Trongđó, hiệu quả lao động của các nhân viên kinh doanh, những người trực tiếp manglại doanh thu, lợi nhuận cho doanh nghiệp chiếm một vị trí vô cùng quan trọng.Hiệu quả làm việc của một
CO SỞ LÝ LUẬN VE TẠO ĐỘNG LUC CHO NHAN VIEN KINH DOANH TRONG DOANH NGHIEP1.1.1 Khái niệm và đặc điểm của nhân viên kinh doanh
Khái niệm nhân viên kinh doanh
Một bộ phận nhân viên không thể thiếu trong các doanh nghiệp là nhóm nhân viên kinh doanh Nhân viên kinh doanh là bộ phận nhân viên tiếp cận trực tiếp VỚI khách hàng, những người trực tiếp sử dụng các sản phẩm, dịch vụ của công ty, đồng thời cũng chịu trách nhiệm trực tiếp lắng nghe ý kiến cũng như những phản ánh, đánh giá từ khách hàng, từ đó hiểu được những nhu cầu của khách hàng, cung cấp nguồn thông tin giúp doanh nghiệp có thé tao ra những sản pham, dịch vụ có chất lượng sản phẩm tốt hơn (Nguyễn Đức Thành, 2013) Hay có thể nói, họ chính là cầu nối ngắn nhất kết nối doanh nghiệp với khách hàng, giúp khách hàng tiếp cận được với sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp và giúp đem lại nguồn doanh thu và lợi nhuận lớn hơn cho doanh nghiệp. Đặc điểm của nhân viên kinh doanh
Nhân viên kinh doanh phải tự tìm kiếm, mở rộng và phát triển nguồn khách hang của mình và họ sẽ lay nhu cầu của khách hang làm mục tiêu hoạt động của mình Thứ họ muốn tiếp cận chính là những nhu cầu của khách hàng, từ đó nghiên cứu giải pháp, sản phẩm dịch vụ thích hợp với khách hàng Họ sẽ phải thăm dò, khảo sát nhu cầu và thực hiện đáp ứng nhu cầu của khách hàng, thuyết phục khách hàng và tìm kiếm nguồn khách hàng mới Vì vậy, một nhân viên kinh doanh giỏi cần phải hội tụ đầy đủ các kỹ năng như kỹ năng giao tiếp ( tạo cho khách hàng cảm giác gần gũi và tin cậy, từ đó dé dàng tiếp cận với nhu cầu của khách hàng hơn), kỹ năng thuyết phục khách hàng ( không phải lúc nào khách hàng cũng dễ dàng chấp nhận mua và sử dụng sản phẩm, dịch vụ của công ty, vì vậy một nhân viên kinh doanh có kỹ năng thuyết phục có thể khiến cho những khách hàng từ không có nhu cầu trở thành có nhu cau); khả năng làm việc nhóm; sự hiểu biết về sản phẩm (Nguyễn Đức Thanh, 2013)
1.1.2 Phân loại nhân viên kinh doanh
Tùy theo đặc điểm mô hình kinh doanh của từng doanh nghiệp, các nhân viên kinh doanh sẽ được phân loại theo nhiều tiêu chí khác nhau.
Theo TS Nguyễn Xuân Nghĩa (201 1), một cách phân loại phổ biến và được khá nhiều các doanh nghiệp hiện nay áp dụng đó là phân loại theo chức năng nhiệm vụ của nhân viên Theo đó, các nhân viên kinh doanh sẽ được chia làm hai nhóm cơ bản:
Một là nhân viên kinh doanh trực tiếp Đây là nhóm nhân viên trực tiếp tham gia vào quá trình tìm kiếm và làm việc với khách hàng, có thé là qua phương thức gặp mặt trực tiếp hoặc thông qua các phương tiện liên lạc như điện thoại, thư điện tử hoặc mạng xã hội Nhóm nhân viên kinh doanh trực tiếp đóng vai trò quyết định trong việc đem lại nguồn doanh thu cho doanh nghiệp bởi họ là người trực tiếp tiếp xúc và làm việc với khách hàng, họ là những người thấu hiểu nhu cầu và tâm lý khách hàng nhất, cũng là những người tiếp cận, tạo dựng mối quan hệ với khách hàng dé giữ chân được khách hàng cũng như tìm kiếm những khách hang tiềm năng.
Nhóm thứ hai là những nhân viên hỗ trợ kinh doanh, là những người đảm nhận những công việc văn phòng thuộc bộ phận kinh doanh của doanh nghiệp, có chức năng hỗ trợ đội ngũ kinh doanh trực tiếp có thiết bị, tài liệu phù hợp để thực viện công việc; tổng hợp, giám sát, đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh; lập các kê hoạch kinh doanh mới, đưa ra các phương án cải thiện hiệu quả công việc.
1.2 Tạo động lực làm việc cho nhân viên kinh doanh
1.2.1 Khái niệm về động lực lao động và tạo động lực lao động.
Khái niệm về động lực lao động
“Động lực” là khái niệm được nhắc đến ở hầu hết mọi lĩnh vực Từ rất lâu trước đây, các nhà quản lý đã đặt ra câu hỏi: “Động lực của người lao động là gì?”.
Mỗi một nhà nghiên cứu có một định nghĩa riêng về động lực Theo TS Nguyễn Thi Ngọc Huyền (2017, tr.716): “Động lực là những yếu tố tạo ra lý do hành động cho con người và thúc đây con người hành động một cách tích cực, có năng suât, chất lượng, hiệu quả, có khả năng thích nghỉ và sáng tao cao nhất trong tiềm năng của họ”.
Khái niệm tạo động lực lao động
TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền (2017, tr.717) đã đưa ra khái niệm tông quát:
“Tạo động lực cho người lao động được hiểu là tat cả các biện pháp của nhà quan lý áp dụng vào người lao động nhằm tạo ra động lực lao động cho người lao động”.
Giữa nhu cầu và động lực lao động có một mối liên hệ vô cùng chặt chẽ và thuận chiều với nhau Động lực lao động được tạo ra lớn hay nhỏ phụ thuộc vào nhu cầu của người lao động được thỏa mãn nhiều hay ít Nói cách khác, tạo động lực lao động cho người lao động chính là việc đáp ứng và thỏa mãn những nhu cầu, mong muôn của họ.
1.2.2 Mục tiêu và tiêu chí đánh giá kết quả tạo động lực cho nhân viên kinh doanh
Ngày nay, cùng với xu hướng phát triển chung của nền kinh tế thị trường, việc thấu hiểu nhu cầu của người lao động là vô cùng quan trọng và đây sẽ trở thành một cách tiếp cận vô cùng hữu hiệu để những nhà quản lý có thể đưa ra những phương án, những kế hoạch giúp thỏa mãn nhu cầu của người lao động trong tổ chức; tạo ra một môi trường làm việc thuận lợi và phù hợp nhất để người lao động yên tâm làm việc và làm việc có hiệu quả, công hiến hết sức mình cho doanh nghiệp Đặc biệt là với nhân viên kinh doanh, những người trục tiếp mang lại doanh thu cũng như lợi nhuận cho doanh nghiệp thì công tác tạo động lực lao động cho họ lại càng quan trọng Khi họ có động lực làm việc thì năng suất cũng như hiệu quả công việc sẽ tăng cao, đồng nghĩa với việc họ đem lại cho doanh nghiệp nhiều khách hàng hơn, đem về cho doanh nghiệp doanh thu và lợi nhuận cao hơn.
Hiệu quả của công tác tạo động lực lao động cho các nhân viên kinh doanh của doanh nghiệp có thê được thê hiện qua các tiêu chí cơ bản sau đây: a) Năng suất, chất lượng và hiệu quả lao động:
Tiêu chí trên có môi quan hệ tỷ lệ thuận với hiệu quả của công tác tạo động lực và được thê hiện qua thời gian hoàn thành công việc của nhân viên kinh doanh, doanh thu và lợi nhuận của công ty do nhân viên đó mang lại.
Cụ thể, khi thời gian hoàn thành công việc cua một nhân viên kinh doanh ngắn hơn so với mục tiêu kế hoạch đặt ra, chứng tỏ năng suất của nhân viên đó đã tăng lên Doanh thu, lợi nhuận mà công ty thu được cao hơn, tức là chất lượng và hiệu quả công việc của người nhân viên đó tốt hơn. b) Mức độ hài lòng của nhân viên
Sự hài lòng các nhân viên kinh doanh càng cao, đồng nghĩa với việc công tác tạo động lực lao động đang đi đúng hướng và đạt hiệu quả, ngược lại, nếu nhân viên cảm thấy không thỏa đáng thì tức là công tác tạo động lực làm việc của doanh nghiệp hiện tại đang có vấn đề và chưa đạt hiệu quả.
Các doanh nghiệp có thể đo lường mức độ hài lòng của nhân viên thông qua các bai khảo sat, thu thập ý kiến, từ đó rút ra tình trạng hiện tại và định hướng cho công tác tạo động lực lao động của công ty trong tương lai.
Sự gắn bó của nhân viên đối với doanh nghiệp:
NHÂN VIÊN KINH DOANH TẠI CÔNG TY CP PHAN MEM2.1 Tổng quan về Công ty CP phần mềm Citigo 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển
Năm 2010 công ty được thành lập với nhà đầu tư sáng lập là Công ty TNHH Đầu tư và Thương mại hệ thống quốc tế (Nettra).
Năm 2014, công ty lần đầu tiên cho ra mắt sản phẩm phần mềm quản lý bán hàng KiotViet. Đến năm 2015, Citigo thành công nhận được đầu tư từ quỹ đầu tư Seedcom, quỹ đầu tư nổi tiếng chuyên đầu tư vào ngành bán lẻ với các thương vụ dau tư nổi tiếng vào Tiki, chuỗi cửa hàng The Coffee House
Năm 2017, phần mềm KiotViet của công ty đạt giải Sao Khuê Top 10 sản phẩm CNTT xuất sắc nhất Việt Nam Ngay sau đó công ty tiếp tục nhận được khoản đầu tư tăng vốn điều lệ thêm 2 triệu USD tiền đầu tư.
Năm 2018, công ty tiếp tục nhận được khoản đầu tư 6 triệu USD tiền đầu tư, cán mốc 70.000 cửa hàng trả tiền sử dung phần mềm KiotViet Quy mô công ty đạt trên 1000 viên, là công ty cung cấp giải pháp công nghệ phổ biến khắp các tỉnh thành trên đất nước.
Cho đến hiện nay, Citigo vẫn đang tiếp tục thực hiện mục tiêu lớn mạnh phát triển hơn nữa để đạt được mục tiêu trong thời gian tới là trở thành công ty cung cấp giải pháp công nghệ cho doanh nghiệp phô biến tại Đông Nam A.
2.1.2 Lĩnh vực hoạt động và các sản phẩm dịch vụ
Công ty CP phần mềm Citigo là công ty hoạt động trên lĩnh vực công nghệ.
Hoạt động kinh doanh chính của Công ty là cung cấp giải pháp công nghệ nham giúp các doanh nghiệp vừa, nhỏ và siêu nhỏ thay đổi cách bán hàng, quản lý công việc bán hàng một cách hiệu quả hơn bằng cách cung cấp cho họ một nền tảng công nghệ mới mang tính đột phá, có thể ứng dụng một cách dễ dàng, nhanh chóng mà có thê tiết kiệm chi phí một cách tối đa, cụ thé:
Citigo cung cấp nén tang quan lý và bán hàng đa kênh trên tat cả các kênh từ website, Facebook, sản thương mại điện tử cho đến các cửa hàng hay chuỗi cửa hàng trên toàn quôc.
Hỗ trợ việc quản lý các vẫn đề như quản lý hàng hóa theo màu sắc, kích thước (hàng hoá được sắp xếp theo danh mục, quản lý bằng mã số riêng, phân loại
17 chi tiết từng sản phẩm theo mau sắc, kích thước, chất liệu, ), quản lý tồn kho, khách hàng, đơn hàng, dòng tiền, vận chuyển hàng hóa tập trung tại một hệ thống duy nhất giúp giải quyết bài toán khó khăn trong quá trình kinh doanh của các nhà bán hàng.
Sản phẩm chủ yếu và nồi tiếng nhất của công ty tính tới thời điểm hiện tại đó là phần mềm bán hàng Kiot Việt Pro với những ưu điểm vượt trội như thao tác đơn giản, dễ dang, phù hợp cho từng ngành hang và tiết kiệm chi phí Các nhân viên bán hang chi mat 15 phút làm quen dé bắt đầu bán hàng với Kiot Việt Pro.
Giao diện đơn giản, thân thiện, thông minh giúp triển khai quản lý bán hàng thật dễ dàng và nhanh chóng Cùng với các chuyên gia bán hàng dày kinh nghiệm, công ty đã nghiên cứu thiết kế phần mềm phù hợp đến hơn 15 ngành hàng dành cho cả bán buôn lẫn bán lẻ Khi đăng ký mua và sử dụng phần mềm, khách hàng sẽ được miễn phí cài đặt, phí triển khai, nâng cấp và hỗ trợ, chỉ từ 6.000 đồng/ngày, các của hàng đã có thể áp dụng công nghệ vào quản lý cửa hàng.
2.2 Cơ cầu bộ máy quản lý của công ty cỗ phần phan mềm Citigo
2.2.1 Cơ cấu tổ chức của công ty
Khối hành chính, văn phòng
Bộ phận thiệt kê Bộ phận
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ cơ cấu tô chức của công ty cỗ phần phần mềm Citigo
Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban: a) Tổng giám đốc: Là người đại diện theo pháp luật của công ty, xây dựng và thực thi các chiến lược nhằm thúc đây sự phát triển và gia tăng lợi nhuận của doanh nghiệp, đồng thời tổ chức thực hiện và giám sát việc thực hiện các chiến lược dé đảm bảo hiệu quả tài chính và chi phí hiệu qua cho công ty Đây còn là vị trí chịu trách nhiệm trực tiếp lãnh đạo và quản lý cũng như giám sát tất cả hoạt động kinh doanh, các phòng ban trong hệ thống công ty cũng như các hoạt động hợp tác của công ty. b) Phó tổng giám đốc: Là người chịu trách nhiệm điều hành công việc và hoạt động của công ty một cách trực tiếp thông qua sự ủy nhiệm, phân quyền và kiểm soát của Tổng giám đốc, chịu trách nhiệm trước Tổng Giám đốc (Giám đốc) và trước pháp luật về nhiệm vụ được phân công và ủy quyền Đồng thời
Phó tông giám đôc cũng cũng có nhiệm vụ tham mưu cho Tông giám đôc trong việc đưa ra các ý tưởng, các chiên lược, thiệt lập và hoàn thiện các kê hoạch sản xuất, kinh doanh cho công ty. c) Khối Hành chính-Văn phòng:
+ Phòng Tài chính- Kế Toán: có chức năng tham mưu cho bộ máy lãnh đạo công ty và thực hiện các hoạt động như hạch toán kế toán toàn bộ tài sản công ty, vốn chủ sở hữu, nợ phải trả; các hoạt động thu, chỉ tài chính và kết quả kinh doanh theo quy định nội bộ của công ty, đảm bảo phục vụ tốt cho hoạt động kinh doanh; lập kế hoạch kinh doanh và kế hoạch tài chính cho công ty.
+ Phòng Nhân sự: Bao gồm 3 bộ phận:
Bộ phận Tuyển dụng: Chịu trách nhiệm theo dõi và đánh giá tình hình nguồn nhân lực của toàn công ty, thống kê nhu cầu nhân sự cũng như dự báo nhu cầu nhân sự của công ty trong những giai đoạn tiếp theo, xây dựng các chương trình, lập và tién hành kế hoạch nguồn nhân lực cho công ty.
Bộ Phận Dao tạo: Chịu trách nhiệm phổ biến, đào tạo nội quy, quy chế của công ty cho nhân viên mới gia nhập; hướng dẫn cách thức làm việc, nghiệp vụ cho nhân viên mới; thực hiện, phối hợp với các phòng ban trong công ty; xác định nhu cầu và xây dựng nội dung chương trình đào tạo cho toàn bộ nhân viên trong công ty và tổ chức cho nhân viên đi đào tạo.
DOANH TẠI CÔNG TY CP PHÀN MÈM CITIGO3.1 Phương hướng phát triển của Công ty CP phần mềm Citigo 3.1.1 Định hướng phát triển hoạt động kinh doanh của công ty
Ban lãnh đạo Công ty CP phần mềm Citigo đã và đanng định hướng mục tiêu cho công ty đến năm 2025 trở thành công ty cung cấp giải pháp bán hàng phổ biến tại Đông Nam Á, trên cơ sở đặt chất lượng lên hàng đầu, đảm bảo đời sống cho người lao động, xây dựng môi trường làm việc cởi mở, thân thiện, khuyến khích phát huy tối đa năng lực của từng nhân viên, tạo việc làm cho người lao động, thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao, hoàn thiện chính sách quản trị nguồn nhân lực, đồng thời nâng cao vi thế, khẳng định thương hiệu cho doanh nghiệp.
Nhận thức được tầm quan trọng của chất lượng nên Công ty Cổ phần phần mềm
Citigo đã đặt ra mục tiêu cơ bản trong giai đoạn 2020-2025 tới như sau:
- Ưu tiên phát triển cho các sản phẩm tuyén thống đã khang định được thị phần trên thị trường.
- Tiêp tục nghiên cứu, cải thiện, bô sung, hoàn thiện các tính năng dựa trên sản phẩm truyền thống.
- Nâng cấp cơ sở vật chất, mở rộng quy mô công ty.
- Bồi dưỡng, nâng cao trình độ, năng lực chuyên môn, nghiệp vụ của các cán bộ quản lý nhằm đáp ứng yêu cầu tiễn phát trién mở rộng của công ty.
- Hoàn thiện chính sách tạo động lực cho người lao động.
Dễ nhân thấy, công ty CP phần mềm Citigo đã đưa công tác tạo động lực cho người lao động vào làm một trong các định hướng quan trọng của công ty trong giai đoạn 2020-2025 Điều này cho thấy công ty đã nhận thức rõ ràng hơn về tầm quan trọng của công tác tạo động lực cho người lao động và đưa vào nhóm các mục tiêu quan trọng của công ty.
3.1.2 Định hướng hoàn thiện công tác tạo động lực cho nhân viên kinh doanh
45 Định hướng của công ty CP phần mềm Citigo đến năm 2020 là xây dựng được một đội ngũ lao nhân viên trình độ cao, đáp ứng đầy đủ các yêu cầu về chuyên môn, thúc day sự phát triển của công ty Vì vậy, các lãnh đạo công ty đã đề ra các định hướng tạo động lực lao động tại công ty với những nội dung cơ bản như sau:
- Xác định công tác tạo động lực cho người lao động tại công ty là biện pháp lâu dai và quan trọng nhất dé duy trì và phát triển nguồn nhân lực của công ty Đối với một doanh nghiệp, nguồn nhân lực có trình độ, gắn bó lâu dài với doanh nghiệp được coi là tài sản quý giá nhất của công ty, có tác động vô cùng to lớn đến sự tồn tại và phát triển của công ty Đề có một đội ngũ nhân lực mạnh thì doanh nghiệp phải thực hiện tốt các chính sách tạo động lực lao động cho đội ngũ cán bộ nhân viên của mình.
- Xác định công tác tạo động lực cho người lao động tại công ty là trách nhiệm của ban lãnh đạo, toàn thé các phòng ban, tập thé người lao động làm việc tại Citigo.
- Công tác tạo động lực cho người lao động tại công ty phải đảm bảo tính canh tranh so với các doanh nghiệp cạnh tranh.
- Nguyên tắc xây dựng và thực hiện công tác tạo động lực lao động là đặt lợi ích của người lao động lên hàng đầu, đảm bảo tính công bằng trong công tác đánh giá.
- Kết hợp nhiều công cụ tạo động lực dé đạt được hiệu quả tối ưu.
- Xây dựng cơ chế lương, thưởng xứng đáng cho người lao động, đồng thời phải hợp lý, phù hợp với tình hình kinh doanh của công ty.
- Đảm bảo các chế độ phúc lợi của người lao động.
- Tạo động lực cho nhân viên với yếu tố then chốt là xây dựng môi trường làm việc, văn hóa doanh nghiệp.
- Công tác phân công, bố trí, đánh giá nhân lực đảm bảo công bằng, hiệu qua.
- Quan tâm, đảm bảo sức khỏe cho người lao động.
- Tập trung nâng cao trình độ nguồn nhân lực của công ty.
3.2 Giải pháp hoàn thiện công cụ tạo động lực cho nhân viên kinh doanh tại công ty
3.2.1 Nhóm giải pháp công cụ kinh tế Công cụ kinh rễ trực tiếp: a) b)
Hoàn thiện công tác tiền lương
Xem xét, xây dựng lại các mức phụ cấp: Các mức phụ cấp cần thể hiện được sự phân cấp một cách rõ ràng, cho thấy sự khác biệt giữa các chức danh việc làm hoặc giữa các nhân viên có cùng vi trí làm việc nhưng cấp bậc chuyên môn khác nhau.
Xây dựng cơ chế lương riêng cho từng nhóm nhân viên kinh doanh.
Ban hành văn bản quy định cụ thé, công khai, minh bạch về tiêu chuẩn, điều kiện tăng lương, điều kiện thăng tiến.
Hoàn thiện bản mô tả công việc, tiêu chuẩn công việc một cách cụ thể, rõ ràng, thé hiện được mục tiêu của công ty Nâng cao hiệu quả công tác phân công bố trí lao động với tiêu chí “đúng người đúng việc”, phù hợp với khả năng, trình độ chuyên môn của từng nhân viên, nâng cao động lực và hiệu quả làm việc của nhân viên.
Tăng cường bồi dưỡng và nâng cao trình độ chuyên môn của các cán bộ phụ trách hoạt động tiền lương.
Hoàn thiện chế độ tiền thưởng
Công ty CP phần mềm Citigo cần được thay đối, cải thiện nâng cao hiệu quả công tác tạo động lực cho nhân viên kinh doanh trong công ty Một số dé xuất được đưa ra như sau:
- _ Xác định chính xác, cụ thê tiêu chí khen thưởng: Mỗi nhóm nhân viên kinh doanh mang tính chất lao động khác nhau nên cần xây dựng hệ thống tiêu chí cụ thé cho từng nhóm nhân viên. Đưa ra quyết định khen thưởng kịp thời, đúng lúc: Công tác khen thưởng cho nhân viên kinh doanh cần được tiến hành càng sớm càng tốt, ngay khi thành tích của nhân viên đó được công nhận đối với trường hợp công ty
41 chưa thê thể thực hiện trao thưởng ngay cho nhân viên thì phải tiến hành khen ngợi, biểu dương, thé hiện sự ghi nhận của công ty đối với thành tích của những nhân viên đó Nếu như thời gian quá lâu, nhân viên có thê sẽ cho rằng công ty không quan tâm và ghi nhận thành tích của họ Điều đó có thê làm mat lòng tin, gây thất vọng và làm giảm động lực lao động của nhân viên.
- _ Tiến hành công khai các công tác khen thưởng: Các công tác khen thưởng tại công ty phải được tiến hành một cách công khai nhăm khuyên khích các nhân viên khác có động lực phan dau, cũng như nâng cao động lực tinh thần của nhân viên được khen thưởng, khiến nhân viên cảm thấy mình được ghi nhận và tiếp tục tích cực đóng góp và công hiến cho công ty Các quy định về mức khen thưởng cần được phổ biến cho toàn thể nhân viên trong công ty hiểu rõ dé có động lực phan đấu trong công việc Đồng thời, công ty nên khuyến khích sự chủ động tham gia đóng góp ý kiến của người lao động trong việc xây dựng công tác khen thưởng phù hợp, đáp ứng với nguyện vọng của người lao động.
- _ Xây dựng cơ chế khen thưởng thâm niên.
- Đối với những người lao động làm cho công ty lâu năm thì cuối năm, ngoài mức trợ cấp thâm niên theo cơ chế tiền lương, công ty nên có các hình thức thưởng khác cho họ như thưởng bằng khen, áo kỷ niệm của công ty
Công cụ kinh tế gián tiếp: c) Hoàn thiện chế độ phúc lợi
- Đa dạng hóa các loại hình phúc lợi:
+ Triển khai, tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho người lao động.
+ Tạo thêm các dịch vụ phục vụ nhu cầu cho nhân viên như mở căng tin, tạo điều kiện thuận tiện cho người lao động vì khu vực xung quanh công ty khá ít hàng quán, siêu thị, cửa hàng tiện lợi, người lao động có thé ăn uống hay mua những vật dụng cần thiết ngay trong căng tin để tiết kiệm thời gian, tăng thời gian nghỉ ngơi buôi trưa.
KET LUẬNCông tác tạo động lực làm việc cho người lao động trong doanh nghiệp đang là van dé có vai trò ngày càng quan trọng, quyết định việc đảm bảo nguồn lực cho tổ chức về cả số lượng và chất lượng, đồng thời tạo động lực làm việc cho người lao động còn góp phần khiến cho họ làm việc có năng suất và hiệu quả hơn, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Mặt khác khi công tác tạo động lực làm việc cho người lao động của công ty được tiến hành một cách hiệu quả, thỏa mãn được những nhu cầu của người lao động, sẽ đổi lại được sự gan bó và trung thành với doanh nghiệp của người lao động Đặc biệt, với đối tượng chính được đề cập đến trong bài viết chính là những nhân viên kinh doanh, là những người trực tiếp đem lại doanh thu và lợi nhuân của công ty, thì những hoạt động tạo động lực càng cần thiết Với những nội dung được đề cập trong bài viết về công tác tạo động lực tại công ty CP phần mềm Citigo, em hy vọng có thê đưa ra cách nhìn khách quan và tổng thé về tam quan trọng của việc tạo động lực làm việc cho nhóm nhân viên kinh doanh trong công ty nhằm khích lệ tinh thần làm việc cũng như thúc day hiệu qua năng suất làm việc của họ Từ đó rút ra được những ưu, nhược diém trong công tác hiện tại, và đề xuất một số giải pháp hy vọng có thê cải thiện được hiệu quả công tác tạo động lực tại công ty, góp phần duy trì và phát triển nguồn nhân lực tại công ty Trong quá trình tìm hiéu và viết bài không thê tránh được những thiếu sót, em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thây, cô đê có thê hoàn thiện bài một cách tôt hơn.