1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tiểu luận cuối kỳ đề tài quan điểm về thuyết kiêm ái của mặc tử và ảnh hưởng của nó tới đạo đức con người việt nam

13 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Đây là một tư tưởng về vi c xây dựng khối đại đoàn kết ệnhằm đưa xã hội đi lên xuất phát từ tình yêu thương giữa con ngườ ới con người v i, không phân biệt sang hèn.. “Kiêm ái là yêu thư

Trang 1

ĐẠI HỌC QU C GIA THÀNH PH H CHÍ MINH Ố Ố Ồ

TRƯỜNG ĐẠI H C KHOA H C XÃ HỌ Ọ ỘI VÀ NHÂN VĂN

KHOA XÃ H I HỌC MÔN L CH S TRI T HỊ Ử Ế ỌC

-

-BÀI TIỂU LU N CU I K ẬỐỲ

ĐỀ TÀI

Quan điểm về thuyết Kiêm ái của Mặc Tử và ảnh hưởng của nó t i

đạo đứ con ngườc i Việt Nam

Giảng viên hướng dẫn: TS Lê Văn Bửu

Trang 2

2

NHẬN XÉT

Trang 3

MỤC L C

I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ 4

1 Lí do chọn đề tài 4

2 Mục tiêu của đề tài 4

II NỘI DUNG VẤN ĐỀ 5

1 Sơ lược về Mặc T và học phái Mặc gia 5

2 Thuyết Kiêm ái 6

3 Quan điểm v thuy t Kiêm ái cề ế ủa M c Tặ ử 7

4 Ảnh hưởng của thuy t Kiêm ái tế ới đạo đức con người Việt Nam 9

5 Ý nghĩa của h c thuy t Kiêm áiọ ế 11

III KẾT LUẬN 12

TÀI LI U THAM KHẢO 13

Trang 4

4

I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ

1 Lí do chọn đề tài

châu v m i m t: kinh t , xã hề ọ ặ ế ội, văn hóa, thì vấn đề văn hóa ới đượ ấ m c r t nhiều người

sâu s c t i vắ ớ ấn đề này Vi c xây dệ ựng đờ ối s ng đạo đứ cho ngườc i dân ph i l y nhả ấ ững tư tưởng truyền thống làm nền tảng như tư tưởng Nho gia, Mặc gia, đạo Phật, đạo Thiên Chúa,… Ở mỗi học thuyết, tôn giáo chúng ta đều chọn lọc lấy những giá trị đạo đức t t ốđẹp, phù h p v i cuộc sống cợ ớ ủa con người trong giai đoạn hiện nay, sau khi đã gạ ỏ đi t btính chất duy tâm th n bí cầ ủa những tư tưởng y và có s c i bi n phù h p ấ ự ả ế ợ

Nghiên cứu tư tưởng c a M c Tủ ặ ử ở nhi u khía cề ạnh khác nhau như “Phi công”, “Thượng đồng”, “Thượng hiền”, “Tiế ụng”, “Phi nhạc”, “Tiết táng” vớt d i những nội dung có th v n d ng vào vi c xây dể ậ ụ ệ ựng đờ ống đạo đứi s c m i cớ ủa người Vi t Nam hi n nay, ệ ệđặc biệt là học thuyết “Kiêm ái” Đây là một tư tưởng về vi c xây dựng khối đại đoàn kết ệnhằm đưa xã hội đi lên xuất phát từ tình yêu thương giữa con ngườ ới con người v i, không phân biệt sang hèn “Kiêm ái là yêu thương con người”, là sự g n bó l i ích giắ ợ ữa con người với nhau trong xã hội Để đi tới xây d ng m t xã hự ộ ội đại đồng, con ngườ ối s ng v i nhau ớchan hòa, tình cảm

người trong xã h i, nh t là t ng l p thanh thi u niên ộ ấ ầ ớ ế Tư tưởng suy thoái làm cho m i quan ốhệ giữa ngườ ới người v i b cách bi t, sị ệ ự thương cảm gi a nhữ ững con người v i nhau b ớ ịphai nhạt đi ngay cả trong gia đình nơi mà tình cảm con ngườ ắ- i g n bó nh t Th nên cấ ế ần phải có biện pháp tích cực để khắc phục nh ng h n ch , tiêu c c trên ữ ạ ế ự

2 Mục tiêu của đề tài

Trang 5

Đề tài làm rõ nội dung, tư tưởng học thuyết Kiêm ái của Mặc Tử Từ đó nêu lên ảnh

II NỘI DUNG VẤN ĐỀ

1 Sơ lược về Mặc T và h c phái M c giaử ọ ặTừ thế kỷ XV TCN đến th i Xuân Thu, nhờ ững tư tưởng tri t h c ít nhiế ọ ều đã xuất hiện, nhưng về cơ bản, chúng vẫn chưa thể ện như mộ hi t hệ thống Thế giới quan thần thoại - tôn giáo chi phối mạnh đờ ống tinh th n ci s ầ ủa người Trung Quốc

Tư tưởng tri t h c có tính h ế ọ ệ thống được hình thành trong th i Xuân Thu ờ – Chiến Qu c ốĐây là thời đại tư tưởng được giải phóng, tri thức được phổ cập, nhiều học giả đưa ra học thuyết c a mình nh m góp ph n biủ ằ ầ ến đổi xã h i, kh c ph c tình tr ng lo n l c b y lâu nay ộ ắ ụ ạ ạ ạ ấCó hàng trăm học giả với hàng trăm tác phẩm ra đời, cho nên, thời này còn được gọi là thời Bách gia chư tử Trong hàng trăm học phái đó có 6 học phái lớn là Âm dương gia, Nho gia, Đạo gia, Mặc gia, Pháp gia, Danh gia

Sau Kh ng T m y chổ ử ấ ục năm, trên đất nước L xu t hiỗ ấ ện nhà tư tưởng n i ti ng Mổ ế ặc Tử (479-381 TCN) tên Địch, người nước Tống Tư tưởng c a ông cùng h c phái M c gia ủ ọ ặdo ông sáng l p không nh ng có ậ ữ ảnh hưởng l n lúc b y giớ ấ ờ mà còn kéo dài đến sau này

Mặc Địch (kho ng 480-420 TCN) xu t thân t t ng l p nả ấ ừ ầ ớ gườ ựi t do s n xu t nhả ấ ỏ Dưới con m t c a giai c p quý t c th tắ ủ ấ ộ ị ộc chủ nô, ông thu c lộ ớp người “tiểu nhân”, “tiện nhân” Thời đại Mặc Tử là thời đại chế độ quốc hữu ruộng đất của chế độ thị tộc đang tan rã, tư hữu đang phát triển; thành thị ngày càng phồn vinh, dân t do và thự ợ thủ công ngày càng có v trí kinh tị ế đáng kể trong xã h i, h có nhu c u gi i thộ ọ ầ ả ể chế độ cũ, đượ ực t do cạnh

là phản ánh nguy n v ng cệ ọ ủa từng l p dân t do, s n xuớ ự ả ất nhỏ, ti u ể tư hữu tài sản đó

Trang 6

6

Mặc gia phát tri n trể ải qua hai giai đoạn: giai đoạn M c T ặ ử và giai đoạn Hậu M c Vào ặcuối th i Chi n qu c, các tri t gia H u Mờ ế ố ế ậ ặc (Tướng Lý, Tướng Phu, Đặng Long…) đã khắc ph c khá triụ ệt để ế ố thầ y u t n bí, phát triển khá đầy đủ các y u tế ố duy v t trong các ậquan ni m v t nhiên và v nh n th c c a M c T Tệ ề ự ề ậ ứ ủ ặ ử ừ đó, phái Hậu Mặc đã xây dựng một lý lu n nh n thậ ậ ức vượt lên trên các lý lu n nh n th c cậ ậ ứ ủa các trường phái khác đương thời Tuy nhiên, sang th i T n ờ ầ – Hán, phái M c gia suy y u và d n d n mặ ế ầ ầ ất đi Quan điểm của M c T không ch khác vặ ử ỉ ới Đạo gia mà còn đố ập v i Nho gia c vi l ớ ả ề n i dung bộ ản th luể ận triết học và triết lý về đạo đức – chính tr xã hị – ội lẫn nh n thậ ức luận

Mặc Gia t ng có m t th i k huy hoàng, vào thừ ộ ờ ỳ ời điểm đó Pháp Gia Hàn Phi xưng Mặc Gia cùng Nho Gia là "Th chi hi n h c" (th gian n i ti ng h c thuy t), Nho Gia M nh ế ể ọ ế ổ ế ọ ế ạTử cũng từng nói "Thiên hạ chi ngôn, bất quy Dương tắc quy Mặc", chứng minh tư tưởng Mặc gia t ng tr i qua huy hoàng Cu i th i Chi n qu c, từ ả ố ờ ế ố ầm ảnh hưởng c a M c h c thủ ặ ọ ậm chí vượt qua Kh ng học ổ

2 Thuyết Kiêm ái

Tư tưởng triết học Trung Quốc cổ đại phát triển rực rở nhất là lúc xã hội Trung Quốc bước vào th i k Xuân Thu - ờ ỳ Chiến Qu c, th i k tan rã c a chố ờ ỳ ủ ế độ chiếm h u nô l và ữ ệchế độ phong kiến sơ kỳ đang lên

Xã h i Trung Qu c tr i qua m t th i k giao th i, tộ ố ả ộ ờ ỳ ờ ừ chế độ tông t c chuy n sang ch ộ ể ếđộgia trưởng, giá trị tư tưởng, đạo đức của xã hội cũ bị băng hoại, nhưng giá trị tư tưởng, đạo đức mới còn manh nha và đang trên con đường xác lập Sự biến đổi toàn diện về kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa thờ ỳ này đã tại k o ra tiền đề ải phóng tư tưởng con ngườ gi i thoát kh i s chi ph i c a th gi i quan th n tho i, tôn giáo, th n bí truy n th ng, nh ỏ ự ố ủ ế ớ ầ ạ ầ ề ố ảhưởng sâu sắc đến quá trình phát tri n cể ủa tư tưởng triết học Thời Xuân Thu các lãnh chúa tăng cường bóc lột nhân dân lao động Người dân ngoài việc phải đi chiến trận thực hiện các cu c chinh ph t c a các tộ ạ ủ ập đoàn quý tộc còn ph i chả ịu sưu thuế, phu phen, lao dịch nặng nề Thiên tai thường xuyên x y ra, n n trả ạ ộm cướp n i lên khổ ắp nơi làm cho đời sống

Trang 7

nhân dân ngày càng thêm kh n khố ổ Dân lưu vong khắp nơi, ruộng đồng thì b b hoang ị ỏ

lột tàn khốc dân chúng không ch d n t i s ỉ ẫ ớ ự diệt vong c a hàng loủ ạt các nước chư hầu nhỏ mà còn phá ho i lạ ễ nghĩa nhà Chu, phá hoại tr t tậ ự triều h i, tri u c ng, chinh ph t giộ ề ố ạ ữa các nước làm cho mâu thuẫn xã hội ngày càng gay gắt và sự rối loạn trong xã hội ngày càng tăng

thành nên nh ng hữ ệ thống tri t h c khá hoàn ch nh, mế ọ ỉ ở đầu cho l ch sị ử tư tưởng Trung Quốc có ngôn ngữ và ý nghĩa chặt ch H c thuy t tri t hẽ ọ ế ế ọc “Kiêm ái” của M c Tặ ử đã ra đời trong hoàn cảnh đó, nó phản ánh m t phần nhộ ững tư tưởng, những tình cảnh và những yêu c u cầ ủa tầng l p nông dân b bóc l t, th ng tr n ng n trong xã hớ ị ộ ố ị ặ ề ội.

3 Quan điểm v thuy Kiêm ết ái c a M c Tủ ặ

Theo M c Tặ ử con người ph Kiêm ải ái, vì “trời muốn con người yêu thương nhau, làm

tương ái, tương lợi; nhi bất dục nhân tương ố, tương tặc dã) Bởi vậy, Kiêm ái thì xã hội thái bình ngược lại thì xã hội sẽ hỗn lo n ạ

Kiêm ái là yêu thương tất cả mọi người không phân biệt đẳng c p, sang hèn Theo Mấ ặc

“Kiêm ái” là “nhân nghĩa” Cho nên khi thực hiện được cái đức căn bản ấy s ẽ làm cho đạo đức luân lý xã h i tr nên tốt độ ở ẹp và người ta có thể đạt được tất cả những phẩm chấ ạo t đđức khác như huệ, trung, t , hiừ ếu, kính đễ…, người người no đủ, nhà nhà h nh phúc, quạ ốc gia yên lành, thiên h bình trạ ị Tuy nhiên, “Kiêm ái” đố ới v i ông không ch là mỉ ọi người

ái” ở đây phải là “thương yêu rộng khắp, không kể thân sơ, không phân biệt thứ bậc”, chỉ

Trang 8

8

lấy tìnhyêu thương của con người để đối đãi với nhau Ông viết: “Thương yêu người phải yêu cho r ng kh p r i mộ ắ ồ ới cho là thương yêu người, không thương yêu người thì không rộng khắp”; “Thân với h hàng thì s riêng biọ ẽ ệt, yêu cái riêng tư thì sẽ ph i hi m ác vả ể ới mọi người Dân thì đông đảo mà chỉ nhắm vào cái riêng biệt và hiểm ác thì dân s ẽ loạn”

Quan điểm yêu thương tất cả mọi người trong xã hộ ủi c a Mặc Tử đã vô tình chống đối lại một cách gay g t so vắ ới các tư tưởng đương thời, đặc bi t là Nho giáo c a Kh ng Tệ ủ ổ ử Nếu như Khổng Tử coi “nhân” là đạo sống của conngười, h t lòng h t d thành tâm th t ý, ế ế ạ ậ

khác, nhưng lại có s phân bi t luân lo i th bự ệ ạ ứ ậc, “thương yêu người thân, quý trọng người sang” Thì với Mặc Tử, nhân nghĩa hay “Kiêm ái” lại là yêu thương tất cả mọi người như nhau không phân biệt trên dưới, thân sơ, quý tiện “Kiêm ái” của M c Tặ ử ở đây có nét giống với“bác ái” của Thiên chúa giáo, “từ bi” của Phật giáo… Đó là điều hướng t i con ớngười, vì con ngư i Mặc dù nó vẫn còn mờ ang đậm tính chất duy tâm

Ý nghĩa, công dụng và ích lợi của “Kiêm ái” do Mặc Tử đề ra thật là to lớn và thiết

cho mọi người thấy “Kiêm ái” được thực hành trong đờ ống như thếi s nào Ví d ụ như, vua Vũ trong mấy năm trời lo vi c tr ệ ị thủy, làm việc ngày đêm, vì nghĩa, đi ngang qua nhà cũng không kịp ghé thăm người thân Vua Thang trong lúc đạ ạ đã cầi h n u tr i nh n mình làm ờ ậvật hi sinh chuộc tội để trời tha cho dân chúng thoát khỏi hạn hán Trong quan điểm của Mặc T , muử ốn thực hành “Kiêm ái” thì trước h t nhế ững người trên phải gương mẫu đem “Kiêm ái” ra làm chính trị thì k dưới ắt s noi theo ẻ ẽ

Kiêm ái là đức cơ bản c a mủ ọi đức tính con người, là l i l n cho thiên h Vì v y, ngoài ợ ớ ạ ậviệc dùng quy n uy anh minh c a tr i và qu ề ủ ờ ỷ thần để thu ph c mụ ọi người yêu thương nhau, làm l i cho nhau không phân biợ ệt sang hèn, trên dưới M c T còn chặ ử ủ trương dùng sức mạnh và th l c cế ự ủa nhà nước, thể chế xã hội để thống nhất tư tưởng và hành động c a mủ ọi người trong xã hội “Kiêm tương ái giao thương lợi” là một tư tưởng đại đồng để ấy trí - l

Trang 9

thức xây d ng cho mự ột tôn giáo tình yêu bình đẳng, c a mủ ột ý chí tối cao tuyệt đối vượt lên trên cả xã hội mà không độc đoán như một mệnh l nh chính tr ệ ị

Kiêm ái là n n tề ảng đạo đức xã hội; nó được th hiể ện trong đời sống chính tr thông qua ịcác phạm trù “phi công”, “thượng hiền”, “thượng đồng”; thể hi n qua sinh hoệ ạt đời thường thông qua các phạm trù “tiế ụng”, “phi nhạc”, “tiết táng” t d

4 Ảnh hưởng của thuy Kiêm ái tết ới đạo đứ con ngườc i Việt Nam

Thuyết “kiêm ái” của Mặc T ử là tư tưởng về m t xã hộ ội đại đồng Đây là m t tình c m, ộ ảmột lý tưởng vượt lên trên tất cả mọi giai cấp trong xã h i ộ

Việc chuy n sang phát tri n kinh tể ể ế thị trường định hướng xã h i chộ ủ nghĩa đã và chịu sự tác động mạnh mẽ đến mọi lĩnh vực của đờ ống xã h i, thuyi s ộ ết “Kiêm ái” ừ v a có tính tích c c, v a có tính tiêu cự ừ ực đố ới đạo đức ớ ự tăng trưởi v V i s ng kinh t , không chế ỉ đời sống kinh t cế ủa người dân ngày m t c i thiộ ả ện hơn mà v m t tinh thề ặ ần văn hóa, đạo đức cũng đã có nhiều sự phát triển vượt bậc Quan niệm về hôn nhân, gia đình có phần thoáng hơn so với trước đây

Văn hóa mới cũng đem đến cho gia đình những lối s ng m i, thoố ớ ải mái hơn Tính cách gia trưởng trong mỗi gia đình hiện đại ngày càng giảm đi, giải thoát con người khỏi sự kiểm soát kh t khe cắ ủa gia đình và cộng đồng Xã h i hi n nay không còn ép bu c mộ ệ ộ ỗi người vào một hình thức gia đình duy nhất Nó cho cá nhân mỗi người nhiều sự lựa chọn mới phù h p v i nhu c u, nguyợ ớ ầ ện v ng, ngh nghi p, l i s ng, Nam n thanh niên không ọ ề ệ ố ố ữcòn ph i kả ết hôn dướ ự ắp đặ ủi s s t c a cha m Không ch l p tr có th k t hôn và ly hôn ẹ ỉ ớ ẻ ể ếtheo mong mu n c a mình mà nh ng nố ủ ữ gười đã qua “mộ ần đò” cũng có thểt l tái hôn mà không phải để ý t i cái gớ ọi là “bộ mặt của gia đình”

cấu thành gia đình Điều này không có nghĩa là trong những gia đình truyền th ng v ố ợ chồng không có tình yêu, ho c con cái hoàn toàn không có quyặ ền lựa ch n hôn nhân Trong quá ọ

Trang 10

10

khứ tình c m và và s l a ch n cá nhân không phả ự ự ọ ải là ưu tiên hàng đầu và nó thường bị điều chỉnh cho phù hợp v i l i ích chung của gia đình Khi cá nhân được tự do thì yếu tố ớ ợtình c m và sả ự t do lự ựa chọn hôn nhân được đề cao Xã h i hiộ ện đại ph bi n nh t là lo i ổ ế ấ ạgia đình hai thế hệ Mô hình gia đình truyền thống với “tam, tứ, ngũ đại đồng đường” khá phổ biến trước đây hiện t i dạ ần ít đi Cũng vẫn mang những đặc điểm truy n th ng c a gia ề ố ủđình Việt Nam, trong gia đình đô thị ện nay, ngườ hi i chủ gia đình trên danh nghĩa là đàn ông, t lỷ ệ phụ ữ n làm ch h ủ ộ chỉ trên dưới 20%

Ở thành phố hiện nay, nhiều người không còn quan niệm "phải có con trai" như tâm lý ở nông thôn Các gia đình đô thị đã xuất hiện nhiều nhân tố m i, mang tính tích cực trong ớquan h vệ ợ chồng và các thành viên khác trong gia đình Trong xã hội phong ki n s bế ự ất

phụ n ph i bi t thữ ả ế ủ tiết thờ chồng n u chế ồng qua đời, vi c tái giá bệ ị xem như là một điều phi đạo đức Những nguyên lý đạo đức đó cho thấy b n ch t c a hình th c s h u và chiả ấ ủ ứ ở ữ ếm đoạt thân xác, cho thấy nguyên tắc ph c tùng thụ ứ ậc Rằ b ng nh ng chu n mữ ẩ ực đạo đức đó được sinh ra ch nhỉ ằm điều chỉnh hành vi con người theo một ch xã h i hà kh c Ngày ế độ ộ ắ

không coi giá tr ịđạo đức ở người ph n ụ ữ là ở sự ph c tùng và th ụ ủ tiết ấy, th m chí còn xem ậnó là th nhân sinh quan h b i, ích k và phứ ủ ạ ỷ ản nhân đạo

Các quan ni m v hiệ ề ếu, nghĩa, và nhi u giá trề ị đạo đức trong xã hội cũ, cũng không có nghĩa là ngày nay cần phải tuân theo nó Quan hệ giữa vợ chồng trong gia đình đô thị giờ đây là tương đối hài hòa: vợ chồng có thể cùng làm việc, thậm chí làm những công việc giống nhau ngoài gia đình và cùng chia sẻ công việc nội trợ trong gia đình Hiện nay phụ nữ có nhu c u l n trong vi c chia s công viầ ớ ệ ẻ ệc gia đình, vì họ đang tham gia công tác xã hội ngang b ng nam gi i Theo thằ ớ ống kê chưa đầy đủ, hi n nay ph nệ ụ ữ nước ta có 23 tiến sỹ khoa h c, kho ng 800 ti n sọ ả ế ỹ, 24 giáo sư, 119 phó giáo sư, khoảng 30.000 người có trình độ đại học và cao đẳng với nhiều gương mặt nhà chính trị, văn hóa, nghệ sỹ được nhân dân kính tr ng, yêu m n ọ ế

Trang 11

5 Ý nghĩa của h c thuy t Kiêm ọ ế ái

Nền kinh t mế ới xuất hiện đã làm cho tinh thần văn hóa của con người ch u s chi phị ự ối của đồng tiền, con người trở nên xa lạ với nhau và lạnh lùng một cách tàn nhẫn Chính vì thế, nhu c u xây d ng m t xã h i mà ầ ự ộ ộ ở đó con người biết yêu thường, đùm bọc lẫn nhau, biết “yêu mình như yêu người, yêu người ngoài cũng như yêu người thân, không có người làng mình người làng người, người nước mình người nước ngoài” là một nhu cầu chính đáng được đặt ra để cải thiện mối quan hệ xã hội

Trong tư tưởng “Kiêm ái” của Mặc Tử chúng ta đã nhận thấy được ở đó lý tưởng về lòng yêu thương vô hạn của con người, đó là tình yêu không biên giới giữa con người với nhau trên trái đất với việc xây dựng một “xã hội đại đồng” Quả thật khi xây dựng được một xã hội mà con người sống với nhau b ng tình c m chân thành, th m thi t thì xã hằ ả ắ ế ội đó sẽ r t phát tri n, vì mấ ể ỗi con người lúc này đã nhận thức được mình sống vì cái gì và đều mong mu n góp s c mình làm lố ứ ợi cho người khác, làm l i cho xã h i, xây d ng m t xã hợ ộ ự ộ ội ngày càng giàu m nh, tạ ốt đẹp hơn

“Kiêm ái” trong tư tưởng c a M c T ủ ặ ử dường như ở khía cạnh nào đó cũng chính là lòng nhân ái sâu s c c a dân t c Vi t Nam Lòng nhân ái y có ngu n g c sâu xa t trong xã ắ ủ ộ ệ ấ ồ ố ừhội công xã nông thôn th i k nguyên th y, buờ ỳ ủ ổi đầu dựng nước Nó đã thấm sâu trong các quan h tệ ừ trong gia đình đến xóm làng, cộng đồng Trong quan hệ gia đình, nó biểu hiện ra là hành động cha mẹ lo cho con khi còn nhỏ, con cái có trách nhiệm lo cho cha mẹ khi già y u, b nh tế ệ ật, anh em như thể tay chân, thu n hòa M t trong nh ng n i dung nhân ái ậ ộ ữ ộcủa người Việt là chữ “tình” Chủ t ch Hị ồ Chí Minh đã từng kêu g i mọ ọi người “đố ửi x với nhau phải có tình, có nghĩa” Nhờ có được lòng nhân ái sâu sắc mà “Kiêm ái” đã được tiếp thu và v n d ng trong cu c s ng hàng ngày m t cách linh hoậ ụ ộ ố ộ ạt, sinh động D a trên ự

những chu n mẩ ực khác nhau để đánh giá con người trong xã h i và l y tiêu chí tình cộ ấ ảm người - người làm một mốc quan trọng để đánh giá sự phát triển của một qu c gia ố

Ngày đăng: 21/08/2024, 17:36

w