1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tiểu luận cuối kỳ đề tài ô nhiễm môi trường nước tại việt nam và giải pháp

23 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CHƯƠNG 1 : KHÁI QUÁT VỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC1.Khái niệm về môi trường:- Môi trường là các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết vớinhau, bao quanh con người, c

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG

MÔN HỌC : MÔI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜIBÀI TIỂU LUẬN CUỐI KỲ

ĐỀ TÀI: Ô nhiễm môi trường nước tại Việt Nam và giải pháp.

Nhóm : 03

Lớp : 223_71ENVH10012_07Giảng Viên : Phạm Anh Đức

Trang 2

DANH SÁCH NHÓM SINH VIÊN

6 Tìm nội dung Thành viên 100%

4 Lê Nhật Tường Nhi 2173401150117 Tìm nội dung Thành viên 100%

5 Trịnh Tiểu Nhi 2173401150112 Tìm nội dung Thành viên 100%

Trang 3

MỤC LỤC

MỤC LỤC 3

CHƯƠNG 1 : KHÁI QUÁT VỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC 5

1 Khái niệm về môi trường: 5

2 Khái niệm về ô nhiễm môi trường : 6

3 Khái niệm về ô nhiễm môi trường nước: 6

4 Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước: 7

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC Ở VIỆT NAM 10

1 Thực trạng về ô nhiễm môi trường nước ở Việt Nam : 10

2 Hậu quả về ô nhiễm môi trường nước ở Việt Nam ( sức khỏe con người, sinh vật dưới nước ,thực vật): 16

CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP NÂNG CAO VỀ VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC Ở VIỆT NAM 18

1 Nâng cao ý thức của người dân về cách khắc phục môi trường: 18

2 Giải pháp đối với nông nghiệp: 19

3 Giải pháp quản lý và giáo dục cộng đồng: 19

4 Đối với các ban ngành, đoàn thể: 19

KẾT LUẬN 21

TÀI LIỆU THAM KHẢO 22

Trang 4

MỞ ĐẦU1 Tính cấp thiết của đề tài:

Nước ta đang đối mặt với vấn đề ô nhiễm môi trường nước cấp thiết và đáng quan ngại Sựphụ thuộc vào nguồn nước là một yếu tố quan trọng cho sự tồn tại và phát triển của conngười Tuy nhiên, ô nhiễm môi trường nước đe dọa không chỉ sức khỏe con người mà còncản trở hoạt động nông nghiệp, công nghiệp và du lịch Sự gia tăng dân số và phát triển cácngành công nghiệp đóng góp vào việc gia tăng khối lượng chất thải sinh ra, khiến môitrường nước trở nên ô nhiễm.Đồng thời, sự phát triển kinh tế không bền vững và việckhông tuân thủ đúng quy định bảo vệ môi trường của một số ngành công nghiệp cũng gópphần vào vấn nạn ô nhiễm môi trường nước Xả thải không kiểm soát và ô nhiễm nước gâyhủy hoại môi trường sống của các loài sinh vật nước ngọt và biển, ảnh hưởng nghiêm trọngđến đa dạng sinh học và gây khó khăn cho việc bảo tồn môi trường và các hệ sinh tháinước.

Vì vậy, việc chọn đề tài “Ô nhiễm môi trườngnước tại Việt Nam – Hiện trạng và giải pháp”

sẽ chỉ ra các thực trạng ô nhiễm môi trường nước đang gặp phải và đồng thời đưa ra cácgiải pháp để nâng cao tinh thần, trách nhiệm của mỗi cá nhân, bảo vệ môi trường nướckhông chỉ đảm bảo sức khỏe cộng đồng mà còn góp phần vào sự phát triển bền vững và bảotồn các nguồn tài nguyên nước quý giá của nước ta.

2 Đối tượng nghiên cứu:

Những vấn đề ô nhiễm môi trường nước.Thực trạng ô nhiễm môi trường nước ở nước ta.Giải pháp để nhằm khắc phục hiện trạng ô nhiễm môi trường nước ở nước ta.

3 Mục tiêu nghiên cứu:

Tìm hiểu xác định nguyên nhân và nguồn gốc gây ra ô nhiễm môi trường nước.Đề xuấtcác giải pháp và chính sách nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước Tăng cường nhậnthức và giáo dục cộng đồng về tầm quan trọng của bảo vệ môi trường nước và tài nguyênnước.

4 Phương pháp nghiên cứu:

Sử dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu, tham khảo các nghiên cứu có sẵn để đưa ra cácdẫn chứng, đề xuất giải pháp cho đề tài đã chọn.Sử dụng tài liệu trên internet,báo, đểphục vụ cho bài tiểu luận này.

Trang 5

CHƯƠNG 1 : KHÁI QUÁT VỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC1.Khái niệm về môi trường:

- Môi trường là các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết vớinhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống sản xuất, sự tồn tại, phát triểncủa con người và thiên nhiên.

- Môi trường được tạo thành bởi các yếu tố (hay còn gọi là thành phần môi trường) sauđây: không khí, nước, đất, âm thanh, ánh sáng, lòng đất, núi, rừng, sông, hồ, biển, sinhvật, hệ sinh thái, các khu dân cư, khu sản xuất, khu bảo tồn thiên nhiên, cảnh quan thiênnhiên, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử và các hình thái vật chất khác.

- Trong đó, không khí, đất, nước, hệ sinh thái, cảnh quan thiên nhiên là các yếu tố tựnhiên (các yếu tố này xuất hiện và tồn tại không phụ thuộc vào ý chí của con người);khu dân cư, khu sản xuất, di tích lịch sử là yếu tố vật chất nhân tạo (các yếu tố do conngười tạo ra, tổn tại và phát triển phụ thuộc vào ý chí của con người) Không khí, đất,nước, khu dân cư là các yếu tố cơ bản duy trì sự sống của con người, còn cảnh quanthiên nhiên, danh lam thắng cảnh có tác dụng làm cho cuộc sống của con người thêmphong phú và sinh động.

Trang 6

2.Khái niệm về ô nhiễm môi trường :

Hiện nay, vấn đề ô nhiễm mỗi trường đang là vấn đề nhức nhối đồi với mỗi quốc gia.Không riêng gì Việt Nam, mỗi quốc gia, mỗi nước, mỗi địa điểm đều xảy ra tình trang ônhiễm Không ít thì nhiều, không ô nhiễm không khí thì ô nhiễm nguồn nước Không ônhiễm nguồn đất thì ô nhiễm tiếng ồn,…

Ô nhiễm môi trường là 1 hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn, cùng với nó là các tínhchất vật lý, sinh học, hóa học của môi trường bị thay đổi gây tác hại tới sức khỏe của conngười và các sinh vật khác trong tự nhiên Ô nhiễm môi trường chủ yếu do hoạt động xảthải từ đời sống, sinh hoạt, sản xuất của con người gây ra Ngoài ra, ô nhiễm còn do một sốhoạt động từ tự nhiên khác có các tác động tới môi trường theo hướng tiêu cực Vấn đềnguyên nhân biến đổi khí hậu ở việt nam đang rất được quan tâm.

Sự nghiêm trọng của tình trạng ô nhiễm môi trường ngày càng thấy rõ hơn và mạnh hơnbao giờ hết Nó không chỉ ảnh hưởng gián tiếp tới thiên nhiên mà còn ảnh hưởng trực tiếptới chất lượng cuộc sống và gây biến đổi khí hậu nghiêm trọng.

3.Khái niệm về ô nhiễm môi trường nước:

- Ô nhiễm môi trường nước là nước bị các chất độc hại xâm chiếm vào Việc ô nhiễm nàyđược hình thành từ các hoạt động trong sản xuất, sinh hoạt của con người vào môi trườngđến mức gây ô nhiễm Ô nhiễm môi trường nước là trong nước có hàm lượng các chất vượtcác tiêu chuẩn cho phép Các tác nhân này gây nên ô nhiễm môi trường có thể tác động xấuđến con người và những loài sinh vật.

- Sự ô nhiễm nước có nguồn gốc tự nhiên và nguồn gốc nhân tạo như:

 Ô nhiễm nước có nguồn gốc tự nhiên do mưa, bão, lũ lụt, Nước mưa rơi xuốngmặt đất, mái nhà, đường phố đô thị, khu công nghiệp kéo theo các chất bẩn xuốngsông, hồ hoặc các sản phẩm của hoạt động sống của sinh vật, kể cả xác chết củachúng.

 Ô nhiễm nước có nguồn gốc nhân tạo chủ yếu do xả nước thải từ các vùng dân cư,khu công nghiệp, hoạt động giao thông vận tải, thuốc trừ sâu, phân bón,… trongnông nghiệp vào môi trường nước.

Trang 7

4.Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước:

a) Từ môi trường tự nhiên:

- Nguyên nhân nước bị ô nhiễm có thể do các yếu tố đến từ thiên nhiên như tuyết tan, mưa,lũ, bão,…mang theo các bụi bẩn tích tụ trong dòng nước trôi xuống sông, suối,…Bên cạnhđó, đời sống tự nhiên của các sinh vật cũng có thể gây ô nhiễm nguồn nước Chẳng hạn nhưxác động vật chết bị các vi sinh vật phân hủy thành chất hữu cơ có thể ngấm vào đất vàmạch nước ngầm.

- Đối với trường hợp ngập lụt là trường hợp dễ khiến cho nguồn nước bị ô nhiễm tự nhiênnhất vì lúc này mực nước dâng cao đồng thời có chứa tất cả những thành phần của tự nhiênmà nó đi qua bao gồm vi khuẩn, chất thải, chất dơ,… Khi đó chúng sẽ xâm nhập vào môitrường sống bình thường gây nên sự ô nhiễm cho toàn bộ khu vực.

Ví dụ, trong những cơn mưa lớn, nước mưa có thể lưu thông qua các vùng xây dựng vàthu gom các chất ô nhiễm như cặn bụi, dầu thải từ giao thông, và hóa chất xây dựng Điềunày sẽ làm giảm chất lượng nước và gây ô nhiễm nước nghiêm trọng.

Trang 8

b) Từ các yếu tố nhân tạo:

Từ sinh hoạt của con người:

- Ô nhiễm nguồn nước là một thực trạng đáng báo động trên toàn cầu hiện nay.Nguồn rác thải từ các hoạt động sinh hoạt của con người không được xử lý kịp thờisẽ tích tụ vào các mạch nước ngầm hoặc các loại rác thải sinh hoạt không được xửlý theo hệ thống tập trung nên người dân xả trực tiếp xuống sông, hồ, kênh, mương,… dẫn đến tình trạng ô nhiễm nước ngày càng cao Đặc biệt là các loại rác thải nhưbọc nilon, chai nhựa,…chúng mất tới vài trăm năm để phân hủy Các chất hóa họcvà chất ô nhiễm trong nước sinh hoạt có thể gây hại cho sức khỏe con người, khiuống hoặc sử dụng trong các hoạt động hàng ngày

Từ hoạt động y tế:

- Hiện nay ở các bệnh viện, cơ sở y tế trên cả nước chưa có hệ thống xử lý nguồnnước thải đạt chuẩn Hằng ngày, một bệnh viện phải tiếp nhận và chữa trị rất nhiềucác ca bệnh, do đó một lượng rác thải như dụng cụ y tế, thiết bị y tế, hóa chất sẽ thảira môi trường Khi chất thải y tế bị xả ra vào nguồn nước, nó có thể gây ô nhiễm vàảnh hưởng tiêu cực đến môi trường nước và các hệ sinh thái Các chất thuốc đã quasử dụng có thể gây hại cho động vật và thực vật sống trong môi trường nước Kimloại nặng như thủy ngân, chì và cadmium có thể tích tụ trong môi trường nước vàgây hại cho sức khỏe con người và sinh vật khác.

Từ quá trình sản xuất nông nghiệp:

Trang 9

- Tại Việt Nam, ngành nông nghiệp được xem là ngành sản xuất chính Việc ngườidân thường xuyên sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, phân bón hóa học, thức ăn chochăn nuôi,… sau đó đẩy phần thừa ra nguồn nước tự nhiên đã gây nên tình trạng ônhiễm trầm trọng môi trường nước Nitrates từ phân bón có thể gây nên bệnh lãohóa sớm và tảo tần số cao, trong khi các chất thuốc trừ sâu có thể gây hại cho sựphát triển và sinh sản của loài cá và động vật nước khác Ô nhiễm môi trường nướctừ chất thải nông nghiệp cũng có thể gây ra vấn đề về chất lượng nước uống cho conngười và các sinh vật khác.

Từ quá trình sản xuất công nghiệp:

- Có thể nói, đây là nguyên nhân chính khiến cho tình trạng môi trường nước ngàycàng xấu đi như hiện nay Các nhà máy và công trường công nghiệp ngày càng mọclên nhiều, trong quá trình sản xuất sản phẩm có thể tạo ra chất thải như các hợp chấthóa học, thuốc nhuộm, dầu mỡ, kim loại nặng và các chất ô nhiễm khác thải trựctiếp ra môi trường Chất thải hóa chất và hợp chất độc hại từ quá trình sản xuất côngnghiệp có thể thấm qua đất và rửa trôi vào nguồn nước, gây ô nhiễm cho các dòngsông, hồ và nguồn nước ngầm Khi chất thải này không được kiểm soát và xử lýđúng cách, chúng có thể xảy ra một số vấn đề môi trường nghiêm trọng ảnh hưởngtrực tiếp đến sức khỏe con người và các loại sinh vật.

Trang 10

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚCỞ VIỆT NAM

1.Thực trạng về ô nhiễm môi trường nước ở Việt Nam :

- Việt Nam là một trong những nước có tốc độ phát triển kinh tế khá nhanh, kéo theođó là tốc độ công nghiệp hóa và đô thị hóa nở ra rầm rộ khắp nơi gây áp lực nặnglên môi trường nước và không khí.

 Ý thức của người dân:

- Theo quan sát, tại các trường học, chúng tôi nhiều lần chứng kiến phụ huynh đưacon đi học đến cổng trường dừng lại ăn sáng và sau khi ăn xong, thay vì bỏ hộp xôi,hộp bánh vào thùng rác thì họ lại vứt ngay tại chỗ

- Mặc dù, các trường học có treo rất nhiều tấm biến, khẩu hiệu cấm xả rác bừa bãinhưng phụ huynh vẫn thản nhiên xả rác nơi công cộng thì rất khó hình thành ý thứctốt cho thế hệ trẻ.

Trang 11

 Ở các thành phố:

- Rác thải sinh hoạt được vứt lung tung, ngổn ngang làm tắc đường cống, nước khôngthoát được, nên cứ mỗi trận mưa đến ngừời ta lại phải đi thông cống để thoát nước - Những con sông nhuệ, sông tô lịch đen kịt, bốc mùi hôi vì rác thải.

- Tại TP.Hồ Chí Minh, ở các đoạn sông chính, nhiều chất ô nhiễm trong nước đã có nồngđô • vượt quá tiêu chuẩn cho phép từ 1,5 – 3 lần Tình trạng nước ô nhiễm chủ yếu là ônhiễm hữu cơ và coliforms Chủ yếu đến rác thải sinh hoạt của con người và khu côngnghiệp.

Trang 12

- Chỉ có khoảng 60% nguồn thải có hệ thống xử lý nước thải trước khi xả thải ra môitrường

- Các nguồn thải còn lại thì chỉ xử lý qua hệ thống sơ bộ, hoặc đổ thải trực tiếp ra môitrường Chính điều này đã đóng góp đến 80% làm cho tình trạng ô nhiễm trầmtrọng Thêm đó, nguồn thải từ các khu dân cư cũng không được xử lý triệt để.

Rác thải sinh hoạt là một trong những nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trườngsống

 Ở vùng nông thôn:

- Ở nông thôn do điều kiện sinh hoạt còn khó khăn, cơ sở lạc hậu, các chất thải sinhhoạt và cả gia súc, gia cầm chưa qua xử lý đã thấm xuống các mạch nước ngầm, nếusử dụng nước ngầm không xử lý sẽ có khả năng mắc các bệnh do nguồn nước gâyra.

- Bên cạnh đó, việc lạm dụng phân bón và các chất bảo vệ thực vật trong sản xuấtnông nghiệp dẫn đến các kênh mương, sông hồ bị ô nhiễm ảnh hưởng đến sức khỏecon người.

Trang 13

Dòng sông bị đen kịt do hoạt động của các nhà máy xả thải

- Tỷ lệ các hộ dân ở nông thôn chiếm đến 67% Hiện nay ở các khu vực nông thônviệc sử dụng nước sinh hoạt chiếm đa số vẫn là nước giếng khoan từ mạch nướcngầm dưới lòng đất, nước sông suối, ao hồ, nước mưa.

- Theo kết quả nghiên cứu nguồn nước sinh hoạt ở nông thôn trên toàn quốc thì khuvực khai thác có dấu hiệu ô nhiễm, chủ yếu là nhiễm vi sinh và kim loại nặng ỞThanh Hóa có 61 xã / 74 xã được nghiên cứu có hàm lượng Asen vượt mức tiêuchuẩn và tập trung ở các huyện Thiệu Hóa, Hoằng Hóa, Thọ Xuân, Yên Định, HậuLộc…

Trang 14

 Xử lý nước thải chưa đạt hiệu quả:

- Là một yếu tố khiến ô nhiễm môi trường tại các khu vực này luôn ở mức báo động.- Tại các đô thị , tổng số 183 khu công nghiệp trong cả nước thì có trên 60% khu công

nghiệp chưa có hệ thống xử lý nước thải tập trung.

- Chỉ có khoảng 60% - 70% chất thải rắn được thu gom, cơ sở hạ tầng thoát nước vàxử lý nước thải, chất thải nên chưa thể đáp ứng được các yêu cầu về bảo vệ môitrường.

- Lượng nước thải bị nhiễm dầu mỡ, hóa chất tẩy rửa, hóa phẩm nhuộm, chưa đượcxử lý đều đổ thẳng ra các sông, hồ tự nhiên.

 Minh chứng :

- Một ví dụ điển hình đã từng được dư luận quan tâm là trường hợp sông Thị Vải bị ônhiễm bởi hóa chất thải ra từ nhà máy của công ty bột ngọt Vedan suốt 14 năm liền.- Tại nông thôn: Nơi cơ sở hạ tầng còn lạc hậu, phần lớn các chất thải của con người

và gia súc không được xử lý nên thấm xuống đất hoặc rửa trôi làm cho tình trạng ônhiễm nguồn nước về mặt hữu cơ và vi sinh vật ngày càng cao.

- Việc lạm dụng các chất bảo vệ thực vật trong sản xuất nông nghiệp dẫn đến cácnguồn nước ở sông, hồ, kênh, mương bị ô nhiễm nghiêm trọng, ảnh hưởng trực tiếpđến môi trường và sức khoẻ của con người.

 Các doanh nghiệp thiếu trách nhiệm, thiếu chặt chẽ:

Trang 15

- Hệ thống xử lý nước thải tại một số khu công nghiệp chưa hoạt động hiệu quả, nướcthải sinh hoạt bị ô nhiễm được thải liên tục ra sông, hồ gây nhiễm độc nguồn nướctự nhiên

- Bên cạnh đó, chính thiếu sự chặt chẽ trong công tác quản lý bảo vệ môi trường củamột số cán bộ nhà nước cũng đang tiếp tay cho hành vi phá hoại môi trường.

 Khí độc thải ra từ các phương tiện giao thông ( lượng xe cộ lưu thông ngày

càng nhiều ở nước ta cũng góp phần không nhỏ vào việc gây ô nhiễm) :

- Các khí độc lơ lửng trong không khí và theo nước mưa ngấm vào các mạch nướcngầm.

- Nhiều phương tiện tham gia lưu thông trên đường đã quá hạn sử dụng Các loại xenày tiêu thụ lượng nhiên liệu cao hơn và thải ra nhiều khí độc hại hơn.

- Ngay cả những chiếc xe công cộng như xe buýt đã quá cũ và luôn tạo ra một lànkhói phía sau khi di chuyển.

 Mặt khác, có rất nhiều cơ sở sản xuất, các bệnh viện và cơ sở y tế lớn không có hệ thống xửlý, đồng thời có một lượng rác thải rắn lớn trong thành phố không thu gom hết được… lànguyên nhân quan trọng gây ra ô nhiễm nước

 Hiện nay, mức độ ô nhiễm trong các kênh, sông, hồ ở các thành phố lớn là rất nặng.

 Mức độ ô nhiễm nguồn nước:

- Mức độ ô nhiễm nguồn nước trong những năm gần đây tăng cao hơn do sự pháttriển của công nghiệp hóa.

- Mức độ ô nhiễm nguồn nước tại các khu vực đô thị thấp hơn tại những vùng nôngthôn

- Tại các khu vực Tây Nguyên hay vùng núi cao thì mức độ ô nhiễm nguồn nướcchưa diễn ra quá nghiêm trọng.

- Tại các lưu vực đồng bằng sông Cửu Long, tình trạng này diễn ra ngày một nặnghơn Điều này xuất phát từ việc nhiễm mặn của nước cũng như nước đầu nguồn bịnhiễm bẩn gây nên hậu quả ô nhiễm nguồn nước nghiêm trọng.

Ngày đăng: 27/06/2024, 18:50

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w