tiểu luận cuối kì đề tài tìm hiểu về vai trò của chính phủ italy từ năm 1946 đến nay

22 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
tiểu luận cuối kì đề tài tìm hiểu về vai trò của chính phủ italy từ năm 1946 đến nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vị trí, vai trò của chính phủ Cộng Hòa Italy...9CHƯƠNG 2: Mối quan hệ của Chính phủ Cộng hòa Italy với các cơ quan khác...121.. Mối quan hệ của Chính phủ Cộng hòa Italy với cơ quan tư ph

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

-TIỂU LUẬN CUỐI KÌ

HỌC PHẦN: THỂ CHẾ CHÍNH TRỊ THẾ GIỚIMã học phần: ITS1101 (3 tín chỉ)

ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU VỀ VAI TRÒ CỦA CHÍNH PHỦ ITALY TỪ NĂM 1946 ĐẾN NAY

Giảng viên hướng dẫn: Ngô Tuấn Thắng Nhóm sinh viên thực hiện:

1 Nguyễn Hoàng Linh2 Lê Thị Thùy Linh3 Hoàng Mai Hương4 Vũ Hải Linh 5 Nguyễn Thu Huyền

HÀ NỘI, 2021

Trang 2

MỤC LỤC:

A PHẦN MỞ ĐẦU 3

1 Lí do chọn đề tài 3

2 Mục tiêu nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu 3

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4

4 Phương pháp nghiên cứu 4

5 Cấu trúc của tiểu luận 5

B PHẦN NỘI DUNG 5

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH PHỦ CỘNG HÒA ITALY 5

1 Một số khái niệm cơ bản 5

2 Lịch sử hình thành và phát triển của Chính phủ Cộng hòa Italy 7

3 Cơ cấu tổ chức của Chính phủ Cộng hòa Italy 8

4 Vị trí, vai trò của chính phủ Cộng Hòa Italy 9

CHƯƠNG 2: Mối quan hệ của Chính phủ Cộng hòa Italy với các cơ quan khác 12

1 Mối quan hệ của Chính phủ Cộng hòa Italy với Tổng thống 12

2 Mối quan hệ của Chính phủ Cộng hòa Italy với cơ quan lập pháp 13

3 Mối quan hệ của Chính phủ Cộng hòa Italy với cơ quan tư pháp 13

CHƯƠNG 3: Nhận xét về Chính phủ Cộng hòa Italy 15

Mối quan hệ giữa Việt Nam và Italy; So sánh nền chính trị của Italy với nền chính trị của Việt Nam 15

Trang 3

A PHẦN MỞ ĐẦU

1 Lí do chọn đề tài

Nguyên thủ quốc gia có vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng, thể hiện vị thế của quốcgia trong quan hệ quốc tế Chính vì vậy, nguyên thủ quốc gia là một chế định không thểthiếu trong tổ chức bộ máy và thực thi quyền lực nhà nước Các quốc gia trên thế giới đềucó nguyên thủ của mình Trên thế giới, “Nguyên thủ quốc gia” hay “Người đứng đầu nhànước” được tổ chức rất khác nhau, có vị trí, vai trò khác nhau, tùy thuộc vào mô hìnhchính thể, chế độ chính trị, có thể sâu xa hơn là phụ thuộc vào truyền thống chính trị, lịchsử văn hóa của nước đó

Đất nước Italy nằm ở phần cực Nam của Châu Âu, trên một bán đảo có hình chiếcủng Phía Đông Bắc giáp với Slovenia, phía Bắc giáp Thụy Sĩ và Áo còn Tây Bắc làPháp Dãy Alpes kéo dài từ phần giao với Pháp đến biên giới phía đông với Slovenia Bamặt còn lại của đất nước này đều được bao bọc bởi biển với đường bờ điển dài 7.560km.Vị trí này đã đóng một vai trò quan trọng trong lịch sử của đất nước Italy Từ sau chiếntranh thế giới thứ hai, nền kinh tế Italy đã thay đổi khá nhanh trở thành nước công nghiệpđa dạng với tổng sản lượng và mức thu nhập bình quân tính theo đầu người xấp xỉ Phápvà Anh.

Hiện nay, nền kinh tế Italia cũng đã đang phục hồi ổn định sau cuộc khủng hoảngCovid-19 Để có được những bước phát triển thần kì như vậy, đó là do vai trò tích cực củaChính phủ Cộng hòa Italy Vì vậy, trong phạm vi bài tiểu luận này, nhóm chúng em đãchọn Chính phủ Italy là đối tượng nghiên cứu của mình Để có thể tìm hiểu, nghiên cứuvề lịch sử hình thành, cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ, mối quan hệ với các cơ quankhác của Chính phủ Cộng hòa Italy và hơn nữa là tìm hiểu về vị trí, vai trò của Chính phủtrong hệ thống hành pháp Nhà nước

Xuất phát từ vấn đề trên, nhóm chúng em xin thực hiện đề tài: “Tìm hiểu về vai tròcủa Chính phủ Cộng hòa Italy từ năm 1946 đến nay”.

Trang 4

2 Mục tiêu nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu

2.1 Mục tiêu nghiên cứu:

Trên cơ sở nghiên cứu, tiểu luận nhằm xác định được vai trò của Chính phủ Cộnghòa Italy và mối quan hệ của Chính phủ Cộng hòa Italy với các cơ quan khác.

2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu:

Khái quát lịch sử hình thành và phát triển của Chính phủ Cộng hòa Italy.

Làm rõ được một số khái niệm, cơ cấu tổ chức, vị trí và vai trò của Chính phủ Cộnghòa Italy.

Trình bày và phân tích mối quan hệ của Chính phủ Cộng hòa Italy với các cơ quankhác.

Rút ra nhận xét về Chính phủ Cộng hòa Italy và so sánh vai trò của người đứng đầuChính phủ Cộng hòa Italy với nghị viện của nền chính trị Việt Nam.

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1 Đối tượng nghiên cứu: Vai trò của Chính phủ Cộng hòa Italy.

3.2 Phạm vi nghiên cứu:

Về phạm vi thời gian: Tiểu luận chủ yếu tập trung vào Chính phủ Cộng hòa Italygiai đoạn từ năm 1946 đến năm 2021.

Về phạm vi không gian: Đề tài giới hạn không gian của đất nước Italy.

Về phạm vi nội dung: Trong khuôn khổ tiểu luận và sự giới hạn về điều kiện, nhómchúng em tập trung nghiên cứu vai trò của Chính phủ và các cơ quan khác nhà nước Cộnghòa Italy

4 Phương pháp nghiên cứu

Ngoài những phương pháp lý luận chung khi nghiên cứu một vấn đề phương phápduy vật lịch sử và duy vật biện chứng thì nhóm chúng em còn sử dụng thêm một số

Trang 5

phương pháp như: Phương pháp thu thập, nghiên cứu tài liệu từ các nguồn khác nhau;phương pháp phân tích, tổng hợp, phương pháp so sánh,…

5 Cấu trúc của tiểu luận

Đề tài: “Tìm hiểu vai trò của Chính phủ Cộng hòa Italy từ năm 1946 đến nay” cóphần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, và 3 chương, bao gồm:

Chương 1: Cơ sở lý luận về Chính phủ Cộng hòa Italy1 Một số khái niệm cơ bản

2 Lịch sử hình thành và phát triển của Chính phủ Cộng hòa Italy3 Cơ cấu tổ chức của Chính phủ Cộng hòa Italy

4 Vị trí, vai trò của Chính phủ Cộng hòa Italy

Chương 2: Mối quan hệ của Chính phủ Cộng hòa Italy với các cơ quan khác1 Mối quan hệ của Chính phủ Cộng hòa Italy với Tổng thống

2 Mối quan hệ của Chính phủ Cộng hòa Italy với cơ quan lập pháp3 Mối quan hệ của Chính phủ Cộng hòa Italy với cơ quan tư pháp

Chương 3: Nhận xét về Chính phủ Cộng hòa Italy Mối quan hệ giữa Việt Nam vàItalia, so sánh nền chính trị của Italia với nền chính trị của Việt Nam

1 Nhận xét về Chính phủ Cộng hòa Italy

2 Mối quan hệ giữa Việt Nam và Italia; So sánh nền chính trị Italy với nền chính trịViệt Nam

B PHẦN NỘI DUNG

Trang 6

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH PHỦ CỘNG HÒA ITALY1 Một số khái niệm cơ bản

1.1.Chính phủ:

Chính phủ là một chủ thể có quyền lực để thi hành luật pháp trong một tổ chức quốcgia hay một nhóm người ở tầm quốc gia Chính phủ còn là cơ quan được trao quyền hànhpháp cùng với nguyên thủ quốc gia Mặc dù có khá nhiều thuật ngữ khác nhau như Hộiđồng Bộ trưởng, Hội đồng Nhà nước, Nội các, Hội đồng Hành chính, nhưng thuật ngữ"Chính phủ" có ý nghĩa bao quát nhất, hàm ý cơ quan thực hiện quyền hành pháp trongmột cơ cấu nhà nước hoặc tương tự nhà nước

Chính phủ gồm có Thủ tướng, các Phó Thủ tướng, các bộ trưởng và các thành viênkhác Chính phủ chịu sự giám sát của Quốc hội, chịu trách nhiệm trước Quốc hội, báo cáocông tác trước Quốc hội, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước Chính phủ có cácchức năng thống nhất quản lí việc thực hiện các nhiệm vụ chính trị, kinh tế, văn hoá, xãhội, quốc phòng, an ninh và đối ngoại của Nhà nước; bảo đảm hiệu lực của bộ máy nhànước từ trung ương đến cơ sở; bảo đảm việc tôn trọng và chấp hành Hiến pháp và phápluật; phát huy quyền làm chủ của nhân dân trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc,bảo đảm ổn định và nâng cao đời sống vật chất và văn hoá của nhân dân.

1.2.Cộng hòa đại nghị

Cộng hòa nghị viện (hay cộng hòa đại nghị) là một hình thức chính thể của nhà nướccộng hòa, mà trong đó nguyên thủ quốc gia được bầu ra bởi các nghị viện Tổng thốngcủa các nước theo cộng hòa nghị viện thường không có quyền hành pháp lớn bởi vì nhiềuquyền trong đó được trao cho người đứng đầu chính phủ Là mô hình của nền cộng hoàthứ tư của Pháp (từ năm 1946 đến 1958) và hiện nay đang tồn tại ở Italia (theo Hiến pháp1947), Liên bang Đức (theo Hiến pháp 1949), Liên bang Áo (theo Hiến pháp 1922, sửađổi 1929), Hy Lạp theo Hiến pháp 1975,…

1.3 Chính phủ Cộng hòa nghị viện Italy

Trang 7

Italia hay còn gọi là Ý, tên chính thức là Cộng hoà Ý là một quốc gia cộng hoà nghịviện đơn nhất tại châu Âu Italy có diện tích là 301.338 km², và phần lớn có khí hậu ônđới theo mùa và Địa Trung Hải Dân số Italy đạt khoảng 60 triệu người, là quốc gia đôngdân thứ ba trong Liên minh châu Âu Thủ đô của Italy là Roma, các vùng đô thị lớn kháclà Milano, Napoli, Torino.

Italy trở thành nước cộng hoà sau một cuộc trưng cầu dân ý được tổ chức vào ngày 2tháng 6 năm 1946, từ đó ngày này được kỷ niệm với tên gọi là ngày Cộng hoà Đây cũnglà lần đầu tiên phụ nữ Italy được trao quyền bỏ phiếu Hiến pháp Cộng hoà được phêchuẩn vào ngày 1 tháng 1 năm 1948.

2 Lịch sử hình thành và phát triển của Chính phủ Cộng hòa Italy

Năm 1946, sau một cuộc trưng cầu ý dân, Vương quốc Italy bị bãi bỏ, Cộng hòa Italychính thức được thành lập ngày 2 tháng 6 năm 1946 Đây cũng là lần đầu tiên phụ nữItaly được trao quyền bỏ phiếu Hiến pháp Cộng hoà được phê chuẩn vào ngày 1 tháng 1năm 1948

Vào đầu thập niên 1990, Italy đối diện với các thách thức trọng đại, khi cử tri yêu cầucải cách cấp tiến do thất vọng với tình trạng tê liệt chính trị, nợ công khổng lồ và thamnhũng lan tràn được vạch trần trong điều tra “Mani pulite” (bàn tay sạch) Đảng Dân chủCơ Đốc giáo từng cầm quyền gần 50 năm song đến lúc này trải qua một cuộc khủnghoảng nghiêm trọng và cuối cùng phải giải tán vào năm 1994, phân ly thành một vài phephái Những người cộng sản tái tổ chức thành một lực lượng dân chủ xã hội Trong thậpniên 1990 và 2000, các liên minh trung - hữu (do ông trùm truyền thông Silvio Berlusconichi phối) và trung - tả (do giáo sư Romano Prodi lãnh đạo) thay nhau quản lý đất nước Năm 2001 phe trung hữu thành lập chính phủ và Silvio Berlusconi trở lại nắm quyềnlực trong một nhiệm kỳ đủ 5 năm, trở thành chính phủ có thời gian tồn tại lâu nhất thờihậu chiến ở Italy Sau đó, cuộc bầu cử năm 2006 lại giúp Prodi quay lại lãnh đạo chínhphủ với một đa số mong manh Trong năm đầu tiên cầm quyền, Prodi đã theo đuổi mộtchính sách tự do kinh tế và giảm nợ công cộng thận trọng Khủng hoảng kinh tế là mộttrong các vấn đề chính buộc Berlusconi phải từ chức vào năm 2011 Chính phủ được thay

Trang 8

thế bằng nội các kỹ trị của Mario Monti Sau tổng tuyển cử năm 2013, Phó bí thư củaĐảng Dân chủ là Enrico Letta lập chính phủ mới Năm 2014, gặp thách thức từ tân Bí thưĐảng Dân chủ Matteo Renzi, Letta từ chức và người thay thế là Renzi Tân chính phủkhởi đầu các cải cách hiến pháp quan trọng như giải tán nghị viện và một luật bầu cử mới.Đến ngày 4 tháng 12 năm 2016, các cải cách hiến pháp bị bác bỏ trong trưng cầu dân ý vàRenzi từ chức sau đó vài ngày; Bộ trưởng Ngoại giao Paolo Gentiloni được bổ nhiệm làmthủ tướng mới.

Từ 13/2/2021 đến nay, Chính phủ Ý do Matteo Renzi lãnh đạo Tính đến tháng 4/2015có 16 bộ trưởng và 3 bộ trưởng không bộ.

3 Cơ cấu tổ chức của Chính phủ Cộng hòa Italy

Italy có chế độ nghị viện nhất thể từ ngày 2 tháng 6 năm 1946, khi chế độ quân chủ bịbãi bỏ thông qua trưng cầu dân ý hiến pháp Tổng thống Italy là nguyên thủ quốc gia,được Quốc hội bầu ra trong phiên họp toàn thể với nhiệm kỳ 7 năm Italy có một hiếnpháp dân chủ thành văn, là kết quả từ công lao của Hội đồng Lập hiến.

Chính phủ nghị viện Italy dựa trên hệ thống bầu cử đại diện tỷ lệ Nghị viện Italy theochế độ lưỡng viện hoàn toàn: Hạ nghị viện và Thượng nghị viện có quyền lực tươngđương Thủ tướng và nội các do tổng thống bổ nhiệm, song cần phải qua một cuộc bỏphiếu tín nhiệm tại Nghị viện để được nhậm chức

Khác biệt với các chức vụ tương tự là trách nhiệm chính trị tổng thể về tình báo đượctrao cho thủ tướng Theo tinh thần đó, thủ tướng thi hành quyền lực tuyệt đối về các chínhsách tình báo phối hợp, xác định các nguồn tài chính và củng cố an ninh mạng quốc gia;áp dụng và bảo vệ bí mật nhà nước; uỷ quyền cho các nhân viên tiến hành hoạt động tạiItaly và nước ngoài.

Quyền đại diện của Nghị viện Italy được trao cho các công dân Italy thường trú tạinước ngoài Ngoài ra, Thượng viện Italy có đặc điểm là một số lượng nhỏ nghị sĩ nhậmchức trọn đời, do tổng thống bổ nhiệm.

Trang 9

Hội đồng Bộ trưởng được thành lập theo Đạo luật Albertine năm 1848 của vương quốcSardinia Trên thực tế đạo luật sau này đã trở thành Hiến pháp của Vương quốc Italy,chức vụ được thành lập ủy nhiệm cho các Bộ trưởng, các bộ trưởng thay vì tổ chức cáccuộc họp chung phải chịu trách nhiệm về sự hoạt động của mình.

Các Hội đồng sau đó được hình thành theo các cách thông thường, đáp ứng sự cầnthiết và chính sách hoạt động của Chính phủ; theo cách khác Thủ tướng Chính phủ nổi lênlà người điều phối hoạt động của từng bộ trưởng.

Hội đồng Bộ trưởng bao gồm:

• Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng do Tổng thống Cộng hòa bổ nhiệm sau khi thamkhảo ý kiến của đa số Nghị viện.

• Nội các, được bổ nhiệm bởi Tổng thống Cộng hòa theo đề nghị của Chủ tịch Hộiđồng.

Tất cả các thành viên Hội đồng trước khi nhậm chức đều tuyên thệ trước Tổng thốngCộng hòa.

Thống đốc các vùng hành chính, và vùng tự trị đặc biệt có quyền tham dự các phiên họpcủa Hội đồng nếu nó liên quan tới vấn đề khu vực chung hoặc vùng quản lý Trong khiThống đốc vùng tự trị đặc biệt Sardegna, Trentino-Alto Adige/Südtirol, Aosta Valley vàFriuli-Venezia Giulia chỉ có quyền tham vấn, còn Thống đốc Sicily có quyền bầu cử Lậppháp.

4 Vị trí, vai trò của chính phủ Cộng Hòa Italy

4.1 Vai trò của Hội đồng Bộ trưởng Italy

Hội đồng Bộ trưởng Italia là cơ quan hành pháp, thực hiện các chính sách quốc gia cụ thể.Chức năng của Hội đồng được Hiến pháp quy định là:

* Quyền lập pháp:

- Hội đồng Bộ trưởng có quyền sáng lập dự thảo luật trình 2 viện Nghị viện.

Trang 10

* Quyền thi hành:

- Hội đồng Bộ trưởng có quyền thi hành các văn bản luật Nó ban hành Nghị định để thihành hoặc giám sát thi hành văn bản luật do Nghị viện ban hành.

4.2 Vai trò của nghị viện Italy:

- Nghị viện Ý (tiếng Ý: Parlamento Italiano): là quốc hội của nước Cộng hòa Italia Là cơquan lưỡng viện lập pháp với 945 đại biểu được bầu (parlamentari)

- Nghị viện bao gồm Hạ viện (Viện đại biểu) với 630 đại biểu (deputati) và Thượng việnCộng hòa với 315 thượng nghị sĩ (senatori).

- Mỗi viện có nhiệm vụ và quyền hạn như nhau, Hiến pháp không có sự phân biệt vớinhau Nhưng vì Chủ tịch Thượng viện đóng vai trò là nguyên thủ quốc gia khi thay thếTổng thống, vì vậy theo truyền thống Thượng viện được coi là thượng nghị viện.

4.3 Vai trò của thượng viện Italy:

- Thượng viện Cộng hòa (tiếng Ý: Senato della Repubblica) hay còn được gọi Thượngviện Italy là một trong 2 viện thuộc lưỡng viện Nghị viện Italy

- Viện hiện nay được thành lập ngày 8 tháng 5 năm 1948, trước đó cũng tồn tại trongchính thể Vương quốc Italy thượng viện vương quốc Thượng viện Cộng hòa có trụ sở tạiPalazzo Madama, Rome.

- Thượng viện Italy khác với thượng viện các nước châu Âu khác là thượng viện Italy cóquyền lực tương đương với hạ viện Bất kỳ các dự thảo luật nào cũng có thể bắt đầu từ 2viện Đồng thời, Nội các cần phải chấp thuận của cả hai mới được nhậm chức.

- Nhiệm kỳ hiện tại của Thượng viện là 5 năm Trước đó có nhiệm kỳ 6 năm và được thayđổi khi Hiến pháp tu chính ngày 9/2/1963 Thượng viện có thể bị giải tán khi Tổng thốngyêu cầu.

4.5 Vai trò của Viện Dân biểu:

Trang 11

- Viện Dân biểu là hạ viện trong lưỡng viện Nghị viện Italy (cơ quan khác là Thượng việnCộng hòa)

- Hai viện tạo thành một hệ thống lưỡng viện, thực hiện các chức năng giống nhau, nhưngcó công tác hoạt động riêng biệt với nhau

- Căn cứ điều 56 của Hiến pháp Italia, Viện Dân biểu có 630 ghế, trong đó có 618 ngườiđược bầu từ các khu vực bầu cử của Ý và 12 người từ các công dân Ý sống ở nước ngoài.Đại biểu được gọi tôn kính và họp tại Palazzo Montecitorio.

- Viện gồm tất cả các đại biểu tham gia phiên họp tại Montecitorio Viện cũng có quyềntham dự các cuộc họp của Chính phủ và các bộ trưởng Nếu được yêu cầu, Chính phủ cónghĩa vụ tham dự phiên họp Ngược lại, Chính phủ có quyền được lắng nghe mỗi khi cần.- Nhiệm kỳ của Hạ viện (cũng như Thượng viện) là 5 năm, nhưng có thể được gia hạntrong hai trường hợp:

 "Prorogatio", được quy định tại điều 61.2 Hiến pháp, quy định rằng các Viện Dânbiểu khi nhiệm kỳ kết thúc sẽ tiếp tục thực hiện chức năng cho đến cuộc họp đầutiên của Viện mới.

 Tại điều 60.2 Hiến pháp, trong trường hợp chiến tranh, Viện Dân biểu có thể đượcgia hạn nhiệm kỳ.

CHƯƠNG 2: Mối quan hệ của Chính phủ Cộng hòa Italy với các cơ quan khác1 Mối quan hệ của Chính phủ Cộng hòa Italy với Tổng thống

Tổng thống nước Cộng hòa được bầu bởi Quốc hội trong một phiên họp chung của Hạviện Italy và Thượng viện Italy Tổng thống nhậm chức sau khi đã thực hiện một lờituyên thệ trước Quốc hội và đọc diễn văn Tổng thống

Tổng thống Italy là nguyên thủ quốc gia Italy, nhiệm kỳ tổng thống là bảy năm Tổngthống thực hiện nhiệm vụ như điểm kết nối 3 ngành: Được bầu bởi cơ quan lập pháp, bổnhiệm Thủ tướng điều hành hành pháp và là chủ tịch ngành tư pháp Ngoài ra còn là Tổng

Ngày đăng: 14/05/2024, 15:54

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan