Trang 1 HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN ĐỐI VỚI CHẤT LƯỢNG DỊCH Trang 2 HỌC VIỆN CH
lOMoARcPSD|38839596 HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN ĐỐI VỚI CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ ĐÀO TẠO TRỰC TUYẾN TẠI HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN Downloaded by YEN YEN (nguyenyen.12@gmail.com) lOMoARcPSD|38839596 HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Đánh giá mức độ hài lòng của sinh viên Khoa Kế toán – Kiểm toán đối với chất lượng dịch vụ đào tạo tại Học viện chính sách và phát triển - Sinh viên thể hiện: Lê Phương Mai Lê Thị Thùy Linh Nguyễn Trà My Nguyễn Thị Ánh Vân Nguyễn Thị Hải Vân - Nam,Nữ: Nữ - Dân tộc: Kinh - Khoa: Kế toán – Kiểm toán - Lớp: Kế toán 11.02 - Năm thứ: 3 / Số năm đào tạo: 4 - Ngành học: Kế toán – Kiểm toán - Người hướng dẫn: Nguyễn Thị Phương Thanh Downloaded by YEN YEN (nguyenyen.12@gmail.com) lOMoARcPSD|38839596 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 4 1 Tính cấp thiết của đề tài 4 2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 6 3 Mục đích nghiên cứu 6 4 Tổng quan nghiên cứu 7 5 Phương pháp nghiên cứu 7 6 Kết cấu đề tài: 4 chương 8 PHẦN NỘI DUNG 9 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN 9 1 Cơ sở lý luận 9 1.1 Các khái niệm cơ bản 9 1.1.1 Học trực tuyến 9 1.1.2 Sự hài lòng 10 1.2 Ý nghĩa của việc học trực tuyến đối với sinh viên 11 1.3.Những lợi ích và hạn chế của hình thức học trực tuyến 11 1.3.1: Lợi ích 11 1.3.2: Hạn chế 14 1.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên 16 2 Giả thuyết và mô hình nghiên cứu đề xuất: 17 CHƯƠNG II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 21 1 Đánh giá về Google Meet: 21 2 Đánh giá phần mềm LMS của APD 22 CHƯƠNG IV: GIẢI PHÁP 29 PHIẾU KHẢO SÁT 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 Downloaded by YEN YEN (nguyenyen.12@gmail.com) lOMoARcPSD|38839596 PHẦN MỞ ĐẦU *** 1 Tính cấp thiết của đề tài Sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin cùng với sự bùng nổ của internet đã mang lại nhiều thay đổi đáng kể trong hoạt động và quản lý ở nhiều lĩnh vực khác nhau như: y tế, giáo dục – đào tạo, quốc phòng – an ninh, công nghiệp, thương mại, dịch vụ Các thiết bị hiện đại tiên tiến cùng các phần mềm tiện ích ngày càng phổ biến Điển hình trong lĩnh vực giáo dục – đào tạo, do khoảng cách về thời gian và địa lý nên việc giao tiếp giữa người học và người hướng dẫn cần được thực hiện thông qua các chức năng đa phương tiện khác nhau, để người học có thể tiếp cận được thông tin một cách nhanh nhất và việc học trở nên hiệu quả hơn Chính vì thế, hình thức học tập trực tuyến ra đời cho phép giảng viên có thể cập nhật các nội dung đào tạo thường xuyên hơn, có thể kiểm soát được lượng kiến thức mà người học nhận được qua các buổi học bằng hệ thống tự đánh giá, tài liệu học tập được gửi ở các dạng tập tin khác nhau so với hình thức giảng dạy truyền thống Hình thức này đang được áp dụng khá phổ biến ở nhiều nước phát triển và đang phát triển trên thế giới như Mỹ, Anh, Hàn Quốc, Trung Quốc, Nhật Bản, và ngày càng trở nên thông dụng hơn Đặc biệt trong bối cảnh phòng chống dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp SARS- CoV-2 (COVID-19), các nước trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng đang thực hiện các biện pháp thắt chặt như giãn cách xã hội, hạn chế tiếp xúc trực tiếp gần giữa người với người, tránh tụ tập đông người thậm chí là tạm ngừng một số hoạt động hoặc tạm thời đóng cửa các dịch vụ không thiết yếu,… Đại dịch Covid 19 đã gây ra những gián đoạn mới trong các lĩnh vực khác nhau của cuộc sống, đặc biệt là hệ thống giáo dục Vào đầu năm 2020, dưới tác động của đại dịch Covid-19, công bố đầu tiên của UNESCO (2020) về số lượng học sinh nghỉ học là khoảng Downloaded by YEN YEN (nguyenyen.12@gmail.com) lOMoARcPSD|38839596 290 triệu Để đối phó với việc đóng cửa trường học, họ kêu gọi thực hành tiếp cận người học từ xa để giảm thiểu nguy cơ gián đoạn giáo dục, bảo vệ sức khỏe và lợi ích của giáo viên và học sinh, lúc này việc học trực tuyến trở nên phổ biến và là một giải pháp tối ưu nhất Trong khuôn khổ của đại dịch Covid-19, phần lớn các trường đại học Việt Nam đã tạm thời chuyển sang học trực tuyến để đáp ứng các yêu cầu của UNESCO và tham gia vào dòng chính giáo dục trên toàn thế giới Thực tế, tại Việt Nam hình thức học trực tuyến cũng đã có sự phát triển khá mạnh mẽ từ trước đó, nhiều đơn vị đã tạo ra các trang web học trực tuyến như Violet.vn, Hocmai.vn, Topica thu hút được sự quan tâm của nhiều người dùng Đồng thời, mô hình giáo dục này hiện nay được tập trung nhiều vào giáo dục đại học thông qua hệ thống website của nhà trường Việc học trực tuyến ở Việt Nam đã được một số trường đại học cung cấp, thậm chí rất nhiều trường phổ thông đã và đang áp dụng dạy học trực tuyến ở các cấp học phù hợp với mục đích đào tạo của mình Đại dịch Covid 19 là thời điểm để Việt Nam áp dụng hệ thống học tập trực tuyến trong giáo dục và nghiêm túc suy nghĩ về các phương pháp tiếp cận hiệu quả để nâng cao, phát triển cách thức tổ chức và triển khai học tập trực tuyến hiệu quả cho hệ thống giáo dục quốc dân, đặc biệt là tại môi trường giáo dục đại học dễ bị lây nhiễm COVID-19 do sinh viên đến từ nhiều vùng và quốc gia khác nhau Tại Học viện Chính sách và Phát triển (APD), ngay khi bắt đầu đại dịch Covid 19, trường đã áp dụng hệ thống học trực tuyến (E-learning) vào giảng dạy và học tập nhằm ngăn chặn sự lây lan của dịch bệnh và đảm bảo an toàn cho cả sinh viên và giảng viên Hầu hết tất cả các hoạt động đều được thông qua Hệ thống Quản lý Học tập cùng với sự hỗ trợ của nhiều phần mềm và công cụ trực tuyến Tuy nhiên, do các yếu tố kinh tế - xã hội và sự thiếu kinh nghiệm nên việc thích ứng với việc sử dụng hệ thống E-learning đối với sinh viên và giảng viên vẫn còn nhiều bất cập Trong suốt quá trình chuyển đổi này, nhiều tranh luận liên quan đến Downloaded by YEN YEN (nguyenyen.12@gmail.com) lOMoARcPSD|38839596 chất lượng hệ thống, chất lượng khóa học, chất lượng dịch vụ và chất lượng giảng viên đã xuất hiện giữa các sinh viên và giáo viên Do đó, cần phải xem xét hệ thống E-learning để có những đánh giá khách quan về các vấn đề đang tồn tại nhất là về chất lượng dịch vụ đào tạo giáo dục, từ đó đưa ra được những mặt hạn chế và đề xuất các giải pháp để hệ thống học tập trực tuyến được hoàn thiện hơn sau này Vì vậy, nhóm chúng em quyết định chọn để tài: “Sự hài lòng của sinh viên khoa Kế toán - Kiểm toán đối với chất lượng dịch vụ đào tạo trực tuyến của Học viện Chính sách và Phát triển” để triển khai nghiên cứu và khảo sát nhằm giúp nhà trường hiểu rõ hơn những nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên đối với học trực tuyến Từ đó tìm ra những ưu điểm và khuyết điểm của mô hình học trực tuyến để có thể khắc phục những hạn chế đó nhằm nâng cao chất lượng đào tạo trực tuyến đồng thời gia tăng sự hài lòng của sinh viên khoa Kế toán - Kiểm toán thuộc Học viện Chính sách và Phát triển (APD) 2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Việc đánh giá hệ thống học trực tuyến là rất quan trọng, đặc biệt là trong thời kỳ đại dịch đang diễn biến phức tạp Do thời gian và nguồn lực có hạn, nghiên cứu được thực hiện chủ yếu tập trung vào các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên khoa Kế toán - Kiểm toán của Học viện Chính sách và Phát triển về chất lượng phần mềm học tập trực tuyến Google Meet và LMS 3 Mục đích nghiên cứu Tiếp cận mặt lý thuyết về sự hài lòng của sinh viên khoa Kế toán - Kiểm toán Học viện Chính sách và Phát triển Nghiên cứu và làm rõ thực trạng hiện nay về sự hài lòng của sinh viên đối với chất lượng dịch vụ học tập trực tuyến thông qua ứng dụng Google Meet và LMS Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên đối với dịch vụ đào tạo trực tuyến thông qua Google Meet và LMS Downloaded by YEN YEN (nguyenyen.12@gmail.com) lOMoARcPSD|38839596 Đưa ra các giải pháp để nâng cao chất lượng giảng dạy của giảng viên cũng như giúp sinh viên dễ dàng tiếp thu kiến thức hơn trong khi học trực tuyến 4 Tổng quan nghiên cứu Nhóm nghiên cứu đã tham khảo một số đề tài đã có trước đó như: Đề tài: “Đánh giá sự hài lòng của sinh viên về chất lượng dịch vụ đào tạo đại học bằng E-learning trong bối cảnh Covid-19 tại Trường Đại học Lạc Hồng” của Nguyễn Thị Ngọc Diệp, Đoàn Thị Hồng Nga Kết quả nghiên cứu cho thấy có 5 yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên xếp theo thứ tự giảm dần bao gồm: Phương tiện hữu hình, đồng cảm, sự tin cậy, khả năng đáp ứng và năng lực phục vụ Đề tài: ”Sự hài lòng của sinh viên đối với chất lượng dịch vụ đào tạo trực tuyến của các trường đại học trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh” của Trương Anh Tuấn, Lê Thị Giang nhằm tìm ra 7 yếu tố tác động đến sự hài lòng của sinh viên bao gồm: Giáo trình và tài liệu, giảng viên và phương pháp giảng dạy, giao diện hệ thống, công nghệ, quản lý và hỗ trợ đào tạo, tương tác Đề tài: “Nghiên cứu sự hài lòng của người học đối với hình thức học tập trực tuyến ( E-learning): Trường hợp sinh viên ngành kinh tế tại thành phố Hồ Chí Minh” của Lê Nam Hải và Mộng Yến Nhi nhằm tìm ra 8 yếu tố ảnh hưởng đến kết quả nghiên cứu làm rõ được những vấn đề liên quan đến hình thức học trực tuyến và sự hài lòng của người học thông qua mô hình nghiên cứu được đề xuất và kiểm định về mối tương quan giữa các nhân tố với sự hài lòng của người học trực tuyến 5 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu được thực hiện bằng phương pháp phỏng vấn trực tuyến thông qua Google Form Các nhà nghiên cứu thu thập đánh giá bằng cách gửi bảng câu hỏi trực tuyến thể hiện phản hồi và ý kiến của sinh viên về các dịch vụ trực tuyến (áp dụng cho Google Meeting và phần mềm LMS) do Học viện Chính sách và Phát triển cung cấp trong quá trình giáo dục và đào tạo cho sinh viên khoa Kế toán - Downloaded by YEN YEN (nguyenyen.12@gmail.com) lOMoARcPSD|38839596 Kiểm toán Ngoài ra, trong nghiên cứu cũng sử dụng thang đo Likert 5 mức độ để đánh giá sự hài lòng của sinh viên 6 Kết cấu đề tài: 4 chương Chương 1: Cơ sở lý luận Chương 2: Phương pháp nghiên cứu Chương 3: Kết quả và thảo luận Chương 4: Giải pháp Downloaded by YEN YEN (nguyenyen.12@gmail.com) lOMoARcPSD|38839596 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN *** 1 Cơ sở lý luận 1.1 Các khái niệm cơ bản 1.1.1 Học trực tuyến Học trực tuyến là hình thức giảng dạy và học tập ở các lớp học trên Internet Trước đây, khái niệm này miêu tả chương trình học hàm thụ, trong đó sinh viên sẽ giao tiếp với trường học hoặc giáo viên qua thư Gần đây, giáo dục từ xa đã chuyển sang hình thức trực tuyến, áp dụng rất nhiều hệ thống và phương pháp trên gần như mọi thiết bị nối mạng Người dạy và người học sẽ sử dụng phần mềm nền tảng học trực tuyến, ứng dụng truyền âm thanh, hình ảnh và các thiết bị thông minh (laptop, smartphone, máy tính bảng,…) Các bài giảng, tài liệu (dưới dạng văn bản, hình ảnh, video…) được đưa lên các nền tảng và người dùng có thể dễ dàng truy cập và học mọi lúc mọi nơi Bên cạnh đó còn có các khóa học cùng thời gian thực có sự tham gia và tương tác giữa giáo viên và học viên Mở rộng ra, các cá nhân hay các tổ chức đều có thể tự lập ra một trường học trực tuyến (e-school) mà nơi đó vẫn nhận đào tạo học viên, đóng học phí và có các bài kiểm tra như các trường học khác Học tập trực tuyến đã trở thành một mô hình học tập phổ biến trên thế giới Những định nghĩa về học tập trực tuyến thường được gắn liền với yếu tố công nghệ Theo Welsh và cộng sự (2003), học tập trực tuyến sử dụng công nghệ kết nối mạng máy tính trên môi trường internet để cung cấp thông tin và hướng dẫn cho cá nhân có nhu cầu Rosenberg (2000) chia sẻ một định nghĩa tương tự đề cập đến học tập điện tử là sử dụng các công nghệ internet để cung cấp các giải pháp khác nhau cho người học Holmes và Gardner (2006) xác định học trực tuyến cung cấp cho chúng ta quyền truy cập vào các tài nguyên thúc đẩy việc học ở mọi nơi và mọi lúc Downloaded by YEN YEN (nguyenyen.12@gmail.com) lOMoARcPSD|38839596 Định nghĩa về học tập trực tuyến có thể khác nhau nhưng nhưng đều xoay quanh các vấn đề cơ bản là học tập, công nghệ và kết nối Nghiên cứu của Oliver và Towers (2000) đã chỉ ra rằng nếu không có môi trường kết nối và thiết bị phù hợp và dễ dàng truy cập, sẽ rất khó hoặc không thể thực hiện học tập trực tuyến Như vậy công nghệ là một điều kiện không thể tách rời khi đánh giá học tập trực tuyến 1.1.2 Sự hài lòng Hài lòng là một trạng thái cảm xúc thỏa mãn có thể được xem là trạng thái tinh thần, có thể có được từ sự thoải mái trong tình huống, cơ thể và tâm trí của một người Nói một cách thông thường, sự hài lòng có thể là một trạng thái chấp nhận hoàn cảnh của một người và là một hình thức hạnh phúc nhẹ nhàng và dự kiến hơn Sự hài lòng của sinh viên được đánh giá thông qua sự tương tác giữa người sử dụng dịch vụ và người cung ứng dịch vụ trong khi và sau khi sử dụng dịch vụ Sự hài lòng của sinh viên là những cảm xúc mang tính chủ quan của sinh viên về việc đánh giá dịch vụ giảng dạy và hỗ trợ học tập do nhà trường cung cấp dựa trên hiểu biết kinh nghiệm từ việc sử dụng dịch vụ đào tạo của nhà trường Theo Oliver, sự hài lòng là phản ứng của người tiêu dùng đối với việc được đáp ứng những mong muốn Định nghĩa này có hàm ý rằng sự thỏa mãn chính là sự hài lòng của người tiêu dùng trong việc tiêu dùng sản phẩm hoặc dịch vụ do nó đáp ứng những mong muốn của họ, bao gồm cả mức độ đáp ứng trên mức mong muốn và dưới mức mong muốn Zeithaml V và Bitner R cho rằng sự hài lòng của khách hàng là sự đánh giá của khách hàng về một sản phẩm hay một dịch vụ đã đáp ứng được nhu cầu và mong đợi của họ Theo Brown “sự hài lòng của khách hàng là một trạng thái trong đó những gì khách hàng cần, muốn và mong đợi ở sản phẩm và gói dịch vụ được thỏa mãn hay vượt quá sự thỏa mãn Từ những quan niệm trên, chúng tôi cho rằng: “sự hài lòng của sinh viên về chất lượng dịch vụ giáo dục là sự đánh giá toàn diện về hoạt động giáo dục mà nhà trường cung cấp đáp ứng mong đợi của Downloaded by YEN YEN (nguyenyen.12@gmail.com)