1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của dự án “Khu trại chăn nuôi lợn nái thuộc dự án Trang trại chăn nuôi lợn công nghiệp kết hợp trồng cây công nghiệp, cây nông nghiệp”

86 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo Cáo Đề Xuất Cấp Giấy Phép Môi Trường Của Dự Án “Khu Trại Chăn Nuôi Lợn Náy Thuộc Dự Án Trang Trại Chăn Nuôi Lợn Công Nghiệp Kết Hợp Trồng Cây Công Nghiệp, Cây Nông Nghiệp”
Trường học Trường Đại Học Nông Lâm
Chuyên ngành Chăn Nuôi
Thể loại báo cáo
Thành phố Đà Lạt
Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 1,93 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG I. THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ (8)
    • 1. Tên chủ dự án đầu tư (8)
    • 2. Tên dự án đầu tư (8)
      • 2.1. Tên dự án đầu tư (8)
      • 2.2. Quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường; văn bản thay đổi so với nội dung quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường (12)
    • 3. Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của dự án đầu tư (13)
      • 3.1. Công suất của dự án đầu tư (13)
      • 3.2. Công nghệ sản xuất của dự án đầu tư (13)
    • 4. Nguyên, nhiên liệu, vật liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước của dự án đầu tư (19)
      • 4.1. Nhu cầu nguyên liệu, hóa chất (19)
      • 4.2. Nhu cầu điện, nước và nhiên liệu (22)
    • 5. Các thông tin khác liên quan đến dự án đầu tư (24)
  • CHƯƠNG II SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG (29)
    • 1. Sự phù hợp của dự án đầu tư với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường (29)
    • 2. Sự phù hợp của dự án đầu tư đối với khả năng chịu tải của môi trường (29)
  • CHƯƠNG III KẾT QUẢ HOÀN THÀNH CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ (30)
    • 1. Công trình, biện pháp thoát nước mưa, thu gom và xử lý nước thải (30)
      • 1.1. Công trình thu gom, thoát nước mưa (30)
      • 1.2. Công trình thu gom, thoát nước thải (31)
      • 1.3. Công trình xử lý nước thải (34)
    • 2. Công trình, bi ện pháp xử lý bụi, khí thải (51)
      • 2.1. Công trình, biện pháp thu hồi khí gas (51)
      • 2.2. Công trình, biện pháp xử lý khí thải từ lò đốt xác lợn chết không do dịch bệnh (52)
      • 2.3. Công trình, biện pháp xử lý khí thải từ máy phát điện dự phòng (54)
      • 2.4. Các biện pháp xử lý bụi, khí thải khác (55)
    • 3. Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn thông thường (58)
      • 3.1. Công tác quản lý chất thải rắn (58)
      • 3.2. Công trình lưu giữ, xử lý chất thải rắn sản xuất và sinh hoạt (58)
    • 4. Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải nguy hại (66)
    • 5. Công trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung (67)
    • 6. Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường (68)
    • 7. Công trình, biện pháp bảo vệ môi trường khác (73)
    • 8. Các nội dung thay đổi so với quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường (73)
  • CHƯƠNG IV NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP, CẤP LẠI GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG 60 1. Nội dung đề nghị cấp giấy phép đối với nước thải (77)
    • 2. Nội dung đề nghị cấp giấy phép đối với khí thải (78)
  • CHƯƠNG V KẾ HOẠCH VẬN HÀNH THỬ NGHIỆM CÔNG TRÌNH XỬ LÝ CHẤT THẢI VÀ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN 63 1. Kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải của dự án (80)
    • 1.1. Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm (80)
    • 1.2. Kế hoạch quan trắc chất thải, đánh giá hiệu quả xử lý của công trình thiết bị xử lý chất thải (80)
    • 1.3. Tổ chức có đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường phối hợp để thực hiện kế hoạch (81)
    • 2. Chương trình quan trắc chất thải (tự động, liên tục và định kỳ) theo quy định của pháp luật (81)
    • 3. Kinh phí thực hiện quan trắc định kỳ hàng năm (82)
  • CHƯƠNG VI CAM KẾT CỦA CHỦ DỰ ÁN ĐẦU TƯ (83)
  • PHỤ LỤC (84)

Nội dung

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép mơi trường xin cấp phép cho Trang trại nuơi lợn nái và khu trồng cây cơng nghiệp, nơng nghiệp như sau: - Tên dự án đầu tư: Khu trại chăn nuơi lợn nái và khu

THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Tên chủ dự án đầu tư

- Tên chủ dự án đầu tư: Công ty Cổ phần Đầu tư và Chăn nuôi Ea Súp

- Địa chỉ văn phòng: Tiểu khu 206, xã Ya Tờ Mốt, huyện Ea Súp, tỉnh Đắk Lắk.

- Người đại diện theo pháp luật: Ông Nguyễn Trung Đoàn Chức vụ: Giám đốc

- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số: 6001659413 do Phòng đăng ký kinh doanh thuộc Sở Kế hoạch và đầu tư tỉnh Đắk Lắk cấp đăng ký lần đầu ngày 04/5/2019, đăng ký thay đổi lần thứ 3, ngày 10/2/2023

- Loại hình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ: Đầu tư phát triển mô hình chăn nuôi lợn ứng dụng công nghệ cao kết hợp trồng cây công nghiệp, nông nghiệp.

Tên dự án đầu tư

2.1 Tên dự án đầu tư :

- Tên dự án đầu tư: Trang trại chăn nuôi lợn công nghiệp kết hợp trồng cây công nghiệp,nông nghiệp

- Quy mô: 3.600 con lợn nái và 24.000 con lợn thịt/lứa (48.000 con lợn thịt/năm)

- Địa điểm dự án: Tiểu khu 206, xã Ya Tờ Mốt, huyện Ea Súp, tỉnh Đắk Lắk

- Tổng diện tích sử dụng đấtcủa dự án đầu tư: 946.637 m 2

Căn cứ công văn số 0509/2023/CV-EAS ngày 05/09/2023 về việc báo cáo tình hình thực hiện dự án Trang trại chăn nuôi lợn công nghiệp kết hợp trồng cây công nghiệp, nông nghiệp tại tiểu khu 206, xã Ya Tờ Mốt, huyện Ea Súp, tỉnh Đắk Lắk thì Trang trại chăn nuôi lợn thịt 24.000 lợn thịt đã đi vào hoạt động tháng 6/2023 (Đã được cấp giấy phép môi trường số 73/GPMT-UBND ngày 29/09/2023); Trang trại chăn nuôi lợn nái 3.600 con đã đi vào hoạt động từ tháng 10/2023 Khu trồng cây công nghiệp, nông nghiệp đã hoàn thành 100% theo đúng phê duyệt Do dó, báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường xin được cấp phép cho Trangtrại chăn nuôi lợn nái và khu trồng cây công nghiệp, nông nghiệp

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường xin cấp phép cho Trang trại nuôi lợn nái và khu trồng cây công nghiệp, nông nghiệp như sau:

- Tên dự án đầu tư: Khu trại chăn nuôi lợn nái và khu trồng cây công nghiệp, nông nghiệp thuộc dự án Trang trại chăn nuôi lợn công nghiệp kết hợp trồng cây công nghiệp, nông nghiệp

- Quy mô chăn nuôi lợn nái:

+ Lợn nái: 3.600 con lợn nái

+ Lợn con: 9.428 lợn con/900 con lợn nái/đợt sinh sản (75.424 lợn con/3.600 lợn nái/năm, mỗi năm nái đẻ 2 lứa, số lượng lợn chết do bệnh 3%)

- Quy mô trồng cây công nghiệp, nông nghiệp: trồng cây công nghiệp, nông nghiệp với 44,66 ha, trong đó:

+ 13,2 ha trồng cây lâu năm: keo, dổi, bạch đàn, xà cừ, gáo vàng, sao đen

- Tổng diện tích sử dụng đất cho khu trang trại chăn nuôi lợn nái, lợn thịt và khu trồng cây công nghiệp, nông nghiệpđược thể hiện như sau: o đề xu ất cấp giấ y phé p môi trư ờng của dự á n “K hu trại chăn n uôi lợ n ná i thuộc dự á n Tr ang trại ch ăn nuôi lợn côn g nghiệ p kế t hợ p trồng ngh iệp, cây nông nghiệp” dự á n: Cô ng ty cổ phầ n Đ ầu tư và C hăn nuôi E a Sú p Tr ang 2

Bảng 1 1 Bảng tổng hợp diện tích khu trại chăn nuôi lợn nái và khu trồng cây công nghiệp, nông nghiệp xin cấp phép SttHạng mục

Diện tích xây dựng theo QĐ phê duyệt ĐTM số 374/QĐ- UBND ngày 11/2/2022 (m 2 )

Diện tích xây dựngtheo giấy phép xây dựng số 40/GPXD ngày 28/10/2022 (m 2 )

Diện tích xây dựng thực tế tại dự án (m 2 ) Ghi cTrại lợn thịt (Giấy phép MT số 73/GPMT- UBND ngày 29/09/2023)

Trại lợn nái xin cấp phép (đã hoàn thành) Trại thịtTrại nái I ĐẤT XÂY DỰNG CHUỒNG TRẠI500.000 264.798,55235.422,56264.798,30235.201,70 1 Đất xây dựng công trình (Khu nhà điều hành; Khu chuồngtrại; Khu xửlý chất thải và hạ tầng kỹ thuật) 95.418,47147.253,35116.189,14147.253,35115.968,28 2Đất sân bãi, giao thôngđối ngoại, đường nội bộ295.373,53 8.224,984.193,468.224,984.193,46 3Đất trồng cây xanh cách ly, thảm cỏ109.208 109.320,22115.039,96109.319,97115.039,96 IIKHU TRỒNG CÂY NÔNG NGHIỆP, CÔNG NGHIỆP

446.637446.637446.637 o đề xu ất cấp giấ y phé p môi trư ờng của dự á n “K hu trại chăn n uôi lợ n ná i thuộc dự á n Tr ang trại ch ăn nuôi lợn côn g nghiệ p kế t hợ p trồng ngh iệp, cây nông nghiệp” dự á n: Cô ng ty cổ phầ n Đ ầu tư và C hăn nuôi E a Sú p Tr ang 3

1Đất xây dựng công trình (văn phòng làm việc, nhà nghỉ và sinh hoạt, nhà kho, sân phơi)- 33.031,6233.031,62 2Đất trồng cây công nghiệp, nông nghiệp446.637411.389,38411.389,38 - Trồng câylâu năm ( keo, dổi, bạch đàn, xà cừ, gáo vàng, sao đen)176.437132.421 - Trồng cây ăn trái200.200- - Trồng cây nông nghiệp (lúa, bắp, )70.000278.968,38 Lúa74.000 Ngô92.000 Mỳ112.968,38 3Đất giao thông, đối ngoại (tuyến giao thông chính nội bộ)-2.2162.216 Tổng cộng (I+II)946.637946.858,11946.637

- Ranh giới khu đất xây dựng khu trại chăn nuôi lợn nái được xác định như sau:

+ Phía Tây: Giáp với đường kẹp kênh và kênh Chính Tây

+ Phía Bắc: Giáp với suối cạn và đất nông nghiệp

+ Phía Đông Bắc: Giáp với suối cạn;

+ Phía Nam, Đông Nam: Giáp với suối cạn;

Tọa độ các điểm ranh giới khu vực thực hiện dự án giới theo hệ toạ độ VN 2000 như sau:

Bảng 1 2 Tọa độ vị trí khu trại chăn nuôi lợn nái theo hệ tọa độ VN2000

Thửa đất số 116, tờ bản đồ số DC6, xã Ya Tờ Mốt điểmTên

Toạ độ VN2000 Tên điểm

2.2 Quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường; văn bản thay đổi so với nội dung quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường

+ Quyết định số 374/QĐ-UBND ngày 11/02/2022 của UBND tỉnh Đắk Lắk về việc phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án “Trang trại chăn nuôi lợn công nghiệp kết hợp trồng cây công nghiệp, nông nghiệp” tại xã Ya Tờ Mốt, huyện Ea Súp

+ Giấy phép khai thác, sử dụng nước dưới đất số 43/GP-UBND ngày 30/8/2022 của UBND tỉnh Đắk Lắk cấp;

+ Giấy phép môi trường số 73/GPMT-UBND ngày 29/09/2023 của UBND tỉnh Đắk Lắk cấp cho hạng mục Khu trại chăn nuôi lợn thịt thuộc Dự án Trang trại chăn nuôi lợn công nghiệp kết hợp trồng cây công nghiệp, nông nghiệp a Quy mô của dự án đầu tư (phân loại theo tiêu chí quy định của pháp luật về đầu tư công):

- Dự án có tổng mức đầu tư là 211.133.279.000 đồng; Tại khoản 3, Điều 9, Luật đầu tư công thì dự án sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản có tổng mức đầu tư từ 80 tỷ đồng đến dưới 1.500 tỷ đồng thuộc tiêu chí phân loại là dự án nhóm B

- Quy mô dự án: 24.000 con lợn thịt + 3.600 con lợn nái; Căn cứ số thứ tự 16 (chăn nuôi gia súc, gia cầm quy mô công nghiệp), phụ lục II, Nghị định 08/2022/NĐ-

CP dự án thuộc loại hình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường với quy mô, công suất lớn (từ 1.000 đơn vị vật nuôi trở lên) Như vậy, dự án

“Trang trại chăn nuôi lợn công nghiệp kết hợp trồng cây công nghiệp, nông nghiệp” thuộc nhóm I, tại khoản 3a Điều 28 Luật Bảo vệ môi trường 2020

Dự án đã được UBND tỉnh Đắk Lắk phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường số 374/QĐ-UBND ngày 11/02/2022 Do đó tại Khoản 1 Điều 39 và điểm c Khoản 3 Điều 41 Luật Bảo vệ Môi trường dự án thuộc đối tượng phải lập báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường thuộc thẩm quyền cấp giấy phép môi trường của UBND tỉnh Đắk Lắk

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của dự án thực hiện theo nội dung tại phụ lục VIII ban hành kèm theo Nghị định 08/2022/NĐ-CP.

Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của dự án đầu tư

3.1 Công suất của dự án đầu tư:

+ Khu trại chăn nuôi lợn nái xin cấp phép : 3.600 con lợn nái (đang hoạt động) + Hạng mục trồng cây công nghiệp, nông nghiệp để tạo hành lang cây xanh cách ly, giảm thiểu mùi hôi phát sinh do hoạt động chăn nuôi của dự án (đã hoàn thành) + Khu trại chăn nuôi lợn thịt: 24.000 con lợn thịt (48.000 con/năm) (đã được cấp Giấy phép môi trường số 73/GPMT-UBND ngày 29/09/2023)

3.2 Công nghệ sản xuất của dự án đầu tư:

3.2.1 Quy trình chăn nuôi lợn

Sơ đồ quy trình chăn nuôi lợn nái kèm theo sơ đồ phát sinh các dòng thải ra môi trường được tóm tắt trong hình sau:

Hình 1 1 Sơ đồ quy trình nuôi lợn tại trang trại

Th uyết minh quy trình:

Chủ dự án nhập 3.600 lợn nái từ Công ty Cổ phần Chăn nuôi C.P Việt Nam có độ tuổi trung bình từ 3 – 4 tháng tuổi (theo QCVN 01-148:2013/BNNPTNT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khảo nghiệm, kiểm định lợn giống)

Sau khi nuôi lợn nái giống được 2,5 - 3 tháng đạt trọng lượng từ 150-200 kg, bắt đầu có biểu hiện động dục sẽ tiến hành phối giống nhân tạo cho lợn.

Trung bình thực hiện phối giống 900 con/đợt, tỷ lệ thụ thai đạt 90% (nghĩa là cứ

900 con thì phối được 810 con đậu thai), mỗi con lợn trung bình đẻ 12 con/lứa Sau

114 ngày lợn mang thai sẽ sinh ra lợn con.

Lợn con sinh ra với số lượng là 810 x 12 = 9.72 con Tỷ lệ lợn con bị chết trong quá trình sinh sản và chăm sóc là 3% Vậy số lượng lợn con còn lại là 9.428 con Lợn con được nuôi dưỡng và chăm sóc từ 18 - 30 ngày, lợn đạt chất lượng tốt, không bệnh tật sẽ được chọn để thực hiện chăn nuôi lợn thịt tại trại lợn thịt của dự án Số lợn con dôi dư sẽ được xuất bán thành lợn giống.

Lợn nái giống sau thời gian sinh sản tối đa 8 lứa (sinh sản giảm năng suất và số lợn con sinh ra giảm, không đạt 12con/lứa), sẽ được xuất bán và bổ sung hậu bị thay thế nhằm duy trì cơ cấu năng suất đàn. ỉ Cỏch phỏt hiện lợn nỏi động dục

Chu kỳ động dục ở lợn nái thường là 21 ngày (dao động từ 17 - 23 ngày) Thời gian động dục 3-4 ngày

Biểu hiện của lợn nái khi đến thời kỳ động dục: Lợn nái đi lại kêu rít muốn nhảy ra khỏi chuồng; kém ăn hoặc bỏ ăn, phá máng; nếu sờ vào nó nó sẽ né tránh, bỏ chạy;

- Tiêm vắc xin Động dục – phối giống Chăm sóc nái chửa Lợn con

Sau 114 ngày lợn nái đẻ

Trại chăn nuôi lợn thịt

Xuất giống lợn âm hộ sưng mọng, đỏ hồng, căng bóng, nước nhờn chảy ra ngoài âm hộ lỏng, trong và chưa keo dính

Kiểm tra mỗi ngày ít nhất 2 lần, mỗi lần cách nhau 12 giờ Thời gian kiểm tra động dục vào lúc 5-6 giờ sáng và lúc 5-6 giờ chiều là lúc heo thường có biểu hiện triệu chứng động dục rõ rệt nhất

Lợn nái sau khi cai sữa lợncon khoảng 4 đến 6 ngày sẽ động dục trở lại. ỉ Cỏch phối giống

Vệ sinh dụng cụ: Dụng cụ dẫn tinh được luộc trong nước sôi từ 5-10 phút, để nguội.

Dùng 5-10ml nước sinh lý hoặc 3-5 ml tinh pha lỏng ống bơm hoặc lọ nhựa và dẫn tinh quản Vệ sinh lợn nái: Dùng nước sạch hoặc dung dịch thuốc tím 0,1% để vệ sinh vùng âm hộ heo nái, lau khô bằng khăn sạch.

Tiệt trùng và bôi trơn dẫn tinh quản, từ từ đưa dẫn tinh quản vào đường sinh dục của con cái theo hướng từ dưới lên với góc 30- 45º làm sao cho đầu của dẫn tinh quản được chặn ở cổ tử cung. Để lợn nái tự hút tinh dịch dùi một lỗ ở đáy lọ tinh khi đã đưa dẫn tinh quản vào đúng vị trí đểtinh dịch dễ dàng chảy vào đường sinh dục của con cái.

Sau khi tinh đã vào hết để nguyên dẫn tinh quản trong đường sinh dục của con cái từ 5-10 phút, đồng thời dùng tay xoa nhẹ hai mông hoặc dưới bụng của con cái để kích thích sự co rút của cổ tử cung, nhằm hạn chế sự chảy ngược của tinh dịch ra ngoài Kiểm tra xem tinh dịch đã di chuyển lên phần trên của đường sinh dục heo nái chưa bằng cách hạ ống dẫn tinh thấp hơn âm hộ, nếu tinh không chảy ra ngoài là tốt Trước khi phối giống cho vào mỗi liều tinh 4UI oxytoxin nhằm tăng tỷ lệ thụ thai và số con đẻ ra Không được dùng capein để tăng hoạt động của tinh trùng.

+ Lượng tinh một lần phối: 75-100ml;

+ Dẫn tinh xong phải vệ sinh dụng cụ sạch sẽ;

+ Ghi chép ngày phối giống để tính ngày lợn đẻ. ỉ Cỏch bảo quản t inh trựng

Tinh trùng lợn được Công ty C.P cung cấp và bảoquản trong các ống Nitơ lỏng có nhiệt độ bảo quản tới -196°C lưu giữ trong phòng pha chế tinh của trang trại Phòng pha chếtinh đạt những tiêu chuẩn sau:

+ Nền tường nhẵn, không thấm nước;

+ Không có cửa sổ, không bị gió lùa Cửa lớn luôn đóng kín;

+ Có phòng riêng để kiểm tra chất lượng tinh và cấp phát;

+ Bình bảo quản phải được kêtrên giá (cách mặt đất 20 cm);

+ Định kỳ kiểm tra nitơ lỏng (3 ngày/lần) đồng thời trang trại sẽ dựa vào điều kiện của bình mức nitơ mà có kế hoạch tiếp nitơ hợp lý;

+ Vệ sinh kho: hàng tuần rửa kho, lau bằng xà phòng xong lau khô Hàng tháng vô trùng kho bằng cách xông dung dịch KmnO 4 + phoóc môn ỉ Chăm súc nuụi dưỡng lợn nỏi chửa:

Lợn phối xong được nghỉ ngơi và chăm sóc tại chuồng phối ít nhất 35 ngày cho lợn khỏe rồi mới chuyển sang chuồng mang thai Trong thời gian nghỉ ngơi tại chuồng phối hàng ngày kiểm tra sức khỏe và chế độ ăn cho lợn

Ngay sau khi phối giống chỉ cho ăn đủ nhu cầu duy trì cho nái và phần nhỏ của bào thai Giai đoạn này bổ sung đầy đủ sắt, chế phẩm i-ốt, Vitamin AD3E, Crom hữu cơ trong khẩu phần ăn, thường xuyên vệ sinh máng ăn sạch sẽ Lượng thức ăn sử dụng cho giai đoạn này như sau:

- Lợn nái sau khi phối xong cho ăn khẩu phần là 3,5kg/ ngày

- Lợn phối sau 3 tuần kiểm tra lợn lên giống lại kỳ 1 để đưa về phối lại, hàng ngày kiểm tra kỹ vào buổi sáng và chiều để tránh bỏ sótlợn lên giống quá ngày.

- Sau 35 ngày lợn chuyển sang chuồng mang thai, hàng ngày phải theo dõi kỹ những lợn bỏ ăn, ốm tách ra để diều trị kịp thời

- Lợn giai đoạn từ 36 - 84 ngày cho ăn khẩu phần 3,0 - 3,2kg/con/ngày tùy theo thể trạng, giai đoạn này bào thai phát trển chậm nên nếu cho ăn quá nhiều lợn nái sẽ béo dẫn đến các vấn đề sau sinh như sữa kém, dặp đẻ kém, sót con, sót nhau

- Giai đoạn từ 85 - 105 ngày mang thai thì tăng khẩu phần ăn lên 3,5/con/ngày để tăng khối lượng lợn con sơ sinh

- Giai đoạn từ 106 ngày thì lợn được chuyển lên trại đẻ để chờ đẻ. ỉ Những lưu ý trong giai đoạn chăn nuụi lợn nỏi chửa:

Nguyên, nhiên liệu, vật liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước của dự án đầu tư

4.1 Nhu cầu nguyên liệu, hóa chất đối với hoạt động chăn nuôi a Nhu cầu về con giống

Lợn con sinh ra từ trại nái được chuyển sang trại thịt để chăm sóc và nuôi dưỡng b Nhu cầu về thức ăn

Bảng 1 3 Nhu cầu thức ăn chăn nuôi tại khu chăn nuôi lợn nái

Stt Ngày tuổi Số lượng

(kg/con) Định mức thức ăn

- Khối lượng thức ăn cần cung cấp cho Trại chăn nuôi lợn nái sẽ được tính cho ngày lớn nhất khoảng 23.114 kg/ngày = 23,114 tấn/ngày Lượng thức ăn nhập sẽ được cung cấp theo tuần, do đó lượng thức ăn cần vận chuyển/tuần là 162 tấn c Nhu cầu về thuốc thú y và vắc xin

Trang trại được áp dụng nuôi theo quy trình vệ sinh an toàn sinh học, các thuốc thú y, vắc xin sử dụng nằm trong danh mục được phép lưu hành tại Việt Nam

Bảng 1 4 Các loại thuốc thú ý và vắc xin sử dụng trong quá trình chăn nuôi lợn

Stt Tên Vaccine, thuốc thú y Quy cách Liều lượng ĐVT

Lượng sử dụng chai/năm

1 FMD (lở mồm long móng) 100 ml 2,0 ml chai 143

Vaccine tam liên (tụ huyết trùng, phó thương hàn, dịch tả) 10 ml 1,0 ml chai 713

3 PRRS (lợn tai xanh) 100 ml 2,0 ml chai 1.424

4 Circo (hội chứng còi cọc) 50 ml 2,0 ml chai 286

5 Tiêm vắc xin E.Coli 20 ml 1,0 ml chai 356

6 Vắc xin suyễn 100 ml 2,0 ml chai 143

7 Parvovac (phòng sảy thai) 20ml 2,0ml chai 2.768

1 Sắt (Fe) 100 ml 2,0 ml chai 388

3 Ecotraz 1 lít 2 ml/ lít nước chai 20

4 Ampi 100ml 1,0ml chai 754 d Nhu cầu về thuốc sát trùng và hóa chất

Bảng 1 5 Một số loại thuốc sát trùng, hóa chất sử dụng

STT Loại thuốc/hóa chất Đơn vị Số lượng Mục đích sử dụng

I Hóa chất sử dụng trong chuồngtrại

10% lọ 50ml/ ngày 14 Sát trùng

2 Bestaquam lít/năm 142 Sát trùng

3 Vôi bột kg/năm 257 Khử mùi

4 Hantox-200 lít/năm 26 Diệt côn trùng

5 NaOH kg/năm 283 Sát trùng, khử trùng dụng cụ, thiết bị chăn nuôi

6 Vôi bột kg/năm 308 Tiêu diệt mầm bệnh trong phân, khử mùi

7 Chế phẩm EM lít/năm 36.179

Khử mùi hôi và khí NH 3 từ chất thải, phân giải các chất hữu cơ

II Hóa chất sử dụng trong xử lý nước thải

1 NaOH kg/ngày 17,5 Nâng pH

2 HCl kg/ngày 17,5 Hạ pH

3 PAC kg/ngày 122,5 Keo tụ

4 Polymer Anion kg/ngày 17,5 Tạo bông

5 Clo kg/ngày 20 Khử trùng

6 Dinh dưỡng(mật rỉ) kg/ngày 80 Sử dụng khi cần

4.2 Nhu cầu nguyên liệu, hóa chất đối với hoạt động trồng cây công nghiệp, nông nghiệp a Nhu cầu sử dụng phân bón

Nhu cầu sử dụng phân bón trong hoạt động trồng cây trong dự án như sau:

Bảng 1 6 Một số loại thuốc sát trùng, hóa chất sử dụng

Stt Các loại phân bón Đơn vị Nhu cầusử dụng

1 Phân chuồng hữu cơ Tấn/tháng 15

Tổng cộng 21,5 b Nhu cầu sử dụng thuốc bảo vệ thực vật (BVTV)

Dự án sẽ sử dụng thuốc BVTV trong hoạt động trồng cây như sau:

Bảng 1 7 Một số loại thuốc sát trùng, hóa chất sử dụng

BVTV Đơn vị Nhu cầusử dụng Mục đích sử dụng Ghi chú

1 Belat, Fastas, Lít/tháng 50 Thuốc trừ sâu Các loại thuốc BVTV này đều nằm trong danh mục được phép sử dụng theo quy định của pháp luật Việt Nam

Thuốc trừ nấm bệnh cây trồng

Cải thiện độ chua, làm tăng pH trong đất

4 Thuốc kích thích Lít/tháng 120

Tăng độ sinh trưởng cho cây

4.2 Nhu cầu điện, nước và nhiên liệu a Nhu cầu sử dụng điện:

- Nguồn điện của Trangtrại kéo từ điện lưới quốc gia về trạm biến áp 550 KVA đặt trong khu trại chăn nuôi lợn nái

- Tổng lượng điện sử dụng cho toàn bộ hoạt động của Trang trại nái trung bình 52.629 KWh/tháng

- Ngoài ra, dự án còn sử dụng 01 máy phát điện dự phòng chạy bằng động cơ diesel 350 KVA phòng trường hợp mất điện b Nhu cầu sử dụng nước và lượng nước thải phát sinh

Bảng 1 8 Nhu cầu sử dụng nước và tổng lượng nước thải phát sinh của dự án

Stt Mục đích sử dụng

Tổng lượng nước sử dụng

Tổng lượng nước thải phát sinh (m 3 /ngày)

I Nước dùng cho sinh hoạt 4 4

1 Công nhân viên 40 ngườ i lít/người/ 100 ngày

Tính bằng 100% lượng nước cấp

II Nước dùng cho chăn nuôi

1.1 Lợn con 9.428 5 lít/con/ 47,1 28,26 Tính bằng

Lợn nái, lợn nái mang thai, lợn nái cho con bú

2 Nước vệ sinh chuồng trại 13.108

Tính bằng 100% lượng nước cấp

3 Nước làm mát chuồng trại 12 dãy

Bốc hơi, không phát sinh nước thải

4 Nước sát trùng định kỳ hàng ngày 0,7 -

4.1 Nước dùng sát trùng người 40 người

2,5 lít/l ầ n lần/ngày x 2 0,2 - Bốc hơi, không phát sinh nước

4.2 Nước sát trùng xe 10 xe 50 lít 0,5 - thải

Nước sát trùng phun, xịt khử mùi quanh trại 1,7 -

Bốc hơi, không phát sinh nước thải

Nước dùng cho quá trình xử lý khí thải sau quạt hút 2 2

Tổng cộng 321 231,6 c Nguồn cung cấp nước cho hoạt động khác

Lượng nước dự trữ cấp nước cho hoạt động chữa cháy được tính cho 01 đám cháy trong 2 giờ liên tục với lưu lượng 15 lít/giây/đám cháy Tuy nhiên, lượng nước này không sử dụng thường xuyên, chỉ sử dụngkhi có sự cố xảy ra.

Wcc= 15 lít/giây/đám cháy x 2 giờ x 3.600 giây/1.000 = 108 m 3

Nước dùng cho PCCC không được tính vào nhu cầu nước thường xuyên sử dụng của dự án Chủ dự án sẽ sử dụng nước thải sau xử lý và hồ chứa nước mưa để dự trữ cấp nướccho hoạt động chữa cháy.

+ Nước phun rửa sân đường, tưới nước cho hành lang cây xanh và thảm cỏ:

Lượng nước cấp cho hoạt động phun rửa sân đường được lấy từ hồ chứa nước thải sau xử lý Định mức nước dùng cho hoạt động là 1 lít/(m 2 )/lần tưới Tổng diện tích sân đường trong trang trại là 73.475,28 m 2 và nhu cầu sử dụng nước là 73,48 m 3 /ngày.đêm d Nguồn cung cấp nước cho hoạt động tưới cây công nghiệp, nông nghiệp

Lượng nước cấp cho hoạt động tưới cây công nghiệp, nông nghiệp được lấy từ hồ chứa nước thải sau xử lý của trang trại (nước thải phải được xử lý đạt cột A, QCVN 62-MT:2016/BTNMT và QCVN 01-195:2022/BNNPTNT) và hồ chứa nước mưa của trang trại Định mức nước dùng cho hoạt động là 2 lít/m 2 /lần tưới tổng diện tích đất trồng cây công nghiệp, nông nghiệp của trang trại là 446.637 m 2 Do đó như cầu sử dụng nước cho hoạt động là 893 m 3 /ngày v Nguồn nước cung cấp cho hoạt động sinh hoạt, chăn nuôi và PCCC:

- Nguồn nước ngầm từ 03 giếng khoan tại dự án, công suất cấp 150 m 3 /ngày đêm Công ty đã được UBND tỉnh Đắk Lắk cấp giấy phép khai thác, sử dụng nước dưới đất tại giấy phép số 43/GP-UBND ngày 30/8/2022, số giếng khai thác là 7 giếng, lưu lượng khai thác là 350 m 3 /ngày đêm, (trong đó: 03 giếng khoan tại Trại chăn nuôi lợn thịt, công suất 150 m 3 /ngày đêm; 03 giếng khoan tại Trại chăn nuôi lợn nái, công suất

150 m 3 /ngày đêm; 01 giếng khoan hiện trạng cho hoạt động trồng cây công nghiệp, nông nghiệp, công suất 50 m 3 /ngày đêm).

- Nguồn nước mưa: chủ dự án xây dựng 01 hồ chứa nước mưa với thể tích 9.662 m 3 chứa toàn bộ nước mưa từ hệ thống ống thu, nước mưa được tận dụng để cung cấp cho hoạt động sát trùng và làm mát chuồng trại

- Nguồn nước từ hồ chứa nước sau xử lý: Thể tích hồ chứa nước thải sau xử lý của 02 hồ là 11.937 m 3 Thể tích lưu chứa nước của 2 hồ chứa khoảng 32 ngày/2 hồ Chủ dự án xử lý nước thải của dự án đạt theo quy chuẩn QCVN 62-MT:2016/BTNMT về chất lượng nước thải chăn nuôi, cột A và QCVN 01-195:2022/BNNPTNT –Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải chăn nuôi sử dụng cho cây trồng Nguồn nước này sẽ được tái sử dụng vào quy trình chăn nuôi vệ sinh chuồng trạivà tưới cây.

Các thông tin khác liên quan đến dự án đầu tư

a Các văn bản pháp lý liên quan đến dự án đầu tư :

- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số: 6001659413 do Phòng đăng ký kinh doanh thuộc Sở Kế hoạch và đầu tư tỉnh Đắk Lắk cấp đăng ký lần đầu ngày 04/5/2019, đăng ký thay đổi lần thứ 3 ngày 10/2/2023

- Quyết định chấp thuận chủ trương đầu tư đồng thời chấp thuận nhà đầu tư số 2904/QĐ-UBND ngày 18/10/2021 của UBND tỉnh Đắk Lắk cấp

- Công văn số 3082/SKHĐT-XTĐT ngày 02/11/2021 của Sở Kế hoạch và Đầu tư về việc điều chỉnh quy mô dựán đầu tư Trang trại chăn nuôi lợn công nghiệp kết hợp trồng cây công nghiệp, nông nghiệp tại huyện Ea Súp

- Quyết định số 374/QĐ-UBND ngày 11/02/2022 của UBND tỉnh Đắk Lắk về việc phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án “Trang trại chăn nuôi lợn công nghiệp kết hợp trồng cây công nghiệp, nông nghiệp” tại xã Ya Tờ Mốt, huyện Ea Súp

- Quyết định số 15/QĐ-UBND ngày 13/01/2022 của UBND huyện Ea Súp về việc phê duyệt đồ án Quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 dự án: Trang trại chăn nuôi lợn công nghiệp kết hợp trồng cây công nghiệp, nông nghiệp

- Quyết định số 2417/QĐ-UBND ngày 25/10/2022 về việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất

- Giấy phép xây dựng số 40/GPXD của UBND huyện Ea Súp ngày 28/10/2022

- Giấy phép khai thác, sử dụng nước dưới đất số 43/GP-UBND ngày 30/8/2022 của UBND tỉnh Đắk Lắk cấp;

- Biên bản họp Hội đồng thành viên số: 29.10/2022/BBH-HĐTV ngày 29/10/2022

- Quyết định số 05.11/2022/QĐ-HĐTV ngày 05/11/2022 của Công ty Cổ phần Đầu tư và Chăn nuôi Ea Súp về việc kế hoạch nhập con giống, sử dụng vốn, phân bổ vốn đầu tư và gia hạn thời gian xây dựng, gia hạn thực hiện dự án

- Giấy phép môi trường số 73/GPMT-UBND ngày 29/09/2023 của UBND tỉnh Đắk Lắk cấp phép cho Công ty Cổ phần Đầu tư và Chăn nuôi Ea Súp, hạng mục khu trại chăn nuôi lợn thịt thuộc dự án Trang trại nuôi lợn công nghiệp kết hợp trồng cây công nghiệp, nông nghiệp tại tiểu khu 206, xã Ya Tờ Mốt, huyện Ea Súp, tỉnh Đắk Lắk

- Công văn số 0509/2023/CV-EAS ngày 05/09/2023 của Công ty Cổ phần Đầu tư và Chăn nuôi Ea Súp về việc báo cáo tình hình thực hiện dự án Trang trại nuôi lợn công nghiệp kết hợp trồng cây công nghiệp, nông nghiệp tại tiểu khu 206, xã Ya Tờ Mốt, huyện Ea Súp b Các hạng mục công trình đã xây dựng và máy móc thiết bị đã đầu tư của dự án đầu tư:

Hạng mục công trình xây dựng:

Bảng 1 9 Hạng mục công trình xây dựng khu trại chăn nuôi lợn t của dự án

STT HẠNG MỤC XÂY DỰNG SỐ

A ĐẤT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH (KHU

NHÀ ĐIỀU HÀNH; KHU CHUỒNG TRẠI;

KHU XỬ LÝ CHẤT THẢI VÀ HẠ TẦNG

I Phần công trình xây dựng 3.289,25

2 Nhà bảo vệ + hố sát trùng 1 73,56

4 Nhà nghỉ ca công nhân

10 Nhà đặt máy phát điện 1 144,76

12 Nhà điều hành, nhà ăn theo ca, nghỉ ca trưa

Nhà điều hành cách ly

14 Nhà phân loại rác (rác sinh hoạt) 1 42

17 Nhà sát trùng khi vào trại 1 47,36

II Sân bãi, đường nội bộ, cây xanh, thảm cỏ 18.653,78

A.2 KHU SẢN XUẤT, CHUỒNG TRẠI 66.742,48

I Phần xây dựng công trình 24.222,71

18 Nhà phối heo và mang thai hậu bị 1 1914,04

19 Nhà phối heo cai sữa 1 1977,95

20 Nhà heo mang thai ô nhỏ 1 2169,68

21 Nhà heo mang thai ô lớn 1 1 2320,74

22 Nhà heo mang thai ô lớn 2 1 2065,1

25 Nhà heo cách ly số 1 1 546,36

26 Nhà heo cách ly số 2 1 970,08

27 Nhà tạp vụ (dụng cụ; cơ khí; hóa chất) 1 62,16

28 Nhà tạp vụ (để vôi) 1 53,76

29 Nhà tạp vụ (để cám) 1 221,76

33 Bể ngâm rửa đan và sân phơi đan lợp mái 7 105

II Sân bãi, đường nội bộ, cây xanh, thảm cỏ, bể chứa nước mưa 42.519,77

A.3 KHU XỬ LÝ CHẤT THẢI & HẠ TẦNG

I Đất bố trí công trình 17.490,91

38 Nhà phân loại rác (rác nguy hại) 1 16,8

39 Nhà đặt lò đốt xác 1 53,76

41 Nhà đặt máy ép phân

47 Hệ thống xử lý nước thải 1

48 Nhà điều hành xử lý 1

49 Hồ chứa nước thải qua xử lý 1 1 1484

50 Hồ chứa nước thải qua xử lý 2 1 1378

II Sân bãi, đường nội bộ, cây xanh, thảm cỏ 9.791,86

B ĐẤT TRỒNG CÂY XANH CÁCH LY,

C ĐẤT SÂN BÃI, GIAO THÔNGĐỐI

- Danh mục máy móc thiết bị:

Bảng 1 10 Danh mục máy móc thiết bịđã đầu tư của dự án

TT Danh mục thiết bị sản xuất Đơn vị Số lượng Tình trạng Xuất xứ

I Danh mục vật tư sử dụng trong chuồng trại

1 Thiết bị chuồng nái chửa

1.1 Máng ăn núm uống, sàn nhựa Bộ 90

1.3 Hệ thống làm mát Bộ 4

2 Thiết bị chuồng nái đẻ

2.1 Máng ăn núm uống, sàn nhựa Bộ 120

TT Danh mục thiết bị sản xuất Đơn vị Số lượng Tình trạng Xuất xứ

I Danh mục vật tư sử dụng trong chuồng trại

2.3 Hệ thống làm mát Bộ 7

2.4 Máng ăn, núm uống, sàn nhựa cho lợn con cai sữa Bộ 1.500

3 Thiết bị chuồng đực giống

3.1 Máng ăn núm uống Bộ 30

3.3 Hệ thống làm mát Bộ 1

4 Thiết bị chuồng cách ly

4.1 Máng ăn núm uống Bộ 60

4.3 Hệ thống làm mát Bộ 8

II Danh mục vật tư phụ trợ khác phục vụ cho công tác chăn nuôi

1 Ô tô con Chiếc 1 Mới 100% Việt Nam

2 Xe tải chở lợn 10 tấn Chiếc 2 Mới 100% Việt Nam

3 Máy vi tính Chiếc 5 Mới 100% Việt Nam

4 Máy in Chiếc 1 Mới 100% Nhật Bản

5 Máy photo Chiếc 1 Mới 100% Nhật Bản

6 Tủ đựng tài liệu Chiếc 2 Mới 100% Việt Nam

7 Bàn ghế văn phòng Chiếc 5 Mới 100% Việt Nam

8 Máy phát điện dự phòng Chiếc 1 Mới 100% Nhật Bản

9 Máy ép phân Chiếc 1 Mới 100% Trung

10 Quạt thông gió cho các dãy chuồng nuôi lợn Chiếc 24 Mới 100% Việt Nam

11 Hệ thống xử lý nước dưới đất Hthống 1 Mới 100% Việt Nam

12 Hệ thống sát trùng Hthống 1 Mới 100% Việt Nam

13 Hệ thống cân điện tử (10 tấn) Hthống 1 Mới 100% Việt Nam

SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG

Sự phù hợp của dự án đầu tư với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường

Tại thời điểm lập báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của dự án (tháng

12/2023), quy hoạch tỉnh Đắk Lắk và phân vùng môi trường chưa được cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành

Trang trại chăn nuôi lợn công nghiệp kết hợp trồng cây công nghiệp, nông nghiệp dự án được xây dựng 2 khu trang trại riêng biệt, khu trại chăn nuôi lợn thịt 24.000 con lợn thịt/lứa (48.000 con/năm) đã được cấp giấy phép môi trường số 73/GPMT-UBND ngày 29/9/2023 Hiện tại, khu trại chăn nuôi lợn nái 3.600 con và khu đất trồng cây công nghiệp, nông nghiệp đã hoàn thành và báo cáo xin cấp phép cho 2 hạng mục này Dự án xây dựng hoàn toàn phù hợp với nhu cầu hoạt động của Công ty và định hướng phát triển ngành nghề hoạt động

Trang trại chăn nuôi lợn công nghiệp kết hợp trồng cây công nghiệp, nông nghiệp phù hợp với quy hoạch sử dụng đất của địa phương như sau:

- Quyết định số 1199/2021/QĐ-UBND ngày 20/5/2021 của UBND tỉnh Đắk Lắk về việc phê duyệt chiến lược phát triển chăn nuôi trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn 2045

- Kế hoạch số 9093/KH-UBND ngày 22/9/2021 của UBND tỉnh Đắk Lắk về phát triển chăn nuôi giai đoạn 2021-2025, định hướng 2026-2030 trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk

- Quyết định số 976/QĐ-UBND ngày 08/5/2020 của UBND tỉnh về việc phê duyệt Điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và Kế hoạch sử dụng đất năm

- Quyết định số 28/QĐ-UBND ngày 07/01/2021 của UBND tỉnh về việc thu hồi 995.374 m 2 đất trong tổng diện tích 1.924.968 m 2 đất tại xã Ya Tờ Mốt, huyện Ea Súp của Công ty TNHH Sản xuất kinh doanh nguyên liệu dệt may Việt Nam cho Công ty cổ phần đầu tư và Chăn nuôi Ea Súp thuê (đợt 1) diện tích 946.637 m 2 đất nêu trên để sử dụng vào mục đích thực hiện Dự án đầu tư trồng bông tập trung có tưới (mục đích sử dụng đất UBND tỉnh cho Công ty TNHH Sản xuất kinh doanh nguyên liệu dệt may Việt Nam thực hiện dự án trước đây).

Sự phù hợp của dự án đầu tư đối với khả năng chịu tải của môi trường

dự án “Trang trại chăn nuôi lợn công nghiệp kết hợp trồng cây công nghiệp, nông nghiệp – Quy mô 3.600 con lợn nái và 24.000 con lợn thịt/lứa”, quy mô công suất của dự án không thay đổi so với Báo cáo đánh giá tác động môi trường đã được UBND tỉnh phê duyệt Do đó, các nội dung đánh giá sự phù hợp với khả năng chịu tải của môi trường đã được đánh giá trong quá trình lập Báo cáo đánh giá tác động môi trường không có thay đổi.

KẾT QUẢ HOÀN THÀNH CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Công trình, biện pháp thoát nước mưa, thu gom và xử lý nước thải

1.1 Công trình t hu gom, thoát nước mư a

Hình 3.1 Sơ đồ hệ thống thu gom nước mưa

Hệ thống thu gom, thoát nước mưa được xây dựng riêng biệt với hệ thống thu gom, thoát nước thải Toàn bộ diện tích xungquanh các hạng mục xây dựng có nguy cơ phát sinh nước mưa chảy tràn của dự án như mái nhà khu vực văn phòng, khu vực chuồng nuôi và các công trình phụ trợ khác đã được bê tông hóa, phục vụ cho việc đi lại và thu gom, tiêu thoát nước mưa chảy tràn

+ Nước mưa trên mái (khu vực nhà ở công nhân, khu chăn nuôi và các công trình phụ trợ khác): Thu gom vào các ống PVC D90 mm → Hệ thống mương dẫn (Mương hở xây gạch thẻ bên trên đậy tấm đan BTCT, kích thước 800 x 700mm, dài 1.111,7m), có bố trí hố ga thông tắc kích thước 1,5m x 1,25m → Hồ chứa nước mưa có thể tích

+ Nước mưa chảy tràn trên sân và đường nội bộ: Thu gom → Hệ thống mương dẫn (Mương hở xây gạch thẻ bên trên đậy tấm đan BTCT, kích thước 800 x 700mm, dài 1.111,7m), có bố trí hố ga thông tắc kích thước 1,5m x 1,25m → Hồ chứa nước mưa cùng với nước mưa trên mái

+ Nước mưa chảy tràn tại các khu vực đất trống, khu vực trồng cây xanh: chảy theo địa hình và tự thấm vào đất và một phần thoát về mương đào dọc quanh khuôn viên dự án và chảy về suối cạngần khu vực dự án

Nước mưa từ mái nhà khu vực văn phòng, khu vực c huồng nuôi và các công trình phụ trợ khác

Nước mưa chảy tràn trên sân và đường nội bộ

Nước mưa chảy tràn tại các khu vực đất trống, khu vực cây xanh

Chảy tràn theo địa hình

Tự thấm vào đất và chảy ra s uối cạn gần khu vực dự án

- Mương dẫn, hố gas sẽ được nạo vét định kỳ để loại bỏ rác, cặn lắng.

Bảng 3 1 Tổng hợp các thông số kỹ thuật của hệ thống thu gom nước mưa

Stt Hạng mục Sốlượng Thông số kỹ thuật

1 Đường ống thu gom mái 1 - Vật liệu: PVC D90mm

2 Mương dẫn nước mưa chảy tràn 1

- Vật liệu: lót bạt HDPE

1.2 Công trình t hu gom, thoát nước thải a) Công trình thu gom nước thải sinh hoạt:

Hình 3 2 Sơ đồ hệ thống thu gom nước thải sinh hoạt

- Nước thải từ nhà vệ sinh (12 nhà vệ sinh): được thu gom bằng đường ống PVC D114mm và xử lý bằng bể tự hoại 3 ngăn (kích thước: 3,22m x 1,5m x 2,15m; Kết cấu: Xây bằng gạch, bê tông chống thấm; số lượng: 04 bể) Nước thải sau đó theo đường ống PVC D114mm đấu nối vào đường ống thu gom nước thải chăn nuôi BTCT D400mm dẫn thải ra hố thu gom nước thải tập trung sau đó được dẫn về hồ Biogas và HTXLNT tập trung để tiếp tục xử lý.

- Nước thải tắm rửa (08 nhà tắm): được dẫn qua đường ống PVC D114mm và đấu nối vào đường ống thu gom nước thải chăn nuôi BTCT D400mm dẫn thải ra hố thu gom nước thải tập trung sau đó được dẫn về hồ Biogas và HTXLNT tập trung để tiếp tục xử lý

- Nước thải từ nhàăn (01 nhà ăn): được thu gom bằng đường ống PVC D90mm và xử lý bằng bể tách mỡ (kích thước: 3,42m x 1,0m x 1,5m; Kết cấu: Xây bằng gạch, bê tông chống thấm; Số lượng: 01 bể) Nước thải sau xử lýđược dẫn theo ống dẫn thải PVC D114mm và đấu nối vào đường ống thu gom nước thải chăn nuôi BTCT

Nước thải sinh hoạt từ nhà vệ sinh

Nước thải nhà bếp Bể tách dầu mỡ

D400mm dẫn thải ra hố thu gom nước thải tập trung sau đó được dẫn về hồ Biogas và HTXLNT tập trung để tiếp tục xử lý. b) Công trình thu gom nước thải từ chuồng trại chăn nuôi:

Hình 3 3 Sơ đồ hệ thống thu gom, thoát nước thải nước thải chăn nuôi

Nước thải từ dãychuồng nuôilợn mang thai hậu bị, lợn mang thai cai sữa,lợn nái đẻ, lợn nọc (12 dãy chuồng) và dãy chuồng cách ly (2 dãy chuồng) sẽ được thu gom bằng mương bê tông dạng hở (mương thoát nước đầu nhà kích thước RxH: 0,25m x

0,05m và 0,2m x 0,1m; mương thoát nước cuối nhà kích thước RxH: 0,25m x 0,3m và

Nước thải từ chuồng nuôi

Hồ chứa nước thải sau xử lý (Đạt QCVN 62-MT:2016/BTNMT, cột A và QCVN 01-

Tưới cây Vệ sinh chuồng trại

Tái sử dụng Tái sử dụng

Hố ga gom nước thải

Hố ga sau tách phân

0,2m x 0,4m; kết cấu: xây bằng gạch, bê tông chống thấm), nước thải từ các mương thoát về hố xả nước thải (kích thước LxRxH: 0,9m x 0,9m x 0,83m; kết cấu: xây bằng gạch, bê tông chống thấm; Số lượng: 64 cái) nước thải từ hố xả theo đường ống PVC ỉ200 dẫn về cỏc hố ga liờn kết nước thải (kớch thước LxRxH: 1,4m x 1,4m x 1,1m; kết cấu: xây bằng gạch, bê tông chống thấm; Số lượng: 61 cái), bên trong các hố ga liên kết nước thảiđược bố trí đường ống dẫn nước thải BTCT D400 dẫn về hố ga thu gom nước thải tập trung

Nước thải từ các chuồng nuôi sẽ được thu gom và dẫn về hố ga thu gom nước thải tập trung (kích thước LxRxH:1,2m x 1,1m x 1,2m; kết cấu: xây bằng gạch, bê tông chống thấm) Nước thải từ hố ga thu nước thải tập trung sẽ theo đường ống BTCT D400 tự chảy về hố hút chất thải (kích thước LxRxH: 10,4m x 5,3m x 4,5m; kết cấu: xây bằng gạch, bê tông chống thấm, được chia làm 4 ngăn), tại đây nước thải cùng với phân sẽ được bơm lên máy ép phân để ép, nước thải sau khi qua máy ép phân sẽ được bơm lên hố ga sau tách phân bằng ống PVC D90 trước khi dẫn vào hồ Biogas (kích thước hố ga LxRxH: 1,43m x 1,17m x 1,2m; kết cấu: xây bằng gạch, bê tông chống thấm), nước thải từ hố ga sẽ tự chảy vào hồ biogas bằng đường ống PVC ỉ200 Toàn bộ lượng nước thải phát sinh từ hoạt động chăn nuôi được thu gom, xử lý triệt để Nước thải sau hồ biogas vẫn còn nồng độ các chất ô nhiễm khá cao do vậy được tiếp tục chuyển qua hồ lắng để ổn định lại nồng độ, lưu lượng và lượng cặn trong nước thải trước khi được bơm lên cụm xử lý nước thải (công suất 350 m 3 /ngày đêm)

Nước thải sau cụm xử lý được dẫn về hồ chứa nước sau xử lý để tái sử dụng trong trại

Bảng 3 2 Tổng hợp các thông số kỹ thuật của hệ thống thu gom nước thải

Stt Hạng mục Sốlượng Thông số kỹ thuật

1 Mương thoát nước tại các chuồng nuôi 64 cái

- Kích thước mương đầu nhà: 0,25m x 0,05m; 0,2m x 0,1m

- Kích thước mương cuối nhà: 0,25m x 0,3m; 0,2m x 0,4m

- Vật liệu: gạch, bê tông chống thấm

- Vật liệu: gạch, bê tông chống thấm

4 Hố ga liên kết 61 cái

- Vật liệu: gạch, bê tông chống thấm

6 Cống thoát nước thải - - Kích thước: D400mm

7 Hố ga thu gom nước thải 1 cái

- Vật liệu: gạch, bê tông chống thấm

8 Hố hút chất thải 1 cái

- Kích thước: 10,4m x 5,3m x 4,5m (được chia thành 4 ngăn mỗi ngăn có kích thước 2,6m x 5,3m x 4,5m)

- Vật liệu: gạch, bê tông chống thấm

9 Hố ga sau tách phân 1 cái

- Vật liệu: gạch, bê tông chống thấm

1.3 Công trình x ử lý nước thải: a Bể tự hoại 3 ngăn:

- Dung tích thiết kế: gồm 04 bể tự hoại, dung tích 10 m 3 (được xây tại nhà kỹ thuật; nhà điều hành + ăn;nhà sát trùng khi vào trại)

- Thông số kỹ thuật: bể tự hoại 3 ngăn có dung tích 10 m 3 , kích thước bể là: 3,22m x 1,5m x 2,15m, xây bằng gạch M200mm, chống thấm hai lớp bên trong

- Quy trình xử lý: Nước thải từ nhà vệ sinh → Ngăn chứa → Ngăn lọc → Thu gom về hệ thống xử lý nước thải tập trung để xử lý

Hình 3 4 Sơ đồ cấu tạo của bể tự hoại 3 ngăn Nguyên lý hoạt động của bể tự hoại:

Bể tự hoại là công trình xử lý nước thải bậc I đồng thời thực hiện 2 chức năng chủ yếu: lắng cặn và lên men cặn lắng dưới tác dụng của vi sinh vật yếm khí Nước thải được đưa vào ngăn thứ nhất của bể, có vai trò lắng - lên men kỵ khí, đồng thời điều hòa lưu lượng và nồng độ chất bẩn trong dòng nước thải Nhờ các vách ngăn hướng dòng ở những ngăn tiếp theo, nước thải chuyển động theo chiều từdưới lên trên, tiếp xúc với các vi sinh vật kỵ khí trong lớp bùn hình thành ở đáy bể trong điều kiện động, các chất bẩn hữu cơ được các vi sinh vật hấp thụ và chuyển hóa, làm nguồn dinh

NTSH Đầu ra dưỡng cho sự phát triển của chúng Ngăn cuối cùng là ngăn lọc kỵ khí, có tác dụng làm sạch bổsung nước thải, nhờ các vi sinh vật kỵ khí gắn bám trên bề mặt các hạt của lớp vật liệu lọc và ngăn cặn lơ lửng trôi ra theo nước và được thấm qua vật liệu lọc (cát, sỏi) Thời gian lưu của bể tự hoại khoảng 5 ngày Thời gian phân hủy cặn, chất ô nhiễm là 3 ngày, thời gian lưu bùn khoảng 6 tháng, định kỳ sẽ được hút và xử lý theo quy định Khi ra khỏi bể COD của nước thải giảm từ 25 - 50% Sau khi qua xử lý bằng bể tự hoại nước thải được dẫn về hệ thống xử lý nước thải tập trung để tiếp tục được xử lý đạt chuẩn trước khi thải ra môi trường. b Bể tách mỡ:

- Số lượng: 01 bể, bể tách mỡ được đặt tại khu vực nhà ăn

- Thông số kỹ thuật: bể tách mỡ có thể tích là 5,0 m 3 , kích thước bể là 3,42m x 1,0m x 1,5m Xây bằng gạch M200mm chống thấm hai lớp bên trong Đối với nước thải nhà ăn phải được tách mỡ trước khi dẫn về hệ thống lý nước thải tập trung của trang trại Bể tách dầu mỡ nhà ăn có cấu tạo như sau:

Hình 3 5 Cấu tạo bể tách mỡ Nguyên lý hoạt động của bể tách mỡ:

Bể tách mỡ cấu tạo gồm 3 ngăn tách mỡ và lắng cặn Nước thải tràn vào ngăn thứ nhất được lưu trong khoảng thời gian nhất định để lắng bớt cặn rắn có trong nước thải, váng dầu trên mặt sẽ tràn vào máng thu mỡ Nước theo cửa thoát nước ở thân bể tràn vào ngăn thứ 2, tại ngăn thứ 2 được thiết kế để hạn chế sự xáo trộn của dòng nước, qua đó mỡ nổi lên bề mặt của ngăn, mỡ nổi lên được vớt ra ngoài tại ngăn này Nước thải còn lại tiếp tục chảy qua ngăn tiếp theo, đây là ngăn trung chuyển, nước từ ngăn thứ 3 này được đấu nối ra đường ống thoát nước dẫn về hố thu gom nước thải tập trung của hệ thống lý nước thải tập trung để tiếp tục xử lý c Hệ thống xử lý nước thải tập trung

Công ty cổ phần đầu tư và Chăn nuôi Ea Súp đã đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải với công suất 350 m 3 /ngày đêm

Công nghệ xử lý nước thải được thể hiện như sau:

HỐ GA GOM NƯỚC THẢ I

H? GA SAU TÁ CH PHÂ N

BỂ KEO TỤ - TẠO BÔ NG

BỂ TRUNG GIAN-KHỬ TRÙ NG

CỘ T LỌC ĐA TẦ NG

QUẠT THỔ I KHÍ ẹIEÀ U CHặ NH pH ẹIEÀ U CHặ NH pH

GCR 01 XỬ LÝ THEO QUY ĐỊNH

XỬ LÝ THEO QUY ĐỊNH

HỒ CHỨ A NƯỚ C TÁI SỬ DỤNG (TÁ I SỬ DỤNG VỆ SINH CHUỒ NG TRẠI VÀ TƯỚI TIÊ U) ĐẠT QCVN 62-MT:2016/BTNMT (CỘ T A) VÀ QCVN 01-195:2022/BTNMT

PAC, POLYMER ẹIEÀ U CHặ NH pH

U ỉN T U A ÀN H O A ỉN B U ỉN T U A ÀN H O A ỉN

SỬ DỤNG TRONG TRANG TRẠI

GHI CHUÙ ĐƯỜ NG NƯỚ C THẢ I ĐƯỜ NG KHÍ ĐƯỜ NG BÙ N ĐƯỜ NG HÓ A CHẤ T

Hình 3 6 Sơ đồ quy trình xửlý nước thải công suất 350 m 3 /ngày đêm

Thuyết minh sơ đồ công nghệ:

Công trình, bi ện pháp xử lý bụi, khí thải

2.1 Công trình, biện pháp thu hồi khí gas

Hình 3 8 Sơ đồ thu hồi khí gas tại dự án

Hệ thống thu hồi khí ga

Lò đốt xác lợn chết Đầu đốt bỏ

Lượng khí gas sinh học (CH4) sinh ra từ hầm biogas khá nhiều Chủ dự án sẽ tiến hành thu hồi sử dụng để đốt xác lợn chết phần dư sẽ được đốt bỏ tại khu vực riêng được bố trí ởkhu đất trống, cuối hướng gió không gây ảnh hưởng đến môi trường

Từ hầm biogas, ống dẫn khí được làm bằng vật liệu nhựa PVC có van an toàn Từ ống chính, các ống nhỏ dẫn khí được đấu nối vào để dẫn gas về khu vực đốt, trên đường ống sẽ bố trí một van khóa riêng để sử dụng trong trường hợp sửa chữa Thường xuyên kiểm tra hệ thống dẫn khí từ hầm biogas, đảm bảo không xảy ra hiện tượng rò rỉ khí

2.2 Công trình, biện pháp xử lý khí thải từ lò đốt xác lợn chết không do dịch bệnh a) Công trình thu gom khí thải:

Trang trại sử dụng khí gas từ hồ biogas để vận hành lò đốt xác lợn chết

Quy trình thu hồi khí gas qua sơ đồ sau:

Hồ Biogas → Hệ thống hút khí → Bồn lọc khí → Lò đốt xác lợn chết Đặc điểm khí thải:

Khí biogas là loại nhiên liệu sạch, trước khi đưa vào đốt đã được khử H 2 S và CO2 để nâng cao chất lượng nhiên liệu và giảm phát sinh khí độc hại, bảo vệ môi trường không khí trong quá trình đốt.

Hình 3 9 Sơ đồ nguyên lý hệ thống lò đốt lợn chết bằng khí gas b) Công trình xử lý khí thải:

- Công suất của lò đốt: 200 kg - 300 kg/1 lần đốt

Hình 3 10 Sơđồ công nghệhệthốngxử lý khí thảilò đốt xác lợn chết

Thuyết minh quy trình vận hành lò đốt:

Quá trình đốt xác lợn ở buồng đốt sơ cấp tạo ra khí thải có nồng độ ô nhiễm cao Khí thải sau đó bay lên buồng đốt thứ cấp theo quán tính, tại đây khí thải được đốt lại một lần nữa Khi áp suất ở buồng đốt thứ cấp đạt mức thiết lập trước, khí thải sẽ được đẩy lên hệ thống xử lý khí thải Khí thải phát sinh từ lò đốt có chứa bụi và các chất ô nhiễm sẽ được dẫn qua tháp hấp thụ nhờ quạt hút có công suất đủ lớn Trong tháp hấp thụ, dung dịch hấp thụ Ca(OH)2 sẽ được phun qua các dàn ống phun bố trí đều quanh tháp Dung dịch sẽ được phun qua các vỉ đục lỗ và các lớp vật liệu đệm (sứ rỗng) được bố trí trong tháp có tác dụng làmtăng diện tích tiếp xúc bề mặt Khi các phân tử khí và bụi nhiễm có trong khí thải đi vào tháp hấp thụ sẽ chuyển động ngược chiều với dung dịch hấp thụ (từ phía dưới đi lên) sẽ bị các giọt lỏng dung dịch hấp thụ chuyển động từ phía trên xuống làm kết dính và rơi xuống đáy thiết bị Quá trình hấp thụ này sinh ra sản phẩm tạm được gọi là hỗn hợp bụi, dung dịch hấp thụ sau xử lý có chứa bụi và các khí ô nhiễm hòa tan sẽ được dẫn về bồn lắng tuần hoàn để lắng cặn và phần dịch trong

Xác lợn chết không do dịch bệnh

Buồng đốt sơ cấp (nhiệt độ ≥ 650 0 C) Khí gas từ hầm Biogass

Thu gom, xử lý cùng phân lợn

Thoát ra môi trường (QCVN 30:2012/BTNMT;

Buồng đốt thứ cấp (nhiệt độ ≥ 1.050 0 C)

Khí thải chứa hơi khí độc

Cyclon Tháp hấp phụ Ống khói

Xả định kỳ ra hệ thống XLNT của trang trại sẽ được bơm tuần hoàn trở lại tháp hấp thụ Định kỳ bể chứa dung dịch hấp thụ sẽ được cho thêm hóa chất và nước để bù đắp cho lượng nước bốc hơi (do khí thải có nhiệt độ cao) cũng như trung hòa các chất khí ô nhiễm Phần nước thải phát sinh chủ yếu là chất rắn lơ lửng sẽ được bơmvề hệ thống xử lý nước thải tập trung của Công ty để xử lý, với tần suất 6 tháng/lần Phần khí thải sau xử lý đảm bảo đạt QCVN 30:2012/BTNMT, cột B - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về lò đốt chất thảicông nghiệp; QCVN 05:2023/BTNMT- Quy chuẩnkỹthuậtquốc gia vềchất lượng không khí Phần không khí sau khi xử lý được thải ra ngoài môi trường bằng ống khói (chiều cao ống khúi H = 5m; đường kớnh ỉ = 0,3m)

Bảng 3 6 Thông số kỹ thuật của thiết bị xử lý khí thải

TT Loại lò đốt xác lợn chết Đơn vị Thông số chính

2 Cấu tạo - Thép tấm SS400

3 Độ dày tường lò mm 150

6 Công suất 1 lần đốt kg 200 - 300

7 Lượng tiêu hao khí gas kg/h 30

8 Nhiệt độ hoạt động buồng đốt sơ cấp 0 C 650

9 Nhiệt độ hoạt động buồng đốt thứ cấp 0 C 1.050

11 Điều khiển Tự động/ thủ công

2.3 Công trình, biện pháp xử lý khí thải từ máy phát điện dự phòng

Khí thải từ máy phát điện dự phòng: Được thu gom theo đường ống riêng, là thiết bị đồng bộ cùng máy phát điện và thoát trực tiếp ra ngoài môi trường.

- Khí thải phát sinh từ máy phát điện dự phòng phát sinh không thường xuyên chỉ sử dụng khi cúp điện nên không ảnh hưởng đến môi trường Tuy nhiên để đảm bảo không gây ảnh hưởng đến môi trường cơ sở áp dụng các biện pháp giảm thiểu sau: + Đặt máy phát điện riêng biệt cách xa khu vực chăn nuôi

+ Định kỳ bảo trì, bảo dưỡng máy phát điện (tần suất 6 tháng/lần)

+ Kiểm tra nhật kí chạy máy (giờ chạy và tình trạng hoạt động)

+ Kiểm tra động cơ và các hệ thống (sự liên kết của bulông chân máy; Kiểm tra mức dầu đốt; Nước làm mát; Nhớt bôi trơn; chất lượng đầu đốt; Thông số đồng hồ áp lực nhớt; Kiểm tra tiếng động lạ; Hệ thống khí nạp; hệ thống xả; Ống thông hơi; Độ căng dây Curoa; Tình trạng quạt)

2.4 Các biện pháp xử lý bụi, khí thải khác a Bụi, khí thải từ các phương tiện giao thông

- Thường xuyên kiểm tra và sửa chữa khu vực sân, đường bị xuống cấp có khả năng phát sinh bụi

- Đối với các phương tiện bốc dỡ và các xe vận chuyển sẽ được tiến hành bảo dưỡng định kỳ, vận hành đúng trọng tải để giảm thiểu các khí độc hại phát sinh từ các phương tiện này

- Trồng cây xanh trong khuôn viên dự án và dọc 2 bên đường giao thông ra vào vị trí thực hiện dự án làm “lá phổi xanh” giảm thiểu ô nhiễm không khí do hoạt động của các phương tiện giao thông cũng như ảnh hưởng từ hoạt động của trang trại

- Diện tích cây xanh xung quanh tạo thành dải cách ly của dự án với các đối tượng tiếp giáp xung quanh trang trại, với tổng diện tích đất cây xanh cách ly của dự án là 115.039,96 m 2 , các loại cây được lựa chọn trồng trong là cây keo lai, các loại cây ăn trái (cam, xoài, quýt) Cây được trồng theo hàng so le nhau, hàng cách hàng, cây cách cây khoảng 2 - 3 m b Biện pháp hạn chế mùi hôi từ chuồng trại chăn nuôi

Trong quá trình chăn nuôi, mùi hôi từ phân heo và nước tiểu là không thể tránh khỏi Biện pháp giảm thiểu tối ưu nhất là lắp đặt hệ thống thông gió và thu gom hợp lí lượng thải phát sinh, thường xuyên vệ sinh chuồng trại, giữ cho chuồng trại luôn được thông thoáng Cụ thể như sau:

- Lắp đặt hệ thống giàn làm mát Cooling Pad (màng giải nhiệt) Khi không khí trong trại được quạt hút hút ra ngoài, không khí bên ngoài trại sẽ di chuyển ngang hệ thống làm mát, trao đổi nhiệt với nước và làm nước bốc hơi bay vào trong trại nhằm tạo nhiệt độ thích hợp đảm bảo không khí sạch cho chuồng nuôi

- Lắp đặt quạt hút tại cuối mỗi trại để có thểhút hơi nước từ hệ thống giàn làm mát tạo độ ẩm cần thiết và sựlưu thông không khí cho chuồng nuôi trong những ngày hè nóng nực và những ngày mùa đông khô hanh Sau mỗi quạt hút thiết kế một nhà lồng khung thép (có kích thước 3mx3mx3m) xung quanh dược bao bọc lưới các tấm lưới nhựa đen có kích thước lỗ khoảng 0,15 mm, bên trong được bố trí các vòi phun sương đểđểtăng thêm khảnăng giảm thiểu mùi hôi

- Nền chuồng được xây dựng với độ dốc (>2%) nhằm mục đích tránh ứđọng chất thải trên nền, dễ thu gom, dễ tẩy rửa, tránh được sựlưu lại chất thải trên nền chuồng và nền chuồng mau khô khi tẩy rửa Nền chuồng được thiết kế với 75% là phần nền cứng (nền bê tông), 25% là phần nền sàn Phần nền cứng là khu vực để heo nghỉngơi, khu vực nền sàn để vật nuôi bài tiết chất thải Ngay phía dưới phần nền sàn có bố trí các mương thu gom nước thải Các mương thu gom, thoát chất thải (phân thải, nước tiểu, nước rửa chuồng) được xây dựng với độ dốc 0,5% đảm bảo cho chất thải dưới sàn chảy tựđộng về hệ thống thu gom, xửlý nước thải

- Thực hiện vệ sinh chuồng trại sạch sẽ 1 lần/ngày sẽ hạn chế đáng kể mùi hôi tại chuồng trại

- Phun chế phẩm khử mùi hôi tại chuồng trại 2 lần/tuần

- Trang bị quần áo bảo hộ lao động, khẩu trang, găng tay cho nhân viên trực tiếp phun hóa chất sát trùng chuồng trại

- Thường xuyên nạo vét, khơi thông công trình thu gom nước thải tránh gây ứ đọng, phát sinh mùi hôi

Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải rắn thông thường

3.1 Công tác quản lý chất thải rắn

Công tác quản lý chất thải rắn của dự án được thực hiện theo đúng quy định tại Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường và Thông tư 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/02/2022

3.2 Công trình lưu giữ, xử lý chất thải rắn sản xuất và sinh hoạt

3.2.1 Chất thải rắn sinh hoạt

Hình 3 11 Sơ đồ thu gom rác thải sinh hoạt

- Biện pháp thu gom chất thải:

Chất thải rắn sinh hoạt được thu gom trực tiếp tại nguồn phát sinh như: nhà ăn, nhà nghỉ công nhân, nhà điều hành, khu vực chuồng trại, Chất thải được thu gom và lưu chứa trong các thùng chứa rác thải có nắp đậy đặt Rác thải sinh hoạt được thu gom và phân thành 2 loại như sau:

+ Chất thải không có khả năng tái chế (vỏ trái cây, thực phẩm thừa,…), khối lượng phát sinh khoảng 40 kg/ngày Công nhân thu gom từ các thùng rác có nắp đậy được đặt tại các khu vực phát sinh, thùng rác có nắp đậy dung tích 5 lít (số lượng 05 thùng), thùng rác có nắp đậy dung tích 120 lít (số lượng 5 thùng), sau đó hợp đồng với đơn vị có chức năng thu gom và xử lý

+ Chất thải có khả năng tái chế (giấy báo các loại, chai lọ, vỏ lon, nilon, thùng các tông,…), khối lượng phát sinh khoảng 10 kg/ngày Công nhân thu gom từ các thùng rác và vận chuyển về khu vực lưu chứa chất thải rắn tái chế có bố trí 02 thùng chứa rác 120 lít có nắp đậy

- Khu vực lưu chứa tạm thời chất thải:

Trang trại đã xây dựng nhà lưu chứa tạm thời chất thải có diện tích 42,64 m 2 (kích thước: 8,2 m x 5,2 m) Nhà lưu chứa chất thảiđược xây dựng theo kiểu nhà cấp

4, nền láng xi măng, tường xây gạch, mái lớp tôn mạ kẽm, phía trong có bố trí thùng chứa rác thải màu xanh để lưu chứa chất thải không tái chế (gồm: 03 thùng loại dung tích 120 lít); có bố trí thùng chứa rác thải màu trắng để lưu chứa chất thải tái chế (gồm:

02 thùng loại dung tích 120 lít)

+ Khả năng lưu chứa tối đa của kho chứa chất thải là: 5 tấn Với khối lượng chất thải phát sinh khoảng 50 kg/ngày thì nhà lưu chứa chất thải đảm bảo khả năng lưu

Rác khu vực nhà công nhân, nhà ăn Rác văn phòng Rác từ khu vực c huồng trại

Rác thải tái chế được Rác thải không tái chế được Khu vực lưu giữ

Khu vực lưu giữ Đơn vị thu gom trên địa bàn chứa toàn bộ lượng chất thải sinh hoạt phát sinh tại cơ sở

- Biện pháp xử lý, tái sử dụng chất thải:

Ký hợp đồng với đơn vị có chức năng để thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn sinh hoạt theo đúng quy định

+ Hợp đồng với Hợp tác xã nông nghiệp sản xuất thực phẩm An Phú để thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn sinh hoạt theo quy định (Hợp đồng thu gom rác thải số 122/HĐKT/EA-AP ngày 12/2/2023), tuần suất thu gom 2 lần/tuần

+ Chất thải có khả năng tái chế khi khối lượng nhiều sẽ bán cho tổ chức, cá nhân thu mua phế liệu trên địa bàn xã.

Bảng 3 7 Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh:

TT Tên chất thải Khối lượng phát sinh (kg/ngày)

1 Chất thải không có khả năng tái chế (vỏ trái cây, thực phẩm thừa, ) 40

2 Chất thải vô cơ có khả năng tái chế (bìa carton, giấy, chai nhựa, lọ thủy tinh, kim loại, ) 10

Bảng 3 8 Thống kê hạng mục, thiết bị lưu chứa chất thải rắn sinh hoạt

Thiết bị Thông số kỹ thuật Số lượng Ghi chú

1 Thùng rác 5 lít - Vật liệu: nhựa HDPE

Lưu chứa CTRSH không thể tái chế

Lưu chứa CTRSH không thể tái chế

- Kích thước: 55 x 49 x 93 cm 2 Lưu chứa

Nhà lưu chứa chất thải sinh hoạt

3.2.2 Chất thải rắn chăn nuôi a Đối với phân lợn:

Hình 3 12 Quy trình thu gom, xử lý phân lợn

- Biện pháp thu gom: phát sinh khoảng 13,93 tấn phân tươi/ngày Phân phát sinh được thu gom khoảng 60% ngay tại chuồng (khoảng 8,36 tấn phân), 40% lượng phân còn sót lại trên sàn chuồng (khoảng 5,57 tấn phân) theo nước vệ sinh chuồng trại chảy về hố thu gom sau đó được bơm lên máy ép phân Máy ép phân xử lý được hơn 70% lượng phân (khoảng 3,9 tấn/ngày), phần còn lại là nước ép phân chiếm 30% (1,67 tấn/ngày) Nước thải sau ép phân chảy về hầm biogas và hệ thống xử lý nước thải để xử lý để đảm bảo đủ lượng phân tạo sinh khối trong hồ biogas nên khối lượng phân theo nước thải không ép thường xuyên chỉ ép khi lượng phân trong nước nhiều

Phân lợn sau khi qua máy ép phân và phân lợn thu gom tại chuồng → ủ phân → Đóng bao, lưu giữ trong kho chứa phân → Sử dụng bóncho cây trồng tạitrang trại Máy ép phân:

Cơ sở sử dụng máy ép phân của Công ty TNHH cơ điện Hòa Ninh, thông số kỹ thuật của máy ép phân như sau:

+ Động cơ chính: 5,5Kw – 1500 vòng/phút

Phân lợn rửa trôi theo nước thải

Sử dụng bón phân cho cây trồng tại trang trại Kho chứa phân Ủ phân

Hố thu gom nước thải Phân lợn thu gom tại chuồng

+ Động cơ bơm chìm: 4 Kw – 1450 vòng/phút

+ Vật liệu chế tạo: inox 304 – 201 thép C45

+ Năng suất ép: 1.000 – 1.200 kg/h phân khô

Hình 3 13 Cấu tạo của máy ép phân Hoạt động máy ép phân:

Toàn bộ lượng nước thải lẫn phân lợn được thu gom về hố thu gom nước thải, tại đây đặt một vòi bơm hút phân về buồng ép của máy ép tách phân qua “Ống cấp liệu” Tại “Buồng ép”, phân được ép tách ra khỏi nước thải bằng các vít tải xoắn, phân được ép khô thành dạng rắn (có độ ẩm thấp khoảng 30% tùy theo mức điều chỉnh) và đi ra ngoài qua “Miệng xả phân”, nước thải được xả qua “Ống xả thải” đưa về hồ Biogas để tiếp tục xử lý.

Phân lợn phát sinh sau khi xử lý sơ bộ được thu gom đưa về khu vực ủ phân (khu vực ủ phân được tận dụng từ nhà chứa phân và đặt máy ép phân), phân được ủ bằng phương pháp ủ nóng nhằm đảm bảo tiêu diệt hết các loại vi khuẩn có hại và giảm mùi hôi Trong quá trình ủ phân sẽ bổ sung thêm vôi, lân và chế phẩm sinh học EM pro 1 để đẩy nhanh quá trình ủ, đồng thời phủ bạt HDPE cho đống phân nhằm hạn chế phát sinh mùi hôi Thời gian ủ khoảng 20 – 30 ngày

Buồng ép Ống cấp liệu Ống xả nước thải Miêng xả phân

Khu trại chăn nuôi lợn nái: 8,36 tấn phân/ngày, tương đương 8,36 m 3 phân/ngày (khối lượng riêng của phân d = 1 tấn/m 3 ), với đống ủ cao 1,5m, diện tích ủ khoảng 5,57m 2 (kích thước 2,5 m x 2,23m)

+ Bổ sung Super lân 2%; phân vi sinh 2-3%, chế phẩm EM thứ cấp (tỷ lệ 1-1,5 lít dung dịch nồng độ 1-5% tưới cho 1-2 tạ phân chuồng)

+ Trộn đều phân và các chất bổ sung với nhau, chất thành đống có độ cao 2m + Nén chặt, sau đó phủ bạt HDPE, hạn chế mùi hôi phát sinh

+ Quá trình ủ phân kích thích các vi sinh vật hoạt động làm nhiệt độtăng đáng kể đạt khoảng 45-70 0 C sau 4-5 ngày đầu vào thời điểm phân có độ axit với pH từ 4-4,5 Ở nhiệt độ và pH này các vi sinh vật gây bệnh hầu hết kém chịu nhiệt sẽ dễ dàng bị tiêu diệt và các ký sinh trùng hay những hạt cỏ dại cũng bị phá hủy

+ Trong khi ủ phân, các vi sinh vật sẽ tiến hành phân hủy các chất cellulose, glucose, protein, lipit có trong thành phần của phân chuồng

+ Khi ủ phân cần trộn thêm Super lân để giữ NH3;

+ Sau quá trình ủ thì đống phân chuồng hoàn toàn hoai mục, phân tơi xốp nhẹ hơn trước từ 20-30%, không có mùi hôi và sử dụng bón cho cây trồng rất tốt

- Khu vực lưu chứa tạm thời chất thải:

Trang trại đã xây dựng nhà đặt máy ép phân, nhà trộn phân vi sinh, kho phân có diện tích là 175 m 2 Trong đó, nhà đặt máy ép phân và nhà trộn phân có kích thước 100m 2 (20 m x 5 m); kho phân có kích thước: 75 m 2 (15m x 5m) Kho được xây dựng theo kiểu nhà cấp 4, cao 3,2m, nền láng xi măng, sàn nhà cao hơn nền đất là 0,5m, tường xây gạch, mái lớp tôn mạ kẽm

Thường xuyên rắc vôi bột 1 ngày/lần xung quanh nhà đặt máy ép phân, nhà trộn phân vi sinh, kho phân để tăng khả năng khử mùi hôi

+ Khả năng lưu chứa tối đa của kho chứa phân: Nhà chứa phân và đặt máy ép phân có diện tích 100 m 2 ,trong đó chiếm diện tích khoảng 20m 2 để đặt máy ép phân, 75m 2 diện tích còn lại dùng để ủ phân Khu vực ủ phân có diện tích 80 m 2 , kích thước là D x R x H: 8 x 10 x 3 = 240 m 3 Với lượng phân lợn phát sinh khoảng 8,36 m 3 phân/ngày thì nhà chứa phân sẽ chứa được tối đa khoảng 23 ngày (khối lượng phân chứa tối đa khoảng 80% diện tích nhà chứa phân) Do đó, nhà chứa phân đảm bảo khả năng lưu chứa toàn bộ lượng chất thải phát sinh tại cơ sở b Bùn thải từ hệ thống xử lý nước thải , Biogas, bể tự hoại

Hình 3 14 Quy trình xử lý bùn thải b1 Bùn từ hồ biogas, bể tự hoại

Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải nguy hại

a Chất thải nguy hại trong quá trình hoạt động của trang trại

- Biện pháp thu gom chất thải:

Chất thải nguy hại bao gồm: Hộp mực in thải, bóng đèn huỳnh quang thải, dầu nhớt thải, ), khối lượng phát sinh khoảng 220 kg/năm ≈ 26,6kg/tháng Công nhân sẽ thu gom rác thải và vận chuyểnvề khu vực lưu chứa chất thải nguy hại

- Khu vực lưu chứa tạm thời chất thải:

Trang trại đã xây dựng nhà lưu chứa tạm thời chất thải nguy hại có diện tích 16,8m 2 (kích thước: 5,6 m x 3m) Nhà lưu chứa chất thải được xây dựng theo kiểu nhà cấp 4, tường xây gạch, mái lớp tôn mạ kẽm, nền lát xi măng chống thấm và có dán biển cảnh báo theo quy định, phía trong bố trí thùng chứa rác thải để lưu chứa chất thải nguy hại (gồm: 05 thùng loại dung tích 120 lít, có dán mã chất thải cho từng thùng chứa)

+ Khả năng lưu chứa tối đa của kho chứa chất thải nguy hại là: 2,7 tấn Với khối lượng chất thải phát sinh khoảng 220 kg/năm thì nhà lưu chứa chất thải đảm bảo khả năng lưu chứa toàn bộ lượng chất thải phát sinh tại cơ sở

- Biện pháp xử lý chất thải:

Công ty cổ phần chăn nuôi C.P Việt Nam –Chi nhánh NM 2 tại Bình Định đã hợp đồng với đơn vị có chức năng định kỳ đến thu gom, vận chuyển đi xử lý theo quy định Hợp đồng với Công ty TNHH môi trường Sông Côngđể thu gom vận chuyển và xử lý theo quy định tại Hợp đồng số 5186-01/2023/SC-CPVN ngày 01/9/2023), tần suất thu gom 1 lần/năm.

Bảng 3 10 Thành phần khối lượng các loại chất thải nguy hại phát sinh (ước tính)

Stt Tên chất thải Mã CTNH Đơn vị tính Số lượng

Chất hấp thụ, vật liệu lọc (bao gồm cả vật liệu lọc dầu chưa nêu tại các mã khác), giẻ lau, vải bảo vệ thải bị nhiễm các thành phần nguy hại

Chất thải là vỏ chai thuốc, lọc thuốc, các dụng cụ dính thuốc thuộc nhóm gây độc tế bào hoặc có cảnh báo nguy hại từ nhà sản xuất (thuốc thú y)

3 Bóng đèn huỳnh quang và các loại thuỷ tinh hoạt tính thải 16 01 06 kg/năm 10

4 Bao bì nhựa cứng (đã chứa chất khi thải ra là CTNH) thải 18 01 03 kg/năm 35

5 Bao bì mềm (đã chứa chất khi thải ra là CTNH) thải 18 01 01 kg/năm 25

6 Chất thải có các thành phần nguy 14 02 02 kg/năm 23 hại từ quá trình vệ sinh chuồng trại

Chất thải có dư lượng hoá chất trừ sâu và các loài gây hại

Bảng 3 11 Thông số kỹ thuật của công trình lưu chứa chất thải nguy hại

STT Hạng mục/ Thiết bị Thông số kỹ thuật Sốlượng

2 Thùng rác 120 lít - Vật liệu: nhựa HDPE

- Kích thước: 55 x 49 x 93 cm 5 b Lợn chết do dịch bệnh

Khi có dịch bệnh xảy ra khu trại sẽ có phát sinh lợn chết do dịch bệnh (mã CTNH

14 02 01); khối lượng chất thải cần được xử lý tùy thuộc vào lượng lợn chết cần tiêu hủy.

Công trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung

a Các biện pháp giảm thiểu tiếng ồn:

Tiếng ồn phát sinh tại dự án chủ yếu từ phương tiện vận chuyển lợn, thức ăn chăn nuôi và các phương tiện vận chuyển khác phục vụ cho hoạt động của dự án; tiếng ồn từ hoạt động của lợn (tiếng lợn kêu la); tiếng ồn từ động cơ điện như máy quạt, máy phát điện dự phòng, máy bơm nước,…các nguồn gây ồn không đáng kể do trại nuôi được xây dựng kín, các phương tiện vận chuyển không lưu thông thường xuyên, dự án có khuôn viên rộng lớn, trồngnhiều cây xanh, ngoài ra xung quanh khu vực trại là đất trồng cây nông nghiệp của dự án, không có người dân sinh sống nên tác động từ tiếng ồn là không đáng kể Bên cạnh đó, Chủ dự án sẽ áp dụng các biện pháp sau để giảm thiểu tiếng ồn:

- Cho lợn ăn đúng giờ để hạn chế tiếng ồn từ quá trình sinh hoạt của lợn

- Bố trí chuồng nuôi thông thoáng

- Có chế độ bảo trì định kỳ 03 tháng/lần như: Bôi trơn, sửa chữa hoặc thay thế các thiết bị máy móc hư hỏng.

- Hạn chế hoạt động xuất nhập heo vào thời gian cao điểm

- Tắt tất cả các máy móc, phương tiện khi không cần thiết

- Trồng cây xanh xung quanh trang trại để giảm thiểu mùi hôi và tiếng ồn phát sinh từ chuồng trại chăn nuôi Diện tích cây xanh của trang trại là 115.039,96 m 2 , chiếm khoảng 48,91% tổng diện tích Loại cây được trồng trong trang trại là cây mít, cây xoài được trồng tại khu vực nhà ở và khu vực văn phòng; cây xà cừ được trồng xung quanh khu vực chuồng nuôi và xung quanh hàng rào ranh giới dự án với chức năng là dải cây xanh cách ly với khu vực xung quanh b Tiếng ồn: sau khi áp dụng các biện pháp giảm thiểu sẽ đạt quy chuẩn cho phép QCVN 26:2010/BTNMT quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn, Quy chuẩn QCVN 27: 2010/BTNMT.

Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường

a Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường trong quá trình xử lý môi trường v Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường đối với hệ thống xử lý nước thải

- Kiểm tra thường xuyên các đường ống dẫn, thoát nước có nứt gãy không, khi phát hiện thấy liền sửa chữa hoặc thay mới

- Thường xuyên nạo vét bùn, khơi thông các mương, rãnh thu gom, thoát nước, không để xảy ra tình trạng ứ đọng rác, tắc nghẽn đặc biệt là vào mùa mưa.

- Vận hành theo đúnghướngdẫnkỹthuậtcủađơnvị thi công xây dựnghệthống xử lý nướcthải.

- Hệ thống xử lý nướcthảiđược xây dựngvớihệsố an toàn cao, thời gian lưunước lớn nhằmđảmbảothờigian để tiến hành khắcphục cácsựcố.

- Các thiếtbị máythổi khí, bơmphải cóthiết bị dự phòng

- Lập và ghi chép sổ nhật ký vận hành, theo dõi, giám sát, kiểm tra thường xuyên chế độ vận hành của các hạng mục công trình để nhanh chóng phát hiện các sự cố bất thường và có biện pháp khắc phục kịp thời.

- Lắp đặt đồng hồ đo lưu lượng nước thải đầu vào và đầu ra của hệ thống xử lý nước thải

Trong trường hợp xảy ra sựcố,chủ dự án sẽ áp dụng các phương án sau:

+ Trường hợp khi có sự cố đối với HTXL nước thải, chủ dự án tiến hành kiểm tra để xác định vị trí xảy ra sựcố, từđó có các biện pháp xử lý thích hợp Các máy móc, thiếtbịphụcvụ cho việcxử lý nướcthảiđasốđều có mua thiếtbịdự phòng Tuy nhiên nếu xảy ra sự cố, chủ dự án sẽ liên hệ với đơn vị thi công đểsửa chữa kịp thờivà giảm thiểu các tác động tiêucựcđến môi trường.

+ Hầm biogas không lên gas: Do lớp váng phía trên bề mặt quá nhiều và dày đặc Khi có sự cố này, chủ dự án tiến hành phá vỡ lớp váng bên trên để khí thoát ra và đều đặnvệ sinh hầm biogas để không bị gây đóng váng

+ Bạt lót hầm biogas bị thủng: Nếu xảy ra sự cố thủng bạt lót, chủ dự án sẽ thuê đơn vị có chức năng để tiến hành vá lớp bạt để đảm bảo hiệu quả xử lý của hầm biogas

+ Đường ống dẫn bị rò rỉ, hư hỏng: Tiến hành khắc phục kịp thời bằng cách thay đườngống mới.

+ Trường hợp khi hệ thống XLNT vận hành không hiệu quả, quá tải, bị tắc hoặc có nguy cơvỡ hồ, tràn hồ.Nướcthảisẽđược bơmvềhồ sựcố(có thể tích 12.000 m 3 , có thể lưu chứa nước thải trong 5 ngày được gia cố chắc chắn, lót bạt chống thấm) để lưuchứa nước thải trong thời gian kiểm tra, khắc phục sự cố Sau khi việc sửa chữa hệ thống xử lý hoàn thành, nước thải được bơm trở lại trong bểlắng tiếp tục quá trình xử lý

+ Kiểm tra, bảo trì thường xuyên các hồ xử lý Nếu phát hiện sự cố sẽ kịp thời sửa chữa, đắp bờ, kè bờ Nếu nước thải có khả năng tràn ra ngoài, sẽ được bơm qua hồ sự cố, sau khi việc sửa chữa hồ hoàn thành, nước thải được bơm trở lại hồ lắng, tiếp tục quá trình xử lý

- Ngoài ra, trong quá trình hoạt động của hệ thống XLNT, công nhân vận hành hệ thống phải thường xuyên kiểm tra chất lượng nước thải bằng cảm quan (mùi, màu sắc, độ đục, ) và kiểm tra màu sắc, hiện trạng (nổi trên mặt nước, bông bùn có sợi/không sợi, tạo bọt và váng, tạo hỗn hợp đặc, ) của bùn hoạt tính trong bể lắng sinh học Khi thấy cónhững dấu hiệu bất thường cần báo ngay đo đơn vị có chức năng sửa chữa cải tạo hệ thống xử lý nước thải nhằm kiểm tra để xác định nguyên nhân và thực hiện lấy, phân tích mẫu để đánh giá chất lượng nước thải. v Sự cố sạt lỡ

- Trước mùa mưa bão cần kiểm tra, gia cố các khu vực đễ bị sạt lỡ (các hồ lắng, hồ chứa nước sau xử lý)

- Xây dựng bờ bao xung quanh các hồ xử lý nước thải đúng kỹ thuật để tránh sạt lỡ, vỡ hồ xửlý trong mùa mưa

- Gia cố bờ bao các hồ của hệ thống xử lý nước thải, đào mương dẫn dưới chân bờ hồ (hồ biogas, hồ lắng) để thu nước đềphòng sự cố nước thải chưa xử lý tràn hồ

- Trồng cỏ trên bờ bao để giữ đất tránh sạt lỡ ở những bờ đắp cao, đất chưa ổn định Các loại cỏ trồng giữ bờbao như là cỏ vetiver, cỏ lá gừng, cỏ nhung nhật,…

- Trồng cây xanh xung quanh khu vực hệ thống xử lý nước thải để giữ bờ và cách ly với các khu vực xung quanh Các loại cây trồng giữ bờ như là: cây xà cừ, cây keo, cây chuối,

- Tạo rãnh thoát nước mưa xung quanh các hồ, bể của hệ thống xử lý nước thải để hạn chế nước mưa chảy tràn

- Nếu xảy ra sự cố sạt lở thì kịp thời sữa chữa, đắp bờ, kè bờ Nếu nước thải có khả năng tràn ra ngoài, sẽ được bơm cưỡng bức về hồ sinh sự cố, sau khi việc sữa chữa hồ hoàn thành, nước thải được bơm trở lại trong hồ, tiếp tục quá trình xử lý è Vị trí khu vực dự án thuộc vùng trũng, tuy nhiên hiện tại chưa có số liệu đánh giá cao trình ngập lụt trong vùng dựán Đểđảm bảo nếu xảy ra sự cố ngật lụt chủ dự án đã xây dựng các hồ chứa nước thải, cụm xửlý nước thải được xây dựng bán chìm, mức độảnh hưởng khi có ngật lụt sẽ thấp b Bi ê ̣ n ph á p ph ò ng ch á y ch ữ a ch á y ã Biện pháp phòng cháy chữa cháy đối với cỏc hạng mục cụng trỡnh

- Dự án đãthiết kế hệ thống PCCC về mặt kiến trúc, công trình xây dựng và các hạng mục cấp nước chữa cháy, chống sét theo đúng yêu cầu và quy định của các cơ quan quản lý chức năng.

- Đường nội bộ đảm bảo phương tiện cứu hoả đến được tất cả các vị trí nhỏ nhất trong từng khu vực của Dự án, đảm bảo tia nước phun từ vòi rồng của xe cứu hỏa có thể khống chế được lửa phát sinh ở bất kỳ vị trí nào trong các kho, chuồng trại Kho cũng được bố trí cửa thông gió và tường cách ly để tránh tình trạng cháy lan theo tường hoặc theo mái

- Các phương tiện phòng chống cháy luôn được kiểm tra thường xuyên và luôn ở trong tình trạng sẵn sàng

Công trình, biện pháp bảo vệ môi trường khác

+ Biện pháp giảm thiểu tác động do khai thác nước dưới đất như sau:

- Giữ gìn vệ sinh xung quanh giếng khai thác và thực hiện các biện pháp phòng, chống, ngăn ngừa ô nhiễm nguồn nước dưới đất qua giếng khoan khai thác.

- Không gia tăng các hoạt động phát sinh thêm nguồn gây ô nhiễm khu vực xung quanh công trình khai thác

- Thường xuyên theo dõi, kiểm tra, giám sát diễn biến lưu lượng, mực nước, chất lượng nguồn nước tại giếng khai thác.

- Phát hiện, xử lý, khắc phục các hiện tượng, sự cố bất thường về chất lượng nước, mực nước trong giếng khai thác và các sự cố về môi trường do hoạt động khai thác của mình gây ra đồng thời báo cáo kịp thời tới chính quyền địa phương nơi xảy ra sự cố và tới cơ quan cấp phép, khai thác, sử dụng nước dưới đất

- Sử dụng nước tiết kiệm, hiệu quả, đúng mục đích

- Định kỳ quan trắc, giám sát hoạt động khai thác nước dưới đất theo đúng quy địnhtại Thông tư 17/2021/TT-BTNMT ngày 14/10/2021

- Thiết lập vùng bảo hộ vệ sinh theo Thông tư 24/2016/TT-BTNMT ngày 09/09/2016 của Bộ Tài nguyên và Môi trường.

Các nội dung thay đổi so với quyết định phê duyệt kết quả thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường

o đề xu ất cấp giấ y phé p môi trư ờng của dự á n “K hu trại chăn n uôi lợ n ná i thuộc dự á n Tr ang trại ch ăn nuôi lợn côn g nghiệ p kế t hợ p trồng ngh iệp, cây nông nghiệp” dự á n: Cô ng ty cổ phầ n Đ ầu tư và C hăn nuôi E a Sú p T rang 5 5

T ên cô n g tr ình B V M T Phư ơng án đề xuất theo ĐTM Phư ơng án điề u chỉ nh thay đổ i đ ã thực h iện Q uy ết định phê duyệ t đ iều chỉnh của cơ qu an phê du Đ iều chỉnh cá c h ạn g mục cô n g trì n h xây dự ng

D iệ n tíc h xâ y dự ng hạ ng m ục c ô n g tr ình trại chă n nuô i l ợn n ái : + H ạng m ục c ông trì nh ch ính, c ôn g trì nh ph ụ trợ , cô ng trình b ảo v ệ m ôi tr ườ ng: 38 289 ,6 m 2 + Đất s ân b ãi , g iao th ôn g: 51 6 88 ,8 m 2 + Kh u v ực trồ ng cây xanh, c ây c ôn g ng hiệ p, nông n ghi ệp: 176.414,7 m 2

D iện t íc h xâ y dự ng h ạn g m ục cô ng trì nh t rại c hăn n uô i lợn ná i đ iề u ch ỉnh, t hay đổ i: + Đất x ây dự ng cô ng trì nh : 115.968,28 m 2 + K hu câ y xa nh , t hả m cỏ & hạ t ần g kỹ th uậ t, câ y xa nh cá c h l y , hà nh lan g sin h họ c: 115.039,96 m 2 + S ân đư ờng n ội bộ và gi ao thông đố i n go ại : 4 19 3, 46 m 2

G iấy p hé p xâ y số 40/GPXD c UBND huyện Ea n gà y 28/10 /2022 Hệ th ống x ử lý n ướ c t hải

Q uy trì nh xử lý : N ước thải ph át si nh từ ch uồ ng trạ i c hăn n uô i lợn ná i + N ước th ải si nh ho ạt → H ố th u gom (h út n ướ c thả i + phâ n lợ n để tá ch ép ) → H ầm B io ga s → Hồ đi ều hòa - lắ ng sơ b ộ → Cụ m bể t ripp ing → Bể thi ếu k hí 1→ Bể hi ếu k hí 1 → Bể t hi ếu khí 2 → Bể hiế u khí 2 → B ể lắ ng s inh h ọc → Bể ke o tụ tạ o bô ng → Bể lắ ng hóa l ý → B ể kh ử trùng → Lọc áp lự c → Nư ớc t hả i sau xử lý đ ạt QC VN 62 - MT :2016/ BT NM T (C ột A ) đư ợc lư u ch ứa hồ chứ a nư ớc th ải sa u xử lý để tá i s ử dụ ng (lư ợn g dư x ả r a suố i c ạn phía Đông t rạ i c hă n Ph ươ ng á n đ iề u chỉ nh, tha y đổ i: + Bổ sun g các bể tron g quá tr ình x ử lý : B ể trung gi an; B ể lắn g s ơ bộ; H ồ si nh học + Lư ợc bỏ : 01 h ồ ch ứa n ước sa u xử lý + Lư ợc bỏ: lư ợn g nư ớc th ải d ư xả ra suố i cạ n phía Đô ng trang trại Q uy trì nh xử lý : N ước t hải p hát s inh từ ch uồ ng trạ i c hă n nuô i l ợn n ái + N ước th ải si nh hoạ t → H ố ga g om nư ớc thải → Bể go m ph ân (h út nư ớc thải + phâ n lợ n để tá ch ép) → H ố ga sau tá ch p hâ n → H ồ Bi og as → Hồ lắ ng → Cụ m b ể tri pp in g

C ô n g ty cổ ph ần tư và c hă n nu ôi Súp đi ều ch ỉnh đ hợp vớ i h oạ t đ ộn dự án o đề xu ất cấp giấ y phé p môi trư ờng của dự á n “K hu trại chăn n uôi lợ n ná i thuộc dự á n Tr ang trại ch ăn nuôi lợn côn g nghiệ p kế t hợ p trồng ngh iệp, cây nông nghiệp” dự á n: Cô ng ty cổ phầ n Đ ầu tư và C hăn nuôi E a Sú p T rang 5 6 nuô i l ợn ná i và n hậ p dò ng ch ảy về suố i E a Súp) (B ể nâ ng pH → T h áp T ri pp in g → Bể hạ pH ) → Bể tr ung gia n → Bể lắng sơ bộ → Cụ m A -0 2 b ậc (B ể th iế u khí 1 → B ể hi ếu khí 1 → B ể thi ếu khí 2 → B ể hi ếu khí 2) → Bể lắ ng sinh h ọc → Hồ sin h học → B ể ke o tụ - tạ o bô ng → B ể lắ ng hó a lý → Bể trung gi a n - kh ử trùn g → Lọ c áp lự c → Nư ớc th ải sa u xử lý đạ t QC VN 62 - MT :2016/ BT NM T (C ột A ) v à QCVN 01 - 19 5:2 022/B NNPT NT, đư ợc lư u ch ứa tạ i 02 hồ c hứ a nư ớc thả i sau xử lý để t ái sử dụn g Lý do th ay đổ i : - Bổ s un g Bể trun g gi an và b ể lắ ng sơ b ộ → có nhiệ m vụ xử lý cá c cặ n lơ lử ng t rư ớc khi dẫ n qu a cụ m A - 0 2 b ậc - Bổ sun g hồ si nh học sau cụm A - 0 2 bậ c → Để đảm b ảo qu á trì nh x ử lý đ ạt hiệ u quả tố i ư u, để ổ n đị nh và x ử lý tri ệt để các th ành ph ần ô nhi ễm nư ớc thải trư ớc khi và o qu á trì nh xử lý Hó a lý N goà i ra có kh ả nă ng lắ ng cặ n lơ lử ng và xử lý độ m àu để g iảm lư ợn g hóa c hất c ho cô ng trì nh xử lý h óa lý p hí a sau + Lư ợc bỏ: 01 h ồ ch ứa n ướ c sa u xử lý → D iệ n tích xâ y dự ng củ a 2 hồ chứ a nư ớc th ải s au x ử lý đã đả m b ảo lư u chứ a nư ớc t hả i s au xử lý để t ái sử dụ ng + Lư ợc bỏ: lư ợn g nư ớc th ải d ư xả ra s uố i c ạn p hía Đô ng → N ướ c th ải p hát s inh tạ i d ự án đư ợc sử dụ ng đ ể tá i sử dụ ng ch o vi ệc rử a nền ch uồ ng và tư ới c ây n ên k hô ng xả ra n go ài m ôi tr ườ ng Đ án h giá : H iệu qu ả xử lý b ùn c ặn đạ t 80 % Nư ớc th ải sau xử đ ạt QC V N 62 - M T/BT NM T, c ột A v à Q C VN 01 - 19 5:2022 /B N NPT NT đả m bả o tá i sử dụn g to àn b ộ lư ợn g nư ớc th ải sau x ử lý o đề xu ất cấp giấ y phé p môi trư ờng của dự á n “K hu trại chăn n uôi lợ n ná i thuộc dự á n Tr ang trại ch ăn nuôi lợn côn g nghiệ p kế t hợ p trồng ngh iệp, cây nông nghiệp” dự á n: Cô ng ty cổ phầ n Đ ầu tư và C hăn nuôi E a Sú p T rang 5 7

- K h o ph â n - Nhà ủ ph ân - Nhà đ ặt m áy ép b ù n

- K h o ph ân : D iệ n t íc h 210 m 2 - Nh à ủ ph ân : D iệ n tíc h 450 m 2 - Nh à đặt m áy é p bù n: D iệ n tíc h 70 m 2

- K h o ph ân : D iện t íc h 7 5 m 2 - Nhà ủ ph ân : D iệ n tíc h 8 0 m 2 - Nhà đặt m áy ép bù n: D iện tí ch 2 0 m 2

Cô ng ty c ổ ph ần tư và c hă n nu ôi Súp đi ều ch ỉnh đ hợp vớ i h oạ t đ ộn dự án

NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP, CẤP LẠI GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG 60 1 Nội dung đề nghị cấp giấy phép đối với nước thải

Nội dung đề nghị cấp giấy phép đối với khí thải

a Nguồn phát sinh khí thải:

- Khí thải phát sinh từ lò đốt xác lợn, nhiên liệu sử dụng là khí gas từ hồ biogas b Lưu lượng xả khí thải tối đa:

- Nguồn số 1: 3.000 m 3 /h c Dòng khí thải:

- Nguồn số 1: 01 dòng khí thải thoát ra sau ống khói lò đốt d Các chất ô nhiễm và giới hạn của các chất ô nhiễm theo dòng khí thải:

- Nguồn số 1: Các chất ô nhiễm đặc trưng của dòng khí thải: Bụi tổng số, CO,

Giới hạn của các chất ô nhiễm theo dòng khí thải: Khí thải sau xử lý đạt QCVN 30:2012/BTNMT, cột B - Quy chuẩn kỹ thuậtQuốc gia về lò đốt chất thải công nghiệp

Các chất ô nhiễm và giới hạn của các chất ô nhiễm theo dòng khí thải:

Bảng 4 2 Giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm theo dòng khí thải

TT Chất ô nhiễm Đơn vị tính Giá trị giới hạn cho phép

Tần suất quan trắc định kỳ

Quan trắc tự động, liên tục

1 Bụi tổng số mg/Nm 3 100

Không thuộc đối tượng quy định tại Điều 98 Nghị định 08/2022/

4 NOx mg/Nm 3 500 e Vị trí xả khí thải

- Nguồn số 1: Ống khói lò đốt (theo hệ tọa độ VN2000, kinh tuyến trục 108 0 30’, múi chiếu 3’): X = 419974, Y = 1458573 f Phương thức xả khí thải:

- Nguồn số 1: Tại ống khói lò đốt, cao 5m, đường kính D = 0,3m, xả gián đoạn (chỉ xả trong trường hợp vận hành lò đốt).

KẾ HOẠCH VẬN HÀNH THỬ NGHIỆM CÔNG TRÌNH XỬ LÝ CHẤT THẢI VÀ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN 63 1 Kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải của dự án

Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm

- Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm: 06 tháng

- Thời gian thực hiện: sau khi được cấp giấy phép môi trường

- Công suất dự kiến đạt được của từng hạng mục tại thời điểm kết thúc vận hành thử nghiệm đạt: 100% (tính cho công suất chăn nuôi khi heo cuối kỳ xuất chuồng đạt trên 80 kg/con trở lên).

Kế hoạch quan trắc chất thải, đánh giá hiệu quả xử lý của công trình thiết bị xử lý chất thải

Lập kế hoạch, lấy mẫu tổ hợp, đánh giá hiệu quả trong từng công đoạn xử lý và cả công trình xử lý (Trường hợp cần thiết, có thể lấy t hêm một số mẫu đơn đối với nước thải) Mẫu tổ hợp, mẫu đơn và tần suất quan trắc nước thải thực hiện theo quy định tại Khoản 1 Điều 21Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường. a) Thời gian đánh giá trong giai đoạn điều chỉnh hiệu quả của công trình xử lý nước thải ít nhất là 75 ngày kể từ ngày bắt đầu vận hành thử nghiệm.

- Tần suất quan trắc nước thải tối thiểu là 15 ngày/lần (đo đạc, lấy và phân tích mẫu tổ hợp đầu vào và đầu ra của công trình xử lý nước thải).

- Thông số giám sát nước thải sau hệ thống xử lý: Lưu lượng, pH, BOD5, COD, Tổng chất rắn lơ lửng, Tổng Nitơ (theo N), Tổng Coliform.

- Thời gian dự kiến thực hiện lấy mẫu giai đoạn điều chỉnh hiệu quả của công trình xử lý: Sau khi dự án được cấp giấy phép môi trường b) Thời gian đánh giá hiệu quả trong giai đoạn vận hành ổn định của công trình xử chất thải: ít nhất 07 ngày liên tiếp sau giai đoạn điều chỉnh hiệu xuất từng công đoạn và hiệu quả của công trình xử lý nước thải

- Tần suất quan trắc nước thải: ít nhất 01 ngày/lần (đo đạc, lấy và phân tích mẫu đơn đối với 01 mẫu nước thải đầu vào và ít nhất 07 mẫu đơn nước thải đầu ra trong

07 ngày liên tiếp của hệ thống xử lý nước thải).

- Thông số giám sát nước thải: pH, BOD5, COD, Tổng chất rắn lơ lửng, Tổng Nitơ (theo N), Clorua, Asen, Cadimi, Crom tổng số, Thủy ngân, chì, E.Coli, Tổng Coliform

- Quy chuẩn so sánh: QCVN 62-MT:2016/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước thải chăn nuôi (Cột A) và QCVN 01-195:2022/BNNPTNT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải chăn nuôi sử dụng cho cây trồng

- Thời gian dự kiến thực hiện lấy mẫugiai đoạn vận hành ổn định: Sau khi lấy mẫu xong giai đoạn điều chỉnh hiệu quả của công trình xử lý.

Tổ chức có đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường phối hợp để thực hiện kế hoạch

+ Đơn vị phân tích: Trung tâm Tư vấn Công nghệ Môi trường và An toàn Vệ sinh Lao động

+ Người đại diện: BàPhạm Thị Loan + Chức vụ: Giám đốc

+ Địa chỉ: Số 286/8A Tô Hiến Thành, phường 15, quận 10, TP Hồ Chí Minh + ĐT: 02838 680842 + Fax: 02838 680849

+ Giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc Môi trường Số hiệu: VIMCERT 026 số 28/GCN – BTNMT ngày 07/9/2023 của Bộ Tài Nguyên và Môi trường

+ Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động khoa học và công nghệ số 226/ĐK-KHCN do Sở khoa học và công nghệ TP Hồ Chí Minh cấp ngày 02/02/2010.

+ Giấy chứng nhận đủ điều kiện đo, kiểm tra môi trường lao động số 844/MT-

LĐ Bộ Y Tế cấp ngày 30/09/2013.

Chương trình quan trắc chất thải (tự động, liên tục và định kỳ) theo quy định của pháp luật

- Tần suất giám sát: 03 tháng/lần.

- Vị trí giám sát: 01 điểm Tại hồ chứa nước thải sau xử lý số 1

- Thông số giám sát: pH, BOD5, COD, Tổng chất rắn lơ lửng, Tổng Nitơ (theo N), Clorua, Asen, Cadimi, Crom tổng số, Thủy ngân, chì, E.Coli, Tổng Coliform

- Quy chuẩn so sánh: QCVN 62-MT:2016/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước thải chăn nuôi (Cột A) và QCVN 01-195:2022/BNNPTNT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải chăn nuôi sử dụng cho cây trồng.

2.1.2 Giám sát chất thải rắn

- Tần suất giám sát: Thường xuyên (Cập nhật vào Sổ nhật ký theo dõi) và khi chuyển giao chất thải cho đơn vị thu gom, xử lý

- Vị trí giám sát: Kho chứa phân, Nhà lưu giữ tạm thờichất thải thông thường

- Nội dung giám sát: tình hình phát sinh, quản lý chất thải rắn sinh hoạt, chất thải công nghiệpthông thường.

- Thông số giám sát: tổng khối lượng, thành phần chất thải, số lượng; biện pháp thu gom, xử lý hoặc tổ chức/cá nhân tiếp nhận chất thải (theo nội dung, yêu cầu kỹ thuật đã cam kết)

- Việc quản lý chất thải thực hiện theo quy định tại Nghị định số 08/2022/NĐ-

CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ và Thông tư số 02/2022/TT- BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường

2.1.3 Giám sát chất thải nguy hại

- Tần suất giám sát: Thường xuyên (Cập nhật vào Sổ nhật ký theo dõi) và khi chuyển giao chấtthải cho đơn vị chức năng thu gom, xử lý

- Vị trí giám sát: Nhà lưu giữ tạm thời chấtthải nguy hại

- Nội dung giám sát: tình hình phát sinh, quản lý chất thải nguy hại.

- Thông số giám sát: tổng khối lượng, thành phần chất thải, số lượng; biện pháp thu gom, xửlý hoặc tổ chức/cá nhântiếpnhậnchấtthải.

- Việc quản lý chất thải thực hiện theo quy định tại Nghị định số 08/2022/NĐ-

CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ và Thông tư số 02/2022/TT- BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường.

2.1.4 Giám sát chất lượng không khí xung quanh

- Tần suất giám sát: 06 tháng/lần.

- Vị trí: 03 điểm (Tại vị trí chịu tác động bởi hoạt động của dự áncách khu vực chăn nuôi khoảng 50m về phía cuối hướng gió; Tại khu vực xử lý nước thải khoảng 50m về phía cuối hướng gió; Tại khu vực nhà chứa phân khoảng 50m về phía cuối hướng gió)

- Thông số giám sát: Tiếng ồn,Bụitổngsố, CO, SO2, NH3, H2S, NO2

- Quy chuẩn so sánh: QCVN 05:2023/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí; QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn.

2.1.5 Giám sát nguy cơ về dịch bệnh

- Tần suất giám sát: Thường xuyên

- Vị trí giám sát: Khu trạichăn nuôi.

- Nội dung giám sát: công tác phòng chống dịch bệnh, nguy cơ lan truyền bệnh; vệ sinh thú y và tiêu hủy lợn bệnh

- Tuân thủ theo các quy định, quy chuẩn phápluậthiện hành vềchăn nuôi

2.1.6 Giám sát sự cố môi trường và giám sát khác

- Tần suất giám sát: Thường xuyên

- Vị trí giám sát: Khu vực Dự án

- Nội dung giám sát: Nguy cơ hư hỏng, tắc nghẽn hệ thống thu gom nước thải, nước mặt, hệ thống xử lýnước thảitập trung; sự cố sụt lún, sự cố môi trường có thể xảy ra; công tác PCCC; an toàn điện; an toàn và vệ sinh lao động.

- Tuân thủ theo các quy định, quy chuẩn pháp luật hiện hành về phòng cháy chữa cháy, an toàn và vệ sinh lao động, điện và các quy định pháp luật liên quan.

Kinh phí thực hiện quan trắc định kỳ hàng năm

Kinh phí thực hiện quan trắc môi trường hàng năm khoảng 70 triệu đồng/năm.

CAM KẾT CỦA CHỦ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Công ty cổ phần đầu tư và chăn nuôi Ea Súp xin cam kết về tính chính xác, độ trung thực của các hồ sơ, tài liệu trong báo cáo xin cấp phép môi trường này, đồng thời cam kết thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường trong quá trình vận hành dự án như sau:

- Thu gom triệt để nước thải sinh hoạt và nước thải chăn nuôi tại Trang trại đạt quy chuẩn: QCVN 62-MT:2016/BTNMT, cột A và QCVN 01-195:2022/BNNPTNT

- Thu gom khí thải tại Trang trạiđạt quy chuẩn QCVN 30:2012/BTNMT, cột B - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về lò đốt chất thải công nghiệp

- Vệ sinh khuôn viên dự án, khu vực chuồng trại để môi trường khu vực dự án đạt QCVN 05:2023/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí; QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn

- Thực hiện quản lý chất thải rắn thông thường, chất thải nguy hại đảm bảo đúng quy định pháp luật hiện hành

- Xây dựng kế hoạch phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường; thực hiện chương trình quản lý và giám sát môi trường theo đúng quy định hiện hành

- Định kỳ báo cáo cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền về công tác bảo vệ môi trường của Trang trại

- Cam kết thực hiện đúng, đầy đủ các yêu cầu bảo vệ môi trường trong giấy phép môi trường và thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ, quy định pháp luật khác có liên quan

- Cam kết vận hành hệ thống xử lý nước thải, hệ thống xử lý khí thải đảm bảo hoạt động thường xuyên hiệu quả

- Cam kết thực hiện các biện pháp quản lý chất thải phát sinh trong quá trình hoạt động của dự án, đảm bảo nước thải được tái sử dụng và không xả nước thải ra ngoài môi trường

- Nếu để xảy nhà sự cố môi trường tại dự án và gây thiệt hại đến các bên liên quan, chủ dự án cam kết khắc phục hậu quả và đền bù thiệt hại và theo quy định pháp luật của Việt Nam.

Ngày đăng: 21/02/2024, 21:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w