ quốc tế Những quy phạm, văn

Trang 23

bản PL lạc hậu không còn phù hợp cũng như những quy phạm, văn bản PLđược ban hành do sai lầm, vay mượn, xa lạ và quá cao so với trình độ phát

triển kinh tế trong thời điểm chúng đang tồn tại cần được loại bỏ để thay thếbằng những quy phạm, văn bản phù hợp.

+ Sự hoàn thiện của hệ thống PL còn thể hiện ở sự toàn diện và đồng bộcủa nó, đáp ứng nhu cầu điều chỉnh của PL trên các lĩnh vực quan trọng của

đời sống xã hội Hệ thống PL phải có đủ các ngành luật theo cơ cấu nội dung

lôgic và thể hiện thống nhất trong hệ thống văn bản quy phạm PL, tương ứng,đồng thời mỗi ngành luật phải có đầy đủ các chế định PL và các quy phạm

PL Hệ thống PL phải luôn thống nhất Tính thứ bậc của các văn bản PL có ýnghĩa rất quan trọng trong việc tạo ra tính thống nhất của toàn bộ hệ thống văn

bản PL, là điều kiện quan trọng biểu đạt hệ thống cơ cấu của PL, thoả mãn

tính toàn diện, tính phù hợp, tính chính xác của hệ thống PL Tính đồng bộ

của hệ thống PL thể hiện ở sự thống nhất không mâu thuẫn, không trùng lặpgiữa các ngành luật với nhau, cũng như trong mỗi ngành luật thì giữa các chế

định và giữa các quy phạm PL với nhau.

+ Hệ thống PL hoàn thiện thì phải được xây dựng ở trình độ kỹ thuật pháp

lý cao Điều đó thể hiện ở những nguyên tắc khoa học được vạch ra khi xâydựng PL; ở việc xác định chính xác cơ cấu PL và được biểu đạt bằng ngôn ngữpháp lý giản đơn dễ hiểu nhưng chặt chẽ, chính xác để mọi công dân, tổ chứcđều có thể hiểu và thi hành một cách chuẩn xác Kỹ thuật pháp lý được sửdụng như thế nào luôn để lại dấu ấn trong hệ thống PL Vì vậy nó là một trongnhững tiêu chí để đánh giá mức độ hoàn thiện của hệ thống PL và góp phần

làm nên những khía cạnh của văn hoá PL.

Hệ thống PL hoàn thiện sẽ đảm bảo duy trì, phát triển ổn định, bền vững và

phát huy cao độ giá trị của chính nó và của ý thức PL, hành vi lối sống theo

PL Hệ thống PL chính là một yếu tố đóng góp những giá trị làm nên sắc thái,

diện mạo của một nền văn hoá PL Một hệ thống PL hoàn thiện đạt được các

tiêu chí như đã phân tích ở trên là một biểu hiện sinh động của một nền văn

hoá PL cao.

Trang 24

1.3.3 Kỹ năng và hành vi thực hiện, áp dung pháp luật

Thực hiện PL là hành vi của con người phù hợp với các quy định của

PL Đó chính là nội dung thứ ba của văn hoá PL Nó thể hiện cách thức, khảnăng, trình độ sử dụng PL và các công cụ PL của cá nhân, của cộng đồng, củaNhà nước trong quá trình đấu tranh vì công lý, vì sự bình đẳng và công bằngxã hội theo hướng chân - thiện - mỹ Đối với cá nhân, cộng đồng thì văn hoáPL thể hiện ở kỹ năng thực hiện pháp luật, ở hành vi, thói quen, lối sống theoPL Con với cơ quan nhà nước thì văn hoá PL thể hiện ở kỹ năng, hành vi,cách thức, trình độ áp dụng PL để duy trì trật tự xã hội.

Trình độ xây dựng PL tốt để đảm bảo có hệ thống PL hoàn thiện mới chỉlà bước khởi đầu, cần phải có những con người có đủ năng lực, phẩm chất đạođức, có văn hoá pháp luật để đưa PL vào cuộc sống PL được Nhà nước ban hànhvà đảm bảo thực hiện nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội phù hợp với lợi íchNhà nước, lợi ích xã hội Song điều đó phụ thuộc vào hoạt động đưa PL trên giấy

vào thực tiễn đời sống xã hội, hay nói cách khác là phụ thuộc vào trình độ, năng

lực của chủ thể thực hiện các hành vi phù hợp với mục đích yêu cầu của PL.Thực tiễn PL cho thấy, người dân hiểu về PL, thể hiện thái độ tình cảm của mình

đối với PL thông qua cái mà họ nhìn thấy, cảm thấy ở hoạt động thực hiện và ápdụng PL của các cơ quan nhà nước, các cán bộ công chức trong tình huống cụ

thể liên quan trực tiếp đến quyền lợi của bản thân Đồng thời việc sử dụng PL đểthực hiện quyền và nghĩa vụ của cá nhân công dân được quy định trong PL phụthuộc rất lớn vào trình độ, năng lực của chủ thể.

Hành vi thực hiện, áp dụng PL được hiểu là hành động của con người vàtổ chức của con người diễn ra trong môi trường điều chỉnh của PL Hành vi

thực hiện, áp dung PL mang ý nghĩa tích cực và được coi là hành vi hợp pháphay hành vi xử sự tích cực đối với PL và các hiện tượng PL, dựa trên những tri

thức PL và tình cảm PL đúng đắn, phù hợp với xã hội Hành vi hợp pháp mang

ý nghĩa xã hội và văn hoá to lớn: một mặt nó nói lên động cơ hành vi của chủ

thể, mặt khác nó phản ánh nhu cầu tiến bộ của xã hội, sự hài hoà giữa các lợi

ích trong xã hội, sự hài hoà giữa nhu cầu của Nhà nước và nhu cầu của công

Trang 25

dân Hanh vi hop pháp được xã hội tôn trong và thể hiện trình độ cao của vanhoá PL Xét ở góc độ văn hoá, hành vi PL tích cực được hiểu theo nghĩa rộng

hơn, đó là hành vi xử sự ủng hộ PL tiến bộ, đấu tranh, xây dựng và bảo vệ nó;

đồng thời đấu tranh xoá bỏ hệ tư tưởng và tâm lý PL lạc hậu, lỗi thời, phản

động góp phần xây dựng chế độ xã hội ngày càng tiến bộ, văn minh.

Áp dụng PL là một hình thức đặc thù của thực hiện PL, khi áp dụng PLđòi hỏi các nhà chức trách phải có ý thức PL cao, có trí thức tổng hợp, có kinh

nghiệm phong phú, có đạo đức cách mạng và có kỹ năng sử dụng PL Có

những phẩm chất trên thì người áp dụng PL mới có thể độc lập, công tâm, có

trách niệm cao khi tiến hành các hoạt động áp dụng PL Từ việc xác định đúng

tình tiết vụ việc đến việc lựa chọn các quy định của PL để ra văn bản áp dụngđều thể hiện kỹ năng, trình độ PL của người áp dụng và đó cũng là cơ sở đánh

giá trình độ văn hoá PL của người đó.

Hành vi thực hiện, áp dung PL sẽ kéo theo lối sống theo PL Phuong

thức hành động của một cộng đồng như thế nào thì sẽ tạo ra lối sống như thếấy Lối sống theo PL là lối sống dựa trên nền tảng ý thức PL tiên tiến, là biểu

hiện của lối sống có văn hoá Lối sống theo PL vừa có tác dụng đóng góp vàoquá trình sáng tạo văn hoá PL, vừa là quá trình tiếp nhận và phát huy các giátrị văn hoá PL trong thực tiễn.

Gia tri mà văn hoá PL đem lại trong hoạt động thực hiện PL là biến tính

bắt buộc của PL thành tính tự giác, tự nguyện tuân thủ PL của mọi người.Bằng sự hiểu biết đạt đến trình độ nhất định, những người thực hiện PL sẽ làmcho những người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan nhận ra được đâu là lợiích hợp pháp, giới hạn nào là vượt quá khuôn khổ quy định của PL Với cùng

một sự việc xảy ra, với cùng quy định của PL, nhưng trình độ và kỹ năng vậndụng khác nhau sẽ cho kết quả rất khác nhau Khi thực hiện PL chưa trở thànhmột thứ văn hoá ứng xử thì PL hiện ra trần trụi chỉ là một công cụ cưỡng bức.

Như vậy, văn hoá PL đòi hỏi trước hết phải có những tri thức cơ bản vềPL, về các quyên và nghĩa vụ cơ bản của con người cũng như cơ chế để dambảo tính hiện thực cho các quyén và nghĩa vụ đó, về cơ chế hợp pháp để bảo

Trang 26

vệ quyền và lợi ích hop pháp của công dan, có kỹ năng và kha nang su dungcó hiệu quả cơ chế đó để bảo vệ lợi ích cho bản thân mình, cho người khác vàcho xã hội, xử sự đúng đắn và có chừng mực trong các mối quan hệ xã hội Ýthức PL là cơ sở tạo nên văn hoá PL của chủ thể Khi có đủ tri thức PL cầnthiết sẽ hình thành ở chủ thể tình cảm và lòng tin đối với các chuẩn mực củaPL, tạo điều kiện cho chủ thể chủ động xác lập và chịu trách nhiệm về hành vi

của mình Những hiện tượng PL xảy ra trong đời sống xã hội thường tác động

lên tâm lý mỗi người, mỗi cộng đồng khác nhau, nên hình thành ở họ những

tâm trạng, tình cảm và cách xử sự khác nhau Khi ý thức PL cao sẽ hình thành

ở chủ thể thái độ cũng như cách ứng xử đúng đắn đối với PL Khi chủ thểnhận thức được sự cần thiết của PL, tin tưởng vào sự công bằng, vào lẽ phải thì

họ sẽ tự giác thực hiện những yêu cầu, đòi hỏi của PL Nếu PL phù hợp với

nguyện vọng của chủ thể thì họ mong muốn thực hiện chúng một cách nhanh

chóng, chính xác với một tình cảm tin tưởng phấn khởi.

Tóm lại, nên văn hoá PL của các nước khác nhau có những đặc điểmkhác nhau, trình độ phát triển khác nhau, nhưng đều giống nhau ở chỗ là được

cấu thành bởi ba nội dung cơ bản là: ý thức PL, hệ thống PL, kỹ năng và hành vi

thực hiện, áp dụng PL Ba yếu tố này có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ sungcho nhau Yếu tố này tạo tiền đề cho yếu tố kia xuất hiện Ngược lại, yếu tố kiakhẳng định sự thành công và tạo đà cho yếu tố này phát triển đến đỉnh cao mới.PL, trước khi ra đời đã tồn tại dưới dạng ý thức PL xã hội trong tư duy của nhà

làm luật Khi PL được chấp nhận đã chứng tỏ sự thành công của ý thức PL Thực

hiện và áp dụng PL giúp con người nâng cao thêm trình độ hiểu biết về PL.Ý thức PL là tiên dé tư tưởng trực tiếp để thiết lập hệ thống PL phù hợp vớisự phát triển kinh tế xã hội, vì lợi ích của Nhà nước, của xã hội và của mỗi

người dân Thực tế khi xây dựng một văn bản PL, trước hết cần phải xác định

rõ tu tưởng chỉ đạo, những nguyên tắc cơ bản thể hiện trong văn bản PL đó,sau đó là nội dung cụ thể các quy phạm sẽ ban hành Các nhà chức trách và

công dân khi có sự nhận thức đúng, đầy đủ nội dung và yêu cầu của các quyphạm PL sẽ có ý thức tôn trọng và chủ động thực hiện PL hiệu quả hơn.

Trang 27

Hệ thống PL là sản phẩm vật chất của ý thức PL của con người trên cơ

sở hiện thực khách quan của xã hội PL là cơ sở cho ý thức PL tác động đến ý

thức cá nhân, hướng họ xử sự phù hợp với các quy định, các nguyên tắc hayphù hợp với tinh thần chung của PL Mỗi văn bản PL mới ra đời, mỗi quyếtđịnh áp dung PL, mỗi hành vi PL đều tác động đến ý thức PL của mỗi cá nhântheo nhiều chiều hướng Và trên cơ sở này, việc hình thành các quan điểm, tưtưởng, học thuyết, tư duy mới về PL lại xuất hiện PL điều chỉnh các hành vi

tức là tác động vào yếu tố chủ quan của con người, ngược lại, hành vi của chủ

thể làm cho PL trở thành hiện thực và sống động Thông qua hành vi của chủthể PL cho chúng ta thấy khả năng đích thực của PL, và việc sử dụng PL trêncơ sở của nhận thức và có mục đích cụ thể Trình độ và khả năng thực hiện

hành vi hợp pháp phản ánh trình độ của văn hoá PL Việc áp dụng PL đòi hỏiphải minh bạch, công khai, phải đúng người, đúng việc, đúng PL Như vậy,đòi hỏi với các cơ quan nhà nước, các cán bộ nhà nước phải là tấm gương soi

từ ý thức đến việc làm theo đúng các chuẩn mực đạo đức, chuẩn mực PL chotất cả mọi người Ý thức PL, trình độ chuyên môn, kỹ năng nghiệp vụ của conngười chi phối hành vi của họ Do vậy, các chủ thể thường xuyên phải trang bị

cho mình kiến thức PL, luôn luôn làm mới mình, trau dồi kỹ năng xử lý các

tình huống xảy ra để theo kịp với sự tiến bộ của khoa học và thực tiễn pháp lý.Chỉ có PL, cho dù là PL tiến bộ công bằng thì cũng vẫn chưa đủ, mà giá trịcủa văn hoá PL thể hiện trong các đạo luật đó được hiểu và nói lên như thế

nào tuy thuộc vào những người thực thi PL Một xã hội có văn hoá PL là mộtxã hội mà trong đó việc thực hiện PL biến thành một thứ văn hoá ứng xử bình

thường, tự nhiên, các chuẩn mực PL được đối xử như giá trị đạo đức.

Trang 28

hết sức chậm chap Đến thế kỷ XVII những thành tựu khoa học kỹ thuật đã

thúc đẩy sự chuyển biến từ nền kinh tế nông nghiệp sang nền kinh tế công

nghiệp, sức sản xuất trong xã hội đã tăng lên rõ rệt, của cải được sản xuất đãtăng lên hàng trăm lần Đặc biệt là giai đoạn những năm 50 của thé kỷ XX,công nghệ thông tin, công nghệ sinh học ra đời đã làm tăng nhanh nhịp độ

tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo sự nhảy vọt trong lựclượng sản xuất Nền kinh tế thế giới bước sang giai đoạn mới là nền KTTT - ởđó tri thức từng bước trở thành yếu tố quyết định nhất đối với sự phát triển sản

xuất, khoa học và công nghệ, thực sự “trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp”

và quan trọng hàng đầu Quá trình chuyển từ nền kinh tế công nghiệp sangnền KTTT là quá trình chuyển từ nên kinh tế dựa vào tài nguyên và lao độngsang nền kinh tế chủ yếu dựa vào trí tuệ con người, hay nói cách khác làchuyển từ nên kinh tế dựa vào lực lượng sản xuất vật chất là chủ yếu sang nền

kinh tế dựa vào lực lượng sản xuất tinh than là chủ yếu Day không chi là cuộc

cách mạng trong phát triển lực lượng sản xuất mà còn là cuộc cách mạngtrong quan niệm, trong tư duy của con người đòi hỏi con người phải đổi mớicách nghĩ, cách làm để thích nghi và làm chủ sự phát triển.

Về nguyên lý chung thì sự xuất hiện nên KTTT không vượt khỏi sơ đồcủa Mác về sự tiến hoá của lịch sử thông qua các hình thái kinh tế Theo Mácthì hình thái kinh tế tự nhiên tương đương với nền kinh tế nông nghiệp và xãhội nông dân, hình thái kinh tế thị trường tương đương với nên kinh tế thị

Trang 29

trường của thời đại công nghiệp cơ khí và xã hội công nghiệp, còn hình thái

cộng sản chủ nghĩa tương đương với nên kinh tế có trình độ phát triển rất caova xã hội tự do (có thể là một cách diễn đạt của nền KTTT) Trên thực tế, lich

sử các hình thái kinh tế không hoàn toàn diễn ra tuần tự mà luôn có sự giaothoa của hai hay ba hình thái khác nhau trong mỗi nước và trên phạm vi toàn

cầu trong mỗi giai đoạn phát triển nhất dinh[72,tr.54-55].

Trong thời đại KTTT, lợi thế cạnh tranh chuyển từ tài nguyên thiên

nhiên, đất dai, lao động sang tri thức, kỹ năng và tính sáng tạo Tất ca các yếu

tố này chỉ có thể tìm thấy trong con người, do đó con người trở thành tài sản

quý nhất của xã hội.

Từ đầu những năm 90 của thế kỷ XX, các nước phát triển và đang pháttriển đều rất quan tâm theo dõi, nghiên cứu tác động mạnh mẽ của cuộc cáchmạng khoa học và công nghệ hiện đại, nhất là cách mạng về tri thức và đã đặtra chương trình hành động hướng tới nền KTTT Theo đánh giá của OECD,bốn nên kinh tế đang dẫn đầu xu thế chuyển dịch sang nên kinh tế dựa vào trithức là Thuy Điển, Mỹ, Hàn Quốc và Phần Lan Nên KTTT không còn là một

thuật ngữ có tính học thuật mà đã thực sự trở thành một mục tiêu then chốt

trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của nhiều quốc gia Có thể hiểu mộtcách khái quát, nền KTTT là nên kinh tế phát triển dựa vào tri thức.

Có thể nói, nền KTTT là một loại môi trường kinh tế - văn hoá - xã hộimới có những đặc tính phù hợp và tạo điều kiện thuận lợi nhất cho việc họchỏi, đổi mới và sáng tạo Trong môi trường đó tri thức tất yếu trở thànhnhân tố quan trọng nhất đóng góp vào sự phát triển kinh tế Do vậy, cốt lõicủa việc phát triển một nền KTTT không đơn thuần là phát triển khoa họccông nghệ, mà là phát triển một nền văn hoá đổi mới, sáng tạo để tạo điều

kiện thuận lợi nhất cho việc sản xuất, khai thác và sử dụng mọi loại tri thức

của nhân loại Với ý nghĩa này, KTTT được hiểu như một giai đoạn pháttriển mới của toàn bộ nền kinh tế, hay nói rộng ra là giai đoạn phát triển

mới của xã hội nói chung.

Trang 30

Tri thức theo từ điển Tiếng Việt là "những điều hiểu biết có hệ thống về

sự vật, hiện tượng tự nhiên hoặc xã hội"[83] Không phải ngày nay, khi cáchmạng khoa học công nghệ làm cho khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực

tiếp, thành yếu tố bao trùm quyết định sự phát triển của xã hội, tri thức mới lộ

ra vai trò chi phối mà trong lịch sử, tri thức luôn là một nhân tố tạo ra sự tăng

trưởng kinh tế Phương Đông cổ đã đặc biệt quan tâm đến tri thức, coi trọnggiáo dục, phát triển các học thuyết và đặc biệt coi trọng hiền tài, coi hiền tài là“nguyên khí của quốc gia” Con người tạo ra tri thức và sử dụng tri thức đểsống, để phát triển và hoàn thiện cuộc sống của mình Trong giai đoạn hiện

nay, tri thức có thêm một chức năng mới có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với

kinh tế xã hội, đó là dùng tri thức để tạo ra tri thức và từ đó hình thành nênnên KTTT Nền KTTT đang trở thành hiện thực ở nhiều nước công nghiệpphát triển và đang có sức lan toả mạnh mẽ.

Thuật ngữ “Nền KTTT” đã được sử dụng rộng rãi nhưng nội dung củanó lại được tiếp cận và hiểu với nhiều nghĩa khác nhau Có người sử dụngthuật ngữ này để miêu tả một nền kinh tế mới được kết nối qua lại chặt chẽ vanhững ảnh hưởng tích cực của các công nghệ mới Có người lại cho rằng, nềnkinh tế dựa trên tri thức diễn tả việc các ngành vi tính hoá và công nghệ caongày càng đóng góp nhiều hơn vào GDP Trên phương tiện thông tin đạichúng có nhiều tên gọi khác nhau về nền KTTT như: nền KTTT, nền kinh tếdựa vào tri thức, nền kinh tế kỹ thuật số, nền kinh tế thông tin, nền kinh tế họchỏi, nền kinh tế hậu công nghiệp, nền kinh tế mới song người ta đều hiểu làkhái niệm đó dùng để chỉ một nền kinh tế đang xuất hiện và về cơ bản là nền

kinh tế dựa vào tri thức.

KTTT ở dạng manh nha đã được đề cập tới từ lâu, năm 1962 lần đầuv32

tiên Fvitz Machlup đưa ra khái niệm “Công nghiệp tri thức” trong cuốn sách:“Sản xuất và phân phối kiến thức ở Mỹ” Công nghiệp tri thức là công nghiệp

sản xuất phân phối tri thức dưới hình thức sản phẩm nghiên cứu khoa học,

giáo duc đào tạo, thông tin Từ thập niên 80 đến nay do tác động mạnh mé cua

cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại, nền kinh tế thế giới đang biến

Trang 31

đổi nhanh chóng về cơ cấu, chức năng và phương thức hoạt động Điều này cómột ý nghĩa đặc biệt trong lịch sử phát triển nhân loại, đó là lực lượng sảnxuất xã hội chuyển dần từ kinh tế tài nguyên sang KTTT, và nền văn minhnhân loại chuyển từ văn minh công nghiệp sang văn minh trí tuệ Đến năm1996, Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) đưa ra định nghĩa hết sứcchung chung về nền KTTT là: “Nền kinh tế dựa trực tiếp vào sản xuất, phanphối và sử dụng tri thức” Đây có thể coi là định nghĩa rất quan trọng, nó đánhdấu một bước tiến bộ trong nhận thức của con người về kết cấu của một nềnKTTT Một nền kinh tế đạt tới nền KTTT khi nền kinh tế đó không chỉ dựavào tri thức để phát triển, mà sản xuất tri thức, phân phối và sử dụng tri thức

phải trở thành những ngành, những lĩnh vực kinh tế đặc thù Trong một báo

cáo phân tích về nền KTTT, Chính phủ Anh định nghĩa: “Nền KTTT là nênkinh tế lấy tri thức làm động luc trong đó quá trình tao ra và khai thác tri thức

đóng vai trò chủ đạo trong việc tạo ra của cải” Ngân hàng thế giới (WB) thì

cho rằng “Trong nền KTTT, tri thức thực sự đã trở thành yếu tố quan trọng

nhất quyết định mức sống hơn cả yếu tố đất dai, hon cả yếu tố tư liệu sản xuất,hơn cả yếu tố lao động” Mặc dù được đánh giá là đi đầu trong các nước phát

triển KTTT, nhưng ở Mỹ lại dùng khái niệm “ Nền kinh tế mới” để chỉ nhữngbước chuyển đầu tiên sang nền KTTT mà không đưa ra định nghĩa chuẩn cho

khái niệm KTTT [21, tr.27].

Chưa có một định nghĩa chính thức về nền KTTT, nhưng có thể nói rằngđặc trưng nổi bật nhất của nền KTTT là tri thức đã vượt qua các nhân tố sảnxuất truyền thống là vốn và sức lao động để trở thành nhân tố sản xuất quantrong nhất góp phần vào tăng trưởng kinh tế, và phát triển xã hội của các quốcgia Trên thế giới đang có một sự chuyển biến từ nên kinh tế dựa trên bắp thịtvà tiền vốn sang nền kinh tế dựa trên trí não Một nền kinh tế được coi là trởthành nền KTTT khi tổng sản phẩm các ngành KT TT chiếm khoảng 70% tổngsản phẩm trong nước, hơn 70% công nhân trí thức trong cơ cấu lao động, sựphân biệt giữa cán bộ quản lý và công nhân sẽ bị rút ngắn và có tính chấttương đối Đi đôi với quá trình biến đổi về cơ cấu kinh tế là quá trình biến đổi

Trang 32

về cơ cấu xã hội với đặc trưng là lực lượng lao động được tri thức hoá, lực

lượng lao động trực tiếp sản xuất ra hàng hoá ngày một ít đi mà người làm

việc gián tiếp, làm việc bàn giấy tăng lên nhanh Theo tiêu chuẩn của KAM

(phương pháp Ma trận mà Ngân hàng thế giới đánh giá KTTT) thì 4 nhân tố

chính tạo nên một nên KTTT đó là: Một chế độ khuyến khích phát triển kinhtế được chi phối bởi thể chế luật pháp; một lực lượng lao động có giáo dục vàcó kỹ năng để sáng tạo ra và sử dụng tri thức; một cơ sở hạ tầng thông tinnăng động và một cơ cấu đổi mới có hiệu quả [61, tr 40-41].

Từ những phân tích trên đây về nên KTTT chúng ta có thể rút ra địnhnghĩa : Nền KTTT là nên kinh tế mà trong đó quá trình sáng tạo và khai tháctri thức giữ vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển kinh tế, tao ra của cải,nâng cao chất lượng cuộc sống.

Để phát triển KTTT đòi hỏi mỗi quốc gia cần phải hoạch định cho mìnhchiến lược phát triển từ sớm Khung khổ chính sách nhằm xây dựng nềnKTTT tập trung vào các vấn đề lớn như tăng cường các yếu tố nền tảng về

kinh tế xã hội, khuyến khích mở cửa, cải thiện hiệu quả hoạt động của các thị

trường và thể chế, đồng thời có cơ chế đối phó với hệ quả của quá trìnhchuyển đổi sang nên KTTT; tăng cường đầu tư cho giáo duc đào tạo; thúc đẩyquá trình phổ biến công nghệ thông tin và truyền thông; khơi dậy tính sáng tạo

của khu vực doanh nghiệp Trên cơ sở hoạch định chính sách, các văn bản

pháp luật thể chế hoá thành các quy định cụ thể để tạo hành lang pháp lý chocác chủ thể thực hiện Một cơ chế hợp lý sẽ tạo ra môi trường có thể huy độngtối đa mọi nguồn lực, đưa nền kinh tế tiến những bước dài trên con đường tiếntới nền KTTT Ngược lại, một cơ chế thiếu tính hợp lý có thể là lực cản to lớnngăn chặn các nguồn lực khỏi sự phát triển tự nhiên của chúng Hiện nay, cơchế thị trường vẫn được coi là cơ chế phân bổ nguồn lực tối ưu nhất Dựa vào

những thông tin thu thập được, các lực lượng tham gia thị trường sẽ tự do lựa

chọn hành vi tối đa hoá lợi ích của mình Vì vậy, cơ chế thị trường có thể đảm

bảo là động lực chính quyết định việc san sinh cũng như khai thác tri thức mộtcách hiệu quả Trong bối cảnh toàn cầu hoá kinh tế hiện nay thì không gian thị

Trang 33

trường sẽ được mở rộng ở phạm vi toàn thế giới Cạnh tranh không chỉ diễn ratrong lòng một quốc gia hay lãnh thổ mà nó còn có ở khắp toàn cầu Mỗi quốcgia cần có những thay đổi cơ bản trong hệ thống pháp luật và cơ chế chínhsách thích ứng, chang hạn luật sở hữu trí tuệ, luật bản quyền phải được chútrọng Các bộ luật và quy tac pháp luật cần phải rõ ràng, ổn định và đầy đủ Cơchế thực thi pháp luật cần thiết lập nghiêm minh và công bằng không có sự ưu

tiên đặc biệt hay ngoại lệ nào.

Trong nên KTTT, vai trò của việc phát triển nguồn nhân lực có chấtlượng cao là rất quan trọng Yêu cầu về nguồn nhân lực chất lượng cao xuất

phát từ trí tuệ, chất xám của con người trong quá trình hoạt động tạo ra côngnghệ mới và cao và chính trình độ công nghệ cao và mới của máy móc thiết bị

doi hỏi phải thay đổi trình độ của người lao động Nguồn lực trở thành lợi thế

cạnh tranh của bất cứ doanh nghiệp nào Con người có trí tuệ sẽ biết biến khotri thức hiện có thành tri thức mới sinh lời hơn Công nhân tri thức cần được

quan tâm các điều kiện làm việc để họ phát huy khả năng và những tri thứctiềm ẩn Những người quản lý cần tạo điều kiện phát huy lòng say mê nghềnghiệp và tinh thần tự giác của họ Điều đó gắn liền với thực tế là mỗi quốc

gia cần nhanh chóng cải cách lại hệ thống giáo dục đào tạo và nghiên cứu

khoa học Nền KTTT đặc biệt đề cao vấn đề giáo dục đào tạo thường xuyên,cả đời đối với nguồn nhân lực để sử dụng hiệu quả những nền tang tri thứctrong nền kinh tế Kỹ năng cần thiết cho người lao động trong nền KTTT làkhả năng tư duy, tổng hợp, khái quát, phân loại, tổ chức các sự kiện để phântích các vấn đề, do đó cần phải cập nhật tri thức thường xuyên, nếu không sẽbị lỗi thời Cơ cấu đội ngũ lao động thay đổi, tỷ trọng lao động “cổ trắng” và“cổ vàng” ngày càng tăng Tương đồng với nguồn nhân lực chất lượng cao,tiềm lực khoa học công nghệ giữ một vai trò trọng yếu Giống như một hànghoá công cộng, chi phí sản xuất lớn với độ rủi ro mạo hiểm cao, tri thứcthường được nhà nước đầu tư nghiên cứu và triển khai Môi trường kinh doanhbuộc các doanh nghiệp muốn dành thắng lợi thì phải đầu tư cho khoa học và

công nghệ, chứ không nhất thiết chờ sự quan tâm của nhà nước.

Trang 34

Mot co sở hạ tang thông tin thích hop dé chia sẻ tri thức là rất cần thiếttrong nền KTTT Công nghệ thông tin có ý nghĩa then chốt đối với nên KTTTtheo nghĩa nó là một công cụ tạo khả năng cho sự sản sinh, trao đổi và hấp thụ

tri thức Bản thân công nghệ thông tin không phải là tri thức, mà chỉ là công

cụ để chuyên chở tri thức và qua đó tăng cường khả năng đóng góp của trithức cho phát triển Nhiều nhà phân tích đã chỉ ra rằng bản thân ngành côngnghệ thông tin (bao gồm máy tính, phần mềm ) ít có khả năng trở thành một

ngành kinh tế chủ lực dài hạn ở bất kỳ quốc gia nào, bởi vì công nghệ thông

tin luôn gắn với những nội dung mà nó mang theo Chẳng hạn, một phần mềmmáy tính kế toán chỉ có giá trị nếu như nó chứa đựng những tri thức chuẩn xácvề kinh tế và kế toán Mọi phát triển và đóng góp của công nghệ thông tin đềukhông thể nằm ngoài khuôn khổ kinh tế thị trường.

Có lẽ không có trường hợp ngoại lệ là bỏ qua xã hội công nghiệp để tiếnthang lên xã hội tri thức Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nên kinh tế là tiền déquyết định cho phát triển KTTT Nhà nước tập trung xây dựng các ngành có

hàm lượng chất xám cao Các ngành kinh tế dựa vào tri thức, dựa vào các

thành tựu mới nhất của khoa học và công nghệ chiếm đại đa số trong nềnKTTT Trong nền kinh tế tri thức vẫn còn nông nghiệp và công nghiệp truyềnthống nhưng hai ngành này chiếm tỷ lệ thấp, hoặc cũng được cải tạo bằng

khoa học, công nghệ cao, một số ngành mới xuất hiện như công nghiệp thôngtin, các ngành dịch vụ với các hoạt động đòi hỏi hàm lượng khoa học công

nghệ cao, nhu cầu về dịch cụ tăng nhanh hơn nhu cầu về hàng hoá.

Ở Việt Nam, mặc dù khái niệm về nền KTTT chưa được dé cập mộtcách cụ thể nhưng chúng ta cũng đã nhận thức rõ vai trò quan trọng của tầnglớp trí thức trong xã hội Lê Quý Đôn đã tổng kết: “Phi nông bất ổn, phi công

bất phú, phi thương bất hoạt, phi trí bất hưng” Như vậy, sự hưng thịnh củamột quốc gia phụ thuộc rất lớn vào trình độ và sự cống hiến của đội ngũ trí

thức Nhận thức rõ vai trò quan trọng của nên KTTT va con đường di tới mụctiêu: “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”, Đại hội

Đảng toàn quốc lần thứ IX đã chỉ rõ: “Phát huy những lợi thế của đất nước,

tận dụng mọi khả năng để đạt trình độ công nghệ tiến tiến, đặc biệt là công

Trang 35

nghệ tin hoc và công nghệ sinh học, tranh thủ ứng dung ngày càng nhiều hơn,ở mức cao hơn những thành tựu mới về khoa học công nghệ, từng bước pháttriển KTTT Phát huy nguồn trí tuệ và sức mạnh của người việt Nam; coi pháttriển giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ là nên tảng và động lực của

sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoa” [9, tr.91].

2.2 Đặc điểm chính của nên kinh tế tri thức

2.2.1 Trong nền kinh tế tri thức, tri thức là nguồn lực hàng đầu taonên sự tăng trưởng kinh tế

Như trên đã phân tích, quá trình sáng tạo và khai thác tri thức giữ vai tròquyết định nhất đối với việc tạo ra của cải vật chất và nâng cao chất lượng cuộc

sống trong nên KTTT Tri thức mới, về nguyên tắc sẽ không ngừng được tạo ratrên nền tang của tri thức đã tích luỹ được, và do vậy tri thức được xem nhưnguồn tài nguyên vô hạn Trong nên KTTT vẫn còn tồn tại những ngành truyềnthống như công nghiệp, nông nghiệp Song mức độ phát triển của những ngànhnày phụ thuộc vào khả năng được cải tạo bằng những tiến bộ của khoa học và

công nghệ Xét trên bình diện chung thì các ngành kinh tế dựa vào những thành

tựu tiến bộ của khoa học công nghệ để phát triển sẽ chiếm tỷ trọng lớn trong nềnKTTT Trong nên KTTT, bản thân tri thức là đối tượng được đem ra trao đổi trựctiếp chứ không đơn thuần là những sản phẩm tinh thần nữa Theo tính toán của

OECD thì ngay từ năm 1996 hơn 20% giao dịch trong ngành công nghệ thông

tin là giao dịch về ý tưởng, về bản quyền phát minh sáng chế Như vậy, có thể nóiở tất cả các ngành trong nền KTTT dù ở trình độ phát triển nào cũng đều có sự

xâm nhập và chi phối mạnh mẽ của tri thức.

Vốn quý nhất trong nên KTTT là tri thức, không như những nguồn lựckhác (lao động và tài nguyên), tri thức không mất đi khi sử dụng mà nó được

chia sẻ và càng tăng thêm khi sử dụng Có nhà kinh tế học đã diễn tả việc tạora và sử dụng tri thức bằng hình ảnh: “anh ta nghe ý kiến của tôi và tự nhậnlấy kiến thức cho mình mà không hề làm giảm kiến thức của tôi; giống nhưanh ta thắp sáng ngọn nến của anh ta bằng ngọn nến của tôi và nhận ánhsáng mà không hề làm cho tôi bị tối ẩi[85, tr.124] Mặt khác, những người

Trang 36

tao ra tri thức thường khó có thể ngăn cản được người khác sử dung chúng, su

tiêu dùng của người này không loại trừ sự tiêu dùng của người khác và càng

được nhiều người tiêu dùng tri thức càng trở nên giàu có hơn, sức sáng tạo ratri thức mới càng mạnh mẽ và rộng khắp hơn Các công cụ như bảo vệ bí mậtthương mại hay bằng sáng chế, bản quyền hay thương hiệu chỉ dành chonhững người sáng tạo ra tri thức một sự bảo vệ nào đó mà thôi Trong nềnKTTT, ai chiếm được nhiều tài sản trí tuệ hơn người đó sẽ thắng trong cạnhtranh PL về sở hữu trí tuệ sẽ trở thành nội dung chủ yếu trong quan hệ dân sựvà thương mại quốc tế Sự sáng tạo và đổi mới là động lực chủ yếu nhất thúcđẩy sự phát triển xã hội Chu kỳ của một sản phẩm nào đó thay đổi rất nhanh,vòng đời của công nghệ được rút ngắn, một doanh nghiệp muốn tồn tại thìphải luôn luôn đổi mới công nghệ và sản phẩm Cứ như vậy, cái cũ mất đi vàđược thay thế ngay bằng cái mới với chất lượng cao hơn, nền kinh tế và xã hộingày càng phát triển Và để đi đến sự thịnh vượng không có con đường nào

khác ngoài cách coi việc học hỏi và tao ra tri thức là nhân tố có tính quan

trọng hàng đầu Từ đó đặt ra vấn đề mới về vai trò đặc biệt của giáo dục vàkhoa học trong nền KTTT Bởi vì đầu tư chi phí cho khoa học, giáo dục dùkhông nhiều cũng có thể làm cho nền kinh tế tăng trưởng lên rất nhiều Thựctế ở nhiều nước trên thế giới, trong thời kỳ nền kinh tế công nghiệp thì chi cho

khoa học chỉ từ 1%-2% GDP, song đóng góp của khoa học đạt đến 30-40%

cho GDP Đến nền KTTT thì vai trò của khoa học là cực kỳ to lớn, là yếu tố

quyết định Chi cần chi phí cho khoa học ở mức 3%GDP thi sự đóng góp của

khoa học cho nên kinh tế sẽ tăng tới 80% GDP, tức là hầu hết các sản phẩmcủa xã hội đều do khoa học mang lại.

2.2.2 Nền kinh tế tri thức là nền kinh tế có tốc độ tăng trưởng caoTrong nên KTTT chu trình hình thành cái mới: từ khi biết cái mới, nuôidưỡng nó rồi suy tàn và thay thế bằng cái mới hơn diễn ra cực nhanh Côngnghệ thay đổi không còn là hàng năm mà là hàng tháng, thậm chí hàng ngày.Cái mới vừa ra đời là cái cũ bị thay thế luôn và cái mới ra đời liên tục để thaythế cái cũ Thời gian biến ý tưởng khoa học thành sản phẩm thực tế được rútngắn lại rất nhiều đã nhanh chóng đem lại phúc lợi cho xã hội.

Trang 37

Trong thời gian gần 20 năm qua các nền kinh tế phát triển trên thế giớiđã có những chuyển đổi to lớn và sâu sắc về cơ cấu kinh tế, về cách thức hoạtđộng, đang phát triển nhanh các ngành kinh tế dựa vào tri thức Các ý tưởngđổi mới và sáng tạo công nghệ đang là chìa khoá cho việc tạo ra việc làm mới

và nâng cao chất lượng cuộc sống Sản xuất công nghệ đang trở thành loại

hình sản xuất quan trọng, tiên tiến và tiêu biểu nhất của nên sản xuất Cácdoanh nghiệp cạnh tranh với nhau đã không ngừng cải tiến đổi mới công nghệ,đổi mới sản phẩm làm tăng năng suất, tạo sự tăng trưởng cho nền kinh tế Sựra đời của hàng loạt công ty gắn liền với sự ra đời của hàng loạt công nghệ

mới Có những tập đoàn kinh tế hùng mạnh lên do hợp nhất hoặc “mua” nhau

với số vốn khổng lồ chi phối kinh tế toàn thế giới Trong nền kinh tế côngnghiệp, sự thành công của một công ty nhất thiết dẫn tới sự sụp đổ của mộtcông ty khác do cạnh tranh Nhưng ngược lai, trong nền KTTT sự thành côngcủa nơi này sẽ kéo theo sự thành công của nơi khác dẫn đến sự phát triển liêntục Các doanh nghiệp phải vừa cạnh tranh với nhau, vừa hợp tác với nhau đểphát triển Trong cùng một lĩnh vực, khi một công ty thành công hơn, lớnmạnh hơn thì công ty khác tìm cách sáp nhập vào hoặc chuyển hướng khácnếu không muốn bị phá sản Điều đó chứng tỏ một nền kinh tế luôn biến động

với nhịp độ tăng trưởng cao.

Trong nên KTTT chủ yếu là các doanh nghiệp tri thức, các khu côngnghệ cao trong đó doanh nhân và nhà khoa học có thể là một Các khu côngnghệ cao là nơi rất thuận lợi để nhất thể hoá quá trình nghiên cứu, thực

nghiệm khoa học và qua đó các ý tưởng khoa học nhanh chóng trở thành công

nghệ và tạo ra sản phẩm.

Nhờ các phương tiện truyền thông tức thời trong nên KT TT, sự giao lưuvăn hoá hết sức thuận lợi, tạo điều kiện cho các nền văn hoá tiếp thu các tỉnhhoa văn hoá nhân loại để phát triển nên văn hoá của mình Văn hoá có điềukiện phát triển nhanh sẽ là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội.

2.2.3 Nền kinh tế tri thức tạo nên một xã hội dân chủ, văn minhVới sự phát triển của nên KTTT xã hội với đầy đủ thông tin sẽ thúc đẩysự dân chủ hoá, mọi người đều có nhu cầu thông tin và dễ dàng truy cập đến

Ngày đăng: 27/05/2024, 16:05

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w