Phân tích định lượng các nhân tố ảnh hưởng đến giá trị sản xuất của các trang trại chăn nuôi

MỤC LỤC

Phân tích định lượng các nhân tố ảnh hưởng đến giá trị sản xuất của các trang trại chăn nuôi

    Rủi do dịch H5N1 thiệt hại nhiều nhất trên các địa bàn, tại huyện Thạch Thành Thanh Hóa là 35.6 triệu đồng / trang trại; huyện Phú Xuyên là 42.7 triệu đồng / Trang trại; Huyện Gia Viễn là 39.4 triệu đồng/ trang trại. Rủi do lở mồm long móng thiệt hại trên các địa bàn như sau, tại huyện Thạch Thành Thanh Hóa là 12.4 triệu đồng / trang trại; huyện Phú Xuyên là 8.8 triệu đồng / Trang trại; Huyện Gia Viễn là 4.6 triệu đồng/ trang trại. Rủi do phó thương hàn thiệt hại trên các địa bàn như sau, tại huyện Thạch Thành Thanh Hóa là 2.8 triệu đồng / trang trại; huyện Phú Xuyên là 13.6 triệu đồng / Trang trại; Huyện Gia Viễn là 8.9 triệu đồng/ trang trại.

    Rủi do tụ huyết trùng thiệt hại trên các địa bàn như sau, tại huyện Thạch Thành Thanh Hóa là 1.2 triệu đồng / trang trại; huyện Phú Xuyên là 1.5 triệu đồng / Trang trại; Huyện Gia Viễn là 3.5 triệu đồng/ trang trại. Bệnh khác thiệt hại trên các địa bàn như sau, tại huyện Thạch Thành Thanh Hóa là 5.6 triệu đồng / trang trại; huyện Phú Xuyên là 6.7 triệu đồng / Trang trại; Huyện Gia Viễn là 7.3triệu đồng/ trang trại. Rủi do con giống thiệt hại trên các địa bàn như sau, tại huyện Thạch Thành Thanh Hóa là 12.4 triệu đồng / trang trại; huyện Phú Xuyên là 11.5 triệu đồng / Trang trại; Huyện Gia Viễn là 16.7 triệu đồng/ trang trại.

    Các trang trại thường gặp các rủi ro về giá con giống; giá phân bón, thuốc hóa học; giá thức ăn (thuộc các yếu tố đầu vào), giá bán sản phẩm và nhu cầu thị trường (thuộc thị trường tiêu thụ). Đối với rủi ro về thuốc hóa học, chỉ khoảng 2.6-3.44 % trang trại gặp rủi ro và tác động không đáng kể, mặc dù giá của các yếu tố này thường xuyên biến động nhưng tỷ trọng của chi phí này trong tổng chi phí tương đối nhỏ nên hầu như không ảnh hưởng nhiều đến sự thay đổi lợi nhuận của hộ chăn nuôi. Quyết định lựa chọn phương thức chăn nuôi với các mô hình của chủ trang trại có quan hệ mật thiết với tính công nghiệp hóa, trình độ sản xuất hàng hóa trong lĩnh vực chăn nuôi thú y, nếu tỷ lệ người dân quyết định lựa chọn phương thức nuôi công.

    Thang đo trước hết sẽ được phân tích hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha, các biến có hệ số tương quan tổng (item-total correlation) nhỏ hơn 0,3 sẽ bị loại và thang đo được chấp nhận để phân tích trong các bước tiếp theo khi có độ tin cậy Cronbach Alpha từ 0,6 trở lên (Nunnally & Burnstein 1994) (Phụ lục 5). Kết quả Cronbach’s Alpha của thang đo là 0.822 > 0,6; các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát trong thang đo đều lớn hơn 0,3 và không có trường hợp loại bỏ biến quan sát nào có thể làm cho Cronbach’s Alpha của thang đo này lớn hơn 0.822. Kết quả Cronbach’s Alpha của thang đo là 0.844 > 0,6; các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát trong thang đo đều lớn hơn 0,3 và không có trường hợp loại bỏ biến quan sát nào có thể làm cho Cronbach’s Alpha của thang đo này lớn hơn 0.844.

    Kiểm định độ tin cậy với thang đo Nhân tố tiêu thụ Kết quả Cronbach’s Alpha của thang đo là 0.827 > 0,6; các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát trong thang đo đều lớn hơn 0,3 và không có trường hợp loại bỏ biến quan sát nào có thể làm cho Cronbach’s Alpha của thang đo này lớn hơn 0.827. Kết quả Cronbach’s Alpha của thang đo là 0.782 > 0,6; các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát trong thang đo đều lớn hơn 0,3 và không có trường hợp loại bỏ biến quan sát nào có thể làm cho Cronbach’s Alpha của thang đo này lớn hơn 0.782. Kết quả Cronbach’s Alpha của thang đo là 0.865 > 0,6; các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát trong thang đo đều lớn hơn 0,3 và không có trường hợp loại bỏ biến quan sát nào có thể làm cho Cronbach’s Alpha của thang đo này lớn hơn 0.865.

    Kết quả Cronbach’s Alpha của thang đo là 0.833 > 0,6; các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát trong thang đo đều lớn hơn 0,3 và không có trường hợp loại bỏ biến quan sát nào có thể làm cho Cronbach’s Alpha của thang đo này lớn hơn 0.833. Tất cả các biến quan sát của thang đo này đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0,3 do đó chúng đều được sử dụng cho phân tích EFA tiếp theo. Từ kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha và phân tích EFA nêu trên cho thấy thang đo các yếu tố độc lập đều đạt yêu cầu về giá trị và độ tin cậy.

    Phân tích tương quan được thực hiện giữa biến phụ thuộc Giá trị sản xuất của các trang trại chăn nuôi (GTSX) với các biến độc lập: Nhân tố dịch bệnh (NTDB), Nhân tố con giống (NTCG), Nhân tố tiêu thụ (NTTT), Nhân tố thức ăn (TH), Nhân tố liên kết (NTLK), sử dụng phân tích tương quan Pearson’s.

    Bảng 2.2. Bảng thống kê mô tả độ tuổi
    Bảng 2.2. Bảng thống kê mô tả độ tuổi