Nhận diện nhân tố tác động tới đầu tư xanh cho phát triển bền vững của doanh nghiệp nghiên cứu thực nghiệm tại các doanh nghiệp Việt Nam45430

35 24 0
Nhận diện nhân tố tác động tới đầu tư xanh cho phát triển bền vững của  doanh nghiệp nghiên cứu thực nghiệm tại các doanh nghiệp Việt Nam45430

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hội thảo khoa học Quốc gia NHẬN DIỆN NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG TỚI ĐẦU TƯ XANH CHO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA DOANH NGHIỆP - NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM Trần Thị Thanh Tú Đỗ Hồng Nhung2 Vũ Thị Hà3 Email: nhungdh@gmail.com Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội 2,3 Đại học Kinh tế Quốc dân Tóm tắt Đầu tư xanh có vai trị quan trọng cho phát triển bền vững doanh nghiệp Để phát triển hoạt động đầu tư xanh cho phát triển bền vững, cần nhân diện nhân tố tác động tới đầu tư xanh phát triển bền vững doanh nghiệp Bằng phương pháp nghiên cứu nhân tố khám cho liệu khảo sát 208 doanh nghiệp thuộc ngành kinh doanh khác Kết cho thấy, phần lớn nhân tố đưa vào khảo sát có độ tin cậy hội tụ theo nhóm nhân tố có ý nghĩa thống kê Đặc biệt nhóm nhân tố nhận thức đầu tư xanh, nhận thức tiếp cần nguồn vốn xanh, vai trị Chính phủ công cụ huy động vốn xanh tác động mạnh tới việc thực đầu tư xanh doanh nghiệp Trên sở đó, khuyến nghị đề xuất tập trung vào vai trị trọng tâm Chính phủ, khung khổ pháp lý, kênh công cụ huy động vốn xanh nhận thức doanh nghiệp tiếp cận sử dụng công cụ huy động vốn Từ khóa: đầu tư xanh, phát triển bền vững, nhân tố tác động, vốn xanh GIỚI THIỆU Thực tế cho thấy, hậu khủng hoảng đánh đổi phát triển kinh tế môi trường thể rõ nét nhiều báo cáo môi trường, biến đổi khí hậu phát triển bền vững Biến đổi khí hậu ngày diễn mạnh mẽ, gây tổn hại tới phát triển chung kinh tế, tạo cân sinh thái gây phát triển bền vững Cần thiết có giải pháp ứng phó với biển đổi khí hậu, việc lựa chọn đầu tư xanh cần thiết kinh tế nói chung Việt Nam nói riêng Để khắc phục tổn thất gây hậu khủng hoảng 44 Cơ hội thách thức phát triển hệ thống tài xanh Việt Nam biến đổi khí hậu, bên cạnh vai trị hệ thống ngân hàng tài tái cấu hệ thống tài chính, tái cấu kinh tế khơng thể phủ nhận vai trị quan trọng doanh nghiệp Khi mà quốc gia phải đánh đổi biến đổi khí hậu cho phát triển kinh tế, doanh nghiệp hạt nhân, có vai trị quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế theo hướng xanh hơn, chuyển từ kinh tế “nâu” sang “xanh” với việc đầu tư vào dự án bảo vệ môi trường hướng tới phát triển bền vững, có trách nhiệm xã hội Vì vậy, đầu tư xanh “đầu tư cần thiết để giảm hiệu ứng khí nhà kính nhiễm khơng khí mà khơng làm giảm đáng kể sản xuất tiêu thụ hàng hóa lượng phi lượng” Theo đó, đầu tư xanh bao gồm đầu tư nhà nước tư nhân Có ba thành phần đầu tư xanh: Nguồn cung cấp lượng phát thải thấp (bao gồm lượng tái tạo, nhiên liệu sinh học hạt nhân); Sử dụng lượng hiệu (trong lĩnh vực cung cấp lượng tiêu thụ lượng); Hấp thụ cacbon (bao gồm phá rừng nông nghiệp) (IMF (2011), Eyraud et al (2011)) Trong ngắn hạn, việc đánh đổi hiệu kinh tế hiệu xã hôi tạo áp lực việc doanh nghiệp lựa chọn dự án có trách nhiệm xã hội bảo vệ môi trường Những dự án lựa chọn thường có quy mơ vốn đầu tư lớn thời gian dài Cũng khơng thể nhìn thấy lợi ích đầu tư xanh ngắn hạn Vì vậy, vốn rào cản ảnh hưởng lớn tới định đầu tư xanh doanh nghiệp Bên cạnh rào cản vốn, nhận thức đầu tư xanh, cịn thiếu sách hỗ trợ doanh nghiệp phát triển xanh, (iii) trách nhiệm môi trường doanh nghiệp hạn chế (Hồ Thanh Thủy, 2018) Nhân tố nhận thức quan cơng quyền chiến lược tăng trưởng xanh chưa có quan điểm cụ thể Tính đến tháng 7/2016, có 05/22 bộ, ngành 30/63 quyền tỉnh, thành ban hành kế hoạch thực Chiến lược tăng trưởng xanh Việt Nam (Bùi Quang Tuấn, et al., 2017) Theo nhìn nhận nhóm tác giả, vấn đề cụ thể hoá thực thi Chiến lược tăng trưởng xanh quốc gia chưa trở thành nhiệm vụ tối quan trọng cấp thiết cần ưu tiên thực Từ phân tích thấy, việc nhận diện nhân tố tác động đến định đầu tư xanh cho phát triển bền vững doanh nghiệp, để tạo lập sở tăng cường đầu tư xanh doanh nghiệp Việt Nam cần thiết TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ ĐẦU TƯ XANH VÀ NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG TỚI ĐẦU TƯ XANH Khái niệm Đầu tư xanh: hoạt động sử dụng nguồn vốn xanh huy động hai khu vực tư nhân nhà nước để đầu tư vào lĩnh vực: 45 Hội thảo khoa học Quốc gia (i) Cung cấp hàng hóa dịch vụ mơi trường1 xử lý nước thải, bảo vệ đa dạng hệ sinh thái cảnh quan thiên nhiên; (ii) Ngăn ngừa, giảm thiểu đền bù tổn hại tới môi trường khí hậu ví dụ tiết kiệm lượng hay sử dụng lượng tái tạo (UNESCAP, 2010) Các hình thức Đầu tư xanh lợi ích Đầu tư xanh Như đề cập phần trên, hệ thống tài xanh bao gồm hai thành phần nguồn vốn xanh đầu tư xanh Nói cách khác, đầu tư xanh phận cấu thành hệ thống tài xanh Đầu tư xanh giải thích theo cách khác Theo OECD đầu tư xanh thuật ngữ rộng, liên quan gần với thuật ngữ đầu tư khác, chẳng hạn SRI - socially responsible investing (Đầu tư gắn với trách nhiệm xã hội); ESG -environmental, social and governance investing (đầu tư gắn với môi trường, xã hội quản trị), đầu tư bền vững, đầu tư dài hạn khái niệm tương tự (OECD, 2012) Báo cáo IMF gần Eyraud et al (2011) đề cập đến đầu tư xanh “đầu tư cần thiết để giảm hiệu ứng khí nhà kính nhiễm khơng khí mà khơng làm giảm đáng kể sản xuất tiêu thụ hàng hóa lượng phi lượng” Theo đó, đầu tư xanh bao gồm đầu tư nhà nước tư nhân Có ba thành phần đầu tư xanh: Nguồn cung cấp lượng phát thải thấp (bao gồm lượng tái tạo, nhiên liệu sinh học hạt nhân); Sử dụng lượng hiệu (trong lĩnh vực cung cấp lượng tiêu thụ lượng); Hấp thụ cacbon (bao gồm phá rừng nông nghiệp) Bảng 1: Cấu trúc đầu tư xanh theo quan điểm IMF Thành phần Khoản mục - Cung cấp điện hấp thụ thấp + Năng lượng nguyên tử Cung cấp lượng hấp thụ thấp + Nguồn điện tái tạo * Thuỷ điện * Điện gió * Năng lượng mặt trời * Sinh khối Theo định nghĩa Eurostat nhóm sản phẩm hàng hóa mơi trường “những sản phẩm chế tạo phục vụ mục đích ngăn ngừa, giảm bớt loại bỏ ô nhiễm môi trường tác động tiêu cực khác tới môi trường (nhằm bảo vệ mơi trường), gìn giữ trì qua phịng ngừa việc suy kiệt nguồn lực tự nhiên” (http://epp.eurostat.ec.europa.eu/statistics_ explained/index.php?title=Environmental_goods_and_services_sector&stable) 46 Cơ hội thách thức phát triển hệ thống tài xanh Việt Nam Thành phần Khoản mục - Năng lượng tái tạo/hấp thụ lượng thấp + Nhiên liệu sinh học Nhân tố cung cấp + Sinh khối học + Năng lượng mặt trời - Nghiên cứu phát triển (R&D) với lượng - Nông nghiệp Hấp thụ Cacbon - Tàn phá rừng - Thu giữ Cacbon - Hộ gia đinh Nhân tố yêu cầu Hiệu lĩnh vực tiêu thu lượng - Ngành công nghiệp - Vận tải - Dịch vụ - Nông nghiệp Nhân tố hỗn hợp Hiệu quản lượng lĩnh vực tiêu thụ lượng (Kinh tế chung, truyền tải, phân phối) Nguồn: IMF (2011) Hình 3: Tháp “Đầu tư xanh” 47 Hội thảo khoa học Quốc gia Rõ ràng hơn, báo cáo năm 2012 đầu tư xanh, OECD tìm câu trả lời cho câu hỏi nghiên cứu sau: (i) Có đồng thuận rộng rãi định nghĩa “đầu tư xanh” thuật ngữ sử dụng theo cách khác bối cảnh khác nhau?; (ii) Có thể đề xuất xây dựng định nghĩa rộng rãi “đầu tư xanh” ? Báo cáo cho rằng: “Khơng có định nghĩa nhà đầu tư mà đầu tư xanh địi hỏi Tuy nhiên, với mục đích báo cáo, khoản đầu tư “xanh” đề cập đến khoản đầu tư có lợi cho môi trường phát thải cacbonthấp dự án tài trợ chủ yếu lĩnh vực lượng tái tạo, công nghệ sạch, công nghệ môi trường thị trường liên quan đến bền vững, khoản đầu tư lĩnh vực biến đổi khí hậu.” Các định nghĩa có điểm chung nhìn nhận đầu tư xanh góc độ tác động tới xã hội Trong đó, nghiên cứu đầu tư xanh thời gian gần xem xét định nghĩa “đầu tư xanh” ba khía cạnh: (i) Tác động đầu tư xanh đến xã hội; (ii) Chi phí bỏ ra; (iii) Cơng cụ tài để thực đầu tư xanh Như vậy, có nhiều quan điểm đầu tư xanh Tuy nhiên, nghiên cứu này, nhóm nghiên cứu quan niệm “Đầu tư xanh trình đưa định đầu tư dựa tiêu chí bảo vệ mơi trường với mục đích: (i) Tác động tích cực đến môi trường; (ii) Tạo khoản lợi nhuận tài định khoản đầu tư thực hiện” Các nhân tố tác động đến đầu tư xanh (Eurora Kodra; Kleopatra Partalidou, 2017) thể tương quan cá nhân tố hiệu tài hiệu môi trường doanh nghiệp hoạt động kinh tế doanh nghiệp như: giá trị vốn hóa doanh nghiệp, độ lớn doanh nghiệp tỷ lệ giá trị sổ sách giá trị thị trường doanh nghiệp Ngành có hiệu mơi trường cao ảnh hướng tích cực đến lợi nhuận trung bình, vậy, hiệu tài doanh nghiệp tốt Nói cách khác, thị trường tài Châu Âu dường thưởng cho việc đầu tư vào môi trường xanh Bài viết đưa ngành có hiệu mơi trường cao như: Dịch vụ ngân hàng, Thiết bị công nghệ, Phần mềm công nghệ thông tin; ngành có hiệu mơi trường thấp như: lượng nhiên liệu hóa thạch, Hóa hc, Tài ngun khống sản dịch vụ tiện ích 48 Cơ hội thách thức phát triển hệ thống tài xanh Việt Nam Nghiên cứu (Kanak Tara , Saumya Singh ; Ritesh Kumar; Muniyan Sundararajan, 2019) khám phá động lực ảnh hưởng đến 60% lên trình đầu tư thay đổi theo hướng kinh doanh xanh tổ chức Roma Dẫn đầu nhóm Sự cạnh tranh thị trường, tiếp đến Nguồn nhiên liệu khan hiếm, Các quy định phủ, Cơng nghệ thơng minh, ci Tri thức đổi Trong đó, động lực Năng lượng cacbonđược thải thấp (37%), Văn hóa xanh (22%) Tài xanh (5%) có ảnh hưởng thấp đến q trình đầu tư Đánh giá nhân viên ngân hàng Ni giê ri a cách tiếp cận bền vững ngân hàng thực tác giả (Adedayo O Ajibare; Oluwaseun J Oguntuase; , 2019) : Sự phát triển kinh tế ngân hàng cho quan trọng nhất, tiếp đến mối quan tâm đến lợi ích xã hội, cuối bảo vệ môi trường Vị trí yếu tố thay đổi chậm Địa điểm ngân hàng khác người trả lời thuộc ảnh hưởng đến việc đáp ứng ngân hàng xanh, từ phát vị trí địa lý ngân hàng ảnh hưởng đến việc đáp ứng ngân hàng xanh Hơn nữa, sản phẩm kinh doanh ngân hàng tiền tệ, có tác động không nhỏ đến việc cung ứng vốn cho doanh nghiệp thực đầu tư xanh Tuy nhiên, nghiên cứu tác giả (Kanak Tara , Saumya Singh ; Ritesh Kumar; Muniyan Sundararajan, 2019) dịch vụ tài xanh cịn chưa phát triển ngân hàng, lĩnh vực lại có tăng trưởng cao 20 năm gần Những nhóm nhân tố ảnh hưởng đến lựa chọn nhà cung cấp: Đứng đầu, nhóm Trách nhiệm hình phạt mơi trường, nhóm Cam kết mơi trường nhà cung cấp, nhóm Chi phí mơ trường Những nhóm nhân tố cản trở mua xanh theo thứ tự giảm dần: nhóm Thiếu ý thức mơi trường doanh nghiêp mua doanh nghiệp bán đội ngũ quản lí, nhóm Đầu tư mơi trường, nhóm Những quy định mơi trường lỏng lẻo Cơng ty có số lượng mua lớn có tương quan mạnh thực mua xanh (đặc biệt tái chế) Quan tâm đến trách nhiệm môi trường tăng lên, doanh nghiệp mua có ý thức tuân thủ quy định về mơi trường việc mua xanh tích cực Nhiều doanh nghiệp mua có ý thức mua xanh cách phản ứng lại quy định môi trường để tránh vi phạm luật môi trường gắn vào mục tiêu mơi trường sách mua dài hạn doanh nghiệp Vì vậy, doanh nghiệp coi thực chương trình mơi trường chi phí lợi nhuận Doanh nghiệp mua nhận hội tiét kiệm chi phí phân tách rác thải thời điểm đầu chuỗi cung ứng Những chi phí tăng lên liên quan hoạt động đầu tư kinh tế yêu cầu chương trình mua xanh trở ngại lớn thực chương trình (Hokey Min; William P.Galle, 2001) 49 Hội thảo khoa học Quốc gia Những doanh nghiệp lớn có khả áp dụng đổi mơi trường tốt Chỉ DN có phần nhóm đa quốc gia, có trụ sở nước ngồi có đổi mơi trường Tồn ảnh hưởng thay hoạt động đổi nỗ lực phát triển Eis DN đầu tư vào nhiều loại đổi cơng nghệ, áp dụng đổi với lợi ích mơi trường, làm giảm ảnh hưởng đến mơi trường Chiến lược doanh nghiệp có ý nghĩa quan trọng việc DN thuộc ngành nào, sẵn sàng thay cơng nghệ thân thiện mơi trường sách mơi trường nghiêm ngặt Ngành hóa học có phạm vi ảnh hưởng cao đổi mơi trường, có tương quan với thiên hướng môi trường (Valentina De Marchi; Roberto Grandinetti, 2012) Trong nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến chiến lược chủ động môi trường công ty quy mô nhỏ siêu nhỏ áp lực bên quan điểm nhà quản lý yếu tố quan trọng ảnh hướng đến chiến lược chủ động môi trường cấp độ công ty quy mô nhỏ vi mơ Yếu tố nguồn lực nội có ý nghĩa yếu cơng ty nhỏ siêu nhỏ thường phần chuỗi cung ứng sản xuất bị ảnh hưởng yêu cầu khách hàng định môi trường thường không đủ nội lực để diễn giải động lực thị trường thêm vào đó, dễ bị thúc đẩy hành vi đối thủ lựa chọn quản lý môi trường Trong đo, yếu tố thúc đẩy quan trọng quan điểm cá nhân nhà quản lý vấn đề môi trường (Testa, Gusmerottia, Corsini, Passetti, & Iraldo, 2015) Xét thị trường Nam Phi mà cụ thể 100 công ty niêm yết sàn giao dịch chứng khốn Johannesburg mà có tham gia vào dự án kiểm sốt khí thải cacbonCDP, với phát nhân tố tác động tới hoạt động đầu tư xanh doanh nghiệp pháp luật mơi trường, hình ảnh doanh nghiệp, lợi nhuận ý thức môi trường Các quy định môi trường gây áp lực lên doanh nghiệp cách làm cho vấn đề môi trường ưu tiên hàng đầu; thúc đẩy công ty công bố rộng rãi sáng kiến môi trường chung tay vào hoạt động mơi trường để giảm thiểu phí liên quan Hình ảnh doanh nghiệp biễu diễn thông qua việc triển khai công bố báo cáo mơi trường, giúp cải thiện tính pháp lý mơi trường doanh nghiệp đó, cải thiện hình ảnh cơng ty Ngược lại, quan tâm gia tăng công chúng nhà nước môi trường ảnh hưởng xấu đến công ty thể hoạt động bảo vệ môi trường yếu Lợi nhuận tài bền vững dài hạn tạo hoạt động đầu tư xanh thân thiện với môi trường giảm thiểu ô nhiễm tạo nguồn tiết kiệm chi phí đáng kể làm gia tăng lợi nhuận tài Nhận thức mơi trường gia tăng sách xanh động lực 50 Cơ hội thách thức phát triển hệ thống tài xanh Việt Nam cho công ty mở rộng hoạt động đầu tư xanh thực sáng kiến đổi xanh (Fortune, 2016) PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Dữ liệu nghiên cứu Dữ liệu thu thập kết hợp nhóm nghiên cứu phịng thương mại cơng nghiệp Việt Nam (VCCI) Thông tin đầu tư xanh cho phát triển bền vững doanh nghiệp tổng hợp từ liệu khảo sát 208 doanh nghiệp Việt Nam thông qua (xem phụ lục bảng hỏi) Các doanh nghiệp thuộc nhiều ngành, lĩnh vực hoạt động khác Mục tiêu khảo sát nhằm đánh giá việc doanh nghiệp có quan tâm tới: (i) Đầu tư xanh; (ii) Phát triển bền vững Các doanh nghiệp khảo sát phân loại theo tiêu chí ngành kinh doanh theo ngành cụ thể sau: Biểu đồ 1: Cơ cấu theo ngành kinh doanh doanh nghiệp Nguồn: Nhóm tác giả tổng hợp Lĩnh vực hoạt động doanh nghiệp phân bố đồng lĩnh vực, lĩnh vực hoạt động nhiều hàng tiêu dùng chiếm 22.73% Các lĩnh vực hoạt động khác chiếm tỷ lệ đáng kể với 40.15% Điều cho thấy doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực đa dạng khác 51 Hội thảo khoa học Quốc gia Bên cạnh thông tin sơ cấp, nghiên cứu phân tích, đánh giá đầu tư xanh cho phát triển bền vững doanh nghiệp kết hợp với thông tin thứ cấp Thông tin thứ cấp tập hợp từ nguồn liệu tin cậy nghiên cứu sách nghiên cứu khảo sát tổ chức có uy tín UNDP, GGGI, GEF KOICA, GIZ, ADB, USAID, WB Trong nghiên cứu Ngân hàng Thế giới, (Baietti A., Shlyakhtenko A., La Rocca R., and D Patel U., 2012) kết luận thách thức đầu tư xanh là: Giá cacbon: Chỉ giá cacbon trở nên ổn định hơn, dự báo đáng tin cậy, đầu tư xanh trở nên thu hút nhà đầu tư Nhóm tư vấn cấp cao Liên hợp quốc Tài trao đổi khí hậu (The United Nations SecretaryGeneral’s High-level Advisory Group on Climate Exchange Financing - AGF 2010) rút kết luận giá phát thải cacbon 25 USD/tấn đủ để tăng đầu tư lên 100 tỷ USD năm, giải nhu cầu nước phát triển Trợ cấp nhiên liệu hoá thạch: Việc định giá thấp chi phí nhiên liệu hố thạch phân bổ nguồn lực công nghệ truyền thống bị bóp méo, khiến đầu tư xanh trở nên khơng hấp dẫn Chi phí q cao thời gian hồn vốn dài: Các khoản đầu tư xanh có xu hướng ngày tốn kém, số số hợp lý xét quan điểm tài chính, trường hợp cho đa số Đó lý khoản đầu tư xanh đòi hỏi tỷ suất sinh lợi cao hơn, phải co suất sinh lợi gấp nhiều lần khoản đầu tư thơng thường Vì vậy, mức tỷ suất sinh lợi đầu tư xanh nên nước hỗ trợ thông qua chế giá điều khoản giấy chứng nhận xanh Rủi ro công nghệ: Mỗi cơng nghệ có rủi ro, khả tồn tính Việc tài trợ phát triển cơng nghệ có xu hướng trở nên khó khăn hơn, trừ hỗ trợ nguồn vốn công vốn đầu tư mạo hiểm Nói chung, giới đầu tư tài tài không tài trợ cho dự án mối quan hệ rủi ro – lợi nhuận trở nên ổn định Rủi ro doanh thu: Do công nghệ không chắn thu nhập rủi ro, nên nhà đầu tư ngân hàng cân nhắc kĩ việc tài trợ cho công nghệ Thực tế, chúng có có xếp hạng tín dụng thấp cần thiết phải cung cấp tài sản chấp để trang trải rủi ro nhu cầu tài Ngoại trừ trở ngại có yếu tố khác có ảnh hưởng mức độ thấp như: chi phí giao dịch cao, kiến ​​thức thông tin khoảng cách niềm tin, tham gia khơng đủ từ phía tổ chức quốc tế, giá trị lại tài 52 Cơ hội thách thức phát triển hệ thống tài xanh Việt Nam sản có cần phải thay thế, chi phí cao để tích hợp nguồn lượng vào hệ thống, rủi ro trị quy định, quyền sở hữu trí tuệ khơng rõ ràng, cơng cụ tài nước không đầy đủ, … (Hoen, H.V , 2014) 3.2 Biến mơ hình nghiên cứu Những nhân tố tác động tới đầu tư xanh cho phát triển bền vững doanh nghiệp phân tách thành nhóm nhân tố, cụ thể: Nhóm nhân tố thuộc phát triển bền vững doanh nghiệp, bao gồm: Biến Nhân tố tác động tới phát triển bền vững doanh nghiệp PTBV1 Chiếc lược phát triển bền vững doanh nghiệp PTBV2 Chính sách, chứng quy định nhằm hạn chế ảnh hưởng tới môi trường PTBV3 Chiến lược phát triển gắn với bảo vệ môi trường trách nhiệm xã hội PTBV4 Đối thủ cạnh tranh tác động tới chiến lược phát triển doanh nghiệp gắn với môi trường xã hội PTBV5 Chính sách tiết kiệm lượng PTBV6 Chính sách sử dụng nguồn lượng thay thế, lượng tái tạo PTBV7 Thực hoạt động tiết kiệm lượng PTBV8 Thực hoạt động sử dụng nguồn lượng, nguồn nước hay nguyên liệu tự nhiên tái tạo PTBV9 Nhân chuyên trách đảm bảo trách nhiệm xác hội bảo vệ môi trường PTBV10 Điều kiện sở hạ tầng PTBV11 Chính sách tăng cường hiểu biết trách nhiệm nhân môi trường xã hội PTBV12 Chính sách khai thác tài nguyên thiên nhiên PTBV13 Sử dụng nguyên liệu, sản phẩm hạn chế phát thải, tăng cường sử dụng sản phẩm tái chế PTBV14 Lựa chọn nhà cung cấp có trách nhiệm xã hội PTBV15 Chính sách đào tạo mơi trường trách nhiệm xã hội doanh nghiệp PTBV16 Chính sách sử dụng sản phẩm tái chế sản xuất, phân phối sản phẩm PTBV17 Nghiên cứu phát triển sản phẩm tích hợp bảo vệ mơi trường PTBV18 Phúc lợi cho hoạt động nghiên cứu phát triển sản phẩm bảo vệ môi trường trách nhiệm xã hội (Nguồn: Tổng hợp nhóm nghiên cứu) Nhóm nhân tố thuộc lựa chọn đầu tư xanh doanh nghiệp, bao gồm: Nhóm nhân tố đầu tư xanh dựa phát triển trên: (i) đồng lực giúp thúc đẩy trình đầu tư xanh, từ làm biến đổi mơ hình 53 Hội thảo khoa học Quốc gia Bảng 4.4: Phân tích nhân tố Đầu tư xanh Factor Eigenvalue Difference Proportion Cumulative Factor 6.27871 0.57851 0.1395 0.1395 Factor 5.70021 0.55601 0.1267 0.2662 Factor 5.1442 0.46601 0.1143 0.3805 Factor 4.67819 1.543 0.104 0.4845 Factor 3.13519 0.39519 0.0697 0.5541 Factor 2.74 0.25253 0.0609 0.615 Factor 2.48747 0.85695 0.0553 0.6703 Factor 1.63052 0.07176 0.0362 0.7065 Factor 1.55876 0.14654 0.0346 0.7412 Factor 10 1.41221 0.0314 0.7726 LR test: independent Saturated: chi2(990) = 7202.90 Prob>chi2 = 0.0000 Các nhân tố có hệ số Eigenvalue > lại với phương pháp trích hệ số Principal components Bảng kết cho thấy biến (nhân tố) phân thành 10 nhóm nhân tố Giá trị Eigenvalue xếp giảm dần, thể giảm dần tương quan biến nhóm nhân tố Như vậy, nhóm nhân tố (eigenvalue = 6.27871) có biến tương quan mạnh mẽ với nhất, nhóm nhân tố 10 (eigenvalue = 1.41221) với biến có tương quan biến thấp Giá trị tổng phương sai trích Cumulation 77.26% thể 10 nhân tố giải thích 77.26% biến thiên liệu bị thất thoát 22.88% biến quan sát Giá trị tổng phương sai trích > 50% cho thấy mơ hình EFA phù hợp Bảng 4.5: Hệ số tải nhân tố xoay nhóm nhân tố tác động tới Đầu tư xanh Variable Factor1 Factor2 Factor3 Factor4 HB_LV1 0.6172 HB_LV2 0.7723 HB_LV3 0.7501 HB_LV4 0.8172 HB_LV5 0.7613 HB_LV6 0.787 HB_LV7 0.7232 Factor5 Factor6 Factor7 Factor8 Factor9 DTH 0.6869 NDA 0.7832 64 Factor10 Cơ hội thách thức phát triển hệ thống tài xanh Việt Nam TCV1 TCV2 0.8449 TCV3 0.8204 TCV4 0.833 TCV5 0.7328 UDVV1 0.5747 UDVV2 0.7499 UDVV3 0.792 UDVV4 0.8687 UDVV5 0.8624 UDVV6 0.7818 UDVV7 0.6778 KKVV1 0.6011 KKVV2 0.7789 KKVV3 0.8474 KKVV4 0.8814 KKVV5 0.812 KKVV6 0.8445 KKVV7 0.7851 STH 0.6963 CSHT1 0.7128 CSHT2 0.7711 CSHT3 0.7709 CSHT4 0.5965 0.5197 CSHT5 0.6743 CSHT6 0.8822 CSNH1 0.7055 CSNH2 0.8523 CSNH3 0.761 CSNH4 0.6698 CSNH5 0.7327 CSNH6 0.7814 DXCP_NH1 0.7411 DXCP_NH2 0.7911 DXCP_NH3 0.8071 DXCP_NH4 0.818 (blanks represent abs(loading)0.5 Đây điều kiện đủ khẳng định phù hợp phân tích nhân tố EFA Bảng 4.6: Ma trận xoay Factor1 Factor2 Factor3 Factor4 Factor5 Factor6 Factor7 Factor8 Factor9 Factor10 Factor1 0.5224 0.4730 0.4732 0.3562 0.2570 0.2022 0.1412 0.1248 0.0561 0.0839 Factor2 0.4662 -0.5364 -0.3870 0.3142 0.3200 -0.2690 0.2276 0.0755 0.0634 0.1009 Factor3 -0.4834 0.1462 -0.0605 0.7824 0.0873 -0.2484 -0.2187 0.0119 -0.0072 -0.1082 Factor4 -0.3256 -0.4808 0.3599 0.1982 -0.0592 0.4638 0.5055 0.1130 -0.0066 -0.0843 Factor5 0.0190 0.3100 -0.3135 0.1452 -0.5900 -0.0772 0.5152 -0.0134 0.3559 0.1946 Factor6 -0.3063 0.2714 -0.3635 -0.2129 0.6088 0.2331 0.2005 0.2545 0.3508 -0.0456 Factor7 0.1488 0.0266 -0.4450 0.2278 -0.0628 0.7064 -0.2214 -0.3837 -0.1674 0.0117 Factor8 0.2126 -0.1309 -0.0311 0.0548 -0.2692 0.1491 -0.3417 0.4404 0.4586 -0.5639 Factor9 -0.0073 -0.1135 0.2292 -0.0155 0.1500 -0.0788 -0.0319 -0.7113 0.6209 -0.1143 Factor10 -0.0922 -0.1887 0.1057 0.0367 -0.0529 0.1492 -0.3906 0.2318 0.3452 0.7700 Kaiser-Meyer-Olkin measure of sampling adequacy (overall) = 0.7557 Bảng kết ma trận xoay cho thấy biến nhân tố 1, nhân tố 2, nhân tố 3, nhân tố 4, nhân tố gần khơng thay đổi nhóm từ kết số liệu khảo sát dự kiến phân nhóm Tuy nhiên, nhóm cần bị loại bỏ biến csht nhóm bị loại, biến thuộc nhân tố 10 Trong đó, nhân tố bao gồm biến thể quan điểm khác người trả lời với câu hỏi đưa Từ kết ma trận xoay hệ số tải nhân tố xoay phân nhóm nhân tố, kết nhân tố hội tụ nhóm sau: Bảng 4.7: Kết phân nhóm nhân tố theo ma trận hệ số tải nhân tố xoay nhóm nhân tố tác động tới Đầu tư xanh Variable Factor1 Factor2 Factor3 Factor4 HB_LV1 0.6172 HB_LV2 0.7723 HB_LV3 0.7501 HB_LV4 0.8172 HB_LV5 0.7613 HB_LV6 0.787 HB_LV7 0.7232 Factor5 Factor6 Factor7 Factor8 Factor9 DTH 0.6869 NDA 0.7832 66 Factor 10 Cơ hội thách thức phát triển hệ thống tài xanh Việt Nam TCV1 TCV2 0.8449 TCV3 0.8204 TCV4 0.833 UDVV1 0.5747 UDVV2 0.7499 UDVV3 0.792 UDVV4 0.8687 UDVV5 0.8624 UDVV6 0.7818 UDVV7 0.6778 KKVV1 0.6011 KKVV2 0.7789 KKVV3 0.8474 KKVV4 0.8814 KKVV5 0.812 KKVV6 0.8445 KKVV7 0.7851 STH 0.6963 CSHT1 0.7128 CSHT2 0.7711 CSHT3 0.7709 CSHT5 0.6743 CSNH1 0.7055 CSNH2 0.8523 CSNH3 0.761 CSNH4 0.6698 CSNH5 0.7327 DXCP_NH1 0.7411 DXCP_NH2 0.7911 DXCP_NH3 0.8071 DXCP_NH4 0.818 TCV5 0.7328 CSHT6 0.8822 CSNH6 0.7814 CSHT4 0.5965 0.5197 (Nguồn: Tổng hợp nhóm tác giả) 67 Hội thảo khoa học Quốc gia Từ kết hội tụ nhóm bảng ma trận xoay, dễ dàng nhận thấy, nhân tố tác động tới đầu tư xanh doanh nghiệp theo 10 nhóm nhân tố Các nhóm nhân về: Cơ sở hạ tầng cho đầu tư xanh Khó khăn tiếp cận nguồn vốn tài trợ cho hoạt động đầu tư xanh Ưu đãi tiếp cận vốn cho đầu tư xanh Hiểu biết đầu tư xanh Hỗ trợ từ Chính phủ, ngân hàng tiếp cận vốn cho đầu tư xanh Nguồn vốn tiếp cận cho đầu tư xanh Ý kiến khác: sách hỗ trợ Chính Phủ sách hỗ trợ tiếp cận vốn Ngân hàng Doanh nghiệp có dự định thực dự án đầu tư xanh Doanh nghiệp có dự án đầu tư xanh 10 Những ưu đãi đặc thù đầu tư xanh Trong có nhân tố chưa đảm bảo độ tin cậy việc phân nhóm doanh nghiệp có đủ vốn tự có cho đầu tư xanh (TCV1) đa dạng nguồn vốn tiếp cận cho đầu tư xanh (CSHT4) Với nhân tố vốn tự cho đầu tư xanh (TCV1), thấy dự án cho đầu tư xanh có thời gian thực tương đối dài quy mô vốn đầu tư lớn, thu hồi vốn kéo dài Điều gây áp lực lớn cho doanh nghiệp đưa định có lựa chọn đầu tư cho dự án xanh khơng Đồng thời với đó, dự án đầu tư xanh cho phát triển bền vững gắn kết với ý thực trách nhiệm xã hội Tuy vậy, qua kết khảo sát thấy, điểm tích cực nhận thức doanh nghiệp đầu tư xanh bắt đầu hình thành, trách nhiệm xã hội doanh nghiệp nâng lên tạo tảng thuận lợi cho việc lựa chọn đầu tư xanh Nhìn chung, theo kết khảo sát này, vấn đề khó khăn thách thức lớn tiếp cận vốn cho dự án đầu tư xanh Những khó khăn từ chủ thể tham gia thị trường, cụ thể: Về phía Chính Phủ: Khung khổ pháp lý với sách quy định hỗ trợ chưa thực đầy đủ,dễ tiếp cận, tính rõ ràng, minh bạch nội dung; Sự phối hợp hoạt động quản lý giám sát quan có liên quan; Đặc biệt cần tạo hành lang sách ưu đãi mang tính đặc thù riêng cho hoạt động đầu tư xanh Chính phủ cần giữ vai trị khơi thơng nguồn vốn cho hoạt động Cho tới thời điểm tại, thống kê dự án đầu tư xanh, số liệu nguồn vốn cho dự án đầu tư xanh cịn hạn chế, thiếu thơng tin, chưa thực có 68 Cơ hội thách thức phát triển hệ thống tài xanh Việt Nam quy định rõ ràng việc tổng hợp số liệu Về phía trung gian tài chính: việc cịn tồn tâm lý e ngại tâm lý chưa sẵn sàng quỹ đầu tư, ngân hàng khiến việc tiếp cần nguồn vốn doanh nghiệp có ý định thực dự án đầu tư xanh trở nên khó khăn Về phía nhà đầu tư: thiếu khung khổ rõ ràng, thông tin chưa thực minh bạch e ngại trung gian tài nguyên nhân dẫn tới hấp dẫn nhà đầu tư Về phía doanh nghiệp: thiếu vốn, sở hạ tầng, sách hỗ trợ nên việc đầu tư nhiều hạn chế Kết khảo sát cho thấy, phần lớn doanh nghiệp chưa thực biết tới quỹ đầu tư xanh, vốn xanh phát hành trái phiếu xanh, tín dụng xanh công cụ huy động nợ xanh khác Theo khảo sát áp dụng “tín dụng xanh” ngành ngân hàng Ngân hàng Nhà nước cho thấy, có 19 tổ chức tín dụng xây dựng chiến lược quản lý rủi ro mơi trường xã hội, số có 13 tổ chức tín dụng tích hợp nội dung quản lý rủi ro môi trường xã hội vào quy trình hoạt động “tín dụng xanh”, 10 tổ chức tín dụng xây dựng sản phẩm tín dụng ngân hàng cho “tín dụng xanh”, 17 tổ chức tín dụng sử dụng sổ tay đánh giá rủi ro môi trường xã hội cho 10 ngành kinh tế Mặc dù đầu tư tài ngành tài xanh lĩnh vực ngân hàng khả quan, xong việc giải ngân quy mơ vốn cịn hạn chế KHUYẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN Trên sở phát hiện, nhận diện nhân tố tác động tới lựa chọn đầu tư xanh cho phát triển bền vững doanh nghiệp, nghiên cứu đề xuất số khuyến nghị sau: Trước tiên, Nhà nước cần thể vai trò dẫn dắt đầu tư xanh, cách xóa bỏ rào cản khoản đầu tư xanh, ưu tiên đầu tư chi tiêu Chính phủ lĩnh vực kích thích xanh hóa thành phần kinh tế, thu hút đầu tư khu vực tư nhân vào kinh tế xanh Cụ thể, khoản đầu tư để thúc đẩy phát triển, sử dụng lượng mới, lượng tái tạo, nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu thay nguồn tài nguyên truyền thống Đồng thời, đầu tư cho việc chuyển đổi cấu sử dụng lượng kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng sử dụng lượng mới, lượng tái tạo tổng yêu cầu sử dụng lượng quốc gia Vai trò dẫn dắt thể việc nâng cao nhận thức nhà đầu tư đầu tư xanh Trong đó, nhà đầu tư đưa yếu tố mơi trường trở thành nội dung phân tích đưa định đầu tư, đồng thời, định chế tài chính, doanh 69 Hội thảo khoa học Quốc gia nghiệp quan tâm đến yếu tố môi trường xem xét kỹ lưỡng dự án đầu tư xanh.Mục tiêu phát triển doanh nghiệp không bao gồm yếu tố lợi nhuận mà tổng hịa yếu tố mà đó, yếu tố mơi trường qua tâm thích đáng Các sách, hướng dẫn Nhà nước Chính phủ có tác dụng khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu tư phát triển lượng mới, lượng tái tạo; phát triển sản xuất loại nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu để thay loại tài nguyên truyền thống Thứ hai, Nhà nước thiết lập khuôn khổ pháp lý phù hợp nhằm định hướng phát triển kinh tế theo hướng tăng trưởng xanh, loại bỏ rào cản khoản đầu tư xanh điều tiết hành vi thiếu bền vững có hại tới môi trường, cách tạo tiêu chuẩn tối thiểu ngăn cấm hoàn toàn số hoạt động Hơn nữa, khuôn khổ pháp lý đầy đủ giúp giảm thiểu nguy rủi ro kinh doanh, tăng độ tin cậy nhà đầu tư vào thị trường Hoạt động doanh nghiệp thuận lợi tiêu chuẩn (nhất tiêu chuẩn liên quan đến bảo vệ môi trường) rõ ràng thực thi hiệu quả, đó, doanh nghiệp có chung mặt cạnh tranh, giảm thiểu tình trạng cạnh tranh khơng lành mạnh từ doanh nghiệp không tuân thủ Trong năm gần đây, Chính phủ Việt nam bước tạo lập khung pháp lý, hình thành chế, sách để thúc đẩy kinh tế theo hướng phát triển xanh qua việc ban hành hệ thống luật: Luật đầu tư (năm 2014); Luật Khoa học công nghệ (ban hành năm 2000, sửa đổi năm 2013),; Luật Công nghệ cao (năm 2008); Luật Sử dụng lượng, tiết kiệm hiệu (năm 2010)… Tuy nhiên, so với nhiều nước khác, thuế suất tài nguyên Việt Nam thấp, kim loại quý hiếm, nên cần phải điều chỉnh tăng.Bên cạnh đó, cần lựa chọn tính phí bảo vệ mơi trường cách đầy đủ hơn, đảm bảo mức phí phải cao chi phí vận hành hệ thống xử lý nhiễm mơi trường nhằm khuyến khích doanh nghiệp triển khai biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường Thứ ba, sử dụng thuế, công cụ dựa vào thị trường để thay đổi ưu tiên người tiêu dùng, thúc đẩy đầu tư xanh cải tiến công nghệ Thuế công cụ dựa vào thị trường phương thức hiệu nhằm kích thích đầu tư Hiện tượng giá bị sai lệch làm nản lòng nỗ lực đầu tư xanh hay khơng khuyến khích việc mở rộng quy mô đầu tư xanh Trong số lĩnh vực kinh tế, ví dụ ngành giao thơng vận tải, tác động ngoại biên tiêu cực ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến sức khỏe giảm suất lao động, thường không ý phản ánh chi phí, đó, khơng khuyến khích việc chuyển đổi sang sử dụng hàng hóa dịch vụ bền vững Các sách ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp cần hoàn thiện mức ưu đãi thời gian ưu đãi nhằm thu hút 70 Cơ hội thách thức phát triển hệ thống tài xanh Việt Nam có chọn lọc đầu tư vào phát triển ngành, lĩnh vực công nghệ cao, sử dụng cơng nghệ thân thiện với mơi trường, có giá trị gia tăng cao; khuyến khích sản xuất lượng sạch; khuyến khích phát triển vận tải cơng cộng Thứ tư, bảo đảm nguồn tài hỗ trợ đầu tư xanh Tốc độ tăng trưởng thị trường vốn, định hướng phát triển xanh thị trường này, phát triển công cụ thị trường tài cacbon, tài vi mơ quỹ kích thích xanh ứng phó với suy thối kinh tế năm gần mở không gian cho nguồn tài phục vụ cho chuyển đổi sang kinh tế xanh quy mơ tồn cầu Cần tăng cường bổ sung sản phẩm đầu tư trái phiếu xanh, cổ phiếu quỹ xanh thị trường; có hỗ trợ lãi suất hợp lý nhằm thu hút đầu tư vào sản phẩm Điều tạo động lực giúp chủ thể kinh tế quan tâm đến yếu tố “xanh” việc lựa chọn dự án đầu tư Nhà phát hành dễ dàng việc thu hút nhà đầu tư quan tâm đến trái phiếu xanh Các nhà đầu tư sau nhận thức tầm quan trọng yếu tố môi trường dự án xem xét trái phiếu xanh lựa chọn phù hợp để đa dạng hóa danh mục đầu tư Thứ năm, Làm rõ khái niệm nội hàm yếu tố “xanh” hoạt động tài đầu tư Khái niệm “xanh” cịn đem thảo luận nhiều việc thiếu định nghĩa rõ ràng hay cách hiểu khác yếu tố “xanh” cản trở nhiều chủ thể tham gia vào tài xanh hay đầu tư xanh Việt Nam nên hướng khái niệm “xanh” theo thơng lệ quốc tế, nhằm tránh khó khăn cho hoạt động đầu tư xuyên biên giới bối cảnh hội nhập ngày sâu rộng Thứ sáu, Nâng cao nhận thức lực nhà đầu tư, doanh nghiệp, trung gian tài quan quản lý phát triển bền vững Có thực tế tồn cách nhìn chưa chuẩn xác doanh nghiệp “quan tâm đến phát triển bền vững chuyện ông doanh nghiệp lớn, nhiều tiền” Các doanh nghiệp lúc sẵn sàng đầu tư cho cơng nghệ chi phí đầu tư cao thời gian hoàn vốn khoản đầu tư thường lâu khoản đầu tư truyền thống, mà đa phần doanh nghiệp hướng tới mục tiêu lợi nhuận Nói cách khác, nhận thức phát triển bền vững doanh nghiệpcịn nhiều hạn chế Ngồi ra, để triển khai hoạt động đầu tư xanh, trước tiên phải có hiểu biết – tình nguyện tham gia chủ thể kinh tế, trung gian tài ngân hàng Đối với nước phát triển Việt 71 Hội thảo khoa học Quốc gia Nam, nguồn tiếp cận vốn tài xanh chủ yếu khoản vay ưu đãi từ tổ chức tài quốc tế để tiếp cận nguồn vốn quỹ này, quốc gia phải vượt qua tất quy định bảo đảm môi trường xã hội – thách thức khơng nhỏ Vì vậy, tín dụng ngân hàng phải thể vai trị hoạt động đầu tư xanh Việt Nam Tuy nhiên, thực trạng cho thấy hiểu biết chung tác động hoạt động đầu tư tới mơi trường cịn hạn chế Các ngân hàng khó khăn việc đánh giá dự án đầu tư xanh, đặc biệt khía cạnh rủi ro Chính vậy, nhiệm vụ cấp bách phải tăng cường lực xem xét thẩm định dự án đầu tư xanh cho khối ngân hàng, thông qua khóa học hay chương trình đào tạo chuyên gia quốc tế lĩnh vực Thứ bảy Hồn thiện khung khổ pháp lý tài xanh đầu tư xanh, đặc biệt phải xây dựng lộ trình triển khai phát triển hoạt động đầu tư xanh Khn khổ pháp lý đóng vai trị quan trọng hoạt động kinh tế, trở nên đặc biệt quan trọng lĩnh vực đầu tư xanh hay tài xanh Khn khổ pháp lý cần phải đáp ứng yêu cầu đầy đủ “chất” “lượng”, đặc biệt làm rõ cách thức phương pháp đo lường lợi ích môi trường dự án đầu tư xanh Các quy định tín dụng xanh cần hồn thiện Tuy Chỉ thị số 03/CT-NHNN ngày 24/03/2015 NHNN thúc đẩy tăng trưởng tín dụng xanh quản lý rủi ro môi trường xã hội hoạt động cấp tín dụng đánh giá góp phần khơi thơng nguồn tín dụng xanh, đối chiếu với chuẩn minh bạch, cơng khai thơng tin lịng tin thị trường nguyên tắc GBP 2015 thị trường Việt Nam cần thêm nhiều nỗ lực để đáp ứng Ngồi ra, ưu đãi thuế nên giải pháp cần áp dụng giai đoạn đầu triển khai đầu tư xanh ưu đãi thuế khuyến khích nhà đầu tư, doanh nghiệp tham gia vào dự án đầu tư xanh Đặc biệt, Việt Nam nên cân nhắc thực thực tốt số dự án đầu tư xanh thí điểm điện gió hay lượng mặt trời, lưu ý tính minh bạch, tính rõ ràng dự án việc sử dụng số tiền vào mục đích cam kết ban đầu Đây thực giải pháp tốt nhằm tạo lòng tin nhà đầu tư thành phần tham gia có liên quan 72 Cơ hội thách thức phát triển hệ thống tài xanh Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] [2] Adelphi (2016) Green Finance in Asia: Five new country studies show opportunities for small businesses Adelphi Retrieved from https:// www.adelphi.de/en/news/green-finance-asia-five-new-country-studiesshow-opportunities-small-businesses Economic Dialogue on Green Growth (EDGG) (2017) Financing Green Growth in Banladesh: Challenges & Opportunities Retrieved from http://www.greengrowthknowledge.org/sites/default/files/downloads/ resource/Financing%20Green%20Growth%20in%20Bangladesh%20 Challenges%20and%20Opportunities.pdf [3] Elena D., Oriana N (2014), A model of green investments approach, Science Direct, Procedia Economics and Finance, Volume 15, 2014, Pages 847-852 [4] Eyraud L., Clements B., Wane A (2013), Green investment: Trends and determinants, Sciencedirect [5] Fortune G., Collins C Ngwakwe C.A (2015), The role of corporate green investment practices on sustainable development [6] G20, Green Finance Study Group (2016) G20 Green Finance Synthesis Report [7] German Development Institute (2016) Green Finance: Actors, Challenges and Policy Recommendations [8] Hoen, H.V (2014) Globalization and institutional change: are emerging market economies in Europe and Asia converging? Economics, Management and Financial Markets, 44-66 [9] Hồng Vân; Hải Quan (2016) Bộn bề thách thức với tài xanh Retrieved from http://www.thiennhien.net/2016/05/24/bon-thach-thucvoi-tai-chinh-xanh/ [10] Igor S., Romain M, Ian C (2016), Beyond transparency: Unlocking the full potential of green bonds, Institute for climate economics (I4CE) [11] Lindlein, P & Mostert, W (2005) Financing Renewable Energies Instruments, Strategies, Practice Approaches, KfW [12] Linnanen, L (2002) An insider’s experience with environmental entrepreneurship Greener Management International, 38, 71–80 73 Hội thảo khoa học Quốc gia [13] Michael E Porter and Claas van der Linde (1995) Toward a New Conception of the Environment-Competitiveness Relationship The Journal of Economic Perspectives, Vol 9, No 4, pp 97-118 [14] Marian C V., Mirela P., Irina R (2015) Green Investments - between necessity, fiscal constraints and profit Procedia Economics and Finance, 22, 72-79 [15] Natural Economy Northwest (2008), The economic benefits of Green Infrastructure: The public and business case for investing in Green Infrastructure and a review of the underpinning evidence [16] OECD (2012), Defining and measuring green investments: Implication for institutional investors’ asset allocations, Working Papers on Finance, Insurance and Private Pensions, No.24 [17] Patrick R M., Donald V M (2015), Managers’ Green Investment Disclosures and Investors’ Reaction https://www.researchgate.net/ publication/282835854_Managers%27_Green_Investment_Disclosures_ and_Investors%27_Reaction Phakathi, B (2017), The bond of up to R1bn will be certified by Climate Bonds Standard and will be used to fund projects aligned to the city’s climate change strategy Retrieved November 6, 2017, from HTTPS:// WWW.BUSINESSLIVE.CO.ZA/BD/NATIONAL/2017-03-22-CAPE-TOWNISSUES-GREEN-BOND/ [18] [19] Ritu (2014), Green Banking: Opportunities and Challenges, International Jourrnal of Informative & Futuristic Research, 34-37 [20] Robert P., James H., Heidi G.P (2009), A report on The economic benefits of investing in clean energy, University of Masachusetts Amherst [21] Thùy Dương (2019) Thiếu vốn trung dài hạn cho dự án xanh TTXVN [22] Tracy A.B (2014) Green Finance – Opportunities and Challenges Perspectives from the Asia Pacific Retrieved from http://www.switchasia.eu/fileadmin/user_upload/Events/Alexandra_Boakes_Tracy_.pdf [23] Trịnh Thị Phan Lan (2019) Đầu tư xanh - kinh nghiệm quốc tế hàm ý cho Việt nam, Kỷ yếu Hội thảo quốc gia, 6.2019 “ Phát triển hệ thống tài xanh nhằm thúc đẩy kinh tế xanh - Kinh nghiệm quốc tế hàm ý cho Việt nam” 74 Cơ hội thách thức phát triển hệ thống tài xanh Việt Nam [24] [25] Trần Thị Thanh Tú, Nguyễn Thị Nhung, (2019), Đầu tư xanh - hội thách thức, Kỷ yếu Hội thảo quốc gia, 6.2019 “Phát triển hệ thống tài xanh nhằm thúc đẩy kinh tế xanh - Kinh nghiệm quốc tế hàm ý cho Việt nam” United Nations Environment Programme (UNEP) (2009) Private financing of reneable energy: A guide for policymakers [26] Vivid Economics McKinsey (2011) “Green Investment Bank”, ScienceDirect [27] World Bank (2010), World Development Report 2010: Development and Climate Change, The International Bank for Reconstruction and Development/The World Bank 75 Hội thảo khoa học Quốc gia PHỤ LỤC Phụ lục 01: Tổng hợp code biến nhân tố tác động tới phát triển bền vững doanh nghiệp PTBV1 Doanh nghiệp có chiến lược phát triển bền vững khơng? PTBV2 Doanh nghiệp có bị áp lực thực sách, chứng theo quy định nhằm hạn chế ảnh hưởng tới môi trường không? PTBV3 Chiến lược doanh nghiệp có bao gồm cam kết sách mơi trường xã hội khơng? PTBV4 Doanh nghiệp có thực sách mơi trường xã hội hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp khơng? PTBV5 Doanh nghiệp có chịu áp lực sách mơi trường xã hội so với đối thủ cạnh tranh không? PTBV6 Doanh nghiệp có thực hoạt động tiết kiệm lượng khơng? PTBV7 Doanh nghiệp có thực hoạt động sử dụng nguồn lượng, nguồn nước hay nguyên liệu tự nhiên tái tạo khơng? PTBV8 Doanh nghiệp có sử dụng nguyên liệu đầu sản xuất, phân phối sản phẩm giảm phát thải cacbon, ô nhiễm đất, nước, chất thải tiềm tàng không? PTBV9 Doanh nghiệp có nhân phụ trách mơi trường phương án bảo vệ môi trường không? PTBV10 Doanh nghiệp có sở hạ tầng đủ tiêu chuẩn để xử lý chất thải, nước thải, nhiễm khơng khí, đất, nước, tiếng ồn phịng ngừa cố mơi trường khơng? PTBV11 Doanh nghiệp có thường xun thực hoạt động tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức môi trường cho người lao động không? PTBV12 Doanh nghiệp có thực khai thác tài nguyên thiên nhiên khơng? PTBV13 Doanh nghiệp có cải tiến nhãn mác, giảm bao bì, giảm tác động trình sản xuất, xử lý hàng tồn kho không tiêu thụ được tái chế khơng? PTBV14 Doanh nghiệp có lựa chọn nhà cung cấp có trách nhiệm xã hội khơng? PTBV15 Doanh nghiệp có thực đào tạo nhận thức mơi trường thức nhà máy; lần/năm khơng? PTBV16 Doanh nghiệp có sử dụng sản phẩm tái chế sản xuất, phân phối sản phẩm khơng? PTBV17 PTBV18 76 Doanh nghiệp có nghiên cứu thay đổi sản phẩm tích hợp với bảo vệ môi trường giảm lược sử dụng không? Doanh nghiệp có sử dụng phần lợi nhuận để tài trợ cho cách hoạt động đào tạo sáng kiếm hướng tới chương trình cải thiện mơi trường xã hội (các thi cho trường dự án môi trường, tài trợ cho dự án mơi trường, khóa đào tạo; sản phẩm cuối chu kỳ sản xuất quyên góp cho tổ chức từ thiện) không? Cơ hội thách thức phát triển hệ thống tài xanh Việt Nam Phụ lục 02: Tổng hợp code biến nhân tố tác động tới đầu tư xanh doanh nghiệp HB_LV 36 Doanh nghiệp hiểu biết đầu tư xanh? Đầu tư xanh đầu tư vào lĩnh vực HB_LV1 Cung cấp hàng hóa dịch vụ mơi trường HB_LV2 Xử lý nước thải HB_LV3 Bảo vệ đa dạng hệ sinh thái HB_LV4 Bảo vệ đa dạng cảnh quan thiên nhiên HB_LV5 Ngăn ngừa, giảm thiểu tổn hại đến mơi trường khí hậu HB_LV6 Tiết kiệm lượng HB_LV7 Năng lượng tái tạo DTH 37 Doanh nghiệp có dự án đầu tư xanh chưa? NDA 38 Dự án xanh doanh nghiệp thuộc nhóm đầu tư xanh nào? TCV 39 Doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn để tài trợ cho hoạt động đầu tư xanh mức độ hài lịng doanh nghiệp UDVV KKVV TCV1 Vốn tự có (huy động vốn doanh nghiệp) TCV2 Vốn vay doanh nghiệp đối tác TCV3 Vốn từ phát hành trái phiếu/quỹ xanh TCV4 Vốn vay NHTM TCV5 Khác 40 Doanh nghiệp đánh ưu đãi dành cho hoạt động đầu tư xanh tiếp cận nguồn vốn vay UDVV1 Ưu đãi giá trị vốn (giá trị vốn vay lớn) UDVV2 Ưu đãi lãi suất vay UDVV3 Ưu đãi thời hạn vay UDVV4 Tinh giản hồ sơ vay UDVV5 Quy trình cho vay đơn giản UDVV6 Thời gian xử lý hồ sơ nhanh chóng UDVV7 Sự hỗ trợ tuyệt đối từ phía ngân hàng, tổ chức tín dụng UDVV8 Khác 41 Doanh nghiệp đánh khó khăn tiếp cận nguồn vốn vay tài trợ cho hoạt động đầu tư xanh KKVV1 Chứng minh dự án đầu tư xanh KKVV2 Giá trị vốn vay KKVV3 Lãi suất KKVV4 Thời hạn vay KKVV5 Hồ sơ vay 77 Hội thảo khoa học Quốc gia KKVV6 Thời gian xử lý hồ sơ vay KKVV7 Quy trình vay KKVV8 Khác STH 42 Thời gian tới, doanh nghiệp có dự định thực dự án đầu tư xanh không? NV 43 Nguồn vốn mà doanh nghiệp hướng tới để tài trợ cho dự án đầu tư xanh gì? CSCP CSNH DXCP_ NH 78 NV1 Vốn tự có (huy động vốn doanh nghiệp) NV2 Vốn vay doanh nghiệp đối tác NV3 Vốn vay NHTM NV4 Khác 44 Doanh nghiệp đánh sách hỗ trợ phát triển đầu tư xanh Chính phủ? CSHT1 Đầy đủ quy định sách hỗ trợ CSHT2 Tính rõ ràng, minh bạch nội dung CSHT3 Sự phối hợp hoạt động quản lý, giám sát quan có liên quan CSHT4 Đa dạng nguồn vốn tiếp cận (Ngân hàng, Quỹ đầu tư…) CSHT5 Những ưu đãi đặc thù dành riêng cho hoạt động đầu tư xanh CSHT6 Khác 45 Doanh nghiệp đánh sách hỗ trợ phát triển đầu tư xanh Ngân hàng? CSNH1 Có nguồn vốn hỗ trợ riêng cho đầu tư xanh CSNH2 Thông tin tới khách hàng rõ ràng, minh bạch CSNH3 Có hỗ trợ việc giúp doanh nghiệp xác định đâu đầu tư xanh, dự án xanh… CSNH4 Có ưu đãi lãi suất CSNH5 Có ưu đãi thời gian xử lý hồ sơ CSNH6 Khác 46 Doanh nghiệp có đề xuất Chính phủ, ngân hàng để việc tiếp cận vốn vay dự án đầu tư xanh dễ dàng hơn? DXCP_NH1 Bổ sung thêm văn pháp luật hỗ trợ đầu tư xanh DXCP_NH2 Thành lập quỹ đầu tư xanh quốc gia DXCP_NH3 Tổ chức khóa đào tạo nâng cao nhận thức đầu tư xanh DXCP_NH4 Minh bạch ưu đãi đặc thù dành cho đầu tư xanh DXCP_NH5 Khác ... Biến mơ hình nghiên cứu Những nhân tố tác động tới đầu tư xanh cho phát triển bền vững doanh nghiệp phân tách thành nhóm nhân tố, cụ thể: Nhóm nhân tố thuộc phát triển bền vững doanh nghiệp, bao... Nhân tố tác động tới đầu tư xanh doanh nghiệp HB_LV Hiểu biết đầu tư xanh DTH Thực dự án đầu tư xanh NDA Lĩnh vực đầu tư xanh TCV Nguồn vốn tài trợ cho hoạt động đầu tư xanh mức độ hài lòng doanh. .. án đầu tư xanh dễ dàng (Nguồn: Tổng hợp nhóm nghiên cứu) Trên sở thơng tin khảo sát, nhân tố tác động tới đầu tư xanh thực kiểm định xác định nhận diện nhân tố tác động tới đầu tư xanh cho phát

Ngày đăng: 02/04/2022, 10:22

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan