Tầm nhìnTrở thành tập đồn hàng khơng đa quốc gia, có mạng bay rộngkhắp khu vực và thế giới, phát triển không chỉ dịch vụ hàng khôngmà cQn cung cấp các mặt hàng tiMu dùng trMn nền tảng th
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT TIỂU LUẬN QUẢN TRỊ HỌC CĂN BẢN CÔNG TY CỔ PHẦN HÀNG KHÔNG VIETJET GV: Nguyễn Thị Hồng Gấm MÃ HP: NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng 4 năm 2023 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN năm 2023 Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng Giảng viên môn học (ký và ghi họ tên) LỜI MỞ ĐẦU Trong môi trường toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế, nền kinh tế Việt Nam ngày càng có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển, các doanh nghiệp chịu ảnh hưởng của đại dịch Covid 19 có cơ hội lớn mở rộng thị trường để vực dậy và đẩy mạnh sản xuất, hoạt động Hàng không đang là một trong những lĩnh vực có những sự phát triển mãnh mẽ Trong đó, Vietjet Air dang ngày càng nâng cao vị thế của mình và vươn xa hơn nữa Vì vậy chIng tôi nhJm đáp Kng nhu cầu hLc tập và tìm hiểu của sinh viMn, chIng tôi đã tìm hiểu và phân tích về công ty Cổ phần Hàng không Vietjet ChIng tôi hy vLng báo cáo này sẽ hP trợ tích cực cho việc hLc tập và nghiMn cKu của giảng viMn và sinh viMn Trong quá trình nghiMn cKu và hoàn thiện cQn nhiều thiếu sót, rất mong được sự đóng góp R kiến của các bạn để bài viết này được hoàn thiện hơn Xin chân thành cảm ơn Nhóm tác giả biMn soạn Ngày tháng 04 năm 2023 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .i DANH SÁCH CÁC HÌNH iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .v CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CÔNG TY 1 1.1 Lịch sử hình thành và phát triển Đánh giá kết quả 1 1.2 Tầm nhìn, sK mệnh và giá trị cốt lõi 3 1.2.1 Tầm nhìn 3 1.2.2 SK mệnh .3 1.2.3 Giá trị cốt lõi 3 CHƯƠNG 2: SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CÔNG TY .4 2.1.Ưu điểm .4 2.2.Nhược điểm .5 CHƯƠNG 3: CHIẾN LƯỢC CỦA CÔNG TY 7 3.1 Chiến lược phát triển thương hiệu của VietJet 7 3.2 Chiến lược giá cả cạnh tranh 9 CHƯƠNG 4: CHỨC NĂNG LÃNH ĐẠO 11 4.1 LR thuyết áp dụng 11 4.1.1 Phong cách lãnh đạo 11 4.1.2 ChKc năng của lãnh đạo Vietjet 11 4.2 Chính sách động viMn .12 CHƯƠNG 5: CHỨC NĂNG KIỂM SOÁT 14 5.1 Công cụ tài chính 14 5.2 14 5.3 Công cụ văn hoá .15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .16 DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 2.1 Cơ cấu tổ chKc của Vietjet Air 4 Document continues below Discover more fQroumản: trị học căn bản QTH002 Trường Đại học… 673 documents Go to course NHẬN ĐỊNH ĐÚNG SAI QUẢN TRỊ HỌC 11 100% (17) Tự luận có đáp án môn quản trị học că… 11 100% (12) DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Đề thi tiếng Anh lớp 7 giữa kì 1 - Đề số 1 2 AOC Aircraft Operator CeQrtuifiảcantetrị 100% (5) HoSE học căn… VNA Hochiminh Stock Exchange PR HR SWOT- Nestle CEO Vietnam AirQlinueảsn trị 100% (4) 8 học căn… Public Relations Word CS1 - Qtdvh - Human Resources Case study 1 - CS1 -… 8 Quản trị 100% (1) Chief ExecutivehọOcffcicăenr… BID Business Initiative Directions Trading HUB 3 Xác suất 96% (28) 36 thống kê 1 CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY VietJet Air là một hãng hàng không giá rẻ của Việt Nam, được th ành lập vào ngày 20/12/2007 bởi bà Nguyễn Thị Phương Thảo - một doanh nhân nổi tiếng tại Việt Nam Là một hãng hàng không tư nhâ n đầu tiên tại Việt Nam Không chỉ vận chuyển hàng không, Vietjet c òn cung cấp các nhu cầu tiêu dùng hàng hoá và dịch vụ thông qua c ác ứng dụng công nghệ thương mại điện tử 1.1 Lịch sử hình thành và phát triển Năm 2007: VietJet Air được thành lập từ 3 cổ đông chính là Tập đoàn T&C, Sovico Holdings và HDBank với vốn điều lệ ban đầu là 600 tỷ VNĐ Được cấp Giấy chKng nhận đăng kR kinh doanh vận tải hàng không AOC Năm 2009: Sovico (công ty gia đình của bà Nguyễn Thị Phương Thảo) mua lịa toàn bộ cổ phần của tập đoàn T&C và trở thành cổ đông lớn nhất, sở hữu 70% cổ phần công ty VietJet Air Năm 2010: Tháng 2/2010 Airasia (hãng hàng không giá rẻ có trụ sở ở Malaysia) mua lại 30% cổ phần của VietJet Air Năm 2011: Sau đó, tháng 10/2011 vì không thỏa mãn mong muốn hợp tác khai thác thị trường nội địa Việt Nam dưới thương hiệu “VietJet AirAsia”, Airasia làm thủ tục rIt vốn khỏi VietJet Air VietJet hoàn thành quá trình đăng kR thành lập công ty và được cấp giấy phép hoạt động vận chuyển hàng không Ngày 6 2.2 Nhược điểm Chi phí tăng: Các bộ phận đQi hỏi cần phải có nhân viMn, văn phQng và thiết bị riMng, do đó tổ chKc cơ cấu càng nhiều thì chi phí sẽ càng tăng Thiếu tính linh hoạt: Các bộ phận chKc năng của công ty tập trung vào chuyMn môn của mình và có thể trở nMn độc lập Điều này có thể làm giảm khả năng thích nghi với thị trường và thay đổi kế hoạch kinh doanh Điều chỉnh khó khăn: Việc thay đổi cơ cấu tổ chKc là một quá trình phKc tạp và đQi hỏi nhiều thời gian, công sKc và chi phí thực hiện Thiếu tính thống nhất: Nhiều nhà quản trị giữ cùng một chKc sẽ dẫn đến những mâu thuẫn trong quá trình thống nhất quyết định Các bộ phận chKc năng được quản lR riMng biệt có thể xảy ra việc thiếu tính thống nhất trong quản lR và triển khai kế hoạch kinh doanh.› Để tận dụng tối đa những ưu điểm và giảm thiểu nhược điểm của mô hình này, công ty cần có một hệ thống quản lR chuyMn nghiệp và linh hoạt, đảm bảo sự hợp tác và tương tác giữa các bộ phận chKc năng với nhau, tạo ra một môi trường làm việc đầy chuyMn nghiệp 7 CHƯƠNG 3 CHIẾN LƯỢC CỦA CÔNG TY 3.1 Chiến lược phát triển thương hiệu của VietJet Định vị thương hiệu là quá trình xác định vị trí độc đáo và hấp dẫn của thương h iệu Đây là một phần quan trọng giúp VietJet định hình hình ảnh, giá trị và đặc điểm 8 nổi bật của thương hiệu trong mắt khách hàng, thu hút sự quan tâm và lựa chọn của khách hàng Môi trường trong: - Đặc điểm và nhu cầu khách hàng: VietJet hướng đến nhóm khách hàng trẻ t uổi, đặc biệt là giới trẻ từ 18 - 35 tuổi, có nhu cầu đi lại thường xuyên với giá cả phả i chăng và dịch vụ linh hoạt - VietJet đang hoạt động trong ngành hàng không với nhiều đối thủ cạnh tran h bao gồm các hãng hàng không nội địa và quốc tế Thị phần của VietJet trong thị tr ường hàng không Việt Nam đã tăng lên đáng kể trong thời gian gần đây - VietJet có đội ngũ nhân viên trẻ, năng động và năng lực quản lý đáng kể C ông ty có năng lực tài chính đủ để hỗ trợ hoạt động phát triển thương hiệu, đặc biệt t rong việc mở rộng mạng lưới đường bay và mua thêm máy bay Môi trường ngoài: - Thị trường hàng không Việt Nam đang có sự phát triển đáng kể với nhu cầu đi lại ngày càng tăng, đặc biệt là với giới trẻ Xu hướng các hãng hàng không giá rẻ, linh hoạt và tiết kiệm đang được ưa chuộng - Kinh tế Việt Nam đang phát triển nhanh chóng cùng với sự gia tăng thu nhậ p của người dân Xu hướng du lịch cũng tăng cao, đây là cơ hội lớn để VietJet phát t riển thương hiệu của mình - Công nghệ đang càng ngày càng phát triển, xu hướng đổi mới như phát triể n ứng dụng di động, trải nghiệm khách hàng số và kỹ thuật số hóa hoạt động VietJe t cần đáp ứng tốt cá xu hướng công nghệ để nâng cao trải nghiệm của khách hàng Vietjet muốn nâng cao độ nhận diện thương hiệu, xây dựng một thương hiệu kh ông chỉ là giá rẻ mà còn uy tín, dịch vụ chuyên nghiệp, thân thiện và đảm bảo an toà n cho từng chuyến bay Khiến cho khách hàng ở phân khúc Vietjet chọn khi lựa chọ n hãng hàng không sẽ nghĩ đến Vietjet đầu tiên Các hoạt động chính: 9 - Sử dụng màu sắc tươi sáng, biểu tượng nổi bật và khẩu hiệu gây nhớ để tạo đặc trưng riêng - Đề ra nhiều chương trình khuyến mãi cùng với nhiều dịch vụ tiện ích - Chuẩn hóa hình ảnh Vietjet bằng việc đầu tư cơ sở vật chất sân bay, cơ qua n, văn phòng Vietjet Các dịch vụ hỗ trợ như bảo hiểm, chọn chỗ ngồi, làm thủ tục ư u tiên sẽ được sản xuất đồng thời với các dịch vụ trải nghiệm khách hàng - Dành nhiều nguồn lực cho hoạt động giao tiếp và quảng bá thương hiệu, từ phát triển các chiến dịch quảng cáo sáng tạo, tham gia sự kiện, tài trợ các hoạt động xã hội đến việc duy trì mối quan hệ tốt với khách hàng trên các kênh truyền thông x ã hội, điện thoại di động, email và website Nhờ vào giá trị thương hiệu, từ năm 2015 Vietjet Air có trạng thái ngừng trích hoa hồng đại lý Và Vietjet chỉ hoàn 0,03% giá vé khi tính phí xử lý thanh toán trực tuyến bằng thẻ ngân hàng Có thời điểm mức độ nhận diện của hãng lên tới 98% - m ột con số vượt bật Do đó doanh thu của Vietjet tăng dần một cách mạnh mẽ Tăng t rưởng nhanh chóng và vững mạnh trong thị trường hàng không Công ty đã mở rộn g mạng lưới đường bay trong và ngoài nước từ đó tăng doanh thu và khối lượng khá ch hàng Góp phần tích cực vào sự phát triển của ngành hàng không Việt Nam, mở r ộng mạng lưới đường bay tạo ra nhiều việc làm mới, đẩy mạnh du lịch, đồng thời đe m lại lợi ích kinh tế và xã hội cho địa phương 3.2 Chiến lược giá cả cạnh tranh Công ty VietJet luôn đặt giá cả cạnh tranh để thu hIt khách hàng, công ty đã áp dụng thành công chiến lược giá rẻ từ khi mới thành lập và đã thành công trong việc thu hIt một lượng lớn khách hàng Môi trường trong: - Đối tượng khách hàng của VietJet Air là những người trẻ tuổi có thu nhập trung bình.› 10 - Những sản phẩm và dịch vụ của công ty có tính cạnh tranh cao trong ngành hàng không - Công ty có đội ngũ nhân viMn trẻ tuổi, năng động, sáng tạo và nhiệt huyết - Mạng lưới bay rộng khắp nơi, phục vụ nhiều tuyến đường nội địa và quốc tế - Hệ thống đặt vé trực tuyến thông minh và tiện lợi - Chi phí hoạt động thấp hơn so với các hãng hàng không truyền thống, giIp VietJet có thể đưa ra mKc giá cạnh tranh hơn Môi trường ngoài:- - Sự phát triển của ngành hàng không Việt Nam với sự tăng trưởng vượt bậc trong các năm gần đây, tạo cơ hội phát triển cho VietJet - Sự cạnh tranh giữa các hãng hàng không trong và ngoài nước ngày càng khốc liệt, đQi hỏi công ty phải đưa ra các chiến lược cạnh tranh hiệu quả - Khách hàng càng ngày càng đQi hỏi cao về chất lượng dịch vụ và tiện ích của hãng hàng không, đặc biệt là với giới trẻ Mục tiMu của chiến lược là cung cấp các dịch vụ bay với giá thành thấp hơn so với các hãng hàng không truyền thống, để thu hIt được số lượng lớn hành khách và mở rộng thị phần của mình trong ngành Các hoạt động chính: - Giảm chi phí hoạt động, tối ưu hóa các quy trình, tăng năng suất lao động, sử dụng các tài nguyMn hiệu quả và cải tiến kỹ thuật công nghệ Từ đó giảm giá thành công và cung cấp dịch vụ bay với giá rẻ hơn cho khách hàng 11 - Tăng cường hệ thống hạ tầng và mở rộng mạng lưới bay, từ đó đáp Kng nhu cầu khách hàng và tăng cường sKc cạnh tranh của mình trMn thị trường hàng không - Quan tâm đến nâng cao chất lượng dịch vụ và đảm bảo an toàn trong hoạt động bay, từ đó xây dựng uy tín và niềm tin khách hàng Chiến lược đã mang lại nhiều kết quả như: mở rộng mạng lưới đường bay và tiếp cận các thị trường mới, em lại cơ hội kinh doanh mới, mở rộng tầm nhìn cho công ty, tăng trưởng mạnh mẽ về doanh thu, tăng khối lượng khách hàng và độc quyền trMn thị trường hàng không, tạo nMn sự khác biệt và nhận diện thương hiệu của công ty là một hãng hàng không giá rẻ Đồng thời tạo dựng một cộng đồng khách hàng trung thành