Điều hòa cô điện là một hình thức học tập trong liên kết kích thích ban đầu trung tính với kích thích phản ứng tự nhiên, tạo ra phản ứng tương tự đối với kích thích ban đầu đó.. Ban đầu,
Trang 1Giảng viên : Trương Minh Tuần
Mã lớp học phần :24DIBUS50326466 Khóa - Lớp : K49 - KN0003
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Phương Huyền
Trang 2Thành Viên Nhóm
STT Họ và tên MSSV Mức độ hoàn thành
10 Nguyễn Thị Phương Huyền 31231025722 100%
18 Nguyễn Hồng Bảo Ngân 31231026110 100%
31 Nguyễn Ngọc Minh Tâm 31231022931 100%
35 Trân Lê Thiên Thanh 31231025093 100%
38 Trần Nguyễn Anh Thư 31231025461 100%
40 Trân Thị Hoàng Trân 31231024434 100%
45 Nguyễn Quốc Uy 31231023670 100%
49 Nguyễn Đinh Thiên Vĩ 31231025853 100%
MỤC LỤC
Trang 3PHAN I: GIGI THIEU TONG QUAN
1 Chủ nghĩa hành vi và điều hòa cỗ điển
2 Điều hòa hoạt động
1 Cac loai tri nhé
2 Mã hóa, lưu trữ và truy xuất
Trang 4PHAN I: GIOI THIEU TONG QUAN
Học tập là quá trình tiếp thu kiến thức, còn trí nhớ giúp lưu giữ kiến thức đã học
Học tập và trí nhớ có mối quan hệ chặt chẽ, hỗ trợ nhau trong hành trình phát triển cá nhân
Cấu trúc nội dung chính của đề tài gồm ba phần chính:
© Hoe tập: Chủ nghĩa hành vi và điều hòa cô điển, điều hòa hoạt động, các biến thê của
đến suy nghĩ, cảm xúc, trạng thái nội bộ khác
Điều hòa cô điện là một hình thức học tập trong liên kết kích thích ban đầu trung tính với kích thích phản ứng tự nhiên, tạo ra phản ứng tương tự đối với kích thích ban đầu đó
®_ Phản ứng có điều kiện — Conditioned response (CÑ): Phản ứng mà kích thích có điều
kiện tạo ra là kết quả của quy trình điều hòa (huấn luyện)
1.2 Phân tích
Nhà sinh lý học Pavlov thí nghiệm với chó, kết hợp đèn sáng/chuông rung (kích
thích có điều kiện) với việc cho ăn thức ăn (kích thích vô điều kiện) Ban đầu, kích thích có
điều kiện không gây phản ứng, nhưng sau khi lặp đi lặp lại, chó bắt đầu chảy nước miếng khi nghe chuông/thấy đèn ngay cả khi không có thức ăn, chứng tỏ kích thích trung tính đã trở thành có điều kiện vì liên kết với phản ứng tự nhiên
1.2.1 Hiện tượng bồ sung của điều hòa cô điển
Trang 5- Sự tuyệt chủng (Extinction): Đây là quá trình làm suy yêu phản ứng có điều kiện bằng
cách đưa ra các kích thích có điều kiện mà không có kích thích có điều kiện
- Phục hồi tự phat (Spontaneous recovery): Sy tro lai tam thoi cua mot phan img bi dap tat sau một thời gian trì hoãn
- Tổng quái hóa kích thích (Siimulus generalization): Mở rộng phản ứng có điều kiện từ kích thích luyện tập sang kích thích tương tự
-_ Phân biệt đối xử (Discrimination): Đề phản ứng khác nhau với các kích thích dự đoán các kết quả khác nhau
1.3 Vận dụng và ví dụ
Điều hòa cô điền kích thích hứng thú bằng cách liên kết kích thích trung tính với
kích thích phản xạ Trong giáo dục, điều hòa này giúp học sinh hứng thú với bài học Trong quảng cáo, nó liên kết sản phâm với cảm xúc tích cực
2 Điều hòa hoạt động
Điều hòa hoạt động (điều kiện công cụ) là dùng phần thưởng và hình phạt đề tạo mối liên hệ giữa hành vi và kết quả, nhằm thay đôi hành vi tương lai
- Phân tích Skinner chia hành vị thành:
« - Hành vi phản xạ: Xảy ra tự động, không phải học
« - Hành vi được hình thành từ kết quả: Bị ảnh hưởng bởi kết quả sau hành động, có thê
xảy ra tự nhiên hoặc có ý
2.1 Các hiện tượng của điều hoà hoạt động
a Củng cỗ trong điều hòa hoạt động
- Củng cố tích cực: Thêm thứ gì đó dé chịu dé tăng hành vi
- Củng cố tiêu cực: Bỏ thứ gì đó khó chịu dé tăng hành vi
b Hình phạt trong điều hoà hoạt động
- _ Hình phạt tích cực: Thêm thứ gì đó khó chịu để giảm hành vi
- Hình phạt tiêu cực: Bỏ thứ gì đó dé chịu đề giảm hành vi
2.2 Một số hiện tượng bỗ sung của điều hoà hoạt động
- Sw tuyét chúng: kết quả xảy ra nêu các phản ứng ngừng tạo ra sự củng cố
- - Tổng quát hoá kích thích: Xu hướng phản ứng với một kích thích mới theo cách tương tự như phản ứng với kích thích được tăng cường ban đầu
- _ Phân biệt đối xử: Mỗi loại kích thích sẽ có phản ứng khác nhau
- Kích thích phân biệt: cho biết phản hồi là phù hợp hay không phù hợp
2.3 Lịch trình củng cố
Trang 6« - Củng có liên tục: Sau mỗi phản ứng đúng
« - Củng có không liên tục: Chỉ sau một số phản ứng đúng ngẫu nhiên
Củng cố theo tỷ lệ: ; -
« Ty lệ cô định: Sự củng cô sau một sô phản ứng đúng nhất định
« - Tỷ lệ linh hoạt: Sự củng cô sau một số phản ứng đúng khác nhau
Củng cố theo quãng:
« - Quãng có định: Sự củng cô sau một khoảng thời gian cụ thê
¢ Quang linh hoạt: Sự củng cố sau những khoảng thời gian khác nhau
2.4 Ưu điểm và nhược điểm
1 Ưu điểm
-_ Sửa đối hành vi hiệu quả
-_ Dạy hành vi/kỹ năng mới
- Ung dung rong rai
2 Nhuge diém
- Dao dic khi dung hinh phạt
- Phu thudc qua mirc vao sy cing cố
- Pham vi img dung han chế
« _ Trí nhớ rõ ràng: Nhớ và phục hồi thông tin có ý thức
« - Trí nhớ ngầm: Nhớ kĩ năng và quy trình mà không cần ý thức
- _ Theo tính chất lưu giữ:
« - Trí nhớ phương thức: Lưu trữ kĩ năng và hành động lâu dài
« = Trí nhớ mô tả: Lưu trữ thông tin về sự kiện và kiến thức
- _ Theo thời gian lưu giữ:
« Trí nhớ ngắn hạn: Lưu trữ thông tin tạm thời
Trang 7« Trí nhớ đài hạn: Lưu trữ thông tin lâu dải, gồm:
o_ Trí nhớ ngữ nghĩa: Kiến thức chung
o _ Trí nhớ phân đoạn: Sự kiện và trải nghiệm cá nhân
- Working Memory:
¢ Luu trit va xw ly théng tin ngan han dé suy nghi va giải quyết van dé
1.3 Vận dụng
Trí nhớ ảnh hưởng đến:
« _ Học tập (động lực, giảm lo lắng, gợi lên cảm xúc)
« - Giác quan (hinh anh, âm thanh, xúc giác, vị giác, khứu giác)
« - Kiến thức (lưu trữ tạm thời thông tin cần thiết)
2 Mã hóa, lưu trữ và truy xuất
2.1 Cơ sở lý thuyết
- - Mã hóa: Thông tin được đưa vào bộ nhớ, biến đổi sang dạng bộ nhớ có thê xử lý
- _ Lưu trữ: Thông tin được lưu trữ trong trí nhớ ngắn hạn hoặc dài hạn Sau khi lưu
trữ, một số ký ức mất dần, số khác được củng cố
- _ Truy xuất: Thông tin được truy xuất từ bộ nhớ bằng nhận diện (có gợi ý) hoặc nhớ lại (không gợi ý)
2.2 Phân tích
« - Mã hóa thông tin: Hình ảnh, âm thanh, ngữ nghĩa, xúc giác
« - Nguyên tắc mã hóa đặc biệt: Nhớ tốt hơn khi điều kiện học giống điều kiện nhớ
« - Truy xuất: Nhắc lại thông tin có quên trước đó
« - Tín hiệu truy xuất: Manh mối hỗ trợ truy xuất thông tin
« - Xu hướng nhận thức muộn màng: Suy nghĩ quá khứ có thê đoán trước được hơn
thực tế
«Ò - Tái thiết: Thay đôi hoặc bổ sung ký ức để phù hợp với diễn biến sau đó
o Suy luận trong danh sách trí nhớ: Đưa thêm từ không có trong danh sách khi nhớ lại
o_ Xây dựng lại câu chuyện: Dựa vào ý chính, thêm hoặc thay đổi chỉ tiết cho phù hợp với câu chuyện
2.3 Vận dụng và ví dụ
« Trí nhớ ảnh hưởng đến học tập, giúp ghi nhớ và sử dụng thông tin
Trang 8« Cai thién tri nhớ:
o Ma hoa: tao hinh anh, am thanh, tu khoa
o Lap lai: viết, nói, đọc lại
o_ Liên kết: gắn kết thông tin với từ khóa, hình ảnh, câu chuyện
a Truy xudt (Retrieval)
Tìm kiếm thông tin trong não
b Sự can thiệp (Interference)
Thông tin khác làm cản trở truy xuất
« - Hành vi học được từ môi trường xã hội
« Học tập sai lầm gây lệch chuân hành vi
« - Giải pháp: Huấn luyện lại hành vi
Quan điểm Nhận thức Hành vi
« Hành vi chịu ảnh hưởng bởi nhận thức về sự kiện
Các loại hành vi:
« - Hành vi bản năng: Bâm sinh, điều khiên bởi hệ thân kinh
¢ Hanh vi ky xảo: Phúc tạp, can hoc tap thuc hanh
¢ Hanh vi tri tué: Suy nghi, gidi quyét van dé
¢ Hanh vi dap tng: Dap lại kích thích
« - Hành vi chủ động: Có chủ ý, có mục đích
Trang 92 Phân tích
d Kỹ thuật điều chỉnh hành vi dựa trên quan điểm học tập hành vì
« - Củng có tích cực: Phân thưởng để tăng hành vi mong muốn
« - Loại trừ tác nhân củng cố: Không thưởng đề giảm hành vi không mong muốn
« Trải nghiệm tận cùng: Hậu quả tiêu cực trực tiếp để ngăn hành vi sai
» = Ác cảm: Liên kết hành vi sai với kích thích khó chu
« _ Hình mẫu: Học hảnh vi mong muốn từ người khác
b Kỹ thuật điều chỉnh hành vi dựa trên quan điểm nhận thức hành vi
« - Liệu pháp Hành vi Nhận thức (CBT): Thay đối hành vi thông qua nhận thức và cảm xúc
»«ồ Gồm 3 yếu tố: Sự kiện, niềm tin, hệ quả
Học tập và trí nhớ có ảnh hưởng tích cực đến cá nhân trong môi trường học tập, giúp
phát triển toàn diện kiến thức, kỹ năng và hành vi phù hợp với chuẩn mực đạo đức
2 Giải pháp
« - Học sinh: Xây dựng kế hoạch học tập khoa học, rèn luyện kỹ năng học hiệu quả, tập
luyện trí nhớ thường xuyên
« = Gia đình: Tạo điều kiện học tập, hỗ trợ và động viên học sinh
« - Nhà trường: Xây dựng môi trường học thân thiện, khuyến khích học tập tích cực,
giáo dục kỹ năng học tập và đạo đức
Trang 10PHẢN VI: TÀI LIỆU THAM KHẢO
Slide bai giang cua giang vién
Giáo trình (Chapter 4, 6, 7, 12)
Viện Tâm Lý Việt - Pháp (19/12/2022) Quá Trình Truy Xuất Trí Nhớ Dài Hạn
Diễn Ra Như Thế Nào Truy cập ngày 11/03/2024, từ https:/tamlyvietphap.vn/phuong-
phap-tri-lieu-dieu-tri/qua-trinh-truy-xuat-tri-nho-dai-han-dien-ra-nhu-the-nao-2445-6241§- article html
Xuan Thuong Nguyen (12/03/2023) Memorv/tri nho Truy cập ngày 11/03/2024, tir https://psyme.org/memory-tri-nho/#:~:text=Tr%C3%AD%20nh%E1%BB%9B%20ti
%E1%BB%8 1m%20%E1%BA%A I9n%20(mplicit,s%E1%BB%B 1%20ki%E1%BB%87n
https://ajc hema vn/UserControls/Publishing/News/BinhLuan/pFormPrint aspx?
Viện Tâm Lý Việt - Pháp (03/11/2022) Củng Cố Tích Cực (Positive Reinforcement) La Gi? Truy cap ngay 11/03/2024, tir https://tamlyvietphap.vn/tam-ly-hoc-
-co-tich-cuc-positive-rei -la-ơi-2564- -arti 9
fbclid=IwAR2NtbXKMc4qgAAKpWmS5gecYMtgbql8rzonhoA-
Po7yH 74 XtHOIDVL pd
Trang 1110 Truy cập ngày 11/03/2024, từ https://tamlyweb.files.wordpress.com/2017/02/2-
skinner_tan1.pdf?fbclid=IwAR1-IOUTLqjmzXam6EMR-m3xa0jZ-
Uu55j3NEEUwd_ INB3rX0C16b8gNuBI
11 Tâm Lý Học: Sơ Lược Về Điều Kiện Hóa Cô Điền (Classical Conditioning) Truy cập ngày 11/03/2024, từ https://vbox.vn/gia-v1/tam-ly-hoc-so-luoc-ve-dieu-kien-hoa-co- đien-classical-conditloning-4k8l0xyazr?
Trang 12KIEM TRA DAO VĂN
Trang 13Tiểu luận nhập môn tâm lý học
Trang 14
PHAN I: GIOI THIEU TONG QUAN
Học tập là một quả trình dài tiếp thu, tìm hiểu, không ngừng trau đôi, bỗ sung kiến thức
mới để nâng cao tri thức và khả năng tư duy Trí nhớ là quá trình tâm lý phản ánh những kinh
nghiệm đã có của cá nhân bằng cách ghi nhớ, giữ gìn và làm xuất hiện lại những điều ma con
người đã trải qua Học fập và frí nhớ có môi quan hệ chặt chẽ và bô trợ lẫn nhau trong quá trình phát triển của con người
Học tập và trí nhớ là hai khía cạnh không thể tách rời, cùng nhau điều chỉnh tích cực vả
đúng đắn hành vi cá nhân trong môi trường học tập và xã hội Trí nhớ hình thành và xây dựng những kinh nghiệm cá nhân từ học tập giúp cho con người điều chỉnh hành vi cá nhân tích cực,
phát triên và ngày cảng hoàn thiện hơn
Đề tài hướng đến mục tiêu làm rõ mối quan hệ giữa học tập và trí nhớ ảnh hưởng đến việc điều chỉnh tích cực và đúng đắn hành vi cá nhân trong môi trường học tập và xã hội như thế nào Từ đó, đem đến các giải pháp cũng như các phương pháp đề điều chỉnh hành vi cá nhân tích
cực và đúng đắn trong môi trường học tập và xã hội
Đối tượng nghiên cứu chủ đề này hướng tới là học sinh và sinh viên đang học tập ở Việt
Nam Chủ yếu phân tích các khía cạnh về học tập, trí nhớ, các học tập và trí nhớ điều chỉnh hành
vi ca nhân của học sinh và sinh viên
Phương pháp thực hiện đề tài:
® Nghiên cứu lý thuyết;
® Phân tích và tong hop
Cấu trúc nội dung chính của đề tài gồm ba phần chính:
© Hoe tập: Chủ nghĩa hành vi và điều hòa cô điển, điều hòa hoạt động, các biến thê của
xem xét đên suy nghĩ, cảm xúc, trạng thái nội bộ khác
0
Trang 15Điều hòa cô điển là một hình thức học tập trong đó một kích thích trung tính (ban đầu không gây ra bất kỳ phản ứng nảo trong cơ thê) sẽ liên kết với một kích thích đã gợi lên phản ứng phản xạ Bằng cách nảy, cá nhân sẽ hành động tương tự đối với yếu tổ trước đó là trung lập
như thê nó là yếu tố gây ra phản ứng một cách tự nhiên
© Kích thích có điểu kiện - Conditioned stimulus (CS): Là một kích thích ban đầu không
tạo ra phản ứng tự nhiên nhưng khi liên tục kết hợp với một kích thích không điều kiện
(UCS) và lặp lại, nó sẽ kích thích phản ứng tương tự như UCS;
®_ Phản ứng có điều kiện — Conditioned response (CÑ): Phản ứng mà kích thích có điều
kiện tạo ra là kết quả của quy trình điều hòa (huấn luyện)
1.2 Phân tích
Dé lý giải cũng như hiểu rõ hơn lý thuyết trên, hãy cùng xét đến ví dụ của nhà sinh lý học
người Nga Ivan Pavlov Trong các thí nghiệm của ông với chó, ông đã ghép nói việc đèn sáng hoặc chuông rung với việc cho chó ăn Khi đưa đồ ăn trước mặt những chú chó, chúng sẽ bị kích thích và tự động nhỏ dãi Ta thấy rang, thức ăn là “kích thích vô điều kiện” và hành động nhỏ đãi
khi thấy đồ ăn là “phản ứng vô điều kiện” Ở thời điểm ban đầu, việc rung chuông hay đèn sáng (kích thích có điều kiện) không gây cho chó phản ứng nào Tuy nhiên, nếu liên tục kết hợp việc rung chuông hoặc đèn sáng với việc cho chó ăn thức ăn “kích thích vô điều kiện”, chó bắt đầu
chảy nước miếng khi nghe tiếng chuông hay thấy ánh sáng, ngay cả khi không có thức ăn trước
mặt Điều này cho thấy rằng kích thích trước đây là trung tính đã trở nên có điều kiện vì sự liên kết lặp đi lặp lại với phản ứng tự nhiên
Ví dụ: Khi đi học đến giờ ăn trưa sẽ có tiếng chuông báo và căn tin sẽ phục vụ món bán yêu thích, ví dụ như sườn xào chua ngọt Ban đầu tiếng chuông báo này không ảnh hưởng đến
bạn nhưng về lâu về đài, sự kết hợp giữa món ăn yêu thích và âm thanh đã làm tiếng chuông báo trở thành một kích thích có điều kiện Điều này nói lên rằng, tiếng chuông báo đã trở thành yếu
tố gợi nhớ hoặc kích thích phản ứng giống như khi bạn được ăn món sườn xào chua ngọt yêu thích Pavlov tin rằng điều kiện hóa xảy ra do việc đưa ra hai tác nhân kích thích gần nhau về mặt thời gian đã kết nối các biểu hiện trong não của chúng
Các nghiên cứu về sau làm rõ hơn về điều hòa cổ điện như sau:
e _ Động vật không coi kích thích có điều kiện như thê nó là kích thích vô điều kiện;
1
Trang 16® Ở gần nhau về thời gian thôi là chưa đủ;
® - Việc học xảy ra nếu kích thích đầu tiên dự đoán được kích thích thứ hai
1.2.1 Hiện tượng bồ sung của điều hòa cô điển
- Sự tuyệt chủng (Extinction): Đây là quá trình làm suy yêu phản ứng có điều kiện bằng
cách đưa ra các kích thích có điều kiện mà không có kích thích có điều kiện
Ví dụ: Trong trường học, nếu một học sinh đi học không mặc đúng đồng phục, nhà trường và
giáo viên sẽ không khuyến khích cho hành vi nảy và có những thái độ không tích cực cho hành
VI nảy
- Phục hồi tự phat (Spontaneous recovery): Sy tro lai tam thoi cua mot phan img bi dap tat sau một thời gian trì hoãn
Vi du: Bạn tập khiêu vũ và sau đó tạm nghỉ Sau một thời gian sau, ban trở lại khiêu vũ đều đặn
mỗi ngảy sẽ có thẻ kích thích phục hồi tự phát
- Tổng quái hóa kích thích (Siimulus generalization): Mở rộng phản ứng có điều kiện từ kích thích luyện tập sang kích thích tương tự
Ví dụ: Hiều rõ cách giải của bài tập mẫu trong sách, chúng ta áp dụng công thức làm những dạng
Ví dụ: Giáo viên sẽ mang đến một trò chơi cho học sinh Kết thúc trò chơi giúp học sinh biết về
một kiến thức mới và sẽ làm học sinh tò mò cũng như gây hứng thú đối với bài học mới Trò
chơi sẽ trở thành một kích thích có điều kiện liên kết với bài học mới
- Điều hòa cô điển còn được áp dụng trong việc quảng cáo sản pham mới bằng cách tạo liên kết giữa sản phẩm và cảm xúc hay hình ảnh tích cực
Ví dụ: Trong quảng cáo, Pepsi liên kết giữa việc uống Pepsi và dành chiến thắng trong trận bóng
đá Khi vừa khui chai Pepsi để uống, đội bóng yêu thích của người uống liền dành chiến thắng
Ở đây, chai Pepsi trở thành một kích thích có điều kiện liên kết với việc dành chiến thắng ở trận
đầu và cảm xúc hạnh phúc khi vừa uống xong
2 Điều hòa hoạt động
2.1 Cơ sở lý thuyết
Trang 17Điều hoả hoạt động, hay được gọi là điều kiện công cụ Điều hòa hoạt động được mô tả
lần đầu tiên boi nha hanh vi hoc B.F Skinner Do d6, điều hoà hoạt động còn được gọi là điều
kiện hoá Skinner Đây là một phương pháp học tập sử dụng phần thưởng và hình phạt cho hành
vi sau phản hồi Thông qua điều hoà hoạt động, một mối liên hệ được tạo ra giữa hành vi và kết
quả cho hành vi đó (dù là tiêu cực hay tích cực)
2.2 Phân tích
Skimner đã chia thành hai loại hành vị khác nhau:
- Hành vi phản ứng là những hành vi xảy ra tự động và theo phản xạ Con người không cần phải học những hành vị này Chúng chỉ đơn giản xảy ra một cách tự động và không tự
nguyện
Ví dụ:
e Rut tay ra khỏi bếp nóng;
© - Hay giật chân lại khi bác sĩ gõ vào đầu gối
- Hành vi được hình thành từ kết quả, là những hành vi nằm dưới sự kiểm soát có ý thức của
con người Một số có thê xảy ra một cách tự nhiên và một số khác là cố ý, nhưng chính kết
quả của những hành động nảy sau đó ảnh hưởng đến việc chúng có xảy ra lần nữa trong tương lai hay không
Vi du:
® - Con cái học tập chăm chỉ và được phần thưởng từ cha mẹ của họ;
e Hay nếu con cái bị phạt vì cãi lại bố mẹ, họ có nhiều khả năng sẽ chọn không làm điều đó
trong tương lai
2.2.1 Các hiện tượng của điều hoà hoạt động
Có bốn loại điều kiện hoạt động có thê được sử dụng đề thay đối hành vi:
- Củng cố tích cực;
- Cũng cố tiêu cực;
- _ Hinh phạt tích cực;
- _ Hỉnh phạt tiêu cực
a Củng cỗ trong điều hòa hoạt động
- Cung cổ tích cực: Sự củng cố tích cực liên quan đến việc cung cấp một kích thích đễ chịu
đề tăng khả năng hành vi xảy ra trong tương lai Trong các tình huống củng có tích cực, phán ứng hoặc hành vi được củng cố bằng cách bô sung lời khen ngợi hoặc phần thưởng
trực tiếp
Ví dụ: Nêu nhân viên làm tốt công việc và người quản lý cho họ một phần thưởng, phần thưởng
đó là một sự củng cô tích cực