Mối quan hệ giữa văn hóa pháp luật và nền kinh tế tri thức - Những vấn đề cơ bản

MỤC LỤC

KHÁI QUÁT VỀ NỀN KINH TẾ TRI THỨC

Quá trình chuyển từ nền kinh tế công nghiệp sang nền KTTT là quá trình chuyển từ nên kinh tế dựa vào tài nguyên và lao động sang nền kinh tế chủ yếu dựa vào trí tuệ con người, hay nói cách khác là chuyển từ nên kinh tế dựa vào lực lượng sản xuất vật chất là chủ yếu sang nền kinh tế dựa vào lực lượng sản xuất tinh than là chủ yếu. Chưa có một định nghĩa chính thức về nền KTTT, nhưng có thể nói rằng đặc trưng nổi bật nhất của nền KTTT là tri thức đã vượt qua các nhân tố sản xuất truyền thống là vốn và sức lao động để trở thành nhân tố sản xuất quan trong nhất góp phần vào tăng trưởng kinh tế, và phát triển xã hội của các quốc gia. Theo tiêu chuẩn của KAM (phương pháp Ma trận mà Ngân hàng thế giới đánh giá KTTT) thì 4 nhân tố chính tạo nên một nên KTTT đó là: Một chế độ khuyến khích phát triển kinh tế được chi phối bởi thể chế luật pháp; một lực lượng lao động có giáo dục và có kỹ năng để sáng tạo ra và sử dụng tri thức; một cơ sở hạ tầng thông tin năng động và một cơ cấu đổi mới có hiệu quả [61, tr.

Khung khổ chính sách nhằm xây dựng nền KTTT tập trung vào các vấn đề lớn như tăng cường các yếu tố nền tảng về kinh tế xã hội, khuyến khích mở cửa, cải thiện hiệu quả hoạt động của các thị trường và thể chế, đồng thời có cơ chế đối phó với hệ quả của quá trình chuyển đổi sang nên KTTT; tăng cường đầu tư cho giáo duc đào tạo; thúc đẩy quá trình phổ biến công nghệ thông tin và truyền thông; khơi dậy tính sáng tạo của khu vực doanh nghiệp. Trong nền kinh tế tri thức vẫn còn nông nghiệp và công nghiệp truyền thống nhưng hai ngành này chiếm tỷ lệ thấp, hoặc cũng được cải tạo bằng khoa học, công nghệ cao, một số ngành mới xuất hiện như công nghiệp thông tin, các ngành dịch vụ với các hoạt động đòi hỏi hàm lượng khoa học công nghệ cao, nhu cầu về dịch cụ tăng nhanh hơn nhu cầu về hàng hoá. Nhận thức rừ vai trũ quan trọng của nờn KTTT va con đường di tới mục tiêu: “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đó chỉ rừ: “Phỏt huy những lợi thế của đất nước, tận dụng mọi khả năng để đạt trình độ công nghệ tiến tiến, đặc biệt là công.

Thực hiện hai nhiệm vụ trên, Việt Nam phải tăng tốc công nghiệp hoá, hiện đại hoá bằng con đường ngắn nhất và phải kết hợp phát triển kinh tế xã hội theo hai tốc độ: phát triển tuần tự và phát triển nhảy vọt, bằng cách áp dụng những thành tựu mới nhất của cách mạng khoa học công nghệ thời đại.

SỰ TÁC ĐỘNG QUA LẠI GIỮA VĂN HOÁ PHÁP LUẬT VÀ NỀN KINH TẾ TRI THỨC

Xuất phát từ cấu trúc cua văn hoá PL là bao gồm ý thức PL, hệ thống PL, kỹ năng và hành vi thực hiện, áp dụng PL chúng ta thấy: kinh tế là nhân tố tác động trực tiếp và có tính quyết định đối với các quy định của PL, đối với ý thức PL và đối với kỹ năng, hành vi thực hiện, áp dụng PL của con người trên lãnh thổ mỗi quốc gia. Trong nền KTTT khi hạ tầng cơ sở của công nghệ thông tin phát triển thì những dịch vụ thông tin của chính quyền trở nên dễ tiếp cận đối với công dân không phân biệt họ đang ở đâu, thông thạo máy tính đến mức nào hoặc khả năng vật chất của họ ra sao..Các hệ thống thông minh sẽ hướng dẫn công dân một cách nhanh chóng định vị thông tin cần thiết. Ở các nước mà dân luật không phát triển, người dân không có cơ hội tiếp xúc với PL, khi đó các quan hệ xã hội, các giao dịch chủ yếu sẽ được điều chỉnh bang các yếu tố khác như truyền thống, đạo đức, luật tục..Hậu quả là không thể hình thành thói quen sử dụng PL của người dân trong đời sống hàng ngày và có tác động tiêu cực đến sự tuân thủ PL của họ.

Dựa trên cơ sở củng cố và xác lập một hệ thống giá trị PL cho xã hội với các khuôn mẫu ứng xử, chuẩn mực hành vi của con người sao cho phù hợp với nguyên tắc, yêu cầu của PL, văn hoá PL có tác dụng định hướng cho các thành viên của xã hội vươn tới tiếp thu, vận dụng các giá trị đó và sáng tạo nên những giá tri mới, tiến bộ cho một hệ thống PL tiến bộ phù hợp các quan hệ xã hội. Con người với góc độ là nguồn lực của sự phát triển kinh tế xã hội không chỉ về mặt số lượng mà còn về mặt chất lượng thể hiện qua sức khoẻ, trình độ giáo dục, trình độ chuyên môn, năng lực sáng tạo, kỹ năng lao động..Mỗi con người phải tự phát triển bản thân, trau đồi đạo đức, trau đồi chuyên môn để trở thành một nhân cách văn hoá đại diện cho lực lượng sản xuất tiến bộ trong xã hội, thúc day tiến bộ xã hội. Tình trạng chưa thống nhất trong tư tưởng của cán bộ công chức được thể hiện ở nhiều khía cạnh như: học vấn chuyên môn PL còn thấp và quá chênh lệch; hoạt động thực hiện PL không phù hợp với trình độ hiểu biết PL; thậm chí vẫn còn có người có thái độ coi thường PL, chưa coi PL là tài sản quý giá của quốc gia cần phải được tôn trọng và bảo vệ.

+ Hệ thống PL và việc thực hiện các biện pháp pháp ly con có những hạn chế nhất định như chưa có đầy đủ các ngành luật để điều chỉnh các quan hệ xã hội cơ bản; trong một số ngành luật còn thiếu những chế định luật cần thiết như các ngành luật dân sự, kinh tế, lao động.; vẫn còn chồng chéo mâu thuẫn giữa các văn bản quy phạm PL; kỹ thuật xây dựng văn bản PL, và tính khả thi chưa cao. Đặc biệt là hoàn thiện PL về tổ chức, cán bộ và hoạt động của cơ quan hành chính nhà nước theo quan điểm hướng tới hình thành và phát triển nên KTTT như đẩy mạnh một số dịch vụ công, xoá bỏ vai trò chủ quản của cơ quan hành chính đối với doanh nghiệp để các cơ quan này tập trung làm tốt chức năng quản lý nhà nước theo luật, đơn giản hoá, thông tin hoá, vi tính hoá và công khai minh bạch các thủ tục hành chính, nhất là các thủ tục liên quan trực tiếp đến quyền và lợi ích của người dân và doanh nghiệp. Việc mở rộng các quan hệ kinh tế đối ngoại chính là cơ hội để nhanh chóng vận dụng các thành tựu KTTT của thế giới, bao gồm: văn hoá, khoa học kỹ thuật, công nghệ, về tổ chức và quan lý kinh tế, về hợp tác và phát triển giáo dục- đào tạo..Đồng thời còn thu hút các nguồn lực khác như chất xám của các chuyên gia nước ngoài, nguồn vốn đầu tư bằng nhiều hình thức để đổi mới công nghệ, xây dựng mới và tăng cường cơ sở vật chất cho đào tạo nguồn nhân lực, xây dựng nền khoa học quốc gia.

KET LUAN

Nguyễn Minh Doan (2001), Nang cao hiệu quả của pháp luật Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội. Lê Cao Đoàn (2003), “Kinh tế tri thức trong quá trình CNH-HĐH thực hiện sự phát triển đinh hướng hiện dai, rút ngắn”, Nghiên cứu kinh tế,. Hoàng Thị Hạnh (2005), Góp phần tìm hiểu tư tưởng cơ bản của Đảng cộng sản Việt Nam về vai trò của văn hoá trong sự phát triển xã hội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2002), Giáo trình lý luận văn hoá và đường lối văn hoá của Dang cộng san Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. Lê Quang Thiêm (Chủ biên, 1998), Văn hóa với sự phát triển của xã hội Việt Nam theo định hướng xã hội chủ nghĩa, Nxb Chính trị Quốc gia. Nguyễn Thị Lê Thu (2003), Văn hoá pháp luật ở công sở trong điều kiện cai cách hành chính và cải cách tu pháp ở nước ta hiện nay, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội.

Phan Bạt Tố (2005), Văn hoá pháp lý và xây dựng văn hoá pháp lý ở Việt Nam hiện nay, Luận văn thạc sĩ luật học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh.