1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh tế tiểu luận cuối kỳ đề tài phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến giá trị sản xuất gtsx của trang trại chăn nuôi

33 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến giá trị sản xuất (GTSX) của trang trại chăn nuôi
Tác giả Nguyễn Thị Kiều Trang, Nguyễn Diễm Quỳnh, Trần Hải Yến, Đinh Thị Hồng Nhung
Người hướng dẫn Nguyễn Thị Phương
Trường học Trường Đại học Thăng Long
Chuyên ngành Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh tế
Thể loại Tiểu luận cuối kỳ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 2,61 MB

Cấu trúc

  • Phần 1: LỜI NÓI ĐẦU (6)
    • 1.1. Tính cấp thiết (6)
    • 1.2. Mục tiêu nghiên cứu (7)
      • 1.2.1. Mục tiêu tổng quát (7)
      • 1.2.2. Mục tiêu nghiên cứu cụ thể (7)
    • 1.3. Tổng quan nghiên cứu (7)
      • 1.3.1. Tổng quan ngiên cứu nước ngoài (7)
      • 1.3.2. Tổng quan nghiên cứu trong nước (7)
    • 1.4. Cơ sở lý luận (8)
      • 1.4.1. Cơ sở lý luận về kinh tế trang trại chăn nuôi thú y (8)
      • 1.4.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến giá trị sản xuất của các trang trại chăn nuôi (8)
    • 1.5. Phương pháp nghiên cứu (10)
      • 1.5.1. Thống kê số liệu (10)
      • 1.5.2. Phân tích dữ liệu (11)
      • 1.5.3. Mô hình nghiên cứu (12)
  • Phần 2: Phân tích định lượng các nhân tố ảnh hưởng đến giá trị sản xuất của các trang trại chăn nuôi (14)
    • 2.1. Vẽ biểu đồ, thống kê và phân tích một số nhân tố liên quan đến việc chăn nuôi thú (15)
      • 2.1.1. Thống kê mẫu nghiên cứu (15)
      • 2.1.2. Phân tích một số nhân tố liên quan đến việc chăn nuôi thú y tại một số địa phương (16)
    • 2.2. Sử dụng hệ số (22)
      • 2.2.1. Kiểm định độ tin cậy đối với thang đo Nhân tố dịch bệnh (22)
      • 2.2.2. Kiểm định độ tin cậy với thang đo Nhân tố con giống (23)
      • 2.2.3. Kiểm định độ tin cậy với thang đo Nhân tố tiêu thụ (23)
      • 2.2.4. Kiểm định độ tin cậy với thang đo Nhân tố thức ăn (24)
      • 2.2.5. Kiểm định độ tin cậy với thang đo Nhân tố liên kết (24)
    • 2.3. Sử dụng phân tích nhân tố khám phá EFA (25)
      • 2.3.1. Phân tích nhân tố thang đo các biến độc lập yêu cầu (26)
      • 2.3.2. Phân tích nhân tố thang đo biến phụ thuộc (28)
    • 2.4. Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến giá trị sản xuất của trang trại và xem xét sự phù hợp của mô hình (29)
  • KẾT LUẬN (22)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (32)

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG---o0o---PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌCTRONG KINH TẾ - TIỂU LUẬN CUỐI KỲĐề tài: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến giá trị sảnxuất GTSX c

Phân tích định lượng các nhân tố ảnh hưởng đến giá trị sản xuất của các trang trại chăn nuôi

Vẽ biểu đồ, thống kê và phân tích một số nhân tố liên quan đến việc chăn nuôi thú

2.1.1 Thống kê mẫu nghiên cứu

2.1.1.1 Kết quả khảo sát về giới tính

Kết quả khảo sát về giới tính

Bảng 2.1 Bảng thống kê mô tả giới tính

Tần số Tỷ lệ % % tích lũy

(Nguồn: Xử lý từ dữ liệu khảo sát của tác giả) Kết quả nghiên cứu cho thấy, có 392 chủ trang trại chăn nuôi nữ chiếm tỷ lệ 92.45%, nam có 32 người chiếm tỷ lệ 7.55% trả lời khảo sát Số lượng mẫu có sự chênh lệch lớn về giới tính, điều này hoàn toàn đúng với thực tế chủ trang trại chăn nuôi.

2.1.1.2.Kết quả khảo sát về độ tuổi

Kết quả khảo sát về độ tuổi

Bảng 2.2 Bảng thống kê mô tả độ tuổi

Tần số Tỷ lệ % % tích lũy

(Nguồn: Xử lý từ dữ liệu khảo sát của tác giả) Theo kết quả khảo sát cho thấy, số lượng lớn nhất là ở độ tuổi 31-45 tuổi chiếm 47.64% (202 chủ trang trại chăn nuôi) Tiếp theo là độ tuổi từ 22-30 tuổi chiếm 31.37% (133 chủ trang trại chăn nuôi) và độ tuổi trên 45 tuổi chiếm 18.87% (80 chủ trang trại chăn nuôi) Còn lại là nhóm tuổi từ 18-21 tuổi chiếm 2.12% (9 chủ trang trại chăn nuôi) Qua khảo sát cho thấy chủ yếu chủ trang trại chăn nuôi có độ tuổi tập trung vào khoảng 31-45 tuổi

2.1.1.3.Kết quả khảo sát về trình độ học vấn

Bảng 2.3 Bảng thống kê mô tả trình độ học vấn

Tần số Tỷ lệ % % tích lũy

Từ Trung cấp trở xuống 40 9.43 9.43

(Nguồn: Xử lý từ dữ liệu khảo sát của tác giả) Theo kết quả khảo sát cho thấy, số chủ trang trại chăn nuôi tham gia trả lời bảng câu hỏi có trình độ học vấn trung cấp trở xuống chiếm tỷ lệ 9.43% (40 chủ trang trại chăn nuôi), trình độ cao đẳng chiếm 13.21% (56 chủ trang trại chăn nuôi), trình độ đại học chiếm 43.87% (186 chủ trang trại chăn nuôi), trình độ sau đại học chiếm 33.49% (142 chủ trang trại chăn nuôi).

2.1.1.4 Kết quả khảo sát về mức thu nhập hàng tháng

Bảng 2.4 Bảng thống kê mô tả thu nhập hàng tháng

Tần số Tỷ lệ % % tích lũy

(Nguồn: Xử lý từ dữ liệu khảo sát của tác giả) Theo kết quả khảo sát cho thấy, số chủ trang trại chăn nuôi có mức thu nhập thấp hơn 5 triệu/tháng đồng chiếm tỉ lệ 3.77% (16 chủ trang trại chăn nuôi), thu nhập từ 5 -10 triệu đồng/tháng chiếm tỉ lệ 48.58% (206 chủ trang trại chăn nuôi), mức thu nhập trên 10 triệu đồng/tháng chiếm tỷ lệ 47.64% (202 chủ trang trại chăn nuôi).

2.1.2 Phân tích một số nhân tố liên quan đến việc chăn nuôi thú y tại một số địa phương

Thực tế nghiên cứu cho thấy, chăn nuôi thú y chịu ảnh hưởng rất ít bởi nhóm sản xuất, cụ thể như: Rủi ro thời tiết; Rủi ro dịch bệnh; Rủi ro về giống; Rủi ro về kinh nghiệm

Tại Việt Nam, Theo Cục Thú y, từ 6 tháng đầu năm 2020, cả nước xảy ra 66 ổ dịch do virus cúm H5N1 và H5N6 tại 23 tỉnh, thành phố; số gia cầm phải tiêu hủy là gần 200.000 con, chiếm 0,39% tổng đàn gia cầm của cả nước (gần 500 triệu con) Như vậy, tuyệt đại đa số đàn gia cầm của Việt Nam vẫn an toàn trước dịch bệnh Năm 2020, cả nước có 1.008 ổ dịch tả heo châu Phi; trong đó 531 ổ dịch xảy ra từ cuối năm 2019,

27 ổ dịch phát sinh mới, 450 ổ dịch tái phát tại 44 tỉnh, thành phố, buộc tiêu hủy 43.150 con (tương đương khoảng 2.157 tấn) Hiện nay, cả nước có 199 xã thuộc 72 huyện của 19 tỉnh, thành phố có dịch tả heo châu Phi chưa qua 21 ngày Cả nước đã có 98% số xã đã công bố hết dịch, bảo đảm các điều kiện cho chăn nuôi lợn tái đàn, tăng đàn lợn Với dịch lở mồm long móng, từ đầu năm đến nay, cả nước xảy ra 138 ổ dịch type O tại 18 tỉnh, thành phố; số gia súc mắc bệnh là 5.114 con Số gia súc chết và tiêu hủy là 122 con, giảm gần 3 lần so với năm 2019.

Nhóm tác giản nghiên cứu tại 3 địa điểm, chi phí rủi ro dịch bệnh qua bảng 2.5 như sau:

Rủi ro về dịch bệnh bao gồm 5 loại bệnh, trong đó:

Rủi do dịch H5N1 thiệt hại nhiều nhất trên các địa bàn, tại huyện Thạch Thành Thanh Hóa là 35.6 triệu đồng / trang trại; huyện Phú Xuyên là 42.7 triệu đồng / Trang trại; Huyện Gia Viễn là 39.4 triệu đồng/ trang trại.

Rủi do lở mồm long móng thiệt hại trên các địa bàn như sau, tại huyện Thạch Thành Thanh Hóa là 12.4 triệu đồng / trang trại; huyện Phú Xuyên là 8.8 triệu đồng / Trang trại; Huyện Gia Viễn là 4.6 triệu đồng/ trang trại.

Rủi do phó thương hàn thiệt hại trên các địa bàn như sau, tại huyện Thạch Thành Thanh Hóa là 2.8 triệu đồng / trang trại; huyện Phú Xuyên là 13.6 triệu đồng / Trang trại; Huyện Gia Viễn là 8.9 triệu đồng/ trang trại.

Rủi do tụ huyết trùng thiệt hại trên các địa bàn như sau, tại huyện Thạch Thành Thanh Hóa là 1.2 triệu đồng / trang trại; huyện Phú Xuyên là 1.5 triệu đồng / Trang trại; Huyện Gia Viễn là 3.5 triệu đồng/ trang trại.

Bệnh khác thiệt hại trên các địa bàn như sau, tại huyện Thạch Thành Thanh Hóa là 5.6 triệu đồng / trang trại; huyện Phú Xuyên là 6.7 triệu đồng / Trang trại; Huyện Gia Viễn là 7.3triệu đồng/ trang trại.

Bảng 2.5 Tổng chi phí cho rủi ro dịch bệnh ĐVT: Triệu đồng/ Năm

Huyện Gia Viễn Ninh Bình Tổng thiệt hại (triệu đồng/trang trại) 57.6 73.3 56.4

Nguồn: Web Tạp trí khoa học công nghệ cục Lâm Nghiệp Tổng thiệt hại trên các địa bàn nghiên cứu với các chi phí rủi ro dịch bệnh tương đối lớn Tại huyện Thạch Thành Thanh Hóa là 57.6 triệu đồng / trang trại; huyện Phú Xuyên là 73.3 triệu đồng / Trang trại; Huyện Gia Viễn là 56.4 triệu đồng/ trang trại. 2.1.2.2 Nhân tố con giống

Rủi do con giống thiệt hại trên các địa bàn như sau, tại huyện Thạch Thành Thanh Hóa là 12.4 triệu đồng / trang trại; huyện Phú Xuyên là 11.5 triệu đồng / Trang trại; Huyện Gia Viễn là 16.7 triệu đồng/ trang trại.

Hình 2.1 Tổng chi phí rủi ro con giống ĐVT: Triệu đồng/ Năm

Thạch Thành Phú Xuyên Gia Viễn

Nguồn: Web Tạp trí khoa học công nghệ cục Lâm Nghiệp 2.1.2.3 Nhân tố rủi ro thị trường của trang trại

Rủi ro thị trường cũng là những nhân tố ảnh hưởng rất lớn đến giá trị sản xuất của các trang trịa thú y Các trang trại thường gặp các rủi ro về giá con giống; giá phân bón, thuốc hóa học; giá thức ăn (thuộc các yếu tố đầu vào), giá bán sản phẩm và nhu cầu thị trường (thuộc thị trường tiêu thụ) Rủi ro về giá thức ăn xảy ra phổ biến nhất với 20.29 – 15.42% trang trại gặp phải rủi ro dạng này, làm giảm 12,22% lợi nhuận của nông hộ Giá bán sản phẩm là rủi ro có tác động lớn đối với sự sụt giảm của lợi nhuận cao nhất, trung bình có đến 40.73-42.63% trang trại gặp rủi ro này, làm ảnh hưởng giảm đến 26,45% lợi nhuận mức ảnh hưởng lớn nhất có thể lên đến 68,50% Rủi ro về giá thức ăn cũng tương đối phổ biến với 20.29-26.69% trang trại gặp phải Đối với rủi ro về thuốc hóa học, chỉ khoảng 2.6-3.44 % trang trại gặp rủi ro và tác động không đáng kể, mặc dù giá của các yếu tố này thường xuyên biến động nhưng tỷ trọng của chi phí này trong tổng chi phí tương đối nhỏ nên hầu như không ảnh hưởng nhiều đến sự thay đổi lợi nhuận của hộ chăn nuôi Cuối cùng, là 11.79-14.24% trang trại gặp phải rủi ro do nhu cầu của thị trường thay đổi.

Bảng 2.6 Tổng chi phí cho rủi ro thị trường ĐVT: Triệu đồng/ Năm

Huyện Thạch Thành Thanh Hóa

Huyện Phú Xuyên Hà Nội

Huyện Gia Viễn Ninh Bình Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng

Nhu cầu thị trường thay đổi 8.7 14.24 7.5 13.00 6.8 11.79

Tổng thiệt hại (triệu đồng/trang trại) 61.1 100.00 57.7 100.00 57.5 99.65

Nguồn: Web Tạp trí khoa học công nghệ cục Lâm Nghiệp 2.1.2.4 Nhân tố thức ăn

Sử dụng hệ số

2.2.1 Kiểm định độ tin cậy đối với thang đo Nhân tố dịch bệnh

Thang đo trước hết sẽ được phân tích hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha, các biến có hệ số tương quan tổng (item-total correlation) nhỏ hơn 0,3 sẽ bị loại và thang đo được chấp nhận để phân tích trong các bước tiếp theo khi có độ tin cậy Cronbach Alpha từ 0,6 trở lên (Nunnally & Burnstein 1994) (Phụ lục 5).

Kiểm định độ tin cậy đối với thang đo Nhân tố dịch bệnh

Kết quả Cronbach’s Alpha của thang đo là 0.822 > 0,6; các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát trong thang đo đều lớn hơn 0,3 và không có trường hợp loại bỏ biến quan sát nào có thể làm cho Cronbach’s Alpha của thang đo này lớn hơn 0.822 Vì vậy, tất cả các biến quan sát đều được chấp và sẽ được sử dụng trong phân tích nhân tố tiếp theo.

Bảng 2.10 Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo Nhân tố dịch bệnh

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Cronbach’s Alpha nếu loại biến

Thang đo “Nhân tố dịch bệnh”: Cronbach’s Alpha = 0.822

(Nguồn: Xử lý từ dữ liệu khảo sát của tác giả)

2.2.2 Kiểm định độ tin cậy với thang đo Nhân tố con giống

Kết quả Cronbach’s Alpha của thang đo là 0.844 > 0,6; các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát trong thang đo đều lớn hơn 0,3 và không có trường hợp loại bỏ biến quan sát nào có thể làm cho Cronbach’s Alpha của thang đo này lớn hơn 0.844 Vì vậy, tất cả các biến quan sát đều được chấp và sẽ được sử dụng trong phân tích nhân tố tiếp theo.

Bảng 2.11 Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo Nhân tố con giống

Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng Cronbach’s

Thang đo “Nhân tố con giống”: Cronbach’s Alpha = 0.844

(Nguồn: Xử lý từ dữ liệu khảo sát của tác giả)

2.2.3 Kiểm định độ tin cậy với thang đo Nhân tố tiêu thụ

Kết quả Cronbach’s Alpha của thang đo là 0.827 > 0,6; các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát trong thang đo đều lớn hơn 0,3 và không có trường hợp loại bỏ biến quan sát nào có thể làm cho Cronbach’s Alpha của thang đo này lớn hơn 0.827 Vì vậy, tất cả các biến quan sát đều được chấp và sẽ được sử dụng trong phân tích nhân tố tiếp theo.

Bảng 2.12 Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo Nhân tố tiêu thụ

Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng Cronbach’s

Thang đo “Nhân tố tiêu thụ”: Cronbach’s Alpha = 0.827

(Nguồn: Xử lý từ dữ liệu khảo sát của tác giả)

2.2.4 Kiểm định độ tin cậy với thang đo Nhân tố thức ăn

Kết quả Cronbach’s Alpha của thang đo là 0.782 > 0,6; các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát trong thang đo đều lớn hơn 0,3 và không có trường hợp loại bỏ biến quan sát nào có thể làm cho Cronbach’s Alpha của thang đo này lớn hơn 0.782 Vì vậy, tất cả các biến quan sát đều được chấp và sẽ được sử dụng trong phân tích nhân tố tiếp theo.

Bảng 2.13 Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo Nhân tố thức ăn

Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng Cronbach’s

Thang đo “Nhóm Nhân tố thức ăn”: Cronbach’s Alpha = 0.782

(Nguồn: Xử lý từ dữ liệu khảo sát của tác giả)

2.2.5 Kiểm định độ tin cậy với thang đo Nhân tố liên kết

Kết quả Cronbach’s Alpha của thang đo là 0.865 > 0,6; các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát trong thang đo đều lớn hơn 0,3 và không có trường hợp loại bỏ biến quan sát nào có thể làm cho Cronbach’s Alpha của thang đo này lớn hơn 0.865 Vì vậy, tất cả các biến quan sát đều được chấp và sẽ được sử dụng trong phân tích nhân tố tiếp theo.

Bảng 2.14 Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo Nhân tố liên kết

Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng Cronbach’s

Thang đo “Nhóm Nhân tố liên kết”: Cronbach’s Alpha = 0.865

NTLK4 11.62 4.075 0.683 0.842 Biến phù hợp (Nguồn: Xử lý từ dữ liệu khảo sát của tác giả)

2.2.6.Kiểm định độ tin cậy với thang đo Giá trị sản xuất của các trang trại chăn nuôi

Kiểm định độ tin cậy đối với thang đo Giá trị sản xuất của các trang trại chăn nuôi

Kết quả Cronbach’s Alpha của thang đo là 0.833 > 0,6; các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát trong thang đo đều lớn hơn 0,3 và không có trường hợp loại bỏ biến quan sát nào có thể làm cho Cronbach’s Alpha của thang đo này lớn hơn 0.833 Vì vậy, tất cả các biến quan sát đều được chấp và sẽ được sử dụng trong phân tích nhân tố tiếp theo.

Bảng 2.15 Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo Giá trị sản xuất của các trang trại chăn nuôi

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Cronbach’s Alpha nếu loại biến

Thang đo “Nhóm quyết định mua sản phẩm”: Cronbach’s Alpha = 0.833

(Nguồn: Xử lý từ dữ liệu khảo sát của tác giả)

Nhìn chung, các thang đo trên đều có hệ số Cronbach’s Alpha khá cao (> 0,7).Tất cả các biến quan sát của thang đo này đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn0,3 do đó chúng đều được sử dụng cho phân tích EFA tiếp theo.

Sử dụng phân tích nhân tố khám phá EFA

Tiêu chuẩn Barlett và hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) dùng để đánh giá sự thích hợp của EFA Theo đó, EFA được gọi là thích hợp khi 0,5≤ KMO ≤ 1 Kiểm định Bartlett xem xét giả thuyết về độ tương quan giữa các biến quan sát bằng không trong tổng thể Nếu kiểm định này có ý nghĩa thống kê (Sig ≤ 0,05) thì các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008). Theo Hair và cộng sự (1998), hệ số tải nhân tố (Factor Loading) là chỉ tiêu để đảm bảo

20 mức ý nghĩa thiết thực của EFA Factor loading ≥ 0,3 được xem là đạt mức tối thiểu, Factor loading ≥ 0,4 được xem là quan trọng, Factor loading ≥ 0,5 được xem là có ý nghĩa thực tiễn.

Nếu biến quan sát nào có hệ số tải nhân tố ≤ 0,5 sẽ bị loại;

Thang đo được chấp nhận khi tổng phương sai trích ≥ 50%; Điểm dừng khi trích các yếu tố có hệ số Eigenvalue phải có giá trị ≥ 1 (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008);

Khác biệt hệ số tải nhân tố của một biến quan sát giữa các nhân tố ≥ 0,3 để đảm bảo giá trị phân biệt giữa các nhân tố (Nguyễn Đình Thọ, 2011).

2.3.1 Phân tích nhân tố thang đo các biến độc lập yêu cầu

Kết quả Cronbach’s Alpha cho thấy có 25 biến quan sát của 06 thành phần đo lường Quyết định mua sản phẩm Surimu đủ yêu cầu về độ tin cậy Vì vậy, 25 biến quan sát của thang đo này được tiếp tục đánh giá bằng EFA Kết quả EFA được trình bày tại phụ lục 6.

Sử dụng phương pháp trích yếu tố Principal Component Analysis với phép xoay Varimax khi phân tích factor cho 25 biến quan sát.

Bảng 2.16 Kết quả kiểm định KMO và Bartlett các biến độc lập

Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin)

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy 0.880

Kiểm định Bartlett của thang đo

Giá trị Chi bình phương 4571.487

Sig – mức ý nghĩa quan sát 0.000 (Nguồn: Xử lý từ dữ liệu khảo sát của tác giả)

Với giả thiết H01 đặt ra trong phân tích này là giữa 25 biến quan sát trong tổng thể không có mối tương quan với nhau Kiểm định KMO và Bartlett’s trong phân tích nhân tố cho thấy giả thuyết này bị bác bỏ (sig = 0,000 < 0,005); hệ số KMO cao (bằng 0.86 > 0,5) Kết quả này chỉ ra rằng các biến quan sát trong tổng thể có mối tương quan với nhau và phân tích nhân tố EFA rất thích hợp.

Tại các mức giá trị Eigenvalues lớn hơn 1 và với phương pháp rút trích principal components và phép quay varimax, phân tích nhân tố đã trích được 07 nhân tố từ 32 biến quan sát và với phương sai trích là 65.924% (lớn hơn 50%) đạt

Từ kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha và phân tích EFA nêu trên cho thấy thang đo các yếu tố độc lập đều đạt yêu cầu về giá trị và độ tin cậy Như vậy các thang đo này đạt yêu cầu tương ứng với các khái niệm nghiên cứu và sẽ được đưa vào các phần nghiên cứu định lượng chính thức tiếp theo.

Bảng 2.17 Kết quả phân tích nhân tố khám phá

Hệ số nhân tố tải

Extraction Method: Principal Component Analysis

Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization. a Rotation converged in 7 iterations.

(Nguồn: Xử lý từ dữ liệu khảo sát của tác giả)

Bảng 2.18 Phương sai các biến độc lập của mô hình hồi quy

Extraction Sums of Squared Loadings

Rotation Sums of Squared Loadings Total % of

Extraction Method: Principal Component Analysis.

(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu điều tra của tác giả)

2.3.2 Phân tích nhân tố thang đo biến phụ thuộc

Bước 1: Kiểm định sự thích hợp của phân tích nhân tố đối với các dữ liệu ban đầu bằng chỉ số KMO (Kaiser – Meyer- Olkin) và giá trị thống kê Barlett

Bảng 2.19 Kiểm định KMO và Bartlett- thang đo Giá trị sản xuất của các trang trại chăn nuôi

Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin)

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy 0.839

Kiểm định Bartlett của thang đo

Giá trị Chi bình phương

Sig – mức ý nghĩa quan sát

(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu điều tra của tác giả)

Giả thuyết: H : 4 biến quan sát trong tổng thể không có mối quan hệ với02 nhau

Kết quả: sig = 0,000 => bác bỏ giả thuyết H02 Hệ số KMO = 0.839 (giữa 0,5 và 1) Kết quả này chỉ ra rằng các biến qua sát trong tổng thể có mối tương quan với nhau và phân tích nhân tố (EFA) là thích hợp

Bước 2: Tiến hành phương pháp trích nhân tố và phương pháp xoay nhân tố

Bảng 2.20 Kết quả phân tích nhân tố - Thang đo Giá trị sản xuất của các trang trại chăn nuôi

Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings

Extraction Method: Principal Component Analysis.

(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu điều tra của tác giả)

Kết quả phân tích EFA cho thấy, với phương pháp trích nhân tố principal component, phép quay Varimax cho phép trích được một nhân tố với 4 biến quan sát và phương sai trích tích lũy được là 74.145% (> 50%), Giá trị Eigenvalue là 2.966 (đạt yêu cầu Eigenvalue > 1), các hệ số tải nhân tố của các biến quan sát đều lớn hơn 0,5 => thang đo đạt yêu cầu Các biến đo lường thành phần Giá trị sản xuất của các trang trại chăn nuôi đều được sử dụng trong các phân tích tiếp theo Biến phụ thuộc sẽ nhận giá trị trung bình của các biến quan sát tương ứng để sử dụng cho các phân tích tiếp theo.

Ngày đăng: 02/05/2024, 16:29

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.2 Bảng tóm tắt và đặt tên nhân tố - phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh tế tiểu luận cuối kỳ đề tài phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến giá trị sản xuất gtsx của trang trại chăn nuôi
Bảng 1.2 Bảng tóm tắt và đặt tên nhân tố (Trang 14)
Bảng 2.2. Bảng thống kê mô tả độ tuổi - phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh tế tiểu luận cuối kỳ đề tài phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến giá trị sản xuất gtsx của trang trại chăn nuôi
Bảng 2.2. Bảng thống kê mô tả độ tuổi (Trang 15)
Bảng 2.1. Bảng thống kê mô tả giới tính - phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh tế tiểu luận cuối kỳ đề tài phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến giá trị sản xuất gtsx của trang trại chăn nuôi
Bảng 2.1. Bảng thống kê mô tả giới tính (Trang 15)
Bảng 2.3. Bảng thống kê mô tả trình độ học vấn - phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh tế tiểu luận cuối kỳ đề tài phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến giá trị sản xuất gtsx của trang trại chăn nuôi
Bảng 2.3. Bảng thống kê mô tả trình độ học vấn (Trang 16)
Bảng 2.5. Tổng chi phí cho rủi ro dịch bệnh - phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh tế tiểu luận cuối kỳ đề tài phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến giá trị sản xuất gtsx của trang trại chăn nuôi
Bảng 2.5. Tổng chi phí cho rủi ro dịch bệnh (Trang 18)
Hình 2.1. Tổng chi phí rủi ro con giống - phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh tế tiểu luận cuối kỳ đề tài phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến giá trị sản xuất gtsx của trang trại chăn nuôi
Hình 2.1. Tổng chi phí rủi ro con giống (Trang 18)
Hình 2.2. Tỷ lệ chăn nuôi áp dụng theo phương thức công nghiệp - phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh tế tiểu luận cuối kỳ đề tài phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến giá trị sản xuất gtsx của trang trại chăn nuôi
Hình 2.2. Tỷ lệ chăn nuôi áp dụng theo phương thức công nghiệp (Trang 20)
Bảng 2.8. Tỷ lệ chăn nuôi áp dụng theo phương thức công nghiệp Số lượng chăn nuôi - phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh tế tiểu luận cuối kỳ đề tài phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến giá trị sản xuất gtsx của trang trại chăn nuôi
Bảng 2.8. Tỷ lệ chăn nuôi áp dụng theo phương thức công nghiệp Số lượng chăn nuôi (Trang 21)
Bảng 2.10. Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo Nhân tố dịch bệnh - phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh tế tiểu luận cuối kỳ đề tài phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến giá trị sản xuất gtsx của trang trại chăn nuôi
Bảng 2.10. Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo Nhân tố dịch bệnh (Trang 22)
Bảng 2.12 Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo Nhân tố tiêu thụ Biến   quan - phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh tế tiểu luận cuối kỳ đề tài phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến giá trị sản xuất gtsx của trang trại chăn nuôi
Bảng 2.12 Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo Nhân tố tiêu thụ Biến quan (Trang 23)
Bảng 2.14. Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo Nhân tố liên kết Biến   quan - phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh tế tiểu luận cuối kỳ đề tài phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến giá trị sản xuất gtsx của trang trại chăn nuôi
Bảng 2.14. Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo Nhân tố liên kết Biến quan (Trang 24)
Bảng 2.13. Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo Nhân tố thức ăn Biến   quan - phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh tế tiểu luận cuối kỳ đề tài phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến giá trị sản xuất gtsx của trang trại chăn nuôi
Bảng 2.13. Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo Nhân tố thức ăn Biến quan (Trang 24)
Bảng 2.15. Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo Giá trị sản xuất của các trang trại chăn nuôi - phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh tế tiểu luận cuối kỳ đề tài phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến giá trị sản xuất gtsx của trang trại chăn nuôi
Bảng 2.15. Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo Giá trị sản xuất của các trang trại chăn nuôi (Trang 25)
Bảng 2.17. Kết quả phân tích nhân tố khám phá Biến - phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh tế tiểu luận cuối kỳ đề tài phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến giá trị sản xuất gtsx của trang trại chăn nuôi
Bảng 2.17. Kết quả phân tích nhân tố khám phá Biến (Trang 27)
Bảng 2.20. Kết quả phân tích nhân tố - Thang đo Giá trị sản xuất của các trang  trại chăn nuôi - phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh tế tiểu luận cuối kỳ đề tài phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến giá trị sản xuất gtsx của trang trại chăn nuôi
Bảng 2.20. Kết quả phân tích nhân tố - Thang đo Giá trị sản xuất của các trang trại chăn nuôi (Trang 29)
Bảng 2.21. Kết quả phân tích tương quan - phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh tế tiểu luận cuối kỳ đề tài phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến giá trị sản xuất gtsx của trang trại chăn nuôi
Bảng 2.21. Kết quả phân tích tương quan (Trang 29)
Bảng 2.22. Thống kê phân tích các hệ số hồi quy Coefficients a - phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh tế tiểu luận cuối kỳ đề tài phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến giá trị sản xuất gtsx của trang trại chăn nuôi
Bảng 2.22. Thống kê phân tích các hệ số hồi quy Coefficients a (Trang 30)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w