1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Học thuyết Kiêm Ái

39 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NỘI DUNG HỌC THUYẾT “KIÊM ÁI” CỦA MẶC TỬ

  • 1.1. Thân thế và sự nghiệp của Mặc Tử

  • 1.1.1. Giải thích chữ “Mặc” trong Triết học trung hoa cổ đại

  • 1.1.2. Sự nghiệp và thân thế Mặc Tử

  • 1.2. Học thuyết “Kiêm ái” của Mặc Tử

  • 1.2.1. Cơ sở hình thành thuyết Kiêm ái của Mặc Tử

  • 1.2.2. Nội dung học thuyết “Kiêm ái”

    • 1.2.2.1. Kiêm ái là yêu thương tất cả mọi người không phân biệt đẳng cấp, sang hèn

    • 1.2.2.2. Mối quan hệ giữa “kiêm” với “lợi”

    • 1.2.2.3. Sự thể hiện của “kiêm ái” trong đời sống chính trị và sinh hoạt hàng ngày

  • Chương 2

  • THỰC TIỄN VẬN DỤNG NHỮNG NỘI DUNG TÍCH CỰC CỦA HỌC THUYẾT “KIÊM ÁI” TRONG XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

  • 2.1. Đánh giá mặt tích cực và hạn chế của học thuyết “kiêm ái”

  • 2.1.1. Mặt tích cực

  • 2.2.2. Mặt hạn chế

  • 2.2. Vận dụng những nội dung tích cực của học thuyết trong xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Chương 1 5 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NỘI DUNG HỌC THUYẾT “KIÊM ÁI” CỦA MẶC TỬ 5 1 1 Thân thế và sự nghiệp của Mặc Tử 5 1 1 1 Giải thích chữ “Mặc” trong Triết học trung hoa cổ đại 5 1 1 2 Sự ng[.]

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NỘI DUNG HỌC THUYẾT “KIÊM ÁI” CỦA MẶC TỬ 1.1 Thân nghiệp Mặc Tử 1.1.1 Giải thích chữ “Mặc” Triết học trung hoa cổ đại .5 1.1.2 Sự nghiệp thân Mặc Tử .5 1.2 Học thuyết “Kiêm ái” Mặc Tử .9 1.2.1 Cơ sở hình thành thuyết Kiêm Mặc Tử .9 1.2.2 Nội dung học thuyết “Kiêm ái” 12 1.2.2.1 Kiêm yêu thương tất người không phân biệt đẳng cấp, sang hèn 13 1.2.2.2 Mối quan hệ “kiêm” với “lợi” 14 1.2.2.3 Sự thể “kiêm ái” đời sống trị sinh hoạt hàng ngày .17 Chương 28 THỰC TIỄN VẬN DỤNG NHỮNG NỘI DUNG TÍCH CỰC CỦA HỌC THUYẾT “KIÊM ÁI” TRONG XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 28 2.1 Đánh giá mặt tích cực hạn chế học thuyết “kiêm ái” 28 2.1.1 Mặt tích cực 28 2.2.2 Mặt hạn chế 30 2.2 Vận dụng nội dung tích cực học thuyết xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 33 KẾT LUẬN 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trên giới, Triết học chia thành hai tư tưởng triết học phương Đơng triết học Phương Tây Trong đó, triết học phương Đông lại mang hai tư tưởng tư tưởng triết học Ấn Độ triết học Trung Quốc Đó triết học cổ đại, hướng vào nội người để tìm giải cho thân đóng góp vào nghiệp xây dựng nhà nước xã hội Trung Quốc đất nước đơng dân giới, có lịch sử văn hóa lâu đời ảnh hưởng sâu rộng tới quốc gia giới Nền triết học Trung Quốc hinh thành sớm với tư tưởng Khổng Tử, Mạnh Tử, Tuân Tử, Mặc Tử, Lão Tử, … Trong nhà tư tưởng lớn Trung Quốc, Mặc Tử triết gia mang nhiêu tưởng thiết thực có ý nghĩa lớn cho xã hội thời xưa ngày Đó quan điểm để ứng dụng vào hành vi nhân sinh, xây dựng đạo đức người xã hội Nổi bật học thuyết “kiêm ái” - học thuyết mang tư tưởng việc xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc, đưa xã hội lên phát triển Xuất phát từ tình yêu thương người với người, khơng phân biệt sang hèn, gắn bó lợi ích người với để xây dựng xã hội đoàn kết, người sống với chan hồ, tình cảm Q trình xây dựng, hồn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa đồng thời trình đấu tranh với quan điểm, luận điệu chống phá lực thù địch Đây nhiệm vụ khó khăn, phức tạp, lâu dài, đòi hỏi nhạy bén tư lẫn cách thức tổ chức thực linh hoạt, sáng tạo với vào hệ thống trị Nền kinh tế mở mang tới cho người cách sống động, linh hoạt việc xử lý tình xảy sống hàng ngày Nhưng đồng thời làm cho người sống thực dụng hơn, mối quan hệ tình cảm tốt đẹp người với người bị chi phối tiền bạc, địa vị, lợi ích cá nhân, giá trị truyền thống cha ông bị phai nhạt lối sống tầng lớp trẻ Những biểu mầm mống cho quan niệm sống thực dụng khơng có biện pháp kịp thời ngăn chặn dẫn tới việc cân xã hội, khơng có tảng vững để chuẩn bị cho công xây dựng đất nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngày giàu mạnh Nhận thấy tầm quan trọng qua nội dung tích cực học thuyết Kiêm Ái Mặc Tử để vận dụng xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Viêt Nam nay, học viên lựa chọn đề tài: “Phân tích nội dung học thuyết “kiêm ái” Mặc Tử Liên hệ việc vận dụng nội dung tích cực xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam” để làm tiểu luận Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Phân tích nội dung học thuyết “kiêm ái” Mặc Tử, qua liên hệ vận dụng nội dung tích cực xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Phân tích thân nghiệp Mặc Tử, hoàn cảnh đời học thuyết “kiêm ái” - Nghiên cứu nội dung học thuyết “kiêm ái” Mặc Tử - Liên hệ vận dụng nội dung tích cực xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Việt Nam Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Nội dung học thuyết “kiêm ái” Mặc Tử 3.2 Phạm vi nghiên cứu Tiểu luận phân tích nội dung học thuyết “kiêm ái” Mặc Tử vận dụng nội dung tích cực xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Đề tài tiểu luận nghiên cứu dựa phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử, Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam nội dung học thuyết “kiêm ái” Mặc Tử 4.2 Phương pháp nghiên cứu Để thực nhiệm vụ nghiên cứu tiểu luận sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể nghiên cứu tài liệu, phân tích, tổng hợp, so sánh phương pháp quan sát Ý nghĩa lý luận thực tiễn 5.1 Ý nghĩa lý luận Tiểu luận góp phần hệ thống hóa, phân tích, làm rõ vấn đề lý luận nội dung học thuyết “kiêm ái” Mặc Tử 5.2 Ý nghĩa thực tiễn Ý nghĩa thực tiễn tiểu luận thể việc vận dụng nội dung tích cực xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Ngoài ra, đề tài tiểu luận làm tài liệu tham khảo dù khiêm tốn cho khoá học sau quan tâm đến vấn đề mà tiểu luận nghiên cứu Kết cấu tiểu luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, tiểu luận kết cấu làm 02 chương, gồm: Chương Cơ sở lý luận nội dung học thuyết “kiêm ái” Mặc Tử Chương Thực tiễn vận dụng nội dung tích cực học thuyết “kiêm ái” xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NỘI DUNG HỌC THUYẾT “KIÊM ÁI” CỦA MẶC TỬ 1.1 Thân nghiệp Mặc Tử 1.1.1 Giải thích chữ “Mặc” Triết học trung hoa cổ đại Khi nghiên cứu Mặc Tử phải hiểu nghĩa từ “Mặc” “Mặc” cịn có nghĩa đen, Mạnh Tử nói “diện thâm mặc”, tức mặt đen xì “Mặc” có nghĩa mặc đồ đen Mặc Tử lấy cực khổ làm đức hạnh, mệnh danh học thuật Mặc Hơn nữa, chữ Mặc cịn để gọi tội hình khắc vào mặt thoa mực đen Và theo Chu Lễ kẻ phạm tội khinh hình thường bị sa vào hạng nơ lệ làm công việc khổ nhục Như vậy, biết “Mặc” hình đồ biến thành, nơ dịch Như vậy, chữ “Mặc” khơng phải tên dịng họ mà tên gọi học thuật Qua thuật ngữ thấy phần tinh thần Mặc học, thứ tinh thần đại diện cho nguyện vọng tầng lớp nhân dân cần lao bị nô dịch chống lại chủ trương phục hưng chế độ phong kiến, bênh vực quyền lợi quý tộc đề đòi xã hội nguyên thủy sơ khai với thứ công, người phải làm lụng, làm nhiều ăn nhiều, làm ăn thời vua Vũ nhà Hạ 1.1.2 Sự nghiệp thân Mặc Tử Mặc Tử nhà triết học lớn Trung Quốc cổ đại, người trường phái triết học Mặc gia Mặc Tử thuộc lớp người bình dân xã hội đương thời, ông làm thợ phu dịch Về đời nghiệp Mặc Tử người ta có nhiều cách lý giải khác Một số học giả vào “Hán Thư” cho rằng, Mặc Tử người nước Tống, miền Đông, tỉnh Hà Nam miền Tây tỉnh Sơn Đông Một số khác Tơn Di Nhượng (Đời Thanh) Hồ Thích lại cho ông người nước Lỗ, quê với Khổng Tử, quan điểm dựa vào Hoài Nam Tử sách “Hồi Nam yếu lược” Lại có người cho Mặc Tử người nước Sở Để trả lời xem luận điểm phù hợp sách “Mặc Tử”, chương “Cơng Thâu” có chép: “thầy Mặc Tử về, qua nước Tống”; chương “Quý - Nghĩa” có chép: “thầy Mặc Tử phương Nam, chơi nước Sở” Sách “Lã Thị Xuân Thu”, chương “Ái Loại” có chép: “Cơng Thâu Ban muốn đánh nước Tống cho nước Sở, Mặc Tử biết chuyện đó, từ nước Lỗ đi” Gần viện hàn lâm khoa học Trung Quốc xác định nói Mặc Tử người nước Lỗ Về vấn đề niên đại Mặc Tử vấn đề tốn nhiều giấy mực nhà nghiên cứu Theo Hồ Thích: “Mặc Tử sinh vào khoảng năm 20 30 đời Chu Kính Vương (Tức từ năm 500 đến năm 490 trước công nguyên), chết vào khoảng năm nguyên niên năm thứ 10 đời Chu Uy - Liệt Vương (Tức năm 425 đến năm 416 trước công nguyên) Mặc Tử đời vào Khổng Tử 50, 60 tuổi” Mặc Tử người giỏi biện luận, thuyết phục người khác Ông chu du khắp thiên hạ để giảng thuyết “kiêm ái” với tinh thần, nghị lực niềm tin có Ơng dành đời để hy sinh làm việc nghĩa nhằm cứu thiên hạ khỏi cảnh chiến tranh loạn lac, cực khổ, dù gặp nguy hiểm không nản chí Với lịng bác vị tha, Mặc Tử bôn ba nước, khẩn thiết kêu gọi “kiêm phi cơng” Nhưng chủ trương “kiêm phi cơng” ơng nghịch lại với sách “Binh nông” (nuôi quân dân) vua chúa nước đương thời, gặp nhiều trở ngại, khó thực Biết vua quan nước quyền lợi riêng tư, chẳng chịu thi hành sách “phi cơng” nên Mặc Tử tín đồ theo Mặc học, tự tổ chức lấy đoàn thể xã hội để tuyên truyền giáo lý Những lời khuyên ngăn truyền giáo Mặc Tử có chấp nhận nhiều bị người đời bỏ tai, chưa Mặc Tử tỏ ý chán nản hay nghĩ đến chuyện nghỉ ngơi, mà ông bôn ba thực ý tưởng chết Với tư tưởng học thuyết Mặc Tử, nhiều nhà nghiên cứu lịch sử tư tưởng Trung Quốc so sánh học thuyết ông với tư tưởng từ bi, bác Phật giáo Kitơ giáo Thậm chí với học thuyết “kiêm ái” chủ nghĩa công lợi, người ta cho Mặc Tử người có ý tưởng giới đại đồng Cùng với Nho gia Đạo gia, học thuyết Mặc Tử thịnh hành ảnh hưởng thời Trung Quốc Thế giới quan Mặc Tử tâm hữu thần Trong quan điểm giới, ơng Khổng Tử tin có lực lượng với quyền tối cao chi phối vũ trụ vạn vật, Trời Theo Khổng Tử “đạo trời”, “thiên lý” lẽ tự nhiên, lưu hành khắp vũ trụ, định phép sống cho vạn vật sức mạnh tuyệt đối Con người kết tinh trời đất nên chịu chi phối “đạo trời” khơng cưỡng lại Vì vậy, Khổng Tử cho người ta phải biết mệnh, sợ mệnh, thuận mệnh đợi mệnh Mặc Tử bác lại học thuyết “thiên mệnh” Khổng Tử Nhưng ông lại đưa giới quan mang tính chất tơn giáo, thần bí, coi ý chí trời nguyên tắc tối cao hành vi người, đồng thời cho biến hóa tượng tự nhiên bị ý chí trời chi phối Trời tạo mn vật, ni dưỡng mn lồi Trời xoay vần bốn mùa, sinh tiết, tạo hoa cỏ cây, động vật người Trời đấng linh thiêng tối cao có ý chí, có nhân cách, quyền uy gia trưởng nhà, quốc quân nước Do vậy, ý chí trời khuôn phép cho tất người noi theo, phép tắc cho kẻ thống trị thực việc trị Khơng thế, ý chí trời cịn ngun tắc, chuẩn mực để nhận biết sai, thiện ác, tốt xấu người thể chế xã hội Nếu thuận theo ý trời, làm điều thiện, điều tốt trời khen thưởng Ngược lại, làm sai ý trời gây điều ác bị trời trừng phạt Ông cho “ý trời quy định muốn người ta thương yêu nhau, làm lợi cho mà chẳng muốn người ta ghét nhau, làm hại nhau” trời đem ý muốn giao cho thánh nhân trị thiên hạ, đặt tên “thượng đồng” (trên đồng lịng) Tin vào trời, coi trời có ý chí vị chúa tể tối cao vũ trụ, nên Mặc Tử tin có quỷ thần Quỷ thần lực đầy quyền uy, linh thiêng, cơng minh trực, ln giám sát việc làm người Ơng nhân cách hóa quỷ thần, quỷ thần “có thể thưởng kẻ hiền mà phạt kẻ dữ” Đây sở cho thuyết “kiêm ái” (thương yêu lẫn nhau) ông Mặc Tử cho rằng, người có quyền lợi việc thờ cúng quỷ thần, bình đẳng trước quyền lợi tín ngưỡng tơn giáo, phản ánh nhu cầu địi quyền bình đẳng xã hội giai tầng mà ông đại diện Cùng với Nho gia Đạo gia, học thuyết Mặc Tử thịnh hành ảnh hưởng thời Trung Quốc Vào thời Chiến quốc Mặc gia tiếng ngang hàng với Nho gia Tuy nhiên hai người sáng lập hai học phái Mặc Tử Khổng Tử luôn tồn đối lập không tư tưởng, chủ trương, phương pháp mà đối lập tảng giai cấp xã hội Khổng Tử đề cao “thiên mệnh” ưa chuộng chế độ cổ truyền thi, thư, lễ, nhạc Ơng chủ trương giáo hóa người quy tắc đạo đức nhân, nghĩa, lễ, trí, tín theo nghi lễ tơn giáo chế độ phụ quyền Thì ngược lại, Mặc Tử lại đưa chủ trương “phi nhạc”, “tiết dụng”, “tiết táng” nhằm chống lại nghi lễ rườm rà, xa hoa khơng có lợi cho dân, cho nước Nho gia, không tin vào mệnh trời Nếu Khổng Tử chủ trương không đánh đuổi kẻ bại binh, khơng bắn kẻ trốn chạy, chấp nhận có chiến tranh Mặc Tử lại chủ trương “phi công”, phản đối chiến tranh giết kẻ bạo loạn trừ hại cho thiên hạ Nếu Khổng Tử chủ trương không địa vị quyền khơng mưu tính việc trị, khơng bàn tính chuyện quốc gia đại sự, phải trung thành với vua tuyệt đối Mặc Tử cho khơng kể người tầng lớp xã hội, có tài bàn sự, phụng nhà vua phải trung thành vua có sai lầm đứng can gián Như vậy, Mặc Tử nhà triết học thời Xuân Thu - Chiến Quốc Tư tưởng ông tiếng nói đại diện cho tầng lớp bình dân xã hội thời kỳ chiếm hữu nô lệ suy tàn chế độ phong kiến Quan điểm đặc sắc ông lý luận nhận thức chống chiến tranh xâm lược, địi tự bình đẳng bác ái, chủ trương cải cách xã hội, cải thiện đời sống nhân dân lao động… đóng góp qúy giá Mặc Tử Đặc biệt học thuyết “kiêm ái” có ảnh hưởng lớn đến ngày hơm 1.2 Học thuyết “Kiêm ái” Mặc Tử 1.2.1 Cơ sở hình thành thuyết Kiêm Mặc Tử Thứ nhất, Về tình hình trị Học thuyết “kiêm ái” đời mâu thuẫn gay gắt rối loạn xã hội ngày tăng Có thể tóm tắt mâu thuẫn lên thời kỳ là: - Mâu thuẫn tầng lớp lên có tư hữu tài sản, có địa vị kinh tế xã hội mà không tham gia quyền với giai cấp quý tộc thị tộc cũ nhà Chu nắm quyền - Mâu thuẫn tầng lớp sản xuất nhỏ, thợ thủ công, thương nhân với giai cấp quý tộc thị tộc nhà Chu - Trong thân giai cấp quý tộc thị tộc Chu có phận tách ra, chuyển hóa lên thành giai tầng mới, mặt họ muốn bảo lưu nhà Chu, mặt họ khơng hài lịng với trật tự cũ Họ muốn cải tiến đường cải lương, cải cách - Tầng lớp tiểu quý tộc thị tộc, mặt họ bị tầng lớp lên cơng trị kinh tế, mặt khác họ có mâu thuẫn với tầng lớp đại quý tộc thị tộc nắm quyền - Mâu thuẫn nông dân công xã thuộc tộc bị người Chu nô dịch với nhà Chu tầng lớp lên sức bóc lột, tận dụng sức lao động họ Đó mâu thuẫn thời kỳ lịch sử đòi hỏi giải thể chế độ nô lệ thị tộc, tiến vào xã hội phong kiến, đòi hỏi giải thể nhà nước chế độ gia trưởng, xây dựng nhà nước giai cấp quốc dân, giải phóng lực lượng sản 10 xuất, mở đường cho xã hội phát triển Xã hội có bước chuyển dội, kinh tế phát triển, tầng lớp dân tự xuất hiện, đặc biệt đời thành thị tự phồn vinh thành đạt lĩnh vực khoa học tự nhiên nguồn động lực quan trọng cho phát triển có tính chất đột biến tư tưởng thời kỳ Trong nước xuất trung tâm, tụ điểm mà “kẻ sĩ bàn ngang” hay “bàn việc nước” Nhìn chung, họ đứng lập trường giai cấp mình, tầng lớp mà phê phán trật tự xã hội cũ, xây dựng xã hội tương lai tranh luận, phê phán, đả kích lẫn Lịch sử gọi thời kỳ thời kỳ “bách gia chư tử” (trăm nhà trăm thầy), “bách gia tranh minh” (trăm nhà đua tiếng) Chính q trình “tranh minh” cho đời nhà tư tưởng vĩ đại, hình thành nên hệ thống triết học hoàn chỉnh, mở đầu cho lịch sử tư tưởng Trung Quốc có ngơn ngữ ý nghĩa chặt chẽ Học thuyết triết học “kiêm ái” Mặc Tử đời hồn cảnh đó, phản ánh phần tư tưởng, tình cảnh yêu cầu tầng lớp nông dân bị bóc lột, thống trị nặng nề xã hội Thứ hai, Về điều kiện kinh tế - xã hội Tư tưởng triết học Trung Quốc cổ đại phát triển rực rở lúc xã hội Trung Quốc bước vào thời kỳ Xuân Thu - Chiến Quốc, thời kỳ tan rã chế độ chiếm hữu nô lệ chế độ phong kiến sơ kỳ lên Chế độ chiếm hữu nô lệ Trung Quốc tồn phát triển từ triều đại nhà Hạ, qua nhà Thương, đến cuối thời Tây Chu bắt đầu bước vào giai đoạn khủng hoảng ngày tới suy tàn Xã hội Trung Quốc trải qua thời kỳ giao thời, từ chế độ tông tộc chuyển sang chế độ gia trưởng, giá trị tư tưởng, đạo đức xã hội cũ bị băng hoại, giá trị tư tưởng, đạo đức manh nha đường xác lập Sự biến đổi toàn diện kinh tế, trị, xã hội, văn hóa thời kỳ tạo tiền đề giải phóng tư tưởng người thoát khỏi chi phối giới quan thần thoại, tơn giáo, thần bí 25 chấp nhận Mặc Tử chê nhạc “khơng phải tiếng chuông lớn, trống kêu, đàn cầm, đàn sắt, sáo dọc, sáo ngang khơng vui, khơng phải cho thứ trạm trổ, văn chương không đẹp, cho đồ béo ngậy, xào, nướng khơng ngon; khơng phải cho nơi đền cao nhà rộng, đồng nội thâm u không yên ổn” Mà dù miệng biết ngon, tai nghe thấy hay, mắt nhìn thấy đẹp, thấy rộng rãi thống mát việc làm không hợp với thánh nhân, khơng hợp với lịng dân cần phải bỏ Thứ hai, nhạc vơ ích, không đem lại lợi, không trừ hại cho thiên hạ nên cần phi nhạc Mặc Tử rõ dân chúng có ba điều lo: đói khơng ăn, rét không mặc, mệt nhọc không nghỉ ngơi Vậy thử gõ chuông lớn, đánh trống kêu; gảy đàn cầm, đàn sắt; thổi ống sáo dọc, sáo ngang; cầm rìu, mộc múa may xem có sinh ăn, mặc cho dân không? Chắc chắn không Mặc Tử ra: việc nước lớn đánh nước nhỏ, nhà lớn đánh nhà nhỏ, kẻ mạnh cướp kẻ yếu, số đông ức hiếp số ít, kẻ xảo trá lừa gạt kẻ ngu, trộm cướp lên Thử gõ chuông, đánh đàn, múa rìu làm cho việc xảy thiên hạ bình ổn không Câu trả lời tất nhiên không rồi, nhạc vơ ích cần phải bỏ Thứ ba, nhạc làm hao tiền tốn Mặc Tử nhận thấy rằng: người khác với loài cầm thú có lơng vũ, lơng mao để che thân giống áo dày, áo mỏng người; chúng uống nước, ăn cỏ nên đực cấy cày, khơng phải quay tơ, dệt vải Lồi người được; họ phải dựa vào sức lao động để làm ăn, mặc cho Các vương cơng, bắt: “Nay bậc vua quan muốn làm nhạc khí để dùng cho nước nhà, chẳng với nước bọt hay bẻ đất vách đổ mà làm được, tất phải lấy sưu thuế nặng nề muôn dân để làm nên tiếng chuông to, trống lớn, đàn cầm, đàn sắt, sáo, sênh tiền” [3, tr.138] Như vậy, bọn vua chúa cướp ăn,cái mặc dân 26 hại, việc làm người nhân nghĩa nên phải phi nhạc Thứ tư, nhạc làm bê trễ công việc Bởi theo Mặc Tử tất công cụ chuông, trống, sáo đàn tạo phải có người dùng khơng vơ dụng Mà việc đánh trống, khua chiêng khơng thể giao cho người già được, già mắt kém, tay run không đủ sức để làm việc nên phải giao cho người khỏe mạnh, mà “đàn ơng chơi nhạc, bỏ cày cấy trồng trọt đàn ông; đàn bà chơi nhạc, bỏ việc canh cửi đàn bà, vương cơng chơi nhạc, hao tổn tài sản, cơm áo nhân dân” Thêm vào đó, có “nhạc” lại phải có “vũ” Người vũ nhạc khơng thể gầy còm, ốm yếu mà họ phải ăn ngon, mặc đẹp Vì vậy, khơng thể làm việc đồng được, lại ăn nhiều hơn, mặc đẹp người khác Như việc làng, việc nước khơng làm được, dẫn tới việc nước ngày suy yếu Thứ năm, nhạc hủy hoại đức hạnh người Mặc Tử dẫn dắt rõ ràng cho việc Ơng nói kẻ thường hay múa hát cung có tính đồng bóng Và người đắm chìm nhạc, rượu trở nên phóng túng, rơi vào việc vi phạm đạo đức bậc quân tử dâm ô, gian dối v.v…, đức hạnh người lúc không cịn Vì cần phải phi nhạc Với quan điểm “phi nhạc” lần Mặc Tử lại tập trung vào việc lên án kẻ cầm quyền lo ăn chơi, lễ nhạc xa hoa mà làm cho nước nghèo, dân khổ Cùng với “tiết dụng”, “phi nhạc” vạch khuôn mẫu khắc khổ không vật chất mà tinh thần xã hội để từ xây dựng lên xã hội theo thuyết “kiêm ái” Khn mẫu sống khắc khổ cịn thể quan hệ với người chết chủ trương “tiết táng” Mặc Tử “Tiết táng”: Mặc tử ghét Nho gia, mặt không tin quỷ thần, mặt lại bày 27 nhiều trò nghi tiết hư văn xác người chết nên ông đề quan điểm “tiết táng” Tiết táng hạn chế tiêu dùng việc ma chay, nội dung “tiết táng” Mặc gia đề cập đến việc thu ngắn thời gian để tang nên “tiết táng” đoản tang Mặc gia với Theo Mặc Tử bốn điều đủ làm thiên hạ Nho gia chủ trương chôn cất hậu, để tang lâu, làm quan quách thật nặng, chế áo khâm liệm thật nhiều, đưa ma thể dọn nhà, khóc lóc ba năm phải nâng dậy được, phải chống gậy được, tai khơng nghe gì, mắt khơng nhìn gì, đủ thiên hạ có làm điều gọi có hiếu Như qua tư tưởng “tiết dụng”, “phi nhạc”, “tiết táng” cho thấy Mặc Tử khơng có phân biệt mức dành cho bậc vương công,đại nhân, mức dành cho tiện dân Mà ông đặt chung cho tất người xã hội nhằm xây dựng xã hội đại đồng, với tư tưởng trung tâm gắn kết “kiêm ái” Tư tưởng trải dài quan điểm đạo đức xã hội đạo đức sinh hoạt đời thường Mặc Tử Chương THỰC TIỄN VẬN DỤNG NHỮNG NỘI DUNG TÍCH CỰC CỦA HỌC THUYẾT “KIÊM ÁI” TRONG XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 2.1 Đánh giá mặt tích cực hạn chế học thuyết “kiêm ái” 2.1.1 Mặt tích cực Thuyết “kiêm ái” Mặc Tử tư tưởng xã hội đại đồng Đây tình cảm, lý tưởng vượt lên tất giai cấp xã hội Nó mầm mống chủ nghĩa xã hội không tưởng thời kỳ sơ khai mà sau 28 phương Tây có Thomas More (1478 - 1535) đến Saint Simon (1760 1825), Phuriê (1772 - 1837), Robert Owen (1771 - 1858) phát triển lên thành trào lưu Mác - Ăngghen kế thừa sở tiếp thu có chọn lọc để đưa tư tưởng xã hội cộng sản chủ nghĩa Ở xã hội người tự do, bình đẳng có sống đầy đủ, thực xã hội đại đồng tương lai Với tư tưởng “kiêm ái” thể qua đời sống trị phạm trù “phi công”, „thượng hiền”, “thượng đồng” sinh hoạt đời thường với phạm trù “phi nhạc”, “tiết dụng”, “tiết táng” cho thấy cách nhìn đắn Mặc Tử xã hội đương thời, thống trị Nho gia với nguyên tắc, quy tắc hà khắc bó buộc đời sống người Quan điểm “phi công” phản đối kịch liệt chiến tranh xâm lược, thơn tính lẫn nước tư tưởng tiến cảnh đất nước chiến tranh loạn lạc Thêm vào đó, chủ trương khơng tiến hành xâm lược nước khác phải “tích lương thực, rèn vũ khí, đắp thành cao, dựng lũy để bảo vệ quyền sống có lẽ cịn nguy chiến tranh chưa bị loại bỏ Quan điểm “thượng hiền” cho thấy việc quý trọng tài người Muốn đất nước ngày giàu mạnh cần phải có người hiền tài đứng lãnh đạo đất nước Bậc thánh nhân cần phải biết lựa chọn người có tâm, có tầm để sử dụng vào máy quyền, đồng thời phải biết nghe lời can gián họ làm sai Tư tưởng đưa người tài giỏi vào làm công việc trị nước không phân biệt giai tầng, sang hèn tư tưởng đối lập với Nho gia ta nhận thấy điểm đắn Mặc Tử Quan điểm “thượng đồng” để xã hội thịnh trị, yên vui cần phải đồng lịng, dân phải trung thành nghe lời vua, ngược lại vua phải biết chăm lo cho dân Với Mặc Tử, biết bảo ban nhau, đồn kết xã hội nhanh chóng vững mạnh, phồn vinh Về “phi nhạc”, xét khía cạnh tích cực tư tưởng Mặc Tử, xóa bỏ thứ văn hóa tinh thần xa hoa khơng phù hợp với lợi ích 29 dân chúng, khơng đem lại cho dân cơm no, áo ấm mà bắt dân phải đóng góp sức người, sức vào việc sáng tạo sử dụng nó, khơng thể làm việc đồng áng, dệt vải, quay tơ Điều dẫn đến xã hội yếu mặt vật chất “Tiết dụng” Mặc Tử, góc độ Nó đưa nhằm chống lại thói ăn chơi xa hoa giai cấp thống trị Việc đòi hỏi người cần phải hạn chế tiêu dùng, tiêu dùng mức độ trung bình phù hợp với yêu cầu lợi ích sơ đẳng mà thơi, cho thấy dường Mặc Tử đạt tới trình độ khái quát cao việc thâm nhập vào đời sống thực người xã hội, nghiên cứu từ việc lớn việc nhỏ để từ đưa quan điểm sách xây dựng xã hội lý tưởng tảng sở đạo đức xã hội “kiêm ái” Phê phán Nho gia nhiều góc độ, Mặc Tử đặc biệt nhấn mạnh đến vấn đề ma chay, cư tang trường phái Mặc Tử dũng cảm lên án nghi lễ rườm rà, thủ tục việc ma chay diễn xã hội Ông rõ với việc thực theo Nho gia xã hội ngày suy yếu, người dân sinh lực để lo cho sống đại, cải xã hội ngày hao mịn Từ Mặc Tử đưa quan điểm “tiết táng” nhằm cho người thấy, sống cần phải tiết kiệm việc ma chay, xóa bỏ hủ tục lạc hậu đeo bám nhiều năm trời Nho gia, tiến hành ma chay cách đơn giản Tính nhân đạo Mặc Tử cịn thể chỗ ông phản đối thời gian cư tang q lâu Nho gia, làm khơng phải khơng có hiếu với ơng bà, cha mẹ, vợ chồng mà điều Mặc Tử hướng tới lợi ích người cịn sống Ơng khơng muốn thấy cảnh nhiều người sau thời gian cư tang trở nên kiệt quệ thể xác tinh thần, khó tiếp tục sống khỏe mạnh Tư tưởng “kiêm ái” bao trùm tất nội dung triết học Mặc Tử Nó mang tới cho cách nhìn mẻ đời sống xã hội lúc Nếu khơng phải người dân, nước khơng màng tới lợi ích cá nhân khơng thể đưa quan điểm đầy tính nhân Chính điều tích cực đưa Mặc Tử trở thành 30 nhà triết học tiếng Trung Hoa thời kỳ cổ đại Tên tuổi ông, người đời sau biết đến với lịng kính trọng tinh thần nhân đạo, cách mạng ông 2.2.2 Mặt hạn chế Bên cạnh mặt tích cực nhận thấy điểm hạn chế học thuyết “kiêm ái” Mặc Tử Hạn chế lớn học thuyết tính chất khơng tưởng Làm xây dựng xã hội tốt đẹp việc cải thiện mặt đạo đức, mà khơng tính đến việc cải thiện mặt sản xuất xã hội nhiều vấn đề khác Ban đầu nghiên cứu Mặc Tử thấy ông đề cao vai trò lao động, biết phân biệt người vật lao động Từ đòi hỏi người xã hội phải làm lụng để tạo cải vật chất không kể vua quan hay thường dân Ở đây, dường Mặc Tử nhận thấy việc sản xuất cải vật chất tảng định đời sống xã hội, tư tưởng “kiêm ái” - xương sống Mặc gia - lại bác Theo “kiêm ái” tình u đồng loại định hay cụ thể đạo đức định mặt đời sống xã hội Và từ đó, Mặc Tử mong muốn cần thay thống trị đạo đức Nho gia thứ đạo đức mang tên “kiêm ái” xã hội từ “loạn” chuyển sang “trị” Tính chất khơng tưởng Mặc Tử cịn thể việc thừa nhận đạo đức xã hội “kiêm ái” cho chất đạo đức xã hội giới cầm quyền định Đúng giới cầm quyền có vai trị khơng nhỏ họ đặt ngun tắc này, nguyên tắc khác, chuẩn mực này, chuẩn mực khác cho sống Song, thơi chưa đủ Những nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức phản ánh nội dung, chất đạo đức có thực thi hay khơng hồn tồn khơng phụ thuộc vào ý muốn người đặt nó, sống thực người với tất hoạt động, 31 quan hệ họ tự ý chí mà sống thực tạo định mặt đạo đức cá nhân xã hội Chính vậy, bối cảnh đương thời, cho dù thánh vương, tiên vương có đặt thành “luật kiêm ái”, “luật phi cơng”, “luật phi nhạc” v.v…, điều luật nằm sách luật mà “Kiêm ái” Mặc Tử gắn liền với “lợi” Cho nên Mặc Tử nhận thấy tình thương yêu dựa điều có lợi mà ra, nguyên tắc quan hệ người với người chế độ xã hội mà ông mơ ước Cũng từ điều Mặc Tử đến việc khẳng định làm lợi cho lẫn người với người nguyên tắc cao xã hội Song gọi có lợi khơng phải lợi riêng có ý nghĩa cá nhân mà lợi chung tồn thể xã hội, lợi lợi người khác lợi mà nảy sinh tình yêu thương Mặc Tử nói đến dừng lại Ơng chưa thể cách rành mạch tính đối lập tính thống quyền lợi giai cấp nguyên tạo thành chế độ giai cấp khơng thể trí quyền lợi được, mà dừng lại khái niệm đơn có lợi cho lẫn Ở thấy tính chất tâm Mặc Tử Với quan điểm “thượng đồng”, dường mức độ Mặc Tử xóa nhịa ranh giới giai cấp, ơng cho cần người tôn trọng, yêu thương xã hội thịnh trị Ở Mặc Tử chưa nhận thấy sở việc hình thành giai cấp xã hội, ông không hiểu giai cấp thống trị không chấp nhận thỏa hiệp Khi quan điểm sai lầm Nho gia thi, thư, lễ, nhạc, Mặc Tử đưa ý kiến cần phải xóa bỏ nhạc hay “phi nhạc” Đây tư tưởng cực đoan Ông chưa nhận thấy bên cạnh đời sống vật chất người cịn có đến đời sống tinh thần, mà “nhạc”, “vũ” phần đời sống Để người phát triển toàn diện cần phải trau dồi hai lĩnh vực Nếu Mặc Tử 32 cần hạn chế xa xỉ lễ nhạc quan điểm Nhưng tuyệt đối hóa việc loại bỏ nhạc nên ông vướng vào sai lầm Sai lầm dẫn tới việc đưa sách xây dựng xã hội ông đầy đủ Xã hội xây dựng nên tồn người khô cằn tâm hồn, suốt đời biết lao đầu vào sản xuất tạo cải vật chất không biết đến thư giãn, thảnh thơi, biết tới đẹp, tốt sống “Tiết dụng” phạm trù lớn thể “kiêm ái” cách hạn chế tiêu dùng Mặc gia chủ trương người xã hội cần đáp ứng đủ nhu cầu cách đơn giản nhất, gọn nhẹ nhất, không cần cầu kỳ, tốn tiền tốn Điều thấy rõ Mặc Tử trình bày tư tưởng Lúc ơng người cần “đói ăn, rét mặc, mệt nhọc nghỉ ngơi” thỏa mãn rồi, khơng cần phải có địi hỏi thêm sống lý tưởng Thực xét góc độ đó, Mặc Tử muốn giàu có để ăn no, mặc ấm, cho mưa không đến mặt, nắng chẳng đến đầu Tư tưởng “tiết dụng” ơng làm hình dung hình ảnh người tiểu nông quần cộc, áo ngắn, thức khuya, dậy sớm, chắt chiu sinh hoạt, khắc khổ sống mà thóc lúa đầy nhà, vải vóc đầy kho khơng dám ăn, khơng dám mặc Tất mặt tích cực hạn chế đem tới cho triết học Mặc gia chỗ đứng riêng biệt làng triết học Nó đóng góp cho thời kỳ “bách gia chư tử” (trăm hoa đua nở) Trung Quốc trở nên phong phú hơn, mà đề cập đến không trân trọng không tiếc nuối cho người vun trồng nên trường phái 2.2 Vận dụng nội dung tích cực học thuyết xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Từ việc nghiên cứu tư tưởng học thuyết “kiêm ái” Mặc Tử, vận dụng số hạt nhân hợp lý vào việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo nội dung sau: 33 Thứ nhất, hoàn thiện hệ thống pháp luật, xây dựng bảo vệ chủ quyền quốc gia, giữ vững hịa bình giới Tư tưởng "kiêm ái" Mặc Tử tới phản đối chiến tranh xâm lược quốc gia với Theo ông "giết người cho bất nghĩa phải chịu tử tội Cứ mà suy, giết mười người bất nghĩa nặng gấp mười, tất phải chịu mười tử tội việc bậc quân tử thiên hạ biết quấy mà chê bất nghĩa Nay việc đại bất nghĩa đánh nước người khơng biết quấy, lại khen, thực khơng biết bất nghĩa ghi công trạng sau" Tuy nhiên độc đáo ông chỗ thừa nhận chiến tranh tự vệ Mặc Tử rõ cần phải "tích lương thực, rèn vũ khí, đắp thành cao, dựng lũy chắc" để bảo vệ quyền độc lập dân tộc Bởi vì, thực tế lúc nguy chiến tranh chưa loại bỏ ý chí số kẻ ham muốn quyền lực Trong sống hàng ngày tồn nước đế quốc xâm lược tư tưởng việc địi hỏi cần phải tăng cường luyện tập quân để đề phòng bất trắc xảy xâm lược nước bên điều cần thiết Việt Nam nước u hịa bình, căm ghét chiến tranh khơng thể khơng có biện pháp phịng bị tình cảnh giới bất ổn Vì lơi cảnh giác nguy độc lập dân tộc tăng cao “Phi công” Mặc Tử ý kiến hay chiến tranh tự vệ Ai biết nói tới chiến tranh nói tới mát, đau thương, chết chóc, có phận người giới lại bình thản trước điều đó, nhờ có chiến tranh họ thu khoản lợi nhuận khổng lồ nước Mỹ chẳng hạn Trong hai chiến tranh giới lần thứ lần thứ hai, Mỹ thu bộn tiền thông qua việc bán súng cho nước giới Ở Việt Nam tiến hành việc thực nghĩa vụ quân niên đủ 18 tuổi Đây điều minh chứng rõ ràng cho việc tự phòng vệ dân tộc ta Khi chiến tranh nổ có sẵn lực lượng phịng bị 34 kịp thời để giữ vững tồn vẹn lãnh thổ mình, có sức chống trả lại với kẻ thù xâm lược, để nhằm đảm bảo cho người dân sống sống ấm no, hạnh phúc người có điều kiện để phát triển tồn diện Thứ hai, Xây dựng máy quản lý nhà nước đảm bảo công tác quản lý, thu hút nhân tài “Thượng hiền” trọng dụng người tài vào công việc quốc gia Đây tư tưởng đáng quý, cho thấy ông người biết nhìn xa, trông rộng Mặc Tử nhận thấy đất nước phát triển mặt xây dựng dựa đóng góp cơng sức thành viên có trí tuệ, động, sáng tạo về nhận thức của cán bộ, cơng hức cịn yếu kém Việt Nam nay, tinh thần "cầu hiền tài" thực nhiều sách để thu hút nhân tài tham gia vào công xây dựng chủ nghĩa xã hội Việc làm cho thấy có bước tiến nhận thức Nếu trước chưa nhận thức rõ vấn đề Đảng nhà nước ta câu nệ vào hình thức, điều dẫn đến tình trạng “chảy máu chất xám” thời gian dài Người có tài thấy khơng trọng dụng, đời sống họ khó khăn, khổ cực, nhiều người sang nước phương Tây làm việc Vì họ có hội thể tài mình, đảm bảo đời sống vật chất đời sống tinh thần Việt Nam nhiều người tài giỏi Hiện quan lãnh đạo tồn kiểu chế “cha truyền nối”, “con ông, cháu cha” việc giao địa vị, chức vụ lãnh đạo, quyền hành xử lý công việc Một anh dù lực kém, đạo đức không tốt ơng bà trọng dụng giữ vị trí cao máy tổ chức Điều góp phần khơng nhỏ vào việc làm cho xã hội không phát triển lên Như vậy, cho thấy để đẩy mạnh việc phát huy tài năng, trí tuệ người cần phải có chế quản lý mà người tài coi trọng, xóa bỏ tình trạng việc làm muốn thành công phải nhờ 35 giúp sức toàn xã hội Thứ ba, nhà nước có sách chăm lo ổn định đời sống nhân dân; tăng cường tinh thần đoàn kết toàn dân tộc Đề cao lòng nhân tư tưởng nhà nước nhân dân ta tiếp thu công phát triển đất nước Tất người dân hăng hái góp sức vào phong trào có ý nghĩa sâu sắc “Uống nước nhớ nguồn”, “Xây dựng nhà tình thương, nhà tình nghĩa”, “Áo lụa tặng bà”, “Trái tim cho em”, “Một giới, trái tim”, “Gây quỹ người nghèo”, “Hiến máu nhân đạo”, “Vì nạn nhân ảnh hưởng chất độc màu da cam” … Các phong trào đạt kết khả quan Theo nó, hàng vạn thân nhân liệt sĩ đỡ đầu, đồng bào bị bão lụt cứu trợ để xây dựng lại đời sống sau thiên tai, em nhỏ chữa bệnh, người già chăm nom, người nghèo có hội nghèo … Một điều đáng q là, lịng nhân dân tộc ta ngày không bó hẹp phạm vi quốc gia mà vượt biên giới, đến với nước khu vực quốc tế Chúng ta gửi nhiều chuyến hàng cứu trợ tới nước bạn gặp khó khăn Đặc biệt gần lòng nhân nhân dân ta thể nghĩa cử cao đẹp việc ủng hộ tiền cho người dân nước bị động đất, sóng thần tàn phá châu Á Nhật Bản … Khi bàn “kiêm ái”, Mặc Tử nhấn mạnh đến yếu tố lợi ích Trong đó, theo ơng “kiêm lợi” Đây nhận xét đắn, nhiên lợi khơng phải lợi ích cá nhân mà lợi ích tập thể Ngày nay, nhận thấy rõ vai trò lợi ích việc xây dựng kinh tế thúc đẩy xã hội phát triển Đảng ta hiểu rõ: “Lợi ích mặt tất yếu khách quan thiếu đời sống cá nhân toàn thể xã hội Nó phương thức để thực nhu cầu xã hội xã hội cá nhân, động lực trực tiếp định để tạo nên phát triển xã hội cá nhân, đòn bẩy kích thích mạnh mẽ xu hướng, hứng 36 thú lực sáng tạo cá nhân, dù giai đoạn lịch sử Đặc biệt giai đoạn nay, chế tạo hội điều kiện cho việc thực quan hệ lợi ích đời sống người” Hiện nay, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam bước giải phóng lực sản xuất, khơi dậy tiềm năng, lấy hiệu kinh tế làm thước đo phát triển xã hội, vấn đề tính khách quan lợi ích có ý nghĩa hết Xét nhiều mặt, khẳng định hiệu kinh tế đồng nghĩa với quan hệ lợi ích người Vì vậy, tất yếu dẫn đến thừa nhận rằng, lợi ích cá nhân mang ý nghĩa tự thân áp đặt từ bên Thái độ xem lợi ích cá nhân biểu xa lạ với đạo đức lối sống truyền thống, thực chất thứ “chủ nghĩa khổ hạnh” mà khơng thừa nhận Lợi ích cá nhân thể cách khách quan đáng, xã hội có điều kiện để phát triển, đạt tới hài hòa cân mối quan hệ cá nhân - xã hội Ngày thấy chủ trương, sách hệ thống pháp luật việc làm nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban có phối hợp chặt chẽ với phận quan nhà nước từ cấp trung ương đến sở địa phương, làng xã Và điều làm cho sâu vào thực tiễn người dân tiếp thu thực nhanh chóng Xã hội phát triển mà thành viên đồng lòng hợp tác mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh Vì thương người, muốn làm lợi cho người nên Mặc Tử đòi hỏi phải "tiết táng" Tư tưởng ngày tiếp thu triệt để, khơng diễn việc ma chay mà cưới xin Nó thể việc người dân hiểu rõ việc tiến hành ma chay, cưới hỏi cho phù hợp với gia cảnh khơng cịn thủ tục lạc hậu lễ giáo phong kiến quy định Tuy nhiên số tỉnh thành nước cịn trì thủ tục ma chay, cưới hỏi phức tạp tỉnh Thừa Thiên Huế Điều gây ảnh hưởng 37 không tốt xu hướng đạo đức dân tộc Vì cần phải có biện pháp phù hợp để thực tốt việc tiết kiệm, chống lãng phí thời gian, công sức, tiền bạc cho người dân xã hội KẾT LUẬN Mặc Tử nhà triết học lớn xã hội Trung Quốc thời kỳ Xuân Thu - Chiến Quốc Với xây dựng nên, ông mang tới nhìn mẻ xã hội với phạm trù mang dấu ấn riêng như: “Phi cơng”, “Thượng đồng”, “Thượng hiền”, “Tiết dụng”, “Phi nhạc”, “Tiết táng” đặc biệt học thuyết “Kiêm ái” Với quan điểm “Kiêm ái” yêu thương tất người không phân biệt sang hèn, thân cận thật tư tưởng tiến ông thời kỳ này, mà xã hội gị bó chế độ cũ bọn quý tộc thị tộc coi trọng người sang, yêu thương người thân Tuy nhiên, “Kiêm nhân 38 nghĩa”, bình đẳng cho tất người xã hội, khác hẳn với “Biệt” chia rẽ nhận thấy bình đẳng nhận thức, cịn chất thứ quan niệm bất bình đẳng, tức cịn tồn phân biệt giàu sang, nghèo hèn Nghiên cứu tư tưởng Mặc Tử “Kiêm ái” giai đoạn giúp cho có thêm cách nhìn khác việc tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại để vận dụng vào xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam đại, dân 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồ Thích (bản dịch Huỳnh Minh Đức) (1969), Trung Quốc triết học sử, Nxb Khai Trí, Sài Gịn https://123docz.net/document/3524954-tu-tuong- triet-hoc-mac-gia-va-gia-tri-cua-no-doi-voi-xa-hoi-ngay-nay.htm Lã Trấn Vũ (phiên dịch Trần Văn Tấn) (1964), Lịch sử tư tưởng trị Trung Quốc, Nxb Sự thật, Hà Nội Ngơ Vinh Chính, Vương Miện Q (chủ biên - 1994), Đại cương lịch sử văn hóa Trung Quốc, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Phan Bội Châu (1991), Tồn tập, tập 10, Nxb Thuận Hóa, Huế PTS Dỗn Chính, PTS Trương Văn Chung, PTS Vũ Tình, PTS Nguyễn Thế Nghĩa (2003), Đại cương lịch sử triết học phương Đông cổ đại, Nxb Thanh niên, Hà Nội PGS TS Dỗn Chính (chủ biên), PGS TS Trương Văn Chung, PGS TS Nguyễn Thế Nghĩa, PGS TS Vũ Tình (2004), Đại cương lịch sử triết học Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội PGS TS Dỗn Chính (2009), Từ điển triết học Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2021 10 Võ Văn Thắng (2006), “Nhân - Một giá trị văn hóa truyền thống cần kế thừa phát huy việc xây dựng lối sống Việt Nam nay”, Tạp chí Triết học, (7) 11 Vũ Văn Gầu (2003), “Kiêm nhân sinh - triết lý độc đáo Mặc Tử”, Tạp chí Triết học, (5) ... dung học thuyết ? ?kiêm ái? ?? Mặc Tử Chương Thực tiễn vận dụng nội dung tích cực học thuyết ? ?kiêm ái? ?? xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 5 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NỘI DUNG HỌC THUYẾT... nội dung tích cực học thuyết Kiêm Ái Mặc Tử để vận dụng xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Viêt Nam nay, học viên lựa chọn đề tài: “Phân tích nội dung học thuyết ? ?kiêm ái? ?? Mặc Tử Liên... đẳng bác ái, chủ trương cải cách xã hội, cải thiện đời sống nhân dân lao động… đóng góp qúy giá Mặc Tử Đặc biệt học thuyết ? ?kiêm ái? ?? có ảnh hưởng lớn đến ngày hôm 1.2 Học thuyết ? ?Kiêm ái? ?? Mặc

Ngày đăng: 12/04/2022, 20:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w