1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN VĂN: Nhận thức, thái độ và hành vi của cán bộ lãnh đạo - quản lý đối với pháp lệnh dân số docx

95 805 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 5,47 MB

Nội dung

LUẬN VĂN: Nhận thức, thái độ hành vi của cán bộ lãnh đạo - quản đối với pháp lệnh dân số Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Tháng 01 năm 1993, Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp Trung ương Đảng khoá VII đó ban hành Nghị quyết về chớnh sỏch dõn số kế hoạch hoỏ gia đỡnh (DS - KHHGĐ) nhằm giải quyết cơ bản về vấn đề dân số, tiến tới ổn định quy mô dân số của nước ta. Văn kiện Đại hội IX của Đảng cũng khẳng định: “Chính sách dân số nhằm chủ động kiểm soát quy mô tăng chất lượng dân số phù hợp với những yêu cầu phát triển kinh tế - xó hội. Nõng cao chất lượng các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ sinh sản, kế hoạch hoá gia đỡnh; giải quyết tốt mối quan hệ giữa phõn bố dõn cư hợp với quản dõn số phỏt triển nguồn nhõn lực” [13, tr.107]. Thể chế hoá đường lối, chủ trương của Đảng về chính sách dân số, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội thông qua Pháp lệnh dân số (PLDS) ngày 9/1/2003, Chủ tịch nước ký Lệnh ban hành ngày 22/1/2003, tạo điều kiện thuận lợi bảo đảm hành lang pháp cho việc tổ chức thực hiện công tác dân số; điều chỉnh thống nhất, định hướng toàn diện vấn đề dân số, bao gồm quy mô dân số, cơ cấu dân số, phân bố dân cư, chất lượng dân số, các biện pháp thực hiện công tác dân số. Tuy nhiên, từ khi PLDS được ban hành, năm 2003 tỷ lệ dân số của cả nước lại tăng lên rõ rệt, từ 1,32% năm 2002 lên 1,47% năm 2003, tương đương mức tăng của năm 1999. Đến năm 2004 - 2005, xu hướng tăng dân số tuy bước đầu được kiểm soát nhưng cả nước vẫn không có khả năng thực hiện chỉ tiêu giảm mức tăng dân số xuống còn 1,22% vào năm 2005 như Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đã đề ra. Số liệu thống kê cho thấy, ở 38 tỉnh/ thành phố trong tổng số 64 tỉnh/thành phố của cả nước, mức sinh đã tăng lên [71, tr.3]. Điều đáng lo ngại là tỷ lệ sinh con thứ ba ở các thành phố lớn, như Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh, tăng lên khá cao so với năm trước đó. Một số cán bộ công nhân viên thậm chí cả đảng viên cũng lợi dụng sự thiếu chặt chẽ, chưa rõ ràng trong một vài điều của PLDS để sinh con thứ ba. Điều này cho thấy, kết quả đạt được của công tác dân số chưa thực sự vững chắc, chất lượng dân số thấp, vẫn chứa đựng nhiều yếu tố tiềm ẩn dẫn đến sự bùng nổ dân số trở lại. Trước sự gia tăng dân số như vậy, Bộ Chính trị ra Nghị quyết số 47-NQ/TW ngày 22/3/2005 về tiếp tục đẩy mạnh thực hiện chính sách DS - KHHGĐ. Nghị quyết nhấn mạnh, thực hiện chính sách dân số, DS - KHHGĐ là một trong những nhiệm vụ quan trọng, cấp bách trước mắt. Mục tiêu nhanh chóng đạt mức sinh thay thế đảm bảo trung bình mỗi cặp vợ chồng trong độ tuổi sinh đẻ chỉ có một hoặc hai con, tiến tới ổn định quy mô dân số ở mức 115 - 120 triệu người vào giữa thế kỷ XXI. Đồng thời nâng cao chất lượng dân số về thể chất, trí tuệ, tinh thần cơ cấu nhằm cung cấp nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Để làm tốt những điều này, đòi hỏi các cấp uỷ Đảng, chính quyền các đoàn thể xã hội phải nêu cao tinh thần trách nhiệm, gương mẫu thực hiện PLDS Nghị quyết 47- NQ/TW của Bộ Chính trị ngày 22/3/2005 về tiếp tục đẩy mạnh thực hiện chính sách DS - KHHGĐ. Trước tiên cần tiến hành những nghiên cứu đánh giá về nhận thức, thái độ sự thực hiện PLDS của đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản (CBLĐ QL) các cấp. ở mỗi địa phương, khu vực có hướng điều chỉnh truyền thông, hướng dẫn việc thực hiện PLDS nhằm đạt tới những mục tiêu mà chương trình quốc gia về dân số, dân số - phát triển (DSPT) đã đề ra. Nghiên cứu ở từng địa bàn của mỗi tỉnh đang trở thành một nhiệm vụ cấp thiết. Yên Bái là một tỉnh miền núi phía Bắc, từ khi Nhà nước ban hành PLDS tỉ lệ sinh con thứ 3 tăng, trong đó có nhóm cán bộ, đảng viên. Năm 2002 tỉ lệ sinh con thứ 3 ở Yên Bái là 10,55%, 2003 là 12,9% đến năm 2004 mức này là 11,6%, năm 2005 là 12% 6 tháng đầu năm 2006 là 12,45%. Như vậy, sau ba năm thực hiện PLDS, tỷ lệ sinh con thứ ba đều cao hơn mức của năm 2002. Đây là một điều đáng lo ngại ở tỉnh Yên Bái. Do vậy, chọn đề tài về “Nhận thức, thái độ hành vi của cán bộ lónh đạo - quản đối với pháp lệnh dân số” là đáp ứng kịp thời yêu cầu của thực tiễn, góp phần giúp các cơ quan nhà nước thực hiện thành công những mục tiêu mà chương trình dân số, DSPT của Yên Bái đã đặt ra. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Trong những năm vừa qua, do yêu cầu cả về luận thực tiễn, đã có không ít các công trình nghiên cứu trên các phương diện khác nhau về DS - KHHGĐ, DSPT, sức khoẻ sinh sản (SKSS). Tuy nhiên, nghiên cứu về tác động của PLDS tới nhận thức, thái độ, hành vi của cộng đồng dân cư nhất là của CBLĐQL thì chưa có nhiều. Mới có một số công trình nghiên cứu được tập hợp như sau: Tác giả Lê Thi đã có 2 bài viết. Bài viết thứ nhất “Tác động của những yếu tố tâm đến sự gia tăng mức sinh nhanh hiện nay” (Tạp chí Dân số phát triển số 12/2004). Tác giả đã chỉ ra những nguyên nhân khách quan dẫn đến sự gia tăng dân số trở lại. Những yếu tố tâm đang hiện diện trong tâm thức của người Việt Nam. Người dân nhận thức sai lầm về PLDS, trong đó có nêu lên sự tự nguyện của người dân trong việc sinh con. Từ đó bài viết đề cập giải quyết những vấn đề tâm không thể áp đặt thô bạo, cần phải có lẽ thuyết phục, những biện pháp tiến hành tế nhị, sâu sắc mới có thể thành công. Bài thứ hai “Gia tăng dân số đột biến sẽ làm trầm trọng thêm nạn nghèo đói sự tụt hậu của Việt Nam” (Tạp chí dân số phát triển số 2/2005). Tác giả đề cập đến hậu quả của sự gia tăng dân số dẫn đến đói nghèo khiến các chi phí cho y tế, giáo dục, văn hoá của Nhà nước không đáp ứng nổi. Tuy nhiên, đói nghèo do nhiều nguyên nhân nhưng vấn đề cơ bản chính là gia đình nghèo đông con. vậy, cả xã hội phải tham gia công tác kế hoạch hoá trong việc sinh đẻ của các gia đình. Tác giả Nguyễn Quỳnh Anh cũng có bài viết: “Pháp lệnh dân số nâng cao trách nhiệm của công dân, gia đình xã hội” (Tạp chí Cộng sản số 27/ 2003). Tác giả đề cập đến một số quy định trong PLDS, quyền lợi nghĩa vụ của công dân về DS - KHHGĐ. Trách nhiệm của Nhà nước, cơ quan, tổ chức, cá nhân trong việc thực hiện các biện pháp nâng cao chất lượng dân số. Tác giả Nguyễn Thị Vũ Thành, Lê Cự Linh cũng đã có bài viết: “Tìm hiểu một số yếu tố ảnh hưởng đến sinh con thứ 3 trở lên ở Hà Nội” (Tạp chí dân số phát triển số 6/2005). Tác giả chỉ ra các nguyên nhân dẫn đến việc sinh con thứ 3. Trong đó nghiên cứu cho thấy một bộ phận các cặp vợ chồng đã hiểu sai, hoặc cố ý làm sai PLDS. Bên cạnh đó còn có luận văn thạc sỹ Xã hội học của Nguyễn Hữu Cường (2005) về đề tài “Cán bộ các ban Đảng với việc thực hiện các chủ trương, chính sách dân số - phát triển/sức khoẻ sinh sản”, đã đi sâu phân tích, đánh giá, dự báo về xu hướng biến đổi đưa ra một số khuyến nghị, giải pháp nhằm nâng cao nhận thức, thái độ sự tham gia tích cực, có hiệu quả của đội ngũ cán bộ, công chức các ban Đảng vào công tác xây dựng thực hiện các chủ trương, chính sách DSPT/SKSS. Nghiên cứu “Đánh giá thái độ của các nhóm đối tượng đối với các qui định của chính sách DS - KHHGĐ” do TS. Nguyễn Đức Mạnh các cộng sự thực hiện vào năm 2005 cũng đã chỉ rõ thực trạng nhận thức thái độ của các nhóm đối tượng đối với một số quy định của chính sách DS - KHHGĐ PLDS như: các quy định về tuổi kết hôn; về quy mô gia đình; về khoảng cách giữa các lần sinh; về không phân biệt giới tính; cấm lựa chọn giới tính thai nhi qua siêu âm; các quy định về sử dụng các biện pháp tránh thai; khám thai đối với phụ nữ mang thai; nạo phá thai, về phòng tránh các bệnh nhiễm khuẩn đường sinh sản các bệnh lây truyền qua đường tình dục, HIV/ADIS; các quy định giáo dục giới tính sức khoẻ sinh sản vị thành niên. Trên cơ sở đó đưa ra một số khuyến nghị nhằm góp phần bổ sung, sửa đổi hoàn thiện chính sách phù hợp với yêu cầu công tác DS - KHHGĐ trong thời gian tới. Ngoài ra, khi tìm hiểu về nhận thức, thái độ hành vi của cán bộ đảng viên với chính sách dân số đã có khá nhiều công trình nghiên cứu đề cập ở những góc độ khác nhau. Tuy những nghiên cứu này được thực hiện vào thời điểm trước PLDS nhưng chúng đã cung cấp những nội dung, phương hướng, cách thức tiếp cận với vấn đề mà luận văn này đang hướng tới. Có thể kể tới một số công trình nghiên cứu sau: Đề tài nghiên cứu khoa học về “Nhận thức, thái độ thực hiện của đảng viên là cán bộ lãnh đạo chủ chốt tổ chức đảng đối với Nghị quyết về chính sách DS - KHHGĐ” do TS. Đào Trọng Cảng cộng sự tiến hành năm 1994 - 1995; “Thực trạng nhận thức chỉ đạo của đội ngũ cán bộ lãnh đạo quản lý, sau 2 năm thực hiện Nghị quyết TW4 của Ban Chấp hành Trung ương (khoá VII) về chính sách DS - KHHGĐ” do GS. Chung á cộng sự tiến hành năm 1993 - 1995. Các nghiên cứu này đã khẳng định vai trò quan trọng của các cấp uỷ Đảng CBLĐQL trong việc lãnh đạo, chỉ đạo công tác DS - KHHGĐ. Những vấn đề liên quan đến nhận thức, thái độ hành vi lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện chương trình dân số, DS - KHHGĐ của CBLĐQL các cấp cũng đã được đề cập. Trên cơ sở này mà đề xuất một số khuyến nghị có giá trị thiết thực như: Nhanh chóng trang bị những kiến thức cơ bản cần thiết về DS - KHHGĐ cho CBLĐQL ở các cấp; nâng cao chất lượng hoạt động của bộ máy quản này. Tăng cường đầu tư kinh phí trang thiết bị cho các địa phương để thực hiện công tác DS - KHHGĐ. Năm 1997, PGS.TS. Nguyễn Hữu Tri đã thực hiện đề tài“Đánh giá nhận thức vai trò của đội ngũ cán bộ quản hành chính nhà nước các cấp trong việc thực hiện chính sách DS - KHHGĐ”. Đề tài đã tiến hành nghiên cứu trên 20 đơn vị thuộc ba miền: Bắc, Trung Nam. Đề tài tập trung vào việc đánh giá mức độ nhận thức của đội ngũ cán bộ quản hành chính nhà nước các cấp trong việc thực hiện các chính sách DS - KHHGĐ. Từ đó đưa ra một số khuyến nghị cụ thể nhằm nâng cao vai trò nhận thức của cán bộ quản hành chính nhà nước đối với các vấn đề liên quan đến DS - KHHGĐ. Năm 1999, nghiên cứu của Hoàng Xuân Trường, TS. Nguyễn Phương Hồng đã tiến hành “Khảo sát, đánh giá vai trò lãnh đạo của tổ chức Đảng cán bộ chủ chốt các cấp trong việc thực hiện Nghị quyết TW4 (Khoá VII) về chính sách DS - KHHGĐ ở nước ta”. Nghiên cứu này đã chỉ ra thực trạng lãnh đạo của các tổ chức đảng, chính quyền các đoàn thể xã hội ở tỉnh, huyện sở trong việc thực hiện Nghị quyết TW4 (Khoá VII) về chính sách DS - KHHGĐ. Qua đó đề xuất khuyến nghị, các giải pháp nhằm nâng cao vai trò của tổ chức đảng cán bộ chủ chốt với công tác DS - KHHGĐ. Năm 2001, trong khuôn khổ dự án VIE/97/P16 do Trung tâm nghiên cứu dư luận xã hội thuộc Ban Tư tưởng văn hoá Trung ương đã tiến hành đề tài: “Nghiên cứu nhận thức, thái độ sự tham gia của các nhà lãnh đạo, quản chuyên gia các cấp trong việc hoạch định thực hiện các chủ trương, chính sách dân số - SKSS phát triển”. Công trình này đề cập đến nhận thức, thái độ hoạt động tuyên truyền vận động với sự tham gia của các nhà lãnh đạo, quản lý, các chuyên gia, những người có uy tín trong cộng đồng trong hoạch định thực hiện các chủ trương, chính sách, chương trình DSPT/SKSS. Trên cơ sở đó đề xuất các khuyến nghị giải pháp nâng cao hiệu quả của công tác thông tin, tuyên truyền về các chủ trương, chính sách, chiến lược DSPT/SKSS. Có thể thấy rằng, các nghiên cứu về nhận thức, thái độ hành vi của CBLĐQL với dân số, DSPT/SKSS là khá phong phú. Các nghiên cứu đã góp phần làm rõ thực trạng nguyên nhân, xu hướng biến chuyển trong nhận thức, thái độ hành vi của CBLĐQL với công tác dân số, DS - KHHGĐ DSPT trong thời gian qua. Song đến nay vẫn chưa có những công trình nghiên cứu nào đề cập một cách toàn diện sâu sắc tác động của PLDS với nhận thức, thái độ, hành vi của cộng đồng dân cư nhất là của nhóm CBLĐQL các cấp. ở địa phương như Yên Bái, các công trình nghiên cứu như vậy càng hiếm hơn. Do vậy, tôi đã mạnh dạn chọn đề tài "Nhận thức, thái độ hành vi của cán bộ lãnh đạo, quản đối với pháp lệnh dân số" làm đề tài luận văn tốt nghiệp thạc sỹ xã hội học. 3. Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn * Mục đích nghiên cứu: Luận văn tập trung vào làm rõ thực trạng nhận thức, thái độ hành vi của CBLĐQL ở tỉnh Yên Bái đối với PLDS, trên cơ sở này đề xuất một số giải pháp góp phần hoàn chỉnh PLDS các văn bản có liên quan, nâng cao hiệu lực hiệu quả việc thực hiện PLDS. * Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt được các mục tiêu trên luận văn tập trung giải quyết một số nhiệm vụ cơ bản sau: - Xác định làm rõ một số khái niệm đặt cơ cở cho việc nghiên cứu như: nhận thức, thái độ, hành vi, PLDS, CBLĐQL. - Xác định cơ sở luận những thuyết xã hội học cho việc nghiên cứu như luận của Chủ nghĩa Mác - Lênin các thuyết hành động xã hội, thuyết cơ cấu chức năng, thuyết dân số. - Thu thập, phân tích các tài liệu có sẵn khảo sát xã hội học để chỉ ra thực trạng nhận thức, thái độ hành vi của CBLĐQL đối với việc tiếp thu, thực hiện PLDS những văn bản có liên quan. - Xác định những yếu tố tác động đến nhận thức, thái độ hành vi của CBLĐQL đối với PLDS. - Dự báo xu hướng đề xuất một số khuyến nghị, giải pháp góp phần hoàn chỉnh PLDS nâng cao nhận thức, thái độ hành vi của CBLĐQL trong việc cụ thể hoá thực hiện có hiệu quả PLDS. 4. Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu của luận văn * Đối tượng nghiên cứu: Nhận thức, thái độ hành vi của CBLĐQL các cấp tỉnh, huyện sở xã, phường của Yên Bái với PLDS. * Khách thể nghiên cứu: Cán bộ lãnh đạo, quản các cấp ở tỉnh Yên Bái. * Phạm vi nghiên cứu: - Không gian: tỉnh Yên Bái. - Thời gian: Từ sau khi ban hành PLDS (2003) đến nay. 5. Giả thuyết nghiên cứu, hệ biến số khung thuyết của luận văn * Giả thuyết nghiên cứu: - PLDS có điểm quy định thiếu rõ ràng nên một bộ phận CBLĐQL có nhận thức, thái độ hành vi chưa đúng. - Công tác truyền thông về PLDS chưa đồng bộ, thiếu nhất quán nên một bộ phận CBLĐQL quán triệt chưa cụ thể, thiếu rõ ràng nên thực hiện pháp lệnh chưa tốt. - Nhận thức, thái độ hành vi của CBLĐQL đối với PLDS phụ thuộc khá nhiều vào đặc điểm cá nhân như tuổi, giới tính, trình độ học vấn, dân tộc, cấp công tác khối công tác. * Khung thuyết: Môi trườn g KT -XH Tuổi Giới tính Học vấn Dân tộc Thái đ ộ: - ủng h ộ hay không ủng hộ. - Tích c ực hay không tích cực. Hành vi: - Gương m ẫu thực hiện. - Tham gia t ổ ch ức thực hiện. - Tuyên truy ền, C ấp công tác Chính sách dân số Pháp lệnh dân s ố Kh ối công tác Cán bộ lãnh đạo, quản Nh ận thức : - Nội dung PLDS. - Trách nhi ệm cá nhân đối với PLDS. - Trách nhiệm của c ơ quan đối với PLDS. - Nghị quyết 47/ BCT. *Hệ biến số: Đề tài đã xác định hệ thống các biến số như sau: + Biến số độc lập: Đặc điểm cá nhân: - Độ tuổi. - Giới tính. - Học vấn : Trung học phổ thông, trung cấp, cao đẳng trở lên. - Dân tộc. - Cấp công tác: Cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã, phường. - Khối công tác: Khối Đảng, khối chính quyền, khối đoàn thể, khối doanh nghiệp. + Biến số phụ thuộc: Nhận thức: - Thời điểm ra đời của PLDS. - Pháp lệnh dân số quy định về trách nhiệm công dân. - Những quy định của PLDS về trách nhiệm của các cơ quan, đơn vị. - Tiếp thu PLDS qua kênh truyền thông nào? hình thức nào? - Truyền thông có gì khác biệt giữa các kênh khác nhau. - Mức hiểu biết về Nghị quyết số 47- NQ/TW của Bộ Chính trị Thái độ: - Pháp lệnh dân số ra đời đúng thời điểm chưa? - Mức độ ủng hộ của CBLĐQL đối với sự ra đời của PLDS - Cán bộ có sẵn sàng tiếp thu tổ chức thực hiện PLDS không? - Mức độ cần thiết ban hành Nghị quyết số 47- NQ/TW của Bộ Chính trị. Hành vi: - Gương mẫu thực hiện. - Tuyên truyền vận động người khác thực hiện. - Tham gia tổ chức chỉ đạo thực hiện: Nêu ý kiến sửa đổi, tổ chức lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện đầu tư nguồn lực. + Biến trung gian: Chủ trương của Đảng, chính sách của Nhà nước môi trường kinh tế xã hội. 6. Cơ sở luận phương pháp nghiên cứu của luận văn * Cơ sở luận: - Luận văn được thực hiện dựa trên cơ sở luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm của Đảng Nhà nước về dân số chính sách DS - KHHGĐ DSPT/SKSS. - Dựa trên các thuyết xã hội học như: thuyết cơ cấu chức năng, thuyết hành động xã hội, thuyết dân số. * Phương pháp nghiên cứu cụ thể: Luận văn sử dụng các phương pháp kỹ thuật nghiên cứu sau: + Phương pháp nghiên cứu định tính: - Phân tích tài liệu có sẵn: Thu thập phân tích các tài liệu bao gồm: các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài; Niên giám thống kê của tỉnh; Các báo cáo về công tác DS - KHHGĐ DSPT/SKSS của tỉnh từ năm 2002 đến nay. - Phỏng vấn sâu 12 cuộc, trong đó CBLĐQL thuộc cơ quan đảng (3 cuộc), uỷ ban nhân dân (3 cuộc), hội đồng nhân dân (3 cuộc), tổ chức đoàn thể (3 cuộc). + Phương pháp nghiên cứu định lượng: Đề tài thực hiện điều tra xã hội học 300 phiếu trưng cầu ý kiến. + Giới tính người trả lời : Nam giới : 67% Nữ giới : 33% + Về độ tuổi: Dưới 30 tuổi : 15,9% [...]... học như thuyết cơ cấu chức năng, thuyết hành động xã hội, thuyết dân số để phân tích giải hành vi của nhóm CBLĐQL với vi c giải quyết vấn đề dân số, DSPT, thực hiện PLDS Luận văn sẽ góp phần làm rõ tính quy luật trong hành vi của CBLĐQL trong vi c sinh sản nâng cao chất lượng dân số * ý nghĩa thực tiễn: - Đề tài góp phần làm rõ thực trạng nhận thức, thái độ hành vi của đội ngũ... tâm tạo ra định hướng cho vi c ứng phó, đóthái độ [84, tr.346] Thái độ của cán bộ lãnh đạo, quản đối với Pháp lệnh dân số: Là những quan điểm của đối tượng về PLDS Nó được thông qua vi c đánh giá về mức độ ủng hộ hay không ủng hộ một số quy định trong nội dung PLDS Thái độ đối với ý nghĩa, tầm quan trọng của PLDS; Mức độ ủng hộ hay không ủng hộ vi c tìm hiểu thực hiện PLDS 1.1.3 Hành vi. .. đến hành động xã hội Trên cơ sở đó, M Weber đã chỉ ra sự khác nhau giữa hành động xã hội những hành vi hoạt động khác của con người Nói tới hành động là nói tới vi c chủ thể gắn cho hành vi của mình một ý nghĩa chủ quan nào đó Hành động, kể cả hành động thụ động không hành động (ví dụ như hành động im lặng, hành động chờ đợi không làm gì cả) được gọi là hành động xã hội khi ý nghĩa chủ quan của. .. đề dân số, bao gồm quy mô dân số, cơ cấu dân số, chất lượng dân số, phân bố dân cư, các biện pháp thực hiện công tác dân số, quản nhà nước về dân số Pháp lệnh dân số được ban hành nhằm quán triệt quan điểm của Đảng tại NQTW4 (Khoá VII) về chính sách DS - KHHGĐ thể chế hoá đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng theo Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ IX Pháp lệnh dân số được xây dựng phù hợp với. .. lệnh dân số: Là văn bản qui phạm pháp luật, là cơ sở pháp bảo đảm cho vi c tổ chức thực hiện công tác dân số nâng cao trách nhiệm của công dân, gia đình, Nhà nước xã hội trong công tác dân số PLDS điều chỉnh toàn diện vấn đề dân số, bao gồm qui mô dân số, cơ cấu dân số, phân bố dân chất lượng dân số, các biện pháp thực hiện công tác dân số Theo những văn bản có tính pháp quy về dân số. .. đều tác động đến mỗi người tập hợp người Do đó, vi c quản tổ chức thực hiện các hoạt động dân số là hết sức cần thiết nhằm tác động tác động có hiệu quả đến quá trình dân số để hình thành quy mô dân số, cơ cấu dân số, phân bố dân chất lượng dân số phù hợp với sự phát triển kinh tế - xã hội trong hiện tại tương lai 1.2 Một số thuyết xã hội học áp dụng trong nghiên cứu luận văn... các động thái dân số Vận dụng thuyết quá độ dân số vào vi c xem xét nhận thức, thái độ hành vi của CBLĐQL là vi c hết sức cần Bởi dựa vào thuyết này sẽ cho phép làm rõ cơ sở thực tiễn khoa học của quá độ dân số ở nước ta hiện nay Những yếu tố cần thiết làm giảm mức chết giảm mức sinh đã đạt ngưỡng để đưa ra những quyết định có tính bước ngoặt trong PLDS hay chưa? Sự chuyển biến về nhận thức,. .. Đảng; quản là chức năng riêng củaquan nhà nước, cán bộ nhà nước Trên thực tế, không có cán bộ Đảng nào chỉ lãnh đạo về mặt chính trị mà không quản lý, không có cán bộ chính quyền nào chỉ quản các hoạt động kinh tế, xã hội, dân cư mà không lãnh đạo Như vậy, trong luận văn sử dụng khái niệm cán bộ lãnh đạo, quản là chỉ những người giữ cương vị nhất định, thường là cấp trưởng, cấp phó của các... thành 5 nhóm: Thu nhập phúc lợi; sức khoẻ dinh dưỡng; giáo dục phát triển trí tuệ; giải trí văn hoá tinh thần; môi trường sống + Công tác dân số: Là vi c quản tổ chức thực hiện các hoạt động tác động đến quy mô dân số, cơ cấu dân số, phân bố dân nâng cao chất lượng dân số (Khoản 10, điều 3 PLDS) Quan niệm này cho thấy, dân số là một tập hợp người nên mọi hoạt động kinh tế -. .. hành vi bao giờ cũng phát triển trong hệ thống cưỡng chế ít hay nhiều rõ rệt đối với chủ thể Tuy vậy nó cũng không phải hoàn toàn do các cơ cấu xã hội khách quan quy định Nó là hành vinhân diễn ra trong quá trình xã hội hoá, nó còn dựa vào những ý định động cơ của chủ thể hành vi, cũng như vào những phương tiện thực hiện hành vi của chủ thể [83, tr.125] Hành vi của cán bộ lãnh đạo, quản đối . LUẬN VĂN: Nhận thức, thái độ và hành vi của cán bộ lãnh đạo - quản lý đối với pháp lệnh dân số Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Tháng 01 năm. cao hơn mức của năm 2002. Đây là một điều đáng lo ngại ở tỉnh Yên Bái. Do vậy, chọn đề tài về Nhận thức, thái độ và hành vi của cán bộ lónh đạo - quản lý đối với pháp lệnh dân số là đáp ứng. đối, như đã sẵn có những cơ cấu tâm lý tạo ra định hướng cho vi c ứng phó, đó là thái độ [84, tr.346]. Thái độ của cán bộ lãnh đạo, quản lý đối với Pháp lệnh dân số: Là những quan điểm của

Ngày đăng: 27/06/2014, 21:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Quỳnh Anh (2003), “Pháp lệnh dân số nâng cao trách nhiệm của công dân, gia đình và xã hội”, Tạp chí Dân số và phát triển, (27), tr.50-58 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp lệnh dân số nâng cao trách nhiệm của công dân, gia đình và xã hội”, "Tạp chí Dân số và phát triển
Tác giả: Nguyễn Quỳnh Anh
Năm: 2003
3. Chung á - Nguyễn Đình Tấn (1996), Nghiên cứu xã hội học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu xã hội học
Tác giả: Chung á - Nguyễn Đình Tấn
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1996
7. Liên Châu (2005), “Xử lý nghiêm cán bộ, đảng viên, công chức sinh con thứ ba trở lên”, Báo thanh niên, (47) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xử lý nghiêm cán bộ, đảng viên, công chức sinh con thứ ba trở lên”, "Báo thanh niên
Tác giả: Liên Châu
Năm: 2005
8. Trần Thị Trung Chiến (2003), Dân số Việt Nam bên thềm thế kỷ XXI, Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dân số Việt Nam bên thềm thế kỷ XXI
Tác giả: Trần Thị Trung Chiến
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 2003
10. Nguyễn Huy Cường (2004), Cán bộ các ban Đảng với việc thực hiện các chủ trương, chính sách dân số phát triển/sức khoẻ sinh sản, Luận án thạc sĩ xã hội học, Viện xã hội học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cán bộ các ban Đảng với việc thực hiện các chủ trương, chính sách dân số phát triển/sức khoẻ sinh sản
Tác giả: Nguyễn Huy Cường
Năm: 2004
11. Bùi Quang Dũng (2004), Nhập môn lịch sử xã hội học, Nxb Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhập môn lịch sử xã hội học
Tác giả: Bùi Quang Dũng
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2004
12. Bùi Quang Dũng - Lê Ngọc Hùng (2005), Lịch sử xã hội học, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử xã hội học
Tác giả: Bùi Quang Dũng - Lê Ngọc Hùng
Nhà XB: Nxb Lý luận chính trị
Năm: 2005
13. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001
14. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2006
15. Đăng Quang Điều (2004), “Cần sớm sửa đổi pháp lệnh dân số”, Báo Lao động, (19/11) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cần sớm sửa đổi pháp lệnh dân số”, "Báo Lao động
Tác giả: Đăng Quang Điều
Năm: 2004
16. G. Endrweit và G. Trommsdoff (2001), Từ điển xã hội học, Nxb Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển xã hội học
Tác giả: G. Endrweit và G. Trommsdoff
Nhà XB: Nxb Thế giới
Năm: 2001
17. Giáo trình sơ thảo nhà nước và pháp quyền Việt Nam (1986), Thời đại trước phong kiến và thời đại phong kiến, Tập 1, Nxb Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thời đại trước phong kiến và thời đại phong kiến
Tác giả: Giáo trình sơ thảo nhà nước và pháp quyền Việt Nam
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1986
18. H.H. Gerth and C. Wright Mills (1958) From Max Weber: Essays in Sociology, New York, Oxford University Press Sách, tạp chí
Tiêu đề: Essays in Sociology
19. Ngân Hằng (2004), “Pháp lệnh Dân số 2003 có sơ hở”, Báo Lao động, (21/12) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp lệnh Dân số 2003 có sơ hở”, "Báo Lao động
Tác giả: Ngân Hằng
Năm: 2004
21. Hội đồng quốc gia chỉ đạo biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam (2002), Từ điển bách khoa Việt Nam, Tập 3, Nxb Từ điển Bách khoa Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển bách khoa Việt Nam
Tác giả: Hội đồng quốc gia chỉ đạo biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam
Nhà XB: Nxb Từ điển Bách khoa Việt Nam
Năm: 2002
22. Nguyễn Thế Huệ (2004), “Vấn đề dân số và nguồn nhân lực vùng dân tộc thiểu số nước ta”, Tạp chí Cộng sản, (9) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề dân số và nguồn nhân lực vùng dân tộc thiểu số nước ta”, "Tạp chí Cộng sản
Tác giả: Nguyễn Thế Huệ
Năm: 2004
23. Lê Ngọc Hùng (2002), Lịch sử và lý thuyết xã hội học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử và lý thuyết xã hội học
Tác giả: Lê Ngọc Hùng
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia
Năm: 2002
24. Mai Kỷ (2004), “Tỷ lệ phát triển dân số tăng trở lại: Nguyên nhân và giải pháp”, Báo Nhân dân, (22-23/11) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tỷ lệ phát triển dân số tăng trở lại: Nguyên nhân và giải pháp”, "Báo Nhân dân
Tác giả: Mai Kỷ
Năm: 2004
25. Mai Kỷ - Nguyễn Quốc Anh (2005), “Dân số tăng gấp đôi: Quá khứ và tương lai”, Báo Nhân dân cuối tuần, (10/4) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dân số tăng gấp đôi: Quá khứ và tương lai”, "Báo Nhân dân cuối tuần
Tác giả: Mai Kỷ - Nguyễn Quốc Anh
Năm: 2005
26. Khánh Lam - Mai Hạnh (2005), “Vi phạm nghiêm trọng Pháp lệnh dân số”, Báo Gia đình và xã hội, (159. 4/10) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vi phạm nghiêm trọng Pháp lệnh dân số”, "Báo Gia đình và xã hội
Tác giả: Khánh Lam - Mai Hạnh
Năm: 2005

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Hiểu biết của CBLĐQL về cơ quan ban hành PLDS phân theo trình - LUẬN VĂN: Nhận thức, thái độ và hành vi của cán bộ lãnh đạo - quản lý đối với pháp lệnh dân số docx
Bảng 2.1 Hiểu biết của CBLĐQL về cơ quan ban hành PLDS phân theo trình (Trang 41)
Bảng 2.2: Tỷ lệ CBLĐQL biết đúng về một số nội dung chính của PLDS - LUẬN VĂN: Nhận thức, thái độ và hành vi của cán bộ lãnh đạo - quản lý đối với pháp lệnh dân số docx
Bảng 2.2 Tỷ lệ CBLĐQL biết đúng về một số nội dung chính của PLDS (Trang 43)
Bảng 2.3: Hiểu biết của CBLĐQL về quyền của mỗi cặp vợ chồng và cá nhân - LUẬN VĂN: Nhận thức, thái độ và hành vi của cán bộ lãnh đạo - quản lý đối với pháp lệnh dân số docx
Bảng 2.3 Hiểu biết của CBLĐQL về quyền của mỗi cặp vợ chồng và cá nhân (Trang 50)
Bảng  2.4:  Hiểu  biết  của  CBLĐQL  về  nghĩa  vụ  của  mỗi  cặp  vợ  chồng  và  cá - LUẬN VĂN: Nhận thức, thái độ và hành vi của cán bộ lãnh đạo - quản lý đối với pháp lệnh dân số docx
ng 2.4: Hiểu biết của CBLĐQL về nghĩa vụ của mỗi cặp vợ chồng và cá (Trang 53)
Bảng  2.5:  Hiểu  biết  của  CBLĐQL  về  quy  định  các  biện  pháp  thực  hiện - LUẬN VĂN: Nhận thức, thái độ và hành vi của cán bộ lãnh đạo - quản lý đối với pháp lệnh dân số docx
ng 2.5: Hiểu biết của CBLĐQL về quy định các biện pháp thực hiện (Trang 55)
Bảng 2.6: Tương quan giữa quy định các biện pháp nâng cao chất lượng dân - LUẬN VĂN: Nhận thức, thái độ và hành vi của cán bộ lãnh đạo - quản lý đối với pháp lệnh dân số docx
Bảng 2.6 Tương quan giữa quy định các biện pháp nâng cao chất lượng dân (Trang 57)
Bảng 2.8: Thái độ của CBLĐQL đối với quy định nghiêm cấm lựa chọn giới - LUẬN VĂN: Nhận thức, thái độ và hành vi của cán bộ lãnh đạo - quản lý đối với pháp lệnh dân số docx
Bảng 2.8 Thái độ của CBLĐQL đối với quy định nghiêm cấm lựa chọn giới (Trang 68)
Bảng  2.9:  ý  kiến  CBLĐQL  đánh  giá  hiện  tượng  sinh  con  thứ  3  trở  lên  theo - LUẬN VĂN: Nhận thức, thái độ và hành vi của cán bộ lãnh đạo - quản lý đối với pháp lệnh dân số docx
ng 2.9: ý kiến CBLĐQL đánh giá hiện tượng sinh con thứ 3 trở lên theo (Trang 71)
Bảng 2.10: Sự tham gia tổ chức thực hiện PLDS của CBLĐQL - LUẬN VĂN: Nhận thức, thái độ và hành vi của cán bộ lãnh đạo - quản lý đối với pháp lệnh dân số docx
Bảng 2.10 Sự tham gia tổ chức thực hiện PLDS của CBLĐQL (Trang 73)
Bảng 2.11: Sự tham gia tổ chức thực hiện PLDS của CBLĐQL theo cấp công - LUẬN VĂN: Nhận thức, thái độ và hành vi của cán bộ lãnh đạo - quản lý đối với pháp lệnh dân số docx
Bảng 2.11 Sự tham gia tổ chức thực hiện PLDS của CBLĐQL theo cấp công (Trang 74)
Bảng 2.11 cho thấy, CBLĐQL đã tham gia “tìm đọc PLDS” ở cấp tỉnh chiếm tỷ lệ  cao  nhất  (79,7%),  cấp  huyện  đứng  thứ  hai  (76,6%)  và  thấp  nhất  là  cấp  xã,  phường  (51,5%) - LUẬN VĂN: Nhận thức, thái độ và hành vi của cán bộ lãnh đạo - quản lý đối với pháp lệnh dân số docx
Bảng 2.11 cho thấy, CBLĐQL đã tham gia “tìm đọc PLDS” ở cấp tỉnh chiếm tỷ lệ cao nhất (79,7%), cấp huyện đứng thứ hai (76,6%) và thấp nhất là cấp xã, phường (51,5%) (Trang 75)
Bảng số liệu trên cho thấy, dù có đa phần CBLĐQL  đánh  giá là tuyên truyền  về  PLDS đã là nhất quán, không mâu thuẫn - LUẬN VĂN: Nhận thức, thái độ và hành vi của cán bộ lãnh đạo - quản lý đối với pháp lệnh dân số docx
Bảng s ố liệu trên cho thấy, dù có đa phần CBLĐQL đánh giá là tuyên truyền về PLDS đã là nhất quán, không mâu thuẫn (Trang 78)
Bảng số liệu trên cho thấy, phần đông CBLĐQL trả lời cho rằng, thực hiện PLDS  là trách nhiệm của từng công dân chiếm tỷ lệ cao nhất 87,3% - LUẬN VĂN: Nhận thức, thái độ và hành vi của cán bộ lãnh đạo - quản lý đối với pháp lệnh dân số docx
Bảng s ố liệu trên cho thấy, phần đông CBLĐQL trả lời cho rằng, thực hiện PLDS là trách nhiệm của từng công dân chiếm tỷ lệ cao nhất 87,3% (Trang 81)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w