CHƯƠNG 4: KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

Một phần của tài liệu đề cương nghiên cứu khoa học đề tài những nhân tố tác động tới sự phát triển của nền công nghiệp phụ trợ việt nam (Trang 39 - 42)

CHƯƠNG I1: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề

CHƯƠNG 4: CHƯƠNG 4: KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1 Đánh giá tông quan

Theo như số liệu cũng như các kết quả nghiên cứu tông hợp qua các bài báo từ Tổng cục thống kê được đề cập trên thì có thê cho ra những kết quả nghiên cứu khách quan như sau: Về số lượng và quy mô doanh nghiệp, theo thông kê từ Trung tâm Phát triển Doanh nghiệp Công nghiệp Hỗ trợ (SIDEC) năm 2017, ngành sản xuất linh kiện điện - điện tử có tổng cộng 610 doanh nghiệp, chiếm khoảng 53,28% trong tổng số doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực điện tử.

Như đã nói trên và từ số liệu hơn phân nữa doanh nghiệp về ngành công nghiệp phụ trợ Việt Nam đến từ điện tử và đa phần thuộc FDI, tác động của doanh nghiệp thuần việc trong ngành công nghiệp phụ trợ đặc biệt là điện tử là không lớn. Điều này có thê giải thích được từ các nghiên cứu trên là nhóm nhân tổ tác động chính đến ngành công nghiệp phụ trợ là đến từ nội tại đoanh nghiệp là: vốn, chất lượng lao động, trinh độ công nghệ và khả quan hệ từ doanh nghiệp, ...

Nhìn một cách khách quan thì doanh nghiệp thuần Việt đều chịu áp lực cực lớn từ cỏc nhõn tụ trờn khi muốn tham ứia vào ngành cụng nghiệp hỗ trợ này đặc biệt là đến từ vốn. Theo đánh giá thì các tập đoàn hay các doanh nghiệp thuần Việt chưa hứng thú và nhận ra được tìm năng từ ngành công nghiệp hỗ trợ này, một số lý đo đưa ra là:

- Chính phủ Việt Nam chưa thật sự quyết tâm đây mạnh và khuyến khích các doanh nghiệp mở rộng thị trường này.

- Vốn tham gia ngành công nghiệp quá cao.

- Chất lượng phân lớn lao động Việt Nam chưa đáp ứng đủ yêu cầu của ngành.

- Công nghệ phức tạp.

39

- Chưa thật sự hiểu được về quy trình tìm kiếm, nhận dạng là lựa chọn công nghệ phủ hợp.

4.2 Giải pháp đề xuất Chính phủ cần đưa ra các chính sách khuyến khích cũng như hỗ trợ mạnh hơn

nữa đối với các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ tại Việt Nam, đặc biệt là các doanh nghiệp thuần Việt. Ví đụ như ưu đãi lãi suất vay vốn đối với các doanh nghiệp giúp các doanh nghiệp trên đễ đàng vay vốn, mua bản quyên về công nghệ, quy trình sản xuất đề tiễn vào thị trường. Từ đó mà các doanh nghiệp hay các tập đoàn lớn thấy được môi trường thuận lợi tại Việt Nam trong việc phát triển ngành công nghiệp phụ trợ, đặc biệt là ngành điện tử. Qua đó, cụng thu hút vốn đầu tu tir FDI.

Tình trạng hiện nay tại Việt Nam rằng là: Tại sao các doanh nghiệp FDI đầu tư vào Việt Nam rất nhiều như Samsung, LG... còn là những ông lớn của Thế giới nhưng mãi Việt Nam vẫn chưa thể học được từ họ về công nghệ trong quy trình sản xuất, cho thấy rằng chất lượng lao động tại Việt Nam là khá kém và thiếu chuyên môn. Xét về yếu tổ sâu xa là giáo dục, đầu tư vào giáo dục là quốc sách. Chính phủ kết hợp cùng các doanh nghiệp lớn về ngành công nghiệp hỗ trợ trong nước tạo cơ hội cho các kĩ sư, những cá nhân có tiểm năng đi trao đổi học tập công nghệ từ các nước khác.

Do chưa thật sự quan tâm đến ngành công nghiệp phụ trợ tại Việt Nam từ đó mà các doanh nghiệp cũng không tiếp cận được các quy trình về tìm kiếm nhận dạng và lựa chọn công nghiệp một cách phù hợp. Do đó mà khi tiền vào ngành này các doanh nghiệp dễ gặp những khó khăn va trở ngại trong việc tìm kiếm công việc phù hợp do đó mà nhóm đã đưa ra quy trình từ nghiên cứu của tác giả Đỗ Đức Nam (2019) giúp cho các doanh nghiệp đễ đàng hơn trong việc tiếp cận với ngành công nghiệp phụ trợ:

40

+ Quy trình tìm kiếm công nghệ:

1

\_Ì - Chuyên gia phân tich/ | | - Tổ chức: Trường đại học,Ì !_\ - Chuyên gia công nghệ đánh ~'| viện nghiên cứu, công ty, ~ Cán bộ kỹ thuật công

+ Đối chiểu/so sánh tập đoàn công nghệ nghệ + Thẩm định chuyên môn ~ Cá nhân: Nhà nghiên - Nhà nghiên cứu công

+ Thẩm định giá cứu/sáng chế .

ee we - Té chive trung gian

tat ~ Tiéu chi ky thugt ' L ~ Thông số kỹ thuật

~ Tiêu chí đảm bảo chất lượng T1 - Bản chất kỹ thuật, công! lượng của sản

san be nghệ ~ Ähu cầu đỗi mới CN

~ Tiêu chí của khách hàng ~ Đặc trưng công nghệ của doanh nghỉ

wees Yêu câu khác của

L _† - Sự phù hợp về các chỉ | _1 - Chuyên gia công nghệ 1 _¡ - Các báo cáo đánh giá kỹ thuật, công nghệ tuyên ngành điện tử:... - Phan mém phân tích

~ Tạo sản phẩm chất lượng Cán bộ kỹ thuật. CSDL công nghệ

~ Đáp ứng được các yêu Nhà nghiên cứu công Sus

cầu của khách: nghệ

~ Chuyên gia thị trường CN

+ Quy trình lựa chọn công nghệ:

4I

' tal - Tiêu chí kỹ thuật ~ Thông số kỹ thuật BI Đáp ứng yêu cầu chất { {_- Tiêu chí đảm bảo chất lượng TI ~ Bản chất kỹ thuật, công lượng của sản phẩm =}

| san phim. nghệ - Nhu cau đỗi mới CN '

L ~ Tiêu chí của khách hàng ~ Đặc trưng công nghệ của doanlt nghiệp !

Senge eee er =— ~ Yêu câu khác của i

khách hàng ; 7 wee '

purser se Ssh ere i

c | Không đạt £

t - Sự phù hợp về các chỉ 1 ~ Chuyên gia công nghệ ~ Các báo cáo đánh giá

"| giêu &ÿ thuật, công nghệ TT! chuyên ngành điện tử... TÌ ~ Phần mềm phân tích

~ Tạo sản phẩm chất lượng' ~ Cán bộ kỹ thuật. SDL công nghệ - Đáp ứng được các yêu - Nha nghiên cứu công “ấy

cầu của khách hàng. nghệ ee ~ Chuyên gia thị trường CN

Một phần của tài liệu đề cương nghiên cứu khoa học đề tài những nhân tố tác động tới sự phát triển của nền công nghiệp phụ trợ việt nam (Trang 39 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(46 trang)