1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Danh từ chỉ đơn vị tự nhiên trong thơ văn hàn mặc tử trên ba bình diện kết học, nghĩa học, dụng học

92 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng, cơng bố cơng trình Các thơng tin, tài liệu, trích dẫn trình bày luận văn ghi rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Lê Hoàng Yến ii LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn: “Danh từ đơn vị tự nhiên thơ văn Hàn Mặc Tử ba bình diện: Kết học, nghĩa học, dụng học”, tơi nhận hướng dẫn, giúp đỡ, động viên cá nhân tập thể Tôi xin bày tỏ cảm ơn sâu sắc tới tất cá nhân tập thể tạo điều kiện giúp đỡ học tập nghiên cứu Trước hết, xin bày tỏ cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, khoa Khoa học xã hội, môn Ngôn ngữ, tạo điều kiện tinh thần vật chất giúp đỡ tơi hồn thành cơng trình học tập nghiên cứu Có kết vô biết ơn bày tỏ lịng kính trọng sâu sắc TS Lê Thị Lan Anh - người nhiệt tình hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn tất tác giả, nhà nghiên cứu giúp tơi có nguồn tư liệu q giá để tham khảo hồn thành khóa luận Tôi xin cảm ơn động viên, giúp đỡ gia đình, bạn bè cổ vũ tơi suốt thời gian qua Tôi xin bày tỏ cảm ơn sâu sắc giúp đỡ quý báu đó! Tác giả luận văn Lê Hồng Yến iii MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu .9 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đóng góp luận văn 10 Phương pháp nghiên cứu 10 Cấu trúc luận văn 10 Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 12 1.1 Danh từ tiểu loại danh từ đơn vị tiếng Việt 12 1.1.1 Danh từ tiếng Việt 12 1.1.2 Danh từ đơn vị tiếng Việt 14 1.1.3 Xác lập vị trí danh từ đơn vị tự nhiên ngữ danh từ 18 1.1.4 Phân biệt danh từ đơn vị tự nhiên với danh từ đơn vị quy ước 20 1.1.5 Phân biệt danh từ đơn vị tự nhiên (loại từ) từ chủng loại 22 1.2 Lý thuyết ba bình diện 23 1.2.1 Kết học 24 1.2.2 Nghĩa học .26 1.2.3 Dụng học 29 1.3 Thơ văn Hàn Mặc Tử 29 Chương 2: DANH TỪ CHỈ ĐƠN VỊ TỰ NHIÊN TRONG THƠ VĂN HÀN MẶC TỬ TRÊN BÌNH DIỆN KẾT HỌC 35 2.1 Phân loại danh từ đơn vị tự nhiên thơ văn Hàn Mặc Tử 35 2.2 Danh từ đơn vị tự nhiên thơ văn Hàn Mặc Tử bình diện kết học 44 2.2.1 Nhóm danh từ đơn vị tự nhiên (chuyên biệt lâm thời) vật thể, khái niệm trừu tượng 44 2.2.2 Nhóm danh từ đơn vị tự nhiên chuyên biệt lâm thời động vật, thực vật 50 2.2.3 Nhóm danh từ đơn vị tự nhiên lâm thời người 52 iv Chương 3: DANH TỪ CHỈ ĐƠN VỊ TỰ NHIÊN TRONG THƠ VĂN HÀN MẶC TỬ TRÊN BÌNH DIỆN NGHĨA HỌC VÀ DỤNG HỌC 55 3.1 Nghĩa từ điển văn cảnh danh từ đơn vị tự nhiên thơ văn Hàn Mặc Tử bình diện nghĩa học 55 3.1.1 Nghĩa nhóm danh từ đơn vị tự nhiên chuyên biệt 55 3.1.2 Nghĩa nhóm danh từ đơn vị tự nhiên lâm thời 58 3.2 Vai trò danh từ đơn vị tự nhiên thơ Hàn Mặc Tử cấu trúc vị từ - tham thể 64 3.2.1 Danh từ đơn vị tự nhiên tham gia vào việc biểu thị tham thể sở 64 3.2.2 Danh từ đơn vị tự nhiên tham gia vào việc biểu thị tham thể mở rộng .69 3.3 Nhãn quan siêu thực cách sử dụng danh từ đơn vị tự nhiên thơ văn Hàn Mặc Tử 70 KẾT LUẬN 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Nội dung C (CN) Chủ ngữ (trong cấu trúc C-V) DTĐV Danh từ đơn vị KN Khởi ngữ TN Trạng ngữ TTCS Tham thể sở TTN Tình thái ngữ TTMR Tham thể mở rộng V (VN) Vị ngữ (trong cấu trúc C-V) VTTT Vị từ trung tâm vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU STT Số hiệu bảng 1.1 Bảng ý nghĩa khái quát, ngữ pháp từ loại 14 1.2 Bảng ý nghĩa ngữ pháp, khả kết hợp, đảm nhận chức ngữ pháp danh từ đơn vị tự nhiên 16 1.3 Bảng vị trí nhóm danh từ đơn vị tự nhiên 18 2.1 Bảng nhóm danh từ đơn vị tự nhiên chuyên biệt vật thể, khái niệm trừu tượng 35 2.2 Bảng nhóm danh từ đơn vị tự nhiên chuyên biệt động, thực vật 37 2.3 Bảng tổng hợp 38 2.4 Bảng nhóm danh từ đơn vị tự nhiên lâm thời vật thể 38 2.5 Bảng từ đơn vị tự nhiên lâm thời động, thực vật 40 2.6 Bảng nhóm từ đơn vị tự nhiên lâm thời người 41 10 2.7 Bảng tổng hợp 42 11 2.8 Bảng tổng hợp 42 12 3.1 Bảng nghĩa nhóm danh từ đơn vị tự nhiên chuyên biệt vật thể, khái niệm trừu tượng 55 13 3.2 Bảng nghĩa nhóm danh từ đơn vị tự nhiên chuyên biệt động, thực vật 58 14 3.3 Bảng nghĩa nhóm danh từ đơn vị tự nhiên lâm thời vật thể 58 15 3.4 Bảng nghĩa nhóm danh từ đơn vị tự nhiên lâm thời động, thực vật 61 16 3.5 Bảng nghĩa nhóm danh từ đơn vị tự nhiên lâm thời người 62 Tên bảng Trang MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Năm 1913, nhà tín hiệu học Ch.S Peirce khẳng định nghiên cứu tín hiệu, cần phải quan tâm đến ba bình diện gồm kết học, nghĩa học dụng học Quan điểm Peirce nhà ngữ pháp chức vận dụng vào nghiên cứu ngữ pháp Theo đó, khuynh hướng nghiên cứu ngữ pháp ba bình diện vừa độc lập, vừa tương tác với là: ngữ pháp - ngữ nghĩa - ngữ dụng đời thay hướng nghiên cứu ngữ pháp truyền thống vốn tập trung nghiên cứu tượng ngữ pháp bình diện tổ chức hình thức Với hướng nghiên cứu này, tượng ngữ pháp vốn coi “nan giải” ngữ pháp truyền thống giải cách thấu đáo 1.2 Danh từ từ loại quan trọng bậc số từ loại ngơn ngữ nói chung tiếng Việt nói riêng Trong hệ thống danh từ danh từ đơn vị tự nhiên (loại từ) tượng ngôn ngữ, vấn đề thú vị phức tạp Đã có số cơng trình nhà Việt ngữ học sâu tìm hiểu danh từ đơn vị tự nhiên tiếng Việt hầu hết cơng trình nghiên cứu có tính lí thuyết góc nhìn ngữ pháp truyền thống Thực tế nghiên cứu cịn thiếu vắng cơng trình sâu tìm hiểu lớp danh từ từ góc nhìn lí thuyết ba bình diện gắn với tác giả, tác phẩm cụ thể 1.3 Nghiên cứu thơ văn Hàn Mặc Tử cho thấy, sức hấp dẫn ông bạn đọc, với nhà nghiên cứu “lạ” thơ ông Đọc tuyển tập thơ văn Hàn Mặc Tử, nhận thấy, danh từ đơn vị tự nhiên tác giả sử dụng “lạ” Chẳng hạn, trước danh từ vật “trăng”, bên cạnh cách dùng danh từ đơn vị tự nhiên để tạo cách kết hợp quen thuộc vầng trăng, ánh trăng,…chúng ta bắt gặp cách tác giả kết hợp danh từ với danh từ đơn vị tự nhiên “bất thường”: lá, bơng, hịn…để tạo cách kết hợp độc đáo như:„„lá trăng‟‟,„„hịn Trăng‟‟, „„bơng trăng‟‟ …? “Lạ” n chưa có cơng trình nghiên cứu tượng ngơn ngữ Càng chưa có cơng trình nghiên cứu chúng ba bình diện kết học, nghĩa học dụng học Trong khi, theo hiểu biết chúng tôi, việc nghiên cứu hệ thống danh từ đơn vị tự nhiên thơ Hàn Mặc Tử ba bình diện khơng có ý nghĩa khoa học mà cịn góp phần đáng kể giúp người dạy, người học phát hay, tinh tế danh từ tiếng Việt Những lí sở khoa học để lựa chọn đề tài nghiên cứu mình: “Danh từ đơn vị tự nhiên thơ văn Hàn Mặc Tử ba bình diện: Kết học, nghĩa học, dụng học” Lịch sử vấn đề 2.1 Lịch sử nghiên cứu danh từ đơn vị tự nhiên tiếng Việt Danh từ đơn vị tự nhiên (trước thường gọi “loại từ”) vấn đề phức tạp từ loại tiếng Việt, chung quanh vấn đề có ý kiến tham gia tranh luận, chí trái chiều Tùy theo quan điểm, phương pháp nghiên cứu, tác giả nhìn nhận lí giải vấn đề khía cạnh khác nhau, cụ thể: - Người đưa thuật ngữ “loại từ” M B Emeneau Loại từ, ông hiểu sau: “ý nghĩa loại loại từ nói số lượng đơn vị mà danh từ sau biểu thị Số lượng phần ý nghĩa loại: thấy rõ kết cấu “loại từ + danh từ” (khơng có số từ) với nghĩa số lượng vật mà danh từ biểu thị” Thí dụ: “con trâu” số lượng đơn vị trâu, “loại từ” Và ông vị trí hóa “loại từ” mơ hình từ tổ danh từ sau: Số từ Danh từ có biệt loại Danh từ không biệt loại Loại từ (Các) thuộc ngữ Số từ định (Dẫn theo Hồ Lê, TCNN số 2, 1997) - Trần Trọng Kim “Việt Nam văn phạm” (1945), dành từ trang 47 đến trang 51 để nói loại từ, cho rằng: “Loại từ tiếng đặt trước danh từ để định danh từ thuộc loại” Tác giả Trần Trọng Kim nhấn mạnh đến ý nghĩa phân loại loại từ nên tổ hợp có dấu hiệu phân loại yếu tố đứng đầu xem loại từ Vì vậy, hệ thống loại từ ông bao gồm khối lượng lớn, khơng nói vơ tận - Nguyễn Kim Thản, cơng trình “Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt” (1963) theo hướng giải khác, nhìn nhận ý nghĩa tác dụng loại từ hai mặt: từ vựng ngữ pháp Ơng đưa nhận xét: “Phó danh từ (tức loại từ) từ đơn vị tự nhiên vật, phục vụ cho danh từ để cá thể hóa vật có khả kết hợp danh từ” [33; tr 191] Xét phương diện từ vựng, loại từ gợi cho ta biết chủng loại hữu sinh / vô sinh vật (dựa đối lập / con) Đối với số vật vơ sinh, chúng gợi lên phần hình dáng vật (dựa vào danh từ khác quả, tấm, bản, quyển,v.v…) Tác giả nhấn mạnh: Một phó danh từ gợi lên hình dạng vật thể khác nhau, ví dụ: thân, áo, khăn… Để cá thể hóa vật, số danh từ người vật vơ sinh kết hợp với số phó danh từ khác mà khơng thay đổi ý nghĩa từ vựng, ví dụ: cờ đặt sau lá, ngọn; sách đặt sau cuốn, quyển, pho; núi đặt sau quả, Riêng danh từ người kết hợp với nhiều phó danh từ; phó danh từ biểu thị lúc phân biệt nam nữ, tuổi tác, khinh trọng, thân sơ) [33; tr 192] Tuy vậy, cuối cùng, tác giả nhấn mạnh tác dụng chủ yếu loại từ làm công cụ ngữ pháp để cá thể hóa danh từ, nghĩa làm thứ phụ trợ từ [33; tr 193] - Nguyễn Tài Cẩn, xem vấn đề loại từ tiếng Việt điều tâm huyết, ơng đưa nhiều kiến giải sâu sắc vấn đề Tựu chung, có điểm đáng ý sau: Ông chia loại danh từ gọi chung “từ đơn vị” bao gồm hai nhóm nhỏ là: “từ đơn vị tự nhiên” (tức loại từ hiểu hẹp) “từ đơn vị quy ước” (như cân, đoàn, miếng…) sơ đồ sau: Danh từ riêng Danh từ tổng hợp Danh từ đơn vị Danh từ chung Danh từ người Danh từ không Danh từ vật khái niệm trừu tượng tổng hợp Danh từ động vật thực vật Danh từ chất liệu (Từ loại danh từ tiếng Việt đại, tr.79) Trong “Từ loại danh từ tiếng Việt đại” (1975), Nguyễn Tài Cẩn dành phần riêng cho việc mô tả loại từ Trong cơng trình này, việc xác định loại từ “yếu tố phụ” có khả định chức cho danh từ đem lại cho loại từ loại ý nghĩa ngữ pháp đặc biệt - ý nghĩa cá thể hóa vật Đây xem nội dung quan trọng loại từ.[5] Tuy nhiên, đến cơng trình “Ngữ pháp tiếng Việt” (1998) [6], Nguyễn Tài Cẩn, phần xác định trung tâm danh ngữ, nhìn nhận lại vấn đề cho loại từ “một sách”, anh “một anh sinh viên” thành tố chính, danh từ chưa biến thành cơng cụ từ Chúng cịn từ khái niệm vật hoàn toàn giữ khả kết hợp y danh từ khác Từ đây, tác giả đưa giải pháp: trung tâm danh ngữ gồm hai phận trung tâm ghép, ví dụ: Một Anh Sinh viên Khoa Văn Phần đầu T1 T2 Phần cuối - Diệp Quang Ban “Ngữ pháp Việt Nam” (2009) cho rằng: Trong số danh từ vật thể danh từ trừu tượng có danh từ vốn 72 Nhãn quan “tầm nhìn, tầm hiểu biết, khả nhận thức, xem xét vấn đề” [27; 698] Điểm qua chủ nghĩa siêu thực phương Tây để tránh nhầm lẫn, đánh đồng chủ nghĩa siêu thực nước với nhãn quan siêu thực thơ văn Hàn Mặc Tử - vốn nét riêng, độc đáo nhà thơ sáng tạo nên từ hoàn cảnh đặc biệt với tâm hồn, tái đặc biệt Nhìn vào hành trình sáng tạo Hàn Mặc Tử từ Lệ Thanh thi tập đến Gái quê, Đau thương, Xuân ý, Thượng khí, Cẩm châu dun, Dun kì ngộ, Quần tiên hội, Chơi mùa trăng… thấy, trình liên tục cách tân tiềm lực sáng tạo dồi sung mãn Hàn Mặc Tử từ cổ điển đến lãng mạn, từ lãng mạn qua tượng trưng, cập sang bến bờ siêu thực Không thể định danh thơ Hàn theo lối dựa vào khuynh hướng thơ nhập nội từ phương Tây (lãng mạn, tượng trưng, siêu thực…) để phân xuất xem thuộc dạng qui kết Hàn học trò đại gia Thơ Hàn tích hợp tồn văn hóa thơ Hàn sống thơ khát vọng thơ riêng Hàn Nó đứa độc đáo phối ngoại nhập nội sinh Hàn Mặc Tử Truy tìm sâu vào miền khuất cấu trúc tinh thần, trạng thái phân thân nhịe mờ vơ thức, tâm linh, trạng thái thăng hoa năng, trạng thái hữu phi lý, siêu lí thuộc thể người Chế Lan Viên cho rằng: Siêu thực Anh từ sách ra, từ Châu Âu đến, mà từ thảm kịch Anh mà Chia thi sĩ làm hai loại người làm thơ người bị thơ làm, tựa kẻ bị ám, bị hành, Chế Lan Viên xếp Hàn Mặc Tử vào hạng thi sĩ không làm thơ mà bi thơ làm Với Hàn Mặc Tử, thơ lên tiếng thân phận Thân phận nhà thơ nguyên liệu thơ, trữ kim thơ Nói đến Hàn Mặc Tử nói đến “thi sĩ điên” Trong quan niệm nhà thơ thuộc trường thơ Loạn, điên khơng có nghĩa trạng thái bệnh lí, mà trạng thái sáng tạo Đó hưng phấn sáng tạo vào cực điểm Hàn Mặc Tử gọi xáo trộn chiêm bao thực, trạng thái 73 chập chờn bất định ý thức, tiềm thức vô thức Và Hàn dùng đau đớn thân xác làm ngôn ngữ để diễn tả đau khổ tinh thần Để xoa dịu tâm hồn đau khổ, anh ba Tử phải phát tiết Bệnh tăng, nỗi đau khổ day dứt, thơ Tử thêm sức mạnh, thêm dồi dào, dạt phun “luồng sáng điện nóng ran”, “tia sáng xơn xao”, “tiếng khóc, tiếng gào, tiếng rú” Nguồn cảm hứng Tử phát xuất tận đáy hồn đau khổ vô biên, tn lời Tử nói - máu cuồng rền vang bút Nó gây cho cảm giác rờn rợn Nó đưa vào “vườn thơ rộng rinh, không bờ bến, xa ớn lạnh” Trước hết, nhận thấy số lượng danh từ đơn vị tự nhiên thơ văn Hàn Mặc Tử phong phú đa dạng Hơn nữa, việc sử dụng danh từ linh hoạt, diễn tả vật để tránh lặp lại, Hàn Mặc Tử tập trung tận dụng, khai thác hàng loạt danh từ đơn vị tự nhiên khác Ví dụ, kết hợp với danh từ “trăng” có: trăng, người trăng, bơng trăng, hịn trăng, trăng, dì nguyệt, chị Hằng…; kết hợp với danh từ “thơ” có: bơng thơ, người thơ, hồn thơ… Đối với Hàn Mặc Tử, thơ văn xuôi bầu bạn, nơi gửi gắm tâm tư, tình cảm, nên việc sử dụng danh từ đơn vị tự nhiên chun biệt lâm thời nói hồn tồn khơng phải việc cố tình để tạo nên tính hình tượng, biểu cảm, biểu thái cho văn thơ mà xuất phát từ nhãn quan vơ tinh tế đặc biệt Trong nhìn Hàn Mặc Tử, tất giới xung quanh có tâm linh, bầu bạn Với nhìn “vật ngã đồng nhất”, giới tâm hồn Hàn Mặc tử có giống buổi bình minh nhân loại, lấy trung tâm, thổi hồn vào vạn vật, coi vạn vật có linh hồn sinh thể đặc biệt Hàn gọi trăng trăng, người trăng… Ở dường tư Hàn khơng có ranh giới giới tự nhiên giới người mà 74 Cách sử dụng, lựa chọn danh từ đơn vị tự nhiên kèm với vật thơ văn Hàn lựa chọn tùy tiện, dễ dãi, mà cịn cho thấy nhìn chủ quan Hàn trước vật Do hồn cảnh đặc biệt mà có gió, trăng, thơ…là bầu bạn tri kỉ, lẽ dĩ nhiên vật thể gọi tên cách dửng dưng, khách sáo, xa cách hay trang trọng q được; khơng thể vầng trăng, ơng trăng, bác trăng, mặt trăng…đứng nơi cao xa vời vợi khó với tới được, mà phải đây, phải những: trăng, hịn trăng, bơng trăng, trăng…thậm chí có lúc người bạn người trăng, hay người gia đình dì nguyệt, chị Hằng…để nhà thơ nắm bắt, ơm trọn vào lòng Trong thơ mang cảm quan siêu thực Hàn Mặc Tử, người ta không phân biệt hư - thực, hữu hình vơ hình, giới cảm xúc phi cảm xúc Mọi giác quan bị trộn lẫn, lơgic bình thường tư ngơn ngữ bị xóa nhịa Về chất, thơ ca hệ thống kí hiệu mở Nó dành cho người tiếp nhận biên độ liên tưởng rộng mở tính chất đồng hành phóng chiếu với tác giả người thưởng thức Ngay tác giả, khó lịng thấy hết tất cộng hưởng ẩn chứa đằng sau ngơn từ anh sáng tạo nên Điều có ý nghĩa chủ thể sáng tạo xây dựng cho số biểu thức biểu đạt có tính lặp lại, tức có nghĩa hình thành nên nét riêng Rimbaud - nhà thơ tượng trưng tiếng Pháp cho rằng: “thi nhân tự biến thành tiên tri thấu thị hỗn loạn tất giác quan, lâu dài, rộng lớn phi thường hợp lý” Hàn Mặc Tử xóa nhịa ranh giới vật, tượng giới khách quan Giữa Hàn Mặc Tử khơng có phân biệt thực vật - đồ vật - người - vật thể… Danh từ đơn vị tự nhiên kết hợp với danh từ biệt loại, danh từ thuộc nhóm lại dùng để nhóm khác Nhà thơ có so sánh ví von, đối chiếu, kết hợp lạ kỳ, tạo nên độc đáo đầy kinh ngạc kinh dị người đọc Trăng vốn tượng thiên nhiên - vô tri vô giác, xuất vào ban đêm, dấu hiệu 75 kết thúc ngày, nguồn sáng đêm soi chiếu lên vạn vật; thơ Tử, trăng kết hợp với danh từ đơn vị tự nhiên thực vật (bông trăng, trăng), kết hợp với danh từ vật thể (hòn trăng, vũng trăng), người (người trăng), vật thể - động vật (con trăng)…Thơ vốn thể loại sáng tác văn chương nghệ thuật, kết hợp với danh từ đơn vị tự nhiên thực vật (bông thơ), người (người thơ) Xuân - tượng chuyển mùa tự nhiên, bốn mùa năm xuân hạ thu đông, thơ Tử, xuân kết hợp với danh từ đơn vị tự nhiên thực vật (lá xuân) Tương tự, gió tượng thời tiết đất trời vốn khơng có hình thù rõ ràng mà cảm nhận mà thơ Tử kết hợp với danh từ đơn vị tự nhiên thuộc nhóm thực vật (lá gió)… Trong nhãn quan siêu thực Hàn Mặc Tử, giới thực giới phi thực lẫn lộn Trong thơ Tử dường có giới nơi mà nhà thơ sống trọn vẹn với ước mơ, cảm xúc dâng trào mãnh liệt Mạch liên kết danh từ đơn vị tự nhiên dòng tâm tư bất định, cách kết hợp danh từ đơn vị tự nhiên thể chập chờn vơ thức, tiềm thức có ý thức Có kết hợp danh từ đơn vị tự nhiên lớp từ cực tả, có xu hướng biểu tả mức cao độ Đến đọc tiếng thơ ta thấy gai người Bên cạnh đó, tài tâm hồn, khả biến hóa từ ngữ linh hoạt đến mức thành kĩ xảo mình, Hàn Mặc Tử biến danh từ đơn vị tự nhiên với nghĩa gốc quen thuộc, bình thường với bao người, ánh xạ thơ văn Tử đẹp, long lánh đến bất ngờ với nghĩa chuyển đầy lạ Cũng từ “con”, dùng với tim, thuyền, mắt, sơng…nó lên bình thường, khơng có đặc sắc, mẻ, gọi trăng, trăng lên đầy khác lạ, vô tri vô giác mà động vật, người Từ “cái” với nghĩa từ “dùng để đơn vị riêng lẻ thuộc lồi vật vơ sinh Cái bàn cao Đứng trước danh từ, từ dùng để cá thể động vật thuộc số loại, 76 thường nhỏ bé nhân cách hóa Con ong kiến”, mà vào thơ Tử trở thành hồn thơ, ước mơ (thường dùng ước mơ, nỗi ước mơ…), mộng (thường dùng giấc mộng), sầu (thường dùng nỗi sầu), phi thường (thường dùng phi thường), môi hường (thường dùng đôi môi)… Từ “hòn”, bên cạnh câu tác giả dùng cù lao, non, với nghĩa “Từ dùng để đơn vị vật nhỏ hình khối nhọn, thường hình trịn Hịn gạch Hịn ngọc Hịn đất ném đi, chi ném lại - Từ dùng để đơn vị núi, đảo đứng riêng Hịn đảo Một làm chẳng nên non Ba chụm lại nên núi cao” [27; tr 455], nhà thơ sáng tạo thêm cách gọi Trăng: “Khơng, khơng, khơng! Tơi chẳng bán hịn Trăng!” Trăng cao xa vời vợi mà giống đảo trăng, núi trăng trăng thuộc sở hữu riêng nhà thơ, nhà thơ muốn giữ báu vật bên mình, khơng bán chác, chia sẻ Từ “lá”, lá, cành lá, cờ, thư…giờ sử dụng để gọi xuân (thường dùng mùa xuân), trăng - trăng vốn tròn vo, to mà mỏng mảnh tựa phiến Danh từ đơn vị tự nhiên “bông” vói nghĩa bơng hoa, mà vào thơ Tử thơ, trăng (trăng đẹp hoa), thơm Rồi từ “nếp” vốn ta hay gọi nếp giấy, nếp chăn, nếp áo…giờ gió có nếp - nếp gió Danh từ đơn vị tự nhiên “dì”, “chị” - cách xưng hơ bình thường người có quan hệ họ hàng, dịng tộc, Hàn Mặc Tử gọi âu yếm trăng dì nguyệt, chị Hằng Danh từ đơn vị tự nhiên “miếng” vốn vật, đồ vật, động thực vật đơn lẻ, rời rạc, bị tách từ khối chung thống miếng bánh, miếng xốp, miếng dưa…Hàn Mặc Tử sáng tạo gọi miếng chung tình… Khơng gọi miếng chung tình, lẽ thủy chung, son sắt chuyện tình cảm phải đầy đủ, vẹn ngun khối chung tình, chung tình, lịng 77 chung tình, bị xé nhỏ, tách nhỏ lẻ rời rạc thành miếng chung tình liệu có cịn vẹn ngun? Hay danh từ đơn vị tự nhiên lâm thời vật thể “người” với nghĩa người “Động vật tiến hóa nhất, có khả nói, tư duy, sáng tạo sử dụng cơng cụ q trình lao động sản xuất Xã hội loài người Đời sống người nguyên thủy Đảm bảo quyền người Mặt người, thú” [27; tr 692] Hàn Mặc Tử gọi tên người trăng, người thơ - vật vô tri vô giác trở nên sinh động gần gũi với giới người Hàn “đồng quy” tất giới mình, coi trăng thơ bạn bè, cách xưng hô Hàn Mặc Tử thân thiết vô Đây việc nhân cách hóa, phú cho vật tình cảm người Nhân cách hóa thể thủ pháp so sánh, cịn Hàn Mặc Tử dùng thủ pháp so sánh Ông coi vật hiển nhiên người: “Thơi rồi! Con trăng bị vướng cành trúc kìa, thấy khơng? Nó gỡ mà khơng được, biết làm hở Trí?” (Chơi mùa trăng) Bởi có phân cách chủ thể khách thể khách thể gợi lên chủ thể ấn tượng, cảm nghĩ theo kiểu “tức cảnh sinh tình” Hàn Mặc Tử thực sống đối tượng, cảm nghĩ theo kiểu “tức cảnh sinh tình” Hàn Mặc Tử thực sống đối tượng, trải nghiệm đối tượng Nhà nghiên cứu Đỗ Lai Thúy cho thơ Hàn Mặc Tử có tượng “người hóa trăng” “trăng hóa người” mà “người hóa” vật mang tình cảm người Đó khơng phải vầng trăng bình thường mà phải trăng biết rung động, biết ngại ngùng làm duyên đến đáng yêu vô cùng: Con trăng mắc cỡ sau cành thông [TT, 27] Cũng có lúc ham vui mà lạc: Tìm trăng lạc bờ bến [CTT, 80] 78 Đến nỗi: “Con trăng bị vướng cành trúc thấy khơng” (Chơi mùa trăng), có lúc nghịch ngợm nhà thơ lại u tài sản quý giá người: Không, không, không! Tơi chẳng bán hịn Trăng! [TVTN, 59] Bởi trăng có người ruột thịt họ hàng nhà thơ: Dì nguyệt trớ trêu lịng thiễm Lịng em hồi hộp chị Hằng [GOC,11] [BL, 22] Có lúc mềm mại dịu dàng muôn cánh hoa từ từ nở: Như trăng nở, trăng nở [ƯA, 84] Để chơi vơi bơng trăng gió [ĐCLBX, 115] Hay mỏng mảnh lá: Tôi lượm trăng làm chiếu trải [RT, 78] “mà trăng rơi lên xiêm áo mảnh nhạc vàng” [CGMT, 145] Cũng có lại tan thành vũng lênh láng trải khắp không gian: Ta nằm vũng trăng đêm [ST, 77] Tơi dìm hồn xuống vũng trăng êm [HLA, 71] Hay trải rộng vườn lung linh, huyền ảo: Ai nói vườn trăng nói vườn mơ [CBVST, 152] Có biết ăn mặc thật đẹp dát vàng dát ngọc lộng lẫy kiêu sa: Người trăng ăn vận toàn trăng [ST, 77] … Đúng nói, trăng thơ Hàn Mặc Tử “được kết tinh hạt muối, vừa có vị mặn muối, vừa có vị mặn đời” [3; tr 60] So sánh cách kết hợp danh từ thơ văn Hàn Mặc Tử với cách kết hợp danh từ nhà thơ khác, ta nhận thấy rõ khác biệt Ví dụ, xét tổ hợp xuân mùa xuân: “Lá xuân sột soạt nắng Ta ngỡ, em ơi, vạt áo hường” [NT, 21] 79 “Lòng ta tàu, ta uống Mặt hồng em suối lớn mùa xuân” (Tiếng hát tàu - Chế Lan Viên) đơn vị vật điểm khác chỗ: có hai hình thức phân lập mùa dùng cho vật tạo nét khu biệt, người sử dụng phải lựa chọn sử dụng chúng có người sử dụng nhận chúng khác Tác giả Lê Biên (1999, Từ loại tiếng Việt đại) cho rằng, thay danh từ loại thể (tức danh từ đơn vị tự nhiên) danh từ loại thể khác kết hợp với danh từ vật thể, ví dụ: cờ - cờ; mộ - ngơi (nấm) mộ; đèn đèn danh từ loại thể: lá, ngọn, ngơi (nấm) có tác dụng miêu tả gợi hình dáng vật Tác giả Đinh Văn Đức nhận xét: “Loại từ, từ giúp cho người nói phân xuất hình thức cho vật thể cách hình dung vật người ngữ Người Việt, liên tưởng nghĩa, tìm cách lấp đầy khoảng trống nghĩa cho danh từ cách gửi vào chất liệu dạng phân lập sắc thái mô tả vật” [11; tr.281] Các nhà ngôn ngữ học tri nhận cho ngữ nghĩa ngôn ngữ bắt nguồn từ trải nghiệm thân người Những trải nghiệm sống người mang lại cho họ nhận thức ngôn ngữ riêng dĩ nhiên, điều kéo theo việc cách sử dụng ngơn từ riêng Chúng ta có khả ý niệm hóa vật tượng theo cách riêng, người có cách nói riêng để mơ tả vật tượng Điều dẫn tới việc sử dụng kết hợp danh từ vật tự nhiên khác người khác nói vật tượng Có thể thấy tất danh từ đơn vị tự nhiên ấy, kết hợp với danh từ biệt loại vật thể, người, động thực vật khác nhau, bàn tay phù phép Hàn Mặc Tử, chúng khốc lên áo đẹp hơn, lạ độc đáo đến vô cùng, lấp lánh thứ 80 ánh sáng kì lạ ánh xạ tâm hồn thi sĩ xứ Chiêm vốn coi độc đáo, kì dị làng thơ Việt Nam mà trước khơng có, sau khơng Bởi đến với thơ Hàn ta phải đến tâm linh cõi lịng Giao tiếp với thơ Hàn có nghĩa ta phải giao tiếp tâm linh, toàn chân thành tư tưởng, tình cảm Tiểu kết chương Từ điều trình bày trên, rút số điểm sau: Trên bình diện nghĩa học: Việc tìm hiểu nghĩa từ điển, nghĩa văn cảnh danh từ đơn vị tự nhiên thơ văn Hàn Mặc Tử làm rõ ý nghĩa, giá trị, dụng ý sử dụng tác giả văn cảnh định Các danh từ đơn vị tự nhiên thơ văn Hàn Mặc Tử có khả đảm nhiệm vai nghĩa khác cấu trúc vị từ - tham thể, biểu thị phần nghĩa câu: nghĩa miêu tả Trên bình diện dụng học: Cách lựa chọn sử dụng danh từ đơn vị tự nhiên góp phần thể nhãn quan siêu thực Hàn Mặc Tử góp vai trò quan trọng việc thể tư tưởng nghệ thuật nhà thơ 81 KẾT LUẬN Qua thực tiễn nghiên cứu danh từ đơn vị tự nhiên thơ văn Hàn Mặc Tử ba bình diện: kết học, nghĩa học, dụng học, rút số kết luận sau: Danh từ đơn vị tự nhiên (trước thường gọi loại từ) tượng ngôn ngữ, vấn đề thú vị phức tạp Đây coi nhóm từ đặc biệt tiếng Việt Nó dùng để biểu thị cá thể, đơn vị tự nhiên vật Qua việc khảo sát tác phẩm Hàn Mặc Tử, nhận thấy, danh từ đơn vị tự nhiên chiếm số lượng phong phú đa dạng thơ văn Hàn Mặc Tử Chia thành hai nhóm lớn: Danh từ đơn vị tự nhiên chuyên biệt danh từ đơn vị tự nhiên lâm thời (chỉ vật thể, khái niệm trừu tượng, động - thực vật người) Trong đó, nhóm danh từ đơn vị tự nhiên với danh từ vật thể, khái niệm trừu tượng có tần số xuất cao nhất, có nhiều từ Điều dễ hiểu vì, thực tế khách quan, giới đồ vật chiếm số lớn tuyệt đối, chúng tồn mn hình vạn trạng Xuất phát từ nhu cầu nhận thức vật nên vấn đề phân loại đặt ra, có nhiều vật số danh từ đơn vị tự nhiên tăng lên Vì vậy, danh từ đơn vị tự nhiên (chuyên biệt lâm thời) kèm với nhóm phong phú, đa dạng Đặc biệt là, không dừng lại kết hợp thông thường, có danh từ đơn vị tự nhiên mà Hàn Mặc Tử có sáng tạo nên, tạo nên hứng thú, bất ngờ người nghiên cứu, góp phần tạo nên dấu ấn nhầm lẫn, phai mờ phong cách nghệ thuật tác giả Xét bình diện ngữ pháp: Danh từ đơn vị tự nhiên từ loại quan trọng bậc số từ loại tiếng Việt Danh từ đơn vị tự nhiên chiếm số lượng không nhỏ vốn từ vựng có chất lượng quan trọng cấu ngữ pháp 82 Các danh từ đơn vị tự nhiên thơ văn Hàn Mặc Tử vào cấu trúc cú pháp thực hóa thành ý nghĩa ngữ pháp khái quát; khả kết hợp trước (các danh từ đơn vị tự nhiên thơ văn Hàn Mặc Tử thường kết hợp với thành tố phụ trước - từ số lượng vị trí (-3)); khả kết hợp sau (chủ yếu đứng trước danh từ nhóm danh từ biệt loại, để tạo thành tổ hợp biểu thị vật hoàn chỉnh); chức cú pháp, thành phần: chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ, khởi ngữ, tình thái ngữ Có thể nhận thấy danh từ đơn vị tự nhiên đóng nhiều vai trị quan trọng khác việc hình thành nên cấu trúc ngữ pháp câu thơ văn Hàn Mặc Tử Trên bình diện ngữ nghĩa: Các danh từ đơn vị tự nhiên thơ văn Hàn Mặc Tử chủ yếu xem xét phương diện vai trò chúng cấu trúc vị từ - tham thể Kết nghiên cứu cho thấy danh từ có khả đảm nhiệm nhiều vai nghĩa khác cấu trúc vị từ - tham thể, tạo nên cấu trúc tình, góp phần làm nên nghĩa biểu câu Các tham thể xuất với tất tiểu loại vị từ: Vị từ hành động, vị từ trình, vị từ trạng thái, vị từ tư thế, vị từ quan hệ Song, với loại vị từ vị trí so với vị từ trung tâm ý nghĩa khác Trong cấu trúc vị từ - tham thể, nhóm danh từ đơn vị tự nhiên thơ văn Hàn Mặc Tử tham gia với tư cách tham thể, bao gồm tham thể sở tham thể mở rộng Tất nhiên, thường danh từ đơn vị tự nhiên độc lập đảm nhận vai trò vai nghĩa Trong vai trò vai nghĩa, danh từ đơn vị tự nhiên thường kết hợp chặt chẽ với danh từ biệt loại - Xét bình diện dụng học: Sau nghiên cứu mối quan hệ danh từ đơn vị tự nhiên với người sử dụng, danh từ đơn vị tự nhiên với việc sử dụng danh từ tình cụ thể nhằm phát ý nghĩa chúng tình đó; thấy việc lựa chọn sử dụng danh từ đơn vị tự nhiên đóng vai trị 83 lớn việc thể tư tưởng nghệ thuật nhà thơ Hàn Mặc Tử ý đến việc sử dụng danh từ đơn vị tự nhiên, với nhãn quan đặc biệt mình, nhà thơ biến danh từ vốn quen thuộc, phổ biến, kết hợp với danh từ biệt loại khác trở nên đẹp, độc đáo cách đặc biệt Bên cạnh đó, thơng qua kết hợp có chứa danh từ đơn vị tự nhiên đem đến lối dùng chứa ẩn cách nhìn nhận khác Hàn Mặc Tử vật không gian khác nhau, chứng tỏ nhãn quan vô tinh tế lực sáng tạo dồi dào, vô biên người Như vậy, vai trò danh từ đơn vị tự nhiên lớn Thậm chí nhiều trường hợp phân tích, yếu tố chuyển tải thành công điều mà tác giả muốn gửi gắm Kết nghiên cứu luận văn đem đến thông điệp mạnh mẽ rằng: Trong sáng tác, người sáng tạo tác phẩm ý thức rõ vai trị từ loại đạt hiệu nghệ thuật mong muốn, chí khơng ngờ đến Với việc nghiên cứu danh từ đơn vị tự nhiên thơ Hàn Mặc Tử ba bình diện: kết học - nghĩa học - dụng học, đề tài góp thêm tiếng nói khẳng định hướng tiếp cận nghiên cứu ngôn ngữ theo quan điểm ngữ pháp chức hướng tiếp cận nghiên cứu mới, hứa hẹn kết khả quan Kết nghiên cứu đề tài, rõ ràng, bước đầu đem đến cho người đọc nhìn tổng quan có hệ thống danh từ đơn vị tự nhiên thơ Hàn Mặc Tử theo hướng tiếp cận ngữ pháp chức Từ việc nghiên cứu đề tài, mạnh dạn khẳng định: ngày nay, vấn đề nghiên cứu từ loại nói riêng, vấn đề ngữ pháp nói chung, cần thiết phải tiếp cận nghiên cứu chúng ba bình diện vừa độc lập vừa tương tác với là: ngữ pháp, ngữ nghĩa, ngữ dụng 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Thị Lan Anh (2009), Đặc trưng tình quan hệ, tạp chí khoa học, trường Đại học Hồng Đức, số Diệp Quang Ban (2009), Ngữ pháp Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Bảo (1999), Thế Lữ - Hàn Mặc Tử - Tế Hanh, Nxb Giáo dục Lê Biên (1999), Từ loại tiếng Việt đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Tài Cẩn (1975), Từ loại danh từ tiếng Việt đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Tài Cẩn (1998), Ngữ pháp tiếng Việt: Tiếng - Từ ghép - Đoản ngữ, Nxb ĐHQG, Hà Nội Hoài Thanh, Hoài Chân (2009), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học Đỗ Hữu Châu (2007), Đại cương ngôn ngữ học, tập 2, Nxb GD Trần Văn Cơ (2006), Ngôn ngữ học tri nhận, Nxb Khoa học xã hội 10 Phan Cự Đệ (2002), Hàn Mạc Tử, tác phẩm, phê bình tưởng niệm, Nxb Văn học, Hà Nội 11 Đinh Văn Đức (2001), Ngữ pháp tiếng Việt: Từ loại, Nxb Quốc gia, Hà Nội 12 Nguyễn Thiện Giáp (2009), Các phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ, Nxb Giáo dục 13 Cao Xuân Hạo (1991), Tiếng Việt - Sơ thảo ngữ pháp chức tập 1, NXb KHXH, Hồ Chí Minh 14 Cao Xuân Hạo (chủ biên), Hoàng Xuân Tâm, Nguyễn Văn Bằng, Bùi Tất Tươm (1999), Câu tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Cao Xuân Hạo (2007), Tiếng Việt, vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Hoàng Ngọc Hiến, Tiếp cận “siêu” thơ Hàn Mặc Tử, LĐCN 9/12/1990 17 Nguyễn Văn Hiệp (2008), Cơ sở ngữ nghĩa phân tích cú pháp, Nxb Giáo dục, Hà Nội 85 18 Lyons John (2006), Ngữ nghĩa học dẫn luận, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Lưu Vân Lăng, Một số vấn đề loại từ tiếng Việt, Tạp chí ngơn ngữ, số 2, 1997 20 Mã Giang Lân (2001), Thơ Hàn Mặc Tử, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 21 Hồ Lê, Cần tháo gỡ điều rắc rối loại từ, Tạp chí ngơn ngữ số 2, 1997 22 Hồ Lê, Ngữ pháp ngữ nghĩa loại từ, TC ngôn ngữ số 11, 2003 23 Nguyễn Thị Lương (2013), Câu tiếng Việt, Nxb Đại học Sư phạm, HN 24 Halliday Mak (2001), Dẫn luận ngữ pháp chức năng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 25 Phan Ngọc, “Ảnh hưởng văn học Pháp tới văn học Việt Nam giai đoạn 1932-1940″, Tạp chí Văn học số 4-1993 26 Lữ Huy Nguyên (2000) (sưu tầm, tuyển chọn), Hàn Mạc Tử thơ đời, Nxb Văn học 27 Hoàng Phê (chủ biên), Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Ngôn ngữ học (1992), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Trung tâm từ điển ngôn ngữ Hà Nội 28 Hoàng Phê (chủ biên) (2005), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 29.Vũ Quần Phương (7/1989), Vẻ đẹp độc đáo thơ Hàn Mặc Tử, GVND số đặc biệt 30 Trương Vũ Quỳnh (1977), Thế giới tôn giáo ngơn ngữ thơ Hàn Mặc Tử, tóm tắt luận văn Thạc sĩ, Đại học Vinh 31 Chu Văn Sơn (2012), Hàn Mặc Tử - định nghĩa máu thơ (Những học sáng tạo từ Hàn Mặc Tử), tham luận Hội thảo Kỉ niệm 100 năm sinh Hàn Mặc Tử Quy Nhơn 32 Đào Thái Tân (1991), Hàn Mặc Tử - Anh ai?, Văn nghệ số 33 33 Nguyễn Kim Thản (1963), Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Khoa học, Hà Nội 34 Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung (2012), Ngữ pháp tiếng Việt, tập một, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 86 35 Đỗ Lai Thúy (1991), Hàn Mặc Tử - tượng độc đáo tư thơ Việt Nam, Tạp chí Văn học số 36 Đỗ Lai Thuý (2000), Mắt thơ, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội 37 Đỗ Lai Thúy (2004), Andre Breton & chủ nghĩa siêu thực (Lời giới thiệu cho chuyên đề Chủ nghĩa siêu thực), Tạp chí Văn học nước ngoài, số 5, tháng - 10/2004 38 Đặng Tiến, Đức tin hồn thơ Hàn Mặc Tử, Văn nghệ số đặc biệt 73-74 39 Nguyễn Bá Tín (1991), Hàn Mặc Tử, anh tơi, Nxb Tp Hồ Chí Minh 40 Trần Thị Huyền Trang (1991), Hàn Mặc Tử - Hương thơm mật đắng, NXB Hội nhà văn 41 Trần Túy (1987), Loại từ tiếng Việt vai trị ngữ pháp nó, luận văn tốt nghiệp 42 Chế Lan Viên (tuyển chọn giới thiệu) (1991), Thơ Hàn Mặc Tử, NXB Văn học, Hà Nội 43 Yu.X.Xtepanov (1984), Những sở ngôn ngữ học đại cương, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội

Ngày đăng: 17/07/2023, 23:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w