BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG---o0o---PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌCTRONG KINH TẾ_TIỂU LUẬN CUỐI KÌ ĐỀ TÀI: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÀI LÒNG CỦA SINHVIÊN VỀ CHẤT L
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG
HÀ NỘI_2021
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG KINH TẾ_TIỂU LUẬN CUỐI KÌ
-o0o -ĐỀ TÀI: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ ĐÀO TẠO TẠI KHOA KINH TẾ
QUẢN LÝ TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG.
(Họ tên và chữ kí) (Họ tên và chữ kí)
Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Thúy
Trang 3HÀ NỘI_2021
DANH MỤC VIẾT TẮT
Trang 4MỤC LỤC
Trang
1 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 1
1.1 Mô tả mẫu 1
1.1.1 Phương pháp thu thập dữ liệu và tỉ lệ hồi đáp 1
1.1.2 Mô tả cấu trúc mẫu 1
1.2 Kiếm định và đánh giá thang đo 2
1.2.1 Kiếm định độ tin cậy cho các biến độc lập và các biến phụ thuộc 2
1.2.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis) 5
1.3 Kiếm định mô hình và các giả thuyết 8
1.3.1 Phân tích tương quan pearson 9
1.3.2 Phân tích hồi quy đa biến 11
1.3.3 Kiểm định các giả thuyết của mô hình nghiên cứu 16
1.4 Đánh giá sự hài lòng của các nhân tố 18
1.4.1 Nhân tố Chương trình đào tạo 18
1.4.2 Nhân tố Đội ngũ cán bộ hỗ trợ 19
1.4.3 Nhân tố Môi trường giáo dục 19
1.5 Phân tích sự khác biệt theo đặc điểm nhân khẩu học (Phân tích phương sai ANOVA) 21
1.5.1 Kiểm định sự khác biệt giữa sự hài lòng của phái nam và phái nữ 21
1.5.2 Kiểm định sự khác biệt giữa sự hài lòng của sinh viên có năm học khác nhau 22 1.5.3 Kiểm định sự hài lòng sinh viên có ngành học khác nhau 24
Trang 5TÀI LIỆU THAM KHẢO_PHỤ LỤC
1 Phân tích Cronbach’s Alpha cho biến độc lập và biến phụ thuộc
2 Phân tích EFA cho biến độc lập và biến phụ thuộc
3 Phân tích tương quan hồi quy
3.1 Phân tích tương quan Pearson
3.2 Phân tích hồi quy
Trang 6DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ
Bảng 1.1 Mô tả mẫu 1
Bảng 1.2 Phân tích Cronbach’s Alpha cho biến độc lập và biến phụ thuộc 2
Bảng 1.3 Kết quả phân tích EPA cho các biến độc lập 5
Bảng 1.5 Bảng phân tích tương quan Pearson 10
Bảng 1.6 Kết quả phân tích hồi quy đa biến bằng phương pháp Enter 11
Bảng 1.7 Kiểm định phương sai của sai số không đổi 14
Bảng 1.9 Xác định tầm quan trọng của các biến độc lập theo tỷ lệ % 16
Bảng 1.10 Kết quả kiểm định giả thuyết trong mô hình nghiên cứu hiệu chỉnh 17
Bảng 1.11 Khoảng giá trị các thang đo và ý nghĩa 19
Bảng 1.12 Điểm trung bình của nhân tố Chương trình đào tạo 19
Bảng 1.13 Đánh giá điểm trung bình của nhân tố hình ảnh khoa 20
Bảng 1.14 Đánh giá điểm trung bình của nhân tố Môi trường giáo dục 20
Bảng 1.15 Điểm trung bình các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên 21
Bảng 1.16 Kết quả phân tích sự khác biệt về giới tính 22
Bảng 1.17 Kết quả phân tích sự khác biệt nhau về khoá học 24
Hình 1.2 Kết quả phân tích sự khác biệt nhau về Khóa học 24
Bảng 1.18 Kết quả phân tích sự khác biệt nhau đối với ngành học 26
Hình 1.3 Phân tích sự khác nhau đối với ngành học 26
Trang 71 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
1.1 Mô tả mẫu
1.1.1 Phương pháp thu thập dữ liệu và tỉ lệ hồi đáp
Mẫu được chọn theo phương pháp lấy mẫu thuận tiện và kích thước 260 mẫu Dữliệu được thu thập trong 3 tuần (từ ngày 01/02/2021 đến ngày 19/02/2021), vớiphương pháp thu thập là gửi bảng hỏi trên các hội nhóm có nhiều đối tượng cần phỏngvấn Qua việc không giới hạn bảng hỏi và thu thập được 260 bảng Tỉ lê phản hồi là100%
Là khâu quan trọng quyết định đến chất lượng và kết quả nghiên cứu Mục đích là
để tìm hiểu những đặc tính của tổng thể cần nghiên cứu Việc điều tra tổng thể với quy
mô lớn là việc làm bất khả thi với phần lớn nghiên cứu nên cách điều tra chọn mẫu làphù hợp hơn cả Để thực hiện mục tiêu nghiên cứu của đề tài, trong điều kiện hạn chế
về nguồn lực tài chính, thời gian và không có đầy đủ thông tin chi tiết về tổng thể nênnhóm lựa chọn phương pháp chọn mẫu phi xác suất là chọn mẫu tiện lợi Lựa chọnphương pháp này vì nhóm không có danh sách cụ thể của tổng thể chung, đồng thờivới điều kiện nhóm phải thực hiện khảo sát online mà không tiến hành khảo sát trựctiếp đối tượng nghiên cứu Tuy nhiên, để đảm bảo tính đại diện của mẫu nghiên cứu,nhóm đã cố gắng lựa chọn các đơn vị mẫu học tập ở các khóa và các khoa khác nhau.1.1.2 Mô tả cấu trúc mẫu
Chọn mẫu theo: giới tính,độ tuổi, khoa, sinh viên năm thứ mấy
Nghiên cứu được thực hiện bằng phương pháp phát hành phiếu điều tra trêninternet gửi qua đường link google form đến các bạn bè, anh chị sinh viên khoaKinh tế Quản lí tại trường Đại học Thăng Long
Trang 81.2 Kiếm định và đánh giá thang đo
1.2.1 Kiếm định độ tin cậy cho các biến độc lập và các biến phụ thuộc
Để đánh giá thang đo chính xác, các khái niệm trong nghiên cứu cần kiểm tra độtin cậy, độ giá trị của thang đo Dựa trên các hệ số Cronbach’s Alpha, hệ số tương quanbiến – tổng (Item-To-Total Correlation) giúp loại ra những biến quan sát không đónggóp vào việc mô tả khái niệm cần đo, hệ số Cronbach’s Alpha if item deleted để giúpđánh giá loại bỏ bớt biến quan sát nhằm nâng cao hệ số tin cậy cho khái niệm cần đo
và phương pháp phân tích nhân tố khám phá (EFA) nhằm kiểm tra độ giá trị của thang
đo các khái niệm nghiên cứu
Bảng 1.2 Phân tích Cronbach’s Alpha cho biến độc lập và biến phụ thuộc
quan sát
Hệ số tương quan biến – tổng
Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại bỏ biến
Cronbach’s Alpha
Biến bị loại
Trang 9STT Biến
quan sát
Hệ số tương quan biến – tổng
Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại bỏ biến
Cronbach’s Alpha
Biến bị loại
Trang 10STT Biến
quan sát
Hệ số tương quan biến – tổng
Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại bỏ biến
Cronbach’s Alpha
Biến bị loại
Nhân tố chương trình đào tạo: Sau khi phân tích hệ số Cronbach’s Alpha cho thấy hệ
số của thang đo này là 0.874>0.6 và trong đó hệ số thang đo của 4 biến trong thang đođội ngũ giảng viên có giá trị>0.3
Nhân tố cơ sở vật chất: Sau khi phân tích hệ số Cronbach’s Alpha cho thấy hệ số củathang đo này là 0.874 >0.6 và hệ số thang đo của tổng 3 biến trong thang đo hình ảnhcủa khoa đều có giá trị >0.3 nên thang đo đủ độ tin cậy để thực hiện các phân tích tiếptheo
Nhân tố đội ngũ cán bộ: Sau khi phân tích hệ số Cronbach’s Alpha cho thấy hệ số củathang đo này là 0.808 >0.6 và hệ số thang đo của tổng 3 biến trong thang đo cơ sở vậtchất đều có giá trị >0.3 nên thang đo đủ độ tin cậy để thực hiên các phân tích tiếp theo
Nhân tố chuẩn đầu ra: Sau khi phân tích hệ số Cronbach’s Alpha cho thấy hệ số củathang đo này là 0.846>0.6 và hệ số thang đo của tổng 3 biến trong thang đo phươngthức tiếp cận đều có giá trị >0.3 nên thang đo đủ độ tin cậy để thực hiên các phân tíchtiếp theo
4
Trang 17Bảng 1.6 Kết quả phân tích hồi quy đa biến bằng phương pháp Enter
Coefficients a
Coefficients
StandardizedCoefficients
t Sig Collinearity
Statistics
eVIF
6.355+0.175*GV-0.219*CTĐT-0.046*CSVC-Kết quả ở bảng 1.6 cho thấy, hệ số R có giá trị 0.306 cho thấy mối quan hệ giữa cácbiến trong mô hình có mối tương quan chặt chẽ Báo cáo kết quả hồi quy của mô hìnhcho thấy giá trị R (R Square) bằng 0.094 điều này nói lên độ thích hợp của mô hình là2
9,4% hay nói cách khác là 9,4% sự biến thiên của biến sự thỏa mãn trong công việc
11
Trang 27t-test for Equality of Mean
Differe
n cc
Std.ErrorDifference
95% CofidenceInterval of theDifferenceLower Upper
Bảng 1.16 Kết quả phân tích sự khác biệt về giới tínhKiểm định Independent-samples T-test sẽ cho ta biết có sự khác biệt về mức độ hàilòng giữa giới tính nam và nữ Theo như kết quả trong kiểm định Levene Sig = 0,002
< 0,05 nên phương sai giữa phái nam và phái nữ là khác nhau Vì vậy, trong kết quảkiểm định t ta sử dụng kết quả Equal varians not assumed có mức ý nghĩa Sig = 0,110
> 0,05 nên ta kết luận không có sự khác biệt có ý nghĩa về trị trung bình giữa hai phái
Do đó, ta có thể kết luận sự hài lòng về chất lượng đào tạo giữa nam và nữ là khôngkhác nhau Theo kết quả thống kê trung bình thì sự hài lòng về CLĐT của giới tính nữcao hơn giới tính nam
21