1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đề cương nghiên cứu khoa học đề tài những nhân tố tác động tới sự phát triển của nền công nghiệp phụ trợ việt nam

46 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 2.5 Các giá thuyết (12)
  • CHƯƠNG 3: CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (13)
    • 3.6 Mẫu nghiên cứu - Thu thập khoảng 200 — 300 phiếu khảo sát (15)
    • 3.7 Kế hoạch thu thập số liệu (15)
  • CHƯƠNG 4: CHƯƠNG 4: Ý NGHĨA VÀ HẠN CHÉ CỦA NGHIÊN CỨU (16)
  • DE CUONG KHOA LUAN TOT NGHIỆP (20)
    • CHUONG 1: CHUONG 1: MO DAU 1.1 Đặt vấn đề (20)
      • 1.3.1 Đối tượng (21)
    • CHUONG 2: CHUONG 2: TONG QUAN TAI LIEU VA PHUONG PHAP NGHIÊN CỨU (23)
      • 2.1.1 Cơ sở lý luận (23)
      • 2.1.2 Cơ sở thực tiễn (24)
      • 2.2.2 Thu thập số liệu (25)
    • CHƯƠNG 3: CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Dự kiến kết quả (26)
  • BAI BAO KHOA HOC (28)
  • TRỢ: TRƯỜNG HỢP NGÀNH ĐIỆN TỬ VIỆT NAM (29)
  • CHƯƠNG I1: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề (29)
    • 1.2 Cơ sở lý luận (30)
    • CHƯƠNG 2: CHƯƠNG 2: LƯỢC SỬ NGHIÊN CỨU (32)
    • CHƯƠNG 3: CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ PHẦN TÍCH TONG HỢP (36)
    • CHƯƠNG 4: CHƯƠNG 4: KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN (39)
      • 4.2 Giải pháp đề xuất Chính phủ cần đưa ra các chính sách khuyến khích cũng như hỗ trợ mạnh hơn (40)
    • CHƯƠNG 5: CHƯƠNG 5: KÉT LUẬN (42)

Nội dung

DE CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Chủ đề: Các nhân tố tác động đến ngành công nhiệp phụ trợ tại Việt Nam CHƯƠNG 1: MO DAU 1.1 Lí do nghiên cứu nền công nghiệp phụ trợ ở Việt Nam Nghiên cứu v

Các giá thuyết

Việc thực hiện để tài nguyên cứu trong phạm vi, giới hạn nhất định, tác giả luận án đưa ra một số kết luận sau:

1 Công nghiệp phụ trợ là một ngành kinh tế kỹ thuật, bao gồm các ngành sản xuất sản phẩm trung gian, các linh, phụ kiện máy móc, thiết bị, vật liệu đã qua sơ chế và các dịch vụ hỗ trợ sản xuất theo các quy trinh nhất định nhằm lắp rấp thành sản phẩm cuối cùng Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến CNPT bao gồm: môi trường kinh tế vĩ mô và các chính sách của Nhà nước; mối quan hệ hợp tác khu vực và quốc tế, vai trò của các tập đoàn đa quốc gia; hội nhập kinh tế quốc tẾ; các ngành dịch vụ then chốt và khu vực hạ nguồn; quy mô sản xuất; trình độ khoa học công nghệ và khả năng cạnh tranh; nguồn lực tài chính và nguồn nhân lực; cơ sở hạ tầng thông tin; tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm

2 Phat triển CNPT là yêu cầu có tính tất yêu khách quan trong phát triển kinh tế - xã hội nói chung và ngành công nghiệp nói riêng Luận ảnđã luận giải những tiêu chí đánh giá mức độ phát triển CNPT bao gồm: quy mô, trình độ công nghệ, nguồn nhân lực, tỷ lệ nội địa hóa của doanh nghiệp 24 CNPT, khả năng cạnh tranh của sản phẩm và mức độ đáp ứng yêu cầu của ngành công nghiệp nói chung

3 Vai trò có tính hai mặt của CNPT trong nên kinh tế quốc dân nói chung và ngành công nghiệp ở Việt Nam nói riêng được thê hiện ở một số nội dung

Việc phát triển hợp lý và hiệu quả CNPT sẽ góp phần đây mạnh sự phát triển của ngành công nghiệp nói riêng và nền kinh tế nói chung Đặc biệt, khi hội

12 nhập quốc tế ngày càng sâu rộng Đồng thời, luận án nghiên cứu kinh nghiệm của một số nước về phát triển CNPT đối với một số ngành nghề công nghiệp và từ đó rút ra bài học kinh nghiệm có giá trị tham khảo đối với Việt Nam

4 Thực trạng CNPT trong một số ngành công nghiệp ở Việt Nam thời gian qua đã đạt được những thành tựu nhất định Tuy nhiên, CNPT trong một số ngành công nghiệp Việt Nam van con những hạn chế và đặt ra những vấn đề cần được xem xét, giải quyết như: vấn để quy hoạch phát triển CNPT; về vốn, công nghệ trong phát triển CNPT, về nguồn nhân lực trong phát triển CNPT và vấn để phát triển CNPT khi tái cơ cấu một số ngành công nghiệp ởViệt Nam sau khủng hoảng tài chính toàn cầu Đây là cơ sở quan trọng đảm đảm bảo luận cứ khoa học và thực tiễn để đề xuất những nhóm giải pháp mangtính khả thi thúc đây CNPT phát triển trong giai đoạn tiếp theo

5 Dé phat triển CNPT đối với một số ngành công nghiệp ở Việt Nam thời gian tới đây Luận án đưa ra năm quan điểm cần phải quán triệt: Một là, phải xem phát triển CNPT là khâu đột phá, làm nền tảng phát triển các ngành công nghiệp Hai là, phát triển CNPT phải tận dụng ưu thế quốc gia, hướng tới xuất khâu, tham gia chuỗi giá trị toàn cầu, với sự đóng góp của các thành phần kinh tế Ba là, phát triển CNPT phải tuân thủ theo các quy luật khách quan của kinh tế thị trường, phù hợp với thông lệ quốc tế, đảm bảo nền kinh tế xanh và bền vững Bốn là, phát huy nguồn lực của Nhà nước cho phát triển CNPT trong một số ngành công nghiệp Năm là, phát triền CNPT trong một vải ngành công nghiệp phải đảm bảo tái cơ câu ngành công nghiệp cũng như tái cơ cấu nền kinh tế Việt Nam hiệu quả.

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Kế hoạch thu thập số liệu

- Tham gia hội nhóm về các doanh nghiệp trên nền tảng mạng xã hội facebook, sau đó đăng bài nhờ các anh chị chủ doanh nghiệp làm phiếu khảo sát

- Đăng bài lên mạng xã hội, nhờ bạn bè chia sẻ đề phiếu khảo sát có thế phủ sóng đến nhiều người hơn

- Mọi quan hệ của những bạn trong nhóm

- Thông qua các Thây/Cô gửi phiếu khảo sát đến các chủ doanh nghiệp.

CHƯƠNG 4: Ý NGHĨA VÀ HẠN CHÉ CỦA NGHIÊN CỨU

Nhóm mong muốn sau khi nghiên cứu hoàn thành sẽ chỉ ra được đầu là những nhân tổ tác động nhiều nhất đến ngành công nghiệp hỗ trợ tại Việt Nam từ đó đưa ra những giải pháp hợp lý phù hợp nhất để góp phần nhỏ vào trong sự phát triển của nên kinh tế Việt Nam

Do là nhóm sinh viên chưa có nhiêu năng lực cao trong việc thu thập dữ liệu và chưa có nhiêu kiên thức và góc nhìn sâu sắc nhằm xác định những vân dé trong tâm trong khi nghiên cửu

1 Trần Văn Thọ (2005) Biến động kinh tế Đông Á và con đường công nghiệp hoa Việt Nam Việt Nam: NXB Chính trị quốc gia

Thủ tướng Chính phủ - Bộ Công Thương (09/06/2014) Phê duyệt Chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam đến năm 2025, với tầm nhìn đến năm 2035, tr 12

Vũ Chí Lộc (2010) Vai trò của các công ty xuyên quốc gia (TNC§) trong sự phát triển của các ngành công nghiệp hỗ trợ ở các nước đang phát triển FIA

Truong Thi Chi Binh (2010) Hỗ trợ phát triển công nghiệp trong ngành điện tử gia dụng tại Việt Nam.THƯ VIỆN QUỐC GIA VIỆT NAM

Nguyễn Văn Trinh (2005) Hỗ trợ phát triển công nghiệp tại Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Trường Đại học Kinh tế - Luật

Hà Thị Hương Lan (2014) Công nghiệp hỗ trợ trong một số ngành công nghiệp ở

Việt Nam Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh

Vũ Thị Khánh Huyền (2021) Phát triển công nghiệp hỗ trợ và tăng trưởng kinh tế Việt Nam: Trường hợp ngành điện tử Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương

Vũ Thị Thanh Huyền, Trần Việt Thảo (tháng I năm 2022) Nhân tô ảnh hưởng đến phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành điện tử Việt Nam Tạp chí Kinh tế và Phát triển, tr 40-50

Hồ Quê Hậu (2019) Những nhân tô ảnh hưởng đến sự phát triển công nghiệp hỗ trợ: bằng chứng từ thành phố Hồ Chí Minh Tạp chí Kinh tế và Phát trién, tr.80-89

10 Đỗ Đức Nam (2019) Tiêu chí, quy trình tìm kiếm, nhận dạng và lựa chọn công nghệ sản xuất ngành công nghiệp hỗ trợ điện tử Nghiên cứu xây dựng tiêu chí, quy trình tìm kiếm, nhận dạng và lựa chọn công nghệ sản xuất linh kiện, phụ kiện của công nghiệp hỗ trợ, tr.l 1-24

11 Vai trò của công nghiệp hỗ trợ, thực trạng, định hướng và giải pháp thu hút đầu tư nước ngoài phát triển công nghiệp hỗ trợ (tapchicongthuong.vn)

12.KYOSHIRO ICHIKAWA (2004) Xây dựng và tăng cường ngành công nghiệp phụ trợ tại Việt Nam Truy cập tại: https://www.grips.ac.jp/vietnam/V DF Tokyo/Temp/Doc/2005/BookMar05_IPF_ VC hapter4 pdf

13 Song Linh (25/09/2023) Tăng năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ Truy cập ngày 25/03/2024 tại: https://thoibaotaichinhvietnam.vn/tane-nang- luc-canh-tranh-cho-doanh-nghiep-cong-nghiep-ho-tro- L36400.html

14.Lam Giang (31/10/2023) Công nghiệp hỗ trợ “khát” nhân lực chất lượng Truy cập ngày 22/03/2024 tại: https://hanotmoi.vn/cong-nghiep-ho-tro-khat-nhan-luc- chat-luong-646532 html

15 Tạp chi tài chính (2020) Tín dụng ngân hàng đối với phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ Việt Nam Truy cập ngày 23/03/2024 tại: https://tapchitaichinh.vn/tin-dung- ngan-hang-doi-voi-phat-trien-nganh-cong-nghiep-ho-tro-viet-nam html 16 Bộ khoa học và công nghệ (2019) Hướng dẫn đánh giá trình độ và năng lực công nghệ sản xuất

17.LawNet 2017 Quan hé đối tác là gì? Truy cập ngày 26/03/2024 tại: https://lawnet.vn/ngan-hang-phap-luat/tu-van-phap-luat/bo-may-hanh-chinh/quan- he-doi-tac-la-gi-206 14 1#:~:text=Trong™%20%C4%9 1 %C3%B3%2C%20quan%20h

%E1%BB%87%20%C4%9 | %ME1%BB%9 11,B%200%C3 %B9Ing%20khai%20th

%C3%A16%20mM%E1%BB%8F 18.Lê Minh Trường (2023) Vốn vay ngân hàng là gì? Điều kiện vay vốn ngân hàng

Truy cập ngày 24/03/2024 tại: https:/luatminhkhue.vn/von-vay-ngan-hang-la- Đi.aSpX

19.Career Link (2020) Năng lực quản lý là gì? Nhà lãnh đạo cần năng lực quản lý nảào? Truy cập ngày 22/03/2024 tại: https://www.careerlink.vn/cam-nang-tuyen- dung/nghe-thuat-quan-ly/nang-luc-quan-ly-la-gi

20 Huong Dang (2022) Chất lượng nguồn nhân lực là gì? Tiêu chí đánh giá chất lượng nhân lực Truy cập ngày 23/03/2024 tại: https:/tuyendung.topcv.vn/baI- viet/chat-luong-nguon-nhan-luc-la-9i/?amp=1

21.Career Link (2021) Quy mô thị trường là gì? Tầm quan trọng và cách xác định

Truy cap ngay 21/03/2024 tai: https:/Awww.careerlink vn/cam-nang-viec-lam/kien- thuc-kinh-te/quy-mo-thi-truong-la-gi-tam-quan-trong-va-cach-xac-dinh

DE CUONG KHOA LUAN TOT NGHIỆP

CHUONG 1: MO DAU 1.1 Đặt vấn đề

Nghiên cứu các ngành công nghiệp phụ trợ ở Việt Nam là điều cần thiết vì nhiều lý do mà chúng ta nên đi sâu vào Nó giúp chúng ta nắm bắt được tầm quan trọng của ngành công nghiệp phụ trợ trong nền kinh tế Việt Nam một cách rất chỉ tiết

Sự hiểu biết này cho phép chúng tôi đánh giá tác động của nó đối với GDP, xuất khẩu tạo việc làm và các khía cạnh kinh tế và xã hội khác Hơn nữa, nghiên cứu này hỗ trợ xác định cả tiềm năng và thách thức mà ngành công nghiệp phụ trợ phải đối mặt Bằng cách nhận ra những yếu tố này, chúng ta có thể đặt nền tảng cho việc xây dựng các chiến lược và chính sách hiệu quả đề tận dung tiém năng của ngành và vượt qua các rào cản Hơn nữa, nghiên cứu đóng vai trò là nền tảng để xây dựng các chiến lược phát triển và kế hoạch dài hạn được thiết kế đặc biệt cho ngành công nghiệp phụ trợ Nó giúp xác định chính xác các lĩnh vực cần đầu tư, nâng cao kỹ năng và công nghệ và tạo ra các chính sách hỗ trợ phù hợp Ngoài ra, đi sâu vào nghiên cứu này mở ra những con đường đề thúc đây sự hợp tác và đôi mới trong các phương pháp tiếp cận chiến lược Nó tạo cơ hội cho quan hệ đối tác giữa các thực thê nghiên cứu, doanh nghiệp và các cơ quan chính phủ đề thúc đây sự đối mới và tiền bộ trong ngành công nghiệp phụ trợ

Sự kết nối giữa các nền kinh tế trên quy mô toàn cầu làm nỗi bật tầm quan trọng của ngành công nghiệp trong việc đuy trì và thúc đây nền kinh tế quốc gia Sự hỗ trợ do ngành cung cấp đóng một vai trò quan trọng trong việc xác định chỉ phí sản xuất, nâng cao giá trị của sản phâm cuỗi cùng và thúc đây khả năng cạnh tranh của ngành Việc xem xét chuyên sâu các yếu tô ảnh hưởng đến ngành công nghiệp hỗ

20 trợ cho phép chúng tôi xác định các chiến lược hiệu quả đề thúc đây sự phát triển của ngành

1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

J_ Những tiến bộ công nghệ trong ngành công nghiệp Việt Nam hiện chưa du dé dap img nhu cầu của doanh nghiệp Các ngành công nghiệp sản xuất quan trọng, bao gồm ô tô, xe may, cơ khí, hóa dầu điện, điện tử và sản xuất máy móc, phụ thuộc rất nhiều vào các ngành công nghiệp hỗ trợ này Do đó, điều này tạo cơ hội cho sự phát triển của các doanh nghiệp vừa và nhỏ Theo báo cáo của Diễn đàn Phát triển Việt Nam từ tháng 6 năm 2006, các nhà sản xuất Nhật Bản bày tỏ quan ngại trước sự phát triển chậm chạp của ngành công nghiệp hỗ trợ Việt Nam

O Chất lượng đầu vào: Mục đích phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ tại Việt Nam là giảm sự phụ thuộc vảo nhập khâu Hiện nay, nhiều doanh nghiệp phụ trợ trong nước thuộc sở hữu nhà nước và sản xuất hàng hóa có chất lượng thấp hơn và chỉ phí cao hơn đo công nghệ và quản lý lỗi thời Những sản phâm này chủ yếu được sử dụng nội bộ bởi các doanh nghiệp nhà nước

1 Mỗi quan hệ chặt chẽ với các đối tác, đặc biệt là với các cong ty FDI, la rất quan trọng Các công ty FDI thường nhập khâu các bộ phận từ nhiều quốc gia khác nhau như Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản, Malaysia, Hồng Kông hoặc Trung Quốc Một cuộc khảo sát do Hiệp hội Doanh nghiệp Điện tử Việt Nam thực hiện cho thấy các công ty FDI thường nhập khâu trên 90% linh kiện nước ngoài Điều cần thiết là tập trung vào việc tăng cường các ngành công nghiệp hỗ trợ bằng cách đưa ra các ưu đãi dé thu hut dau tu FDI

J Có khả năng quản lý tốt là điều cần thiết Trong thập kỷ qua, với sự hỗ trợ của Đảng, Chính phủ, các bộ, ngành và chính quyền địa phương, ngành công nghiệp hỗ trợ tại Việt Nam đã cho thấy sự tiến bộ tích cực về số lượng doanh nghiệp và sản phẩm Hiện tại, có khoảng 5.000 doanh

21 nghiệp hỗ trợ trong cả nước, cung cấp các sản phâm như cáp điện, hộp số đáp ứng nhu cầu trong nước và quốc tế Các điểm đến xuất khâu chính của chúng tôi bao gồm Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản và Hoa Kỳ

O Chat lượng lao động cao: Các doanh nghiệp đòi hỏi một lực lượng lao động mạnh mẽ với chuyên môn và kiến thức về các quy trình và hệ thống, vì vậy điều quan trọng đối với chủ doanh nghiệp là cung cấp giáo dục liên tục cho nhân viên của họ Điều này giúp họ nâng cao kỹ năng, tăng năng lực sản xuất và tăng giá trị đáng kế cho đoanh nghiệp Các chuyên gia cũng khuyến nghị các doanh nghiệp tập trung vào nhận thức về bản thân khi tìm kiếm tài năng, thu hút các cá nhân lành nghề và nuôi dưỡng nguồn nhân lực chất lượng cao

E1 Năng lực cho vay ngân hàng: Việt Nam đưa ra nhiều cơ chế, chính sách và ưu tiên khác nhau đề hỗ trợ phát triển công nghiệp, như Luật Đầu tư (2014) và Nghị định số 118/2015/NĐ-CP Có ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp đối với các dự án đầu tư phát triển công nghiệp, được nêu trong Luật số 71/2014/QH13 Cam kết của chính phủ trong việc hỗ trợ các ngành công nghiệp phụ trợ được thê hiện rõ trong Chương trình Phát triển Công nghiệp Bồ sung giai đoạn 2016-2025 Năm 2019, Ngân hàng Nhà nước đã thê hiện hoạt động quản lý chủ động và linh hoạt, phù hợp với chỉ thị của chính phủ và xu hướng thị trường Bằng cách thực hiện các chính sách tiền tệ hiệu quả, họ nhằm ổn định thị trường và lãi suất trong nước, giúp các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp trong lĩnh vực công nghiệp phụ trợ, đễ đàng tiếp cận nguồn vốn hợp lý Đến ngày 18/11/2019, Ngân hàng Nhà nước đã hạ lãi suất vay ngắn hạn tối đa cho các tổ chức tín dụng, mang lại lợi ích cho các doanh nghiệp nông thôn, nông nghiệp, xuất khâu, công nghiệp hỗ trợ, công nghiệp công nghệ cao

- Tại thành phố Hồ Chí Minh

CHUONG 2: TONG QUAN TAI LIEU VA PHUONG PHAP NGHIÊN CỨU

Theo cuộc điều tra do Hồ Qué Hậu thực hiện (2017), tầm quan trọng của các biến trong mô hình cua được xếp theo thứ tự sau: Trình độ công nghệ (1), Chất lượng sản phẩm (2), Mối quan hệ với đối tác (3), Khả năng vay ngân hàng (4), Năng lực quan ly (5) và chất lượng lao động (6) Ban đầu, mô hình của ông bao gồm chín biễn độc lập; tuy nhiên, sau khi thu thập và phân tích đữ liệu, ba biến được phát hiện thiếu đủ độ tin cậy dé anh hưởng đến mô hình hồi quy Do đó, ba biến số, đó là Chất lượng Vật liệu Đầu vảo, Năng lực Khách hàng và Năng lực Thị trường, đã bị loại khỏi mô hình Phát hiện của ông phù hợp với nghiên cứu dinh tinh cua IPSA (2010), Mori (2005), Ohno (2007), cũng như các nghiên cứu định lượng của Phan Văn Hùng (2014), Nguyễn Minh Quân và Lưu Tiến Dũng (2014) Sự liên kết này tạo điều kiện cho việc giải thích tác động trực tiếp của các yếu tô đối với ngành công nghiệp phụ trợ, xác định các yếu tố có ảnh hưởng nhất

Nhà nghiên cứu đã chứng minh rằng việc lựa chọn các biến độc lập của Hỗ Qué

Hậu (2017) là phù hợp nhất với mô hình, với việc kiểm tra kỹ lưỡng các nghiên cứu có liên quan và bản chất nhất quán của đữ liệu kết quả với các mô hình nghiên cứu trước đây Tuy nhiên, dựa trên kinh nghiệm thu được tử việc kết hợp các biến độc lập, mô hình hiện chỉ bao gồm sáu biến phụ thuộc, đo đó điều chỉnh bảng câu hỏi và khảo sát cho phù hợp với bối cảnh kinh tế xã hội hiện tại Ông Kyoshiro ICHIKAWA, Tổng Giám đốc Công ty TNHH LB.C Việt Nam và là Tư vấn Đầu tư cấp cao tại Cục Xúc tiến Ngoại thương Nhật Bản tại Hà Nội, đã cung cấp một cái nhìn tông quan toàn diện về kết quả của cuộc điều tra Với tư cách là một nhà tư vấn, ông nói rõ rằng mục đích chính của cuộc điều tra là thúc đây mỗi quan hệ chặt chẽ hơn giữa Nhật Bản và Việt Nam trong lĩnh vực công nghiệp phụ trợ

Các mục tiêu chính bao gồm làm sáng tỏ quỹ đạo chính sách của chính phủ, đánh giá bối cảnh hiện tại, phân tích chiến lược mà các nhà cung cấp nước ngoài áp dụng trong đầu tư mua sắm và lắp ráp linh kiện tại Việt Nam, cũng như đưa ra hướng dẫn ngắn gọn cho các nhà sản xuất và doanh nghiệp nước ngoài hoạt động tại Việt Nam

Giám đốc quốc gia của công ty tư vấn đầu tư Dezan Shira & Associates Việt Nam, Filippo Bortoletti, cho biét trong một ấn phẩm cho Vietnam Briefing rang cac doanh nghiệp vừa và nhỏ hoạt động trong các ngành hỗ trợ sẽ đạt được nhiều lợi thé hơn do Việt Nam được lựa chọn là điểm đến thay thế trong chiến lược “Trung Quéc+1” duge nhiéu cong ty da quéc gia ap dung Sw phat trién cua cac nganh cong nghiép hỗ trợ và chuỗi cung ứng nội địa mở rộng tại Việt Nam đang chậm chạp Đến năm 2022, tỷ lệ nội địa hóa của Việt Nam dự kiến sẽ giảm xuống khoảng 36%, thấp hơn đáng kê so với các đối thủ chính, cụ thể là Trung Quốc và Ân Độ Gần đây cũng được tiết lộ răng Sunny Optical, một công ty đến từ Trung Quốc, đang bơm 2,5 tỷ USD vào việc thiết lập cơ sở tại Việt Nam dé phục vụ cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ đang tìm cách mở rộng sang thị trường Việt Nam, do đó đặt ra một thách thức nhỏ cho các doanh nghiệp địa phương

Các yếu tổ ảnh hưởng đến sự phát triển của ngành công nghiệp hỗ trợ được trình bày trong nghiên cứu do Hỗ Quế Hậu thực hiện, cùng với bằng chứng từ Thành phố

Hồ Chí Minh Nghiên cứu sử dụng kết hợp phân tích tổng hợp đữ liệu thứ cấp và khảo sát định lượng liên quan doanh nghiệp Kết quả cho thấy sáu yếu tố quan trọng góp phần vào sự tiến bộ của ngành công nghiệp hỗ trợ, đó là: (¡) trình độ công nghệ tiên tiến, (ii) chất lượng sản phẩm vượt trội, (iii) quan hệ đối tác mạnh mẽ, đặc biệt là với các doanh nghiệp FDI, (iv) năng lực quản lý hiệu quả, (v) lực lượng lao động lành nghề và (vi) khả năng cho vay ngân hàng mạnh mẽ

Nghiên cứu các yếu tô ảnh hưởng đến sự phát triển của ngành công nghiệp phụ trợ tại Việt Nam có tầm quan trọng đáng kê do lợi ích tiềm năng của nó cho cả ngành công nghiệp và nền kinh tế của đất nước Dưới đây là một số lý do tiểm nang dé khuyên khích nghiên cứu về vân đề này:

- Hiệu sâu hơn về sự phát triên của ngành phụ trợ: Kiêm tra các yêu tô ảnh hưởng giúp nắm bắt tốt hơn sự phát triển của ngành phụ trợ tại Việt Nam

- Thúc đây đâu tư: Nhà đâu tư cân có sự hiệu biết toàn diện về môi trường kinh doanh và các yếu tô ảnh hưởng đến ngành phụ trợ để đưa ra lựa chọn đầu tư sáng suốt

- Khuyến khích cạnh tranh và nâng cao hiệu suất: Cái nhìn sâu sắc về các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của ngành phụ trợ có thế hỗ trợ doanh nghiệp tối ưu hóa hoạt động, thúc đây cạnh tranh và nâng cao hiệu quả hoạt động của ngành

- Thúc đây phát triển bền vững: Điều tra các yếu tô ảnh hưởng đến ngành công nghiệp phụ trợ có thể giúp nhận ra những thách thức về môi trường, xã hội và kinh doanh cần được giải quyết để đảm bảo sự phát triển bền vững của ngành

- Ảnh hưởng đến chính sách công: Những phát hiện từ nghiên cứu có thể cung cấp những hiểu biết có giá trị dé định hình các chính sách công liên quan đến sự tăng trưởng và hỗ trợ của ngành công nghiệp phụ trợ

2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Khung phân tích

Dựa vào các chủ đề nghiên cứu trước đó của các thạc sĩ tiến sĩ trong và ngoài nước để xem các nhân tổ mà họ nghiên cứu như thế nào Sau khi phân tích và tổng hợp nội dung, nhóm chọn khung phân tích của tác giả Ho Que Hau (2017) đề đào sâu nghiên cứu

- Khảo sát băng phiếu điều tra đối với các doanh nghiệp sản xuất hàng sản phẩm hỗ trợ (FDI, 100% Việt Nam)

- Các doanh nghiệp sản xuất chính có thê tự sản xuất hay mua hàng hóa trung gian

- Một số cán bộ quản lý doanh nghiệp

- Khảo sát và thu thập dữ liệu bằng bảng hỏi, phiếu điều tra và sử dụng một số đữ liệu thứ cấp

- Phương pháp định lượng bằng phần mềm SPSS và STATA

- Đọc và phân tích thông tin từ các bài báo khoa học có cùng vẫn đề nghiên cứu

CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Dự kiến kết quả

Kết quả nhóm dự kiến đạt được theo mô hình của tác giả Ho Que Hau, thay đôi một số biến trong một hình, sẽ đưa ra được các nhân tô tác động trực tiếp đến ngành công nghiệp phụ trợ Nhóm nhận định trước khi đưa vào thực tiên thì nhân tố về công nghệ và chất lượng lao động sẽ là hai biến tác động lớn đến mô hình trên

Tuy nhiên nhóm chỉ bao gồm những sinh viên và ở mức xây dựng đề cương nghiên cứu Nhóm không đủ tiềm lực cũng như khả năng đề chạy khảo sát mô hình của riêng nhóm được Mong sau khi môn học kết thúc, quý Thây/Cô có thê gợi ý sửa lỗi đề khi mô hình có thể chạy được thi có thể thu được kết quả tốt

22 Trần Văn Thọ (2005) Biến động kinh tế Đông Á và con đường công nghiệp hoa Việt Nam Việt Nam: NXB Chính trị quốc gia

23 Thủ tướng Chính phủ - Bộ Công Thương (09/06/2014) Phê duyệt Chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam đến năm 2025, với tầm nhìn đến năm 2035, tr 12

24 Vũ Chí Lộc (2010) Vai trò của các công ty xuyên quốc gia (TNC§) trong sự phát triển của các ngành công nghiệp hỗ trợ ở các nước đang phát triển FIA VIETNAM

25 Truong Thi Chi Binh (2010) Hỗ trợ phát triển công nghiệp trong ngành điện tử gia dụng tại Việt Nam.THƯ VIỆN QUỐC GIA VIỆT NAM

26 Nguyễn Văn Trinh (2005) Hỗ trợ phát triển công nghiệp tại Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Trường Đại học Kinh tế - Luật

27 Hà Thị Hương Lan (2014) Công nghiệp hỗ trợ trong một số ngành công nghiệp ở

Việt Nam Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh

28 Vũ Thị Khánh Huyễn (2021) Phát triển công nghiệp hỗ trợ và tăng trưởng kinh tế

Việt Nam: Trường hợp ngành điện tử Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương

29 Vũ Thị Thanh Huyền, Trần Việt Thảo (tháng 1 năm 2022) Nhân tổ ảnh hưởng đến phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành điện tử Việt Nam Tạp chí Kinh tế và Phát triển, tr 40-50

30 Hỗ Qué Hậu (2019) Những nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển công nghiệp hỗ trợ: bằng chứng từ thành phố Hồ Chí Minh Tạp chí Kinh tế và Phát trién, tr.80-89

31 Đỗ Đức Nam (2019) Tiêu chí, quy trình tìm kiếm, nhận dạng và lựa chọn công nghệ sản xuất ngành công nghiệp hỗ trợ điện tử Nghiên cứu xây dựng tiêu chí, quy trình tìm kiếm, nhận dạng và lựa chọn công nghệ sản xuất linh kiện, phụ kiện của công nghiệp hỗ trợ, tr.l 1-24

32 Vai trò của công nghiệp hỗ trợ, thực trạng, định hướng và giải pháp thu hút đầu tư nước ngoài phát triển công nghiệp hỗ trợ (tapchicongthuong.vn)

33.KYOSHIRO ICHIKAWA (2004) Xây dựng và tăng cường ngành công nghiệp phụ trợ tại Việt Nam Truy cập tại: https://www.grips.ac.jp/vietnam/V DF Tokyo/Temp/Doc/2005/BookMar05_IPF_ VC hapter4 pdf

34 Song Linh (25/09/2023) Tang năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ Truy cập ngày 25/03/2024 tại: htps://thoibaotaichinhvietnam.vn/tanp-nang- luc-canh-tranh-cho-doanh-nghiep-cong-nghiep-ho-tro-136400.html

35.Lam Giang (31/10/2023) Công nghiệp hỗ trợ “khát” nhân lực chất lượng Truy cập ngày 22/03/2024 tại: https://hanounoLvn/cons-nghiep-ho-tro-khat-nhan-luc- chat-luong-646532 html

36 Tạp chí tài chính (2020) Tín dụng ngân hàng đối với phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ Việt Nam Truy cập ngày 23/03/2024 tại: https://tapchitaichinh.vn/tin-dung- ngan-hang-doi-voi-phat-trien-nganh-cong-nghiep-ho-tro-viet-nam html

37 Bộ khoa học và công nghệ (2019) Hướng dẫn đánh giá trình độ và năng lực công nghệ sản xuất

38.LawNet 2017 Quan hệ đối tác là gì? Truy cập ngày 26/03/2024 tại: https://lawnet.vn/ngan-hang-phap-luat/tu-van-phap-luat/bo-may-hanh-chinh/quan- he-doi-tac-la-gi-206 14 1#:~:text=Trong™%20%C4%9 1 %C3%B3%2C%20quan%20h

%E1%BB%87%20%C4%9 | %ME1%BB%9 11,B%200%C3 %B9Ing%20khai%20th

%C3%A16%20mM%E1%BB%8F 39.Lê Minh Trường (2023) Vốn vay ngân hàng là gì? Điều kiện vay vốn ngân hàng

Truy cập ngày 24/03/2024 tại: https:/luatminhkhue.vn/von-vay-ngan-hang-la- gLaspx

40 Career Link (2020) Năng lực quản lý là gì? Nhà lãnh đạo cần năng lực quản lý nảào? Truy cập ngày 22/03/2024 tại: https://www.careerlink.vn/cam-nang-tuyen- dung/nghe-thuat-quan-ly/nang-luc-quan-ly-la-gi

41.Huong Dang (2022) Chất lượng nguồn nhân lực là gì? Tiêu chí đánh giá chất lượng nhân lực Truy cập ngày 23/03/2024 tại: https:/tuyendung.topcv.vn/baI- viet/chat-luong-nguon-nhan-luc-la-gi/?amp=1

42 Career Link (2021) Quy mô thị trường là gì? Tầm quan trọng và cách xác định

Truy cap ngay 21/03/2024 tai: https:/Awww.careerlink vn/cam-nang-viec-lam/kien- thuc-kinh-te/quy-mo-thi-truong-la-gi-tam-quan-trong-va-cach-xac-dinh

BAI BAO KHOA HOC

Tiéu dé: NHAN TO ANH HUONG DEN PHAT TRIEN CÔNG NGHIỆP HỖ

TRỢ: TRƯỜNG HỢP NGÀNH ĐIỆN TỬ VIỆT NAM

Bài báo sử dụng một số bài nghiên cứu khoa học và bài báo trước đó, kết hợp cùng với dữ liệu thứ cấp từ các nguồn internet Sử dụng phương pháp phân tích mô tả và tong hop va phan tích thông tin đề xác định các nhân tố ảnh hưởng đến ngành công nghiệp phụ trợ điện tử tại Việt Nam Thông qua phân tích thông tin từ các nghiên cứu trước đó chỉ ra rằng yếu tố sự tiến bộ của khoa học công nghệ, chất lượng nguồn nhân lực và các yếu tô về chính sách chính trị đều là những nhân tố tác động đến sự phát triển của ngành công nghiệp hỗ trợ ngành điện tử Việt Nam Kết quả của nghiên cứu cũng là cơ sở đưa ra những giải pháp phù hợp nhằm thúc đây sự phát triển của ngành công nghiệp hỗ trợ phân ngành điện tử tại Việt Nam

Từ khóa: Nhân tố ảnh hưởng, công nghiệp hỗ trợ, điện tử.

CHƯƠNG I1: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề

Cơ sở lý luận

Từ những bài báo nghiên cứ trước đây cho thấy ngành công nghiệp phụ trợ nói chung và ngành công nghiệp phụ trợ ngành công nghiệp điện tử nói riêng cho thấy nó đã chịu sự ảnh hưởng của nhiều yếu tố khác nhau Đổi mới công nghệ sản xuất các linh kiện kiện tử là một trong các yếu tố bắt buộc của một doanh nghiệp ngành công nghiệp phụ trợ điện tử trong bối cảnh đang có nhiều nguồn vốn đầu tư nước ngoài (FDI) vào Việt Nam Tập trung nghiên cứu các tiêu chí, quy trình tìm kiếm, đưa ra lựa chọn về các loại hình công nghệ sản xuất nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp ngành công nghiệp phụ trợ điện tử ở Việt Nam có thể định hướng và lựa chọn hướng đi đúng đắn trong quá trình đổi mới công nghệ của mình, tạo lợi thế cho bản thân doanh nghiệp của mình trước thêm cạnh tranh khốc liệt ngoài kia ( Đỗ Đức Nam, Văn phòng Hội đồng Chính sách KH&CN quốc gia) Hay đưa ra những quan điểm, định hướng phát triển và hạn chế của ngành công nghiệp điện tử tại một địa bàn nào đó rồi từ những địa điểm nhỏ phân tán rộng rãi ra phạm vi cả nước ( Đỗ Văn Thắng (2018), ‘Phat trién công nghiệp hỗ trợ: nghiên cứu trường hợp ngành giầy đa, dệt may, điện tử tại tỉnh

Binh Dương", Luận án tiến sỹ kinh tế, Học viện Khoa học Xã hội, Hà Nội) Các quan điểm ủng hộ cũng được thê hiện trong các nghiên cứu của Inoue (1998), Sunami, &

Ueki, Intarakumnerd (2012), Lê Ngọc Nương (2018), Phan Thị Minh Lý (2011), Trần Đình Thiên & cộng sự (2012), Đỗ Văn Thắng (2018), Viện Nghiên cứu quản lý kinh

30 tế Trung Ương (2009) Hơn thế, hệ thống thông tin cũng là một trong các yếu tố góp phân thúc đây tăng sự liên kết và tăng năng suất, hiệu quả của toàn nền kinh tế, đề từ đó, thúc đây tăng trưởng kinh tế (Đỗ Văn Thắng, 2018; Morisawa, 2000)

1.3 Định nghĩa các thuật ngữ chuyên biệt

Theo các nguồn khác nhau rằng các lĩnh vực phụ trợ bao gồm một loạt các hoạt động đa đạng, từ các quy trình sản xuất như sản xuất linh kiện đến các địch vụ như vận chuyền, bảo trì và các hình thức dịch vụ hỗ trợ khác Hàng hóa và dịch vụ có nguồn gốc từ các ngành công nghiệp phụ trợ này thường không được tiêu thụ trực tiếp mà thường được sử dụng làm nguyên liệu thô hoặc công cụ đề thúc đây các lĩnh vực thiết yếu của nền kính tế Một minh họa chính về điều này có thể được chứng kiến trong ngành công nghiệp ô tô, nơi ngành công nghiệp phụ trợ, bao gồm các doanh nghiệp liên quan đến sản xuất các thành phần như động cơ, điều hòa không khí, hệ thống treo và các bộ phận điện tử Tương tự như vậy, trong lĩnh vực đệt may, các lĩnh vực phụ trợ có thế bao gồm các công ty chuyên sản xuất nút, khóa kéo, vải và các địch vu in ấn khác nhau Khái niệm về ngành công nghiệp phụ trợ có thể bắt nguồn từ nhiều nguồn tin khác nhau, bao gồm các báo cáo từ các tô chức danh giá như Tô chức Thương mại Thế giới (WTO), Tô chức Phát triển Công nghiệp Liên Hợp Quốc

(UNIDO), cũng như các kết quả từ các cơ quan chính phủ và các tổ chức nghiên cứu kinh tế ở Việt Nam

Ngành công nghiệp phụ trợ điện tử, là một phân khúc quan trọng của ngành công nghiệp điện tử, tập trung vào việc cung cấp một loạt các sản phẩm, dịch vụ và công nghệ dé tạo điều kiện thuận lợi cho việc sản xuất, lắp ráp và chức năng của các thiết bị điện tử Ngành công nghiệp này bao gồm các hoạt động đa dạng như thiết kế mạch, sản xuất linh kiện điện tử, cung cấp dịch vụ kỹ thuật và hễ trợ sản xuất, cũng như đôi mới các công nghệ mới trong lĩnh vực điện tử Nó được xác định và đặc trưng thông qua nhiều nguồn, bao gồm các tô chức nghiên cứu, cơ quan quản lý của chính phủ, liên minh ngành công nghiệp và các chuyên gia trong lĩnh vực này, đảm bảo sự hiểu biết và giám sát toàn điện Các sản phẩm trung gian xuất phát từ ngành công kết, p phụ trợ điện tử, đặc biệt là trong các lĩnh vực như vi mạch và dây dẫn, đóng một vai trò quan trọng tro ng việc nâng cao khả năng công nghệ và nâng cao hiệu suất thiết bị

31 điện tir, bao g6m: Ban mach in, vi mach tich hop (Integrated Circuits — Ics), b6 vi xử ly (Microprocessors), day dan và cáp dẫn, vật liệu dẫn điện và cách điện, thiết bị kiểm tra và đo lường (Testine and Measurement Equipment), phụ kiện lắp ráp và gắn kết

1.4 Các mục tiêu và lý do chọn phương pháp nghiên cứu

Mục tiêu nghiên cứu nhằm rà soát, tông hợp và phân tích xu hướng từ những bài nghiên cứu và bài báo về ngành công nghiệp phụ trợ trước đó, đặc biệt là ngành công nghiệp phụ trợ điện tử nhằm chỉ ra những nhân tổ chung, những nhân tố tác động đến lớn nhất đến ngành công nghiệp phụ trợ là gì, rút kinh nghiệm về sự thiếu sót của những nghiên cứu trước đó và đưa ra được nhất giải pháp chung nhất và hợp lý nhất dé phát triển ngành công nghiệp phụ trợ tại Việt Nam

Nhóm sử dụng phương pháp nghiên cứu phân tích xu hướng (trend), mô tả (descriptive) và đọc và tông hợp nội dung Nhóm chọn phương pháp này là do phù hợp với khả năng của nhóm, do là sinh viên lần đầu tiên tiếp xúc với nghiên cứu khoa học, chưa có nhiều kinh nghiệm kèm theo đó là kiến thức chuyên môn còn kém Vì vậy, chọn phương pháp trên là hợp lý và phù hợp với nhóm nhất.

CHƯƠNG 2: LƯỢC SỬ NGHIÊN CỨU

2.1 Các nghiên cứu mang tính lý luận về phát triển công nghiệp hỗ trợ và vai trò của công nghiệp hỗ trợ

Trong cuốn sách "Biến động kinh tế Đông Á và con đường công nghiệp hoa Việt Nam" của Trần Văn Thọ (2005), cùng với tác phẩm "Công nghiệp phụ trợ mũi đột phá chiến lược" xuất bản bởi Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, tác giả đã chỉ tiết phân tích hành trình phát triển của ngành công nghiệp phụ trợ ở Việt Nam theo hướng toàn cầu hoá Trong chương 8, 9 và đặc biệt là chương 10, tác giả đã tập trung vào việc thảo luận về sự phát triển của công nghiệp phụ trợ và nhân mạnh vai trò quan trọng của nó trong hệ thông kinh tế quốc gia, nhân mạnh vai trò của Công nghiệp phụ trợ như là một phần không thê thiếu của hệ thông phát triển kinh tế toàn cầu Đồng thời, tác giả cũng chỉ ra những điểm yếu cơ bản của công nghiệp Việt Nam hiện nay

Tài liệu có tiêu để “Phê duyệt Chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam đến năm 2025, với tầm nhìn đến năm 2035" do Bộ Công Thương chuẩn bị đã được Chính phủ phê chuẩn vào năm 2014 Kế hoạch chiến lược này vạch ra một mục tiêu cụ thé nham muc tiéu cho ngành công nghiệp Việt Nam đạt được cơ cấu tổ chức tốt dựa trên các ngành và khu vực vào năm 2025, giúp ngành công nghiệp có thê cạnh tranh hiệu quả trong quá trình hội nhập kinh tế toàn cầu.Mục tiêu tổng thê của Chiến lược nói trên cho năm 2035 là nâng cao lĩnh vực công nghiệp của Việt Nam bằng cách đảm bảo rằng phần lớn các chuyên ngành của Việt Nam kết hợp các công nghệ tiên tiễn và cung cập các sản phâm tuân thủ các tiêu chuân chất lượng quôc tê

Trong bài viết “Vai trò của các công ty xuyên quốc gia (TNC$) trong sự phát

CÁ A3) triển của các ngành công nghiệp hỗ trợ ở các nước đang phát triển” của tác giả Vũ Chí Lộc (2010), trọng tâm được đặt vào việc xem xét sự đóng góp của các TNC đối với sự phát triển của các ngành công nghiệp hỗ trợ (CNHT) ở các nước đang phát triển, với trọng tâm cụ thể là Việt Nam Tác giả nhắn mạnh tầm quan trọng của các TNC, xác định chúng là những người tham gia chính trong giai đoạn toàn cầu của sản xuất quốc tế chuyên biệt Tác giả tìm cách xác nhận tầm quan trọng ngày càng tăng của CNHT ở Việt Nam liên quan đến phân công lao động và chuyên môn hóa sản xuất trong bối cảnh hợp nhất kinh tế quốc tế Tác giả nhân mạnh sự mở rộng bền vững của ngành CNHT trong suốt quá trình hội tụ kinh tế quốc tế

Trong bài viết của Nguyễn Văn Thành có tựa đề “Xây dựng các khu công nghiệp và khu chế xuất đề hỗ trợ phát triển công nghiệp Việt Nam” (2006), trọng tâm là xem xét xu hướng đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) toàn cầu và xác định các cơ hội có săn cho Việt Nam trong lĩnh vực phát triển kinh tế Sự chú ý của tác giả đặc biệt hướng đến việc phân tích các yếu tố cần thiết và ảnh hưởng tác động đến sự phát triển của ngành công nghiệp hỗ trợ (CNHT) Các để xuất về việc thúc đây các khu công nghiệp và khu vực sản xuất được tác giả đưa ra sau những đánh giá này, với mục đích tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của CNHT Do đó, tác giả nhắn mạnh tầm quan trọng của việc xây dựng cơ sở hạ tầng và cơ sở công nghiệp/sản xuất phù hợp với nhu cầu ngày càng phát triển của ngành CNHT tại Việt Nam

Kết luận: Các nghiên cứu này đều nhân mạnh sự quan trọng của CNHT trong việc thúc đây phát triển kinh tế và tạo ra cơ hội mới cho Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế toàn cầu, đồng thời cũng chỉ ra những hướng đi cụ thê đề tối ưu hóa tiềm năng của ngành công nghiệp này trong tương lai

2.2 Các nghiên cứu phát triển về công nghiệp hỗ trợ và các nghiên cứu về giải pháp phát triển công nghiệp hỗ trợ

Trương Thị Chí Bình (2010) đã tiến hành nghiên cứu tiến sĩ mang tên “Hỗ trợ phát triển công nghiệp trong ngành điện tử gia đụng tại Việt Nam” trong lĩnh vực Kinh tế tại Khoa Quản trị Kinh doanh, Viện Sau đại học Sư phạm, Đại học Kinh tế quốc dân Luận án tiễn sĩ của Trương Thị Thanh Bình đi sâu vào phân tích và làm sáng tỏ bản chất, thành phần và những người có ảnh hưởng đến sự phát triển của ngành công nghiệp hỗ trợ (CNHT) trong lĩnh vực điện tử gia dụng Việt Nam Triển lãm cho rằng sự tiến bộ chiến lược của CNHT tại Việt Nam phụ thuộc vào một khuôn khổ bắt nguồn từ “lý thuyết trò chơi”, trong đó các tập đoàn đa quốc gia và các nhà cung cấp quốc tế đóng vai trò quan trọng Hơn nữa, luận án phân định các thông số của CNHT trong lĩnh vực điện tử gia đụng, bao gồm các quy trình sản xuất của ba loại sản phẩm chính: linh kiện điện và điện tử, linh kiện kim loại, lĩnh kiện nhựa vả cao su

Hơn nữa, tác giả đưa ra các biện pháp khả thi đề củng cố lĩnh vực CNHT trong ngành công nghiệp điện tử gia dụng, bao gồm xây dựng quỹ đạo tăng trưởng, hiệu chuẩn lại các bản thiết kế phát triển và đưa ra mô hình phát triển dành riêng cho ngành

Nghiên cứu do Trường Đại học Ngoại thương thực hiện năm 2008 theo Chủ đề Khoa học Bộ trưởng, do Tiến sĩ Nguyễn Hoàng Anh làm Chủ tịch, đã xem xét sự tham gia của các Doanh nghiệp Điện tử Việt Nam vào chuỗi giá trị toàn cầu Kết quả nghiên cứu nhắn mạnh tầm quan trọng của việc định vị ngành công nghiệp điện tử như một công ty chủ chốt và là bước đột phá chiến lược trong chiến lược phát triển công nghiệp của Việt Nam đo nhiều lợi thế cạnh tranh của Việt Nam Cụ thê, khuyến nghị các hoạt động chuỗi giá trị toàn cầu của Việt Nam chủ yếu tập trung vào giai đoạn sản xuất Mặc dù hợp tác với các công ty điện tử quốc tế được khuyến khích, việc tham gia vào các khía cạnh thiết kế và phân phối của chuỗi giá trị không được

34 khuyến khích Cũng nhắn mạnh răng cần phải tăng cường sự chú ý và đầu tư nhằm hỗ trợ sự phát triển của ngành công nghiệp điện tử trong giai đoạn sản xuất tại Việt Nam

Nguyễn Văn Trinh (2015) đã thực hiện một nghiên cứu mang tên “Hỗ trợ phát triển công nghiệp tại Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế” trong khuôn khổ luận án tiến sĩ Kinh tế tại Trường Đại học Kinh tế - Luật, Đại học Thành phố Hồ Chí Minh Luận án nhằm tổ chức một cách có hệ thống khung lý thuyết của Chính sách Công nghiệp mới tại Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Thông qua phân tích toàn diện, tác giả đánh giá hiện trạng của Chính sách Công nghiệp mới của Việt Nam, tiễn hành đánh giá nội bộ các ngành trọng điểm như điện tử máy tính, dệt may, giày đa Dựa trên những phát hiện này, nền tảng chiến lược cho sự phát triển của Chính sách Công nghiệp mới tại Việt Nam đã được thiết lập, sử dụng ma trận SWOT để xác định và giải quyết điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và rủi ro cho sự phát triển trong tương lai

Hà Thị Hương Lan (2014) tiễn hành luận án tiến sĩ kinh tế với chuyên ngành kinh tế chính trị tại Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Luận án nhằm phân tích một cách có hệ thống nên tảng lý thuyết của CNHT, đánh giá nó như một lĩnh vực kinh tế kỹ thuật bao gồm sản xuất trung gian, cung cấp phụ kiện máy móc, vật liệu chế biến và dịch vụ hỗ trợ các quy trình sản xuất cho lắp ráp sản phâm cuối cùng Sự tiến bộ của CNHT là một nhu cầu thiết yếu cho sự tiến bộ kinh tế xã hội của cả xã hội nói chung và ngành công nghiệp trong nước Bằng cách minh họa vai trò kép của phát trién CNHT đối với nền kinh tế quốc dân nói chung và đặc biệt đối với ngành công nghiệp Việt Nam, luận án đưa ra các khuyến nghị cho sự phát triển hiệu quả trong tương lai của CNHT trong một số lĩnh vực nhất định tại Việt Nam

Trong nghiên cứu của Vũ Thị Khánh Huyền (2021) Thê chế và chính sách là yếu tố thúc đây FDI vào công nghiệp, nâng cao cạnh tranh và hiệu quả cho nền kinh tế

Các chính sách hỗ trợ phát triển công nghiệp hỗ trợ rất cần thiết, giúp định hướng đúng hướng, thu hút FDI và tăng sức cạnh tranh Dung lượng thị trường lớn rất quan trọng với công nghiệp hỗ trợ ngành điện tử Thị trường xuất khâu giúp mở rộng dung lượng thị trường Các sản phâm công nghiệp hỗ trợ đòi hỏi đầu tư máy móc lớn, nên

35 dung lượng thị trường lớn giúp giảm chỉ phí sản xuất và thu hút đầu tư nước ngoài Hệ thống thông tin cung cấp đây đủ, kịp thời thông tin về môi trường, chính sách, thị trường linh kiện, cơ hội hợp tác sản xuất, kinh doanh cho doanh nghiệp hỗ trợ ngành điện tử, góp phan thúc đây liên kết, năng suất, hiệu quả kinh tế

Kết luận: Các nghiên cứu này cung cấp cái nhìn tổng quan và chỉ tiết về tình hình và tiềm năng phát triển của ngành CNHT tại Việt Nam, đồng thời đề xuất các biện pháp cụ thê đề tối ưu hóa sự phát triển của ngành này trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Điều này không chỉ làm tăng cường sức cạnh tranh của Việt Nam trên thị trường quốc tế mà còn góp phần vào sự phát triển bền vững của nền kinh tế trong nước.

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ PHẦN TÍCH TONG HỢP

Bài báo cáo này sẽ tập trung phương pháp phân tích xu hướng dựa vào các số liệu của các tài liệu có sẵn

Tổng hợp các nghiên cứu về phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành điện tử tại Việt Nam, các nghiên cứu đã chỉ ra một số yếu tô ảnh hưởng như dung lượng thị trường, chất lượng nguồn nhân lực công nghiệp, hệ thống thông tin, cơ sở hạ tầng và hệ thống chính sách Tuy nhiên, các nguyên nhân nội tại của các doanh nghiệp hỗ trợ ngành điện tử chưa được nghiên cứu đây đủ và hệ thống

Sử dụng dữ liệu thứ cấp đã được phân tích từ các nghiên cứu đề tiễn hành phân tích tổng hợp và đánh giá chung

- Như trong nghiên cứu của tác giả Vũ Thị Khánh Huyền (2018), tác gia đã sử dụng số liệu từ Tổng điều tra DN của Tông cục Thống kê (VES) giai đoạn 2006 - 2015 đề chạy với mô hình hồi quy cấp tỉnh, sử dụng hàm hồi quy với biến phụ thuộc là doanh thu của ngành điện tử

Bảng 3.5 Các hệ số hồi quy với Hàm hồi quy (1)

Variable mhl mh2 mh3 mh4

N 115 115 115 95 r2 0.8328275 legend: * p

Ngày đăng: 09/09/2024, 15:58

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng  3.5.  Các  hệ  số  hồi  quy  với  Hàm  hồi  quy  (1) - đề cương nghiên cứu khoa học đề tài những nhân tố tác động tới sự phát triển của nền công nghiệp phụ trợ việt nam
ng 3.5. Các hệ số hồi quy với Hàm hồi quy (1) (Trang 37)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w