1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

hoàn thiện và phát triển dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt tại các ngân hàng thương mại việt nam

117 549 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ THU Hoàn thiện và phát triển dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt tại các ngân hàng thương mại Việt Nam Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh Mã số : 60 34 05 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: Ts.Nguyễn Thị Thư Hà Nội – Năm 2008 MỤC LỤC MỤC LỤC 7 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 10 DANH MỤC BẢNG BIỂU 4 DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ 5 MỞ ĐẦU 1 1. Sự cấp thiết của đề tài 1 2. Tình hình nghiên cứu 2 3. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 3 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 5. Phương pháp nghiên cứu 3 6. Dự kiến những đóng góp mới của luận văn 3 7. Kết cấu của luận văn 4 Chương 1: TỔNG QUAN VỀ DỊCH VỤ THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT 5 1.1. TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN TIỀN TỆ 5 1.1.1. Tiền và chức năng của tiền 5 1.1.2. Sự phát triển của các hình thái tiền tệ trong hoạt động thanh toán ……8 1.2. THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT 10 1.2.1. Khái niệm, vai trò và đặc điểm 10 1.2.2. Mối quan hệ giữa thanh toán tiền mặt và thanh toán KDTM 16 1.3.1. Dịch vụ thanh toán bằng Séc (Cheque - check) 19 1.3.2. Dịch vụ thanh toán bằng uỷ nhiệm chi (UNC) - hoặc lệnh chi 21 1.3.3. Thanh toán bằng uỷ nhiệm thu (UNT) – hoặc nhờ thu 21 1.3.4. Dịch vụ thanh toán bằng thư tín dụng (L/C) 22 1.3.5. Dịch vụ thanh toán bằng thẻ ngân hàng 23 1.3.6. Hối phiếu 25 1.4. NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN DỊCH VỤ THANH TOÁN KDTM CỦA NHTM 26 1.4.1. Các nhân tố khách quan 26 1.4.2. Những nhân tố chủ quan 28 1.5. KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ THANH TOÁN KDTM VÀ NHỮNG BÀI HỌC ĐỐI VỚI VIỆT NAM 31 1.5.1. Kinh nghiệm về phát triển dịch vụ thanh toán KDTM tại một số nước 31 1.5.2. Kinh nghiệm về phát triển dịch vụ thanh toán tại các NHTM lớn trên thế giới 35 1.5.3. Những bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam 37 Chương 2: THỰC TRẠNG DỊCH VỤ THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 40 2.1. TỔNG QUAN VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA NHTM VIỆT NAM 40 2.1.1. Mô hình và cơ cấu tổ chức của các NHTM VN 40 2.1.2. Các kênh thanh toán của NHTM VN 42 2.2. THỰC TRẠNG DỊCH VỤ THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT TẠI CÁC NHTM VIỆT NAM 54 2.2.1. Tình hình mở và sử dụng tài khoản thanh toán 54 2.2.2. Cơ sở phát triển dịch vụ thanh toán KDTM tại các NHTM VN 56 2.2.3. Thực trạng phát triển dịch vụ thanh toán KDTM 63 2.3. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG DỊCH VỤ THANH TOÁN CỦA NHTM VN 70 2.3.1. Mặt tích cực, tiềm năng và xu thế phát triển 70 2.3.2. Mặt hạn chế 73 2.4.3. Nguyên nhân 76 Chương 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN DỊCH VỤ THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 83 3.1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ THANH TOÁN KDTM TẠI VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 83 3.1.1. Định hướng chung 83 3.1.2. Mục tiêu mở rộng thanh toán KDTM 85 3.2. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VÀ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ THANH TOÁN KDTM TẠI CÁC NHTM VN 87 3.2.1. Đối với các dịch vụ thanh toán truyền thống 88 3.2.2. Đối với dịch vụ thanh toán hiện đại 90 3.2.3. Hoàn thiện và phát triển môi trường tổ chức cung cấp dịch vụ thanh toán của NHTM 97 3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ THANH TOÁN KDTM TẠI CÁC NHTM VN NÓI RIÊNG VÀ TOÀN BỘ NỀN KINH TẾ NÓI CHUNG 103 3.3.1. Kiến nghị đối với Chính phủ 103 3.3.2. Kiến nghị đối với NHNN 105 KẾT LUẬN 109 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ATM Máy giao dịch tự động CNTT Công nghệ thông tin NHNN Ngân hàng Nhà nước NHNN VN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam NHTM Ngân hàng thương mại NHTM VN Ngân hàng thương mại Việt Nam POS Thiết bị thanh toán tại điểm bán (point of sale) TCTD Tổ chức tín dụng TTĐTLNH Thanh toán điện tử liên ngân hàng UNC Ủy nhiệm chi UNT Ủy nhiệm thu DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1. So sánh giữa số lượng giá để trao đổi trực tiếp với số lượng giá trao đổi bằng tiền 7 Bảng 1.2. Thu nhập ngoài lãi của 15 NHTM Thái Lan 34 Bảng 1.3. Cơ cấu khách hàng theo nhóm của HSBC năm 2004 37 Bảng 2.1. Số lượng của các NHTM VN qua 3 mốc thời gian 42 Bảng 2.2. Tỷ trọng kênh thanh toán của hệ thống thanh toán 44 Bảng 2.3. Số liệu về các giao dịch thực hiện thanh toán qua Hệ thống chuyển tiền điện tử 48 Bảng 2.4. Số liệu thống kê về lượng giao dịch thanh toán qua Hệ thống TTĐTLNH 52 Bảng 2.5. Số đơn vị thành viên tham gia Hệ thống TTĐTLNH 52 Bảng 2.6. Tình hình mở và sử dụng tài khoản thanh toán 54 Bảng 2.7. Tỷ trọng thanh toán bằng tiền mặt trên tổng phương tiện thanh toán 54 Bảng 2.8. Tỷ trọng số món thanh toán qua các phương tiện thanh toán 63 Bảng 2.9. Số liệu về ATM, POS và thẻ phát hành tại VN 66 DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Hình 1.1. Cơ cấu doanh thu của một số NHTM lớn trên thế giới 35 Hình 1.2. Hoạt động của NH - HSBC 37 Hình 2.1. Cấu trúc và tổ chức bộ máy của NHTM 41 Hình 2.2. Tỷ trong giao dịch thanh toán qua các kênh năm 2007 43 Hình 2.3. Tỷ trọng số món giao dịch thanh toán qua các kênh thanh toán 44 Hình 2.4. Sơ đồ minh họa tình hình mở và sử dụng tài khoản 55 Hình 2.5. Sơ đồ minh họa tỷ trọng số món thanh toán qua các phương tiện thanh toán 64 - 1- MỞ ĐẦU 1. Sự cấp thiết của đề tài Chức năng thanh toán của tiền tệ đang phát triển với nhiều hình thức đa dạng, hiện đại và ngày càng có vai trò quan trọng trong sản xuất, lưu thông hàng hoá và dịch vụ. Thanh toán không dùng tiền mặt (KDTM) với những ưu điểm về sự nhanh chóng, tiện ích, an toàn và hiệu quả đã giúp đẩy nhanh việc tập trung và phân phối các dòng vốn trong nền kinh tế - xã hội, góp phần hạn chế các giao dịch không hợp pháp, tăng cường sự quản lý nhà nước,… đang được toàn xã hội đặc biệt quan tâm. Phát triển dịch vụ thanh toán KDTM cần sự nỗ lực của toàn xã hội nhưng trước hết phải là sự nỗ lực của ngành ngân hàng. Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội, dịch vụ thanh toán KDTM tại các ngân hàng thương mại Việt Nam (NHTM VN) đã có những chuyển biến đáng kể: các dịch vụ mới hiện đại phát tri ển nhanh, chất lượng dịch vụ đã được nâng lên về tốc độ xử lý, tính chính xác, Tuy nhiên, so với các nước trong khu vực và trên thế giới, dịch vụ thanh toán tại các NHTM VN vẫn còn nhiều yếu tố bất cập, thiếu về lượng, yếu về chất và thiếu sự liên kết mang tính hệ thống,… từ đó làm giảm tiện ích cung cấp cho khách hàng và ảnh hưởng đến chính sách phát triển thanh toán KDTM. Với mong muố n nghiên cứu tìm ra giải pháp phát triển các sản phẩm dịch vụ thanh toán KDTM góp phần giúp các NHTM VN thực hiện tốt chức năng trung gian thanh toán và cũng là để góp phần cải thiện hoạt động thanh toán của nền kinh tế nói chung, tôi đã lựa chọn đề tài nghiên cứu của luận văn là “Hoàn thiện và phát triển dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt tại các ngân hàng thương mại Việt Nam”. - 2- 2. Tình hình nghiên cứu Thanh toán KDTM là là một lĩnh vực khá rộng và phức tạp, đã có khá nhiều nghiên cứu, hội thảo liên quan đến vấn đề này, sau đây là một số nghiên cứu tiêu biểu: Liên quan đến việc thúc đẩy hoạt động thanh toán KDTM trong nền kinh tế, ngày 29/12/2006 Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 291/2006/QĐ- TTg phê duyệt “Đề án thanh toán KDTM giai đoạn 2006-2010 và định hướng đến năm 2020”. Trong đề án này, Chính phủ đã giao cho các B ộ, Ban ngành có liên quan triển khai thực hiện các biện pháp cụ thể nhằm đạt mục tiêu giảm tỷ lệ tiền mặt trên tổng phương tiện thanh toán của Việt Nam đến năm 2020 đạt mức 10%. Liên quan đến việc phát triển dịch vụ thanh toán KDTM tại các NHTM có: “Bàn về phát triển dịch vụ thanh toán KDTM của các NHTM VN hiện nay” đăng trên Tạp chí ngân hàng số 4 tháng 4/2006 của tác giả Đào Mạnh Hùng; “Hạn chế tiền mặt b ằng cách phát triển các công cụ thanh toán KDTM” đăng trên Website NHNN: http://www.sbv.gov.vn ngày 25/4/2007; “Bàn về hệ thống thanh toán ngân hàng Việt Nam” đăng trên Tạp chí ngân hàng số 3+4 tháng 2/2007 và của tác giả Tạ Quang Tiến; “Cần có nhận thức đúng về tác dụng của thẻ ATM để hạn chế thanh toán tiền mặt ở nước ta của tác giả Kim Anh đăng trên Tạp chí thị trường tài chính tiền tệ số 20 ngày 15/10/2007,… và một số hội thảo liên quan đến việc kết nối thẻ thanh toán của các NHTM. Nhìn chung, các nghiên cứu trước đây hoặc là đề cập đến hoạt động thanh toán KDTM nói chung của nền kinh tế hoặc là chỉ đề cập việc phát triển dịch vụ thanh toán KDTM thông qua việc phát triển một số phương tiện thanh toán hiện đại cụ thể tại một số NHTM cụ thể nên các giải pháp đưa ra còn thiếu tính đồng nhất, khó áp dụng chung cho tất cả các NHTM VN. Mặt khác, sự phát triển nhanh chóng của khoa học công nghệ tác động trự c tiếp từng ngày đến dịch vụ thanh toán KDTM nên đề tài trên cơ sở tiếp thu những nghiên cứu trước đây để tìm ra những ý tưởng mới phù hợp với tình hình thực tế hiện nay. - 3- 3. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài Thứ nhất, làm rõ khái niệm, vị trí và vai trò của dịch vụ thanh toán KDTM trong quá trình phát triển hoạt động thanh toán. Thứ hai, đánh giá thực trạng và khả năng phát triển dịch vụ thanh toán KDTM tại các NHTM VN hiện nay. Thứ ba, đề xuất định hướng và giải pháp phát triển dịch vụ thanh toán KDTM tại các NHTM VN trong thời gian tới. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: đề tài nghiên cứu các loại hình dịch vụ thanh toán KDTM chủ yếu của các NHTM VN hiện nay. Phạm vi nghiên cứu: đề tài chỉ tập trung nghiên cứu đối với dịch vụ thanh toán trong nước tại các các NHTM VN giai đoạn từ năm 2002 đến nay. 5. Phương pháp nghiên cứu Bên cạnh việc sử dụng các phương pháp nghiên cứu truyền thống như: duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, tổng hợp và so sánh, đối chiếu, khái quát hoá, hệ thống hoá, đề tài còn chú trọng đến phương pháp điều tra, phân tích thống kê, Ngoài ra, quá trình nghiên cứu có kết hợp lý luận và thực tiễn, kết hợp những kiến thức lý luận của bản thân với kinh nghiệm, thành tựu nghiên c ứu của các đề tài đã có trước. 6. Dự kiến những đóng góp mới của luận văn - Hệ thống hóa những vấn đề cơ bản về hoạt động thanh toán KDTM, vai trò của dịch vụ thanh toán KDTM trong đối với nền kinh tế nói chung và đối với NHTM nói riêng. - Khái quát được tình hình phát triển dịch vụ ngân hàng của các NHTM VN và tập trung đi sâu phân tích, đánh giá thực trạng phát triển dịch vụ thanh toán KDTM. - Đề xuấ t một số giải pháp, kiến nghị nhằm thúc đẩy dịch vụ thanh toán KDTM tại các NHTM VN. - 4- 7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, Luận văn được bố cục làm 3 chương: Chương 1: Tổng quan về dịch vụ thanh toán KDTM Chương 2 : Thực trạng phát triển dịch vụ thanh toán KDTM của các NHTM VN Chương 3 : Giải pháp hoàn thiện và phát triển dịch vụ thanh toán KDTM của các NHTM VN [...]... sự phát triển của xã hội là sự xuất hiện và phát triển của các hình thái tiền tệ và cũng đồng nghĩa với sự xuất hiện và phát triển ngành ngân hàng và dịch vụ ngân hàng trong đó là hàng đầu là dịch vụ thanh toán tiền tệ Dịch vụ thanh toán của NHTM được thực hiện dưới 2 hình thức: dịch vụ thanh toán bằng tiền mặt và dịch vụ thanh toán KDTM Dịch vụ thanh toán bằng tiền mặt được thực hiện bằng công vụ tiền. .. tạp và chi phí cho dịch vụ thanh toán này là khá lớn 1.3.5 Dịch vụ thanh toán bằng thẻ ngân hàng Thẻ ngân hàng là phương tiện thanh toán do tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán phát hành và cấp cho người sử dựng dịch vụ thanh toán để sử dụng theo hợp đồng ký kết giữa tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán và người sử dụng dịch vụ thanh toán Thẻ ngân hàng là một loại công cụ thanh toán hiện đại do ngân hàng. .. giản, UNC được dùng để thanh toán các khoản hàng hoá, dịch vụ hoặc chuyển tiền một cách rộng rãi và phổ biến trong cả nước không phân biệt trong cùng hệ thống hay khác hệ thống ngân hàng UNC được áp dụng trong thanh toán tiền hàng hoá dịch vụ hoặc chuyển tiền của người sử dụng dịch vụ thanh toán trong cùng một tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán, hoặc giữa các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán Điều kiện,... dân có một cách nhìn mới về việc sử dụng dịch vụ thanh toán KDTM Ứng dụng CNTT vào hoạt động thanh toán giúp ngân hàng đưa ra nhiều tiện ích cho dịch vụ thanh toán của mình, giúp thõa mãn nhu cầu thanh toán của khách hàng, từ đó khuyến khích khách hàng sử dụng các dịch vụ thanh toán KDTM Nếu như trước đây, để được thực hiện dịch vụ thanh toán, khách hàng phải đến ngân hàng để yêu cầu của mình và thời... phép dịch vụ - 12- thanh toán KDTM có thể thực hiện với khối lượng giá trị không hạn chế, thường là với giá trị lớn mà dịch vụ tiền mặt do khách hàng tự phục vụ không thể làm được Tài khoản ngân hàng là cơ sở để thực hiện dịch vụ thanh toán KDTM - Thứ hai, dịch vụ thanh toán KDTM vật môi giới (tiền mặt) không xuất hiện như trong thanh toán bằng tiền mặt (H-T-H) mà nó chỉ xuất hiện dưới hình thức tiền. .. và tiền kim loại, chủ yếu phục vụ cho các mối quan hệ kinh tế giữa Nhà nước, các xí nghiệp, tổ chức kinh tế với nhân dân lao động được thực hiện bằng hai hình thức dịch vụ: dịch vụ thanh toán bằng tiền mặt tự phát trong khu vực dân cư ngoài phạm vi ngân hàng và dịch vụ tiền mặt qua ngân hàng Ngược lại, dịch vụ thanh toán KDTM một loại hình gần như tuyệt đối do ngân hàng thực hiện dựa trên công cụ thanh. .. số dư tài khoản và thanh toán Séc khi khách hàng (người bán hàng dịch vụ) nộp vào Nhờ có dịch vụ này khách hàng mua không phải dùng tiền mặt mà dùng Séc thay thế trực tiếp và người bán nộp Séc vào ngân hàng thay vì nộp tiền mặt vào tài khoản ở ngân hàng để tăng tài sản gửi ngân hàng của mình - Séc là có tính thời hạn Tính thời hạn của Séc được thể hiện ở chỗ: nó chỉ có giá trị thanh toán trong thời... ở ngân hàng (chằng hạn tiền bán hàng sau mỗi ngày thực hiện, ) làm cơ sở tạo ra số dư tiền ghi sổ trên tài khoản thanh toán từ cơ sở này chủ tài khoản uỷ nhiệm cho ngân hàng thực hiện các nhiệm vụ thanh toán KDTM như chuyển tiền liên ngân hàng, phát hành Séc, thanh toán bù trừ, trả nợ ngân hàng, … Đồng thời, số dư tiền gửi trên tài khoản lại là cơ sở để ngân hàng cung ứng dịch vụ tiền mặt cho khách hàng. .. cầu trao đổi và thanh toán sẽ tăng cả về số món lẫn giá trị giao dịch Để đáp ứng nhu cầu thanh toán nhanh chóng, chính xác, tiện ích, an toàn với chi phí thấp, dịch vụ thanh toán KDTM chắc chắn sẽ phát triển Sự phát triển của khoa học kỹ thuật, mức độ tin học hoá các nghiệp vụ và khả năng xử lý tự động cao đã cho phép các ngân hàng có thể phát triển các dịch vụ thanh toán mới để khách hàng lựa chọn,... người bán để thanh toán tiền vật tư, hàng hoá, chi phí, dịch vụ, … * Dịch vụ thanh toán Séc có đặc điểm - Khách hàng là người mua tự phát hành Séc và tự trao đổi trực tiếp để trả tiền cho người bán, công đoạn này thực hiện ngoài ngân hàng không có sự tham gia của ngân hàng - Ngân hàng chỉ làm các dịch vụ theo uỷ quyền của khách hàng về mở tài khoản phát hành Séc cho khách hàng, bán Séc cho khách hàng; quản . Chương 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN DỊCH VỤ THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 83 3.1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ THANH TOÁN KDTM TẠI VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 . ngân hàng trong đó là hàng đầu là dịch vụ thanh toán tiền tệ. Dịch vụ thanh toán của NHTM được thực hiện dưới 2 hình thức: dịch vụ thanh toán bằng tiền mặt và dịch vụ thanh toán KDTM. Dịch vụ. TRẠNG DỊCH VỤ THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT TẠI CÁC NHTM VIỆT NAM 54 2.2.1. Tình hình mở và sử dụng tài khoản thanh toán 54 2.2.2. Cơ sở phát triển dịch vụ thanh toán KDTM tại các NHTM VN

Ngày đăng: 08/01/2015, 12:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Kim Anh, “Cần có nhận thức đúng về thẻ ATM để hạn chế thanh toán tiền mặt ở nước ta”, Thị trường tài chính tiền tệ số 20 ngày 15/10/2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cần có nhận thức đúng về thẻ ATM để hạn chế thanh toán tiền mặt ở nước ta
2. Chính phủ (2001), Nghị định số 64/2001/NĐ-CP ngày 20/9/2001 3. Chính phủ (2006), Nghị đính số 161/2006/NĐ-CP ngày 28/12/2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 2001"), Nghị định số 64/2001/NĐ-CP ngày 20/9/2001 3. Chính phủ ("2006
Tác giả: Chính phủ (2001), Nghị định số 64/2001/NĐ-CP ngày 20/9/2001 3. Chính phủ
Năm: 2006
7. Đào Mạnh Hùng, “Bàn về phát triển dịch vụ thanh toán KDTM tại các NHTM VN”, Tạp chí ngân hàng số 7, tháng 4/2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về phát triển dịch vụ thanh toán KDTM tại các NHTM VN
8. Học viện Ngân hàng, Giáo trình Lý thuyết tiền tệ ngân hàng (2005), Nxb Thống kê, Chủ biên: TS.Tô Kim Ngọc Sách, tạp chí
Tiêu đề: (2005)
Tác giả: Học viện Ngân hàng, Giáo trình Lý thuyết tiền tệ ngân hàng
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 2005
10. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (1997) Pháp luật về Ngân hàng Trung ương & NHTM một số nước- Nxb Thế giới Sách, tạp chí
Tiêu đề: 1997
Nhà XB: Nxb Thế giới
11. NHNN Việt Nam (2006), Đề án chiến lược phát triển ngành ngân hàng Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 2006
Tác giả: NHNN Việt Nam
Năm: 2006
12. NHNN Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, “Các thành tựu công nghệ và dịch vụ ngân hàng hiện đại”, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các thành tựu công nghệ và dịch vụ ngân hàng hiện đại
13. NHNN Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo khoa học, "Phát triển dịch vụ bán lẻ của các NHTM VN", 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển dịch vụ bán lẻ của các NHTM VN
14. Trường Đại học kinh tế quốc dân (2005) Nghiệp vụ NHTM, NXB Tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: 2005
Nhà XB: NXB Tài chính
15. Trường Đại học kinh tế quốc dân (2002), NHTM Quản trị và nghiệp vụ, Nxb Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: 2002
Tác giả: Trường Đại học kinh tế quốc dân
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 2002
16. Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 291/2006/QĐ-TTg ngày 29/12/2006 17. Tạ Quang Tiến, “Bàn về hệ thống thanh toán ngân hàng Việt Nam”, Tạp chí ngân hàng số 3, 4 và 14/2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về hệ thống thanh toán ngân hàng Việt Nam
6. Đại học Quốc gia Hà Nội, Giáo trình Kinh tế học tiền tệ ngân hàng (2005), Nxb Đại học Quốc gia, Chủ biên: TS.Trịnh Thị Hoa Mai Khác
9. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Báo cáo thường niên 2002, 2003, 2004, 2005, 2006, 2007 Khác
1. Bank for International Settlements, RED BOOK - Committee on Payment and Settlement Systems, 2003 Khác
2. Bank of Korea, Payment system in Korea, November 2005 3. Bank of Japan, Payment and Settlement Systems Report 2006 Khác
4. European central bank, BLUE BOOK - Payment and securities settlement systems in accession countries, August 2002 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w