Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
629,07 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: HỌC THUYẾT KIÊM ÁI CỦA MẶC TỬ VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI VIỆC XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC CON NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY Người hướng dẫn : Th.S Lê Đức Tâm Sinh viên thực : Lê Thị Hà Lớp : 10 SGC Đà Nẵng, tháng năm 2014 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực khóa luận này, em giúp đỡ tận tình thầy giáo Lê Đức Tâm, quan tâm thầy cô giáo động viên bạn khoa Giáo dục Chính trị Nhân dịp hồn thành khóa luận em xin tỏa lịng biết ơn tới quý thầy cô bạn Mặc dù cố gắng, nổ lực trình nghiên cứu lần đầu nghiên cứu với trình độ, kinh nghiệm cịn hạn chế nên khó tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đóng góp q thầy Những ý kiến đóng góp thầy cô chắn giúp cho em nhiều q trình nghiên cứu, học tập cơng tác sau Đà Nẵng, tháng năm 2014 Sinh viên Lê Thị Hà MỤC LỤC A MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài .3 Lịch sử vấn đề Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài Cơ sở lí luận phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa đề tài .8 Bố cục đề tài .8 B NỘI DUNG Chương 1: HỌC THUYẾT KIÊM ÁI CỦA MẶC TỬ 1.1 Thân nghiệp Mặc Tử 1.1.1 Bối cảnh xã hội Trung Hoa cổ đại thời Mặc Tử .9 1.1.2.1 Chữ “Mặc” triết học Trung Hoa cổ đại 12 1.1.2.2 Vài nét thân thế, nghiệp Mặc Tử 14 1.2 Nội dung thuyết Kiêm cuả Mặc Tử 16 1.2.2 Học thuyết Kiêm Ái Mặc Tử yếu tố hợp lí học thuyết 18 1.2.3 Đánh giá học thuyết kiêm Mặc Tử .34 Chương 2: Ý NGHĨA HỌC THUYẾT KIÊM ÁI CỦA MẶC TỬ ĐỐI VỚI VIỆC XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC CỦA CON NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY .41 2.1 Vài nét thực trạng đạo đức ngƣời Việt Nam 41 2.1.1 Mặt tích cực .41 2.1.2 Mặt hạn chế .43 2.2 Ý nghĩa việc nghiên cứu học thuyết Kiêm Mặc Tử việc xây dựng đạo đức ngƣời Việt Nam 47 C PHẦN KẾT LUẬN .68 D Tài liệu tham khảo A MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Xuân Thu - Chiến Quốc thời kỳ độ từ xã hội chiếm hữu nô lệ sang xã hội phong kiến Trung Hoa cổ đại Thời kỳ diễn biến động kinh tế dẫn đến đa dạng kết cấu giai tầng xã hội Trung Hoa Lúc xã hội Trung Hoa chuyển dội, kinh tế phát triển, đặc biệt đời thành thị tự thành lĩnh vực khoa học tự nhiên, nguồn động lực quan trọng cho phát triển có tính chất đột biến tƣ tƣởng thời kỳ Trong biến động tƣ tƣởng triết học Trung Quốc phát triển rực rỡ xuất nhiều nhà tƣ tƣởng vĩ đại Hầu hết họ đứng lập trƣờng giai cấp mình, tầng lớp mà phê phán xã hội cũ, xây dựng xã hội tƣơng lai Lịch sử gọi thời kỳ “Bách gia chƣ tử”, “Bách gia tranh minh” Đây giai đoạn mở đầu cho lịch sử tƣ tƣởng Trung Quốc Cuối Xuân Thu, học thuyết tƣ tƣởng gia mọc lên nhƣ rừng Trong khoảng “103 nhà” bật lên “sáu nhà”: Nho gia, Mặc gia, Đạo gia, Pháp gia, Danh gia, Âm dƣơng gia, có ảnh hƣởng lớn Nho gia, Mặc gia Đạo gia Mặc gia Mặc Tử sáng lập trƣờng phái triết học tiêu biểu Mặc Tử triết gia mang nhiều tƣ tƣởng thiết thực để đóng góp cho xã hội thời xƣa Tƣ tƣởng ông đƣa quan niệm để ứng dụng vào hành vi nhân sinh, đặc biệt học thuyết Kiêm ông Khi nghiên cứu tƣ tƣởng học thuyết Kiêm Mặc Tử nhiều khía cạnh khác nhƣ: “phi cơng”, “thƣợng đồng”, “thƣợng hiền”, “tiết dụng”, “phi nhạc”, “phi mệnh”, “tiết táng” với nội dung vận dụng vào việc xây dựng đời sống đạo đức ngƣời Việt Nam Đây tƣ tƣởng việc xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc nhằm đƣa xã hội lên xuất phát từ tình yêu thƣơng ngƣời với ngƣời, không phân biệt sang hèn “Kiêm yêu thƣơng ngƣời”, gắn bó lợi ích ngƣời với xã hội Để tới xây dựng xã hội đại đồng, ngƣời sống với chan hịa, tình cảm Hiện nay, phải chứng kiến suy thối đạo đức phận khơng nhỏ xã hội, tầng lớp thiếu niên Đạo đức suy thoái làm cho mối quan hệ ngƣời với ngƣời bị cách biệt, thƣơng cảm ngƣời với bị phai nhạt gia đình nơi mà tình cảm ngƣời gắn bó Trong Việt Nam nổ lực để sánh vai cƣờng quốc năm châu mặt: kinh tế, xã hội, văn hóa vấn đề đạo đức vấn đề đƣợc nhiều ngƣời quan tâm Đảng nhà nƣớc ta sách thể quan tâm sâu sắc tới vấn đề Việc xây dựng đạo đức - đạo đức giai cấp công nhân, đạo đức xã hội chủ nghĩa - phải dựa tảng tƣ tƣởng đại, chủ nghĩa Mác Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh Bên cạnh kết thừa tƣ tƣởng truyền thống đạo đức nhƣ Nho, Phật, Mặc, v.v… Ở học thuyết, tôn giáo chọn lọc lấy giá trị đạo đức tốt đẹp, phù hợp với sống ngƣời giai đoạn nay, sau gạt bỏ tính chất tâm thần bí tƣ tƣởng có cải biến phù hợp Điều góp phần vào việc xây dựng đạo đức ngƣời Việt Nam tốt đẹp hơn, mang đậm tính nhân văn Xuất phát từ đòi hỏi lý luận thực tiễn nêu việc nghiên cứu học thuyết Kiêm Mặc tử cần thiết lí mà tơi lựa chọn đề tài: Học thuyết Kiêm Mặc Tử ý nghĩa việc xây dựng đạo đức người Việt Nam làm đề tài nghiên cứu khoa học cho khóa luận Lịch sử vấn đề Tƣ tƣởng Mặc Tử đƣợc nhiều nhà khoa học quan tâm sâu vào nghiên cứu với nhiều cơng trình Có thể nêu lên số cơng trình tiêu biểu tác giả trình bày cách khái quát lịch sử triết học Trung Quốc, nhƣ nội dung học thuyết Kiêm Mặc Tử: PGS TS Đoàn Đức Hiếu, "Lịch sử triết học phương Đông" (Huế, 2002); Phùng Hữu Lan, "Đại cương triết học sử Trung Quốc" (Vạn Hạnh, Sài Gòn, 1968, Bản dịch Nguyễn Văn Dƣơng); Hồ Thích, "Trung Quốc triết học sử" (Khai Trí, Sài Gịn, 1969, Bản dịch Huỳnh Minh Đức); Trần Văn Hải Minh, "Bách gia chư tử" (Hội Nghiên cứu Giảng dạy văn học Thành phố Hồ Chí Minh, 1991); Trần Đình Hƣợu, "Các giảng tư tưởng phương Đơng" (Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002); Nguyễn Gia Phu, Nguyễn Huy Quý, "Lịch sử Trung Quốc" (Nhà xuất Giáo dục, 2001); PGS TS Dỗn Chính (chủ biên), "Đại cương lịch sử triết học Trung Quốc" (Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002); GS TS Nguyễn Hữu Vui (chủ biên), "Lịch sử triết học" (Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002) Giang Minh, “Mặc Tử ông tổ đức kiên nhẫn” (Nhà xuất Đồng Nai, 1995, dịch Lê Văn Sơn) Tác phẩm trình bày chi tiết đầy đủ nội dung học thuyết Kiêm Mặc Tử phạm trù: thƣợng đồng, tiết dụng, tiết táng, thƣợng hiền, phi công nêu lên hạn chế tích cực phạm trù học thuyết Nguyễn Hiến Lê,“Mặc Học (Mặc Tử Biệt Mặc)” (Nhà xuất Văn Hóa, Hà Nội) Trong tác phẩm nhà văn Nguyễn Hiến Lê trình bày chi tiết thân thế, đời Mặc Tử nhƣ toàn học thuyết Kiêm ông cách đầy đủ hạn chế nhƣ tích cực học thuyết Kiêm Mặc Tử bổ xung kế thừa phái Biệt Mặc sau Mặc Tử Cao Xuân Huy với “Tư tưởng Phương Đơng - Gợi điểm nhìn tham chiếu”, Nhà xuất Văn học, Hà Nội 1994, từ trang 465 đến 480 gợi ý đắt cho việc nghiên cứu học thuyết Kiêm Mặc Tử: Lƣơng tri, lƣơng năng; Tứ đoan; Giữ gìn lƣơng tâm; Quả dục; Ni khí; Bồi dƣỡng khí hạo nhiên; Chữ trung chữ quyền Vũ Văn Gầu, "Kiêm nhân sinh Các triết lý độc đáo Mặc Tử" (Tạp chí Triết học số 5, Tháng 5, 2003, Tr.36 - 41) Trong báo tác giả nghiên cứu rút hay tƣ tƣởng Mặc Tử học thuyết Kiêm ái, cụ thể tình yêu thƣơng ngƣời xã hội với Tác giả cịn hồn cảnh đời học thuyết… Nguyễn Văn Hiền, "Thuyết Kiêm ái: Nội dung, giá trị ý nghĩa việc xây dựng đạo đức nước ta" (Tạp chí Triết học số 9, Tháng năm 2010, Tr.63- 68) Trong báo tác giả nghiên cứu nội dung, đánh giá mặt tích cực nhƣ hạn chế thuyết Kiêm rút hay tƣ tƣởng Mặc Tử nêu lên ý nghĩa nhân văn học thuyết Kiêm xã hội Việt Nam Nhìn chung tác phẩm tác giả trình bày cách tóm tắt thân nghiệp nội dung phạm trù tƣ tƣởng triết học Mặc Tử Tuy nhiên tác giả chƣa vào nghiên cứu phạm trù Kiêm với tƣ cách học thuyết có ý nghĩa to lớn đạo đức xã học Mà vào số khía cạnh thơng qua ảnh hƣởng Nho gia trình bày phạm trù bản: “phi công”, “thƣợng đồng”, “thƣợng hiền” Vì việc kế thừa cơng trình nghiên cứu trƣớc, đồng thời vận dụng giá trị, ý nghĩa học thuyết Kiêm vào thực tiễn xây dựng đạo đức Việt Nam có ý nghĩa Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài - Mục tiêu: Đề tài sâu phân tích làm rõ nội dung, tƣ tƣởng học thuyết Kiêm Mặc Tử Trên sở nêu lên giá trị tích cực ý nghĩa học thuyết để góp phần xây dựng đạo đức ngƣời Việt Nam ngày tốt đẹp - Nhiệm vụ: + Trình bày cách khái quát thân nghiệp Mặc Tử hoàn cảnh đời, nội dung học thuyết Kiêm Ông + Xác định khai thác giá trị tích cực học thuyết kiêm Trên sở ý nghĩa học thuyết xây dựng đạo đức ngƣời việt nam Cơ sở lí luận phương pháp nghiên cứu - Cơ sở lí luận: Cơ sở lý luận đề tài quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh Đảng cộng sản Việt Nam ngƣời vấn đề đạo đức - Phương pháp nghiên cứu: Toàn đề tài đƣợc nghiên cứu dựa vào phƣơng pháp luận triết học Mác - Lênin, nguyên tắc nhận thức khoa học nhƣ nguyên tắc khách quan, nguyên tắc toàn diện, nguyên tắc phát triển, nguyên tắc lịch sử cụ thể, v.v… Và sử dụng phƣơng pháp cụ thể nhƣ: so sánh, phân tích tổng hợp, trìu tƣợng hóa khái qt hóa, kết hợp lơgic lịch sử… Ý nghĩa đề tài - Đề tài nghiên cứu giúp tác giả có đƣợc nhận thức khối lƣợng kiến thức tƣơng đối có hệ thống học thuyết kiêm Mặc Tử nói riêng kế thừa yếu tố tích cực học thuyết xây dựng đạo đức ngƣời việt nam - Kết đề tài sử dụng làm tài liệu tham khảo môn học Triết học xã hội, Lịch sử triết học phƣơng Đông cổ đại, môn học: Đạo đức, Giáo dục Công dân… cho quan tâm nghiên cứu đến vấn đề - Kết nghiên cứu đề tài sử dụng để giáo dục ý thức đạo đức, tình yêu thƣơng, đoàn kết cho học sinh sinh viên nhà trƣờng với cộng đồng Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, phần nội dung trọng tâm đề tài gồm chƣơng với tiết B NỘI DUNG Chương 1: HỌC THUYẾT KIÊM ÁI CỦA MẶC TỬ 1.1 Thân nghiệp Mặc Tử 1.1.1 Bối cảnh xã hội Trung Hoa cổ đại thời Mặc Tử Với tƣ cách hình thái ý thức xã hội, triết học đời, phát triển gắn liền với đặc điểm, điều kiện lịch sử, xã hội nảy sinh Nhƣ C Mác nói: “Các triết gia khơng mọc lên nhƣ nấm từ trái đất, họ sản phẩm thời đại mình, dân tộc mình, mà dịng sữa tinh túy nhất, q giá vơ hình đƣợc tập trung lại tƣ tƣởng triết học” [9, 156] Và tƣ tƣởng Kiêm Mặc Tử khơng nằm ngồi quy luật Với tƣ cách học thuyết triết học, học thuyết Kiêm Mặc Tử đƣợc hình thành khơng phải ngẫu nhiên, hay xuất phát từ ý muốn chủ quan ngƣời, mà phản ánh sâu sắc điều kiện lịch sử xã hội Trung Hoa thời Xuân thu - Chiến quốc Vì để xem xét đánh giá học thuyết cách đắn, khoa học ta khơng thể không nghiên cứu bối cảnh lịch sử xã hội mà đời Lịch sử Trung Hoa cổ đại có hai thời kì đáng đƣợc nói đến Xn thu Chiến quốc Thời Xuân thu thời kì suy tàn nhà Chu, thời kì sống Lão Tử, Khổng Tử Thời Chiến quốc (403- 233 TCN) từ gần cuối đời Chu Hy Liệt Vƣơng tới nhà Tần diệt nhà Tề thống Trung Hoa Cuối thời Xuân Thu Chiến Quốc xuất trƣờng phái triết học lớn, với Nho gia, Đạo gia chia thống trị đời sống tinh thần Trung Hoa thời kỳ này, trƣờng phái triết học Mặc gia Ngƣời sáng lập trƣờng phái triết học Mặc gia với học thuyết Kiêm ái, Mặc Địch quân đội ngày hùng mạnh, tạo nên trị vững vàng, kiên cố Mặt khác văn hóa, giáo dục mà có thƣợng hiền hệ thống giáo dục đƣợc đổi mới, phát triển Việc đào tạo nhân tài ngày hoàn thiện có hệ thống Thế nên, muốn đất nƣớc phát triển khơng thể khơng có sách Thƣợng hiền Mặc Tử Một sách có giá trị vƣợt thời gian, sách mà khơng thể thiếu xã hội xƣa nhƣ ngày Vì thƣơng ngƣời, muốn làm lợi cho ngƣời nên Mặc Tử đòi hỏi phải "tiết táng" Tƣ tƣởng cần tiếp thu thể không việc ma chay mà cƣới xin Nó thể việc ngƣời dân hiểu rõ việc tiến hành ma chay, cƣới hỏi cho phù hợp với gia cảnh khơng cịn hủ tục lạc hậu nhƣ lễ giáo phong kiến quy định Trong tƣ tƣởng Kiêm Mặc Tử nhận thấy đƣợc lý tƣởng lịng u thƣơng vơ hạn ngƣời, tình u khơng biên giới ngƣời với trái đất với việc xây dựng “xã hội đại đồng” Khi bàn “kiêm ái”, Mặc Tử nhấn mạnh đến yếu tố lợi ích Trong đó, theo ơng “kiêm lợi” Ngày nay, nhận thấy rõ vai trị lợi ích việc xây dựng kinh tế thúc đẩy xã hội phát triển Mặc Tử có bàn tới trách nhiệm ngƣời đứng đầu máy thống trị Trong bối cảnh xã hội tồn nhiều vấn đề phức tạp nhƣ ngƣời đứng đầu nhà nƣớc cần phải có lĩnh trị vững vàng với trí tuệ lớn, có đạo đức sáng lịng u thƣơng dân sâu sắc, có đủ sức để lãnh đạo đất nƣớc giai đoạn độ lên chủ nghĩa xã hội Để bảo vệ cho tính đắn học thuyết Kiêm thực Kiêm có hiệu quả, Mặc Tử đƣa chủ trƣơng "thƣợng đồng" Soi vào 60 thấy chủ trƣơng, sách hệ thống pháp luật việc làm nhà nƣớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đƣợc ban có phối hợp chặt chẽ với phận quan nhà nƣớc từ cấp trung ƣơng đến sở địa phƣơng, làng xã Và điều làm cho sâu vào thực tiễn đƣợc ngƣời dân tiếp thu thực nhanh chóng Xã hội phát triển đƣợc mà thành viên đồng lịng hợp tác mục tiêu dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Theo tinh thần Nghị Trung Ƣơng Khố IX, khối đại đồn kết tồn dân tộc, mối quan hệ Đảng, Nhà nước, Nhân dân chưa thật bền chặt đứng trước thách thức Lòng tin vào Đảng, Nhà nƣớc chế độ phận nhân dân chƣa vững Tâm trạng nhân dân có nhiều diễn biến phức tạp (lo lắng việc làm, đời sống; bất bình trƣớc bất cơng xã hội, tệ tham nhũng, tệ nạn quan liêu, lãng phí, số mặt đạo đức xã hội xuống cấp; kỷ cƣơng phép nƣớc bị bng lỏng, thực chủ trƣơng, đƣờng lối, sách Nhà nƣớc chƣa nghiêm ) Các vụ khiếu kiện đơng ngƣời cịn nhiều, có lúc, có nơi diễn gay gắt Việc tập hợp nhân dân vào mặt trận đoàn thể, tổ chức xã hội nhiều hạn chế, khu vực kinh tế tƣ nhân, khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi, số vùng có đồng bào theo đạo, đồng bào dân tộc thiểu số Sở dĩ có yếu điểm vì: Đảng chƣa phân tích dự báo đầy đủ biến đổi cấu giai cấp, xã hội mâu thuẫn nảy sinh nhân dân, thời gian dài khơng có chủ trƣơng khắc phục mâu thuẫn cách đắn, kịp thời Nhiều tổ chức Đảng Chính quyền coi nhẹ cơng tác dân vận; Một số chủ trƣơng, sách Nhà nƣớc chƣa thể đầy đủ quan niệm đại đoàn kết toàn dân tộc, việc thực cịn nhiều thiếu sót; Hoạt động Mặt trận đoàn thể nhân 61 dân nhiều nơi cịn hình thức nặng nề hành chính, khơng sát dân; suy thối lối sống đạo đức xã hội, lối sống thực dụng, chạy theo đồng tiền làm xói mịn tình làng, nghĩa xóm Ý thức cơng dân, ý thức chấp hành kỷ cƣơng, sách, pháp luật phận nhân dân yếu kém; lực thù địch sức phá hoại khối đại đoàn kết nhân dân, ln kích động vấn đề “dân chủ, nhân quyền”, dân tộc, tôn giáo… để gây ly gián, chia rẽ nội Đảng, Nhà nƣớc nhân dân ta Trƣớc tình hình ấy, thiết nghĩ kế thừa chắt lọc yếu tố tích cực học thuyết Kiêm Mặc Tử, nhà tƣ tƣởng Việt Nam tiêu biểu mà đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh, công đổi nay, cần quán triệt sâu sắc mục tiêu đại đoàn kết toàn dân tộc Nghị Trung ƣơng khoá IX Đảng ta đề là: “Củng cố tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp toàn dân tộc, giữ vững độc lập, thống Tổ Quốc, thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, vững bước lên chủ nghĩa xã hội” Đảng rõ rằng, với hoạt động kinh tế, hoạt động văn hóa phải nhằm “xây dựng người Việt Nam phát triển tồn diện trị, tư tưởng, trí tuệ, đạo đức, thể chất, lực sáng tạo, có ý thức cộng đồng, lịng nhân ái, khoan dung, tơn trọng nghĩa tình, lối sống có văn hóa, quan hệ hài hịa gia đình, cộng đồng xã hội”[18,144] Tại diễn đàn Đại hội toàn quốc lần thứ X, Đảng ta lại tiếp tục khẳng định: “Đại đoàn kết dân tộc cần lấy mục tiêu giữ vững độc lập, thống Tổ quốc, dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh làm điểm tƣơng đồng , đề cao truyền thống nhân nghĩa, khoan dung, xây dựng tinh thần cởi mở, tin cậy lẫn nhau, giữ gìn ổn định trị đồng thuận xã hội tƣơng lai tƣơng sáng dân tộc” “Thực tốt qui chế dân chủ 62 sở góp phần xây dựng đồng thuận xã hội Mặt trận Tổ quốc đoàn thể, hội quần chúng cần đổi mạnh mẽ nâng cao chất lƣợng hoạt động, khắc phục cho đƣợc tình trạng hành hóa, phơ trƣơng, hình thức, làm tốt công tác dân vận theo phong cách trọng dân, gần dân, hiểu dân, học dân có trách nhiệm với dân, nghe dân nói, nói dân hiểu, làm dân tin” Muốn vậy, Đảng Nhà nƣớc cần phải: Trong phát triển kinh tế nhiều thành phần phải lấy phát triển kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân làm nhiệm vụ trung tâm; gắn tăng trƣởng kinh tế với tiến bộ, công xã hội bảo đảm môi trƣờng sinh thái bƣớc phát triển; đẩy mạnh xoá đói giảm nghèo, khuyến khích làm giàu đáng Phát triển văn hoá, y tế, giáo dục đào tạo khoa học công nghệ, phấn đấu nâng dần độ đồng trình độ dân trí, văn hố mức hƣởng thụ, chăm sóc sức khoẻ nhân dân vùng nƣớc; Phát huy truyền thống văn hoá tốt đẹp dân tộc, xây dựng văn hoá tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Chỉnh đốn Đảng làm cho Đảng sạch, vững mạnh để Đảng thực hạt nhân lãnh đạo khối đại đoàn kết tồn dân tộc Cải cách hành Nhà nƣớc làm cho Nhà nƣớc Cộng hoà Xã hội Chủ Nghĩa Việt Nam thực nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhờ đó: Phát huy dân chủ, giữ gìn kỷ cƣơng, đẩy mạnh đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí, đặc quyền, đặc lợi; thực phƣơng châm “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” coi trọng vai trò nhân dân đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí, tiêu cực Phát huy mạnh mẽ vai trị quyền Nhà nƣớc việc thực sách đại đồn kết tồn dân tộc Mở rộng đa dạng hố hình thức tập hợp nhân dân, nâng cao vị trí, vai trò Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đồn thể quần chúng nhân dân Tăng cƣờng cơng tác trị, tƣ tƣởng, nâng cao trách nhiệm cơng dân, 63 xây dựng đồng thuận xã hội, đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nƣớc, tƣơng thân tƣơng Những nhà lãnh đạo phải trí tuệ ngƣời, minh mẫn, sáng suốt, nhìn xa, trơng rộng, gần gũi nhân dân, trọng dụng hiền tài Ngƣời thay mặt dân phải đầy đủ đức lẫn tài Vì yếu tố tích cực học thuyết kiêm Mặc Tử thành tố chung tiếp thu đƣợc tạo nên sức mạnh dân tộc Tiểu kết chương 2: Tóm lại, gạt bỏ hạn chế tâm khơng tƣởng điểm tích cực học thuyết kiêm Mặc Tử là: Đề cao tình yêu thƣơng ngƣời với nhau; ngƣời lãnh đạo dân phải đặt lợi ích dân lên hàng đầu, già chọn ngƣời kế vị thay khơng đặt vấn đề thân hay sơ, mà phải ngƣời có tài có đức, đặt lợi ích ngƣời dân lên hết có nhƣ tập hợp đƣợc quần chúng nhân dân chung tay góp sức xây dựng đất nƣớc Việt Nam ngày giàu mạnh Thời đại chúng ta, lồi ngƣời xích lại gần nhau, diễn giao lƣu hợp tác toàn cầu lĩnh vực Trong phát triển xã hội diễn tiếp nối khứ tại, kế thừa yếu tố tích cực khứ để thúc đẩy phát triển Học thuyết trị, đạo đức xã hội Mặc Tử học thuyết có ý nghĩa khơng q khứ mà cịn có nhiều ý nghĩa với Trong hội nhập văn hóa Đơng - Tây ngày nay, điều chắn Mặc gia hay Nho giáo, Đạo giáo động lực phát triển kinh tế nƣớc phƣơng Tây Nhƣng học giả phƣơng Tây lại quan tâm đến tƣ tƣởng phƣơng Đơng Họ tìm đến tƣ tƣởng đạo đức phƣơng Đông để bù đắp mà phát triển họ thiếu vắng: tu dƣỡng, bồi dƣỡng phẩm chất đạo đức ngƣời, không ham lợi cách 64 mù quáng để bán rẻ lƣơng tâm, không tranh giành chiến tranh, xác lập mối quan hệ cá nhân với xã hội tốt sở không đề cao chủ nghĩa cá nhân mà đề cao tính cộng đồng; khơng hƣớng ngƣời đến sống hƣởng thụ mà đề cao tính tự lực tự cƣờng ý chí cống hiến cho xã hội Ở thời đại lịch sử khác nhau, tầng lớp xã hội khác dân tộc Việt Nam ảnh hƣởng tƣ tƣởng, luồng văn hóa khác Đây vấn đề phức tạp cần đƣợc nghiên cứu cách nghiêm túc, khách quan khoa học Trong bối cảnh đó, học thuyết kiêm Mặc Tử ý nghĩa xây dựng đạo đức ngƣời Việt Nam điều lý thú cần đƣợc tiếp thu quan tâm Việt Nam thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, chấp nhận kinh tế thị trƣờng, đạo đức, lối sống niên số cán bộ, đảng viên đứng trƣớc thách thức bị suy thối Việc tơn trọng gìn giữ sắc văn hóa dân tộc, tiếp thu có chọn lọc văn hóa nhân loại để xây dựng văn hóa, đại tiến kịp thời đại tất yếu Nhƣ đại hội lần thứ IX Đảng cộng sản Việt Nam khẳng định “Kế thừa giá trị văn hóa truyền thống dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa lồi ngƣời, tăng sức đề kháng chống văn hóa đồi trụy, độc hại” Trong chủ trƣơng việc nghiên cứu, đánh giá, kế thừa yếu tố tích cực học thuyết Kiêm Mặc Tử điều thiếu Đặc biệt quan điểm: yêu thƣơng tất ngƣời không phân biệt đẳng cấp sang hèn, giàu nghèo, ngƣời nhân ngƣời làm lợi cho tất ngƣời phẩm cách, đạo đức triết gia Mặc Tử ý nghĩa Trong “Văn kiện Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành Trung ƣơng khóa VIII” Đảng ta rõ: “Cán cấp cao phải gƣơng mẫu, phải giữ gìn phẩm chất đạo đức, thực tốt “tu thân, tề gia”, “cần, kiệm, liêm, chính” Trong “Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ƣơng khóa VIII” Đảng ta 65 đức tính ngƣời Việt Nam cần phải đƣợc xây dựng “có lối sống lành mạnh, nếp sống văn minh, cần kiệm, trung thực, nhân nghĩa, tôn trọng kỷ cƣơng phép nƣớc, quy ƣớc cộng đồng” Nghiên cứu tƣ tƣởng Mặc Tử Kiêm giai đoạn giúp cho có thêm đƣợc cách nhìn khác việc tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại Phát triển kinh tế nhiệm vụ trọng tâm Phát triển kinh tế sở việc phát triển lĩnh vực văn hóa tinh thần, đồng thời phát triển kinh tế địi hỏi phải có phát triển tƣơng ứng tất mặt xã hội Nhận thức đƣợc điều Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: “trong điều kiện kinh tế thị trƣờng mở rộng giao lƣu quốc tế, phải đặc biệt quan tâm, giữ gìn nâng cao sắc văn hóa dân tộc, kế thừa phát huy truyền thống đạo đức, tập quán tốt đẹp lòng tự hào dân tộc Tiếp thu tinh hoa dân tộc giới, làm giàu đẹp thêm văn hóa Việt Nam, đấu tranh chống xâm lƣợc loại văn hóa độc hại, khuynh hƣớng sùng ngoại, lai căng, gốc Khắc phục tâm lý sùng bái đồng tiền, bất chấp đạo lý, coi thƣờng giá trị nhân văn” Việc tiếp thu tƣ tƣởng Kiêm Mặc Tử ví dụ cụ thể cho việc “gạn đục khơi trong, gạt bỏ nhân tố tiêu cực khứ để giữ lại phát huy tinh hoa dân tộc nhân loại lĩnh vực đời sống” dân tộc ta Chúng ta gạt bỏ tính chất tâm tƣ tƣởng tiếp nhận lấy quan điểm việc xây dựng “xã hội đại đồng”, mà nơi ngƣời ln sống mối quan hệ gắn bó với nhau, thêm vào quan điểm việc gắn lợi ích cá nhân với lợi ích xã hội, yêu thƣơng có nghĩa làm lợi cho đồng thời làm lợi cho xã hội Tƣ tƣởng Kiêm gắn liền với lợi điểm hợp lý cịn tồn tận ngày tƣơng lai, lẽ ngƣời làm việc nhu cầu, lợi ích mình, họ ln ln phấn đấu để đạt đƣợc mục đích đó, 66 nhƣng lợi ích phải đƣợc điều chỉnh dựa khn khổ pháp luật tình cảm Cùng với xu chung thời đại, giữ sắc, truyền thống nƣớc phƣơng Đông, dân tộc Việt Nam, phát triển đất nƣớc sở tảng chủ nghĩa Mác - Lênin tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đại, đậm đà sắc văn hóa dân tộc định phải có chắt lọc, kế thừa yếu tố tích cực học thuyết Kiêm Mặc Tử 67 C PHẦN KẾT LUẬN Mặc Tử nhà triết học lớn thời kỳ Xuân Thu Chiến Quốc Với xây dựng nên, ơng mang tới nhìn mẻ xã hội, đặc biệt học thuyết Kiêm với phạm trù mang dấu ấn riêng nhƣ: “Phi cơng”, “Thƣợng đồng”, “Thƣợng hiền”, “Tiết dụng”, “Phi nhạc”, “Tiết táng” Với quan điểm Kiêm yêu thƣơng tất ngƣời không phân biệt sang hèn, thân cận thật tƣ tƣởng tiến ông thời kỳ này, mà xã hội dƣới gị bó chế độ cũ bọn quý tộc coi trọng ngƣời sang, yêu thƣơng ngƣời thân Nghiên cứu tƣ tƣởng Mặc Tử Kiêm giai đoạn giúp cho có thêm đƣợc cách nhìn khác việc tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại để ứng dụng vào đời sống xã hội Ngày xây dựng chế độ theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa trình đấu tranh lâu dài cải biến toàn diện mặt đời sống xã hội, đƣa đất nƣớc từ tình trạng nơng nghiệp lạc hậu lên trình độ phát triển tồn diện: dân giàu, nƣớc mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Trong giai đoạn Phát triển kinh tế nhiệm vụ trọng tâm Phát triển kinh tế sở việc phát triển lĩnh vực văn hóa tinh thần, đồng thời phát triển kinh tế địi hỏi phải có phát triển tƣơng ứng tất mặt xã hội Vì vậy, lĩnh vực văn hóa, đạo đức lối sống phải bƣớc đấu tranh chống ảnh hƣởng tiêu cực kinh tế thị trƣờng Nhận thức đƣợc điều Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Đảng cộng sản Việt Nam khẳng định: “trong điều kiện kinh tế thị trƣờng mở rộng giao lƣu quốc tế, phải đặc biệt quan tâm, giữ gìn nâng cao sắc văn hóa dân tộc, kế thừa phát huy truyền thống đạo đức, tập quán tốt đẹp lòng tự hào dân tộc Tiếp thu tinh hoa dân tộc giới, 68 làm giàu đẹp thêm văn hóa Việt Nam, đấu tranh chống xâm lƣợc loại văn hóa độc hại, khuynh hƣớng sùng ngoại, lai căng, gốc Khắc phục tâm lý sùng bái đồng tiền, bất chấp đạo lý, coi thƣờng giá trị nhân văn” Do vậy, để góp phần xây dựng đạo đức, văn hóa ngƣời Việt Nam ngày tốt đẹp Chúng ta bên cạnh việc kế thừa, trì, phát triển yếu tố tích cực hệ thống giá trị quy tắc ứng xử liền với trình hình thành phát triển kinh tế thị trƣờng Cịn cần phải tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại Việc tiếp thu tƣ tƣởng Kiêm Mặc Tử ví dụ cụ thể cho việc “gạn đục khơi trong, gạt bỏ nhân tố tiêu cực khứ để giữ lại phát huy tinh hoa nhân loại lĩnh vực đời sống” Đúng nhƣ lời Bác Hồ dạy: cũ mà xấu bỏ đi, cũ mà khơng xấu cải tạo lại, cũ mà tinh túy phát triển lên Chúng ta gạt bỏ tính chất tâm tƣ tƣởng Mặc Tử tiếp nhận lấy quan điểm tinh túy việc xây dựng “xã hội đại đồng”, mà nơi ngƣời ln sống mối quan hệ gắn bó với nhau, thêm vào quan điểm việc gắn lợi ích cá nhân với lợi ích xã hội, u thƣơng có nghĩa làm lợi cho đồng thời làm lợi cho xã hội Hiểu rõ điều giúp cho có biện pháp phù hợp việc phát triển cá nhân dƣới tác động kinh tế thị trƣờng Có làm đƣợc xã hội có đƣợc ngƣời tài giỏi có đạo đức cao, họ góp sức để xây dựng nhanh chóng chủ nghĩa xã hội Việt Nam 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO Arthur Cotterell (2002), Trung Hoa cổ đại, tập 1, NXB Kim Đồng, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2002), Giáo trình triết học Mác - Lênin, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban Tƣ tƣởng - Văn hóa Trung ƣơng (1992), Lịch sử triết học, NXB Tƣ tƣởng - Văn hóa Bách khoa tồn thƣ tinh túy văn học cổ điển Trung Quốc (1995), Mặc Tử - ông tổ cuả đức kiên nhẫn (bản dịch Lê Văn Sơn), NXB Đồng Nai Bộ Đại học trung học chuyên nghiệp, vụ Mác Lênin (1983), Giáo trình Đạo đức học Mác Lênin (dùng để giảng dạy trƣờng ĐH CĐ), Hà Nội Bộ Giáo dục đào tạo (1998), Đạo đức học (sách cao đẳng sƣ phạm), NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (1993), Triết học (dùng cho nghiên cứu sinh học viên cao học không thuộc chuyên ngành triết học), tập I, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội TS Dỗn Chính (2002), Đại cương lịch sử triết học Trung Quốc, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội C.Mác Ăngghen (2000), tồn tập, tập 1, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 TS Dỗn Chính (chủ biên) - Nguyễn Thế Nghĩa (2002), Lịch sử triết học (Triết học cổ đại), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 70 11 TS Dỗn Chính, Trƣơng Giới, Trƣơng Văn Chung (biên dịch) (1994), Giải thích danh từ triết học sử Trung Quốc, NXB Giáo dục, HN 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VI, VII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Giản Chi Nguyễn Hiến Lê (1992), Đại cương triết học sử Trung Quốc, 1, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 14 Minh Chi Hà Thúc Minh (1993), Đại cương Triết học Phương Đông, Bộ môn Châu Á học, Trƣờng Đại học Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 15 Đinh Xuân Dũng (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức, Ban Tƣ tƣởng - Văn hoá Trung ƣơng, Hà Nội 16 Will Durant (1997), Lịch sử văn minh Trung Hoa, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc thời kỳ đổi (khóa VI, VII, VIII, IX, X) (phần 1), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001 19 Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 TS Vũ Văn Gầu, “Kiêm nhân sinh Các triết lý độc đáo Mặc Tử” (Tạp chí Triết học số 5, Tháng C2003, Tr.36 - 41) 21 Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Giáo trình Triết học Mác - Lênin, Nhà xuất Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 71 22 Cao Xuân Huy (1994), “Tư tưởng Phương Đơng - Gợi điểm nhìn tham chiếu”, Nhà xuất Văn học, Hà Nội 23 Đồn Đức Hiếu (1997), Giáo trình Lịch sử triết học phương Đông, Trƣờng Đại học Khoa học Huế 24 Đỗ Thị Hồ Hới (1998), “Tìm hiểu số đặc điểm nhân văn Hồ Chí Minh”, Tạp chí Triết học, (4), Tr 8-12 25 Nguyễn Tấn Hùng (2002), Đề cương giảng lịch sử triết học, Đại học Đà Nẵng 26 Nguyễn Văn Hiền “Thuyết Kiêm ái: Nội dung, giá trị ý nghĩa việc xây dựng đạo đức nước ta”, Tạp chí triết học số (232), 92010 27 Trần Đình Hƣợu (2002), Các giảng tư tưởng phương Đông, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 28 Trần Hậu Khiêm (1994), Các dạng đạo đức xã hội, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 GS Vũ Khiêu (1994), Đạo đức mới, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 30 Nguyễn Hiến Lê Giản Chi (1992), Đại cương triết học Trung Quốc, II, NXB, TP Hồ Chí Minh 31 Nguyễn Hiến Lê (1995), Mặc học (Mặc Tử Biệt Mặc), NXB Văn Hóa, Thành phố Hồ Chí Minh 32 Phùng Hữu Lan (1998), Đại cương triết học sử Trung Quốc, NXB Thanh niên 33 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 12, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 72 34 GS Hà Thúc Minh (Biên khảo dịch thuật) (1995), Tuyển tập tư liệu nghiên cứu Lịch sử triết học trung quốc, Tủ sách tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 35 Trần Văn Hải Minh, Bách gia chư tử (Hội Nghiên cứu Giảng dạy văn học Thành phố Hồ Chí Minh 36 Tạp chí Ngƣời đƣa tin UNESCO, số 5, 1998 37 Nguyễn Gia Phu, Nguyễn Huy Quý (1991), Lịch sử Trung Quốc, Nhà xuất Giáo dục 38 Bùi Thanh Quất (2000), Lịch sử triết học, NXB Giáo dục, Hà Nội 39 Trần Đăng Sinh (chủ biên 2009), Lịch sử triết học, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 40 Hồ Thích (1969), Trung Quốc triết học sử (Bản dịch Huỳnh Minh Đức), Khai Trí, Sài Gịn 41 Nguyễn Đăng Thục (1991), Lịch sử triết học phương Đơng, tập I, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 42 Nguyễn Tài Thƣ (chủ biên 1997), Ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo người Việt Nam nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 43 Nguyễn Tài Thƣ (1997), Ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo người Việt Nam nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 44 Từ điển Triết học (1986), NXB Tiến Bộ (Tiếng Việt) - Matxcơva 45 Vũ Minh Tâm (chủ biên) (1996), Tư tưởng Triết học người, NXB Giáo dục, Hà Nội 46 TS Vũ Tình (1998), Đạo đức học phương Đơng cổ đại Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 73 47 Hội đồng Trung ƣơng, Giáo trình triết học Mác - Lênin, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996 48 Hội đồng Trung ƣơng, Di chúc chủ tịch Hồ Chí Minh, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2013 49 GS TS Nguyễn Hữu Vui (chủ biên 2002), Lịch sử triết học Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 50 La Quốc Việt (2003), Tu dưỡng đạo đức tư tưởng, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 Viện Hàn lâm Khoa học Liên Xô (1958) Lịch sử Triết học, (1959), NXB thật, Hà Nội 52 Các trang Web: http//:triethoc.edu.vn http//:tuoitre.com.vn http//:www.tapchicongsan.org.vn http//:dangcongsan.vn http//:vientriethoc.vass.gov.vn 74 ... phần xây dựng đạo đức ngƣời Việt Nam 40 Chương 2: Ý NGHĨA HỌC THUYẾT KIÊM ÁI CỦA MẶC TỬ ĐỐI VỚI VIỆC XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC CỦA CON NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Vài nét thực trạng đạo đức người Việt Nam. .. hợp lí học thuyết 18 1.2.3 Đánh giá học thuyết kiêm Mặc Tử .34 Chương 2: Ý NGHĨA HỌC THUYẾT KIÊM ÁI CỦA MẶC TỬ ĐỐI VỚI VIỆC XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC CỦA CON NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY ... thực tiễn nêu việc nghiên cứu học thuyết Kiêm Mặc tử cần thiết lí mà lựa chọn đề tài: Học thuyết Kiêm Mặc Tử ý nghĩa việc xây dựng đạo đức người Việt Nam làm đề tài nghiên cứu khoa học cho khóa