1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiểu Luận Quản Trị Học Căn Bản Công Ty Cổ Phần Hàng Không Vietjet.pdf

26 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT

Trang 2

Giảng viên môn học

(ký và ghi họ tên)

Trang 3

LỜI MỞ ĐẦU

Trong môi trường toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế,nền kinh tế Việt Nam ngày càng có nhiều điều kiện thuận lợi đểphát triển, các doanh nghiệp chịu ảnh hưởng của đại dịch Covid19 có cơ hội lớn mở rộng thị trường để vực dậy và đẩy mạnh sản

xuất, hoạt động Hàng không đang là một trong những lĩnh vực có

những sự phát triển mãnh mẽ Trong đó, Vietjet Air dang ngàycàng nâng cao vị thế của mình và vươn xa hơn nữa

Vì vậy ch甃Āng tôi nhằm đáp ứng nhu cầu h漃⌀c tập và tìm hiểu củasinh vi攃Ȁn, ch甃Āng tôi đã tìm hiểu và phân tích về công ty Cổ phầnHàng không Vietjet.

Ch甃Āng tôi hy v漃⌀ng báo cáo này sẽ h̀ trợ tích cực cho việc h漃⌀ctập và nghi攃Ȁn cứu của giảng vi攃Ȁn và sinh vi攃Ȁn Trong quá trìnhnghi攃Ȁn cứu và hoàn thiện c漃đóng góp 礃Ā kiến của các bạn để bài viết này được hoàn thiện hơn

Xin chân thành cảm ơn

Nhóm tác giả bi攃Ȁn soạnNgày tháng 04 năm2023

Trang 4

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU i

DANH SÁCH CÁC HÌNH iv

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CÔNG TY 1

1.1 Lịch sử hình thành và phát triển Đánh giá kết quả 1

1.2 Tầm nhìn, sứ mệnh và giá trị cốt lõi 3

CHƯƠNG 3: CHIẾN LƯỢC CỦA CÔNG TY 7

3.1 Chiến lược phát triển thương hiệu của VietJet 7

3.2 Chiến lược giá cả cạnh tranh 9

CHƯƠNG 4: CHỨC NĂNG LÃNH ĐẠO 11

4.1 L礃Ā thuyết áp dụng 11

Trang 5

5.3 Công cụ văn hoá 15

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 16

Trang 6

DANH SÁCH CÁC HÌNH

Hình 2.1 Cơ cấu tổ chức của Vietjet Air 4

Trang 7

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

HoSE Hochiminh Stock Exchange

VNA Vietnam Airlines

CEO Chief Executive O昀케cer

BID Business Initiative Directions

Trang 9

CHƯƠNG 1

GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY

VietJet Air là một hãng hàng không giá rẻ của Việt Nam, được thành lập vào ngày 20/12/2007 bởi bà Nguyễn Thị Phương Thảo - mộtdoanh nhân nổi tiếng tại Việt Nam Là một hãng hàng không tư nhân đầu tiên tại Việt Nam Không chỉ vận chuyển hàng không, Vietjet còn cung cấp các nhu cầu tiêu dùng hàng hoá và dịch vụ thông qua các ứng dụng công nghệ thương mại điện tử.

1.1 Lịch sử hình thành và phát triển

Năm 2007: VietJet Air được thành lập từ 3 cổ đông chính là Tậpđoàn T&C, Sovico Holdings và HDBank với vốn điều lệ ban đầu là600 tỷ VNĐ Được cấp Giấy chứng nhận đăng k礃Ā kinh doanh vậntải hàng không AOC.

Năm 2009: Sovico (công ty gia đình của bà Nguyễn Thị PhươngThảo) mua lịa toàn bộ cổ phần của tập đoàn T&C và trở thành cổđông lớn nhất, sở hữu 70% cổ phần công ty VietJet Air.

Năm 2010: Tháng 2/2010 Airasia (hãng hàng không giá rẻ cótrụ sở ở Malaysia) mua lại 30% cổ phần của VietJet Air.

Năm 2011: Sau đó, tháng 10/2011 vì không thỏa mãn mongmuốn hợp tác khai thác thị trường nội địa Việt Nam dưới thươnghiệu “VietJet AirAsia”, Airasia làm thủ tục r甃Āt vốn khỏi VietJet Air.VietJet hoàn thành quá trình đăng k礃Ā thành lập công ty và đượccấp giấy phép hoạt động vận chuyển hàng không Ngày

Trang 10

Vinh dự được Thời báo Kinh tế Việt Nam trao giải Hãng HàngKhông tốt nhất.

Năm 2013:VietJet thực hiện chuyến bay quốc tế đầu ti攃Ȁn từ Tp.Hồ Chí Minh đến Bangkok, Thái Lan K礃Ā kết hợp đồng mua 100máy bay Airbus A320 trị giá 9.1 tỷ USD (đây là một thỏa thuậnhàng không lớn nhất trong lịch sử hàng không dân dụng ViệtNam) Đạt giải thưởng Ngôi sao Quốc tế về Chất lượng do BID traothưởng.

Năm 2014: Đội bay của VietJet gồm 19 máy bay và đạt 29.6%thị phần hàng không nội địa (31/12/2014) và vinh dự nhận giải Top10 hãng hàng không tốt nhất châu Á.

Năm 2015: Ngày 31/01/2015: Tổ chức lễ kỷ niệm đón hànhkhách thứ 10 triệu của hãng Đội bay của VietJet gồm 30 máy bayvà đạt 37.1% thị phần hàng không Việt Nam (31/12/2015) Hãnghàng không chi phí thấp tốt nhất năm 2015 do TTG Travel Awards2015 Là nơi làm việc tốt nhất Việt Nam 2015 do Anphabe vàNielsen bình ch漃⌀n.

Năm 2016: Vào thời gian này VietJet và Boieing k礃Ā kết hợp đồngmua 100 máy bay B737 MAX 200.

Năm 2017: Chính thức ni攃Ȁm yết tr攃Ȁn sàn giao dịch chứng khoánHoSE với mã cổ phiếu là “VJC”.

Trang 11

Năm 2018: Khai trương H漃⌀c viện Hàng không VietJet (VietJetAviation Academy) tại quận 9, TP Hồ Chí Minh.

Năm 2021: Vận chuyển các lực lượng vào chi viện cho Thànhphố Hồ Chí Minh trong đợt dịch Covid-19 lần thứ tư Chào đón máybay Airbus A330-300 thân rộng đầu ti攃Ȁn trong đội bay.

Năm 2022: Tạp chí The Global Economics Times Anh quốc traogiải Sản phẩm Fintech mới tốt nhất 2022 cho "Bay trước - Trả sau"(một sản phẩm công nghệ kết hợp giữa Hãng hàng không thế hệmới Vietjet và giải pháp tài chính ti攃Ȁu dùng MOVI).

Top 10 hãng hàng không chi phí thấp tốt nhất thế giới - Top 10Best Low-cost Airlines do AirlineRatings bình ch漃⌀n.

1.2 Tầm nhìn, sứ mệnh và giá trị cốt lõi

1.2.1 Tầm nhìn

Trở thành tập đoàn hàng không đa quốc gia, có mạng bay rộngkhắp khu vực và thế giới, phát triển không chỉ dịch vụ hàng khôngmà c漃mại điện tử, là thương hiệu được khách hàng y攃Ȁu thích và tindùng. 

1.2.2 Sứ mệnh

- Khai thác và phát triển mạng đường bay rộng khắp trongnước, khu vực và quốc tế

- Mang đến sự đột phá trong dịch vụ hàng không

- Làm cho dịch vụ hàng không trở thành phương tiện dichuyển phổ biến ở Việt Nam và quốc tế

- Mang lại niềm vui, sự hài l漃vượt trội, sang tr漃⌀ng và những nụ cười thân thiện.

Trang 12

CHƯƠNG 2

SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CÔNG TY HÀNG KHÔNG VIETJET

Hình 2.1 Cơ cấu tổ chức của Vietjet Air

Trang 13

(Nguồn: VietjetAir.com)

Cơ cấu tổ chức của Công ty Vietjet theo mô hình cấu tr甃Āc chứcnăng M̀i bộ phận được điều hành bởi một Giám đốc và có cácnhân vi攃Ȁn phụ trách trực tiếp cho các hoạt động của bộ phận M̀ibộ phận có một chức năng ri攃Ȁng và trực tiếp chịu trách nhiệm chohoạt động của mình Tuy nhi攃Ȁn các bộ phận này vẫn phải làm việccùng nhau để đảm bảo hoạt động của công ty diễn ra một cáchsuôn sẻ và hiệu quả.

2.1 Ưu điểm

Hiệu quả vận hành: Các bộ phận chức năng được phân chiacông việc và nhiệm vụ rõ ràng gi甃Āp công ty hoạt động hiệu quảhơn. 

Tính chuy攃Ȁn môn cao: M̀i bộ phận hoạt động độc lập gi甃Āp nhânvi攃Ȁn có thể tập trung vào chuy攃Ȁn môn, nhiệm vụ của mình, tăngtính chuy攃Ȁn nghiệp và giảm thiểu sai sót Linh hoạt trong quá trìnhxử l礃Ā thông tin.

Trách nhiệm rõ ràng: M̀i bộ phận sẽ có trách nhiệm rõ ràng,gi甃Āp dễ dàng đánh giá kết quả làm việc và xác định nguy攃Ȁn nhânkhi xảy ra sự cố.

Nâng cao năng suất: Ban quản trị công ty dễ dàng quản l礃Ā, giảiquyết được những tình huống phức tạp.

Chiến lược phát triển rõ ràng và khả năng mở rộng: Phát triểnchiến lược kinh doanh dài hạn và dễ dàng mở rộng các hoạt độngkinh doanh.

Trang 14

Thiếu tính linh hoạt: Các bộ phận chức năng của công ty tậptrung vào chuy攃Ȁn môn của mình và có thể trở n攃Ȁn độc lập Điềunày có thể làm giảm khả năng thích nghi với thị trường và thay đổikế hoạch kinh doanh.

Điều chỉnh khó khăn: Việc thay đổi cơ cấu tổ chức là một quátrình phức tạp và đ漃hiện.

Thiếu tính thống nhất: Nhiều nhà quản trị giữ cùng một chức sẽdẫn đến những mâu thuẫn trong quá trình thống nhất quyết định.Các bộ phận chức năng được quản l礃Ā ri攃Ȁng biệt có thể xảy ra việcthiếu tính thống nhất trong quản l礃Ā và triển khai kế hoạch kinhdoanh. 

Để tận dụng tối đa những ưu điểm và giảm thiểu nhược điểmcủa mô hình này, công ty cần có một hệ thống quản l礃Ā chuy攃Ȁnnghiệp và linh hoạt, đảm bảo sự hợp tác và tương tác giữa các bộphận chức năng với nhau, tạo ra một môi trường làm việc đầychuy攃Ȁn nghiệp.

Trang 15

CHƯƠNG 3

CHIẾN LƯỢC CỦA CÔNG TY

3.1 Chiến lược phát triển thương hiệu của VietJet.

Định vị thương hiệu là quá trình xác định vị trí độc đáo và hấp dẫn của thương hiệu Đây là một phần quan trọng giúp VietJet định hình hình ảnh, giá trị và đặc điểm

Trang 16

uổi, đặc biệt là giới trẻ từ 18 - 35 tuổi, có nhu cầu đi lại thường xuyên với giá cả phải chăng và dịch vụ linh hoạt.

- VietJet đang hoạt động trong ngành hàng không với nhiều đối thủ cạnh tranh bao gồm các hãng hàng không nội địa và quốc tế Thị phần của VietJet trong thị trường hàng không Việt Nam đã tăng lên đáng kể trong thời gian gần đây.

- VietJet có đội ngũ nhân viên trẻ, năng động và năng lực quản lý đáng kể Công ty có năng lực tài chính đủ để hỗ trợ hoạt động phát triển thương hiệu, đặc biệt trong việc mở rộng mạng lưới đường bay và mua thêm máy bay.

Môi trường ngoài:

- Thị trường hàng không Việt Nam đang có sự phát triển đáng kể với nhu cầu

đi lại ngày càng tăng, đặc biệt là với giới trẻ Xu hướng các hãng hàng không giá rẻ,linh hoạt và tiết kiệm đang được ưa chuộng.

- Kinh tế Việt Nam đang phát triển nhanh chóng cùng với sự gia tăng thu nhập của người dân Xu hướng du lịch cũng tăng cao, đây là cơ hội lớn để VietJet phát triển thương hiệu của mình.

- Công nghệ đang càng ngày càng phát triển, xu hướng đổi mới như phát triển ứng dụng di động, trải nghiệm khách hàng số và kỹ thuật số hóa hoạt động VietJet cần đáp ứng tốt cá xu hướng công nghệ để nâng cao trải nghiệm của khách hàng.

Vietjet muốn nâng cao độ nhận diện thương hiệu, xây dựng một thương hiệu không chỉ là giá rẻ mà còn uy tín, dịch vụ chuyên nghiệp, thân thiện và đảm bảo an toàn cho từng chuyến bay Khiến cho khách hàng ở phân khúc Vietjet chọn khi lựa chọn hãng hàng không sẽ nghĩ đến Vietjet đầu tiên.

Các hoạt động chính:

Trang 17

- Sử dụng màu sắc tươi sáng, biểu tượng nổi bật và khẩu hiệu gây nhớ để tạođặc trưng riêng.

- Đề ra nhiều chương trình khuyến mãi cùng với nhiều dịch vụ tiện ích - Chuẩn hóa hình ảnh Vietjet bằng việc đầu tư cơ sở vật chất sân bay, cơ quan, văn phòng Vietjet Các dịch vụ hỗ trợ như bảo hiểm, chọn chỗ ngồi, làm thủ tục ưu tiên sẽ được sản xuất đồng thời với các dịch vụ trải nghiệm khách hàng.

- Dành nhiều nguồn lực cho hoạt động giao tiếp và quảng bá thương hiệu, từphát triển các chiến dịch quảng cáo sáng tạo, tham gia sự kiện, tài trợ các hoạt độngxã hội đến việc duy trì mối quan hệ tốt với khách hàng trên các kênh truyền thông xã hội, điện thoại di động, email và website.

Nhờ vào giá trị thương hiệu, từ năm 2015 Vietjet Air có trạng thái ngừng tríchhoa hồng đại lý Và Vietjet chỉ hoàn 0,03% giá vé khi tính phí xử lý thanh toán trựctuyến bằng thẻ ngân hàng Có thời điểm mức độ nhận diện của hãng lên tới 98% - một con số vượt bật Do đó doanh thu của Vietjet tăng dần một cách mạnh mẽ Tăng trưởng nhanh chóng và vững mạnh trong thị trường hàng không Công ty đã mở rộng mạng lưới đường bay trong và ngoài nước từ đó tăng doanh thu và khối lượng khách hàng Góp phần tích cực vào sự phát triển của ngành hàng không Việt Nam, mở rộng mạng lưới đường bay tạo ra nhiều việc làm mới, đẩy mạnh du lịch, đồng thời đem lại lợi ích kinh tế và xã hội cho địa phương.

3.2 Chiến lược giá cả cạnh tranh.

Công ty VietJet luôn đặt giá cả cạnh tranh để thu h甃Āt kháchhàng, công ty đã áp dụng thành công chiến lược giá rẻ từ khi mớithành lập và đã thành công trong việc thu h甃Āt một lượng lớn kháchhàng.

Môi trường trong:

- Đối tượng khách hàng của VietJet Air là những người trẻ tuổicó thu nhập trung bình. 

Trang 18

nội địa và quốc tế.

- Hệ thống đặt vé trực tuyến thông minh và tiện lợi.

- Chi phí hoạt động thấp hơn so với các hãng hàng khôngtruyền thống, gi甃Āp VietJet có thể đưa ra mức giá cạnh tranh hơn.

Môi trường ngoài: 

- Sự phát triển của ngành hàng không Việt Nam với sự tăngtrưởng vượt bậc trong các năm gần đây, tạo cơ hội phát triển choVietJet.

- Sự cạnh tranh giữa các hãng hàng không trong và ngoàinước ngày càng khốc liệt, đ漃lược cạnh tranh hiệu quả.

- Khách hàng càng ngày càng đ漃vụ và tiện ích của hãng hàng không, đặc biệt là với giới trẻ.

Mục ti攃Ȁu của chiến lược là cung cấp các dịch vụ bay với giáthành thấp hơn so với các hãng hàng không truyền thống, để thuh甃Āt được số lượng lớn hành khách và mở rộng thị phần của mìnhtrong ngành.

Các hoạt động chính:

- Giảm chi phí hoạt động, tối ưu hóa các quy trình, tăng năngsuất lao động, sử dụng các tài nguy攃Ȁn hiệu quả và cải tiến kỹthuật công nghệ Từ đó giảm giá thành công và cung cấp dịch vụbay với giá rẻ hơn cho khách hàng.

Trang 19

- Tăng cường hệ thống hạ tầng và mở rộng mạng lưới bay, từđó đáp ứng nhu cầu khách hàng và tăng cường sức cạnh tranh củamình tr攃Ȁn thị trường hàng không.

- Quan tâm đến nâng cao chất lượng dịch vụ và đảm bảo antoàn trong hoạt động bay, từ đó xây dựng uy tín và niềm tin kháchhàng.

Chiến lược đã mang lại nhiều kết quả như: mở rộng mạng lướiđường bay và tiếp cận các thị trường mới, em lại cơ hội kinh doanhmới, mở rộng tầm nhìn cho công ty, tăng trưởng mạnh mẽ vềdoanh thu, tăng khối lượng khách hàng và độc quyền tr攃Ȁn thịtrường hàng không, tạo n攃Ȁn sự khác biệt và nhận diện thương hiệucủa công ty là một hãng hàng không giá rẻ Đồng thời tạo dựngmột cộng đồng khách hàng trung thành.

Trang 20

g chiến lược, quản lý hoạt động kinh doanh và đưa ra quyết định chiến lược để đạt được các mục tiêu của công ty.

4.1 Lý thuyết áp dụng

4.1.1 Phong cách lãnh đạo

Bà Nguyễn Thị Phương Thảo theo đuổi phong cách lãnh đạo dân chủ với sứ mệnh hiện thực hóa tầm nhìn của Tổng công ty Vietjet Là một nhà lãnh đạo, bà Thảocần lắng nghe và chia sẻ thông tin từ quản lý và nhân viên để có được thông điệp đầy đủ và rõ ràng Có nhiều góc nhìn đa chiều hơn, tích lũy được nhiều kiến thức và kinh nghiệm hơn Không chỉ vậy, cô ấy sẽ lắng nghe một cách có chọn lọc, cân nhắcnhững ý kiến bổ sung cho quyết định của mình và đưa ra quyết định đúng đắn Thông tin và ý kiến do nhân viên hoặc ban quản lý cung cấp chỉ nhằm mục đích cung cấp thông tin và không mang tính kết luận Với triết lý lãnh đạo yêu nghề, tận tụy và gương mẫu trong công việc, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến chị Nguyễn Thị PhươngThảo Đồng nghiệp nam yêu quý, đồng nghiệp nữ yêu quý, hãy luôn là tấm gương cho mọi người học tập chăm chỉ.

4.1.2 Chức năng của lãnh đạo Vietjet

Tác động lên con người

Vietjet đã và đang nắm rõ tâm lý của người lao động, xây dựng những chính sách đãi ngộ phù hợp và ngày một cải thiện Hơn cả những chính sách đó, Vietjet vô cùng chú trọng môi trường làm việc, cố gắng tạo ra một môi trường lành mạnh và chuyên nghiệp hết mức có thể, tạo điều kiện tối đa để người lao động có thể phát triển thông qua các đợt đào tạo bồi dưỡng, trau dồi kinh nghiệm và nâng cao hiệu quả công việc, đáp ứng nhiệm vụ chiến lược và đón đầu cơ hội.

Trang 21

Giao tiếp và đàm phán

Nói đến giao tiếp và đàm phán, chắc có lẽ trong giới không ai là không biết đếnCEO Vietjet - bà Nguyễn Thị Phương Thảo, người được ông John Leahy - Tổng giám đốc Thương mại toàn cầu của Airbus nhận xét “có bàn tay sắt bọc nhung”, “Cứ thử đàm phán hợp đồng với bà ấy mà xem” Trái ngược với vẻ ngoài giản dị và có phần nữ tính của bà, vị CEO này là một người vô cùng cứng rắn trong lúc đàm phán vàlinh hoạt, ấm áp khi giao tiếp với mọi người Bà không từ chối chụp ảnh chung vớinhân viên dù đó là người giản dị nhất trong hàng chục nghìn lao động đang làm việctrong tập đoàn.

Xây dựng nhóm làm việc

Lãnh đạo của Vietjet đang làm tốt việc xây dựng tổ chức làm việc, nhóm làm việc với mô hình tổ chức hỗn hợp Vì vậy họ có thể tận dụng hết mức các điểm mạnhvà giảm thiểu được các khuyết điểm của mô hình một cách hợp lý Nhờ đó tạo ra bộmáy vận hành có chuyên môn hoá cao để giải quyết các tình huống phức tạp.

Đưa ra các quyết định lãnh đạo thích hợp

Dưới sự lãnh đạo của bà Phương Thảo, Vietjet Air đã trở thành hãng hàng không tư nhân thành công nhất Việt Nam, hoạt động gây chấn động thế giới, tiên phong,tự tin và rực rỡ, giới thiệu với thế giới một Việt Nam đổi mới trên bầu trời quốc tế,nền kinh tế thị trường đang phát triển Vươn lên mạnh mẽ, Vietjet đã dũng cảm vượt qua dịch bệnh và được AirlineRating vinh danh là Hãng hàng không siêu tiết kiệmtốt nhất thế giới 5 năm liên tiếp (2017-2021) 10 năm qua Vietjet đã đạt được những thành tựu nhất quán Mang đậm dấu ấn của một nữ CEO táo bạo, đưa ra những quyết định sáng suốt và dứt khoát không thua gì đấng mày râu.

4.2 Chính sách động viên

Chính sách động viên của một công ty đóng vai trò quan trọng trong việc giữ chân và khuyến khích nhân viên của công ty Để nâng cao hiệu quả công tác quản trị n

Ngày đăng: 27/05/2024, 15:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN