1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận cuối kỳ đề tài phân tích 3 giai đoạn sốc văn hóa của nhân vật todd trong phim outsourced

20 3 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích 3 giai đoạn sốc văn hóa của nhân vật Todd trong phim Outsourced
Tác giả Nguyễn Thị Ly, Tran Diệp Thanh, Trương Duy Thuần, Nguyễn Trúc Phương, Dang Huynh Phuong Uyên
Người hướng dẫn Trương Phúc Hải
Trường học Trường Đại Học Nguyễn Tất Thành
Chuyên ngành Giao tiếp liên văn hóa
Thể loại Tiểu luận cuối kỳ
Năm xuất bản 2023
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 2,06 MB

Nội dung

Song song với đó là mặt tiêu cực, đễ gây ra sự căm ghét vì lí do đạo đức hay mỹ học, về khí hậu và thời tiết mới thay đôi nhanh chóng làm cho con người khó thích nghi được ngay dẫn đến ả

Trang 1

NGUYEN TAT THANH

TIEU LUAN CUOI KY

Dé tai:

PHAN TICH 3 GIAI DOAN SOC VAN HOA CUA

NHAN VAT TODD TRONG PHIM OUTSOURCED

GVHD: Truong Phuc Hai Lớp: 2IDQTID

Nhóm thực hiện: Nhóm 8

Trang 2

NGUYEN TAT THANH

TIEU LUAN CUOI KY

Dé tai:

PHAN TICH 3 GIAI DOAN SOC VAN HOA CUA

NHAN VAT TODD TRONG PHIM OUTSOURCED

én Truc Phương

Da ynh Phuong

Trang 3

TP Hồ Chí Minh, tháng 5 năm 2023

TRƯỜNG DẠI HỌC NGUYÊN TẤT THÀNH KỲ THỊ KÉT THÚC HỌC PHẢN TRUNG TÂM KHẢO THÍ HỌC KỲ 2 NĂM HỌC 2021 - 2022

PHIEU CHAM THI TIEU LUAN/BAO CAO

Môn thi: Giao tiếp liên văn hóa Lớp học phần: 2IDQTID

Nhóm sinh viên thực hiện : Nhóm 8

1 Nguyễn Thị Ly Tham gia dong gop: 100%

3 Trương Duy Thuần Tham gia dong gop: 100% 4 Nguyễn Trúc Phương Tham gia dong gop: 100% 5 Dang Huynh Phuong Uyén Tham gia đóng góp: 100% Ngày thị: 05/05/2023 Phong thi:

Đề tài tiểu ludn/bao cdo ca sinh vién: PHAN TICH 3 GIAI DOAN SOC VAN HOA CUA NHAN VAT TODD TRONG PHIM OUTSOURCED

Phân đánh giá của giảng viên (căn cứ trên thang rubrics của môn học):

6 6 a ad a

Trang 4

Ờ ỚĐẢ HH erererrei 1

Chuong1:THO Y U 0 +:g.à HẬH,),.à.,Ô 3

Chương2:THỜ Ỳ Ö_ cc e 7 Chương3:THỜ Ỳ TÁI TRĂNG MẠẬ . -222227cccccsererererreee 11

Trang 5

LỜI MỞ ĐẦU

Trong thời đại toàn cầu hóa, sự giao lưu tiếp xúc hay trao đôi nền kinh tế, văn hóa xã hội giữa các nước càng ngày phố biến và nền kinh tế ngày càng mở rộng Khi đó, các nước giao thương với nhau sẽ không tránh khỏi được vấn đề đặc trưng là “Sốc văn hóa” Vậy “Sốc văn hóa” là gì, những ảnh hưởng tích cực và tiêu cực mà vấn đề sốc văn hóa đem lại như thế nào và nó được thê hiện chỉ tiết và rõ rang qua dau? Séc van hóa là một cụm từ được dùng để chỉ ra các cảm xúc như sự lo lang, ngac nhién, bat ngờ, bối rối, không biết phải đối mặt và xử lí với nó như thế nào cho đúng đắn trong một nền văn hóa và môi trường hoản toàn khác biệt Điều tích cực là rèn luyện được cho con người ta trở nên tự tin, mạnh mẽ, dám đương đầu vượt qua giới hạn của bản thân đề đối mặc với các trở ngại ở nơi xa lạ để nhanh chóng hòa nhập với nền văn hóa của nước họ, trao dỗi các kiến thức mới lạ từ nước bạn, thu thập các kinh nghiệm để phục vụ cho công việc của bản thân cũng như phát triển kinh tế nước nhà Song song với đó là mặt tiêu cực, đễ gây ra sự căm ghét (vì lí do đạo đức hay mỹ học), về khí hậu và thời tiết mới thay đôi nhanh chóng làm cho con người khó thích nghi được ngay dẫn đến ảnh hưởng không ít về vấn đề sức khỏe sẽ gây trở ngại rất lớn khi ở nước khác một mình, đặc biệt khi đến nước khác với mục đích công việc thì sẽ rất quan trọng trong văn hóa công sở như thời gian làm việc, trình độ chuyên môn, kỹ thuật và áp lực công việc Bên cạnh đó không thê thiếu tình trạng nhớ nhà, người thân, tâm trạng hụt hãng khi rời xa quê hương noi ma gan bó quen thuộc với nó vả về việc mới qua một môi trường mới thì vấn đề về chi phí khá hạn hẹp và bắp bênh khiến chất lượng cuộc sông trong giai đoạn khi mới bắt đầu sang làm việc gặp khá nhiều trở ngại

Bên cạnh các khái niệm lý thuyết và dẫn chứng được đưa ra phía trên nhằm để hiểu rõ và thiết thực hơn về “Sốc Văn Hóa” thì thông qua bộ phim điện ảnh Outsourced (2006) là một minh chứng cụ thể Và ý nghĩa “Thuê ngoài” (Outsourced) là một hành động mà doanh nghiệp sẽ thuê các đơn vị bên ngoài có trình độ chuyên môn cao khi không có đủ nguồn nhân lực đề thực hiện công việc hoặc tiết kiệm chỉ phí sản xuất và vận hành nhăm thực hiện các nhiệm vụ, dự án hoặc sản xuất sản phẩm theo yêu cầu riêng của doanh nghiệp sẽ giúp cho các nền văn hóa có cơ hội gắn kết hợp tác với nhau hơn thông qua tương tác giao tiếp từ đó sẽ nảy sinh ra tình trạng sốc văn hóa — tác giả đã phác họa cho chúng ta thấy sự khác biệt rõ rệt về văn hóa giữa Mỹ và Ân Độ Chính

Trang 6

vì sự khác biệt của 2 đất nước đã khiến cho nhân vật chính trong bộ phim là Todd Anderson rơi vào tình trạng sốc văn hóa khi vừa đặt chân đến Ấn Độ, các tình tiết xung đột văn hóa giữa 2 nước được tác giả mình họa cụ thé qua từng giai đoạn sốc văn hóa để người xem có cái nhìn thực tế hơn khi chưa được trải nghiệm thông qua bộ phim Outsourced

Các khoảnh khắc được cho là sốc văn hoá của Todd ở trên được thê hiện rất rõ và chỉ tiết qua từng giai đoạn sốc văn hoá khác nhau Gồm 3 giai đoạn sốc văn hoá: Thứ nhất là “thời kỳ nhức nhối” (Irritation and hostility) đây được cho là giai đoạn phân tích cụ thê dài nhất và sâu sắc nhất về tỉnh thần cũng như cảm xúc của anh về sự khó khăn, vất vả, bỡ ngỡ và những trở ngại trong thời gian đầu tiên vì ngay từ ban đầu anh không muốn đi làm việc ở một đất nước khác do công việc cần phải thực hiện ở nước ngoài nên buộc anh phải đi chính vì thế đã làm cho Todd có một sự trải nghiệm và cái nhìn bao quát về văn hoá cũng như con người Ân Độ nơi đây khi anh đặt chân đến một nơi khác biệt hoàn toàn về môi trường và văn hoá ở An Độ so với ở nước mà sinh đã sinh

x À

ra và lớn lên Thứ hai là “thời kỳ phục hồi” (Gradual adjustment) day duoc xem lả giai đoạn mô tả sự thay đối ngoạn mục vẻ tính cách cũng như toàn bộ con người anh đề có thê thích nghỉ và hòa nhập được với tất cả mọi người và môi trường nơi đây thay vì anh ta phải bat tất cả mọi người phải thích nghỉ với con người của Todd Các hoạt động anh thực hiện trong giai đoạn này càng chứng tỏ Todd đã chấp nhận với cuộc sống mới và suy nghĩ trong anh đã thay đối rõ rệt dé bắt kịp nhịp sống cùng mọi người Cuối cùng là “thời kỳ tái trăng mật” (Biculturalism) đường như trong giai đoạn này Todd giống như một người con Ân Độ vì anh đã hiểu rất kĩ về văn phong cũng như phong tục tập quán nơi đây ví dụ như là tôn giáo, thực hiện thành thạo các vấn đề sinh hoạt ăn uống trong gia đình giống như anh đã được sinh ra và lớn lên tại đây, anh đã bắt đầu dành sự yêu thương cho mọi thứ ở nơi đây nhiều hơn, đặc biệt anh đã có tình cảm với một cô gái Ấn Độ Đề người đọc có thê hình dung và có cái nhìn thực tế hơn về các giai đoạn cũng như dé năm bắt được nội dung cụ thê của các tình huống mà anh chàng Todd đã gặp phải thì dựa vào 3 giai đoạn phân tích chỉ tiết dưới đây:

Trang 7

Chương 1: THỜI KỲ NHỨC NHÓI

Những cảnh mở đầu bộ phim là khung cảnh buôi sáng đầy năng lượng, tấp nập và hối hả của người dân tại thành phố Seattle — thuộc bang Washington, My, noi ma Todd Anderson làm việc Theo em, đây cũng là những thước phim để người xem có thể nhìn thấy rõ ràng nhất về sự khác biệt giữa hai quốc gia Mỹ - Ân, hai quốc gia có quá ít điểm tương đồng Xuyên suốt bộ phim là những giai đoạn mà Todd gặp phải khi sống tại một quốc gia khác, những khó khăn trở ngại về khác biệt về văn hóa, điều kiện sống cho đến sự khủng hoảng chán nản khi tiếp xúc với con người nơi đây và tâm lý dần hồi phục thích nghi, sau cùng là yêu thích và xem như bản thân đã thuộc về nơi đây

Mọi thứ sẽ thật tuyệt vời nếu như mình được trở thành người mà mỉnh muốn, làm công việc mà mình thích và đi đến những nơi mà mình muốn đến Nhưng nhân vật Todd Anderson trong phim “Outsourced” lai khéng duoc nhu thé vi tinh chat công việc da bắt budc anh “I’m not going to India” 1a loi tir chéi đầy bất mãn cũng như là cảm xúc khó chịu khi hay tin từ sếp rằng công việc của mình sẽ bị chuyên đến Bombay tại Ân Độ, tại đó anh sẽ đào tạo người thay thế mới và cải thiện số phút cho mỗi sự cố, nếu hoàn thành tốt anh sẽ được trở về Ngỡ ngàng và khó chấp nhận có lẽ là cảm xúc đầu tiên của Todd khi nhận được thông báo và quyết định đi đến Ân Độ là một quyết định miễn cưỡng, đầy sự bất mãn và không hè có chút thích thú hay hào hứng nảo bởi vì nếu không đi thì anh sẽ phải lựa chọn từ bỏ chức vụ Executive Vice President of Marketing and Order Fulfillment mà anh đã gầy dựng bao lâu nay và cũng đồng nghĩa với việc anh sẽ mất quyên chọn cô phiếu của mình, không nhận được bắt kỳ khoảng lương hưu hay bảo hiểm nào Từ đoạn đầu của phim ta có thể thấy rằng bộ phim Outsourced không hề có giai đoạn trăng mật, là thời kỳ phần khích mong mỏi đến với một môi trường mới, tận hưởng những trải nghiệm ban đầu ở nơi đất lạ

Giai đoạn đầu tiên của phim mà Todd phải trai qua là thời kỳ nhức nhối, khi anh phải đối mặt với một môi trường hoản toàn mới lạ, khác biệt về văn hóa, điều kiện sống cũng như là yếu tố con người khiến cho Todd cảm thấy khủng hoảng và gần như phát điên và muốn quay trở về Đây cũng là giai đoạn được nêu nhiều nhất trong bộ phim, khi tác giả đã chỉ ra được vô số điểm khác biệt giữa hai quốc gia khác nhau

Trang 8

Ngay từ những cảnh khi vừa đặt chân đến Ân Độ, Mr Todd đã vô cùng ngỡ ngàng và khó chịu với điều kiện sống cũng như là con người ở nơi đây khi mà những tài xế chen chúc xô đây nhau đề có thê kêu Todd đi xe của mình, Todd gần như muốn hét lên là “mình cần đến nhà ga xe lửa.” và loay hoay không biết làm sao vì anh chưa từng gặp một cảnh hỗn loạn tương tự khi ở quốc gia của mình, một đất nước được nhận xét là một trong những quốc gia văn minh nhất với những nề nếp kỉ cương, vì thế trong cảm nhận của Todd mọi người khi đó vô củng thiếu lịch sự Cảm xúc hoang mang, sợ hãi thể hiện rõ trên khuôn mặt của Todd khi anh ngồi trên chiếc xe tuk-tuk chạy vô cùng loạng choạng và cảnh các tài xế khác vẫn đeo bám lôi kéo anh dù anh đã lên xe khác Điều này làm cho Todd càng không muốn ở lại nơi này, cách hành xử của mọi người nếu ở quốc gia của anh có thê bị xem là thiếu lịch sự và không tôn trọng người khác

Cảm xúc của Todd lúc trên xe tuk-tuk vô cùng đa dạng, từ ngơ ngác, hoang mang

đến “không biết nói gi’ khi anh nhìn ngắm các khu chợ buôn bán tràn ra lề đường, những

ngôi nhà xập xệ, các con hẻm ngập tràn rác, người đàn ông đi tiểu tiện ngay trên đường, hay là những người phụ nữ phải làm các công việc nặng nhọc của phụ hỗ và cảnh đàn trâu chen ngang trên đường phó khiến ùn tắc giao thông Những điều này quá lạ lam và vô cùng khác biệt với một thành phố hiện đại, văn minh mà anh từng sinh sống Todd dần bắt đầu cảm nhận, đánh giá về cơ sở vật chất ở nơi đây còn quá kém, và không hề có tính đảm bảo an toàn như ở Seattle, khi anh phải chạy theo con tàu và nhảy lên dù tốc độ của con tàu đang dần khá nhanh và rất nguy hiểm nếu bị hụt chân và nhìn thấy con tàu đôi diện mọi người chen chút nhau đê đứng

Cho đến khi gặp được Puro - người mà Todd sẽ đảo tạo, ông vô cùng nhiệt tình và là người theo giúp đỡ Todd vượt qua giai đoạn khó khăn Dù có lòng hiếu khách nhưng Todd cảm thấy Puro vô cùng thiếu chuyên nghiệp khi ông tự ý đôi nơi ở đã được đặt trước của Todd thành nơi ở khác, ở chung với di Ji va Todd cam thay khó chịu vì mình không có quyền quyết định vẫn đề riêng tư của mình Khác biệt về phát âm cũng như là cách sử dụng tiếng Anh khiến cho Todd gặp trở ngại rất nhiều khi ở Ân Độ, đầu tiên chính là cảnh đoàn người ở sân bay đón Todd nhưng cầm tam bảng là “Mr Toad” khiến cho Todd mất thời gian và gặp những “cú sốc văn hóa', hầu hết mọi người ở đây truyền nhau gọi anh là “Toađ” nghĩa là 'con cóc” dù biết đây là khác biệt về phát âm nhưng cũng khiến cho Todd cảm thấy không hề thoải mái và cảm thấy như bị chế giéu

Trang 9

Ngoài ra cũng còn những bất đồng khác như cách gọi khác nhau, ở Ân họ gọi cục tây là “rubber” nhưng ở Mỹ lại sử dụng “craser”

Sốc văn hóa không chỉ nói về sự khác biệt giữa các môi trường sống khác nhau mà còn là về văn hóa giao tiếp, tín ngưỡng, ăn uống hay kế cả trong hôn nhân Trong

bối cảnh tiếp theo, gia đình dì Ji đã thê hiện lòng hiếu khách của mình khi dì vui vẻ ra

đón Todd, kêu người phụ Todd mang đồ vào nhà, tiếp đãi những món ăn vặt và trò chuyện hỏi thăm với Todd, nhưng sự đa nghi, tò mò của dì Ji khiến cho Todd hoàn toàn

khó xử và không biết nên trả lời thế nào khi đì Ji hỏi tắn công vào những chuyện được

xem là tế nhị ở đất nước của anh Những câu hỏi mang tính chất riêng tư, không phải ai

cũng có thê hỏi khi gặp mặt lần đầu tiên nhưng ở Ân Độ thì lại khác, ở đây họ hỏi những

câu hỏi đó với thành ý mong muốn tìm hiểu quan tâm về đối phương, muốn biết thêm nhiều thứ về đối phương — người mà họ sẽ tiếp xúc, hoặc có thời gian ở chung lâu dai về sau Trước khi đến đây Todd ít nhiều cũng đã tìm hiểu về văn hóa nơi đây, nên khi ăn bánh anh không hề nhờ người lấy muỗng vì anh cũng biết ở Ân họ sử dụng tay để bóc thức ăn, nhưng anh vẫn không thể tránh khỏi những lỗi không đúng đối với văn hóa ăn uống ở Ân Độ Mợi người ở đây cảm thấy không lịch sự và thiếu vệ sinh khi Todd dùng tay đã cho thức ăn vào miệng và bóc tiếp thức ăn, Todd cũng đã nhận thức được và cảm thấy xấu hô nhưng sự khác biệt tiếp theo khiến ông cảm thấy bất ngờ hơn Bởi yếu tổ tín ngưỡng lâu đời nên ở đây họ không sử dụng tay trái đề ăn, đối với văn hóa tại Ân họ xem tay trái đại điện cho sự dơ bắn, những điều xấu xa và không sạch sẽ, còn tay phải đại diện cho cái thiện, sự trong sạch, thuần khiến Những yếu tố tín ngưỡng đã ảnh hưởng sâu dần trở thành “luật bất thành văn" tại văn hóa Ân và Todd duoc ông chủ nhả giải thích rang tay trai dùng để vệ sinh cá nhân, vệ sinh sau khi đi đại tiện và tay phải dùng để bóc thức ăn Không những thế, ở trong phòng ngủ của Todd tại nhà dì J¡ đối diện chiếc giường có treo hình vị than Kali — vị thần được miêu tả với hình ảnh nước da màu xanh, cô đeo chuỗi vòng đầu lâu, có bốn tay mỗi tay cầm một loại binh khí và một tay cam ‘thu cap’ khiến Todd có hơi sợ hãi và muốn gỡ bức hình đó xuống Những khác nhau cơ bản đó đã khiến cho Todd có ấn tượng ban đầu rất đa dạng về đất nước này

“Oh, you gotta be kidding me Thís is it?” — là câu mà Todd thốt lên khi nhìn thay văn phòng mà nơi mình sẽ làm việc tại đó, đó thậm chí không thể gọi là một văn phòng mà chỉ có thé gọi là công trình đang xây dang dở bởi vì điều kiện quá kém, thậm chí vào

Trang 10

lúc mưa khiến cho cả văn phòng bị ngập nước và ảnh hưởng hư hại tới các thiết bị đồ dùng Môi trường sống ở đây thực sự quá khó khăn khi anh chứng kiến cảnh khu ở tập thé ở sau nhà đì Ji, ở đó mọi người sử dụng nguồn nước chung, củng nhau tắm, cùng nhau giặt đồ, vệ sinh cá nhân và các căn nhà được xây chung san sát nhau Tín đồ Hindu ở Ân Độ coi bò là biểu tượng thiêng liêng của cuộc sống nên tại đây bò có thể tự do đi lại mà không bị bắt nhốt hay sử dụng để làm thức ăn, đồ dùng nhưng việc để bò xuất hiện tại văn phòng làm việc đã làm Todd vô cùng khó chịu và khó chấp nhận

Tại đây, thời kỳ nhức nhối dần được đây lên cao trào là khi Todd chứng kiến một văn phòng nơi làm việc quá xập xệ, cậu nhóc ăn xim đã trực tiếp cướp điện thoại của Todd khi ông đang cần đi vệ sinh, và nhà vệ sinh tại Ân Độ vẫn sử dụng các thiết bị chưa hiện đại và thậm chí là không có giấy vệ sinh, cách làm việc của mọi người tại văn phòng quá khó đề anh có thể hoàn thành nhiệm vụ và mau chóng quay trở về đất nước, bị xe tải nhả khói vào người và bị người giao báo tông trúng khiến Todd gần như là khủng hoảng và mắt kiểm soát Anh quá mong muốn được ăn một chiếc bánh mì kẹp pho mát kiểu Mỹ của MecDonald's nhưng tại đây chỉ có bánh mì kẹp thịt chay và thậm chí anh còn nhằm lẫn với thương hiệu Mac Donmnells của Ấn Độ Tại đây anh cũng đã gặp được người góp phần làm thay đối suy nghĩ của anh về việc khó khăn khi hòa nhập với một môi trường xa lạ Ông ấy là một giám sát viên người Mỹ và đang làm việc tại Ấn Độ, ông từng có khoảng thời gian như Todd và ông cũng đã cô gắng không hòa nhập

nhưng khi ông chấp nhận học cách tiếp nhận thì mọi thứ đối với ông trở nên đễ dàng

hơn rất nhiều dẫn chứng thông qua lời khuyên mà ông dành cho Todd — “I was resisting India Once I gave in, I did much better.”

Qua giai doan đầu tiên, có thể thay nhân vật Todd đã rất khó khăn khi anh có một khoảng thời gian “tồi tệ” tại đây chỉ vì anh không mở lòng mình đón nhận những văn hóa mới lạ, đóng khung mình với những sự an toản, những văn hóa đã theo anh từ nhỏ đến lớn tại Seattle Tại đây, nhóm em cũng hiểu ra rằng việc “sốc” văn hóa khi ta đến những nơi mới lạ sẽ luôn xảy ra, nhưng việc chúng ta mãi mê với những mong muốn và lựa chọn an toàn sẽ khiến chúng ta không thê tìm kiếm được những điều mới lạ Xung phong, đũng cảm bước ra khỏi vùng an toàn đề có thê đón nhận những điều tốt đẹp mới lạ trên thể giới sẽ giúp chúng ta trưởng thành hơn và có những trải nghiệm khó quên

Ngày đăng: 06/09/2024, 17:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w