CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ PHẦN TÍCH TONG HỢP

Một phần của tài liệu đề cương nghiên cứu khoa học đề tài những nhân tố tác động tới sự phát triển của nền công nghiệp phụ trợ việt nam (Trang 36 - 39)

CHƯƠNG I1: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề

CHƯƠNG 3: CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ PHẦN TÍCH TONG HỢP

3.1 Phương pháp nghiên cứu

Bài báo cáo này sẽ tập trung phương pháp phân tích xu hướng dựa vào các số liệu của các tài liệu có sẵn.

Tổng hợp các nghiên cứu về phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành điện tử tại Việt Nam, các nghiên cứu đã chỉ ra một số yếu tô ảnh hưởng như dung lượng thị trường, chất lượng nguồn nhân lực công nghiệp, hệ thống thông tin, cơ sở hạ tầng và hệ thống chính sách. Tuy nhiên, các nguyên nhân nội tại của các doanh nghiệp hỗ trợ ngành điện tử chưa được nghiên cứu đây đủ và hệ thống.

3.2 Phân tích tông hợp

Sử dụng dữ liệu thứ cấp đã được phân tích từ các nghiên cứu đề tiễn hành phân tích tổng hợp và đánh giá chung.

- Như trong nghiên cứu của tác giả Vũ Thị Khánh Huyền (2018), tác gia đã sử dụng số

liệu từ Tổng điều tra DN của Tông cục Thống kê (VES) giai đoạn 2006 - 2015 đề

chạy với mô hình hồi quy cấp tỉnh, sử dụng hàm hồi quy với biến phụ thuộc là doanh thu của ngành điện tử.

36

Bảng 3.5. Các hệ số hồi quy với Hàm hồi quy (1)

Variable mhl mh2 mh3 mh4

Intinh ld dientu .922527*** .922527*** .81765091*** | .32663222**

Intinh von dientu .28812277** | .28812277** | .38896334* .63797551***

InLtinh dt lkdientu .1563489*** |.1563489*** | .20305582*** | .08879545**

InLtinh_dt_phutrokhac 0.01498448 | 0.01498448 0.10943339 0.13224891

LnGDP 0.08374988 0.08374988 -1.2745069 0.09860475

Pci 0.00232289 | 0.00232289 -0.01495081 0.00407095

Dtld -0.00993545 | -0.00993545 0.02507191 0.07028449

cons -0.50514285 | -0.50514285 12.138421 | -2.3204415***

N 115 115 115 95

r2 0.8328275

legend: * p<.1; ** p<.05; *** p<.01 Trong đó: mhl là hôi quy thông thường; mh2 là mô hình re, mh3 là mô hình fe, mh4 là mô hình xtregar fe.

Kết quả cho thấy mô hình của tác giả rất khả quan với chỉ số r? = 0.8328275, các biến trong mô hình giải thích được tới 83,28%, các biến về lao động, vốn và doanh thu của ngành linh kiện điện tử có chỉ số hồi quy với mức ý nghĩa thống kê lớn (ở mức ý nghĩa 95% trở lên) và có giá trị dương. Tuy nhiên trong phương pháp trên tác g1ả chưa chỉ ra được nên chọn mô hình nào trong 4 mô hình trên bằng phương pháp hausman và số lượng biến trong mụ hỡnh cũn khỏ ớt với Nẹ = 115. Nếu cú thờ chạy với phương pháp hausman thì mô hình các chắc chắn hơn về mặt số liệu. Nhưng nhìn chung các chỉ số của mô hình thì cho thấy rằng biến lao động và vốn trong ngành điện tử có tác động lớn nhất đến doanh thu của ngành điện tử.

- Với mô hình hỏi quy của tác giả Ho Que Hau (2017) về các nhân tổ tác động đến ngành công nghiệp phụ trợ bằng chứng tại TP. HCM:

37

Mã biến Tên biến Hệ số j Hệ số j chuẩn hóa VIF

(Hang s6) 26:1 {202

TĐCN Trình độ công nghệ 17,460** 0,579 1,009

CLSP Chat lugng san pham 16,427 *** 0,463 1,001

QHDT Quan hệ với đôi tác 08,141** 0,367 1,193

VVNH Khả năng vốn ngân hàng 07,142** 0,258 1,241

NLQL Năng lực quản lý 1252195 0,227 1,001

CLLD Chất lượng lao động 05,183** 0,138 1,001

Ghỉ chú: Biên phụ thuộc: Tỳ lệ 3⁄4 mua săm hàng hóa trung gian trong nước, Rˆ=(),832; R“hiệu chính = 0,865;

Mức ý nghĩa của mô hình = 0,000; các giá tri p-value *<0,1;**<0,05;***<0,01 N

guốn: Tác giả Hồ Quê Hậu

Mô hình hỏi quy được kiểm định với biến phụ thuộc là “tỷ lệ mua sắm hàng hóa

trung gian trong nước” (MSTN) với ban đầu là 9 biến độc lập sau quá trình thu thập và phân tích kết quả cho thấy mô hình của tác giả còn 6 biến và loại bỏ 3 biến bao gồm: Chất lượng vật tư đầu vào, năng lực của khách hàng và dung lượng thị trường.

Kết quả các biến độc lập trong mô hình đều có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa từ

0,05 đến 0,01. Hệ số R? hiệu chỉnh bằng 0,865 cho thấy 6 biến giải thích như sau:

MSTN;= 26,772 + 0,579 TĐCN, + 0,463 CLSP;+ 0,367 QHDT;+ 0,258 VVNH;+

0,227 NLỌL; + 0,138 CLLD,+ ¢;

Tầm quan trọng của các biến xếp theo thứ tự (1) Trình độ công nghệ (TĐCN); (2)

Chất lượng sản phẩm (CLSP); (3) Quan hệ với đối tác (QHĐT); (4) Khả năng vay vốn

ngân hàng (VVNH); (5) Năng lực quản lý (NLQL) và (6) Chất lượng lao động (CLLD).

- Tác giả Đỗ Đức Nam (2019) trong nghiên cứu về ngành công nghiệp hỗ trợ điện tử của mình, tác giả đã xây dựng lên một khung 3 nhóm tiêu chí ứng với 3 quy trình về tìm kiếm, nhận dạng và lựa chọn công doanh nghiệp hỗ trợ điện tử Việt Nam. Tuy nhiên trong bài nghiên cứu của tác giả lại không có những số liệu hay bằng chứng thực tế về các nhân tố tác động lên mô hình trên nhưng về mặt lý thuyết và đúc kết từ trong thực tiễn khảo sát doanh nghiệp của tác giả trong việc tìm ra giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp CNHT đổi mới công nghệ.

- Các bài báo và nghiên cứu về lĩnh vực trên như đã nêu trong phần lược sử nghiên cứu càng củng cô thêm răng ngành công nghiệp hỗ trợ là chìa khóa để Việt Nam vươn

38

tầm thế giới. Các giải pháp được đưa ra trong các nghiên cứu trên nhìn chung đều xuất phát từ nội tại của doanh nghiệp như về vốn, chất lượng lao động, trình độ công nghệ...

Một phần của tài liệu đề cương nghiên cứu khoa học đề tài những nhân tố tác động tới sự phát triển của nền công nghiệp phụ trợ việt nam (Trang 36 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(46 trang)