1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận quản trị học đạo đức kinh doanh những vấn đề đạo đức hiện nay của doanh nghiệp việt nam giải pháp đề xuất

12 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Hiện nay, thị trường Việt Nam được xếp vào một trong những thị trường tiềm năng của thê giới, điều này được thể hiện qua việc các doanh nghiệp, công ty nước ngoài đang đồ xô vào thị trườ

Trang 1

ĐẠI HỌC UEH TRƯỜNG KINH DOANH

KHOA QUAN TRI UEH UNIVERSITY TIEU LUAN

Môn hoc: Quan tri hoc Giảng viên: T.S Lé Viét Hung

Sinh viên: Nguyễn Thành Luân

Khóa — Lớp: K49 — AD0006

` MSSV: 31231022355

Dé tai: Dao Đức kính doanh & Những vân để đạo đức hiện nay

của doanh nghiệp Việt Nam & Giải pháp đề xuất

Trang 2

I Phan mo dau ¬——— 3

II Phần nội dung 5 1 S1 SE E1 E1E 211011 2222 11 12H 111111121 nga 4

1 Đạo đức kính doanh - 5 2 222020122121 1122111122111121111 221112011112 011 1111211111 4 Ld Khải niệm Đạo đức kiHH OdHÌ Ú Q HH ng HH kh keo 4 1.2 Các nguyên tắc và chuẩn mực của Đạo đức kinh doanh cà 4 13 ¥ nghĩa của việc thực hiện tot dao ditc kinh doanh 0.00.0 0.c0cccccccc ccc cece 6 2 Thực trạng đạo đức kinh doanh ở Việt Ñam Q22 22h re 8

2.1 An toàn thực phẩm se ga 8

22, Vấn đề sở hiữm trí tHỆ 5c 2t 1H21 re 9

3 Mộtsố giải pháp để giải quyết vấn đề, nâng cao đạo đức kinh doanh của các doanh nghiệp ở Việt Nam 2 0 022111212 1211121 1112111011201 1 1811181121111 tr ty 10

II Kết Luận - 5 S1 E1 1E 1121121 11011222211 12H11 11 1n na 11

Trang 3

L Phần mở đầu

Toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay đang trở thành một xu thế khách

quan và tất yếu của tat ca các nước trên thế giới, không kể các nước đang phát triển hay phát triển, các nước giàu hay nghèo Trong xu thế đó quốc gia nào có chiến lược, chính sách, biện pháp và công cụ quản lí hợp lí sẽ mang lại lợi ích, sự phát triển về kinh tế cho quốc gia đó, ngược lại sẽ mang lại kết quả xấu Và cũng đồng thời sự toàn cầu hóa và hội nhập sẽ mang lại những cơ hội và thách thức cho doanh nghiệp trong nước, sự cạnh tranh sẽ diễn ra quyết liệt hơn giữa các doanh nghiệp trong nước và giữa trong nước và các công ty nước ngoài Việc cạnh tranh sẽ làm cho nền kinh tế quốc gia phát triển đồng thời mang đến lợi ích tốt nhất cho người tiêu dùng, nhưng bên cạnh đó vẫn còn tồn tại những mặt xấu của cạnh tranh làm hại đến nền kinh tế quốc gia, dén méi trường, sức khéo của người tiêu dùng và đặc biệt làm suy thoái đi đạo đức kinh doanh của các doanh nghiệp

khi chí biết nghí tới lợi nhuận

Hiện nay, thị trường Việt Nam được xếp vào một trong những thị trường tiềm năng của thê giới, điều này được thể hiện qua việc các doanh nghiệp, công ty nước ngoài đang đồ xô vào thị trường Việt Nam ngày càng nhiều, và xem việc chỉnh phục người tiêu dùng Việt Nam là một chiến lượt kinh doanh có quy mô hàng đầu của công ty mình Điều này đồng nghĩa với việc thị trường Việt Nam sẽ trở thành một chiến trưởng quyết liệt cho các doanh nghiệp trong và ngoài nước, các doanh nghiệp sẽ cạnh tranh với nhau đề có thê tồn

tại trên thị trường Việc cạnh tranh mang lại kết quả hai mặt cho nền kinh tế, môi trường

và người tiêu dùng Nhiều doanh nghiệp hiện nay vì lợi nhuận của doanh nghiệp đã bất chap tat ca, hủy hoại môi trường thiên nhiên, xem thường sức khẻo của người tiêu dùng làm xấu đi hình ảnh của những nhà kinh doanh, và các doanh nghiệp Việt Nam Cạnh

tranh có mặt xấu như thế nhưng bên cạnh đó nó lại thúc đây được nền kinh tế phát triển

và đồng thời thúc đây sự cải tiễn của các doanh nghiệp từ đó mạng lại lợi ích cho người

tiêu dùng Vì thê không thê loại bỏ cạnh tranh ra khỏi thị trường, và không thê phủ nhận

vai trò quan trọng của nó chỉ vì một số ít những doanh nghiệp làm xấu di vai trò và ý

nghĩa của cạnh tranh

Chính vì việc cạnh tranh trong kinh doanh là một việc quan trọng và có ý nghĩa đối

với sự phát triển của kinh nền kinh tế cũng như lợi ích của người tiêu dùng và doanh nghiệp, nên Việc cần có đạo đức trong kinh doanh cạnh tranh là một vẫn đề nóng bỏng,

cấp bách và cần thiết đối với tat cả các doanh nghiệp trên thé giới trong đó có cả các doanh nghiệp nước ta Vì vậy đề tài này có một ý nghĩa thực tiễn vô cùng quan trọng đối

với sự phát triển kinh tế, sức khỏe, lợi ích của người tiêu dùng và đặc biệt là môi trường

thiên nhiên, từ đó sẽ giúp các doanh nghiệp có những phương án cũng như chiến lượt

Trang 4

kinh doanh trong việc cạnh tranh lành mạnh và xây dựng hình ảnh của các doanh nghiệp

trên thị trường Việt Nam và thế giới Vì vậy tác giả đã quyết định chọn đề tai "Van Dé Đạo Đức Trong Kinh Doanh Cạnh Tranh" làm đề tài tiêu luận nghiên cứu của mình Bài

tiêu luận này mặc dù đã rất có gắng nhưng cũng không tránh được những thiếu sót, vì vậy rất hy vọng nhận được ý kiến đóng góp của thầy và các bạn dé bài tiêu luận của tác giả

được hoàn thiện hơn Ximm chân thành cảm ơn!

1 Đạo đức kinh doanh

1.1 Khải niệm Đạo đức kinh doanh

1.1.1 Khái niệm về Đạo đức

Đạo đức không chỉ là một khía cạnh của xã hội loài người mà còn là một truyền

thống lâu dai, chủ yếu bắt nguồn từ tôn giáo, văn hóa, và triết học Nó liên quan chặt chế

đến luân lý, trách nhiệm, và công bằng xã hội Dao đức là toàn bộ quan nệm về thiện và

ác, lương tâm, trách nhiệm, tự trọng, công bằng, và quy tắc đánh giá hành vi ứng xử Trong thời đại ngày nay, đạo đức không chỉ là đặc tính cá nhân mà còn là nét đặc trưng

quan trọng của một tô chức, đặc biệt là doanh nghiệp Các quyết định và hành động của

doanh nghiệp phản ánh giá trị và nguyên tắc chung của nhóm, đặt ra trách nhiệm quan

trọng về việc duy trì một môi trường kinh doanh tích cực và có đạo đức

1.1.2 Khái niệm về Kinh doanh

Hiện nay có nhiều quan điểm khác nhau về khái niệm về kinh doanh hay hoạt

động kinh doanh Nhưng dưới góc độ pháp lý thì kinh doanh được hiểu là: " Việc thực

hiện liên tục một, một số hoặc tất cả các công đoạn của qua trinh đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phâm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục dich sinh loi" (Theo

khoản 2 Điều 4 Luật Doanh nghiệp 2005) Hoạt động kinh doanh trong một số trường

hợp được hiểu như hoạt động thương mại, khoản | Điều 3 Luật Thương mại 2005 giải thích: Hoạt động thương mại là hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bản hàng hoá, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại và các hoạt động nhằm mục

đích sinh lợi khác

1.1.3 Khái niệm về Đạo đức kinh doanh

Đạo đức kinh doanh được hiểu là những chuân mực, nguyên tắc được xã hội cũng như

giới kinh doanh thừa nhận, là những quy định về hành vi, quan hệ nghề nghiệp giữa các

nhà quản trị với nhau, hay giữa các nhà quản trị với xã hội trong quá trình tiễn hành các hoạt động kinh doanh, giúp cho các nhà quản trị xử sự một cách trung thực và có trách nhiệm với cộng đồng và với nhau

1.2 Các nguyên tắc và chuẩn mực của Đạo đức kinh doanh

| Tính trung thực

Trang 5

Sự trung thực là một trong những chuẩn mực đạo đức kinh doanh Trong kinh doanh

không những phải trung thực ở những việc lớn, mà còn phải trung thực cả trong những

việc nhỏ nhật Câu tục ngữ Việt Nam “một sự bát tín, vạn sự bât tin”, muôn nhăn gửi tới

các nhà quản trị không nên “tham bát bỏ mâm”, vì những món lợi nhỏ trước mắt của riêng mình mà quên di loi ich của người khác, đê rôi lam mat di uy tin va sy tin cay của cộng đông đôi với công việc làm ăn lâu dài Thứ nhật, trung thực với các nhà dau tu và người tiêu dùng Thử hai, cải thiện ngày một tôt hơn tỉnh hình nội bộ hãng băng cách gia

tang tinh than trách nhiệm và lợi ích của các nhân viên, giảm biến động đội ngũ cán bộ,

tăng năng suất lao động Thứ ba, đánh bóng thương hiệu một cách chuyên nghiệp và thực chất Cuối cùng, xử lý một cách bài bản những việc liên quan tới cô phiếu và tài chính - chỉ có ứng xử thật đàng hoàng với luật pháp thì mới có thể tạo dựng tương lai lâu dai va bên chắc cho hãng

LO Tôn trọng

- Đối với những người cộng sự và dưới quyên, nha quan trị cần tôn trọng phẩm giá, quyên lợi chính đáng, tôn trọng hạnh phúc, tôn trọng tiềm năng phát triển của nhân viên, quan tâm đúng mức, tôn trọng quyên tự do và các quyên hạn hợp pháp khác

-Đối với khách hàng: Tôn trọng nhu cầu, sở thích và tâm lý khách hàng Đối với đối thủ

cạnh tranh, tôn trọng lợi ích của đôi thủ

-Gan loi ích của doanh nghiệp với lợi ích của khách hàng và xã hội, coi trọng hiệu quả găn với trách nhiệm xã hội

-Bí mật và trung thành với các trách nhiệm đặc biệt

Các thương hiệu nỗi tiếng thường là những thương hiệu của các nhà quản trị biết tôn

trọng đạo đức kinh doanh

LI Trách nhiệm với cộng đồng xã hội

-Luôn gắn lợi ích của doanh nghiệp với lợi ích của xã hội

-Tích cực góp phân giải quyết những vấn đề chung của xã hội, thúc đây xã hội

LO Giá trị và sự công bằng

-Trong mối quan hệ kinh doanh, sự khác biệt quan trọng giữa một quyết định quản trị

thông thường với một quyết định hướng đạo đức thê hiện một mặt ở chỗ những thông lệ

không còn được coơi là cơ sở ra quyết định, mà người ra quyệt định phải gánh vác trách nhiệm cân nhắc về giá trị và đảm bảo sự công bằng trong những hoàn cảnh không giống bất kỳ trường hợp nào đã gặp trước đó; mặt khác nhắn mạnh vào giá trị con người (giá trị

tỉnh thần) khi ra quyết định Vì vậy quan điểm về giá trị và triết lý đạo đức về sự công

băng luôn đóng vai trò cực kì quan trọng trong các quyết định liên quan đên đạo đức.

Trang 6

13 nghĩa của việc thực hiện tốt đạo đức kinh doanh

1.3.1 Đạo đức trong kinh doanh góp phần điều chỉnh hành vi của các chủ thê kinh doanh

-Đạo đức kinh doanh bố sung và kết hợp với pháp luật điều chỉnh các hành vi kinh

doanh theo khuôn khô pháp luật và quỹ đạo của các chuẩn mực đạo đức xã hội Không một pháp luật nào, dù hoàn thiện đến đâu chăng nữa cũng có thê là chuân mực cho mọi

hành vi của đạo đức kinh doanh Nó không thẻ thay thế vai trò của đạo đức kinh doanh

trong việc khuyến khích mọi người làm việc thiện, tác động vào lương tâm của doanh

nhân Bởi vì phạm vị ảnh hưởng của đạo đức rộng hơn pháp luật, nó bao quát mọi lĩnh

vực của thế giới tỉnh thần, trong khi pháp luật chí điều chỉnh những hành vi liên quan đến chế độ nhà nước, chế độ xã hội Mặt khác, pháp luật càng đầy đủ, chặt chẽ và được thi

hành nghiêm chỉnh thì đạo đức càng được đề cao, càng hạn chế được sự kiếm lời ph

pháp Tham nhũng, buôn lậu, trốn thuế, gian lận thương mại khi bị phát hiện sẽ bị pháp

luật điều chỉnh, lúc này “hiện tượng kiện tụng buộc người ta phải cư xử có đạo đức”

-Sự tồn vong của doanh nghiệp không chỉ do chất lượng của bản thân các sản phẩm dịch vụ cung ứng mà còn chủ yếu do phong cách kinh doanh của doanh nghiệp Hành vi kinh doanh thê hiện tư cách của doanh nghiệp, và chính tư cách ấy tác động trực tiếp đến sự thành bại của tô chức Đạo đức kinh doanh, trong chiều hướng ấy, trở thành một nhân tô chiến lược trong việc phát triển doanh nghiệp Chẳng phải vô cớ mà khoảng 15 năm nay một ngạn ngữ Ân Độ được lưu truyền trong giới doanh nghiệp ở các nước phát triển: “gieo tư tưởng gặt hành vi, gieo hành vi gặt thói quen, gieo thới quen gặt tư

2x”?

cách, gieo tư cách gặt số phận”

1.3.2 Đạo đức kinh doanh góp phần vào chất lượng của doanh nghiệp

-Phần thưởng cho một doanh nghiệp có quan tâm đến đạo đức là được các nhân

viên, khách hàng và công luận công nhận là có đạo đức Phần thưởng cho trách nhiệm

đạo đức và trách nhiệm xã hội trong các quyết định kinh doanh bao gồm hiệu quả trong

các hoạt động hàng ngày tăng cao, sự tận tâm của các nhân viên, chất lượng sản phâm được cải thiện, đưa ra quyết định đúng đắn hơn, sự trung thành của khách hàng và lợi ích về kinh tế lớn hơn Các tô chức phát triển được một môi trường trung thực và công bằng sẽ gây dựng được nguồn lực đáng quý có thê mở rộng cánh cửa dẫn đến thành công

-Các tổ chức được xem là có đạo đức thường có nền tảng là các khách hàng trung thành cũng như đội ngũ nhân viên vững mạnh, bởi sự tin tưởng và phụ thuộc lẫn nhau trong mối quan hệ Nếu các nhân viên hài lòng thì khách hàng sẽ hài lòng: và nếu khách hàng hài lòng thì các nhà đầu tư sẽ hài lòng Các khách hàng có xu hướng thích mua hàng của các doanh nghiệp liêm chính hơn, đặc biệt là khi giá cả của doanh nghiệp đó cũng bằng với giá của các doanh nghiệp đối thủ Khi các nhân viên cho rằng tô chức của mình

có một môi trường đạo đức, họ sẽ tận tâm hơn và hải lòng với công việc của mình hơn.

Trang 7

Các doanh nghiệp cung ứng thường muốn làm ăn lâu dài với các doanh nghiệp mà họ tin tưởng đề qua hợp tác họ có thê xóa bỏ được sự không hiệu quả, các chỉ phí và những nguy cơ để có thê làm hài lòng khách hàng Các nhà đầu tư cũng rất quan tâm đến vấn đề

đạo đức, trách nhiệm xã hội và uy tín của các doanh nghiệp mà họ đầu tư, và các doanh

nghiệp quản lý tài sản có thể giúp các nhà đầu tư mua cô phiêu của các doanh nghiệp có đạo đức

1.3.3 Đạo đức kinh doanh góp phần vào sự cam kết và tận tâm của nhân viên -Nhân viên tận tâm khi họ tin rằng sự thành công cá nhân của họ liên quan chặt chẽ đến triển vọng của doanh nghiệp Môi trường đạo đức càng quan trọng với nhân viên khi hình ảnh tích cực của doanh nghiệp trong cộng đồng là động lực để họ công hiến hết mình cho doanh nghiệp Môi trường lao động an toàn, thù lao hấp dẫn, và đảm bảo trách nhiệm là yếu tô quyết định sự phát triển của môi trường đạo đức Các chương trình như "gia đình và công việc" hoặc chia/bán cô phần cho nhân viên là cách hiệu quả đề cải thiện môi trường làm việc và kích thích tinh than tận tâm, trung thành của đội ngũ

1.3.4 Đạo đức kinh doanh góp phần làm hài lòng khách hàng

-Các nghiên cứu và kinh nghiệm hiện thời của nhiều quốc gia cho thấy mối quan

hệ chặt chẽ giữa hành vì có dao dire va su hai long của khách hàng Các hành vị vô đạo

đức có thê làm giảm lòng trung thành của khách hàng và khách hàng sẽ chuyên sang mua hàng của các doanh nghiệp Các khách hàng thích mua sản phâm của các doanh nghiệp

có danh tiếng tốt, quan tâm đến khách hàng và xã hội Khách hàng nói rằng họ ưu tiên

những thương hiệu nào làm điều thiện nếu giá cả và chất lượng các thương hiệu như nhau Các doanh nghiệp có đạo đức luôn đối xử với khách hàng công bằng và liên tục cải tiền chất lượng sản phẩm, cũng như cung cấp cho khách hàng các thông tin dễ tiếp cận va

dễ hiểu, sẽ có lợi thế cạnh tranh tốt hơn và dành được nhiều lợi nhuận hơn Điểm mẫu

chốt & day la chi phí để phát triển một môi trường đạo đức có thể có một phần thưởng là sự trung thành của khách hàng ngày cảng tăng

1.3.5 Đạo đức kinh doanh góp phân tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp

-Những doanh nghiệp cam kết thực hiện các hành vi đạo đức và chú trọng đến việc

tuân thủ các quy định đạo đức nghề nghiệp thường đạt được thành công lớn về mặt tài

chính Sự quan tâm đến đạo đức đang trở thành một bộ phận trong các kế hoạch chiến

lược của các doanh nghiệp, đây không còn là một chương trình do các chính phủ yêu cầu mà đạo đức đang dần trở thành một vấn đề quản ly trong nỗ lực để giành lợi thế cạnh tranh

1.3.6 Đạo đức kinh doanh góp phần vào sự vững mạnh của nền kinh tế quốc gia -Các thể chế xã hội, đặc biệt là các thê chế thúc đây tính trung thực, là yếu tố vô cùng quan trọng đề phát triên sự phôn vĩnh về kinh tê của một xã hội Các nước phát triên ngày

Trang 8

cảng trở nên giàu có hơn vì có một hệ thống các thể chế, bao gồm đạo đức kinh doanh, để khuyên khích năng suât Trong khi đó, tại các nước đang phát triển, cơ hội phát triên kinh

tế và xã hội bị hạn chế bởi độc quyên, tham những, hạn chế tiễn bộ cá nhân cũng như

phúc lợi xã hội

2 Thực trạng đạo đức kinh doanh ở Việt Nam

-Sự bắt dau và kết thúc của một doanh nghiệp đều mang yếu tổ lợi nhuận, nhưng lợi nhuận có bền vững hay không lại là câu chuyện của đạo đức kinh doanh Trong giai đoạn

bao cấp ở Việt Nam (1976-1986), mọi hoạt động kinh doanh đều dưới sự chỉ đạo của Nhà nước, khiến cho hành vi đạo đức thường được coi là việc tuân thủ các lệnh của cấp trên

Tại thời kỳ này, do cầu lớn hơn cung, chất lượng sản phâm thấp vẫn được chấp nhận mà không có phản đối, với sô lượng nhà sản xuất ít và công nghệ còn kém phát triển, không

có sự quan tam dang kẻ đến thương hiệu và sở hữu trí tuệ

-Chí khi Việt Nam mở cửa và tham gia vào quá trình quốc tế hóa và toàn cầu hóa trong vài thập kỷ trở lại đây, các vấn đề như đình công, an toàn thực phẩm, luật sở hữu trí

tuệ bắt đầu thu hút sự chú ý Tuy nhiên, nhận thức về giá trị của đạo đức kinh doanh vẫn

còn mơ hồ, đặc biệt khi một số doanh nghiệp chỉ tập trung vào lợi nhuận mà bỏ qua niềm

tin của khách hàng Hậu quả là tình trạng "chộp giật", hoạt động "ăn xôi" diễn ra phố

biến

-Hiện nay, có nhiều vẫn đề đáng lo ngại, bao gồm an toàn thực phẩm, quản lý sở hữu trí tuệ, vấn đề môi trường, đặc biệt là nạn thôi giá trong lĩnh vực y tế khi dịch bệnh đang gây khó khăn cho mọi người

2.1 An toàn thực phẩm

-Doanh nghiệp lớn và bền vững thường xuyên đặt chữ tín lên hàng đầu trong chiến lược

kinh doanh của họ Tuy nhiên, ở Việt Nam, một bộ phận doanh nghiệp vừa và nhỏ thường

bị lợi nhuận làm mờ mắt lại chiếm số đông

-Theo Baotintuc.vn, ngày 15/12/2022, thông tin từ Cục Quản lý thị trường thành phố

Cần Thơ cho biết, Đội Quản lý thị trường số 3 phối hợp với Phòng Cảnh sát môi trường,

Công an thành phố vừa kiêm tra, phát hiện hàng chục cân chả cá mè có chứa hàn the tại một cơ sở ở quận Ninh Kiều Qua test nhanh, có 60 kg chả cá cho kết quả dương tính với hàn the Sau khi được chế biến bằng hàn the và các chất phụ gia độc hại, số lượng chả cá trên sẽ được vận chuyên và buôn bán công khai ở các chợ trong địa bàn

-Theo Báo Lao Động, cũng trong năm 2022, tại TPHCM có đường đây chuyên cung cấp thịt heo (thịt lợn) bắn gồm những con heo dịch bệnh, heo chết và heo không qua kiêm dịch với quy mô được xem là lớn nhất phía Nam Hằng ngày đường dây này tung ra thị trường hàng tấn thịt heo bần cung cấp cho các sap ban thịt lẻ, quán ăn, lò sản xuất giò chả Từ đây, thịt bản đi thăng vào mâm cơm của nhiều gia đình.

Trang 9

Những câu chuyện thực phẩm bân, dù đã tồn tại đượcmột quãng thời gian, nhưng vẫn chưa được xử lý triệt để, thậm chí còn có xu hướng tăng trong thời gian gần đây Vì lợi

nhuận mà nhiều doanh nghiệp đã quên đi đạo đức kinh doanh mà sản xuất những thực

phâm gây hại đến sức khỏe và tính mạng của người tiêu dùng 2.2 Vấn đề sở hữu trí tuệ

-Dù luật sở hữu trí tuệ đã được hình thành, bổ sung cách đây chục năm, nhưng

chitrong vài năm trở lại đây, công dân Việt Nam mới bắt đầu có ý thức về quyền sở hữutrí tuệ Nguyên nhân chính là do văn hóa | Tgười Việt thiên về lối sống tập thé, vì vậyngười Việt thường không chú trọng đến quyền sở hữu cá nhân, đồng thời các sanpham ban quyên thường rất mắc trong khi thu nhập của đa số người dân Việt Nam vẫn còn khá thấp

nên tình trạng bán lậu, mua lậu diễn ra rất đối đời thường Các hành vi xâm phạm sở hữu

trí tuệ, sản xuất, buôn bán hàng giả diễn ra trong mọi lĩnh vực của nên kinh tế, ở cả khu

vực sản xuất, chế biến, lưu thông và xuất nhập khẩu, xảy ra với mọi loại hàng hóa từ

hàng tiêu dùng thông thường đến các loại hàng hóa có giá trị cao Thực trạng sở hữu trí tuệ ở Việt Nam đổi với hành vi xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan hiện nay thê

hiện trong hầu hết mọi lĩnh vực Thực trạng sở hữu trí tuệ ở Việt Nam đối với nhóm

quyên này thể hiện ở các hành vi xâm phạm như in sách lậu, sử dụng các tác phẩm âm nhạc, điện ảnh, ghi â âm, ghi hình mà không trá tiền cho các chủ thê quyền tác gia, quyền liên quan khá phô biến Ví dụ như web xem phim lậu, phim không có bản quyền ở Việt Nam rat rất nhiều, tràn lan trên mạng Một trong những web phô biến nhất là

phimmoi.net đã bị chính quyền can thiệp và buộc ngừng hoạt động, nhưng không lâu sau đó, web này đã “hồi sinh” với tên miền mới như phimmoiz.net, phimmoizzz.net Phố biến nhất là những công ty cô tình đặt tên công ty mình với những thương hiệu nổi tiếng để gây hiểu lầm, như E2 rất giỗng C2, Lele và Lego, Abibas và Adidas Một trong những lí do đáng buồn để tình trạng này vẫn tiếp diễn là do chính ý thức của người tiêu dùng Họ vẫn chưa nhận thức được tầm quan trọng của những vấn đề này

2.3 Thôi giá trong mùa dịch

-Trong bối cảnh cả nước chống dịch; Đáng, Chính phủ chỉ đạo hằng ngày về việccung ứng hàng hóa thiết yếu cho người dân vùng dịch; đồng bảo khắp mọi miền Tổquốc góp

từng mớ rau, con cá, bao gạo đến tâm dịch thì 19/7/2021, một số cuahang Bach Hoa

Xanh ở Buôn Ma Thuột, Đắk Lắk tiếp tục bị phát hiện bán giá caohơn giá niêm yết, tăng giá giữa mùa dịch Trước đó, một sô người tiêu dùng tạrTP.HCM cũng phán ánh, chuỗi cửa hàng này đây giá gấp 3 - 4 lần Công ty cổ phần công nghệ Việt Á từng gây tiếng vang khi là don vi đầu tiên của Việt Nam cho ra đời kit xét nghiệm RT-PCR phục vụ cho

quá trình xét nghiệm chong dich COVID-19 Tuy nhiên không lâu sau đó, tông giám đốc

Công ty Việt Á Phan Quốc Việt vừa bị cơ quan điều tra bắt tạm giam, khởi tố đề điều tra về việc nâng giá kit xét nghiệm lên nhiều lần, thu về lợi nhuận bất chính đến 4000 tỷ, đây

là hành động không thé chap nhận được, vì lợi nhuận mà bắt chấp „ dù cho đất nước đang

Trang 10

trong thời kì dịch bệnh khó khăn (Theo báo Tuổi Trẻ) Trong thời kỳ dịch bệnh đang diễn ra, nhiều doanh nghiệp, với mong muốn tận dụng tình hình khó khăn của người dân và

quốc gia, đã vị phạm nghiêm trọng đạo đức kinh doanh Họ chạy theo lợi nhuận mà

không quan tâm đến hậu quả xã hội và cuối cùng đã phải đối điện với cơ quan chức năng do hành vĩ kmh doanh phạm pháp và trái với đạo đức kinh doanh

3 Một số giải pháp để giải quyết vẫn đề, nâng cao đạo đức kinh doanh của các doanh nghiệp ở Việt Nam

Xuất phát từ thực trạng đạo đức kinh doanh và những nguyên nhân của tình trạng yeu kém trong thực thi đạo đức kinh doanh ở Việt Nam, cần đây mạnh các công tác chủ yêu sau:

- Hoan thiện khung luật pháp nhằm tạo cơ sở pháp lý vững chắc cho đạo đức kinh doanh Hiện nay, có tình trạng chưa đủ quy định về pháp lý đôi với những vi phạm trong đạo đức kinh doanh, thủ tục pháp lý chưa được quy chuẩn rõ ràng nên khó xử lý khi phát hiện vi phạm, chế tài chưa đủ mạnh đề răn đe và ngăn chặn các biểu

hiện vi phạm đạo đức kinh doanh, từ đó dẫn đến tình trạng “nhờn luật”, cố tỉnh vi

phạm nhưng các cơ quan chức năng gặp nhiều khó khăn trong xử lý

- _ Cần nâng cao nhận thức của cộng đồng doanh nghiệp, của người tiêu dùng và toàn

xã hội về vấn đề đạo đức kinh doanh, đặc biệt sự nhận thức và trách nhiệm của

doanh nghiệp, doanh nhân là những chủ thê hoạt động kinh doanh; gắn chặt và đề cao tỉnh thần trách nhiệm của doanh nghiệp, doanh nhân đối với đối tác, khách

hàng, người tiêu dùng và toàn xã hội (về chất lượng sản phẩm, trách nhiệm hậu

mãi, trách nhiệm bảo vệ môi trường tự nhiên và xã hội)

- _ Tăng cường phô biến và giáo dục về đạo đức kinh doanh cho các chủ thê kinh

doanh, từng cá nhân doanh nghiệp, doanh nhân đề họ có nhận thức đúng và đầy đủ

về các quy định luật pháp, trách nhiệm cũng như đạo đức kinh doanh Bên cạnh đó

cũng cần giáo dục nâng cao nhận thức của người tiêu dùng và toàn xã hội về

những quy định của pháp luật và vấn đề đạo đức kinh doanh dé người tiêu dùng và

khách hàng (thường được gọi là “thượng để”) có thể giám sát việc tuân thủ luật

pháp và những chuân mực về đạo đức kinh doanh của doanh nghiệp, doanh nhân - _ Cần có những biện pháp khuyến khích doanh nghiệp, doanh nhân nâng cao đạo

đức kinh doanh Nhà nước cần phô biến Bộ Tiêu chí về đạo đức kinh doanh để

thực thi rộng rãi trong cộng đồng doanh nghiệp, doanh nhân và toàn xã hội: tiến hành một cuộc vận động thường xuyên về xây dựng và thực hiện đạo đức kinh doanh; áp dụng những hình thức tôn vĩnh xứng đáng các doanh nghiệp, doanh nhân thực hiện xuất sắc những chuân mực của đạo đức kinh doanh

- _ Nâng cao vai trò của các cơ quan bộ, ban, ngành, địa phương, t6 chức xã hội (như Mặt trận Tô quốc Việt Nam ở Trung ương và các cấp, Tổng Liên đoàn Lao động

Việt Nam), các hội và hiệp hội (như Hội Bảo vệ quyền người tiêu dùng, Hiệp hội

Ngày đăng: 12/08/2024, 13:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w