1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo tiểu luận cuối kỳ đề tài thực trạng và giải pháp triển khai basel tại các ngân hàng thương mại việt nam

31 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Và Giải Pháp Triển Khai Basel Tại Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam
Tác giả Phan Nữ Thu An
Người hướng dẫn TS Mai Thị Phương Thủy
Trường học Trường Đại Học Văn Lang
Chuyên ngành Quản Trị Rủi Ro Ngân Hàng
Thể loại Tiểu Luận Cuối Kỳ
Năm xuất bản 2023
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 3,65 MB

Nội dung

Hội đồng thư ký của Ủy ban Basel được đề xuất bởi Ngân hàng Thanh toán Quốc tế ở Basel, gồm I5 thành viên là những nhà giám sát hoạt động ngân hàng chuyên nghiệp được biệt phái tạm thời

THUONG MAI VIET NAMThực trạng triển khai Basel II tại các NHTM Việt Nam

Khảo sát một số quốc gia và châu lục cho thấy, trong khi các ngân hàng Việt Nam mới áp dụng Basel I thì các ngân hàng trong khu vực đã áp dụng Basel II hoặc Basel IIL Việc áp đụng tiêu chuân Basel II vì vậy là một xu thế tất yếu vả bắt buộc khi Việt Nam đang hội nhập sâu rộng với khu vực và trên thế giới Áp dụng thành công Basel II giúp các ngân hàng ở Việt Nam không chỉ dễ dàng thu hút thêm nhà đầu tư nước ngoai ma sẽ tự mở rộng vươn xa ra thị trường các nước phát triển

Tuy nhiên, khi triển khai Basel II rộng rãi tại các ngân hảng, yêu cầu về vốn và thanh khoản cao lên sẽ tác động đến chênh lệch lãi suất cho vay, hay nói cách khác lam cho chi phí vốn tăng cao, kết quả là lợi nhuận ròng của ngân hàng sẽ giảm

Theo nghiên cứu của Ủy ban Basel, khi tý lệ an toàn vốn tăng lên 1% thì chênh lệch lãi suất cho vay và chỉ phí đi huy động vốn tăng lên I,4% Tuy nhiên, ngân hàng có thể bù đắp phần lợi nhuận ròng mất đi băng một số biện pháp như: tăng lợi nhuận ngoài lãi (phí, hoa hồng, ), tăng hiệu quả quản trị để giảm chỉ phí hoạt động

Hơn nữa, việc triển khai Basel II tại Việt Nam không dé dàng do vướng phải nhiều thách thức Kết quả “Khảo sát về ngành Ngân hảng Việt Nam 2013” của

KPMG (Công ty cung cấp các dịch vụ kiểm toán, thuế vả tư vấn) cho thấy, 80% ngân hàng đã năm bắt được việc Ngân hàng Nhà nước lập kế hoạch thực hiện khung giám sát theo Hiệp ước Basel II nhưng chưa sẵn sàng đề cam kết thực hiện lộ trình triên khai hay đưa ra một quyết định quan trọng gây tốn kém 57% đối tượng tham gia khảo sát cho rằng, vấn đề quản trị rủi ro hoạt động là đáng quan ngại nhất

Nhiều ngân hảng đang triển khai quản trị rủi ro hoạt động ở những công việc ban đầu như: Nghiên cứu thiếp lập quy trình, xây dựng các văn bản về quản trị rủi ro hoạt động, theo dõi các rủi ro và cảnh báo Về cơ sở tính toán vốn có rủi ro hoạt động thì 64% các ngân hàng sẽ sử dụng phương pháp tiêu chuẩn dé tính vốn, trong

Dai hoc Van Lang Quan tri rui ro ngan hang khi 14% ngân hàng lại sử đụng phương pháp chỉ số cơ bản và 21% vẫn chưa quyết định

Tất cả các ngân hàng đều chỉ ra rằng còn rất nhiều khó khăn khi triển khai áp dụng Hiệp ước Basel II Hai khó khăn chung được nhắc đến nhiều nhất chính là chỉ phí triển khai Hiệp ước Basel II (85%) và thiếu đữ liệu lịch sử (78%)

Hiện nay chưa có ngân hàng nào công bố thông tin về chỉ phí cần cho việc triển khai Basel II, nhưng dựa trên kinh nghiệm của một số tô chức tín dụng đã triển khai dự án Basel II tại khu vực châu Á thì tổng chỉ phí sẽ dao động từ 15 đến 40 triệu USD, tùy quy mô, mức độ vả yêu cầu cụ thê của cơ quan quản lý nhả nước

Không có mức chỉ phí chuân đề thực hiện Basel II, chí phí này phụ thộc vảo quy mô, phạm vi hoạt động, nền tảng săn có của từng ngân hảng Chính vì vậy, mỗi ngân hàng phải có sự tính toán cho chị phí của từng giai đoạn thực hiện trong lộ trình áp dụng, để không gây phát sinh quá lớn Trước tình hình đó, ngân hang Nha nước cũng đã vạch ra một lộ trình ap dung Basel II đối với hệ thống NHM một cách cân trọng Cụ thé:

- Giai đoạn l: Thí điểm áp dụng Basel II tại I0 ngân hảng (Vietcombank, VietinBank, BIDV, MS, Sacombank, TIechcombank, ACB, VPBank, VIB và Maritime Bank) Chương trình thí điểm bắt đầu từ tháng 2/2016, mục tiêu đến cuỗi năm 2018 các ngân hàng này phải cơ bản đáp ứng các yêu cầu của Basel II

- Giai đoạn 2: Đến năm 2020, cơ bản các NHTM có mức vốn tự có theo chuân mực cua Basel II, trong đó có ít nhất 12-15 NHTMI áp dụng thành công Basel II (theo Nghị quyết của Quốc hội và Kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2016-2020 ngày 8/11/2016)

Trong năm 2016, thực hiện Nghị quyết số 05/NQ-TW của TW và Nghị quyết số 24/2016/QH14 của Quốc hội, Ngân hàng Nhà nước đã ban hảnh Thông tư số 41/2016/TT-NHNN quy định tý lệ an toàn vốn đối với ngân hàng, chí nhánh ngân hàng nước ngoài ở mức 8% tổng Tài sản Có rủi ro theo chuân Basel II có hiệu lực tử ngày 1/1/2020 Ngân hàng có khả năng thực hiện sớm thì đăng ky áp dụng trước Đề đảm bảo hệ số vốn tự có an toản theo Basel II thì không ít NHTM vẫn khó khăn Nhiều NHTM phải dùng các biện pháp ngắn hạn Trong năm 2016, các ngân

Dai hoc Van Lang Quan tri rui ro ngan hang hàng ACB, Vietcombank, mỗi ngân hàng đã phát hành 2.000 tỷ đồng trái phiếu

Vietinbank phát hành 2.900 tỷ đồng trái phiếu, các NHTM cổ phần nước ngoài đã nhiều lần xin nới room cho nhả đầu tư nước ngoải Hầu hết các NHTM Việt Nam chi ap dung chung chung cùng một hệ số rủi ro cho tất cả các khách hảng ma chưa dựa vào kết quả xếp hạng của ngân hàng

Bên cạnh đó, hiện nay công tác phân tích, đánh giá rủi ro khách hàng của các NHTM Việt Nam còn nhiều bất cập, trình độ quản lý kinh doanh còn yếu, công tác quan lý rủi ro lỏng léo, năng lực thâm định tín dụng còn dựa chủ yếu vào tài sản thế chấp; bộ máy giám sát tài chính ngân hảng chưa được xây đựng đồng bộ

Việc phân định chức năng, phối hợp nghiệp vụ vả trao đối thông tin giữa các cơ quan giám sát còn rời rạc, chưa có quy định cụ thế, hoạt động chồng chéo, phân cấp theo chiều ngang, không theo thông lệ quốc tế

Thanh tra - giám sát trong TTC đang thực hiện theo mô hình phân tân: Các

A 000% - 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 ALACHUONG 3: GIAI PHAP TRIEN KHAI BASEL TAI CAC NGAN HANG

"_ Các NHTM cần được tăng tính chủ động và sức mạnh tải chính thông qua một số giải pháp như: Thực hiện tăng vốn tự có của các ngân hàng bằng lợi nhuận giữ lại, cho phép và khuyên khích các ngân hàng phát hành cổ phiếu, trái phiếu huy động vốn dài hạn trên thị trường chứng khoán sơ cấp; nợ tồn đọng cần được nhanh chóng xử lý đứt điểm vả làm sạch bảng cân đối Xây dựng cơ chế ngăn chặn sự gia tăng của nợ xấu mới; tạo tính chủ động trong hoạt động cho các ngân hàng

= Hoan thién va phat trién ha tầng công nghệ thông tin Hệ thống công nghệ thông tin cần phải đạt được các yêu cầu quan trọng: Lưu trữ đữ liệu lịch sử và hiện tại trong cùng một kho đữ liệu chung, mang tính thống nhất toàn điện và đảm bảo được khả năng xử lý với nhiều phiên bản đữ liệu khác nhau theo từng kịch bản riêng biệt; hệ thống có khả năng điều chỉnh chính xác phương thức xếp hạng, phân loại tải sản theo những yêu cầu khác nhau và khả năng điều chỉnh dễ dàng các tính toán; quản lý kiểm soát với các quy trình tự động cho phép ban lãnh đạo thiết lập biểu đồ kiểm soát rủi ro, xác định tự động quy trình công việc ; hệ thống có khả năng triển khai các công cụ phân tích tinh vi, phức tạp, cho phép ngân hàng sử dụng bất kỳ mô hình nào nhằm xác định mô hình phù hợp với chính ngân hàng mình; phương pháp sử dụng linh hoạt, đáp ứng được các yêu cầu thay đổi nội bộ cũng như yêu cầu bên ngoải từ cơ quan quản lý và diễn biến thị trường

“_ Xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ Trong công tác quản trị rủi ro tín dụng, ngoài việc xếp hạng tín dụng, xác định giới hạn tín dụng đối với khách hảng, ngân hàng cần phải thường xuyên xem xét khoản vay, đánh giá những thay đổi hạng mức tín dụng của khách hàng Bên cạnh đó, ngân hàng

Dai hoc Van Lang Quan tri rui ro ngan hang cũng cần xác định hạn mức cho từng ngành nghề hoặc khu vực kinh tế cụ thê, cho từng vùng miên và sản phâm cụ thê nhắm kiêm soát rủi ro tín dụng

“ Cải tiễn quy trình quản trị rủi ro thông qua việc áp dụng các giải pháp: Thực hiện cơ cấu tô chức của NHTM nhằm thực hiện tốt hơn quản trỊ rủi ro; thay đổi văn hóa trong quản trị rủi ro với bộ phận giám sát nội bộ phải sử dụng các công cụ, kỹ thuật mới từ đánh giá tuân thủ của các ngân hàng sang đánh giá phòng ngừa; cải tiến công tác báo cáo kịp thời, theo đúng yêu cầu về rủi ro, định kỳ vả nội dung báo cáo được áp dụng thích hợp cho từng đối tượng nhận bảo cáo; đây mạnh công tác kiểm soát nội bộ với mục tiêu quan trọng xây dựng được hệ thống tìm kiếm những xu hướng tiềm ân tiêu cực, bất ôn và thiếu sót trong hoạt động của ngân hảng đề đưa ra biện pháp chấn chỉnh; chuyến đổi mô hình kinh doanh để không quá phụ thuộc vảo hoạt động tín dụng

“ Nâng cao chất lượng đữ liệu của Trung tâm Thông tin tín dụng quốc gia Việt Nam (CIC) Việc phát triển cơ sở đữ liệu thông tin tín dụng quốc gia là nhiệm vụ cốt lỗi, thường xuyên và liên tục Vì vậy, CIC cần tiếp tục đây mạnh thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp nhằm phát triển cơ sở đữ liệu thông tin tín dụng cả về chiêu rộng và chiêu sâu

= Nang cao chat long nguồn nhân lực Xây đựng chiến lược đảo tạo và bôi dưỡng nguồn nhân lực trung va dai hạn có đủ khả năng đón đầu phát triển hệ thống NHTMI Việt Nam trong thời gian tới Chế độ ưu đãi cần thiết đối với những chuyên viên, cán bộ trong lĩnh vực ngân hàng cũng cần được quan tâm Tránh để xảy ra tình trạng chảy máu chất xám trong điều kiện Việt Nam hiện nay, đồng thời, nâng cao đạo đức nghề nghiệp và trách nhiệm của cán bộ ngân hang

Dai hoc Van Lang Quan tri rui ro ngan hang

Ngày đăng: 09/09/2024, 15:58

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN