Đề tài: Tìm hiểu thực trạng sử dụng nhóm phương pháp khuyến khích và điều chỉnh hành vi trong giáo dục đạo đức cho học sinh các trường tiểu học ở khu vực thành phố Vĩnh Yên- Vĩnh Phú ppt
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 52 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
52
Dung lượng
297 KB
Nội dung
TrầnThị Lan Khóa luận tốt nghiệp Lớp A K34 Khoa GDTH ĐHSP Hà Nội II PHẦN 1: MỞ ĐẦU I. Lý do chọn đề tài Khi xã hội phát triển, văn hóa được mở cửa nó đã ảnh hưởng không nhỏ đến lối sống của giới trẻ, ta đi đường hay lướt qua vài trang Web không khỏi bức xúc về thông tin như thái độ thờ ơ của con người trước những người bị nạn, thậm trí còn hôi của, hay những hànhvi man dợ,… rồi đến những clip các nữ sinh đánh nhau tung lên mạng, rồi cuộc chơi bời thâu đêm suốt sáng quăng mình trên sàn nhảy, thử hỏi nhũng con người như vậy có làm cho xã hội phát triển được không? Trong khi đó ta hãy thử xem một đất nước Nhật Bản bị tàn phá nặng nề về sóng thần nhưng ở đó không có cướp bóc, không có hôi của, không có bán hàng ăn chặn mà thay vào đó là lòng yêu thương đùm bọc nhau vượt qua khó khăn, một xã hội trật tự. Quay trở lại với đất nước chúng ta vẫn có những hình ảnh tốt đẹp như bài văn của em trường Amsdam về tấm lòng hiếu thảo với cha mẹ, vẫn có những tấm lòng nhân ái. Qua đó ta thấy con người cần có đứcvà tài. Đạođức là cơ sở để phát triển tài năng, ngược lại tài năng chỉ có thể phát huy cống hiến cho xã hội khi con người đó có đức mà thôi. Hồ Chí Minh đã viết “ Cũng như sông thì phải có nguồn mới có nước, không có nguồn thì sông cạn. Cây phải gốc, không có gốc thì cây héo. Người cách mạng phải có đạo đức, không có đạođức thì tài giỏi mấy cũng không lãnh đạo được nhân dân ”[ Tr 252,253] Xã hội đặt ra ngày càng cao đối với hệ thống giáo dục, đòi hỏi nền giáodục phải đào tạo ra những con người : “ phát triển trí tuệ, cường tráng về thể lực, phong phú về tinh thần, trong sáng về đạođức ”. Bậc tiểuhọc là nền tảng nhằm hình thànhởhọcsinh những cở sở ban đầu chosự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và kỹ năng cơ bản đểhọcsinh tiếp tục học trung học cở sở, trung họcphổ thông và xa - 1 - TrầnThị Lan Khóa luận tốt nghiệp Lớp A K34 Khoa GDTH ĐHSP Hà Nội II hơn nữa sau này làm người, cho nên phải chú trọnggiáodụcđạođứcchohọcsinh ngay từ bậc tiểuhọcvìở độ tuổi này các em còn nhỏ rất dễhọcđiều tốt cũng như dễhọcđiều xấu. Giáodụcđạođứcchocác em thông qua nhà trường, gia đình và xã hội. Thời cuộc mới tạo nên thang đánh giá mới, thước đo giá trị mới trên cơ sở giữ gìn các giá trị nhân loại và dân tộc như: lòng yêu nước, lòng nhân ái, yêu lao động, tinh thần tập thể tính cộng đồng…Điều đáng quan tâm là có những biến động về đạođứctrong bộ phận giới trẻ hiện nay vấn đề đặt ra chogiáodục thế hệ trẻ của con người Việt Nam. Nghị quyết Hội nghị TW2- Đại hội VIII đã nêu: “ Đặc biệt đáng lo ngại là một bộ phận học sinh, sinh viên có tình trạng suy thoái về đạo đức, mờ nhạt về ý tưởng, theo lối sống thực dụng, thiếu hoài bão lập thân, lập nghiệp về tương lai bản thân và đất nước ”[7-Tr4] cũng như trong “chương trình tọa đàm về nâng cao chất lượng vàhiệu quả giáodụcphổ thông” ( TP.HCM, 14-15/2/2006), GS. Trần Thanh Đàm, đã đưa ra ý kiến: “ Tôi nghĩ chúng ta không lo con trẻ thiếu tri thức mà lo chúng hư hỏng nhân cách ” đây có thể là nguyên nhân dẫn đến đổi mới toàn ngành giáodục chú trọng đến nội dungphươngpháp dạy học… Thựctrạnggiáodụcđạođứctrongcác nhà trường chưa được đảm bảo và chú trọng. Bộ Giáo Dục-Đào tạo đẩy mạnh chương trình “ giáodục toàn diện ” không đơn thuần chỉ cung cấp chohọcsinh một cách đầy đủ tri thức mọi mặt trong cuộc sống mà quan trọng hơn là phải giáodục nhân cách chocác em, mà có lẽ trong những năm qua chúng ta coi nhẹ giáodụcđạođức chỉ chú trọng đến giáodục kiến thứcđể rồi bỗng giật mình về tình trạngđạođức của học sinh, sinh viên trong những năm gần đây. Chứng tỏ giáodụcđạođứctrong nhà trườngởcác cấp học chưa thựcsự có hiệu quả, do vậy cần chú trọng hơn và có kế hoạch giáodụcđạođứcchohọcsinh đặc biệt họcsinhtiểu học. Phải chăng việc sử - 2 - TrầnThị Lan Khóa luận tốt nghiệp Lớp A K34 Khoa GDTH ĐHSP Hà Nội II dụngcácphươngphápgiáodụcđạođức chưa có hiệu quả đặc biệt là nhómcácphươngphápkhuyếnkhíchvàđiềuchỉnhhành vi. Qua tìmhiểuthực tế giáo viên tiểuhọcởkhuvựcthànhphốVĩnhYên-Vĩnh Phúc về việc sửdụngnhómcácphươngphápkhuyếnkhíchvàđiềuchỉnhhànhvitronggiáodụcđạođức chưa chuẩn như sự khen thưởng, trách phạt chưa kịp thời, không thường xuyên phát động phong trào thi đua họcsinh làm việc tốt, học tập tốt. Ngoài ra nhiều cô giáo còn mang nặng tâm trạng của gia đình, nỗi ưu tư trong cuộc sống, áp lực trong công việc cũng như mỗi quan hệ với đồng nghiệp trongtrường làm ảnh hưởng phần nào đến chất lượng giáodụcđạođứcchohọc sinh. Tronggiáodụcđạođức vai trò của nhómcácphươngphápkhuyếnkhíchvàđiềuchỉnhhànhvitronggiáodụcđạođứcchohọcsinhtiểuhọc rất quan trọng nó giúp chohọcsinh được tiến bộ vàđiềuchỉnhhànhvitronghọc tập vàtrong cuộc sống. Qua các phân tích trên là lý do đó tôi chọn đề tài “ TìmhiểuthựctrạngsửdụngnhómphươngphápkhuyếnkhíchvàđiềuchỉnhhànhvitronggiáodụcđạođứcchohọcsinhcáctrườngtiểuhọcởkhuvựcthànhphốVĩnhYên-Vĩnh Phúc ” Nhằm nâng cao hiệu quả giáodụcđạođứcchohọcsinhtiểu học. II. Lịch sử nghiên cứu đề tài Qua tìmhiểu tôi thấy đã có nhiều tác giả bàn về giáodụcđạođứcchohọcsinhtiểuhọc như: Lưu Thu Thủy – “ GiáodụchànhviđạođứcchohànhsinhTiểuhọc qua trò chơi ” Lưu Thu Thủy – “ Đổi mới phươngpháp dạy họcđạođứcởtiểuhọc ” Nguyễn Thị Thanh Thủy – “ Giáodụcđạođứcchohọcsinhtiểuhọc thông qua hoạt động ngoài giờ lên lớp ” - 3 - TrầnThị Lan Khóa luận tốt nghiệp Lớp A K34 Khoa GDTH ĐHSP Hà Nội II Hà Thế Ngữ - “ Một số vấn đề về phươngphápgiáodụcđạođứcvàgiáodục môn đạođứcở cấp 1 ” Khi bàn tới giáodụcđạođứcchohọcsinhTiểuhọccác tác giả cũng đã nói đến cácphươngphápgiáodụcđạođứcchohọcsinh như thế nào, tuy nhiên chưa đi tìmhiểuthựctrạngsửdụngcácphươngpháp đó như thế nào tronggiáodụcđạođứcởcáctrườngtiểuhọcởthànhphốVĩnh Yên – Vĩnh Phúc. III. Mục đích nghiên cứu Phát hiện ra thựctrạngsửdụngnhómcácphươngphápkhuyếnkhíchhànhvivàđiềuchỉnhtronggiáodụcđạođứcchohọcsinhtrongcáctrườngtiểuhọcởkhuvựcthànhphốVĩnh Yên tỉnh Vĩnh Phúc và nguyên nhân dẫn đến thực trạng. Trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp nhằm khắc phục thựctrạng thông qua đó góp phần nâng cao chất lượng giáodụcđạođứcchohọcsinhtiểu học. IV. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Thựctrạngsửdụngnhómcácphươngphápkhuyếnkhíchvàđiềuchỉnhhànhvitronggiáodụcđạo đức. - Phạm vi nghiên cứu: TronggiáodụcđạođứcchohọcsinhcáctrườngtiểuhọcởkhuvựcthànhphốVĩnhYên-Vĩnh Phúc. V. Giả thuyết khoa học Việc sửdụngnhómcácphươngphápkhuyếnkhíchvàđiềuchỉnhhànhvitronggiáodụcđạođứcchohọcsinhtiểuhọc tại thànhphốVĩnhYên-Vĩnh Phúc chưa đảm bảo tôt, chất lượng chưa cao. Một trong những nguyên nhân cơ bản dẫn đến thựctrạng đó là chất lượng đội ngũ giáo viên vàđiều kiện cơ sở vật chất chưa đảm bảo. VI. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt được mục đích trên, tôi đưa ra các nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể như sau: 1. Tìmhiểu cơ sở lí luận của đềtài: - 4 - TrầnThị Lan Khóa luận tốt nghiệp Lớp A K34 Khoa GDTH ĐHSP Hà Nội II 2.Tìm hiểuthựctrạngsửdụngnhómcácphươngphápkhuyếnkhíchvàđiềuchỉnhhànhvitronggiáodụcđạođứchọcsinhtiểuhọcởkhu cực thànhphốVĩnhYên-Vĩnh Phúc. 3. Tìmhiểu nguyên nhân dẫn đến thựctrạng đó, từ đó đề xuất các giải pháp. VII. Phươngpháp nghiên cứu của đề tài Cácphươngpháp nghiên cứu được sửdụngtrongđềtài: - Phươngpháp đọc sách - Phươngpháp quan sát - Phươngphápđiều tra - Phươngpháp thống kê toán học VIII. Kế hoạch thực hiện đềtài: - Tháng 10 đến tháng 11 năm 2011: Nhận đề tài và hoàn thànhđề cương - Tháng 12 năm 2011 đến tháng 1 năm 2012: Tìmhiểu cơ sở lí luận - Tháng 2 đến tháng 4 năm 2012: Tìmhiểuthựctrạngvà nguyên nhân dẫn đến thực trạng, đưa ra giải pháp. - Tháng 5 năm 2012: Tổng kết hoàn thànhđề tài. IX. Cấu trúc của đềtài: Phần 1: Mở đầu Phần 2: Nội dung Chương 1: Một số vấn đề lí luận về phươngpháp I.Một số vấn đề về giáodụcđạođức 1. Về giáodụcđạo đức. 2. Một số vấn đề về giáodụcđạođứcchohọcsinhtiểu học. II.Nhóm cácphươngphápkhuyếnkhíchvàđiềuchỉnhhànhvitronggiáodụcđạo đức. - 5 - TrầnThị Lan Khóa luận tốt nghiệp Lớp A K34 Khoa GDTH ĐHSP Hà Nội II 1. Khái niệm phươngphápgiáo dục. 2. Hệ thống cácphươngphápgiáodụcđạo đức. 3. Phươngpháp khen thưởng. 4. Phươngpháp trách phạt. 5. Phươngpháp thi đua. Chương 2: ThựctrạngsửdụngnhómcácphươngphápkhuyếnkhíchvàđiềuchỉnhhànhvitronggiáodụcđạođứcchohọcsinhcáctrườngtiểuhọcởthànhphốVĩnhYên-Vĩnh Phúc. I. Thựctrạng về đội ngũ giáo viên. II. Thựctrạng nhận thức của giáo viên về phươngphápgiáo dục. 1. Nhận thức của giáo viên về tầm quan trọng của việc sửdụngnhómcácphươngphápkhuyếnkhíchvàđiềuchỉnhhànhvitronggiáodụcđạođức của họcsinhtiểu học. 2. Nhận thức của giáo viên về vai trò sửdụngnhómcácphươngphápkhuyếnkhíchvàđiềuchỉnhhànhvitronggiáodụcđạođứcchohọcsinhtiểuhọc III. ThựctrạngsửdụngnhómcácphươngphápkhuyếnkhíchvàđiềuchỉnhhànhvitronggiáodụcđạođứcchohọcsinhtiểuhọcởkhuvựcthànhphốVĩnhYên-Vĩnh Phúc. 1. Thựctrạngsửdụngphươngpháp khen thưởng. 2. Thựctrạngsửdụngphươngpháp trách phạt. 3.Thực trạngsửdụngphươngpháp thi đua. Chương 3: Nguyên nhân của thựctrạngvà những giải pháp cần thiết để đảm bảo tốt việc sửdụngnhómphươngphápkhuyếnkhíchvàđiềuchỉnhhànhvitronggiáodụcđạođứcchohọcsinhtiểu học. I. Nguyên nhân của thực trạng. - 6 - TrầnThị Lan Khóa luận tốt nghiệp Lớp A K34 Khoa GDTH ĐHSP Hà Nội II II. Những giải pháp cần thiết để đảm bảo tốt việc sửdụngnhómcácphươngphápkhuyếnkhíchvàđiềuchỉnhhànhvitronggiáodụcđạo đức. Phần 3: Kết luận và kiến nghị I. Kết luận. II. Kiến nghị. - 7 - TrầnThị Lan Khóa luận tốt nghiệp Lớp A K34 Khoa GDTH ĐHSP Hà Nội II PHẦN II: NỘI DUNG Chương 1: Một số vấn đề lí luận về phươngphápgiáodụcđạođức I. Một số vấn đề về đạođứcvàgiáodụcđạođức 1. Về giáodụcđạo đức: Đạođức là một bộ phận quan trọngtrongcác hình thái xã hội phản ánh tồn tại xã hội dưới những chuẩn mực đạo đức. Theo quan niệm của Mác-xít: “ Đạođức là hệ thống những quy tắc chuẩn mực của đời sống xã hội vàhànhvi của con người. Nó quy định nghĩa vụ của người này với người khác, nghĩa vụ của con người đối với xã hội ” Đạođức ra đời là do nhu cầu thực tiễn cuộc sống đểthực hiện chức năng duy trì mối quan hệ giữa con người với con người, duy trì trật tự xã hội và thông qua đó làm cho xã hội tồn tại và phát triển. Đạođức hình thành một cách tự phát ngay trong hiện thực. Đạođức được duy trì bằng lương tâm và dư luận xã hội. Đạođức là một hiện tượng xã hội xuất hiện đầu tiên khi loài người mới hình thành. Đạođức ra đời phát triển cùng quá trình biến đổi kinh tế - xã hội vàsự tiến bộ văn hóa, vật chất tinh thần của con người. Hiện nay có nhiều quan niệm khác nhau về nguồn gốc, bản chất về đạo đức. Theo quan niệm triết học Mác – Lênin, Đạođức là một hình thái ý thức xã hội, có quan hệ với các hình thái xã hội khác, nảy sinh từ tồn tại xã hội, phát triển cùng sự biến đổi tồn tại của xã hội. Nhưng Đạođức khác với các hình thái ý thức xã hội ởchỗ nó điềuchỉnh hoạt động của con người trong mỗi quan hệ xã hội, giúp con người tự hoàn thiện nhân cách của mình. Đạođức là một phạm trù lịch sử. Khi điều kiện kinh tế - xã hội sinh ra nó thay đổi thì tất yếu các quan hệ xã hội và quan hệ đạođức cũng thay đổi theo. Với tư cách như một sự định hướng chocác quan hệ xã hội; vừa với tư cách - 8 - TrầnThị Lan Khóa luận tốt nghiệp Lớp A K34 Khoa GDTH ĐHSP Hà Nội II phản ánh quan hệ đạođức của xã hội mới thì sớm hay muộn ý thứcđạođức cũng thay đổi theo. Trong xã hội có giai cấp thì đạođức mang tính giai cấp rõ rệt, ứng với giai cấp khác nhau là nền giáodụcđạođức khác nhau, nền giáodụcđạođức của giai cấp này khác nền giáodục của giai cấp kia về mục đích, nội dung, phương pháp. Đạođức là một nhân tố quan trongtrọng của nhân cách và được xem là khái niệm luân thường đạo lý của con người, nó thuộc về vấn đề đánh giá tốt/xấu, đúng/ sai, lành/ ác, hiền/ dữ…trong phạm vi: Lương tâm con người, hệ thống phép tắc đạođứcvà trừng phạt mà đôi lúc còn được gọi giá trị đạo đức. Đạođức gắn liền với văn hóa, chủ nghĩa nhân văn, triết họcvàpháp luật của một xã hội. Hay nói một cách dễ hiểu, đạođức là những khuynh hướng tốt đẹp trong tâm hồn con người, mà những khuynh hướng đó tạo nên những lời nói, hànhvi bên ngoài phù hợp với những quy tắc ứng xử của cộng đồng, xã hội khiến cho mọi người xung quanh được an vui, lợi ích, chuyển hóa. Có thể nói đạođức là cái tốt, cái đúngở bên trong con người được biểu hiện ra bên ngoài bằng lời nói, hành vi. Đạođức là cái gốc bên trong được chuyển hóa thành lời nói vàhànhvi tốt đẹp bên ngoài. Tức là con người phải có nhận thức đúng, tốt về sự vật, hiện tượng. Để có được nhận thứcđúng cần phải có giáo dục. “ Hiền dữ phải đâu là tính sẵn, phần nhiều do giáodục mà nên ” ( Hồ Chí Minh ).Giáo dục nói chung vàgiáodụcđạođức nói riêng phải được thực hiện ngay từ lúc nhỏ, từ lúc lứa tuổi tiểu học. 2. Một số vấn đề về giáodụcđạođứcchohọcsinhtiểuhọc Chúng ta có thể nhận thấy thành phần quan trọngvà căn bản của giáodụcphổ thông và cũng như mục đích của toàn bộ công tác giáodụcđạođức thế hệ trẻ tronggiáodục không những có kiến thứcphổ thông mà phải có đạođức cách mạng – đạođức của con người mới xã hội chủ nghĩa ( XHCN ). Cho nên công - 9 - TrầnThị Lan Khóa luận tốt nghiệp Lớp A K34 Khoa GDTH ĐHSP Hà Nội II tác giáodục trước hết phải chăm lo bồi dưỡng đạođứccho người học, coi đó là cái gốc chosự phát triển nhân cách. Chínhvì vậy khi nói đến việc họctrong chế độ mới, Bác Hồ đã nói: “ Bầy giờ phải họcđể yêu tổ quốc, yêu nhân dân, yêu lao động, yêu khoa học, yêu đạođức ”. Giáodụcđạođứcchohọcsinhtiểuhọc là quá trình tác động từ nhiều con đường khác nhau làm cho nhân cách họcsinh phát triển đúng về mặt đạo đức, tạo cơ sở đểcác em có hànhvi ứng xử phù hợp với chuẩn mực đạođứctrong mỗi quan hệ của cá nhân với bản thân, với người khác và xã hội. Kết quả của quá trình giáodụcđạođứchọcsinh là họcsinh có được phẩm chất đạođức tốt đẹp, bền vững, có hiểu biết để ứng xử đúngtrongcác mỗi quan hệ cụ thể. Giáodụcđạođứcchohọcsinhtiểuhọc là vấn đề cần thiết, trước hết vìvị trí của trẻ em trong tương lai nước nhà, làm chocác em trở thành những công dân tốt, đủ phẩm chất và năng lực trí tuệ để gánh vác vận mệnh dân tộc. Đó là nhiệm vụ chính trị hàng đầu của nhà trường nói chung vàtrườngtiểuhọc nói riêng. Có nhiều phươngphápgiáodụcđạođứccho trẻ tiểuhọc nhưng có lẽ trườngtiểuhọc là nơi có thể làm tốt công tác giáodụcđạo đức. Như chúng ta đã biết trẻ tiểuhọcdễ dàng học được điều tốt và cũng dễ dàng nhiễm điều xấu. Nếu ngay từ bậc học này không có sự đầu tư quan tâm giáodụcđạođức thì rất khó cho việc hình thành nhân cách con người sau này. Chínhvì thế môn họcđạođứctrong nhà trườngtiểuhọc có nhiệm vụ cung cấp những tri thức cơ bản ban đầu về phẩm chất đạođức con người và rèn luyện những hànhvi ứng xử theo các chuẩn mực đạođức xã hội. Nội dung của môn đạođứctrong nhà trườngtiểuhọc được quy định trong chương trình giáodụcphổ thông cấp tiểu học. - 10 - [...]... của giáovi n về vi c sựdụngnhómcácphươngphápkhuyếnkhíchvàđiềuchỉnhhànhvitronggiáodụcđạođứchọcsinhtiểuhọc 1 Nhận thức của giáovi n về tầm quan trọng của vi c sửdụngnhómcácphươngphápkhuyếnkhíchvàđiềuchỉnhhànhvitronggiáodụcđạođứcchohọcsinhtiểuhọcĐểtìmhiểuthựctrạng này, tôi đã sửdụng câu hỏi sau: “ Theo Thầy ( Cô ) trongthực tiễn giáo dục, vi c sửdụng nhóm. .. quả giáodục chưa cao III Thực trạngsửdụng nhóm cácphươngphápkhuyếnkhíchvàđiềuchỉnhhànhvitronggiáodụcđạođứcchohọcsinhtiểuhọcởthànhphốVĩnh Yên – Vĩnh Phúc Thông qua trao đổi với giáovi n, học sinh, quan sát các hoạt động giáo dục, dự giờ dạy tiết đạođức kết hợp với sửdụng phiếu ý kiến đểtìm thực trạngsửdụng nhóm phươngphápkhuyếnkhíchvàđiềuchỉnhhànhvitronggiáo dục. .. vực đã sửdụngphươngpháp thi đua tronggiáođụcđạođức nhưng chưa tốt Chương 3: Nguyên nhân của thựctrạngvà những giải pháp cần thiết để đảm bảo tốt vi c sửdụngnhómphươngphápkhuyếnkhíchvàđiềuchỉnhhànhvitronggiáodụcđạođứcchohọcsinhtiểuhọc 1 Nguyên nhân của thựctrạng Qua tìmhiểuthực tế về sửdụngnhómphươngphápkhuyếnkhíchvàđiềuchỉnhhànhvi tại thànhphốVĩnh Yên -Vĩnh. .. của giáovi n về vai trò nhómcácphươngphápkhuyếnkhíchvàđiềuchỉnhhànhvitrongvi c giáodụcđạođứcchohọcsinhtiểuhọcĐểtìmhiểuthựctrạng này, tôi sửdụng bộ câu hỏi sau: Theo các Thầy ( Cô ) nhómcácphươngphápkhuyếnkhíchvàđiềuchỉnhhànhvi có vai trò như thế nào trongvi c giáodụcđạođứchọc sinh: 1 Phát huy tính tích cực của họcsinh vào các hoạt động thực tiễn 2 Khuyến khích. .. những hành vi, những kinh nghiệm ứng xử xã hội thành thói quen văn hóa chohọcsinhNhómphươngpháp này bao gồm: - Phươngpháp đòi hỏi sư phạm - Phươngpháp tập thói quen - Phươngpháp rèn luyện c Nhómcácphươngphápkhuyếnkhíchvàđiềuchỉnhhànhvi [7] Nhómcácphươngphápkhuyếnkhíchvàđiềuchỉnhhànhvitronggiáodụcđạođứchọcsinhtiểuhọc có khả năng to lớn trongvi c động vi n học sinh. .. đua Tronggiáodục đã có khen thì phải có chê, hai phươngpháp này bao giờ cũng đi liền với nhau Tuy nhiên đây không phải là mục tiêu mà chỉ là phương tiện đểgiáodục nằm khuyếnkhích hoặc điềuchỉnhhànhvi cá nhân Chương 2: Thực trạngsửdụng nhóm cácphươngphápkhuyếnkhíchvàđiềuchỉnhhànhvitronggiáodụcđạođứcchohọcsinhcáctrườngtiểuhọcởthànhphốVĩnhYên-Vĩnh Phúc Đểtìmhiểu thực. .. hiểuthựctrạng của vi c sửdụngnhómcácphươngphápkhuyếnkhíchvàđiềuchỉnhhànhvitronggiáodụcđạođức cho họcsinhtiểuhọcởkhuvựcthànhphốVĩnh Yên – Vĩnh Phúc, tôi đã sửdụngphươngphápđiều tra bảng hỏi Ăngket có kết hợp với phươngpháp trò chuyện, phươngpháp quan sát các hoạt động dạy học, cũng như các hoạt động ngoài giờ lên lớp như: các tiết sinh hoạt đầu tuần, tiết sinh hoạt... phươngphápgiáodục gia đình, cácphươngphápgiáodục nhà trường, cácphươngphápgiáodục xã hội, phươngphápgiáodục trên lớp, phươngphápgiáodục ngoài lớp Căn cứ vào đối tượng giáodục ta có phươngphápgiáodục trẻ mẫu giáo, giáodục trẻ vịthành niên, phươngphápgiáodục trẻ khuyết tật, phươngphápgiáodục cá biệt… Do tính chất phức tạp và đa dạng của phươngpháp nên có nhiều cách gọi tên và. .. đạođứchọcsinh tại ba trườngtiểuhọc tôi nhận thấy như sau: 1 Thực trạngsửdụng phương pháp khen thưởng tronggiáodụcđạođứcchohọcsinhtiểuhọcĐểtìmhiểuthựctrạng tôi đã sửdụng câu hỏi sau: Thầy ( Cô ) có thường sửdụngphươngpháp khen thưởng để động vi n học sinh, đồng thời đểcáchọcsinh khác noi theo và phấn đấu vươn lên Có Không * Nếu thường sửdụngphươngpháp khen thưởng thì trong. .. của trường, trên cơ sở đó giáodục ý thức tự hoàn thiện nhân cách bản thân, nhận thức về ý nghĩa cá nhân và xã hội trong từng suy ngĩ vàhành động của các em họcsinh Qua quan sát vàtìmhiểuởcáctrườngtrongkhuvựcthànhphốVĩnh Yên -Vĩnh Phúc tôi thấy các thầy ( cô ) ở đây không chỉ giáodụcđạođứchọcsinh qua các bài giảng trên lớp mà đã gắn kết sửdụngphươngphápkhuyếnkhíchvàđiềuchỉnhhành . khích và điều chỉnh hành vi trong giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học III. Thực trạng sử dụng nhóm các phương pháp khuyến khích và điều chỉnh hành vi trong giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học. cứu: Thực trạng sử dụng nhóm các phương pháp khuyến khích và điều chỉnh hành vi trong giáo dục đạo đức. - Phạm vi nghiên cứu: Trong giáo dục đạo đức cho học sinh các trường tiểu học ở khu vực thành. nhóm phương pháp khuyến khích và điều chỉnh hành vi trong giáo dục đạo đức cho học sinh các trường tiểu học ở khu vực thành phố Vĩnh Yên- Vĩnh Phúc ” Nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức cho học