ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT HOÀNG THỊ HÀ MY NHỮNG RỦI RO TRONG GIAO KẾT HỢP ĐỒNG ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM VÀ GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA[.]
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT HOÀNG THỊ HÀ MY NHỮNG RỦI RO TRONG GIAO KẾT HỢP ĐỒNG ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM VÀ GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT HOÀNG THỊ HÀ MY NHỮNG RỦI RO TRONG GIAO KẾT HỢP ĐỒNG ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM VÀ GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA Chuyên ngành : Luật dân tố tụng dân Mã số : 8380101.04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS VƢƠNG THANH THÚY Hà Nội – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn ! NGƢỜI CAM ĐOAN HOÀNG THỊ HÀ MY DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT (ASEAN) Liên hiệp nước Đông Nam Á (BLDS) Bộ luật dân (TMĐT) Thương mại điện tử (UNECE) Ủy ban Kinh tế Châu âu Liên hợp quốc (UNCITRAL) Ủy ban Liên hợp quốc Luật thương mại quốc tế MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1:NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG ĐIỆN TỬ 1.1 Khái niệm 1.2 Đặc điểm hợp đồng điện tử 11 1.3 Vai trò hợp đồng điện tử 15 1.4 So sánh hợp đồng điện tử hợp đồng truyền thống 18 1.4.1 Sự giống 19 1.4.2 Sự khác nhau: 20 1.5 Pháp luật hợp đồng điện tử số quốc gia giới 23 1.5.1 Pháp luật quốc tế hợp đồng điện tử 23 1.5.2 Pháp luật hợp đồng điện tử số quốc gia giới 25 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG ĐIỆN TỬ VÀ NHỮNG RỦI RO THƢỜNG GẶP TRONG GIAO KẾT HỢP ĐỒNG ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM 31 2.1 Thực trạng pháp luật hợp đồng điện tử Việt Nam 31 2.1.1 Giao kết hợp đồng điện tử 32 2.1.2 Hình thức hợp đồng điện tử 45 2.1.3.Nội dung hợp đồng 46 2.1.4 Về vấn đề chữ ký hợp đồng điện tử 51 2.2 Những rủi ro thƣờng gặp hợp đồng điện tử 54 2.2.1 Thiếu quy định pháp luật cụ thể điều chỉnh, hướng dẫn việc giao kết hợp đồng điện tử qua website theo mơ hình C2C 55 2.2.2 Thiếu quy định pháp luật cụ thể điều chỉnh, hướng dẫn việc giao kết hợp đồng điện tử theo mẫu website 56 2.2.3 Rủi ro công chứng hợp đồng điện tử 58 2.2.4 Khách hàng bị lộ thông tin cá nhân giao kết hợp đồng điện tử 60 2.2.5 Chưa có quy định cụ thể giao kết hợp đồng điện tử có yếu tố nước ngồi 63 2.2.6 Chưa có quy định cụ thể hướng dẫn giải tranh chấp liên quan đến giao kết thực hợp đồng điện tử 64 2.2.7 Những quy định hướng dẫn giao kết hợp đồng điện tử chưa đầy đủ, chưa cụ thể 66 2.2.8 Quyền lợi người tiêu dùng có nguy bị vi phạm – yêu bên giao kết hợp đồng điện tử 67 CHƢƠNG 3: KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG ĐIỆN TỬ VÀ CÁC GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VÀ NGƢỜI TIÊU DÙNG VIỆT NAM 73 3.1.Kiến nghị hoàn thiện pháp luật hợp đồng điện tử Việt Nam 73 3.1.1 Ban hành văn quy phạm pháp luật điều chỉnh, hướng dẫn cụ thể viêc giao kết hợp đồng điện tử qua website theo mơ hình C2C 74 3.1.2 Xây dựng ban hành quy định pháp luật điều chỉnh, hướng dẫn cụ thể việc giao kết hợp đồng điện tử theo mẫu website 75 3.1.3 Xây dựng thiết chế công chứng hợp đồng điện tử 78 3.1.4 Xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật riêng bảo vệ liệu cá nhân, kết hợp tăng cường bảo đảm an tồn thơng tin giao kết hợp đồng điện tử 79 3.1.5 Ban hành hướng dẫn cụ thể giao kết hợp đồng điện tử có yếu tố nước 81 3.1.6 Bổ sung quy định cụ thể giải tranh chấp liên quan đến việc giao kết thực hợp đồng 82 3.1.7 Bổ sung thêm quy định cụ thể hướng dẫn việc giao kết hợp đồng điện tử 85 3.1.8 Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng giao kết hợp đồng điện tử 86 3.2 Những kiến nghị doanh nghiệp ngƣời tiêu dùng Việt Nam giao kết hợp đồng điện tử 90 3.2.1 Giải pháp doanh nghiệp 90 3.2.2 Giải pháp người tiêu dùng 96 KẾT LUẬN 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Bước vào kỷ thứ XX với phát triển mạnh mẽ mạng Internet ứng dụng đưa lồi người bước sang kỷ nguyên – kỷ nguyên kinh tế tri thức Sự đời phát triển thương mại điện tử khiến giao dịch thương mại ngày phát triển, mở rộng tự tiện lợi Sự tự khơng phải thiếu tính kiểm sốt mà thể vượt qua rào cản không gian, thời gian quy trình giao kết hợp đồng truyền thống, đẩy nhanh tốc độ, khối lượng giao dịch nhanh chóng nắm bắt hội thiết lập mối quan hệ đa phương thương mại quốc tế Cùng với tiện ích to lớn mà việc ứng dụng công nghệ tin học vào hoạt động thương mại đặt nhiều vấn đề phạm vi quốc gia bình diện quốc tế việc hình thành sở pháp lý, tạo mơi trường thuận lợi, thúc phát triển mạnh mẽ hoạt động thương mại điện tử hướng tới mục tiêu người, đồng thời hạn chế, khắc phục mặt trái mang lại giải tranh chấp q trình ứng dụng phát triển Điều đặt cho quốc gia phải bước hoàn thiện hệ thống pháp luật điều chỉnh quan hệ phát sinh lĩnh vực thương mại điện tử, đáp ứng phù hợp với đặc trưng vốn có loại hình thương mại ln có xu hướng vượt qua rào cản khơng gian địa lý, thu hẹp tồn cầu thành thị trường chung, phi biên giới Ở quốc gia phát triển, trước yêu cầu đòi hỏi mạnh mẽ việc ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động thương mại, với bề dày truyền thống lĩnh vực thương mại điện tử, không giới hạn phạm vi quốc gia mà hướng mạnh thị trường quốc tế bước xây dựng cho quốc gia quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ phát sinh lĩnh vực thương mại điện tử Vì nước quốc gia có hệ thống pháp luật tương đối hoàn chỉnh điều chỉnh vấn đề thương mại thương mại điện tử nói riêng Ngồi nước phát triển đa góp phần quan trọng với quốc gia khác xây dựng hoàn thành hệ thống pháp luật quốc tế có liên quan đến lĩnh vực thương mại điện tử, tạo khuôn khổ pháp lý thống phạm vi quốc tế, nhằm thúc đẩy mạnh mẽ cho phát triển thương mại toàn cầu Đối với nước ta, thực chủ trương đổi tòan diện đất nước, năm qua kể từ nước ta nhập Tổ chức thương mại giới (WTO) năm 2006, nhà nước ta thực chuyển đối mạnh mẽ kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa theo hướng linh hoạt, mềm dẻo, cạnh tranh hiệu đáp ứng yêu cầu thách thức kinh tế quốc tế khu vực tham gia vào thị trường kinh tế quốc tế với “ luật chơi chung” Các hoạt động thương mại trọng phát triển mạnh mẽ giao lưu nước quốc tế Vì thời gian qua nhà nước ta nỗ lực, sửa đổi, bổ sung, xây dựng, hoàn thiện mơi trường pháp lý đáp ứng u cầu q trình hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng theo hướng “hội nhập, hợp tác, phát triển, có lợi” Trong lĩnh vực thương mại điện tử, nhà nước ta tập chung xây dựng nhiều văn quy phạm pháp luật có giá trị pháp lý cao, tạo sở cho việc thúc đẩy phát triển giao lưu thương mại như: Bộ Luật Dân năm 2015; Luật Thương mại năm 2005; Luật Giao dịch điện tử năm 2005; Luật công nghệ thông tin năm 2006; Nghị định số 57/2016/NĐ – CP ngày 09/6/2016 Chính phủ thương mại điện tử Nghị định số 71/2007/NĐ – CP ngày 03/5/2007 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thực số điều Luật công nghệ thông tin công nghiệp công nghệ thông tin… Hệ thống văn quy phạm pháp luật nước ta bước đặt móng sở pháp lý điều chỉnh hoạt động thương mại điện tử Cơng nghệ thơng tin có mặt hầu hết lĩnh vực đời sống xã hội, lĩnh vực hành cơng với Chính phủ điện tử, lĩnh vực báo chí báo điện tử, lĩnh vực giáo dục người ta nhắc nhiều đến đào tạo trực tuyến, lĩnh vực ngân hàng phải kể đến ngân hàng điện tử, hay việc ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động thương mại hàng hóa…và có diện quan hệ hợp đồng mua bán Tuy nhiên tìm hiểu quy định pháp luật Việt Nam hành thấy, nội dung quy định hợp đồng điện tử - nội dung cốt yếu vấn đề thương mại điện tử chưa đề cập cách đầy đủ, cụ thể Sự thiếu vắng quy định hệ thống pháp luật làm cho hoạt động thương mại điện tử bị hạn chế lớn, không đáp ứng yêu cầu ngày phát triển mạnh mẽ loại hình thương mại Một lý nêu nước ta giai đoạn đầu trình tiếp cận phát triển thương mại điện tử, vấn đề hợp đồng điện tử mẻ Việt Nam vấn đề q trình nghiên cứu, thử nghiệm Do chế định pháp lý vấn đề hạn chế, cần phải tiếp tục bổ sung, hoàn thiện thời gian tới nhằm đáp ứng yêu cầu đòi hỏi khách quan hoạt động thương mại tiến trình hội nhập kinh tế, quốc tế Với kinh tế ngày hội nhập sâu rộng với kinh tế giới, Việt Nam nhận thức vai trò tầm quan trọng ứng dụng thương mại điển tử lĩnh vực, đặc biệt thương mại quốc tế Vận dụng thương mại điện tử phát triển giao dịch thương mại bàn đạp giúp Việt Nam phát triển kinh tế nhanh hơn, mạnh hơn, nắm bắt hội thiết lập mối quan hệ thương mại quốc tế tốt Sử dụng phương tiện điện tử để giao kết hợp đồng vấn đề có tính hai mặt Bên cạnh lợi ích khơng thể phủ nhận giảm chi phí, tiết kiệm thời gian, tạo nhiều hội, nâng cao khả cạnh tranh, giao kết hợp đồng điện tử có nhiều rủi ro tiềm ẩn, nảy sinh rủi ro phức tạp mà việc thiếu hiểu biết rủi ro đem lại khó khăn, tổn thất, hậu khó khắc phục bên tham gia giao dịch Trong kế hoạch tổng thể phát triển thương mại điện tử nước ta giai đoạn 2016 – 2020 vừa Thủ tướng Chính Phủ phê duyệt ngày 08/8/2016, mục tiêu đặt tiếp tục hồn thiện mơi trường pháp lý thương mại điện tử nhằm thúc đẩy giao lưu thương mại, hạn chế thấp rủi ro giao dịch điện tử nước nước, phục vụ đắc lực cho trình hội nhập kinh tế, quốc tế Chính tơi lựa chọn đề tài “Những rủi ro giao kết hợp đồng điện tử Việt Nam giải pháp phòng ngừa” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ, qua góp phần tìm ngun nhân, đưa giải pháp hạn chế rủi ro kiến nghị hoàn thiện pháp luật hợp đồng điện tử Việt Nam Tình hình nghiên cứu Mạng Internet đưa vào Việt Nam từ năm 1997 Chỉ thời gian ngắn phạm vi ảnh hưởng ảnh hưởng đến lĩnh vực đời sống xã hội, đặc biệt giao dịch hợp đồng, kéo theo nhiều vấn đề pháp lý nảy sinh liên quan đến việc điều chỉnh giao dịch hoạt động chủ thể tham gia đồng thời thu hút quan tâm nhà nghiên cứu luật học kinh tế Trước có luật Giao dịch điển tử năm 2005 viết hợp đồng điện tử công bố ít, liên quan trực tiếp đến hợp đồng điện tử có đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ trường Đại học Luật Hà Nội năm 2004 Ths Trần Đình Toản với đề tài “một số vấn đề pháp lý hợp đồng lĩnh vự thương mại điện tử Việt Nam” , đề tài nghiên cứu bối cảnh hợp đồng điện tử chưa pháp luật thừa nhận nước ta, văn pháp lý tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động giao kết hợp đồng điện tử chưa ban hành Như vậy, luận văn dừng lại lý luận tiền mà chưa có nghiên cứu đầy đủ có hệ thống hợp đồng điện tử thực thực trạng hợp đồng điện tử Việt Nam Sau Quốc hội ban hành Luật Giao dịch điện tử năm 2005 Hợp đồng điện tử thức thừa nhận nước ta, đáng ý cơng trình nghiên cứu chun sâu hợp đồng điện tử, quan trọng kể đến: