1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận bộ môn quản trị học

42 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Phân mục: What? Bạn đã sẵn sàng để trở thành nhà quản trị. Tại sao đổi mới là một vấn đề quan trọng. Định nghĩa về quản trị. Các chức năng quản trị. Thực hiện hoạt động của tổ

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH

TIỂU LUẬN

BỘ MÔN QUẢN TRỊ HỌC

Đề: Các em hãy giải thích ý nghĩa của từng mục (mục lớn vàmục nhỏ)và giải thích mối quan hệ giữa các mục của cácchương (Theo tài liệu kỷ nguyên mới của quản trị Tác giảRichard L.Daft)

Chương 1: Quản trị trong thời kỳ bất ổnChương 5: Đạo đức và trách nhiệm xã hộiChương 7 : Hoạch định và thiết lập mục tiêuChương 10 : Thiết kế tổ chức thích nghi

Họ và tên : Nguyễn Thị Mỹ TrâmMSSV:31231025954

Giảng viên: T.S Nguyễn Hữu Nhuận

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Trước hết em xin chân thành gửi đến Thầy Nguyễn Hữu Nhuận lòng biết ơn sâusắc về những kiến thức và tâm huyết quý báu mà thầy đã dành cho chúng em trong môn Quản trị học Trong suốt quá trình học tập, thầy đã thể hiện9tinh thầntrách nhiệm cao và nhiệt tình9giảng dạy cho chúng em Các bài giảng của thầy không chỉ giới thiệu kiến thức chuyên môn mà còn mang tính thực tiễn và ứng dụng cao Thầy luôn truyền đạt những khái niệm phức tạp một cách dễ hiểu và minh họa bằng những ví dụ thực tế, giúp chúng em hiểu bài tốt hơn Nhờ đó, em có cơ hội hiểu rõ hơn tầm quan trọng của quản lý trong kinh doanh và làm việc hiệu quả trong môi trường kinh doanh đa dạng và nhiều thay đổi Em9cũng muốn gửi lời cảm ơn9đặc biệt đến thầy vì tinh thần tận tâm, nhiệt tình trong việchướng dẫn, giải đáp thắc mắc và tạo điều kiện thuận lợi cho chúng em trong quá trình học tập Sự cống hiến của thầy trong nghề giáo đã thực sự truyền cảm hứng và động lực cho chúng em và em sẽ luôn ghi nhớ những kiến thức bổ ích mà thầy mang đến áp dụng vào thực tiễn và sẽ là bài học tiên quyết cho sự nghiệp của em sau này

Kính chúc thầy luôn có một sức khỏe dồi dào và luôn thành công trong con đường giảng dạy của mình.

Trân trọng.

Trang 3

MỤC LỤC

PHẦN 1: ĐỀ

BÀI i

PHẦN 2: LỜI CẢM

ƠN ii

1 CHƯƠNG 1 – QUẢN TRỊ TRONG THỜI KỲ BẤT ỔN 1

1.1 Tổng quan chung Chương

1 1 1.2 Ý nghĩa của từng Mục, Tiểu

mục 12 CHƯƠNG 5: ĐẠO ĐỨC VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ

HỘI 8 1.1 Tổng quan chung Chương

5 ……9 1.2 Ý nghĩa của từng Mục, Tiểu

mục 93 CHƯƠNG 7- HOẠCH ĐỊNH VÀ THIẾT LẬP MỤC TIÊU………15

1.1 Tổng quan chung Chương

7……….16 1.2 Ý nghĩa của từng Mục , Tiểu

mục………164 CHƯƠNG 10- THIẾT KẾ TỔ CHỨC THÍCH NGHI……….22 1.1 Tổng quan chung Chương

10………23 1.2 Ý nghĩa của từng Mục , Tiểu

mục……….23

Trang 5

1 CHƯƠNG 1 – QUẢN TRỊ TRONG THỜI KỲ BẤTỔN

1.1 Tổng quan chung Chương 1

Tóm tắt nội dung: bao gồm một cuộc thảo luận về các sự kiện và thay đổilớn làm cho việc quản lý trở nên đổi mới Chương này đề cập đến sự chuyểnđổi địa vị từ những đóng góp cá nhân sang vai trò của những nhà quản lýmới và hoàn thành công việc trong quản trị tổ chức Chương này cũng trìnhbày những năng lực và kỹ năng cần thiết để thực hiện quản lý hiệu quả.

Phân mục:

 What?

 Bạn đã sẵn sàng để trở thành nhà quản trị. Tại sao đổi mới là một vấn đề quan trọng. Định nghĩa về quản trị.

 Các chức năng quản trị.

 Thực hiện hoạt động của tổ chức. Các kỹ năng quản trị.

 Phân loại nhà quản trị.

 Những đặc trưng của nhà quản trị.

 How?

 Quản trị doanh nghiệp nhỏ và các tổ chức phi lợi nhuận  Năng lực quản trị hiện đại.

- Các mục liên kết với nhau như sau:

+ Mục 4 (Các chức năng quản trị) sẽ hỗ trợ, làm rõ cho Mục 3 (Định nghĩa về quản trị);

+ Mục 8 (Những đặc trưng của nhà quản trị) sẽ hỗ trợ, làm rõ cho mục 7 (Phân loại nhà quản trị);

+ Mục 10 (Năng lực quản trị hiện đại) sẽ hỗ trợ, làm rõ cho mục 9 (Quản trị doanh nghiệp nhỏ và các tổ chức phi lợi nhuận).

1.2 Ý nghĩa từng mục, tiểu mục

1 Bạn đã chuẩn trị để trở thành một nhà quản trị?

Ý nghĩa: Phần 1 cho chúng ta một bài tập để đánh giá xem việc

phân loại nhiệm vụ theo mức độ ưu tiên của người học có phù hợp

Trang 6

với nhu cầu của các nhà quản trị hiện nay hay không bằng cách chọn từng nhóm 4 trong số 8 nhiệm vụ Các dịch vụ được chia thành nhóm “ưu tiên cao” và “ưu tiên thấp” Ngoài ra, Phần 1 còn giới thiệu cuốn sách “Kỷ nguyên mới của quản trị của tác giả Richard L Daft", trong đó giới thiệu và giải thích về quy trình quản lý cũng như sự thay đổi trong tư duy của thế giới và tác động của nó đối với các nhà quản trị.

2 Tại sao đổi mới lại là một vấn đề quan trọng

Ý nghĩa: Giải thích vai trò quan trọng của quản trị đổi mới để

giúp các công ty phát triển, thịnh vượng và tồn tại mãi mãi Nhấn mạnh tầm quan trọng của sự đổi mới trong sản phẩm, dịch vụ, hệ thống quản lý, quy trình sản xuất, giá trị doanh nghiệp và các khía cạnh khác của tổ chức như những vấn đề cốt lõi và thường bị bỏ qua thì công ty có thể biến mất theo thời gian

3.Định nghĩa về quản trị

Ý nghĩa: Dựa trên lý thuyết hiện đại của nhà quản trị Peter

Drucker, cuốn sách giới thiệu 5 loại công việc của nhà quản lý, bao gồm: Thiết lập mục tiêu; tổ chức; Động viên và truyền thông ;đo lường; và phát triển con người Từ các hoạt động trên, chia chúng thành 4 chức năng quản trị: Hoạch định; Tổ chức; lLãnh đạo,Kiểm soát.

Trang 7

Bảng 1: Các chức năng quản trị và hoạt động của nhà quản trị cầnlàm

STTChức năng quản

trịHoạt động của nhà quản trị cầnlàm

1Hoạch địnhThiết lập mục tiêu và quyết địnhcách thức thực hiện mục tiêu.2Tổ chứcTổ chức các hoạt động và con người

để thực hiện kế hoạch.

3Lãnh đạoĐộng viên, truyền thông có hiệu quảđể thành viên thực hiện công việc.3Kiểm soát Giam sát các hoạt động so sánh kết

quả với tiêu chuẩn và điều chỉnhhoạt động.

4 Các chức năng của quản trị

Trang 8

Ý nghĩa: Hỗ trợ, làm rõ cho Mục 3 về 4 chức năng của nhà quản trị và quy trình mà các nhà quản trị cần sử dụng để thực hiện 4 chức năng trên nhằm đạt được mục tiêu của tổ chức

4.1 Hoạch định

Ý nghĩa: Giới thiệu chức năng hoạch định của nhà quản trị Tính năng

này giúp quản trị xác định các mục tiêu hiệu suất trong tương lai của tổ chức cũng như xác định các nhiệm vụ và việc sử dụng các nguồn lực cần thiết để đạt được các mục tiêu đó.

4.2 Tổ chức

Ý nghĩa Giới thiệu chức năng tổ chức của nhà quản trị Chức năng này: giúp nhà quản trị sắp xếp, phân bổ nhân tương ứng với các đầu công việc khác nhau đểhoàn thành các kế hoạch, mục tiêu và tối ưu hóa hiệu quả hoạt động

4.3 Lãnh đạo

Ý nghĩa: Giới thiệu chức năng lãnh đạo của nhà quản trị Chức năng này

giúp nhà quản trị đưa tổ chức và nhân viên đi đến nhữ ng mục tiêu và thành tựu cao hơn thông qua việc: chỉ đạo, điều hành; khả năng truyền cảm hứng; định hướng và động viên nhóm làm việc

4.4 Kiểm soát

Ý nghĩa: Giới thiệu chức năng kiểm soát của nhà quản trị Chức

năng này giúp nhà quản trị đảm bảo sự hiệu quả và hiệu suất của tổ chức Đây là quá trình theo dõi, đánh giá và điều chỉnh các hoạt động và

Trang 9

quy trình của tổ chức để đảm bảo rằng các mục tiêu chiến lược và tiêu chuẩn đã được đề ra đều được đạt đến

5 Thực hiện hoạt động của tổ chức

Ý nghĩa: Nhà quản trị có trách nhiệm quan trọng trong việc đạt

được các mục tiêu của tổ chức Họ phải phối hợp và quản lý các nguồn lực như con người, vật liệu, thiết bị và thời gian để đảm bảo hiệu quả và hiệu suất của tổ chức.

Hiệu quả của tổ chức đo lường mức độ đạt được các mục tiêu đã đề ra vàmức độ thành công trong việc hoàn thành những mục tiêu

Hiệu suất của tổ chức đo lường mức độ sử dụng nguồn lực để đạt được mục tiêu của tổ chức

Nhà quản trị cần có khả năng phân tích, lập kế hoạch, tổ chức và điều hành các hoạt động của tổ chức để đảm bảo cả hiệu quả và hiệu suất

6. Các kỹ năng của nhà quản trị

Ý nghĩa: Giới thiệu 3 nhóm kĩ năng chính của nhà quản trị và sự ưu tiên ởtừng nhóm kĩ năng trên từng mục

6.1 Kỹ năng nhận thức

Ý nghĩa: Kỹ năng nhận thức giúp nhà quản trị đặt nhân viên vào vị trí

phù hợp trong tổ chức Điều này đòi hỏi khả năng nhận biết và đánh giá các kỹ năng, năng lực và sở trường của từng nhân viên Nhà quản trị cần phải hiểu rõ về tiềm năng và khả năng phát triển của từng cá nhân để có thể sắp xếp công việc một cách hiệu quả Kỹ năng nhận thức giúp tổ chức trở nên tương hợp với ngành và cộng đồng Nhà quản trị cần phải có khả năng đọc hiểu và phân tích các xu hướng và thay đổi trong ngành công nghiệp

Tóm lại, kỹ năng nhận thức giúp nhà quản trị có cái nhìn toàn diện về nhânviên, tổ chức và môi trường xung quanh Điều này giúp họ đặt nhân viên

Trang 10

vào vị trí phù hợp, tương hợp với ngành và cộng đồng, và phát triển hoạt động kinh doanh theo nghĩa rộng hơn và phù hợp với môi trường xã hội.6.2 Kỹ năng quan hệ con người

Ý nghĩa:Nhóm kỹ năng quan hệ con người của nhà quản trị bao gồm các kỹ năng quan trọng để tương tác và làm việc hiệu quả với người khác Đây là những kỹ năng quan trọng để xây dựng mối quan hệ tích cực, tạo động lực, và giải quyết xung đột trong môi trường làm việc Cụ thể, những kỹ năng này bao gồm: Động viên, Phối hợp,Lãnh đạo,Truyền thông,Giải quyết xung đột.Những kỹ năng này giúp nhà quản trị tạo ra môi trường làm việc tích cực, tạo động lực cho nhân viên và thúc đẩy sự phát triển của nhóm, từ đó thực hiện công việc có hiệu quả với vai trò là thành viên của nhóm.

6.3 Kỹ năng chuyên môn

Ý nghĩa: Nhóm kỹ năng chuyên môn giúp nhà quản trị có hiểu biết

sâu về lĩnh vực hoạt động của tổ chức và thực hiện công việc một cách thông hiểu và thành thạo Điều này bao gồm kiến thức về lĩnh vực, khả năng thực hiện công việc và khả năng tiếp tục học và cập nhật kiến thức.6.4 Khi thất bại trong việc sử dụng các kỹ năng

Ý nghĩa: Hỗ trợ và làm rõ các Mục 6.1, 6.2 và 6.3 Nghĩa là, khi áp

dụng các kỹ năng của người quản lý trong giai đoạn hiện nay, chúng ta phải xem xét 10 lý do khiến người quản lý không đảm bảo lợi ích cho tổ chức và các đối tác (người lao động) liên quan: nhân viên, khách hàng, nhà đầu tư, cộng đồng và những người khác ).

7. Phân loại nhà quản trị

Ý nghĩa: Bằng cách phân loại người quản lý, bạn có thể hiểu rõ hơn

về vai trò và trách nhiệm của từng người quản lý và tạo ra một môi trường quản lý hiệu quả hơn Từ đó, xác định từng yêu cầu cụ thể để hoàn thành từng vị trí trong các phòng ban, cấp độ khác nhau của tổ chức.

7.1 Phân loại nhà quản trị theo chiều dọc

Trang 11

Ý nghĩa: Giới thiệu cấp bậc quản trị và chức năng của từng cấp trong

hệ thống của tổ chức, bao gồm: Nhà quản trị cấp cao; Nhà quản trị cấp trung; Nhà quản trị cấp cơ sở (Nhà quản trị cấp thấp).

(1) Nhà quản trị cấ cấp cao: chủ yếu tập trung theo dõi môi trường bên ngoài và xác định chiến lược tốt nhất;

(2) Nhà quản trị ccấp trung: ít hỗ trợ hiệu quả công việc của cá nhân và tập trung hơn vào việc liên kết các nhóm làm việc;

(3) Nhà quản trị cấp cơ sở: Hỗ trợ hiệu suất làm việc của từng nhânviên.7.2 Phân loại nhà quản trị theo chiều ngang

Ý nghĩa: Hỗ trợ và bổ sung cho Mục 7.1 Trong giai đoạn hiện nay, nếu

việc sử dụng các mô hình quản trị theo chiều dọc không hiệu quả thì chúng ta nên tập trung vào các mô hình quản trị theo chiều ngang Bao gồm: Nhà quản trị chức năng (Functional manager); Nhà quản trị theo tuyến (Line manager); Nhà quản trị tham mưu (Staff manager); Nhà quản trị điều hành (General Manager)

8 Những đặc trưng của một nhà quản trị

Ý nghĩa: Giới thiệu 3 nhóm từ 10 vai trò của nhà quản trị trên lý thuyết

của Ray Fishman khi thực hiện các hoạt động như lãnh đạo

8.1 Tiến hành một sự nhảy vọt: Những bước ban đầu khi trở thành một nhà quản trị

Ý nghĩa: Giới thiệu về việc chuyển đổi sự nhận dạng của nhà quản

trị: Từ nhận dạng cá nhân (Tập quyền) đến sự nhận dang nhà quản trị (Phân quyền).

8.2 Các hoạt động của nhà quản trị

Ý nghĩa: Giới thiệu một số hoạt động của nhà quản trị phải thực hiện

trong ngày

8.3 Vai trò của một nhà quản trị

Ý nghĩa: Giới thiệu 3 nhóm vai trò (bao gồm 10 vai trò của nhà quản

Nhóm vai tròVai trò

Nhóm vai trò Người giám sát( thu thập thông tin)

Trang 12

thông tinNgười truyền tin (thông tin đối nội)Người phát ngôn (thông tin đối ngoại)Nhóm vai trò

tương tác cá nhân

Người đại diện có tính biểu tượngNgười lãnh đạo

Người liêt kếtNhóm vai trò

10 Năng lực quản trị hiện đại

Ý nghĩa:Giới thiệu và giải thích các xu hướng quản trị hiện đại Bản chất thay đổi của khả năng quản lý hiện đại trong thế giới ngày nay Để quản lý hiệu quả, chúng ta phải chuyển từ người kiểm soát sang người hỗ trợ; Từ quản trị đến thanh tra – quản trị trao quyền.

CHƯƠNG 5 – ĐẠO ĐỨC VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘi

2.1 Tổng quan chung Chương 5

Tóm tắt nội dung: Các tình huống kinh doanh liên quan đến giá trị đạo đức của một tổ chức và có tính đến vai trò của người quản trị Chương nàyđề cập đến cuộc tranh luận gần đây về hiện trạng giải quyết những áp lực dẫn đến hành vi phi đạo đức trong các tổ chức và tiêu chuẩn, đồng thời xem xét vấn đề trách nhiệm xã hội và những cách thức mới để giải quyết chuỗi Cung cấp trên toàn thế giới các tiêu chuẩn bền vững và sơ đồ quan hệ đối tác.

Phân mục:

Trang 13

 What?

 Bạn sẽ trở thành một nhà quản trị dũng cảm Đạo đức quản trị là gì?

 Quản trị có đạo đức trong thời đại hiện nay  Những vấn đề lưỡng nan đạo đức: Bạn sẽ làm gì?  Các tiểu chuẩn ra quyết định đạo đức

 Nhà quản trị và các lựa chọn đạo đức  Trách nhiệm xã hội của công ty là gì?  Đánh giá trách nhiệm xã hội của công ty.

 How?

 Quản trị đạo đức công ty và trách nhiệm xã hội

 Các tình huống kinh doanh về đạo đức và trách nhiệm xã hội.- Các Mục liên kết với nhau như sau:

+ Mục 3(Quản trị có đạo đức trong thời đại hiện nay) sẽ hỗ trợ, làm rõ cho Mục 2 (Đạo đức quản trị là gì?);

+ Mục 6 (Nhà quản trị và các lựa chọn đạo đức) sẽ hỗ trợ, làm rõ cho Mục 5 (Các tiểu chuẩn ra quyết định đạo đức);

+ Mục 8 (Đánh giá trách nhiệm xã hội của công ty) sẽ hỗ trợ, làm rõ cho Mục 7(Trách nhiệm xã hội của công ty là gì?);

+ Mục 10 (Các tình huống kinh doanh về đạo đức và trách nhiệm xã hội) sẽ hỗ trợ, làm rõ cho Mục9 (Quản trị đạo đức công ty và trách nhiệm xã hội).

1.2 Ý nghĩa của từng Mục, Tiểu mục 1 Bạn sẽ trở thành nhà quản trị dũng cảm?

Ý nghĩa: Phần này cung cấp cho chúng ta một bài tập tự đánh giá để hiểu được điểm mạnh và điểm yếu của bản thân về sức mạnh tinh thần và ý thức công bằng.Từ đây thể hiện trình độ phát triển đạo đức cá nhân và chúng ta sẽ trở thành một nhà quản trị dũng cảm hoặc một người tránh nécác vấn đề về đạo đức.

2 Đạo đức quản trị là gì?

Ý nghĩa: Giới thiệu khái niệm đạo đức và ba phạm trù chi phối hoạt động của con người.

Trang 14

Bằng cách so sánh hành vi được kiểm soát và chủ nghĩa tự nguyện cá nhân, chúng ta có thể hiểu rõ hơn về đạo đức.

Theo đó, đạo đức là một nguyên tắc đạo đức, phản ánh niềm tin của xã hội và thiết lập các chuẩn mực để xác định đúng/sai, đúng/sai -> Các nguyên tắc đạo đức sẽ giúp lựa chọn Lựa chọn kế hoạch hànhđộng phù hợp với đạo đức.

3 Quản trị có đạo đức trong thời đại hiện nay.

Ý nghĩa: Phần 3 hỗ trợ và làm rõ Phần 2.Phần này nhấn mạnh vai trò và trách nhiệm của các quản trị viên trong việc hình thành đạo đức ở các tổ chức khác nhau.Cả hai đều phải là hình mẫu cho người khác và giám sát việc sử dụng các nguồn lực để phục vụ các bên liên quan khác.

4 Những vấn đề lưỡng nan đạo đức: Bạn sẽ làm gì?

Ý nghĩa: Phần này cho chúng ta biết rằng ngay cả khi một tổ chức có bộ quy tắc riêng thì vẫn sẽ có sự bất đồng và tranh luận trong quá trình hoạt động về những gì được coi là phù hợp trong môi trường tổ chức.Tình huống khó xử về mặt đạo đức nảy sinh khi có tình huống xung đột các giá trị và vấn đề không được giải quyết rõ ràng.Phần này cũng giúp các quản

Trang 15

trị viên hiểu được thực trạng vấn đề đạo đức trong môi trường làm việc.Trong nhiều trường hợp, những vấn đề này không thể xác định rõ rànglà tốt hay xấu -> Yêu cầu người quản trị phải xử lý khéo léo.

5 Các tiêu chuẩn ra quyết định đạo đức

Ý nghĩa: Giới thiệu các định hướng cụ thể sẽ phù hợp với từng mục tiêu của nhà quản trị Từ đó, giúp các nhà quản trị lựa chọn các quyết định đạođức phù hợp, đáp ứng với tiêu chí của mình nhất Bao gồm 05 quan điểm sau:

(1) Quan điểm vị lợi: Hành vi đạo đức phải đem lại cho bộ phận có số đông

lớn nhất những điều tốt đẹp lớn nhất -> Nhà quản trị có thể định hướng mục tiêu cụ thể để đưa ra quyết định đem lại lợi ích lớn nhất;

(2) Quan điểm vị kỷ: Hành động có đạo đức khi ủng hộ lợi ích lâu dài tốt nhất của cá nhân -> Quan điểm này tiềm ẩn rủi ro rất cao khi nhà quản lý quá tập trung vào lợi ích và dẫn đến vi phạm đạo đức;

(3) Quan điểm về quyền đạo đức: tập trung vào quyền con người, con người có những quyền và tự do cơ bản bất khả xâm phạm.Tất cả các quyết định hành chính phải được tính đến, tránh mọi sự can thiệp vào chúng.-> Quan điểm này tiềm ẩn nguy cơ trong trường hợp quá tôn trọng quyền con người của một cá nhân thì một số trường hợp nhất định sẽ ảnh hưởng đến đa số;

(4) Quan điểm Công lý: Các quyết định đạo đức đối xử với con người phải vô tư và công bằng, dựa trên các tiêu chuẩn về sự công bằng, hợp lý và vô tư.-> Quan điểm này giúp quản trị viên duy trì sự công bằng đầy đủ và rõ ràng trong những tình huống có thể xảy ra sự bất công và duy trì môi trường khách quan cho nhóm.Bao gồm: Công bằng phân phối, công bằng thủ tục, công bằng đền bù;

(5) Quan điểm thực dụng: Các quyết định đều dựa trên chuẩn mực hiện hành, xã hội và các đối tượng liên quan khác.-> Đưa ra quyết định tối ưu với điều kiện quyết định đó được cộng đồng chuyên môn chấp nhận.

6 Nhà quản trị và các lựa chọn đạo đức

Ý nghĩa: Phần 6 hỗ trợ và làm rõ phần 5.Phần này giới thiệu các yếu tốảnh hưởng đến việc ra quyết định mang tính đạo đức của giám đốc như: Phẩm chất và đặc điểm hành vi của cá nhân; Nhu cầu cá nhân, ảnh hưởng

Trang 16

của gia đình và tôn giáo; Văn hóa doanh nghiệp và áp lực từ đồng nghiệp, cấp trên; Áp lực của tổ chức có thể khiến các cá nhân hành xử phi đạo đức.-> Giúp nhà quản lý hiểu được các giai đoạn, mức độ phát triển đạo đức và phong cách lãnh đạo ảnh hưởng như thế nào đến người lao động.Từ đó đưa ra các quyết định quản lý phù hợp với từng giai đoạn pháttriển

Hình 4.3 Ba cấp độ phát triển đạo đức cá nhân [Nguồn : slide bài giảng]

6 Trách nhiệm xã hội của công ty là gì?

Ý nghĩa: Giới thiệu khái niệm về trách nhiệm xã hội của doanh

nghiệp (CSR).Từ đó nêu bật những ý nghĩa, giá trị lớn mà nó mang lại: Tạo ra lợi nhuận; Bảo vệ, xây dựng và tạo ra những giá trị tốt đẹp cho cộng đồng, xã hội và môi trường.

7.1 Các đối tượng hữu quan của tổ chức

Trang 17

Ý nghĩa: Giới thiệu kỹ thuật Phác thảo sơ đồ các đối tượng liên

quan.Từ đó, giúp nhà quản trị xác định được mong đợi, nhu cầu, tầm quan trọng và quyền lực tương đối của từng bên liên quan.Đồng thời có thể xác định được mức độ ưu tiên của từng bên liên quan cụ thể.7.2 Phong trào xanh

Ý nghĩa : Áp dụng điều này như một nguyên tắc kinh doanh mới được

thúc đẩy bởi những thay đổi trong thái độ xã hội, chính sách của chính phủ, biến đổi khí hậu và công nghệ thông tin.

7.3 Sự bền vững và ba tiêu chuẩn cốt lõi

Ý nghĩa : Giới thiệu khái niệm về tính bền vững hay phát triển bền

vững được đo lường dựa trên 03 tiêu chí cốt lõi (gọi tắt là 3Ps, liên quan đến đo lường hiệu quả xã hội của một tổ chức) bao gồm Con người, Hành tinh và Lợi nhuận.

8 Đánh giá trách nhiệm xã hội và công ty

Ý nghĩa: Phần 8 hỗ trợ và làm rõ Phần 7.Phần này giới thiệu các khía

cạnh về trách nhiệm của công ty để các nhà quản lý hiểu rõ rằng mục đích của công ty không chỉ là tạo ra lợi nhuận mà còn là tạo ra giá trị tốt.Tốt cho xã hội và môi trường.Thông qua bốn nhóm tiêu chuẩn chính về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp như sau:

Trang 18

9 Quản trị đạo đức công ty và trách nhiệm xã hội.

Ý nghĩa: Chỉ ra rằng quản trị có đạo đức và trách nhiệm xã hội của

doanh nghiệp đóng một vai trò rất quan trọng.Để một công ty phát triển bền vững và lành mạnh, công ty đó phải có được sự tin tưởng của xã hội.9.1 Bộ quy tắc đạo đức

Ý nghĩa: hỗ trợ các công ty trong các vấn đề như hành vi và đạo đức

của nhân viên.Đây là tuyên bố chính thức về các giá trị của công ty liên quan đến các vấn đề đạo đức và xã hội.

9.2 Cấu trúc đạo đức

Ý nghĩa: Gồm các hệ thống, các luận điểm và các chương rèn luyện

đạo đức thông qua việc lập ủy ban đạo đức, đường dây nóng bên đạo đức.

9.3 Hoạt động thổi còi

Trang 19

Ý nghĩa: Cơ chế để bạo về những người phản ánh hành vi vi phạm

đạo đức trong công ty, đặc biệt là hành vi của nhà quản trị.

10 Các tình huống kinh doanh về đạo đức và trách nhiệm xã hội Ý nghĩa: Phần 10 hỗ trợ và làm rõ phần 9.Phần này trình bày các tài

liệu nghiên cứu về chủ đề đạo đức.Kết quả là, có một mối quan hệ tích cực giữa hành vi đạo đức, trách nhiệm xã hội và hiệu quả hoạt động của công ty.Ngoài ra, các tổ chức hiện cũng đang tìm cách đo lường giá trị được tạo ra bởi các yếu tố phi tài chính.Mặc dù nó có thể không tạo ra lợi nhuận ngắn hạn nhưng nhiều giám đốc điều hành tin rằng nó có thể mang lại lợi thế cạnh tranh bằng cách xây dựng mức độ tin cậy cao hơn giá trị.

CHƯƠNG 7 HOẠCH ĐỊNH VÀ THIẾT LẬP MỤC TIÊU

3.1 Tổng quan chương 7

Tóm tắt nội dung

Chương này mô tả bản chất xã hội của các mục tiêu và cách thức đạt được chúng.Nó cũng nêu ra những hạn chế của việc lập kế hoạch và thiết lập mục tiêu, đồng thời thảo luận về các phương pháp lập kế hoạch sáng tạo sử dụng các chỉ số hiệu suất trong những môi trường thay đổi nhanh chóng.

Trang 20

 Thiết lập mục tiêu trong các tổ chức Hoạch định điều hành

 How?

 Lợi ích và hạn chế của hoạch định Hoạch định trong môi trường bất ổn Các cách tiếp cận sáng tạo trong hoạch định

1 Tổng quan về hoạch định và thiết lập mục tiêu

Hoạch định là quá trình thiết lập mục tiêu và xác định cách tốt nhấtđể đạt được mục tiêu bạn đặt ra.

- Mục tiêu là giá trị mong đợi mà tổ chức mong muốn đạt được trong một khoảng thời gian nhất định.

- Lập kế hoạch cấp độ Kế hoạch và mục tiêu: chiến lược, chiến thuật và quy trình.

- Cách đặt mục tiêu kinh doanh: ●Phong cách truyền thống: Phong cách đặt ra các mục tiêu chung cho toàn bộ tổ chức và phân bổ cho từng bộ phận.

○Ưu điểm: Không mất nhiều thời gian.○Nhược điểm: Bị động và thiếu thực tế.

●Phong cách MBO (Quản lý theo) Mục đích): Người quản lý để mỗi thành viên trong tổ chức tự quyết định và quản lý, quản lý và thực hiện mục tiêu

Ưu điểm:○

Mục tiêu chung của tổ chức và mỗi cá nhân■ ■Tăng sự nhiệt tình của các thành viên Kích thích ○ Nhược điểm:

Tốn thời gian.■

■Tính toán các mục tiêu ngắn hạn○ Xây dựng kế hoạch tình huống và kịch bản.

○ Tập hợp một nhóm để thu thập và phân tích thông tin (hoặc thông tin) về đối thủ cạnh tranh của bạn.

●Lập kế hoạch hoạt động để đạt được mục tiêu: Xác định mục tiêu và kếhoạch hành động.

Chọn công cụ đo lường và kết quả mong muốn để xác định xem mọi thứ có đi đúng hướng hay không.

Trang 21

Xác định các mục tiêu hành động cũng như các kế hoạch dự phòng cần thực hiện.

● Thực hiện kế hoạch: Công cụ thực hiện kế hoạch bao gồm: ○Quản lý theo mục tiêu.

○Bảng đo lường hiệu suất.○Kế hoạch sử dụng một lần ○Giao quyền cho cấp dưới.

●Theo dõi và học hỏi: Định kỳ phân tích kết quả thực hiện kế hoạch và sửa đổi khi cần thiết Khởi động lại quá trình lập kế hoạch ⇒

2 Thiết lập mục tiêu trong các tổ chức:

Sứ mệnh của một tổ chức là một tuyên bố về mục đích, lý do tồn tại và phạm vi hoạt động của công ty.

●Định dạng: Sứ mệnh là một tuyên bố chung, bền vững về ý định của công ty hơn là chi tiết cụ thể.

● Nội dung: 9 Thành phần của tuyên bố sứ mệnh của một công ty: ○Khách hàng?

○Sản phẩm hoặc dịch vụ?○Thị trường?

○Công nghệ?

○Những cân nhắc để tồn tại, phát triển và lợi nhuận?○Triết lý?

○Tự đánh giá?○Cộng đồng

➔Tuyên bố sứ mệnh là mục đích duy nhất của mỗi công ty.

➔Sứ mệnh phải là một thông điệp nhằm thể hiện sự mong đợi của tất cả các bên liên quan đối với hoạt động của công ty.

- Mục tiêu và kế hoạch

Mục tiêuKế hoạch

Mục tiêu chiến lược:- Còn gọi là mục tiêuchính thức.

- Tuyên bố tổ chức muốnđi đến đâu.

- Gắn liền với tổ chứcdưới góc độ tổng thể

Kế hoạch chiến lược:

- Xác định tiến trình hành động=> thực

hiện mục tiêu chiến lược.

- Hướng dẫn các hoạt động của tổchức và

hoạt động phân bổ nguồn lực để

Ngày đăng: 10/08/2024, 16:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN