TẠP CHÍ KHOA HỌC Khoa học Xã hội Nguyễn Thị Ngọc Thúy (2021) (25): - 825 (25): 89 - 92 NỖI NIỀM KHAO KHÁT VÀ MẶC CẢM CHIA LÌA TRONG ĐÂY THÔN VĨ DẠ CỦA HÀN MẶC TỬ Nguyễn Thị Ngọc Thuý Trường Đại học Tây Bắc Tóm tắt: Hàn Mặc Tử hồn thơ phong phú, mãnh liệt độc đáo phong trào thơ Mới Thơ ông ám ảnh nỗi niềm yêu đời đến vật vã, đau thương Bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ tranh phong cảnh tâm cảnh thể nỗi buồn đơn lịng thiết tha thi sĩ với thiên nhiên, sống, người Mặc cảm chia lìa tình yêu khao khát phủ đầy lên thơ từ khổ thơ mở đầu đến khổ thơ cuối Từ khoá: Thơ Mới, Hàn Mặc Tử, Đây thơn Vĩ Dạ, mặc cảm chia lìa, nỗi niềm khao khát MỞ ĐẦU kéo, nuối tiếc đời Bởi thế, lời thơ Hàn Mặc Tử lời bày tỏ da diết lòng yêu đời, Hàn Mặc Tử hồn thơ phong phú, mãnh liệt độc đáo Thơ Hàn Mặc Tử giới yêu sống thiết tha, sâu nặng Không yêu đời, yêu trộn lẫn thực với ảo nên vừa phức tạp vừa bí sống người phải lìa bỏ sống ẩn, vừa lạ lẫm vừa quen thuộc Đây thơn Vĩ Dạ Nghịch lí hình thành thi sĩ, trở thành phương thức yêu đời riêng Hàn Mặc Tử Đó thể đánh giá thơ đặc sắc tiếng lòng đau thương Bởi thế, thi nhân đời thơ Hàn Mặc Tử Nó số khơng họa mình: Mắt mờ lệ sau hàng chữ gấm nhiều thi phẩm cịn nhiều giữ nhìn Mặc cảm chia lìa tình yêu khao khát phủ đầy lên sáng, thơ mộng cảnh sắc người Nhưng đằng sau ngôn từ hình ảnh phảng phất nỗi thơ từ khổ thơ mở đầu đến khổ thơ cuối niềm tuyệt vọng khao khát sẻ chia đến NỘI DUNG cháy lòng tâm hồn đau thương Bài thơ “là lời 2.1 Cảnh vườn thôn Vĩ hay nỗi niềm khao tỏ tình với đời niềm tha thiết đến đau khát với thiên đường trần gian thương, tình yêu tuyệt vọng” (Chu Văn Sơn) [2, Bài thơ trước hết khắc hoạ tranh thiên 251] nhiên người thôn Vĩ mơ mộng, quyến rũ Bài thơ tranh phong cảnh Bức tranh khơi gợi từ câu hỏi mơ hồ đa tâm cảnh thể nỗi buồn cô đơn Hàn Mặc Tử nghĩa: Sao anh không chơi thơn Vĩ? Câu hỏi với mối tình xa xăm, vô vọng Hơn thế, tranh tựa lời mời, lời trách nhẹ nhàng lại phong cảnh thể lòng thiết tha thi sĩ tự vấn, day dứt làm sống dậy giới hoài niệm Ở đây, câu hỏi hình thức bày với thiên nhiên, sống, người Tứ thơ có vận động, bút pháp tài hoa độc đáo tỏ, hỏi mà nhắc đến việc cần làm, đáng Đây thôn Vĩ Dạ rút từ tập thơ mang thi đề phải làm, mà chẳng biết có cịn hội thực ám ảnh Thơ Điên, sau đổi thành Đau Thương Thực hay không Dường đằng sau câu hỏi chất, hai thi đề giúp người đọc nhận diện ấy, chất chứa cảm giác, nỗi lòng người gương mặt nghệ thuật Hàn Mặc Tử Bởi xa cách khắc khoải hoài vọng lẽ, với thi nhân điên hình thức sáng tạo cội thôn Vĩ Niềm khát khao muốn thăm chốn cũ nguồn cảm xúc đau thương Thơ xoa dịu nỗi đau từ cảnh xưa cất lên thành lời tự vấn Trở thôn Vĩ bệnh quái ác trở thành thi phẩm tuyệt niềm khát khao với đời tràn đầy diệu Là người trẻ tuổi mắc trọng bệnh, sống, với hạnh phúc trần gian Nghĩa ý thức lại thi sĩ phong trào Thơ Mới, Hàn Mặc sáng tạo Hàn Mặc Tử, Vĩ Dạ vừa địa Tử ý thức sâu sắc hết giá trị sống, niềm danh cụ thể vừa tượng trưng hóa Đó hình hạnh phúc kì diệu người sống ảnh cá thể nhỏ nhoi tha thiết với đời mà trần gian đồng thời hiểu phải lìa bỏ đời, bị số phận bỏ rơi bên trời giờ, ngày hành trình chia tay, giã biệt quên lãng, chới với đơn níu kéo cuộc đời Cho nên, thi nhân sống trong mặc đời Câu hỏi nguyên cớ dẫn dắt tâm cảm khôn nguôi chia lìa ln khao khát níu tưởng thi nhân với thôn Vĩ Bức tranh thiên 89 nhiên, người thơn Vĩ hồi niệm thi sĩ đẹp thơ: Nhìn nắng hàng cau nắng lên Vườn mướt xanh ngọc Lá trúc che ngang mặt chữ điền Ba câu thơ vẽ nên hồn phách mảnh vườn thôn Vĩ Sông Hương rời khỏi kinh thành Huế, sông Hương lưu luyến màu xanh biếc tre trúc vườn cau vùng ngoại ô Vĩ Dạ Mảnh vườn thôn Vĩ lên dường thân chốn nước non tú mà thi sĩ bao say đắm thể suốt đời thơ Chi tiết dù đơn sơ tốt lên vẻ tinh khơi, dù bình dị tốt lên vẻ khiết cao sang Câu thơ Nhìn nắng hàng cau nắng lên ngước nhìn thú vị, đầy tính khám phá Câu thơ giản dị giàu sức gợi chứa đựng phát lạ đầy ấn tượng thi sĩ Những thân cau thẳng vươn nắng ban mai êm dịu, khiết tưởng thước mà thiên nhiên dựng sẵn vườn để đo mực nắng buổi bình minh Nắng ban mai rót vào vườn đầy dần lên theo đốt, đốt thân cau chiếu lên sắc cịn đẫm sương đêm Đến tràn trề biến khu vườn xanh thành viên ngọc lớn Dưới sắc nắng tân ấy, vườn thôn Vĩ lên lung linh, đầy sức sống: Vườn mướt xanh ngọc Chữ mướt đặc tả vẻ mượt mà, mỡ màng, mềm mại đầy xuân sắc; chữ ngọc vừa gợi sắc màu vừa gợi ánh sáng khiến ta liên tưởng vườn thôn Vĩ viên ngọc không rời rợi sắc xanh mà phản chiếu vào ban mai luồng ánh sáng xanh biếc Ánh nắng buổi bình minh xứ Huế khu vườn thôn Vĩ hịa quyện cách tình tứ tạo nên cảnh sắc mê đắm lịng người Hình ảnh vườn thơn Vỹ ví viên ngọc lớn Nó khiến ta liên tưởng tới sắc xanh ngọc trời thu hòa thu thơ Xuân Diệu: Đổ trời xanh ngọc qua muôn lá… Cả hai thi sĩ muốn tuyệt đối hóa, cực tả vẻ đẹp kì diệu cảnh sắc thiên nhiên trần Qua đó, thiết tha gửi gắm niềm đam mê sống đến Riêng Hàn Mặc Tử, làm thơ bên bờ vực chết, niềm đam mê dâng trào đến mức đau thương nuối tiếc xót xa thời khắc chia lìa đến Trong lời thơ có ảo hóa cách sử dụng từ ngữ? Bởi mà vườn thôn Vĩ thành vườn đáng nói thơ có bốn từ nằm 90 ba khổ Vườn ai…, Thuyền ai…, Ai biết tình ai… Nó tạo nghĩa phiếm chỉ, mơ hồ cho đối tượng nói đến Dường tất trở nên diệu vợi, mông lung cảm nhận thi sĩ Vườn thơn Vĩ gần gũi đó, thân thương mà chốc thành mộng ảo Đấy phải day dứt mặc cảm chia lìa chi phối cách dùng câu chữ Nét vẽ vườn thơn Vĩ cịn điểm xuyết hình ảnh người thấp thoáng sau rèm trúc Câu thơ thứ tư: Lá trúc che ngang mặt chữ có nhiều cách hiểu khác Thứ nhất, hình ảnh người gái xứ Vĩ Dạ nhớ nhung, xa cách thi nhân Sự gắn bó cảnh sắc bóng dáng người, hài hịa với đường nét chấm phá trở thành nỗi nhớ niềm thương da diết, khôn nguôi tâm hồn thi sĩ Thứ hai, hiểu, hình tượng tơi thi sĩ Nhà thơ hình dung trở thơn Vĩ, lặng lẽ nép bóng trúc say ngắm vẻ đẹp thần tiên khu vườn, ngóng trơng bóng hình Thiết nghĩ, hiểu theo cách ta thấy lên vẻ đẹp tình người đằm thắm, tha thiết tâm tình sâu nặng, khắc khoải thi sĩ với non nước người Vĩ Dạ tình tứ, nên thơ Như vậy, sức hấp dẫn lời thơ khả khơi gợi suy tưởng thú vị tâm hồn độc giả Thôn Vĩ lên qua nhìn thi nhân mang vẻ đẹp thần tiên, hình ảnh thiên đường trần gian, hình ảnh đáng u, đáng gắn bó, đắm say Bức tranh lên tiếng trái tim cháy bỏng tình yêu với người, với sống đến mãnh liệt tuyệt vọng Nó dễ dàng tạo người đọc đồng cảm 2.2 Mặc cảm chia lìa hay linh cảm chết Trong lời thơ tái cảnh vườn thôn Vĩ, ta thấy phảng phất mặc cảm chia lìa, đau thương đến khổ thứ hai mặc cảm câu chữ, hình ảnh giọng điệu: Gió theo lối gió, mây đằng mây Dòng nước buồn thiu hoa bắp lay Thuyền đậu bến sơng trăng Có chở trăng kịp tối Hai câu thơ đầu, nhìn tâm tưởng thi nhân dường mơ hồ vượt khỏi khơng gian nơi vườn thơn Vĩ: Gió theo lối gió, mây đằng mây Dịng nước buồn thiu, hoa bắp lay Khơng cịn khơng gian sinh động gắn bó, hịa hợp cảnh vật, tất trạng thái lặng lẽ, chia lìa, tan tác Trạng thái cực tả hình ảnh có tính chất nghịch lí với qui luật bất biến tự nhiên: Gió theo lối gió, mây đằng mây Lẽ thường, gió thổi mây bay, mà nhìn đầy tâm trạng mây – gió lại chia phơi đơi ngả Mặc cảm chia lìa lịng người xâm chiếm, vương vấn trời đất Trong nhìn thi nhân hướng dịng nước, ta cảm nhận sắc thái mơ hồ ấy: Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay Hình ảnh dịng nước hoa bắp tái trang thơ tĩnh lặng, với chuyển động nhẹ, khẽ Hình ảnh khiến ta liên tưởng tới lời câu hát gợi hồn Huế dịu ngọt, trầm tư “Đã đôi lần đến với Huế mộng mơ, tơi ơm ấp tình u dịu ngọt, vẻ đẹp Huế chẳng nơi có đc, nét dịu dàng pha lẫn trầm tư…” (Huế tình yêu – Nhạc sĩ Trương Tuyết Mai, phổ thơ Đỗ Thị Thanh Bình) Thi sĩ tái tinh tế hồn cảnh, dòng chảy nơi miền quê xứ Huế dịu dàng, trầm tĩnh lặng lẽ trang kí Hồng Phủ Ngọc Tường “điệu chảy lững lờ thương nhớ, tiếng khơng nói tình yêu” Đồng thời, theo mạch chảy từ khổ thơ đầu, lời thơ kín đáo gửi gắm hình ảnh trạng thái cảm xúc tâm hồn người Trạng thái buồn thiu dòng nước, lay động khẽ khàng hoa bắp dường kí thác run rẩy để níu giữ, lưu luyến cách vô vọng trôi chảy thời gian tâm trạng nhân vật trữ tình Đau đớn, tuyệt vọng, thi sĩ chìm sâu vào giới mộng ảo, khao khát điểm tựa để bấu víu, nương nhờ: Thuyền đậu bến sơng trăng Có chở trăng kịp tối Ta nhận logic bất thường cảnh cảm thức thời gian: khổ - buổi sớm; khổ - không rõ ràng chắn ban ngày (sự hiển hoa bắp lay, dòng nước buồn thiu minh chứng) Dấu đứt gãy thời gian diễn tả biến động sâu sắc hồn người Ta biết, hình ảnh thơn Vĩ tâm tưởng thi sĩ nên không liền mạch, nguyên khối mà mảnh ghép cảm thức ấn tượng Chúng lên có lắp ghép, nhảy cóc nhấn nháy kỹ thuật quay xử lí hình ảnh nghệ thuật thứ bảy Nhà thơ khao khát thuyền kì diệu tâm tưởng chở ánh trăng ngập tràn bến sơng Vĩ Dạ chốn Khao khát bắt nguồn từ kí ức dịng sông, vầng trăng thơ mộng chốn xưa mặc cảm chia lìa day dứt hồn giây, phút Trong thơ Hàn Mặc Tử, trăng nói đến nhiều, hình tượng thiên nhiên chuyển hóa thành thực thể tinh thần thiêng liêng, tri âm tri kỉ Hình ảnh bến sơng trăng thuyền chở trăng hình ảnh thi vị, tài hoa tạo từ liên tưởng tinh tế cảm quan mộng ảo Bến sông phủ đầy trăng hay ánh trăng huyền ảo tan dịng nước Con thuyền bến sông mà lấp lánh ánh trăng Hình ảnh trăng Vĩ Dạ thi vị nên niềm mong ước, khơn ngi người phương xa Đằng sau dường chất chứa nỗi niềm khắc khoải, lo âu lên câu chữ giản dị, khiêm nhường: Có chở trăng kịp tối Sắc thái hoài nghi lời thơ đặc biệt chữ kịp gấp gáp, vội vã mở cho người đọc thấy rõ mặc cảm ngắn ngủi, khao khát sống chạy đua với thời gian Hồn thơ Hàn Mặc Tử ý thức sâu sắc quĩ thời gian đời ngày vơi cạn, ngắn ngủi Và khoảnh khắc chia li vĩnh viễn với đời tới gần Cho nên, khát vọng giao hòa, gắn bó tận hưởng vẻ đẹp quyến rũ mê thiên đường trần gian mà trăng thân tuyệt đỉnh nhất, mãnh liệt đến quặn đau Bức tranh thiên nhiên xứ Vĩ Dạ khổ thơ có thêm nét vẽ dịu dàng, trầm tư, lặng lẽ chất chứa ta thấy rõ, đậm sâu mối tình mà thi nhân dành cho người đời Theo dòng tâm tưởng thi sĩ người đọc không say đắm cảnh sắc đầy sức sống vườn nắng mới, đắm ánh trăng huyền ảo mà hiểu rung cảm tận đáy lòng mối tình mà thi sĩ gửi cho người đời: Mơ khách đường xa, khách đường xa Aó em trắng q nhìn khơng Ở sương khói mờ nhân ảnh Ai biết tình có đậm đà Tới đây, đối tượng thể chủ yếu tranh xứ Vĩ người, khách đường xa, em với sắc áo trắng tinh khôi diệu vợi, xa vời Cái làm nên giá trị khổ thơ nghệ thuật xây dựng hình ảnh người mờ nhạt xa xôi đến hư ảo qua hệ thống thủ pháp nghệ thuật Ngữ danh từ khách 91 đường xa điệp lại nhân đôi cảm giác hư ảo, nhịp ngắt 4/3 khiến âm điệu câu thơ chậm kéo dài khiến ta có cảm giác tầm nhìn thi sĩ với giới có khoảng cách xa dần, xa dần, lời thơ có hụt hẫng Chữ mơ đặt đầu câu gợi tả trạng thái nhập sâu vào cõi mộng tâm tưởng Cái tơi trữ tình thi sĩ mơ hình ảnh khách đường xa: Áo em trắng nhìn không ra” Những người gái thơ Hàn Mặc Tử thân sống động cho vẻ trinh khiết, xn tình Gắn với hình bóng họ sắc áo trắng tinh khôi Câu thơ cách cực tả sắc trắng sắc độ tuyệt đối, đến thảng thốt, ngỡ ngàng Như thế, cuối cùng, mơ tưởng da diết, khắc khoải dành cho người, hướng người tình mộng Nhưng giấc mơ cõi xa, người tình xa khơng trọn vẹn ln tồn khoảng cách hoàn cảnh, mặc cảm thân phận mà tơi trữ tình ý thức cách day dứt: Ở sương khói mờ nhân ảnh Ai biết tình có đậm đà Ở sương khói mờ nhân ảnh không gian mộng ảo, giới mà thi sĩ sống giới hư vô, tuyệt vọng mông lung, không bến bờ hy vọng Trong không gian thi sĩ cất lên câu hỏi: Ai biết tình có đậm đà – giấc mơ khép lại câu hỏi tiếng thở dài, lời khẩn cầu thiết tha gắn bó đến cháy lịng với tình cảnh xứ Huế hay với đời Nhìn tổng thể thơ, ta thấy có tới bốn lần xuất đại từ Chúng gắn bó với sắc thái lẫn giọng điệu tạo thành mạch ngầm cảm xúc người viết thể hoài nghi, nỗi băn khoăn, cảm giác xót xa đau đớn trước thực ngắn ngủi, trước mong manh đời người Dường linh cảm chết, chuyến chạm vào cõi thinh không ám ảnh âm điệu lời thơ Câu thơ bâng khuâng, khắc khoải hờn trách, dò hỏi cam chịu để diễn đạt hồi vọng đáng khơng thành Hồi vọng trở với thôn Vỹ - thiên đường trần gian, cõi sống nhân gian KẾT LUẬN Thơ Mới tạo nên nhịp sống mới, thái độ sống Nhưng với thi sĩ, thái độ ấy, nhịp sống biểu đạt cảnh ngộ phương thức khác Ta đắm say với nhịp sống rạo rực, đam mê thơ Xuân Diệu ám ảnh niềm yêu sống đến vật vã, đau thương thơ Hàn Mặc Tử Nỗi niềm khao khát mặc cảm chia lìa Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử minh chứng rõ nét cho niềm yêu sống TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phạm Xuân Nguyên (2014), Nhà văn Thị Nở, Nhà xuất Hội Nhà Văn [2] Chu Văn Sơn (2003), Ba đỉnh cao Thơ Mới, Xuân Diệu – Nguyễn Bính – Hàn Mặc Tử, Nhà xuất Giáo dục DESIRE AND COMPLEX OF SEPARATION IN IT IS VI DA VILLAGE BY HAN MAC TU Nguyen Thi Ngoc Thuy Tay Bac University Abstract: Han Mac Tu was a rich, vehement, and unique poetic soul of Tho Moi His poems always haunted his love of life to pain and trauma It is Vi Da village is not only a painting of landscape but also a soul expressing the poets lonely sadness and love of nature, life, and human being The poem is full the complex of separation and desirous love from the beginning to the end Keywords: Tho Moi, Han Mac Tu, It is Vi Da village, complex of separation, desire Ngày nhận bài: 09/11/2020 Ngày nhận đăng: 01/12/2020 Liên lạc: Nguyễn Thị Ngọc Thúy; e-mail: ngocthuy@utb.edu.vn 92 ... đam mê thơ Xuân Diệu ám ảnh niềm yêu sống đến vật vã, đau thương thơ Hàn Mặc Tử Nỗi niềm khao khát mặc cảm chia lìa Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử minh chứng rõ nét cho niềm yêu sống TÀI LIỆU THAM... dàng tạo người đọc đồng cảm 2.2 Mặc cảm chia lìa hay linh cảm chết Trong lời thơ tái cảnh vườn thôn Vĩ, ta thấy phảng phất mặc cảm chia lìa, đau thương đến khổ thứ hai mặc cảm câu chữ, hình ảnh... ánh trăng ngập tràn bến sơng Vĩ Dạ chốn Khao khát bắt nguồn từ kí ức dịng sông, vầng trăng thơ mộng chốn xưa mặc cảm chia lìa day dứt hồn giây, phút Trong thơ Hàn Mặc Tử, trăng nói đến nhiều, hình