1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận cuối kỳ đề tài lịch sử văn bản hành chính việt nam thời kỳ 1954 1975

37 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Văn bản quy phạm pháp luật.Hiến pháp: là văn bản quy định những vấn đề cơ bản về chế độ chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, quyền lợi và nghĩa vụ của công dân, các nguyên tắccơ bản về t

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH.TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN.

KHOA LƯU TRỮ HỌC - QUẢN TRỊ VĂN PHÒNG.

TIỂU LUẬN CUỐI KỲMÔN HỌC: LỊCH SỬ VĂN BẢN HÀNH CHÍNH ĐỀ TÀI: LỊCH SỬ VĂN BẢN HÀNH CHÍNH VIỆT NAM

THỜI KỲ 1954 - 1975.

Lớp: Lưu trữ học K23.

♣Giảng viên hướng dẫn: T.S Nguyễn Thị Ánh NguyệtNhóm thực hiện tiểu luận: Nhóm 4

Nguyễn Ngọc Huyền TrânMSSV: 2356240068Nguyễn Sỹ HoàngMSSV: 2356240022Trần Trúc LinhMSSV: 2356240031Phan Minh AnhMSSV: 2356240005

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 1 năm 2024.

Trang 2

NHÓM 4 - PHẢN BIỆNDANH SÁCH PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC:

▬●▬Tên sinh viên

Ghi chú

Nguyễn NgọcHuyền Trân -2356240068

Trưởng nhóm, phân côngnhiệm vụ, soạn thảo nộidung , làm Powerpoint

Trưởng nhóm, phânchia nhiệm vụ, soạnthảo mục 4 - 5, trìnhbày tiểu luận, in word

NHẬNNguyễn Sỹ

Hoàng 2356240022

-Phó nhóm, đưa ra ý kiến,soạn thảo nội dung, làmPowerpoint, duyệt nội dungvà Powerpoint, thuyết trình

Phó nhóm, đưa ra ýkiến, soạn thảo mục 1,

8, duyệt và chỉnh sủavăn bản

NHẬNTrần Trúc

Linh 2356240031

-Soạn thảo nội dung, thuyết

trình

Soạn thảo mục 6 - 7,

NHẬNPhan Minh

Anh 2356240005

-Soạn thảo nội dung, thuyết

Trang 3

2.2 CÔNG TÁC VĂN THƯ VÀ CON DẤU Ở MIỀN BẮC 14

a Công tác văn thư 14

b Con dấu 15

3 QUÁ TRÌNH LƯU TRỮ TÀI LIỆU Ở MIỀN BẮC 20

4 VĂN BẢN VÀ CÔNG TÁC VĂN THƯ Ở MIỀN NAM 22

3.1 HỆ THỐNG VĂN BẢN HÀNH CHÍNH Ở MIỀN NAM 22

a Văn bản quy phạm pháp luật 22b Văn bản hành chính 27

c Một số văn bản khác 723.2 CÔNG TÁC VĂN THƯ VÀ CON DẤU Ở MIỀN NAM 26

a Công tác văn thư 29

Trang 4

1 Bối cảnh

Sau khi Hiệp định Geneva được ký kết, đất nước Việt Nam tạm thời bị chialàm hai miền ở vĩ tuyến 17 với hai chế độ chính trị - xã hội khác nhau: miềnBắc do Việt Nam Dân chủ Cộng hoà hoàn toàn giải phóng, miền Nam tạmthời do Pháp quản lý Tuy nhiên, Mỹ thế chân Pháp bằng cách đưa Ngô ĐìnhDiệm phế truất Bảo Đại, thành lập “Việt Nam Cộng hoà”, đơn phương xé bỏHiệp định Geneva, âm mưu chia cắt đất nước lâu dài

Từ năm 1954, cả hai miền tiến hành cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nướcvới 3 giai đoạn chính:

Giai đoạn1954 - 1965 Miền Bắc hoàn toàn giảiphóng, tiến hành tái thiết

đất nước đi lên con đườngxã hội chủ nghĩa

Miền Nam thực hiện cách mạng dân tộc dân chủ, thực hiện đấu tranhthống nhất nước nhà.Giai đoạn

1965 - 1973

Trở thành hậu phương lớncho chiến trường miềnNam và bảo vệ miền Bắctrước hai cuộc chiến tranhphá hoại của Mỹ (1965 -1968; 1972)

Chống chiến lược“Chiến tranh đặc biệt”(1961 - 1965); “Chiếntranh cục bộ” (1965 –1968) và “Việt Nam hoáchiến tranh” (1969 -1973) của đế quốc Mỹ.Giai đoạn

1973 - 1975 Miền Nam đấu tranh chống địch “bình định – lấn chiếm” và tạo thế cho cả nước toàn lực tiến tới giải

phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất cả nước

2 Văn bản hành chính và công tác văn thư ở miền Bắc.2.1 Hệ thống văn bản hành chính ở miền Bắc.

a Văn bản quy phạm pháp luật.Hiến pháp: là văn bản quy định những vấn đề cơ bản về chế độ chính trị,

kinh tế, văn hoá, xã hội, quyền lợi và nghĩa vụ của công dân, các nguyên tắccơ bản về tổ chức và hoạt động bộ máy nhà nước Là luật cơ bản và có hiệulực pháp lý cao nhất được dùng để làm cơ sở xây dựng ht pháp luật nước ta

Hiến pháp năm 1959:

Ngày 1/4/1959, bản dự thảo được công bố để toàn dân thảo luận và thamgia đóng góp ý kiến Cuộc thảo luận này kéo dài trong 4 tháng với sự thamgia sôi nổi, tích cực của các tầng lớp nhân dân lao động Ngày 31/12/1959,tại kỳ họp thứ 11 Quốc hội khóa I đã nhất trí thông qua bản Hiến pháp sửa

Trang 5

đổi và ngày 1/1/1960, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký sắc lệnh công bố Hiếnpháp

Với 10 chương, 112 điều, Hiến pháp năm 1959 đã phát huy tinh thần củaHiến pháp năm 1946, là hiến pháp xã hội chủ nghĩa đầu tiên của nước ta.Hiến pháp quy định chế độ chính trị, kinh tế và xã hội của nước ta, quan hệbình đẳng, hỗ trợ nhau giữa các dân tộc trong nước Đồng thời, quy địnhtrách nhiệm và quyền hạn của các cơ quan Nhà nước, quyền lợi và nghĩa vụcủa công dân

Hiến pháp năm 1959 cuả nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.

Luật: Là văn bản cụ thể chuyển những quy định của Hiến pháp về các vấn đề

quan trọn theo các lĩnh vực về đối nội, đối ngoại

hành

Kỳ họp thứ 7khoá I Quốc

hội(29/12/1956-

25/1/1957)

Luật Công đoàn năm 1957

Định rõ vai trò, nhiệm vụ và quyền hạn của tổ chức Công đoàn Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Bộ Ngoại giao

Phạm Văn Đồng

Kỳ họp thứ 11khoá I Quốchội (ngày 18 -

31/12/1959)

Luật Hôn nhân và Gia

Quy định nguyên tắc chung, về kết hôn, về nghĩa vụ và quyền lợi của vợ chồng, về quan hệ giữa chamẹ và con cái, về ly hôn

Uỷ viên Ban Thường trực Quốc hội Xuân Thuỷ

Trang 6

đìnhKỳ họp thứ 1 khoá II Quốc hội (ngày 14/7/1960).

Luật tổ chức Viện kiểm soát Nhân dân

Quy định nguyên tắc chung; kiểm sát việc tuân theo pháp luật của các cơ quan

Chủ tịch Hồ Chí Minh

Kỳ họp thứ 1 Quốc hội khoáII (ngày 14/7/1960)

Luật tổ chức Hội đồng Chính phủ

Quy định về nguyên tắc tổ chức Hội đồng Chính phủ

Phó Chủ tịch Quốc hội Hoàng Văn Hoan

Luật Công đoàn 1957

Trang 7

Sắc luật: là văn bản do Chính phủ ban hành theo Ủy quyền lập pháp của

Quốc hội về những vấn đề thuộc nội dung quy định của luật và giá trị như đạo luật

hành

Số:003-SLT ngày 18/6/1957

Minh

Số: 004-SLT ngày 20/07/1957

Về bầu cử Hội đồng Nhân dân và Uỷ ban Hành chính các cấp

Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Bộ Ngoại giaoPhạm Văn Đồng

Pháp lệnh: Là văn bản quy phạm pháp luật được Ủy ban Thường vụ Quốc

hội ban hành trong một số trường hợp được pháp luật quy định cụ thể, nhữngvấn đề mà pháp luật đã ban hành nhưng mang tính chất dễ thay đổi và chưa ổn định hoặc chưa có luật điều chỉnh trong quan hệ xã hội đó

Thời gianTên loạiNội dungNgười ký duyệt/ban

hành

Uỷ ban TVQuốc hội ngày

16/7/1962

Pháp lệnh về nhiệm vụ, quyền hạn của Cảnh sát nhân dân

Nhằm quy định nhiệm vụ, quyềnhạn của Cảnh sát nhân dân nước Việt Nam dân chủ cộng hoà

Phó Chủ tịch UBTV Quốc hội Hoàng Văn Hoan

Uỷ ban TVQuốc hội ngày

21/10/1970

Pháp lệnh về trừng trị các tộixâm phạm tài sản xã hội chủ nghĩa

Quy định nguyên tắc chung, tội phạm và hình phạt Chủ tịch UBTV Quốchội Trường Chinh

Trang 8

Uỷ ban TVQuốc hội ngày

15/01/1970

Pháp lệnh Về việc đặt các danh hiệu vinh dự Nhà nước: Anh hùng lao động và Anh hùng lực lượngvũ trang nhân dân

Quy định về việc xét điều kiện, đặt danh hiệu vinh dự Anh hùng Lao động và Anh hùng lực lượngvũ trang nhân dân

Chủ tịch Quốc hội Trường Chinh

Pháp lệnh đặt các danh hiệu vinh dự Nhà nước, ngày 15/01/1970

Trang 9

Nghị quyết: là hình thức văn bản quyết định về những vấn đề cơ bản sau khi

được hội nghị bàn bạc, thông qua bằng biểu quyết theo đa số, biểu thị ý kiến hay ý định của một cơ quan, tổ chức về một vấn đề nhất định

hành

Số 15 - NQ/TW củaBCH Trung ương khoá II (01/1959)

Về đề ra tình hinh và nhiệm vụ cho cách mạng miền

Chủ tịch Hồ Chí Minh

Số 786 - TVQHK6 của Quốc hội khoá III

Về việc phê chuẩn việc sửa đổi và thành lập một số tổ chức mới trong bộ máy Nhà nước

Chủ tịch Quốc hội Trường Chinh

Thông tư: là hình thức văn bản quy phạm pháp luật do Bộ trưởng, Thủ

trưởng cơ quan ngang bộ ban hành để hướng dẫn thực hiện văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan nhà nước cấp trên

hành

Số 54/ NV - TT củaBộ Nội vụ (30/11/1959)

Về việc quy định chế độ ưu đãi đối với các cán bộ, chiến sĩ Công an nhân dân vũ trang khi bị thương, bị hy sinh, khi từ trần, khi phục viên, chuyển ngành và đối với gia đình anh em

Thứ trưởng Tô QuangĐẩu

Số 05-LĐ/TT của Bộ Lao động (09/02/1957)

Về chế độ lao động trong việc thuê mượn, dãn công nhân, giờ làm việc, ngày nghỉ công nhân ngành ô tô, ca nô tư nhân

Bộ trưởng Nguyễn Văn Tạo

Sắc lệnh: là văn bản quy phạm pháp luật hoặc văn bản pháp luật cá biệt của

người đứng đầu bộ máy nhà nước hoặc bộ máy hành pháp

Trang 10

Tên loạiNội dungNgười ký duyệt/ban

hành

Số 65 - SL (22/4/1958)

Về việc bổ nhiệm ông Nguyễn Văn Vịnh giữ chức Chủ nhiệm Tổng cục cán bộ thuộc Bộ Quốc phòng - Tổng tư lệnh

Chủ tịch Hồ Chí Minh

Số 267 - SL (15/6/1956)

Về việc trừng trị những âm mưu và hành độngphá hoại tài sản của Nhà nước và nhân dân cản trở việc thực hiện chính sách, kế hoạch Nhà nước

Chủ tịch Hồ Chí Minh

Nghị định: là một loại văn bản quy phạm pháp luật của Chính phủ, chủ yếu

được Chính phủ sử dụng với tư cách là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất, cơ quan chấp hành của cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất

hành

Số 36/CP của Hội đồng Chính phủ (9/9/1960)

Về việc ban hành Điều lệ tạm thời quy định việc tuyển dụng và sử dụng nhân công ở nông thôn

Thủ tướng Phạm Văn ĐồngSố 25/CP của Hội

đồng Chính phủ (7/3/1967)

Về việc ban hành chế độ sử dụng nhà cửa trong tình hình sơ tán phòng không

Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Nguyễn Duy Trinh

Thông tư liên tịch:

hành

Trang 11

Số 8/ NV - LĐ - TTcủa Bộ Lao động vàBộ Nội vụ (04/06/1956).

Toại và Bộ trưởng Nguyễn Văn Tạo

Số 32/TT-LB của Bộ Lao động và BộGiáo dục

Hướng dẫn xếp lương cho học sinh tốt nghiệp các trường trung học, đại học sư phạm đào tạo gíáo viên cấp I, giáo viên cấp II phổ thông

Bộ trưởng Nguyễn Hữu Khiếu và Bộ trưởng Nguyễn VănHuyên

Trang 12

Thông tư liên tịch 32/TT - LB, ngày 21/11/1972

Chỉ thị: là văn bản quy định các biện pháp chỉ đạo phối hợp hoạt động của

các thành viên Chính phủ, đôn đốc kiểm tra hoạt động của các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và Uỷ ban nhân dân các cấp trong việc thực hiện chủ trương, chính sách, pháp luật của nhà nước

Trang 13

78/TTg của Hội đồng Chính phủ (24/7/1962)

Về việc bảo đảm an toàn trong khi bảo quản, vận chuyển, phân phối và dùng thuốc nổ

Phó Thủ tướng Lê Thanh Nghị117/TTg của Hội

đồng Chính phủ (13/12/1963)

Về việc bảo vệ và quản lý những sách và tài liệu văn hoá bằng chữ Hán, chữ Nôm

Thủ tướng Phạm Văn Đồng

Quyết định: là hình thức văn bản pháp luật bao gồm cả văn bản quy phạm

pháp luật và văn bản áp dụng pháp luật do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành

hành

Số 1136/ QĐ của Bộ Giáo dục (21/09/1971)

Về việc ban hành Quy chế chính thức của các loại trường bổ túc văn hoá tại chức của cán bộ, công nhân viên chức

Thứ trưởng Hồ Trúc

Số 1/QĐ của Bộ Công an (1/1/1975)

Về việc sử dụng và kiểm soát giấy chứng minh, giấy chứng nhận căn cước

Bộ trưởng Trần Quốc Hoàn

Trang 14

Quyết định số 1 - QĐ của Bộ Công an, ngày 1/1/1975.

b Văn bản hành chínhHiệp định: là quy ước và hiệp ước không chính thức Vd: Hiệp định kinh tế, thương mại 5 năm (1961 - 1965) giữa chính phủ Việt

Nam Dân chủ Cộng hoà và Liên bang Xô viết (23/12/1960) Hiệp định Thương mại đầu tiên giữa Việt Nam và Cuba (15/1/1962) Hiệp định Paris về chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình tại Việt Nam (27/1/1973)

Kế hoạch: Kế hoạch cải tạo và phát triển kinh tế Quốc dân ( 1958 - 1960).

Trang 15

Kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1961 - 1965) Kế hoạch 3 năm lần thứ nhất (1971 - 1973).

c Một số văn bản khác.Công hàm: là Văn kiện ngoại giao chính thức của Chính phủ hoặc bộ ngoại

giao gửi cho chính phủ hoặc bộ ngoại giao của nước khác với nội dung trao đổi, thông báo, yêu sách hay phản đối hoạt động, sự kiện hoặc vấn đề nào đó có liên quan hoặc cả hai cùng quan tâm

Vd: Công hàm của Việt Nam Dân chủ Công hoà ngày 20/07/1955 gửi chính quyền Quốc gia Việt Nam về đề nghị gửi đoàn đại biểu để tiến hành hội nghị hiệp thương bàn về tổng tuyển cử thống nhất giữa hai miền

Công hàm của Thủ tướng Phạm Văn Đồng gửi Thủ tướng Quốc vụ viện Chu Ân Lai ngày 14/9/1958 về thông báo tán thành và tôn trọng bản tuyên bố ngày 4/9 của Chính phủ CHND Trung Hoa về quyết định hải phận 12 hải lý của Trung Quốc

Công hàm ngày 14/9/1958

Di chúc: Di chúc Chủ tịch Hồ Chí Minh được soạn thảo vào ngày 19 5

-1965 nhân ngày sinh nhật thứ 75 của Người và được công bố lần đầu tiên trong lễ tang của Người vào tháng 9 - 1969 dù chỉ một phần Đến ngày 19-8-1989, Bộ Chính trị ra Thông báo số 151-TB/TW Về một số vấn đề liên quan đến Di chúc và ngày qua đời của Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định Di chúc công bố chính thức năm 1969 đảm bảo trung thành với bản gốc của Người

Trang 16

Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh là văn kiện có giá trị vô cùng to lớn đối với quá trình cách mạng và sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc.

Bản di chúc đánh máy của Chủ tịch Hồ Chí Minh

1.1 Công tác văn thư và con dấu ở miền Bắc.a Công tác văn thư

Sau khi miền Bắc hoàn toàn giải phóng, tiến hành tái thiết đất nước và xâydựng chủ nghĩa xã hội, Đảng và Nhà nước đã quan tâm và chỉ đạo công tácvăn thư - lưu trữ, đáp ứng với yêu cầu chung của sự nghiệp cách mạng cảnước Lúc này, nhiệm vụ xây dựng và phát triển công tác văn thư - lưu trữViệt Nam trong thời kỳ này đã đặt ra những yêu cầu cấp thiết:

+ Tập trung khắc phục những tồn tại, yếu kém của công tác văn thư - lưu trữở nước ta sau chiến tranh

+ Đẩy mạnh xây dựng ngành lưu trữ lớn mạnh để đáp ứng những yêu cầu tolớn của sự nghiệp xây dựng CNXH ở miền Bắc và đấu tranh giải phóng miềnNam, thống nhất nước nhà

Vì vậy, ngày 04 tháng 9 năm 1962, Hội đồng Chính phủ ban hành Nghịđịnh số 102/CP thành lập Cục Lưu trữ thuộc Phủ Thủ tướng nói về chế độ,quy định về công tác lưu trữ

Trang 17

=> Nghị định 102/CP đã khẳng định vai trò to lớn của công tác lưu trữ côngvăn, tài liệu, là một bước tiến quan trọng đánh dấu mốc lịch sử trong việc xâydựng và tổ chức ngành Lưu trữ Việt Nam Từ đây, nước ta đã có một cơ quanquản lý văn thư - lưu trữ cấp cao nhất, tạo điều kiện cho hệ thống tổ chức vàđội ngũ cán bộ có cơ sở lý luận khoa học và nghiệp vụ hoàn chỉnh hơn Nghị định 142/CP của Hội đồng Chính phủ trong hội nghị Thường vụ Hộiđồng Chính phủ ngày 24 tháng 7 năm 1963 để thống nhất việc quản lý côngvăn, giấy tờ trong các cơ quan, xí nghiệp của Nhà nước

Đồng thời đưa ra các hình thức và biện pháp chỉ đạo, hướng dẫn thực hiệncác nhiệm vụ công tác chuyên môn nghiệp vụ như:

+ Chỉ đạo, hướng dẫn và văn bản + Cử cán bộ xuống các cơ quan trực tiếp hướng dẫn, kiểm tra đôn đốc thựchiện

+ Tổ chức các hội nghị tổng kết, hội nghị chuyên đề về văn thư - lưu trữ.=> Hệ thống tổ chức công tác văn thư - lưu trữ dần bước đầu được tinhchỉnh, có một cơ quan chuyên quản lý từ cao nhất đến thấp, có hệ thống cácvăn bản pháp lý và cơ sở lý luận khoa học rõ ràng và chuyên môn hoá Tuynhiên, hệ thống chưa được hoàn chỉnh, chưa thống nhất, biên chế chưa đượcquy định cụ thể, rõ ràng

b Cóng dấu và ký tên vào văn bản

Con dấu: vật làm bằng gỗ, kim loại, cao su ; mặt dưới hình tròn, hoặc hìnhvuông, hoặc hình chữ nhật theo những kích cỡ nhất định; có khắc chữ hoặchình, được dùng in trên giấy tờ để làm bằng, làm tin trong quan hệ giao dịchgiữa các cơ quan, doanh nghiệp, đơn vị vũ trang và tổ chức kinh tế, tổ chứcxã hội Con dấu được quản lí chặt chẽ từ việc khắc đến việc sử dụng

Chữ ký của cấp có thẩm quyền thể hiện tính pháp lý trong văn bản và ngườichịu trách nhiệm về nội dung công việc nói trong văn bản đó

Ngày 9/6/1955, Thông tư số 1519-P4A về định mẫu dấu dùng trong cơquan chính quyền của Văn phòng Chính phủ do Chánh Văn phòng Phan Mỹký duyệt ban hành có nội dung:

Trang 18

Để việc dùng dấu được thống nhất trong mỗi cấp, Thủ tướng Chính phủ quyđịnh mẫu con dấu dùng trong các cơ quan chính quyền như sau:

1/ Hình thể:- Các cơ quan chính quyền hay chuyên môn cấp trung ương, khu, thành phốvà tỉnh, châu (ở khu tự trị), đều dùng dấu hình tròn

- Huyện dùng dấu hình vuông.- Xã và khu dùng hình chữ nhật.2/ Khuôn khổ:

a) Cấp trung ương: Thủ tướng và các Bộ, đường kính con dấu rộng 32 ly.Các cơ quan chuyên môn thuộc Thủ tướng Chính phủ và các Bộ đường kínhcon dấu rộng 34 ly

b) Cấp khu và thành phố Hà Nội, Hải Phòng, Hồng Quảng (kể cả cácUBHC và các cơ quan chuyên môn) đường kính con dấu rộng 36 ly

c) Cấp tỉnh và châu (ở khu tự trị), đường kính con dấu rộng 38 ly.d) Cấp huyện: Dấu hình vuông mỗi cạnh 33 ly

đ) Cấp xã và khu phố dấu hình chữ nhật chiều ngang 42 ly, chiều cao 24 ly.3/ Đường chỉ:

- Các cơ quan lãnh đạo như Thủ tướng, các Bộ và UBHC các cấp dùng condấu có 2 đường chỉ ở vành ngoài Chỉ ngoài to, chỉ trong nhỏ

- Các cơ quan chuyên môn (Nha, Sở, Ty ) dùng con dấu có một đường chỉto ở vành ngoài

Trong lòng con dấu có một vòng Dấu của Thủ tướng Chính phủ, các Bộ vàcơ quan chuyên môn thuộc Thủ tướng Phủ (đường kính 32 ly và 34 ly) thìvòng trong cách vành ở ngoài 4 ly Dấu của khu và tỉnh (đường kính 36 và38 ly) thì vòng trong cách vành ngoài 5 ly

Ngày đăng: 21/08/2024, 17:37