1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận cuối kì đề tài cạnh tranh chiến lược giữa trung quốc và ấn độ tại khu vực ấn độ dương

19 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Cạnh Tranh Chiến Lược Giữa Trung Quốc Và Ấn Độ Tại Khu Vực Ấn Độ Dương
Tác giả Nguyễn Mai Đức Hiếu
Người hướng dẫn PGS TS. Nguyễn Anh Cường
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Chính sách đối ngoại Việt Nam
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 4,39 MB

Nội dung

Đại Dương này nắm ữa các tuyến đường biển huyết mạch gi của thế ới được xem là có tầm quan trọng chiến lược về an ninh, kinh tế, chính trị đốgi i với các cường quốc trên thế ới.. Cùng vớ

Trang 1

1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TIỂU LUẬN CUỐI KÌ

ĐỀ TÀI : CẠNH TRANH CHIẾN LƯỢC GIỮA TRUNG QUỐC VÀ ẤN

ĐỘ TẠI KHU VỰ ẤN ĐỘ DƯƠNG C

Học phần : Chính sách đối ngoại Việt Nam Giảng viên : PGS TS Nguyễn Anh Cường Sinh viên ực hiện : Nguyễn Mai Đức Hiếu th

Mã sinh viên : 21030418 Thời gian hoàn thành : 06/01/2024

Hà Nội, 2023

Trang 2

2

Mục Lục

1 Tại sao lại là Ấn Độ Dương ? 3

2 Tầm quan trọng củ Ấn Độ Dương đối vớ Ấn Độ a i 5

3 Lợi ích chiến lược của Trung Quốc 8

4 Cạnh tranh chiến lược giữa Trung Quốc và Ấn Độ tạ Ấn Độ Dương i 10

4.1 Trung Quốc triển khai “Chuỗi ngọc trai” 11

4.2 Chính sách “ hư ớngg Đông” và “ Chuỗi ngọc trai mới ” của Ấn Độ 13

Kết Luận 15

Tài liệu tham khảo 17

Trang 3

3

Trích yếu : Bước sang thế kỷ XXI với những thay đổi lớn của tình hình thế ới, gi bối cảnh địa chính trị khu vực Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương trải qua những sự thay đổi sâu sắc sau khi vị thế của Mỹ bị suy giảm rõ rệt, những cường quốc mới nổi như Ấn

Độ, Trung Quốc, Úc, Indonessia đã nhanh chóng gia tăng quyền lự ảnh hưởng củc a mình đã tạo ra những sự biến đổi về cấu trúc địa chính trị của khu vực Đặc biệt, là sự nổi lên mạnh mẽ của Trung Quốc và Ấn Độ theo hai chiều hướng trái ngược và xung đột lợi ích lẫn nhau đã xuất hiện thêm nhiều mâu thuẫn về lợi ích chiến lược Bên cạnh Thái Bình Dương là đấu trường cạnh tranh khốc liệt của hai ông lớn Mỹ - Trung thì Ấn

Độ Dương lại là sân chơi của cuộc cạnh tranh chiến lược giữa hai cường quốc mới nổi

là Trung Quốc và Ấn Độ để khẳng định vị thế quốc gia Vậy tại sao Trung Quốc và Ấn

Độ lại phải tìm mọi cách để kiểm soát Ấn Độ Dương ? Cuộc cạnh tranh của Ấn Độ và Trung Quốc sẽ diễn ra như thế nào ?

Từ khoá : Ấn Độ Dương, Trung Quốc, Ấn Độ, cạnh tranh, chuỗi ngọc trai Dẫn nhập: Xác định tầm quan trọng của hai quốc gia là Ấn Độ và Trung Quốc trong

chiến lược ngoại giao của Việt Nam Bài nghiên cứu lấy đề tài nghiên cứu “cạnh tranh chiến lược giữ Ấn Độ và Trung Quốc tại khu vựa c Ấn Độ Dương” để làm rõ các vấn đề xoay quanh chủ đề này Dựa trên nền tảng các lý thuyết về chính trị quốc tế làm nền tảng cơ sở lý luận, đồng thời có sự kết hợp giữa các lý thuyết để tập trung làm rõ vấn đề nghiên cứu Về lý luận, bài viết mong muốn góp phần làm đa dạng thêm các góc nhìn

về đề tài nghiên cứu với các tiếp cận mới Về thực tiễn, bài viết sẽ là tài liệu tham khảo

có giá trị khoa học cho các đề tài kế thừa cho các nhà nghiên cứu về đề tài trên Chính

vì những lý do trên tôi đã lựa chọn đề tài: “ Cạnh tranh chiến lược giữa Trung Quốc và

Ấn Độ trong khu vự Ấn Độ Dương c ” làm đề tài nghiên cứu

1 Tại sao lại là Ấn Độ Dương ?

Ấn Độ Dương ( IOR ) là đại dương lớn thứ ba thế ới sau Đại Tây Dương và Thái gi Bình Dương, có vị trí nằm giữa châu Á, châu Phi, châu Nam Cực và châu Đại Dương, chiếm khoảng 1/5 diện tích của đại dương trên trái đất Ấn Độ Dương là đường giao giữa bốn lục địa trên và là tuyến đường giao thông quan trọng nối Đại Tây Dương và Thái Bình Dương Đại dương này được giới hạn bởi tiểu lục địa Ấn Độ và Iran ở phía

Trang 4

4

Bắc, phía Đông là Đông Nam Á và Châu Đại Dương, được giới hạn bởi Châu Phi và bán đảo Ả Rập từ phía Tây Đại Dương này nắm ữa các tuyến đường biển huyết mạch gi của thế ới được xem là có tầm quan trọng chiến lược về an ninh, kinh tế, chính trị đốgi i với các cường quốc trên thế ới gi

Về chiến lược và an ninh, đây là đại dương có nhiều tuyến đường biển quan trọng với những eo biển được coi là nút thắt chiến lược đối với nền kinh tế thế ới, kênh đào gi Xuy Ê và eo biển Hormuz ở phía Bắc, eo biển Malacca, eo biển Sunda và eo biển Lombok ở phía Đông Nam, kênh Modambique ở phía Tây Nam Đặc biệt, hai eo biển Malacca và eo biển Hormuz có tầm quan trọng về chiến lượ Bên cạnh đó, Ấn Độ c Dương có lưu lượng tàu thuyền qua lại mỗi ngày với cường độ cao, hơn 100.000 tàu thuyền đi qua vùng biể Ấn Độ Dương , bao gồm 2/3 tổng số tàu chở dầu, 1/3 tổng số n tàu chở hàng lớn và một nửa số tàu container trên toàn cầu Mỗi năm, lượng dầu thô vận chuyển qua Ấn Độ Dương chiếm 46,5% tổng lượng dầu thô vận chuyển bằng đường biển, trong khi các sản phẩm dầu thô chiếm 70% sản lượng toàn cầu Hàng năm, giá ị tr thương mại quốc tế hai chiều qua Ấn Độ Dương vượt một nghìn tỷ đô la1 những tuyến đường đi qua Ấn Độ Dương được coi như “chìa khoá đối với an ninh năng lượng toàn ” cầu

Về kinh tế, mỗ ngày, 32,2 triệu thùng dầu thô và xăng được di chuyển qua hai eo i biển này, chiếm hơn một nửa lưu lượng dầu trên biển của thế giới Ấn Độ Dương chiếm hơn 40% sản lượng dầu ngoài khơi2 điều này cho thấy rằng nếu quốc gia nào kiểm soát được Ấn Độ Dương sẽ kiểm soát được nguồn tài nguyên của thế ới, cho phép và ngăn gi chặn các nguồn tài nguyên của các nước trong khu vự thông qua tuyến hàng hải được c coi là “mạch máu” của thế giới Ngoài ra, Ấn Độ Dương cũng cung cấp nguồn tài nguyên dồi dào và phong phú với tiềm năng kinh tế biển vô cùng to lớn cho các quốc gia trong khu vực Sự giàu có về tài nguyên khoáng sản như dầu mỏ, khí đốt tự nhiên và một số loại tài nguyên khác ữ ợng dầu chiếm 62% trữ ợng dầu toàn cầu, trong khi trữ Tr lư lư lượng khí tự nhiên chiếm 35% trữ lượng khí tự nhiên toàn cầu Về khoáng sản kim loại,

1 Thông tấn xã Việt Nam.( 2013) Chính sách Ấn Độ Dương của Mỹ và ảnh hưởng đối với Trung Quốc”, tài liệu “ tham khảo đặc biệt 166 – TTX

2 Karim, M A (2017) “21st Century Maritime Power-Politics in the Indian Ocean Region with Special Reference

to the Bay of Bengal” Pacific Focus, 32(1):56-85 https://doi.org/10.1111/pafo.12090

Trang 5

5

Ấn Độ Dương vô cùng giàu có ới 60% uranium, 40% vàng, 80% tài nguyên kim cương , v

và nhiều loại khoáng sản khác3 nhiều tài nguyên khoáng sản khác có sẵ ở các vùng n ven biển, bao gồm thiếc (56,6%), mangan (28,5%), niken (25,2%), cao su tự nhiên (77,3%), sắt, bauxite, titan, lithium, coban và crom , tất cả đều thỏa mãn “thèm muốn‟ của các cường quốc thế ới đối với khu vự Ấn Độ Dươnggi c 4 và còn nhiều nguồn tài nguyên mới được tìm thấy tại ngoài khơi trong các cuộc điều tra địa chất của các quốc gia trong khu vực như Myanma, Ấn Độ, Bangladesh

Cùng với sự đánh dấu chuyển đổi trung tâm chiến lược của thế ới về khu vựgi c Châu Á – Thái Bình Dương, và những chuyển biến trong khái niệm mới “ Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương” đã chuyển trọng tâm sự chú ý của giới học giả nghiên cứu sang khu vực này Ấn Độ Dương đang dần lộ ra tầm quan trọng chiến lược của mình và nhanh chóng trở thành sân chơi cho các cuộc cạnh tranh, xung đột giữa các cường quốc vì những lợi ích địa chính trị, an ninh, kinh tế là rất lớn Tầm quan trọng này của Ấn Độ Dương có ý nghĩa hơn đối với các quốc gia châu Á, đặc biệt là đối vớ Ấn Độ, Trung i Quốc, Hoa Kỳ và các quốc gia Ấn Độ Dương khác cũng như Úc và Nam Phi cũng như các nền kinh tế và lực lượng hải quân lớn hơn Đây là lý do đại dương này quan trọng hơn đối với các quốc gia Ấn Độ Dương, đặc biệt là đối với hai nền kinh tế mới nổi của khu vực Alfred Thayer Mahan, được mệnh danh là “người sáng lập lý thuyết sức mạnh biển” cho biết, “Ai kiểm soát Ấn Độ Dương sẽ thống trị châu Á Đại dương này là chìa khóa của bảy đại dương Trong thế kỷ 21, vận mệnh của thế ới sẽ được quyết định trên gi vùng biển của nó”5

2 Tầm quan trọng của Ấn Độ Dương đối với Ấn Độ

Ta dễ dàng nhận thấy điểm đặc biệt rằng trong năm đại dương của thế ới, Ấn Độ gi Dương mang một nét đặc biệt khi được nhắc đến tên vì đây là đại dương duy nhất được đặt tên theo một quố gia Vì vậy, trong khi thảo luận về cấu trúc tự nhiên củ Ấn Độ c a

3 Reddy, G V K (2016) “India and China: Conflicting Interests in the Indian Ocean”, In: Jayachandra, R G.“Dynamics of India and China Relations: Implications for New World Order”.India: UGC Centre for Southeast

Asian & Pacific Studies, 192-207

4 Dowdy, W L & Trood, R B (1983) “The Indian Ocean: An Emerging Geostrategic Region”.International

Journal, 38(3):432-58 https://doi.org/10.1177%2F002070208303800304

5Scott, David (2006) “India‟s „Grand Strategy‟ for the Indian Ocean: Mahanian Visions”.Asia-Pacific

Review, 13(2):97-129 https://doi.org/10.1080/13439000601029048

Trang 6

6

Dương, khó có thể bỏ qua Ấn Độ và lợi thế địa lý “Chúa ban cho của nước này trong ” khu vự Ấn Độ Dươngc 6 KM Pannikar lập luận rằng “trong khi đối với các quố gia c khác, Ấn Độ Dương chỉ là một trong những khu vực đại dương quan trọng, thì đối với

Ấn Độ ây là vùng biển sống còn Dây cứu sinh của quố, đ c gia tập trung tại khu vực này,

sự tự do của quốc gia phụ thuộc vào sự tự do của mặt biển Không có sự phát triể công n nghiệp, không có tăng trưởng thương mại, không có cấu trúc chính trị ổn định nào có thể xảy ra đối với quốc gia này ừ khi các bờ biển được bảo vệ.”tr 7 Với sự phát triển mạnh mẽ của toàn cầu hoá cùng với sự gia tăng của trao đổi thương mại toàn cầu IOR

có tầm quan trọng chiến lược “ đặc biệt” đối với Ấn Độ

Xét về mặt địa chính trị và an ninh quốc gia, vành đai an ninh củ Ấn Độ nối từ a

eo biển Malacca tới eo biển Hormuz, từ dải bờ biển của châu Phi đến bờ biển châu Đại Dương, bảo vệ tốt vành đai an ninh này Ấn Độ sẽ kiểm soát tốt, duy trì sự ổn định của

an ninh quốc gia đến từ ba mặt giáp biển, thông qua đó giúp Ấn Độ giám sát và kiểm tra hoạt động hải quân của các cường quốc khác trong khu vực như Trung Quốc, Mỹ,

Úc, Indonesia và có sự giám sát về các vấn đề an ninh phi truyền thống ở Ấn Độ Dương Theo quan điểm của New Delhi, các cân nhắc an ninh chính bao gồm khả năng tiếp cận của Ấn Độ Dương đối với các hạm đội của các quốc gia hùng mạnh nhất thế ới; các gi quần thể Hồi giáo lớn trên bờ biển và trong vùng nội địa của nó; sự giàu có về dầu mỏ của Vịnh Ba Tư; sự phổ biến sức mạnh quân sự thông thường và vũ khí hạt nhân giữa các quốc gia trong khu vực; tầm quan trọng của các eo biển then chốt đối với an ninh hàng hải của Ấn Độ; và xu hướng lịch sử của các dân tộc hoặc cường quốc lục địa châu

Á (Ấn Độ-Arya, Mông Cổ, Nga) định kỳ tràn ra khỏi Nội Á theo hướng Ấn Độ Dương8 Nhiều cuộc khảo sát cho thấy sau khi chiến tranh lạnh kết thúc những vấn đề khủng hoảng chính trị, nội chiến, khủng bố và những tranh chấp về lãnh thổ, lãnh hải giữa các quốc gia, cường quốc thường là ở những khu vực xung quanh IOR

Các nhà lãnh đạo Ấn Độ luôn nhận thấy ngườ Ấn Độ sống trong môi trường tiếp i

6Anh Chuong, N., Nguyen Tuan, B., Hiep, T X., & Le, M (2022) “India-China strategic competition in the

Indian Ocean” Journal of Liberty and International Affairs, 8(3), 307-319 https://doi.org/10.47305/JLIA2283307a

7 KM Pannikar, (1945) India and the IO” London: London: Allen và Unwin tr 84

8On mainly conventional military power, see the author’s (2004) “The ‘Great Base Race in the IO Littoral: ’ Conflict Prevention or Stimulation?” Contemporary South Asia (September 2004) and, on nuclear weapons, “The Indian Ocean and the Second Nuclear Age,” Orbis 48, no 1

Trang 7

7

cận với các khu vực có nhiều khó khăn, hiểm hoạ Đối mặt với môi trường này, Ấn Độ – ống như các quốc gia được cho là rộng lớn về mặt địa lý và cũng đầy tham vọgi ng – tin rằng an ninh của mình sẽ được đảm bảo tốt nhất bằng cách mở rộng vành đai an ninh

và đặc biệt là đạt được vị thế có ảnh hưởng trong khu vực rộng lớn hơn bao gồ Ấn Độ m Dương9 Chính do môi trường địa lý của IOR đối vớ Ấn Độ đã đặt nền tảng cho cách i tiếp cận truyền thống “hướng ra biển” của Ấn Độ vì vậy, an ninh của IOR là an ninh của

Ấn Độ, nếu khu vực này không đảm bảo về mặt an ninh thì vị thế và an ninh chính ị tr của Ấn Độ sẽ bị các nước khác đè nén Thủ ớng Jawaharlal Nehru đã tuyên bốtư : “Bất

cứ ai thống trị Ấn Độ Dương trước tiên sẽ dẫn đến quyền bá chủ của những người khác đối với thương mại hàng hải củ Ấn Độ, và sau đó là nền độc lập của a Ấn Độ”10 Xét về sức mạnh tổng hợp quốc gia cho thấy Ấn Độ đang ngày là một chủ thể quyền lực định hình nên cấu trúc quyền lực tại khu vự Ấn Độ Dương – Thái Bình c Dương, một học giả nổi tiếng người Mỹ gần đây đã ận xét: “Các quốc gia đặc biệnh t hùng mạnh thường có khuynh hướng tìm kiếm quyền bá chủ khu vực”11 Không có gì đáng ngạc nhiên khi Ấn Độ coi IOR là sân sau của mình và cho rằng bản thân họ mới là người lãnh đạo thực sự trong khu vực như cái cách mà Mỹ sử dụng với Tây Thái Bình Dương và Đại Tây Dương trên con đường trở thành cường quốc lãnh đạo thế giới Cùng quan điểm này, một học giả Ấn Độ, đánh giá rằng “ mộ Ấn Độ đang trỗi dậy sẽ khao t khát trở thành bá chủ khu vực ở Nam Á và Ấn Độ Dương, đồng thời là một cường quốc ngoài khu vực ở Trung Đông, Trung Á và Đông Nam Á Theo Ceteris paribus, một Ấn

Độ đang trỗi dậy sẽ cố gắng thiết lập quyền bá chủ khu vực giống như tất cả các cường quốc đang trỗi dậy khác đã làm kể từ thời Napoléon, với mục tiêu dài hạn là đạt được vị thế ờng quố ở quy mô châu Á và thậm chí có thể là toàn cầu”cư c 12 Ngườ Ấn Độ có i quyền mơ về một giấc mơ trở thành siêu cường ở Châu Á, thậm chí là toàn cầu và xếp ngang hàng với Mỹ, Trung Quốc và điều trước tiên họ cần làm là thiết lập quyền nh ả

9Berlin, Donald L (2006) "India in the Indian Ocean," Naval War College Review: Vol 59 : No 2 , Article 6

Available at: https://digital-commons.usnwc.edu/nwc-review/vol59/iss2/6

10Chu, Duc Tinh and Bach, Tuan (2015) “Phân tích Chiến lược An ninh biển của Ấn Độ trong thời kỳ mới”, Part

1, available at: http://cis.org.vn/article/740/phan-tich-chien-luoc- -ninh-bien-cua- -dotrong-thoi- -moi-phan- an an ky 1.html

11See John J Mearsheimer (2001), “The Tragedy of Great Power Politics”, New York, p 232

12 Marjeet Singh Pardesi, Deducing India’s Grant Strategy of Regional Hegemony from Historical and

Conceptual Perspectives (Singapore: Institute of Defence and Strategic Studies, April 2005), p 5 5.

Trang 8

8

hưởng và trở thành cường quốc lãnh đạo tại khu vự Ấn Độ Dương, mặc dù vẫn có c nhiều cản trở từ Mỹ ở Trung Đông hay từ Trung Quốc ở Đông Nam Á và Nam Á nhưng điều đó cần phải thực hiện nếu ngườ Ấn muốn thực hiện giấc mơ ấy i

Suy cho cùng, Ấn Độ Dương chiếm một vai trò đặc biệt đối với an ninh quốc gia

và chiến ợc phát triển củ Ấn Độ trên con đường tiến lên vị trí cường quốc lục địa, lư a trước mắ Ấn Độ cần tập trung nguồn lực để khống chế được tình hình phức tạp tại IOR t

và các khu vực lân cận như Trung Đông, Trung Á, Đông Nam Á và đặc biệt là một Trung Quốc đang nổi lên mạnh mẽ với những toan tính khó lường thông qua Con đường tơ “ lụa trên biển”

3 Lợi ích chiến lược của Trung Quốc

Sau chiến tranh lạnh, sự hiện diện của Trung Quốc ở Ấn Độ Dương ngày càng gia tăng, một nhóm chuyên gia cố vấn có thẩm quyền của Trung Quốc đã giới thiệu một tài liệu chính sách toàn diệ “sách xanh Ấn Độ Dươngn ” vào năm 2013, chính điều này đã nêu bật tầm quan trọng của IOR trong chiến lược phát triển của Trung Quốc Ấn Độ Dương có những lợi ích ngắn hạn và dài hạn đối với lợi ích chiến lược của Trung Quốc trên con đường tiến vào trung tâm quyền lực toàn cầu, là trục địa chính trị và chiến lược cho tham vọng làm bá chủ toàn cầu mới của Trung Quốc

Với việc mở rộng cửa ra thế ới, Trung Quốc đã làm cho các chủ gi thể nhà nước trên thế giới và cả ững nước thụ động trước chính sách mở cửa của Trung Quốc phảnh i run sợ Những cải cách do Trung Quốc khởi xướng có tác động tiêu cực đến quan hệ với các quốc gia láng giềng và các quốc gia khác trong khu vực Sự phụ thuộc của Trung Quốc vào các nguồn năng lượng đã đặt Trung Quốc vào mối đe dọa an ninh của các Tuyến giao thông trên biển (SLOCs) Phần lớn các tuyến đường biển thương mại quan trọng của Trung Quốc đều đi qua Ấn Độ Dương, đặc biệt là một quốc gia trong thời kì hiện đại hoá đất nước một cách mạnh mẽ vậy nên nguồn năng lượng dồi dào được đảm bảo luôn được đặt lên hàng đầu Năm 2013, Trung Quốc trở thành quốc gia nhập khẩu năng lượng lớn nhất thế ới và phần lớn những nguồn dầu mỏ chính của Trung Quốgi c đều được lấy từ Châu Phi và Trung Đông, vậy nên những thùng dầu được vận chuyển bằng đường biển không còn cách nào khác phải đi qua Ấn Độ Dương Để đảm bảo an ninh năng lượng Trung Quốc đang tăng cường sự ện diện của mình ở các quốc gia hi

Trang 9

9

quanh khu vực cả về kinh tế lẫn quân sự

Trong những năm gần đây, với sự phụ thuộc đáng kể vào thương mại, thương mại

và tài nguyên năng lượng trên biển, Trung Quốc đã ưu tiên nhiều hơn cho thương mại, thương mại và an ninh năng lượng từ Vịnh Ba Tư và Vịnh Aden đến Biển Đông, đặc biệt là liên quan đến các nút thắt như Eo biển Hormuz, Bab el-Mandeb và Malacca13 Tuyến hàng hải từ Bán đảo Ả Rập đến Tây Thái Bình Dương được coi là Con đường Tơ lụa trên biển mới Ấn Độ Dương bao trùm hầu hết Con đường Tơ lụa trên biển này, phục

vụ như một tuyến đường biển quan trọng đối với hoạt động nhập khẩu tài nguyên quan trọng và thương mại nước ngoài của Trung Quốc14 Dầu nhập khẩu qua eo biển Malacca

từ Vịnh Ba Tư đến phía bắ Ấn Độ Dc ương ước tính chiếm 50% tổng lượng dầu nhập khẩu của Trung Quốc; dầu nhập khẩu qua eo biể Malacca từ Tây Phi và Đông Nam Phi n chiếm khoảng 30% tổng lượng dầu nhập khẩu của Trung Quốc15 Hơn 80% lượng dầu nhập khẩu của Trung Quốc đi qua eo biển Malacca Ngoài ra, tuyến đường thủy quan trọng này chiếm khoảng 25% xuất khẩu của Trung Quốc sang vùng Vịnh và châu Âu16 Hơn nữa, những nguồn tài nguyên quan trọng khác của Trung Quốc như sắt, mangan, crom và kim loại màu chủ yếu được vận chuyển bằng đường biển qua Ấn Độ Dương

Do vậy, an ninh kinh tế của Trung Quốc gắn chặt với các con đường biể ở Ấn Độ n Dương và có thể bị ảnh hưởng trực tiếp khi các thế lực thù địch âm mưu phong tỏa Do tính đặc thù của con đường này vậy nên khi so sánh với Mỹ và Ấn Độ, Trung Quốc có thể được coi là đang áp dụng chính sách ngoại giao 'quyền lực mềm' đối với các quốc gia ven biể ở Ấn Độ Dương nhằm tăng cường và đảm bảo các nhu cầu hàng hải hiện n hữu của mình và hạn chế căng thẳng với các quốc gia ven Ấn Độ Dương

Là một cường quốc đi sau, người Trung nhận thức được tầm quan trọng trong chiến lược của các vùng biển, hiện tại các vùng biển trên thế ới đều do Mỹ và các quốgi c gia đồng minh kiểm soát, vì vậy mọi hoạt động về kinh tế - quốc phòng của Trung Quốc đều bị giám sát bởi các thế lực thù địch Để thoát khỏi điều đó Trung Quốc cần kiểm

13Duchatel, M (2011) The PLA navy in the Indian Ocean China Analysis (March), 3-5

14Anh Chuong, N., Nguyen Tuan, B., Hiep, T X., & Le, M (2022) India-China strategic competition in the

Indian Ocean Journal of Liberty and International Affairs, 8(3), 307-319 https://doi.org/10.47305/JLIA2283307a

15Athwal, Amardeep 2007 “Quan hệ Trung Quốc-Ấn Độ: Động lực đương đại” Newyork: Routledge.

16 Mathur, Anand 2002 “Growing Importance of the Indian Ocean: Post-Cold War Era and Its Implications for

India” Strategic Analysis, 26(4):550-60

Trang 10

10

soát các vùng biển truyền thống và gia tăng ảnh hưởng tới các vùng biển xa và Ấn Độ Dương là một trong những mục tiêu mà Trung Quốc cầ ảnh hưởng để n thực hiện tham vọng siêu cường của mình và phần nhiều là thoát khỏi thế “lưỡng nan Malacca” hiện đang do Mỹ và Ấn Độ kiể soát Sự ra đời củm a BRI theo đó là những kỳ vọng về những con đường tơ lụa sẽ đưa những nguồn tài nguyên, những tinh hoa của nhân loại hội tụ

về đất nước Trung Quốc, ngoài con đường tơ lụa trên đất liền Trung Quốc cũng triển khai các dự án để thực hiện con đường tơ lụa trên biển Điều quan trọng là phần lớn những dự án nối các con đường tơ lụa trên biển đều nằ ở Ấn Độ Dương, nhưng thựm c

tế các dự án của Trung Quốc tại các quốc gia ven Ấn Độ Dương đều không mang lại hiệu quả cao, nhiều quốc gia lâm vào cảnh vỡ nợ và chủ nợ là các nhà nhà thầu và chính phủ Trung Quốc, những quốc gia như Pakistan, Sri Lanka đã phải cho Trung Quốc thuê một phần lãnh thổ của mình để trả nợ cho các khoản chi phí khổng lồ từ các dự án hợp tác với Trung Quốc Như vậy, Trung Quốc đang thực hiện các biện pháp tăng cường ảnh hưởng chính trị của mình ở Ấn Độ Dương bằng cách “bẫy” các quốc gia nghèo ở đây dưới hình thức triển khai các dự án của “ Con đường tơ lụa” một cách trá hình Nhìn chung, các lợi ích chiến lược của Trung Quốc tạ Ấn Độ Dương là các lợi i ích về kinh tế, an ninh thương mại và năng lượng Bên cạnh đó, một số lợi ích chiến lược quốc gia nhằm đạt được các tham vọng trong tương lai cũng được các nhà lãnh đạo Bắc Kinh nhìn nhận Chính vì những điều trên đã khiến sự ện diện của Trung Quốc hi ngày càng gia tăng và điều này đã đe dọa trực tiếp tới an ninh của Ấn Độ tại vùng biển chiến lược Và cạnh tranh giữa hai quốc gia nhằm kiểm soát IOR là điều khó tránh khỏi

4 Cạnh tranh chiến lược giữa Trung Quốc và Ấn Độ tạ Ấn Độ Dương i

Phân tích tình hình hiện tại của Ấn Độ Dương, có thể nói rằng Hoa Kỳ đã và đang

có vị trí thống trị tại IOR Vai trò mới của Ấn Độ là chống lại Trung Quốc với sự hỗ ợ tr của Hoa Kỳ và duy trì hiện trạng ưu việt của một cường quốc trong khu vực Mối quan

hệ ữa Trung Quốc và Ấn Độ ở khu vựgi c Ấn Độ Dương, theo một cách nào đó là “tấm gương phả chiếu” của mối quan hệ chiến lược toàn diện hơn giữa hai quốc gia, pha n trộn các phần hợp tác và chung sống với các yếu tố xung độ Tình hình dường như sẽ t thay đổi do vai trò thay đổi của các chủ thể khu vực như Pakistan và Myanmar đang hướng về phía Đông thay vì hướng Tây Tương tự như vậy, việc bổ sung Bangladesh và

Ngày đăng: 03/05/2024, 16:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w