MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Chương 1 4 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NỘI DUNG HỌC THUYẾT “BẤT HÀNH ĐỘNG” CỦA MẶC TỬ 4 1 1 Tiểu sử và cuộc đời của Lão Tử 4 1 1 1 Tiểu sử 4 1 1 2 Cuộc đời 4 1 1 3 Tác phẩm 5 1 2 Học thuyết “bất[.]
MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NỘI DUNG HỌC THUYẾT “BẤT HÀNH ĐỘNG” CỦA MẶC TỬ 1.1 Tiểu sử đời Lão Tử 1.1.1 Tiểu sử 1.1.2 Cuộc đời 1.1.3 Tác phẩm .5 1.2 Học thuyết “bất hành động” Mặc Tử 1.2.1 Hoàn cảnh đời thuyết “bất hành động” 1.2.2 Nội dung học thuyết “bất hành động” 10 1.2.2.1 Vô vi vấn đề quốc trị 12 1.2.2.2 Vô vi với tự nhiên .14 Chương 18 THỰC TIỄN VẬN DỤNG NHỮNG NỘI DUNG TÍCH CỰC CỦA HỌC THUYẾT “BẤT HÀNH ĐỘNG” TRONG NÂNG CAO NĂNG LỰC, HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 18 2.1 Đánh giá mặt tích cực hạn chế học thuyết “bất hành động” 18 2.1.1 Mặt tích cực 18 2.2.2 Mặt hạn chế 19 2.2 Vận dụng nội dung tích cực học thuyết việc nâng cao lực, hiệu quản lý nhà nước Việt Nam 20 KẾT LUẬN 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày loài người có bước tiến vượt bậc phát triển mặt đời sống kinh tế- xã hội Những thành tựu phát triển kinh tế- xã hội đó, mặt đem lại phồn vinh đời sống vật chất người, song mặt khác đời sống tinh thần người lại có bất ổn, phát triển không bền vững Thời Xuân Thu Trung Hoa kéo dài từ năm 722 tới năm 481 trước cơng ngun Trong tình trạng triền miên tao loạn Trung Hoa, xuất nhiều triết gia với nhiều lý thuyết khác nhau, gọi Bách gia chư tử Vượt lên triết gia ấy, Lão Tử - Khổng Tử hai nhân vật bật Với Đạo Đức Kinh, Lão Tử người Trung Hoa đưa quan niệm vũ trụ Những lời sách nhỏ ông thấm sâu vào dân tộc Trung Hoa, làm cốt lõi văn hóa Trung Hoa, vừa tạo thú sống cho tao nhân quân tử vừa tơn giáo cho giới bình dân ngưỡng vọng Bao trùm tư tưởng trị Lão Tử thể học thuyết “bất hành động” Nâng cao lực, hiệu lực quản lý Nhà nước Việt Nam vấn đề cấp thiết Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm: Về mặt khoa học điều đặt nhu cầu phải có nghiên cứu theo chiều hướng khác để đưa giải pháp nhằm hoàn thiện việc quản lý Nhà nước nước ta Nhà nước ta không quan tâm đến lý thuyết, quan điểm khoa học đại quản lý nhà nước mà phải quan tâm đến tư tưởng truyền thống quản lý Nhà nước tư tưởng trị triết học Trung Quốc cổ đại Hiện nhà tư tưởng lớn Trung Quốc cổ đại như: Khổng Tử, Mặc Tử, Hàn Phi Tử… thu hút quan tâm rộng rãi nhà khoa học giới khai thác tư tưởng quản lý Nhà nước nhà tư tưởng để rút kinh nghiệm cho công quản lý Nhà nước xã hội đại Lão Tử nằm số Nhận thấy tầm quan trọng qua nội dung tích cực học thuyết “bất hành động” Lão Tử vào việc xây dựng nâng cao hiệu quản lý nhà nước nay, học viên lựa chọn đề tài: “Phân tích nội dung học thuyết “bất hành động” Lão Tử Liên hệ thực tiễn Việt Nam” để làm tiểu luận Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Phân tích nội dung học thuyết “bất hành động” Lão Tử, qua liên hệ vận dụng nội dung tích cực việc nâng cao lực, hiệu quản lý nhà nước Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Phân tích thân nghiệp Lão Tử - Nghiên cứu nội dung học thuyết “bất hành động” Lão Tử - Liên hệ vận dụng nội dung tích cực việc nâng cao lực, hiệu quản lý nhà nước Việt Nam Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Nội dung học thuyết “bất hành động” Lão Tử 3.2 Phạm vi nghiên cứu Tiểu luận phân tích nội dung học thuyết “bất hành động” Lão Tử vận dụng nội dung tích cực việc nâng cao lực, hiệu quản lý nhà nước Việt Nam Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Đề tài tiểu luận nghiên cứu dựa phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử, Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam nội dung học thuyết “bất hành động” Lão Tử 4.2 Phương pháp nghiên cứu Để thực nhiệm vụ nghiên cứu tiểu luận sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể nghiên cứu tài liệu, phân tích, tổng hợp, so sánh phương pháp quan sát Ý nghĩa lý luận thực tiễn 5.1 Ý nghĩa lý luận Tiểu luận góp phần hệ thống hóa, phân tích, làm rõ vấn đề lý luận nội dung học thuyết “bất hành động” Lão Tử 5.2 Ý nghĩa thực tiễn Ý nghĩa thực tiễn tiểu luận thể việc vận dụng nội dung tích cực việc nâng cao lực, hiệu quản lý nhà nước Việt Nam Ngoài ra, đề tài tiểu luận làm tài liệu tham khảo dù khiêm tốn cho khoá học sau quan tâm đến vấn đề mà tiểu luận nghiên cứu Kết cấu tiểu luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, tiểu luận kết cấu làm 02 chương, gồm: Chương Cơ sở lý luận nội dung học thuyết “bất hành động” Lão Tử Chương Thực tiễn vận dụng nội dung tích cực học thuyết “bất hành động” việc nâng cao lực, hiệu quản lý nhà nước Việt Nam Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NỘI DUNG HỌC THUYẾT “BẤT HÀNH ĐỘNG” CỦA MẶC TỬ 1.1 Tiểu sử đời Lão Tử 1.1.1 Tiểu sử Lão Tử nhân vật Triết học Trung Quốc, tồn ông lịch sử tranh cãi Theo sử ký Tư Mã Thiên, Lão Tử họ Lý tên Nhĩ, hiệu Bá Dương, thụy Đam Có người nói Thái sử Đạm, Lão Lai Tử Theo truyền thuyết Trung Quốc, ông sống kỷ thứ TCN Nhiều học giả đại cho ông sống kỷ thứ TCN, Có người cịn đưa thời điểm cụ thể đời Lão Tử, cho ông chào đời tạ khoảng 580-500 trước cơng ngun, cuối thời Xn Thu Ơng sinh huyện Khổ nước Sở, Lộc Ấp, thuộc tỉnh Hà Nam Lão Tử coi người viết Đạo Đức Kinh - sách Đạo giáo có ảnh hưởng lớn, ông công nhận Khai tổ Đạo giáo, ông giữ chức văn thư tàng thất nhà Chu 1.1.2 Cuộc đời Lão Tử trở thành anh hùng văn hoá quan trọng hệ người Trung Quốc tiếp sau Một số truyền thuyết nói sinh tóc ơng bạc trắng, ơng nằm bụng mẹ tám hay tám mươi năm, điều giải thích cho tên ơng, dịch thành "bậc thầy già cả" "đứa trẻ già" Theo truyền thống tiểu sử gồm sử Tư Mã Thiên, Lão Tử sống thời với Khổng Tử sinh trước hay sau vài chục năm Nếu tức khoảng thời gian kỷ thứ sáu trước công nguyên, thời với triết gia Hy Lạp tiền Socrates Heraclitus Pythagoras Lão Tử người làm chân giữ sách thư viện triều đình nhà Chu Khổng Tử có ý định hay tình cờ gặp ơng Chu, gần nơi Lạc Dương, nơi Khổng Tử định đọc sách thư viện Theo câu chuyện đó, nhiều tháng sau đó, Khổng Tử Lão Tử tranh luận lễ nghi phép tắc, vốn tảng Khổng giáo Lão Tử phản đối mạnh mẽ nghi thức mà ông cho rỗng tuếch Truyền thuyết Đạo giáo kể tranh luận có ích cho Khổng Tử nhiều so với có thư viện Sau này, Lão Tử nhận thấy vương quốc tan rã định Ông phía Tây lưng trâu nước qua nước Tần từ biến vào sa mạc rộng lớn Truyền thuyết kể có người gác cửa tên Dỗn Hỷ cửa phía tây ải Hàm Cốc thuyết phục Lão Tử viết lại hiểu biết trước vào sa mạc Cho tới lúc ấy, Lão Tử nói triết thuyết ông mà thôi, giống trường hợp Jesus, Phật, Khổng Tử (những văn tuyển họ hoàn thành đệ tử) Theo u cầu người lính đó, Lão Tử viết để lại "Đạo Đức Kinh" Nhiều ghi chép tranh Lão Tử cịn lại đến ngày nay, thường thể ơng người già hói đầu với chịm râu trắng hay đen dài; ông thường cưỡi lưng trâu nước Khi ông khuất bên cửa ải, người đời khơng cịn biết tung tích ơng Khảo chứng người đời sau cho viết Lão Tử Sử ký hẳn hậu thêm vào, lời cảm khái Khổng Tử đạo gia bịa để tơn vinh sư tổ Như thế, hình ảnh ơng thầy già cưỡi lưng trâu nước quan ải rồng bay liệng không cõi huyền thoại Chúng tạo thêm vẻ thần bí mơng lung, hàng trăm câu chuyện khác hành trạng hoàn cảnh sáng tác văn thi sĩ Trung Hoa thời cổ Nhưng dù nữa, ngụ ngôn làm bật thêm giá trị tư tưởng, sống lãng đãng phong thái phiêu hốt tác giả làm hình ảnh Lão Tử thêm huyền thoại 1.1.3 Tác phẩm Lão tử để lại tác phẩm sách “Lão Tử” gọi “Đạo đức Kinh” Theo nghiên cứu, có ý kiến cho rằng: “sách khơng phải Lão Đam trước tác, phản ánh tư tưởng Lão Đam, tác giả Lão Tử chưa khoả đính, chắn khơng phải người sáng tác” Nhưng thực tế tác phẩm “Đạo đức kinh” chủ yếu phản ánh tư tưởng Lão Tử Tác phẩm “Đạo đức kinh” Lão Tử dài khoảng năm nghìn chữ, vốn phân làm hai thiên khác thiên Thượng thiên Hạ Thiên Thượng thường gọi “Đạo kinh” (từ Chương đến Chương 37), thiên Hạ “Đức kinh” (từ Chương 38 đến Chương 81) hợp lại thành “Đạo đức kinh” Về sau, toàn sách hợp lại thành 81 chương, trở thành sách “Lão Tử” mà thấy ngày Đạo Đức Kinh gồm 81 chương, có khoảng 50 chương độ 3.000 chữ quan trọng, chương lặp lại, diễn thêm ý chương trước, khơng có đặc sắc Các chương lại đặt lộn xộn, mà học thuyết Lão Tử coi triết thuyết hồn chỉnh nhất, có hệ thống thời Tiên Tần Năm 1973, mộ cổ số đời Hán gò Mã Vương – Trường Sa – Hồ Nam, khai quật sách lụa Lão Tử gìn giữ đến ngày Nội dung Đạo đức kinh Tác phẩm Đạo đức kinh Lão Tử sách khoảng 5000 chữ, gồm hai phần Thượng Đạo Kinh gồm 37 chương, bàn Đạo lớn vũ trụ Hạ Đức Kinh gồm 44 chương bàn Đức Với cách diễn dạt vắn tắt thâm trầm, gợi mở châm ngôn, ngạn ngữ có tính ẩn dụ, Lão Tữ trình bày ba vấn đề triết học là: Học thuyết “Đạo”, tư tưởng phép biện chứng học thuyết “Vô Vi” Về mặt thể luận, Đạo Lão Tử trình bày theo ba mặt: thể, tướng dụng Về mặt thể đạo Lão Tử dùng nhiều thuật ngữ để diễn đạt, “Đạo huyền”, “đại đạo”, “đạo thường”…tính khách quan tự nhiên Lão Tử đưa lên hàng đầu, vốn thế, mộc mạc, không bị nhào nặn gọt giũa người hồn tồn độc lập với ý muốn Nó sinh vạn vật khơng có ý chí khơng có dục vọng mục đích Đạo vĩnh hằng, có trước trời đất, theo Lão Tử đạo vô cực Đạo sinh vạn vật khơng cho vạn vật Tính khách quan đạo để vật theo hướng tự nhiên, sinh sinh hóa hóa, chẳng cậy, chẳng khoe Tính tự nhiên đạo không giống với cách hiểu nhà vật phương Tây lấy đối lập với ý thức mà 10 tồn chứa tồn tại, không tồn động tình, thay dổi khơng thay đổi Vì tự nhận định ôngngười vật hay tâm Về mặt tướng đạo, ông cho đạo sở vạn vật thể đặc biệt cố định, mà thực thể khối hỗn độn, khơng có tính quy định nào, ngồi tính chất khách quan, tự nhiên chất phác Đạo không mất, tồn đầy khắp vũ trụ đầu trời đất, mẹ mn vật Nó thực thể, tồn cách sâu kín sâu kín, mập mờ, khơng thống hịa hợp sáng tối, khơng có hình dạng, khơng nhìn thấy, không nghe thấy, không nắm Trong chương đầu Đạo Đức kinh ơng viết: “Đạo nói khơng phải đạo thường, danh gọi danh thường” Ơng nói: “ Đạo kín khơng tên” từ xưa đến tên khơng mất, đầu muôn vật Lão Tử thường lấy nước để diễn đạt trạng Đạo, ông viết : “dưới trời khơng có mềm yếu nước mà cơng phá vật rắn mạnh khơng nó” Nước mềm mại khơng tranh chấp ganh đua, làm vua dịng nước khéo biết chỗ thấp Trong đạo khơng có ví dụ khơng có hình ảnh nước, nước len lỏi khắp nơi làm vua biết chỗ thấp, trăm dịng rót tới, trở thành biển rộng rãi bao trùm lên tất cả, chữa đựng tất Mặt dụng đạo cơng dụng, lực Đạo có sức sáng tạo vĩ đại, bao quát, ngự trị trái đất Nhận Đạo tắm tưới vạn vật hiển thiện trái đất mn lồi hình dạng khác Cái khoảng trời đất, giống ống bễ người thợ 11 rèn để diễn đạt lực đạo, từ ống bễ, vận động vạn vật sinh sơi , nảy nở từ ống bể Tuy đạo bao trùm che chở nuôi dưỡng vạn vật khơng khoe khoang, ỷ mà thản nhiên khơng làm Ở chương 37 ơng nói “Đạo thường khơng làm khơng khơng làm” Năng lực đạo chỗ không làm, n tĩnh, thực khơng có mà đạo khơng làm, khơng có mà khơng cậy đến đạo để phát sinh, tồn tai nuôi dưỡng Phần quý giá triết học Lão Tử phép biện chứng chất phác Ơng cho tồn vũ trụ vạn vật chi phối đạo q trình vận động biến hóa khơng ngừng khơng nghỉ theo ông vật tượng vũ trụ bao hàm hai mặt đối lập dựa vào nhau, liên hệ, tương tác lẫn nhau: “thiên hạ biết tốt tốt, nên có xấu, biết lành lành nên có chẳng lành” 1.2 Học thuyết “bất hành động” Mặc Tử 1.2.1 Hoàn cảnh đời thuyết “bất hành động” Một là, tình hình trị Thời Xn Thu – Chiến Quốc thời nhà Chu ngày suy yếu, trái lại số nước chư hầu ngày lớn mạnh Nhân lực nhà Chu suy yếu, số nước chư hầu không tuân theo mệnh lệnh Thiên tử mà xâm phạm lãnh địa nhà Chu Hơn nữa, họ muốn “khống chế Thiên tử để huy nước chư hầu” Do vậy, từ kỷ VII đến đầu kỷ V TCN, vũ đài trị Trung Quốc diễn nước đánh để tranh quyền bá chủ Đến kỷ IV TCN, chiến tranh để thơn tính lẫn nước Trung Quốc lại bùng lên với mức độ ngày ác liệt Chính thế, 10 thời kỳ gọi thời Chiến Quốc Hệ xã hội xu hướng thật tàn khốc Những nội chiến kéo dài diễn Thời Xuân thu có 438 chiến phạt lẫn lực trị, coi thời kỳ “ngũ bá đồ vương” sang thời Chiến quốc có “thất bá tranh hùng” Những chiến tranh làm đảo lộn thiết chế, nghi lễ truyền thống nhà Chu; làm cho xã hội tình trạng loạn lạc, phá hoại sức sản xuất ghê ghớm Hai là, tình hình kinh tế- xã hội Thời kỳ kinh tế có phát triển trước nhiều, tiến quan trọng lĩnh vực kinh tế thời kỳ đời đồ sắt Các nhà khảo cổ học phát số đồ sắt cuối thời Xuân Thu thuộc đất nước Sở Đến thời Chiến Quốc, đồ sắt sử dụng cách phổ biến, thủy lợi thời kỳ coi trọng, cơng trình thủy lợi lớn lại nhiều Ngành công nghiệp đến thời Xuân Thu phát triển trước Trong nghề thủ công truyền thống, nghề đúc đồng thau có nhiều cải tiến rõ rệt Nhờ có công cụ sắt, nghề mộc tiến nhiều Đến thời Chiến Quốc, nghề thủ công lại có bước tiến Do cơng cụ sản xuất tiến số dân lao động tăng lên, người ta có khả khai khẩn thêm nhiều đất hoang Đồng thời xuất hiện tượng mua bán ruộng đất, chế độ ruộng tư phát triển nhanh chóng Ba là, tư tưởng Lúc tư tưởng chi phối nhà Tây Chu trở nên hình thức giáo điều Do thay đổi kinh tế phân hóa giai cấp tư tưởng bi kịch “biến phong” “biến nhã” cuối đời Tây Chu, ta thấy, mầm mống tư tưởng vật chủ nghĩa xuất từ đời Xuân Thu việc đương nhiên Theo sau thuyết “ngũ hành”, đời Xuân Thu sản sinh tư tưởng 18 biến đổi nhận luật mâu thuẫn nơi vẻ vạn vật, “cái yên tĩnh chủ xáo động, quí lấy tiện làm gốc, cao lấy thấp làm gốc, thật đầy giống trống khơng, người thật khơn khéo trơng giống vụng ” Ông nhận luật phản phục bên vũ trụ, “vật phát tới cực điểm phản hồi, tăng phải hao giảm - trăng trịn khuyết, hết mùa đơng tới mùa xn Cùng tắc biến, biến tắc thông ” Trong lúc, bị chi phối luật mâu thuẫn luật phản phục, vũ trụ vận hành với Đạo, vạn vật nương tựa vào mà sinh tồn tương tác tạo điều kiện cho “có khơng sinh; khó dễ thành, dài ngắn hình, cao thấp nghiêng, âm họa, trước sau theo” Tuy Đạo hiểu, khơng thể bàn, khơng thể nói Lão Tử cho lồi người tự phục vụ tốt việc đường Đạo Để xoay xở tình cảnh nghịch lý có Đức Sống có Đức tức sống khơng phân biệt nhị nguyên, không khiên cưỡng, sống tự nhiên, vi vô vi - làm cách tự nhiên đường vận hành Đạo Chương THỰC TIỄN VẬN DỤNG NHỮNG NỘI DUNG TÍCH CỰC CỦA HỌC THUYẾT “BẤT HÀNH ĐỘNG” TRONG NÂNG CAO NĂNG LỰC, HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 2.1 Đánh giá mặt tích cực hạn chế học thuyết “bất hành động” 2.1.1 Mặt tích cực Lão Tử nhìn quy luật khách quan vạn vật Cơ sở vạn vật khách quan, quy định Phần quý giá triết học Lão Tử phép biện chứng chất phác 19 Mọi vật có liên hệ tác động qua lại Từ đạo ông đưa nâng lên thành nghệ thuật sống người là: Từ ái, khiêm nhường, tri túc, ri Từ đạo ông đề học thuyết vô vi với vấn đề nhân sinh, trị , đạo đức đặc sắc Học thuyết giúp nhìn nhận giới chuyển hóa, dung hịa mặt đối lập, giới ln có chuyển hóa va trừ lẫn thân vật Giúp người hướng thiện, hướng đến tự nhiên, dung hòa với tự nhiên, tĩnh tâm tự tại, tránh ham muốn đua chen dục vọng, biết lòng với có Về tư tưởng, chủ trương bất tử, tức quan niệm lúc chết, sống người thay đổi không bị đi, người có thái độ tích cực thân phận Trong hoạt động nhận thức, người cần tránh lối tư gán ghép, máy móc, siêu hình, áp đặt chủ quan vật tượng tự nhiên… Mà phải nhận thức khách quan, tính tự nhiên phác, vốn có Đồng thời, học thuyết cịn dạy người phải biết sống khiêm tốn, giản dị, mà ung dung, tự tại, không lo sợ, không đau buồn… trước biến động xảy đời; không tham lam, vụ lợi, giả dối; không đấu tranh, giành giật; khơng đua địi, bon chen, đố kỵ… Mà cần phải sống hòa nhã, trung dung, thẳng, tự nhiên phác, “thản nhiên mà đến, thản nhiên mà đi”… Đặc biệt, hoạt động thực tiễn, người cần phải “thuận theo tự nhiên”, không làm trái quy luật tự nhiên, không cải tạo tự nhiên theo toan tính lợi ích tầm thường Điều có tính thời đặc biệt sâu sắc bối cảnh biến đổi khí hậu tồn cầu nay, với thiên tai dịch bệnh đe dọa nghiêm trọng, cộng thêm bất ổn trị - xã hội, hệ lụy trực tiếp từ trình người “nhân tạo hóa thiên nhiên”, tạo dựng “văn minh” khơng tương thích với tính tự nhiên vũ trụ vạn vật Đồng thời, hoạt động thực tiễn, người cần phải biết quý trọng 20 sống nói chung, gắn với q trọng môi trường tự nhiên, không tàn sát sinh vật hủy hoại môi trường cách tùy tiện 2.2.2 Mặt hạn chế Do hạn chế mặt lịch sử thời đại quan niệm giới vê trị xã hội có nhìn tiêu cực như: Quan điểm nhận thức Lão Tử mang đậm màu sắc chủ nghĩa tâm tiên nghiệm, thông qua đạo dựa vào đạo khơng cần kiểm nghiệm qua thực tiễn Ơng coi thường tri thức, mới, khoa học, ơng cho có hại với đạo Ơng chủ trương “ dứt thánh bỏ trí”, “ tuyệt học vơ ưu”, với đức tính trẻ thơ Lão Tử cho đời sống xã hội, dẹp bỏ trí tuệ dân chất phác; không coi trọng người hiền dân khơng tranh nhau; khơng coi trọng cải q báu dân khơng có trộm cắp Những tư tưởng khiến người khơng có động lực phấn đấu, dửng dưng trước thời Tư tưởng biện chứng vẽ lên tranh mn hình vạn trạng, đa dạng phong phú vũ trụ vạn vật, với mặt đối lập, mối liên hệ phổ biến vận hành thống Đạo, cịn chất phác, ngây thơ, trực quan cảm tính, tiên nghiệm Nó chưa có sơ sở để vạch chất, tất yếu bên vật tượng Vạn vật vận động tuần hoàn, lặp lặp lại cách buồn tẻ mà khơng có đời mới, nghĩa khơng có phát triển 2.2 Vận dụng nội dung tích cực học thuyết việc nâng cao lực, hiệu quản lý nhà nước Việt Nam Thế giới có xu hướng quay trở lại giá trị truyền thống phương Đơng Trong xu hướng chung tư tưởng trị triết học Trung Quốc cổ đại thu hút quan tâm rộng rãi nhà khoa học giới 21 Người phương Tây có câu: “ánh sáng từ phương Đơng đến… thiên diễn văn minh loài người từ xưa đến từ phương Đông sang phương Tây Văn minh tinh thần nhân loại bắt đầu xuất cực Đông, chuyển từ Trung Hoa đến ấn Độ, Ba Tư, Syrie, Hy Lạp sau Roma Pháp” Ngày Châu Âu trung tâm giá trị tinh thần Nhiều nhà khoa học phương Tây dành công sức đời để nghiên cứu phương Đông ngày phát thêm giá trị vô phong phú phương Đơng Hiện nay, nội dung tư tưởng trị triết học Trung Quốc cổ đại, quan điểm vấn đề quản lý Nhà nước nhiều nhà nghiên cứu khai thác để kế thừa vận dụng vào việc quản lý Nhà nước đại Nhiều quốc gia Châu nghiên cứu vận dụng thành công số hạt nhân hợp lý học thuyết Lão Tử việc quản lý Nhà nước phương pháp “vô vi” ông Tư tưởng học thuyết “vô vi” vấn đề quản lý Nhà nước đem lại học quý lý thuyết đại quản lý Nhà nước không công nhận Quản lý Nhà nước “vô vi” Lão Tử đem lại cho nhà nước đại câu trả lời hàng loạt vấn đề như: mức độ can thiệp sách quản lý Nhà nước đời sống nhân dân; vai trò tiêu chuẩn pháp luật quản lý Nhà nước… Trong tư tưởng trị Lão Tử nghiên cứu ta thấy nhiều mặt hạn chế mặt tích cực Vì phương thức vơ vi quản lý Nhà nước Lão Tử đương thời không áp dụng Ngày quan điểm Lão Tử quản lý Nhà nước khơng đánh giá cao, trí có nhiều lời phê bình đơi nặng nề Các tác giả Liên Xô “Lịch sử học thuyết trị giới” cho rằng: “Học thuyết vô vi Lão Tử chủ trương thiết lập Nhà nước xa lạ với tiến văn minh, lý tưởng Lão Tử quay trở lại trật tự xã hội nguyên thuỷ – nét phản động học thuyết Lão Tử” Quan điểm đánh giá Lão Tử quản lý Nhà nước đánh giá tiêu cực thụ động Nó phản ánh suy bại đẳng 22 cấp phong kiến quý tộc cũ muốn phản ứng lại tình thế, bất lực nên cịn biết than phiền địa vị xã hội nghiêng đổ” Tuy nhiên, ngày nên đánh giá vô vi quản lý Nhà nước mà Lão Tử đề xuất theo nhãn quan khác Lão Tử nói “Vì thiên hạ khơng hiểu ngơn luận ta nên ta” Thật vậy, phê bình Lão Tử nhiều xuất phát từ việc không hiểu Lão Tử, người ta không hiểu cách xác ý tứ ngơn ngữ Lão Tử Đúng chủ trương “vô vi” Lão Tử nhiều mặt hạn chế, phải nhận thấy tư tưởng ơng có hạt nhân hợp lý, bàn vấn đề quản lý Nhà nước Đó can thiệp mức Nhà nước vào đời sống nhân dân quy định pháp luật rắc rối phiền phức Nhà nước nhân tố cản trở phát triển nhân dân Việt Nam xã hội phương Đơng Nhà nước Việt Nam phải có nét đặc thù Nhà nước phương Đông, tiếp thu lý thuyết đại quản lý Nhà nước đồng thời kết hợp với hạt nhân hợp lý tư tưởng quản lý Nhà nước, tư tưởng trị triết học Trung Quốc cổ đại nói chung học thuyết Lão Tử nói riêng yếu tố thiết thực, có ý nghĩa quan trọng việc vận dụng vào việc quản lý Nhà nước Việt Nam Từ việc nghiên cứu tư tưởng trị phương pháp cai trị vô vi Lão Tử phương diện quản lý Nhà nước, vận dụng số hạt nhân hợp lý vào việc tăng cường lực, hiệu quản lý Nhà nước Việt Nam theo nội dung sau: Thứ là, Các sách quản lý Nhà nước phải tơn trọng tự nhiên, không can thiệp mức vào tự nhiên; nhân dân sống hoà hợp với tự nhiên, nên hướng đời sống giản phác Tư tưởng Lão Tử cho phải sống theo tự nhiên, can thiệp mức vào tự nhiên Chính sách quản lý 23 Nhà nước phải tôn trọng tự nhiên Nhân dân phải hoà hợp với tự nhiên sống đời giản phác Như ta thấy phương Tây sau năm chinh phục tự nhiên, ngày phải gánh chịu tác động tiêu cực Các Nhà nước đại phải đối mặt với hậu việc can thiệp mức vào tự nhiên, nhiễm mơi trường, khí độc nhà máy, hiệu ứng nhà kính, chất độc loại phân hoá học… hậu việc chinh phục tự nhiên Việt Nam phải đối mặt với vấn đề mang tính tồn cầu Vì kế hoạch quản lý Nhà nước phải tác động phù hợp với quy luật thiên nhiên can thiệp mức vào thiên nhiên Điều liên quan đến sách quản lý Nhà nước Việt Nam rừng, biển, nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường… Sự phức tạp đời sống đại làm khô khan đời sống tâm hồn người Người phương Tây nhận thấy bất cập phức tạp đời sống đại muốn sống giản dị, chất phác hồ hợp với thiên nhiên Khi họ nhận thấy ưu điểm Lão Tử Max Kaltenmark, cơng trình “Lao Tseu” cho biết Âu Mỹ nhiều người thích thuyết vơ vi Lão Tử, mà xét cho thái độ thuận theo tự nhiên, bất can thiệp Lão Tử không trái với tinh thần khoa học chút nào, tinh thần thực khoa học tôn luật thiên nhiên Nhân dân xã hội Việt Nam ngày nên theo lời khuyên Lão Tử, ngồi lúc làm việc để góp phần vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, cần phải có khoảng thời gian sống hồ hợp với thiên nhiên, khơng nên phức tạp hố sống, giản dị chất phác làm cho sống bớt căng thẳng nhịp sống đại Thứ hai là, Nhà nước tốt Nhà nước tinh gọn quản lý nhất; pháp luật tốt pháp luật tinh gọn điều chỉnh 24 Bài học rút từ việc nghiên cứu phương thức vô vi Lão Tử Theo phương thức Nhà nước cần giảm tối thiểu can thiệp vào đời sống nhân dân; pháp luật không can thiệp vào lĩnh vực củads xã hội; Nhà nước quản lý nhân dân để nhân dân không thấy sức nặng Nhà nước mình; thành nhân dân hưởng thụ Nhà nước đem lại nhân dân tự thấy thành Trong khía cạnh định, tư tưởng có ý nghĩa Sự can thiệp mức Nhà nước vào đời sống nhân dân, việc giới hạn hành vi nhân dân quy định pháp luật rắc rối phiền phức Nhà nước nhân tố cản trở phát triển xã hội, không khơi dậy tiềm dồi nhân dân Trong thời kỳ chế kế hoạch hoá, tập trung bao cấp nước ta, Nhà nước can thiệp sâu vào đời sống nhân dân Chính chế tạo giới hạn cho vịêc phát triển nguồn lực đất nước Cơ chế tập trung làm cho thành phần kinh tế khơng có hội để phát triển, đất nước rơi vào tình trạng trì trệ Nhận thấy bất cập chế tập trung bao cấp, chuyển sang chế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Khi này, Nhà nước khơng cịn can thiệp mức vào đời sống nhân dân, thành phần kinh tế hội để tự cạnh tranh thương trường khuôn khổ pháp luật Cơ chế thời kỳ đổi tạo phát triển to lớn xã hội Việt Nam Có gặp khơng tư tưởng Lão Tử Nhà nước vô vi tư tưởng Nhà nước pháp quyền? Nhà nước pháp quyền phải Nhà nước không can thiệp mức vào đời sống nhân dân Đó Nhà nước quản lý Nhà nước quản lý vấn đề mang tầm cỡ quốc gia Khuynh hướng địa phương hoá việc chuyển giao việc thực dịch vụ công cộng từ phái Nhà nước cho tư nhân diễn phổ biến giới cho thấy ngày Nhà nước thu hẹp can thiệp vào đời sống nhân dân Nếu phái Nhà nước có nguyên tắc Nhà nước tốt 25 Nhà nước quản lý nhất, pháp luật có nguyên tắc tương đồng Pháp luật tốt pháp luật tinh tường điều chỉnh Như thấy Lão Tử vô lý đưa quan điểm Nhà nước vô vi Sự tinh tường Nhà nước tức máy Nhà nước phải tinh gọn Việc tổ chức máy hành Nhà nước Việt Nam theo hướng phải thực giải pháp sau: - Tiếp tục xếp lại cấu Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ thành Bộ quản lý đa ngành Tập trung vào xếp quan thuộc Chính phủ; hướng đưa vào Bộ tương đương tạo thành số Bộ mới, để lại quan trực thuộc Chính phủ hạn chế - Sắp xếp lại quan quản lý theo ngành học (Trung ương trực tiếp quản lý) Xác định bộ, ngành Trung ương dứt khoát phải trực tiếp nắm như: quốc phòng; an ninh, ngoại giao, ngân hàng Nhà nước, thuế, kho bạc, hải quan; lại cân nhắc, chuyển giao cho địa phương quản lý Cần thay đổi nhận thức Trung ương trực tiếp quản lý nay; không chủ trương phân cấp khơng thể thực - Sốt xét lại tổ chức, chức quan phối hợp Thủ tướng định thành lập (các Uỷ ban, Hội đồng, Ban đạo…) Hiện nay, loại tổ chức số lượng lớn (trên 2000 quan) Cần xếp, giảm đến mức thấp loại tổ chức đưa quan thường trực, giúp việc vào Bộ tương ứng - Về tổ chức, quan giúp việc Bộ trưởng, Thủ trưởng quan quản lý vĩ mô (Vụ, Cục…), Uỷ ban Nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (Sở, Ban…), cấp huyện cần có chuẩn hố, xếp, tinh giảm; ngăn chặn xu hướng gia tăng đầu quan quản lý Nhà nước quản lý đòi hỏi điều chỉnh vai trò nước điều kiện xã hội Trên phạm vi giới, người ta có cảm tưởng xu hướng tồn cầu hố, tự hố kinh tế làm mờ nhạt vai trò Nhà 26 nước Theo Báo cáo Uỷ ban “Nhà nước, hành Nhà nước hoạt động dịch vụ công trước ngưỡng cửa năm 2000” – Diễn đàn Kinh tế – Tài Việt – Pháp, từ năm 1983, Nhà nước từ bỏ dần phần lớn công cụ truyền thống sử dụng nhằm trực tiếp kiểm soát thị trường: kiểm sốt giá cả, hạn mức tín dụng, quy định tỷ lệ lãi suất, kiểm soát hối đoái, chế cấp phép hành cho sa thải nhân cơng… Tuy nhiên Báo cáo cho vai trị Nhà nước khơng đi, có điều chỉnh: Nhà nước đóng vai trị quan trọng mình, vai trị điều tiết, kiểm sốt vận hành thị trường, bảo đảm tuân thủ nguyên tắc cạnh tranh, kiềm chế tượng cân đối vĩ mô kinh tế, tài Như vậy, Nhà nước hạn chế, giảm thiểu biện pháp can thiệp trực tiếp vào kinh tế Vai trị Nhà nước chỗ ban hành văn pháp luật tạo hành lang pháp lý cho vận hành chế thị trường, kiểm soát tác động trái chế thị trường Việt Nam chuyển sang xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Nhà nước chế kinh tế phải có vai trò khác với Nhà nước chế tập trung bao cấp trước Trong kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Nhà nước chuyển từ vai trò người “cầm chèo” sang vai trò người “cầm lái” Trong chế kinh tế mới, Nhà nước không nên can thiệp sâu vào đời sống kinh tế, mà phải tập trung vào việc xây dựng văn pháp luật làm hành lang pháp lý cho vận hành kinh tế Đồng thời Nhà nước phải có biện pháp kiểm sốt mặt trái chế thị trường Cần phải xác định tỉ trọng, mức độ làm kinh tế trực tiếp Nhà nước thông qua doanh nghiệp Nhà nước Với xu hướng Nhà nước quản lý nhất, Chính phủ cần tập trung vào xây dựng thể chế, sách vĩ mơ nước, khắc phục việc biến Chính phủ Thủ tướng thành quan quản lý vụ; phân cấp mạnh cho địa phương quản lý, phát triển kinh tế, dân sinh, dân xã hội; giảm việc Trung ương 27 trực tiếp quản lý, điều hành trực tiếp, tiến hành xã hội hố việc thực dịch vụ cơng Pháp luật phải tinh gọn điều chỉnh Luật Quốc hội phải có khả trực tiếp vào sống, giảm bớt tình trạng luật Quốc hội để vào sống phải đợi có nghị định hướng dẫn Chính phủ Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng ban hành Nghị định, Quyết định để tổ chức thực văn pháp luật Quốc hội Nhưng việc ban hành văn pháp luật quan hành phải đảm bảo khả thực thi, có tính ổn định lâu dài, an toàn pháp lý cao Các quan quản lý Nhà nước khác phải giảm tối thiểu ban hành văn pháp luật Các văn pháp luật quan hành Nhà nước ngồi quan kể nhằm mục đích cụ thể hố văn quan Nhà nước cấp Nhưng cụ thể hố nhiều mâu thuẫn với văn quan cấp trên, quan trọng vi phạm quyền lợi ích hợp pháp công dân Đây điều chấp nhận Nhà nước pháp quyền Do đó, quan hành Nhà nước phải giảm việc ban hành văn pháp luật Thứ ba là, Nhà nước pháp luật Nhà nước ban hành phải tơn trọng tính tự nhiên người Lý thuyết vô vi Lão Tử thực chất muốn đặt vấn đề Nhà nước pháp luật Nhà nước phải tơn trọng tính tự nhiên người Đây tư tưởng gần với lý thuyết pháp lý tự nhiên nhà triết học phương Tây Pháp lý tự nhiên học thuyết pháp lý lý tưởng, độc lập với Nhà nước, dường xuất phát từ lý tính tính người Những tư tưởng pháp lý tự nhiên đề thời cổ đại (Xôcrát, Platon,v.v…) Những tư tưởng pháp lý tự nhiên truyền bá nhiều thời kỳ cách mạng tư sản phương Tây (thế kỷ XVII - XVIII) Những người ủng hộ học thuyết pháp lý tự nhiên – Grôxi, Xpinôda, Lôccơ, Rútxô, Môngtexkiơ, Hônbách, Cantơ, Rađisep… sử dụng 28 để phê phán chế độ phong kiến, để chứng minh cho tính tự nhiên tính hợp lý xã hội tư sản Học thuyết pháp lý tự nhiên chủ trương, giống lý thuyết vô vi Lão Tử, đạo luật Nhà nước ban hành phải phù hợp với quyền tự nhiên vốn có người Học thuyết pháp tự nhiên mang tính chất tâm siêu hình Lý thuyết khơng nhìn nhận tính lịch sử tính giai cấp quyền lợi người, mối liên quan chúng phát triển điều kiện vật chất đời sống xã hội Tuy nhiên, lý thuyết pháp lý tự nhiên lý thuyết vơ vi có mặt tiến định mà thiết nghĩ ngày khai thác cách hợp lý có ý nghĩa Nhà nước pháp luật Nhà nước phải phản ánh tính tự nhiên vốn có người Madison viết rằng; “Chính phủ gì, khơng phải phản chiếu rõ ràng tính loài người” Nhà nước máy mà thơng qua người quản lý người Cho nên, máy Nhà nước phải phản ánh tính tự nhiên người Trong việc tổ chức Nhà nước phải trù liệu trước ngăn ngừa hậu xấu người máy gây ra, vốn tính tự nhiên vốn có người đam mê quyền lực mà tha hóa quyền lực Cần có cách thức tổ chức máy Nhà nước cho nhân viên Nhà nước thừa hành nhiệm vụ phẩm chất thi hành nhiệm vụ, tránh cám dỗ xảy mà người tính tự nhiên nhiều khó cưỡng chế lại Như vậy, nói lý thuyết vô vi, lý thuyết pháp lý tự nhiên có ý nghĩa chống lại chuyên chế Nhà nước, vạch giới hạn tự nhiên người mà Nhà nước pháp luật Nhà nước phải tôn trọng không vi phạm Vơ vi khơng có nghĩa u cầu Nhà nước khơng làm khơng có pháp luật mà Nhà nước khơng làm pháp luật khơng quy định trái với tính tự nhiên 29 người, Nhà nước pháp luật phải tác động phù hợp với tính tự nhiên người, Nhà nước pháp luật cản trở tác động với tính tự nhiên người Chẳng hạn, Hiến pháp đạo luật quy định việc người phải quản lý người Vì hiến pháp tốt quy định phản ánh hết tính vốn có người, cho dù họ “thân hào chí sĩ” Hiến pháp phải phản ánh tính tự nhiên vốn có người Đó tính nhân Hiến pháp Ở trạng thái hồn thiện người ln có lý trí, có kỷ luật, có cơng lòng vị tha, trạng thái bị tổn thương, người lại khơng có đam mê, khơng dung thứ, vơ liêm sỉ cịn có lịng tham Điều lẽ đương nhiên, người thiên thần người thiên thần, khỏi phải cần đến máy Nhà nước, lẫn văn phải quy định cung cách tổ chức hoạt động (Hiến pháp), điều ngược lại Chính phủ lại thần thánh, khỏi cần phải quy định cách thức phải hoạt động theo thể thức định Vì vậy, Hiến pháp ngồi việc cần phải quy định rạch rịi quan Nhà nước chức năng, nhiệm vụ, cần có quy định làm cho quan Nhà nước thông qua nhân viên thừa hành nhiệm vụ quan Nhà nước uỷ quyền luôn giữ phẩm chất thi hành nhiệm vụ, tránh hành vi cám dỗ xảy Hay nói cách khác hiến văn cần có quy định phịng chống tượng tham nhũng, thay đam mê quyền lực, nhận thức không đầy đủ, mà gây tổn thất cho Nhà nước, ảnh hưởng đến nguyên tắc quyền lực Nhà nước luôn nằm tay nhân dân Một Hiến pháp tốt có quy định hiểu rõ tính vốn có người 30 KẾT LUẬN Tóm lại, tư tưởng trị học thuyết Lão Tử hệ thống lý thuyết xuất sớm lịch sử Trung Quốc, từ có phân chia thành giai cấp có Nhà nước Quan điểm ơng chống lại giai cấp thống trị tàn bạo, ức hiếp quần chúng, làm trái với đạo tự nhiên… Nhưng quan điểm ông lại có nhiều ảo tưởng như: phương pháp cai trị, Nhà nước lý tưởng, khuyên người lòng với nghèo khổ ngu dốt để thản Vì nhiều học giả nghiên cứu học thuyết ơng cho tư tưởng trị ơng có nhiều mặt tiêu cực tích cực Tuy nhiên thực tế nhiều thấy mặt tiêu cực Lão Tử mà không ý đến quan điểm tích cực Lão Tử như: ông chủ trương cai trị không nên can thiệp mức vào đời sống nhân dân, việc gia hạn hành vi nhân dân quy định pháp luật, rắc rối phiền phức Nhà nước nhân tố cản trở phát triển xã hội… Từ việc nghiên cứu nội dung tư tưởng quản lý Nhà nước Lão Tử, ta nhận thấy tư tưởng Lão Tử hợp lý Nhưng quan điểm quản lý Nhà nước ông thời không đánh giá xác 31 Những tư tưởng ngày hướng dẫn cho xã hội đại cách quản lý Nhà nước cho vừa tạo phát triển vật chất đồng thời nhân dân hưởng thụ đời sống tinh thần thản Một nhà nước quản lý xã hội tốt phải vừa phát triển kinh tế lại vừa phát triển văn hố nhân dân nhà nước hưởng cách cân giá trị vật chất tinh thần Từ khả phát triển kinh tế thừa phát triển tư tưởng học thuyết Lão Tử ta sinh số kinh nghiệm bổ ích cho việc quản lý Nhà nước Việt Nam nay, điều có giá trị mặt lý luận lãn thực tiễn phương thức quản lý Nhà nước Đảng Nhà nước ta TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tư pháp – Viện nghiên cứu khoa học pháp lý Chuyên đề Năng lực, hiệu lực, hiệu quản lý hành Nhà nước, thực trạng nguyên nhân giải pháp Thông tin Khoa học pháp lý, tháng 12, 2000 Dương Lực, Kinh điển Văn hố 5000 năm Trung Hoa, Nxb Văn hố Thơng tin, 2002 https://text.123docz.net/document/2571901-nhung-gia-tri-va-han-checua-tu-tuong-triet-hoc-dao-gia.htm Lê Văn Quán, Đại cương lịch sử tư tưởng Trung Quốc, Nxb Giáo dục 1997 Lịch sử học thuyết trị giới, Bản dịch Lưu Kiếm Thanh Phạm Hồng Thái, Nxb Văn hố Thơng tin, 2001 Nguyễn Hiếu Lê, Lão Tử Đạo đức kinh, Nxb Văn hố Thơng tin, 1994 Nguyễn Anh Tuấn, Vấn đề quản lý Nhà nước triết học Trung Quốc cổ đại, Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, 2002 32 PGS TS Dương Xuân Ngọc, Lịch sử tư tưởng trị, Nxb Chính trị Quốc gia, 2001 10 Thu Giang – Nguyễn Duy Cần: Lão Tử, Đạo đức kinh, Nxb Văn học 1991 11 Trí Tuệ: Lão Tử, Tư tưởng sách lược, Nxb Mũi Cà mau, 2003 ... 02 chương, gồm: Chương Cơ sở lý luận nội dung học thuyết ? ?bất hành động? ?? Lão Tử Chương Thực tiễn vận dụng nội dung tích cực học thuyết ? ?bất hành động? ?? việc nâng cao lực, hiệu quản lý nhà nước... biết tốt tốt, nên có xấu, biết lành lành nên có chẳng lành” 1.2 Học thuyết ? ?bất hành động? ?? Mặc Tử 1.2.1 Hoàn cảnh đời thuyết ? ?bất hành động? ?? Một là, tình hình trị Thời Xn Thu – Chiến Quốc thời nhà... dung tích cực học thuyết ? ?bất hành động? ?? Lão Tử vào việc xây dựng nâng cao hiệu quản lý nhà nước nay, học viên lựa chọn đề tài: “Phân tích nội dung học thuyết ? ?bất hành động? ?? Lão Tử Liên hệ thực