1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài thi tiểu luận cuối kỳ đề tài bộ phim cô ba sài gòn và hình ảnh áo dài việt nam

21 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 4,24 MB

Nội dung

Hiện nay, cho dù chúng ta đi đến bất cứ đâu trên thế giới, khi truyền bá nền văn hoá của Việt Nam cho những người bạn quốc tế, chiếc áo dài vẫn là niềm tự hào to lớn của một người con ma

Trang 1

TRUONG DAI HOC VAN LANG KHOA QUAN HE CONG CHUNG - TRUYEN THONG

MON HOC: CO SO VAN HOA VIET NAM

BAI THI TIEU LUAN CUOI KY

DE TAI: BO PHIM “CO BA SAI GON” VA HINH ANH “AO DAI VIET NAM”

NHOM SINH VIEN THUC HIEN: NHOM 1

GIANG VIEN HUONG DAN: TS DUONG HOANG LOC

Trang 2

DIEM BAI LAM VA NHAN XET CUA GIANG VIEN

Trang 3

DANH SACH THANH VIEN THUC HIEN: NHOM 1

Trang 4

Nguyễn Hoàng Ánh Ngân Nguyễn Ngô

Trang 5

Ụ U

PHAN 1: SƠ LƯỢC VE PHIM “CO BA SAI GON” VA CHIEC “AO DAI VIET NAM” 6

I GIA TRI VAT CHAT 11

NAM 14 PHAN3: ĐÈ XUẤT GIAI PHAP DE TRUYEN THONG VĂN HÓA / TÍCH HỢP NHŨNG GIA TRI

Il TAISAO PHAITRUYEN BA GIA TRI VAN HOA CUA AO DAI? 15

4 Các công cụ truyền thông marketing và cách thức sử dụng 17

PHAN KET LUẬN 19 TAI LIEU THAM KHAO 20

Trang 6

PHAN MO DAU

Chiếc “áo dài” - một hình ảnh tượng trưng, đặc sắc và đẹp để của nên văn hoá Việt Nam

Hiện nay, cho dù chúng ta đi đến bất cứ đâu trên thế giới, khi truyền bá nền văn hoá của Việt Nam cho những người bạn quốc tế, chiếc áo dài vẫn là niềm tự hào to lớn của một người con

mang dòng máu Việt Hoặc không cần nhắc đến, chỉ cần giới thiệu mình là người Việt Nam, bạn

bè quốc tế sẽ nghĩ đến áo dài đầu tiên, chứng tỏ áo dài của Việt Nam chúng ta là một di sản văn hoá có tiếng vang trên toàn thế giới

Vì có sức mạnh văn hoá to lớn và có ước muốn gìn giữ bản sắc văn hoá dân tộc, cùng với sự phát triển thời đại mới 4.0, chiếc ao dài ngày nay đã được các nhà thiết kế, các đạo diễn, nhà thơ, nhà văn, đã lây làm nguồn cảm hứng cho tác phâm của mình với nhiều những ý tưởng đặc sắc, mới lạ và cực kỳ sáng tạo Tuy vậy vẫn không làm mắt đi bản sắc vốn có của áo dài từ xưa đến nay - quý phái, thanh lịch và đại diện cho người phụ nữ Việt Nam

Một trong các tác phẩm nôi bật về áo dài đó là bộ phim “Cô Ba Sài Gòn” (Tựa đề tiếng Anh: “The Tailor”) Chủ đề chính của bộ phim chính là tôn vinh chiếc áo dài - trang phục truyền thống của nền văn hoá Việt Nam Cùng với hàng ngũ diễn viên chất lượng và có máu mặt trong

Showbiz Việt, tác phâm đã thê hiện xuất sắc từ nội dung, hình ảnh phim, mâu thuẫn và cách giải quyết, và nôi bật hơn hết chính là hình ảnh áo dài mà ta đã nói từ trước

Ở bài tiêu luận này, các giá trị văn hoá, gia trị vật chất và tỉnh thần của bộ phim và hình

ảnh áo dài sẽ được làm rõ và phân tích kỹ càng, cùng với đó là giải pháp, chiến lược truyền thông mà nhóm đưa ra để quảng bá hình ảnh áo dài Việt Nam

Bên cạnh đó, nhóm 1 xin gửi lời cảm ơn đến thầy Dương Hoàng Lộc, phụ trách môn Co

Sở Văn Hoá Việt Nam đã chỉ dạy rất nhiều kiến thức bồ ích và hỗ trợ nhóm làm nên một bài tiêu

luận hoàn chỉnh

Trang 7

PHAN 1: SO LUQOC VE PHIM “CO BA SAI GON” VA CHIEC

“AO DAI VIET NAM”

I BO PHIM “CO BA SAI GON”

Kay Nguyễn: Đồng đạo diễn các bộ phim nỗi tiếng khác như “Mắt biếc”, '“Thiên thần hộ

mệnh”, Năm 2018, cô nhận được 2 Giải thưởng lớn cho sự nghiệp của mình, đó là giải “Cánh

Diều vàng Việt Nam cho Phim điện ảnh xuất sắc nhất” và “Cánh Diều vàng Việt Nam cho Biên

kịch xuất sắc nhất” Trần Bửu Lộc: Cũng là một đạo diễn nổi tiếng với nhiều tác phẩm xuất sắc như “Hai Phượng”, “Tắm Cám: Chuyện chưa kế”, “Kiều”, “Ngày nảy ngày nay”

2 _ Các diễn viên chính của bộ phim: Ninh Dương Lan Ngọc trong vai Như Y: một nhân vật có niềm đam mê với thời trang phương Tây, sính ngoại và muốn từ bỏ giá trị truyền thông, không muốn nồi nghiệp mẹ quản lý xưởng may, trở thành nghệ nhân may áo dài

NSND Hồng Vân trong vai bà An Khánh, là hiện thân của Như Ý ở năm 2017, còn thời

đại của nhân vật Như Ý là ở năm 1969 Ngô Thanh Vân trong vai bà Thanh Mai, là mẹ của nhân vật Như Y, truyền nhân đời thứ

9 của nhà may Thanh Nữ Ngoài ra còn có các diễn viên phụ khác như: Diễm My 9x, Diễm My 6x, Oanh Kiều, S.T

Sơn Thạch, Trác Thuý Miêu, Tùng Leo, Hải Triều

Phim kê về nhân vật chính Như Ý con gái của bà Thanh Mai chủ sở hữu nhà may Thanh

Nữ, bà được người dân gọi là Cô Ba Sài Gòn bởi có gu thời trang thanh lich O thé ki 19, Nhu Y

là ngôi sao trong ngành thời trang tuy cô sống trong gia đình có 9 đời may áo dài nhưng cô lại rat ghét việc may áo dài Bởi cô cho thấy rằng áo dài là cô lỗ sỉ, không sáng tạo thêm được, cô chỉ thích mở tiệm đồ Tây mà thôi Bà Thanh Mai thì lại muốn con mình là truyền nhân tiếp theo của nhà may Thanh Nữ, vì vậy Như Ý cứ tìm đủ lý do để trốn việc may ao dai dé co thé may những bộ Âu phục chính cô thiết kế Mẹ cô đã không chấp thuận điều đó xảy ra, giữa cô và mẹ

cô có một sự tranh chấp, mâu thuẫn lớn kéo dài Mãi đến l hôm khi Như Ý vô tình mặc lên chiếc

Trang 8

áo dài gia truyền của gia đình thì đột nhiên "xuyên không" đến năm 2017 Ở thời đại này, cô nhìn thấy bản thân cô xấu xí, già nua, nghiện rượu Cô dẫn vặt bản thân vì chính mình đã phá hoại đi

bao công sức của bao thê hệ đã gây dựng lên, đồng thời mẹ cô cũng đã không còn bên cạnh cô nữa Cô và Như Ý (2017) quyết tâm gầy dựng lại tiệm may Thanh Nữ đã từng lừng lẫy khắp đất Sài Gòn Trong khoảng thời gian này, Như Ý cũng nhận ra tình yêu mãnh liệt cô dành cho tà áo dai truyền thống và gia đình của mình

HANG PHIM

Hình 1 Áp phích đầu tiên của bộ phim Hình 2 Áp phích công chiếu của bộ phim

Trang 9

I CHIEC AO DAI VIET NAM

Hiện tại, chưa có nghiên cửu nào chỉ ra chính xác lịch sử và thời điểm chính xác mà áo dài xuất hiện Theo một số nhà cảm quan người Trung Quốc thì áo dài là một phiên bản của sườn xám tuy nhiên sườn xám xuất hiện từ năm 1920, còn áo dài đã có mặt hàng ngàn năm, nên giả

thuyết này bị bác bỏ Vì vậy, có thê cho rằng Áo dài có xuất phát từ Áo giao lĩnh (năm 1744)

2.1 Áo giao lĩnh (1744): Áo giao lĩnh có khá nhiều điểm tương đồng với Áo tứ thân: kiêu may rộng, xẻ hai bên, cô tay rộng, thân dài chấm gót được may tỉ mi từ bốn tắm vải Được mặc kèm với thắt lưng màu và váy đen

Không chí vậy, Áo giao lĩnh được phân thành hai loại khác nhau:

2.1.1 Áo giao lĩnh vạt ngắn:

Giao lĩnh vạt ngắn thường dùng cho phụ nữ, dài không quá thân trên, người mặc sẽ dùng quây bên ngoài có định lại trang phục Điều này có sự tương đồng khá lớn so với giao lĩnh quây Hakama của Nhật Bản

2.1.2 Ao giao linh vat dai: Giao linh vat dai thi pho biến tại cả 4 nước Việt Nam, Trung Quốc, Han Quốc và Nhật Bản, loại trang phục này nam lẫn nữ đều mặc Người mặc sẽ mặc một

áo dài quá thân trên, ống tay rộng, phần hạ thê được che bởi một loại váy quây được

có định bởi dây buộc lụa

Thời điểm này chính là khoảng thời gian đất nước bị chia cắt hai miền Bắc - Nam Phương Bắc đang được cai trị bởi Chúa Trịnh tại Hà Nội, phụ nữ ở đây mặc

áo giao lĩnh Còn ở miền Nam, để có sự khác biệt, vua Nguyễn Phúc Khoát đã ra

lệnh cho tất cả các phụ tá của mình mặc thêm quân dài bên trong một chiếc áo lụa Trang phục này được cho rằng là sự kết hợp của người Hán và Chămpa

Trang 10

2.2 Áo tứ than (Thé ky XVID):

Áo tứ thân được ra đời để phù hợp hơn với công việc lao động sản xuất của người phụ nữ Cách mặc tương đối giống với Áo giao lĩnh, chỉ khác là tà trước được chia làm hai phần đề người mặc có thể buộc lên gọn gàng

2.3 Áo ngũ thân (thời vua Gia Long): Áo ngũ thân được lấy cảm hứng từ Áo tứ thân, loại áo này phô biến với cả nam lẫn nữ Được phát triển từ áo tứ thân, Áo ngũ thân chỉ may thêm I lớp Loại áo này thường được diện bởi các quý tộc nhằm phân biệt với các tầng lớp lao động trong nhân dân

2.4 Ao dai Lemur (1939)

Được họa sĩ Cát Tường sáng tạo dựa trên Áo ngũ thân, cái tên Lemur được đặt theo tên tiếng Pháp của bà Áo chỉ có hai vạt trước và sau, dài chấm đất, được may ôm sát cơ thé, tay áo ống thăng và có viền nhỏ Bên sườn có thêm khuy áo nhằm tăng thêm sự nữ tính

2.5 Áo dài Lê Phổ (sau năm 1943)

Áo dài Lê Phố là một sự biến thẻ tính tế và cầu kì hơn của áo dài Lemur Họa sĩ Lê Phổ

đã làm cho áo dài ôm khít với cơ thê người phụ nữ hơn, nâng cầu vai và phối hợp với nhiều màu

sắc mới mẻ hơn Từ thời điểm này kéo dài đến năm 1950, phong cách áo dài Việt Nam đã trở nên vô cùng phố biến và nổi tiếng ở Việt Nam

2.6 Ao dai Raglan (1960)

Kiểu áo dài này còn được gọi là Giắc Lăng, do nhà may Dung tại Đa Kao, Sài Gòn thiết

kế và sản xuất Có thê nói kiêu Áo dài Raglan này chính là phiên bản hoàn thiện hơn của Áo dài

Lemur va Lé Pho Diém khác biệt rõ rệt nhất chính là cách nồi tay từ cổ chéo xuống một góc 45 độ, điều này giúp cho người mặt thoải mái, dễ vận động hơn Kiểu áo này cũng góp phân to lớn trong phần định hình phong cách áo dài Việt Nam hiện nay

Liên hệ, gắn liền với văn hoá Việt Nam như thế nào?

Có thê thấy, tà áo dài có bề dày lịch sử khá lớn Áo dài Việt Nam chính là một bản thê

hoàn hảo được chuyển thê từ đời này đến đòi khác Vì vậy có thê nói Áo dài mang theo truyền

thống, câu chuyện, trở thành niềm tự hào của dân tộc ta

Từ bao đời nay và cho dù đến rất nhiều thế hệ sau nữa, chiếc tà áo dài Việt Nam vẫn là

một hình tượng to lớn về văn hoá của Việt Nam, đại diện cho tat ca những người phụ nữ mang

đòng máu Việt, không quan trọng dân tộc hay tôn giáo

Trang 11

II SỰ LIÊN HỆ GIỮA BỘ PHIM VÀ HINH ANH AO DAI

1 Vềhình ảnh

Hình ảnh Áo dài được xuất hiện một cách dày đặt xuyên suốt bộ phim Điều này làm cho

hình ảnh tà áo dài được tiếp cận với người xem một cách vô cùng tự nhiên Có thé thay sau khi

bộ phim kết thúc là loạt phong trào hưởng ứng, không khó để bắt gặp những chiếc Áo dài “Cô ba Sài Gòn” tung tăng trên phố Như vậy, mặt hình ảnh của bộ phim đã giúp cho giới trẻ hiểu va yêu hơn tà Áo dài Việt Nam, ghi một dau ấn sâu sắc vào tâm trí của người xem về hình ảnh của tà áo dài tung bay

Bộ phim tôn vinh lên vẻ đẹp áo dài truyền thống Việt Nam Mẹ yêu áo đài truyền thống và muốn con mình đi theo truyền thông đó Nhưng Như Ý thì lại thích văn hoá phương Tây, sính ngoại và coi thường gia tri cha áo dài Mãi sau này thì cô mới nhận ra xã hội càng hiện đại thì phải càng giữ cội nguồn, bản sắc truyền thống của ông cha ta

Ở đây một phần bộ phim cũng đã giúp chúng ta nhận ra việc giữ gìn văn hoá truyền thống là một việc cực kỳ quan trọng và cũng đã truyền cho giới trẻ hiện nay một thông điệp, đó là “Không được bỏ đi bản sắc truyền thống văn hoá của quê nhà, phái luôn luôn nhớ về và gìn

giữ nó”

10

Trang 12

PHAN 2: PHAN TICH GIA TRI VAT CHAT VA TINH THAN CUA BO PHIM VA CHIEC AO DAI VIET NAM

I GIA TRI VAT CHAT

Cô ba Sai Gon được nhiều nhà làm phím nhận định là "không chỉ bám vào sự hoài nệm

xưa cũ" mà còn "lồng ghép câu chuyện của hiện tại và quá khứ thông qua thời trang - một cách

tiếp cận đánh trúng vào thị hiểu tò mò của người xem" Nhờ những giá trị tỉnh thần, nhân văn

của bộ phim đã đem lại khá nhiều thành công Sau ba ngày công chiếu, số vé bán ra của bộ phim đứng đầu hệ thống rạp toàn quốc và là bộ phim Việt Nam có doanh thu cao thứ 10 trong lịch sử chiều bóng Bên cạnh đó bộ phim cũng đã từng được trao giải Văn học nghệ thuật vào năm 2018,

giải Cánh diều vàng năm 2017

2 Của chiếc Áo dài Viét Nam

Áo dài là một trang phục truyền thống của người Việt Nam, được coi là biểu tượng của

văn hóa và truyền thống dân tộc Giá trị vật chất của chiếc áo dài có thể một phần nào đó phụ

thuộc vào chất liệu, thiết kế và thương hiệu sản xuất

Ao dai thường được làm từ các loại vải cao cấp như lụa, tơ tằm, ren, vải lanh đem lại

sự thoải mái, mềm mại và đẹp mắt cho người mặc Với thiết kế tinh tế, đường kim mũi chỉ tỉ mi,

áo dài trở thành một tác phẩm nghệ thuật, mang đến giá trị văn hoá và nghệ thuật cao Hình ảnh

tà áo dài Việt Nam luôn hiện diện trên đấu trường quốc tế trong các cuộc thi lớn nhỏ và đã từng đạt huy chương vàng tại hội chợ quốc té Osaka tai Nhat Ban

Một bộ áo dài Việt Nam có cấu tạo gồm tay áo, cô áo, 2 tà áo và quan, cô áo may cao

tầm khoảng 3cm, tay áo, cỗ áo và thân áo được thiết kế ôm dáng có nút cài ở bên, 2 tà áo xẻ từ

eo đến phần cô chân Quần mặc với áo dải là quần ống rộng, dài qua mắt cá chân hoặc có thê đến cả gót bàn chân Tôn vinh dáng vóc của người phụ nữ hết sức có thể

Với thương hiệu nỗi tiếng và uy tín, áo dải có thé cd giá trị vật chất rất cao Giá trị vật

chat còn thể hiện ở chỗ các nhà thiết kế áo dài nhờ khả năng sáng tạo trong thiết kế có thể thiết kế ra những bộ áo dải có giá trị cao, giúp các nhà thiết kế có thê tiếp tục thực hiện giấc mơ sáng tạo, quảng bá trang phục truyền thống của nước nhà đến với bạn bè năm châu

lãi

Trang 13

I GIA TRI TINH THAN

Từ rất lâu tà áo dài luôn là một nét đặc trưng riêng biệt của người con gái Việt Nam Song, thay vì tiếp tục giữ gìn bản sắc dân tộc, thế hệ trẻ ngày này dường như chỉ lo chạy theo

những bộ Âu phục hiện đại và chỉ mặc áo dài trong dịp bắt buộc Bởi vì lẽ ấy, Ngô Thanh Vân

đã làm sông lại tà áo dài trong lòng người xem với những giá trị tỉnh thần cốt lõi vốn có của dân tộc thông qua bộ phim với cái tên hết sức thân thuộc và gần gũi “Cô Ba Sài Gòn” Với cái tên

này, Ngô Thanh Vân cho biết từ “Cô Ba” nhằm họa lên hình ảnh người đàn bà miền Nam thời

xưa chứ không phải chỉ đích danh một nhân vật nào Lấy bối cảnh Sài Gòn cuỗi những năm thập niên 60, bộ phim xoay quanh tiệm may áo dài mang tên Thanh Nữ nức tiếng chốn Sài Thành khi ấy Và người được cho rằng sẽ là truyền nhân của tiệm - Như Ý (do diễn viên Ninh Dương Lan Ngọc thủ vai) lại chỉ thích may Âu phục thời trang, còn đối với áo dài thì một lòng căm ghét, không hè trân trọng Trong một lần không may xuyên không tới năm 2017, tại đây Như Ý gặp phải phiên bản tương lai của minh là bà An

Khánh (do diễn viên Hồng Vân thủ vai) đang chuẩn bị tìm đến cái chết Qua đó xảy ra những

câu chuyện đở khóc đở cười, xen lẫn mâu thuẫn và xung đột của thé hé già - trẻ, cũng như là sự chuyển giao giữa nét đẹp truyền thông và xu hướng hiện đại

Ngay khi bộ phim được phố biến rộng rãi trên màn ánh rộng, giá trị tỉnh thần đầu tiên

mà người xem cảm nhận ra được là giá trị truyền thống giàu bản sắc dân tộc Mà ngày từ đầu Ngô Thanh Vân đã dựa vào đó để chắp bút cho đứa con tỉnh thần của mình Cùng với những thước phim tuyệt đẹp tái hiện rõ nét một Sài Gòn xưa xứng với cái danh “Hòn ngọc Viễn Đông”, qua hình ảnh người con gái duyên dáng, nhẹ nhàng trong tà áo dài tô điểm mọi góc phố phường

mỗi khi xúng xính xuống phó Bên cạnh đó cũng tái hiện lại một nhà may hoành tráng ở thời đại

đó Những khung cảnh cổ điển ấy, tưởng chừng là đơn giản, là xưa cũ nhưng khi được gợi nhớ lại làm cho chúng ta bất chợt ngân ngơ, nhận ra đó mới được gọi là dep, dang dé thế hệ trẻ bây giờ trân trọng và gìn g1ữ

12

Ngày đăng: 09/09/2024, 15:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN