1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận quản trị học căn bản phân tích công ty cổ phần tập đoàn kido

27 8 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích Công ty Cổ phần Tập đoàn KIDO
Tác giả Trương Vũ Trực Quyền, Ngũ Lẫm Thu Ngân, Lê Tuyết Nhi, Nguyễn Duy Niên, Trần Ngũ Huỳnh Khoa, Nguyễn Toàn Phát
Người hướng dẫn Ths. Nguyễn Thị Hồng Gấm
Trường học ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM
Chuyên ngành Quản trị học căn bản
Thể loại Tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 5,1 MB

Nội dung

MO DAU giới thiệu công ty với tiền thân là tập đoàn Kinh Đô, thành lập từ năm 1993 và từ đó đến nay đã vươn mình trở thành một trong những công ty về Lich sir hinh thanh va phat trién

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT

TIỂU LUẬN

Môn học: Quản trị học căn bản

Tén dé tai: PHAN TICH CONG TY CO PHAN TAP DOAN KIDO

Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 2

4 Nguyễn Duy Niên K224070897 Thanh vién

Giang vién: Ths Nguyén Thi Héng Gam

Lớp: K22407

TP Hồ Chí Minh, ngày 13 tháng 4 năm 2023

Trang 2

Mục lục

1 Giới thiệu công ty cào cài cài cài cà v.v

1.1 Tên công ty - lịch sử hình thành và phát triển .2

1.2 Sản phẩm và ngành hoạt động chính của công ty 3

2.1 Hình vẽ sơ đồ tổ chức :-:-22xv 2222111122211 cee 4

Trang 3

MO DAU

giới thiệu công ty

với tiền thân là tập đoàn Kinh Đô, thành lập từ năm 1993 và

từ đó đến nay đã vươn mình trở thành một trong những công ty về

Lich sir hinh thanh va phat trién:

Nam 1993: Kinh Đô chính thức được thành lập

thiết kê sILide kiếu mục tục chứ không để trơn

Nam 2003: Mua lai nha may Kem Wall's cua Unilever va thanh lập Công ty TNHH

MTV KIDO'S

Năm 2004: Kinh Đô Miền Bắc (NKD) lần đầu phát hành cô phiếu

Năm 2005: Tập đoàn Kinh Đô phát hành cô phiếu lần đầu

Năm 2008: Mua lại phần lớn cô phần Vinabico

Nam 2010: KDC, NKD, KIDO'S sáp nhập thành Tập đoàn Kinh Đô

Năm 2014: Tham gia vào ngành hàng thiết yếu với sản phẩm đầu tiên là mì ăn liền Đại Gia Đình

Năm 2015: Bán lại 100% cô phần mảng bánh kẹo cho Mondelez International

Trang 4

3

Năm 2016: Mua lại 65% cô phần Công ty CP Dầu thực vật Tường An và sở hữu 24% cô phần Tổng Công ty Công nghiệp Dầu thực vật Việt Nam — Vocarimex Năm 2017: Nắm giữ 51% cổ phần của Tổng Công ty Công nghiệp Dầu thực vật Việt Nam — Vocarimex và đầu tư 50% vào Công ty TNHH Chế biến thực phâm

Nam 2022: Trở lại ngành hàng trung thu với thương hiệu KIDO's Bakery

Ngành hoạt động chính: bán buôn thực phẩm, sản xuất và kinh doanh các sản phẩm thực phẩm và nước uống như nước đá, kem, sữa và các sản phâm

từ sữa; dầu ăn và kinh doanh trong lĩnh vực bat động sản (ngành kem, ngành dầu,

ngành bánh) nhớ chèn hình minh hoạ

cho các sản phẩm của công ty

Sản phẩm tiêu biểu: các dòng kem Celano, các dòng kem Merino, sữa chua Wel-yo, dầu ăn Tường An, bơ thực vật Tường An, các dòng bánh bông lan KIDO’s bakery

Sứ mệnh

Trang 5

4

Trở thanh mot TAP DOAN THUC PHAM uy tin tai Việt Nam và Đông Nam A thông qua việc mang thêm nhiều hương vị đến cho khách hàng

bằng những sản phẩm an toàn, dinh dưỡng, tiện lợi và độc đáo bao gồm

các loại thực phâm thông dụng, thiết yếu, các sản phâm bé sung va dé

khoản đầu tư

Luôn ươm mầm và tạo mọi điều kiện để thỏa mãn các nhu cầu và kỳ vọng trong công việc của nhân viên

Với cộng đồng, chủ động tạo ra, tham gia và đóng góp cho những chương trình hướng đến cộng đồng và xã hội

Giá trị cốt lõi

Tính Sáng tạo - Cách tân, Tính Năng động, Tính Tiên phong - Dẫn đầu, Tính Chất lượng, Tính Tin tưởng, Có Tầm nhìn

Hội đồng quan tri

vẽ sơ đổ này vào sLide

tuôn nha

Ban điều hành

Vv v Vv v Vv |

Trang 6

2.2 Vai trò - chức năng sơ đồ

Đại hội đồng cỗ đông

La cơ quan có quyền quyết định cao nhất của công ty cô phần, bao gồm tất cả các cô đông có quyên biểu quyết (cô đông phổ thông, cô đông ưu đãi biểu quyết

và cô đông khác theo quy định của Điều lệ công ty)

Hội đồng quản trị

Là cơ quan quản lý Công ty, có toàn quyền nhân danh Công ty để quyết định, thực hiện quyên và nghĩa vụ của công ty, trừ các quyên và nghĩa vụ thuộc thâm quyền của Đại hội đông cô đông

Quản lý chiến lược: định hướng và xây dựng chiến lược phát triển dài hạn, đảm bảo rằng các quyết định chiến lược phù hợp với mục tiêu và giá trị của tô chức

Quản lý hoạt động: giám sát và đánh giá các hoạt động của tổ chức để đảm bảo rằng chúng được thực hiện một cách hiệu quả và tuân thủ đúng quy trinh

Quản trị tài chính: theo dõi và giám sát việc quản lý tài chính của tô chức, đảm bảo răng các khoản chi tiêu được sử dụng đúng cách và tuân thủ các quy định về tài chính

Tổ chức và lựa chọn lãnh đạo: có trách nhiệm chọn lựa và đánh giá hiệu quả các lãnh đạo trong tô chức, bao gồm cả việc tuyên dụng và bồ nhiệm giám đốc điều hành

Đại diện cho các cô đông: Hội đồng quản trị đại diện cho các cô đông của

tô chức, bảo vệ quyền lợi và lợi ích của cổ đông

Thực hiện các nhiệm vụ khác: Hội đồng quản trỊ còn có thể thực hiện các nhiệm vụ khác được giao phó bởi các bộ phận khác trong tô chức Ban kiêm soát

- Do đại hội đồng cổ đông bầu, thay mặt cô đông kiểm soát mọi hoạt động kinh doanh, quản trị và điều hành công ty

- Ban kiểm soát có nhiệm vụ kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp, tính trung thực

và mức độ cân trọng trong quản lý và điều hành hoạt động kinh doanh của công

ty, thâm định báo cáo tài chính và công tác quản lý của Hội đông quản trị, rà soát

Trang 7

và đánh giá hiệu lực của hệ thống kiểm soát nội bộ va quản lý rủi ro của công ty Ban kiểm soát cũng có trách nhiệm tham gia các cuộc họp và đưa ra kiến nghị

đề sửa đôi, bỗ sung, cải tiến cơ cầu tổ chức quản lý, giám sát và điều hành hoạt động kinh doanh của công ty Ngoài ra, Ban kiểm soát cũng có nghĩa vụ thông báo ngay cho Hội đồng quản trị nếu phát hiện có thành viên của Hội đồng quản trị vi phạm quy định của Luật

- Các phó Tổng Giám đốc: Phó Tổng giám đốc và Kế toán trưởng do HĐQT

bồ nhiệm theo đề xuất của Tổng giám đốc có nhiệm vụ tham mưu giúp việc cho Tổng Giám đốc, chuyên trách từng lĩnh vực sản xuất kinh doanh

e©_ Tổng Giám Đốc: Trần Lệ Nguyên

e©_ Phó Tổng Giám Đốc: Bùi Thanh Tùng, Mai Xuân Trầm, Tran Quốc Nguyên, Vương Bửu Linh, Mã Thanh Danh, Nguyễn Thị Xuân Liễu, Vuong Ngoc Xiém, Wang Ching Hua, Tran Tién Hoang

e_ Giám Đốc: Vương Thu Bình, Lương Quang Hiển, Nguyễn Thị Mai Ngân

e© Kế Toán Trưởng: Nguyễn Thị Oanh

Trang 8

ty đồng thời tạo ra khoản thu nhập chủ yếu cho công ty

Cơ cấu tô chức của công ty được tô chức theo mô hình trực tuyến chức năng gồm

2 cấp: cấp công ty và cấp phân xưởng

- Cấp công ty gồm: đại hội đồng cô đông, hội đồng quản trị, ban kiếm soát, tông giám đốc và phó tông giám đốc cùng với các phòng ban nói chung

- Cấp phân xưởng gồm: Các xí nghiệp sản xuất và các xí nghiệp phụ trợ Tổng giám đốc chịu trách nhiệm trước hội đồng quản tri về toàn bộ hoạt động của công ty, trực tiếp kiểm tra hoạt động của các phòng ban, các tô đội và các đơn vị trực thuộc

Mỗi phòng ban chức năng của công ty có nhiệm vụ tách bạch, không chồng chéo lên nhau để tránh sự ý lại Mặt khác, các phong ban chức năng đều có mối liên hệ mật thiết với nhau thúc đây nhau cùng làm việc giúp cho ban giám đốc công ty hoàn toàn yên tâm tin tưởng vào bộ máy quản lý của mình Việc tô chức tốt bộ máy quản lý của công ty là một trong những nhân tố quan trọng giúp cho công ty hoàn thành kế hoạch đặt ra Tuy nhiên hoạt động giữa các phòng ban là độc lập, không có sự liên kết với nhau nên khó thông nhất khi có lệnh của cấp trên đưa ra

+ Công ty cô phần bánh kẹo Kinh Đô có một cơ cấu tô chức khá chặt chẽ

và có hệ thống, là yếu tố quan trọng dẫn đến sự thành công của công ty Tuy nhiên chưa đạt được mức độ đồng bộ, giữa các phó giám đốc và các phòng ban đưa ra nhiều ý kiến cho cùng một công việc sẽ dẫn đến mâu thuẫn Do đó đê khắc phục điều này, trước các cuộc họp thì Tổng giám đốc yêu cầu mỗi phó giám đốc, mỗi phòng ban trình lên phương án của mình đề Tổng giám đốc xem xét và đưa ra quyết định cuối cùng Tông giám đốc chỉ đạo nhiều bộ phần cùng lúc nên đòi hỏi phải thực sự giỏi về mặt lĩnh vực tô chức va quan tri

Trang 9

3 Chiến lược công ty

Đa dạng hóa liên quan: Là chiến lược gia nhập một chiến lược kinh doanh hoặc ngành mới để tạo ra lợi thế cạnh tranh trong l hoặc nhiều bộ phận

hoặc lĩnh vực kinh doanh hiện có của tô chức

Từ sự thành công của các sản phâm snack, bánh mì, bánh trung thu cùng với nhu cầu ngày càng tăng của người tiêu dùng về các thực phẩm thiết yếu, năm 2014 Kinh Đô đã gây sốc cho người tiêu dùng khi đầu tư sang một số lĩnh vực mới mẻ cụ thể là mì gói, nước tương, dầu ăn,

Lí đo công ty chọn chiến lược này

a Moi trường bên ngoài (2014)

* Môi trường tổng quát

- Môi trường kinh tế:

+ Tốc độ tăng trưởng GDP nam 2014 1a 5.98%

+ Doanh thu và lãi ròng quý 2/2014 đạt lần lượt 1,003 tỷ và 60 tỷ đồng,

tăng 12% và 31% so với cùng kỳ năm trước Cộng với kết quả trong quý 1/2014, lũy kế 6 tháng đầu năm 2014, doanh thu và lãi sau thuế của KDC cũng tăng

trưởng 5% và 22% lên mức gần 1,800 tỷ và 93 tỷ đồng

+ Tổng doanh thu tập đoàn 4.953 tỷ đồng

+ Lợi nhuận gộp của tập đoàn 2.146 tỷ đồng

+ Sự ồn định của năm 2014 xuất phát từ những chính sách năm 2013 và

sẽ tiếp tục giữ vững trước những tác động kinh tế vĩ mô từ bên ngoài và nội địa Điều nay hình thành nên bối cảnh kinh tế khá đặc biệt, trong đó chỉ số CPI đang

ở mức thấp nhất trong thập kỷ đo giá lương thực và nhiên liệu giảm sút cùng với tốc độ tăng trưởng GDP ồn định hơn

+ Về phía cung, tốc độ tăng trưởng tín dụng đã giảm mạnh từ năm 201 1, trung bình ở mức dưới 20% trong ba năm vừa qua, đây cũng là minh chứng cho

Trang 10

việc thị trường đang thiếu đầu tư và tăng trưởng GDP đang ở mức thấp Mặc dù vậy, lượng tiền phát hành vẫn tăng liên tục làm tăng khả năng thanh khoản hiện tại của thị trường nội địa Với mức tăng trưởng tín dụng thấp, khả năng thanh khoản cao và chỉ số CPI thấp, tài sản duy nhất có khả năng đáp ứng lượng tiền

dư chính là trái phiếu chính phủ

- Chính trị - pháp lý:

+ Có thể nói, bánh kẹo là một trong những sản phẩm cần thiết trong cuộc sống hàng ngày của con người, đảm bảo được nhu cầu dinh dưỡng của các tầng lớp dân cư trong xã hội Mặt khác, các doanh nghiệp sản xuất bánh kẹo nhìn chung sử dụng nhiều lao động và các nông sản do trong nước sản xuất như đường, trứng, sữa, Vỉ vậy, ngành sản xuất bánh kẹo được Nhà nước dành cho những chính sách ưu đãi nhất định, cụ thê là những ưu đãi trong Luật Khuyến khích đầu tư trong nước về tiền thuê đất, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế nhập khẩu máy móc thiết bị,

+ Những ràng buộc pháp lý đối với ngành bánh kẹo và các thực pham thiết yếu mà Kinh Đô đang hướng tới chủ yếu liên quan đến an toàn thực phẩm

và bảo vệ quyên lợi của người tiêu dùng Đây cũng là những vấn đề được Công

ty Cô phần Kinh Đô từ nhiều năm nay rất chú trọng và xem là chiến lược lâu dài của Công ty Vì vậy, xét toàn cảnh môi trường pháp lý và tình hình thực tế của Công ty, rủi ro pháp luật ít có ảnh hưởng đến hoạt động của Công ty

- Văn hóa - xã hội:

+ Do ảnh hưởng của văn hóa Trung hoa mà hằng năm vào ngày 15.08

Am lich là ngày Trung Thu Vào ngày này, mọi người thường hay tặng nhau bánh Trung Thu và đồng thời món này trở thành món không thê thiếu trong mỗi dịp Trung Thu Mỗi năm, Việt Nam tiêu thụ hàng ngàn tấn bánh Trung Thu + Ngày tết cô truyền, mọi người thường hay biếu nhau bánh mứt, cúng ông bà, mời khách, Trong vải năm gần đây, người tiêu dùng đã có xu hướng thay đôi từ việc tiêu dùng và biếu tặng các loại bánh mứt rời sang loại bánh đóng hộp công nghiệp do vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm của bánh mứt rời đáng báo

Trang 11

10

động Sự thay đổi này đã thực sự tạo ra cơ hội lớn cho ngành công nghiệp bánh

kẹo

*® Khi Kinh Đô chuẩn bị khai thác một thị trường nào đó trên thế giới,

cũng có nghĩa là Kinh Đô sẽ tiếp cận một nền văn hóa mới Do đó, việc tìm hiểu văn hóa của các nước là vô cùng quan trọng góp phần vào sự thành công hay thất

bại khi Kinh Đô khai thác thị trường ở một đất nước mới

- Công nghệ:

+ Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật diễn ra nhanh chóng đồng thời thị hiểu của người tiêu dùng cũng thay đối buộc các doanh nghiệp phải không ngừng đổi mới công nghệ nếu không muốn bị tuôt hậu

+ Trong điều kiện hội nhập quốc tế đã tạo ra những điều kiện thuận lợi

đề Kinh Đô có thể dễ dàng tiếp cận với công nghệ mới và máy móc hiện đại của thế giới để nâng cao vị thế của mình trên thị trường

* Môi trường tác nghiệp

- Đối thủ cạnh tranh:

+ Hiện nay trong ngành bánh kẹo, nước uống cũng như mì gói có rất nhiều nhà sản xuất với quy mô kinh doanh ở nhiều mức độ khác nhau Vì vậy,

sẽ xuất hiện rất nhiều đối thủ cạnh tranh Nhưng ta có thê khăng định rằng mức

độ cạnh tranh của Kinh Đô trên thị trường Việt Nam là khá tốt Tuy nhiên không

ai khăng định răng sức cạnh tranh này là tuyệt đối Sau đây là một số nhà cạnh tranh với kinh đô:

* Nhóm ngành Sữa và các sản phẩm từ sữa: các thương hiệu như sữa Vinamilk

* Nhóm ngành Thực phẩm đóng gói, gia vị, dầu ăn với ví dụ là Mỳ Hảo Hảo từ thương hiệu ACEcook Việt Nam

* Nhóm ngành bánh kẹo: công ty cô phần bánh kẹo Biên Hòa, công ty Bánh Kẹo Quảng Ngãi,

Trang 12

» Nhóm khách hàng cá nhân: là người tiêu dùng, những người có nhu cầu mua và sẵn sang chỉ trả để mua sản phẩm Kinh Đô Họ là những khách hàng trai dài đủ độ tuổi, ngành nghề, vùng miền có nhu cầu mua và thanh toán đề có được sản phâm của Kinh Đô

« Nhóm khách hàng tổ chức : là những nhà phân phối, đại lý bán

buôn, bán lẻ, cửa hàng.siêu thị mong muốn và sẵn sàng phân phối sản pham của công ty Đây là nhóm có yêu cầu về chiết khẩu, thưởng doanh số, đơn hàng đúng tiễn độ liên quan đến việc phân phối sản phẩm

- Nhà cung cấp:

+ Về nguyên vật liệu: các nguyện liệu cơ bản như đường, đường trứng, bột, sữa được mua trong nước theo phương thức đấu thầu (Công ty bột Bình Đông, Tổng công ty nông nghiệp Sài Gòn, Vinamilk, ); nguyên liệu như chocolate được chính Công ty nhập khẩu; các phụ gia như dầu, muối, hương liệu được mua từ các doanh nghiệp trong nước có uy tín (Trường An)

+ Về bao bì: được cung cấp bởi các nhà sản xuất trong nước có uy tín (Tấn Tiến, Visingpack, Tân A, )

> Nhin chung, yéu t6 “nha cung cap” it anh huong xau dén tinh hinh san xuất kinh doanh của Công ty CP Kinh Đô, do sự đồi dào của nguồn nguyên liệu trên thị trường Mặt khác, Kinh Đô là một nhà sản xuất lớn nên mức độ tác động bat loi (giá cao, thanh toán ngắn hạn, ) của nhà cung cấp đến Kinh Đô là không đáng kê

- Nhà phân phối:

Trang 13

12

+ Kinh Đô tiếp cận người tiêu dùng thông qua 3 kênh phân phối với hơn

161,000 điểm bán lẻ trên toàn quốc Thông qua hệ thống quản lý nhà phân phối,

công ty luôn cập nhật được tình hình tồn kho và doanh số từ tất cả các kênh bán hàng mỗi ngày

b Môi trường bên trong (2014)

- Nguồn nhân lực:

+ Kinh Đô ưu tiên chú trọng đến công tác đào tạo phát triển, xây dựng trao quyền cho đội ngũ kế cận, giúp các tài năng trẻ có nhiều cơ hội phát triển sự

nghiệp với kế hoạch thăng tiến rõ ràng

+ Các chương trình nhân sự hướng đến mục tiêu cốt lõi là tăng trưởng kinh doanh Kinh Đô phát triển nguồn nhân lực thông qua các chương trình đảo tạo

do chuyên gia đảm nhiệm, cung cấp những kỹ năng đương đại về quản lý thay đổi và sự linh hoạt

+ Kinh Đô đào tạo với chiến lược nhân sự "Phát triển con người dé phat trién kinh doanh"

+ Kinh Đô có hơn 8,000 cán bộ công nhân viên, bao gồm khoang 4.800 nhân lực trong sản xuất, 1.650 nhân lực trong phân phối và 1.550 nhân lực trong

bộ máy vận hành Đội ngũ này cùng thực hiện việc chuyền đồi nguyên vật liệu đầu vào thành các sản phẩm chất lượng và tạo nên giá trị thông qua qua trinh

phân phối kết hợp với kiến thức và kinh nghiệm trong việc marketing và bán

từ nhiều nước khác nhau

- Đạo đức nghề nghiệp:

Ngày đăng: 27/08/2024, 16:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w