1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận nhập môn tâm lý học đề tài học tập và trí nhớ kết hợp với việc điều chỉnh tích cực và đúng đắn hành vi cá nhân trong môi trường học tập và xã hội

32 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Học tập và Trí nhớ kết hợp với việc điều chỉnh tích cực và đúng đắn hành vi cá nhân trong môi trường học tập và xã hội
Tác giả Lõm Nguyễn Võn Anh, Trần Quỳnh Đoan, Bùi Tuấn Kiệt, Yang Kar Quốc Khánh, Nguyễn Trang Phương Thảo, Phan Khánh Linh, Huỳnh Bảo Nghỉ
Người hướng dẫn ThS. Trương Minh Tuấn
Trường học Đại học Kinh tế Tp.HCM
Chuyên ngành Nhập Môn Tâm Lý Học
Thể loại Tiểu Luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 3,43 MB

Nội dung

Học tập và trí nhớ là hai yêu tố luôn tồn tại song song trong cuộc sống con người, giúp con người có được tư duy tốt và phát triển hơn mỗi ngày với những lượng kiến thức và thông tin đã

Trang 1

MÔN: NHẬP MÔN TÂM LÝ HỌC

Đề tài: Học tập và trí nhớ kết hợp với việc điều chỉnh tích cực

và đúng dan hành vì cá nhân trong môi trường học tập và xã hội

Giảng viên hướng dẫn: ThS Trương Minh Tuấn

Mã LHP: 24D1BUS50326468 Tên sinh viên: Lâm Nguyễn Vân Anh MSSV: 31231020904

Trang 2

MÔN: NHẬP MÔN TÂM LÝ HỌC

Đề tài: Học tập và trí nhớ kết hợp với việc điều chính tích cực

và đúng đắn hành vì cá nhân trong môi trường học tập và xã hội

Giảng viên hướng dẫn: ThS Trương Minh Tuấn

Mã LHP: 24D1BUS50326468 Nhóm: 2PB — Sao cũng được

Thành phố Hỗ Chỉ Minh, Ngày 16/03/2024

Trang 3

DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN THAM GIA

T

38 Nguyễn Trang Phương Thảo 31231023782 KN09007 - K49 100/100

Trang 4

6 _ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG XÃ HỘI TÍCH CỰC

PHAN KẾT LUẬN

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 5

LOI MO DAU

Có lẽ trong chúng ta ai cũng biết, học tập và trí nhớ luôn có mối quan hệ tác động mật thiết

với nhau, chúng có vai trò vô cùng quan trọng trong đời sống tâm lý con người Nhờ đó mà con người có thê tích lũy được vốn kinh nghiệm sống của mình và sử dụng vốn kinh nghiệm ấy trong mọi hoạt động sống khác nhau Học tập và trí nhớ là hai yêu tố luôn tồn tại song song trong cuộc sống con người, giúp con người có được tư duy tốt và phát triển hơn mỗi ngày với những lượng kiến thức và thông tin đã được tiếp thu, dung nạp Đây cũng được xem là một vấn đề tâm lý học khá hay và phức tạp, đòi hỏi chúng ta phải dành thật nhiều thời gian để nghiên cứu và phân tích

được những khía cạnh khác có liên quan

Để có thể đáp ứng được những yêu cầu đó, nhóm chúng em đã lên kế hoạch làm việc cy thé

và phân chia nhiệm vụ cho từng thành viên đề tìm hiểu vẻ vấn đề lớn này Vì điều kiện thời gian

có hạn, lượng kiến thức nhiều vô số kê, thế nên trong quá trình tham khảo và tổng hợp thông tin

sẽ không thể tránh được những thiếu sót, chưa thể đi sâu được hết những kiến thức và khía cạnh

khác có liên quan Rất mong giảng viên có thể đưa ra những ý kiến đóng góp để bài tiểu luận này thêm phân hoàn thiện và có tính ứng dụng cao hơn trong tương lai Hi vọng răng sau khi hoàn

thành, bài tiểu luận này của nhóm có thể góp một phan nao đó trong việc điều chỉnh tích cực và đúng dắn hành vi của cá nhân trong học tập và xã hội dưới sự tác động của hai chủ thể chính có

liên quan Từ đó đưa ra được những kinh nghiệm quý giá trong học tập cũng như trong cuộc sống

sau này Trân trọng!

Trang 6

1.2 Tam quan trọng và mục đích của học tập:

- Nắm bắt kiến thức: Học tập giúp ta tiếp thu và ghi nhớ kiến thức từ nhiều lĩnh vực khác nhau

- Phát triển kỹ năng: Quá trình học tập không chỉ giúp ta tiếp thu kiến thức mà còn là hành trình hoàn thiện và rèn luyện bản thân với nhiều kỹ năng quan trọng như tư duy phán biện, giải quyết

vấn đề, giao tiếp, làm việc nhóm, quản lý thời gian,hình thành nhân cách toàn diện , đạo đúc tốt đẹp và lối sống lành mạnh

- Hình thành nhân cách: Học tập giúp ta rèn luyện nhân cách, đạo đức và lối sống đúng dan

- Định hướng tương lai: Học tập giúp ta chuẩn bị cho những cơ hội nghề nghiệp phù hợp 1.3 Những thúch thức trong học tập:

- Ap luc hoc tap

- Giam sut higu qua hoc tap

- Môi trường xung quanh cũng đây rấy những cám dỗ như mạng xã hội, trò chơi điện tử có thể khiến ta mắt tập trung, sa đà vào những thói quen xấu và ảnh hưởng đến hiệu quả của việc học

tập

- Sự thiếu động lực

1.4 Các phương pháp học tập hiệu quả:

- Đầu tiên ta cần phải xác định rõ mục tiêu: Việc xác định rõ ràng mục tiêu học tập sẽ giúp ta có

động lực và định hướng rõ ràng cho quá trình học tập từ đó tập trung nễ lực và tránh lãng phí thời gian giúp ta nâng cao hiệu quả của việc học

- Việc lập kế hoạch giúp ta sử dụng thời gian hiệu quá, tập trung vào những nội dung quan trọng

và tránh lãng phí thời gian vào những việc không cần thiết

- Tự giác học tập giúp ta chủ động sắp xếp thời gian, lựa chọn phương pháp học tập phù hợp và

hoàn thành bài tập một cách hiệu quả

- Khi nắm vững các phương pháp học tập phù hợp, ta có thể tự học một cách chủ động và hiệu quá, không phụ thuộc hoàn toàn vào người khác Một số phương pháp học tập phố biến có thê áp

dụng:

Trang 7

+ Học qua bài giảng

- Nền tảng lý luận sinh học của trí nhớ là những quy luật hoạt động thân kinh cấp cao trong học

thuyết Pavlov cho rằng: phản xạ có điều kiện là cơ sở sinh lí học của sự shi nhớ Sự củng có

đường liên hệ thần kinh tạm thời là cơ sở của sự giữ gìn và tái hiện

- Quan điểm vật lý: Những kích thích dé lại những dấu vết vật lí (thay đổi về điện và về cơ trên các xinap) Do đó, sự diễn biến có tính chất lặp lại của kích thích được thực hiện để dàng trên con đường đã vạch ra

2.3 Vai trò của trí nhớ:

- Trí nhớ đóng vai trò quan trọng trong đời sống, giúp các chức năng tâm lý cấp cao hoạt động hiệu quả và phát triển qua thời gian

2.4 Các loại trí nhớ:

Có rất nhiều căn cứ để phân loại trí nhớ

* Dựa vào tính tích cực nồi bật nhất của nội dưng thông tin mà chúng ta tiếp nhận để phân loại được một số dạng trí nhớ như sau:

- Trí nhớ vận động:

+ Là trí nhớ lưu lại những cử động, vận động của cơ thể

-> Vi du: Ta nhé lai bai thể dục mà ta đã học

- Trí nhớ cam xúc:

+ Là trí nhớ lưu lại những rung cám, xúc cảm đối với những sự vật, hiện tượng

-> Vi du: Chung ta cam thay hạnh phúc, thến thức khi nhớ lại thời đi học của mình

- Trí nhở hình ảnh:

+ Là loại trí nhớ phản ánh những hình ảnh, đặc điểm của các sự vật, hiện tượng

Trang 8

-> Vĩ đụ: Ta nhớ lại vị của một món ăn đã từng ăn trước đây

- Trí nhớ từ ngữ - logic:

+ Là trí nhớ về những mối liên hệ, ý nelñ, tư tưởng

-> Ví đụ: Ta có thể ghi nhớ các bài văn, phép toán đã học

* Dua vao tinh muc dich của hoạt động thì ta có được các loại trí nhớ sau:

- Trí nhớ không chủ định:

+ Là loại trí nhớ mà trong đó việc ghi nhớ, giữ gìn và tái hiện một cái gì đó được thực hiện một

cách tự nhiên, không có mục đích đặt ra từ trước

-_ Trí nhở có chủ định:

+ Là trí nhớ được diễn ra theo những mục đích xác định, phương pháp, kế hoạch rõ ràng

=> Trong cuộc sống hàng ngày 2 loại trí nhớ này đan xen, hỗ trợ nhau trong việc ghi nhớ, giữ

gìn và tái hiện trị thức, tình cảm và kĩ năng

* Dua vao thoi gian của sự giữ gìn tài liệu chúng ta phân loại được hai loại tr nhớ sau:

- Trí nhớ ngắn hạn:

+ Là loại trí nhớ mà sự ghi nhớ, giữ gìn và tái hiện thông tin trong ngắn ngủi, chốc lát, ngay sau

giai đoạn vừa øÌi nhớ

- Trí nhớ dài hạn:

+ Là loại trí nhớ mà sự ghi nhớ, giữ gìn và tái hiện thông tin được kéo đài sau nhiều lần lặp lại

=> Trí nhớ ngắn hạn có thê trở thành trí nhớ dài hạn qua quá trình hợp nhất, gồm việc nhắc lại

nhiều lần và kết hợp với lý giải ý nghĩa, ban chat

* Ngoài ra có nhiều loại trí nhớ khác như:

- Trí nhớ giống loài

- Trí nhớ bằng tay, trí nhớ bằng mất, trí nhớ bằng mũi, trí nhớ bằng tai

> Tat cả các loại trí nhớ trên đều có mối liên hệ, qua lại với nhau vì các tiêu chuẩn phân loại trí

nhớ trên đây đều liên quan đến các mặt khác nhau trong hoạt động của con người, các mặt này được biểu hiện không phải một cách riêng lẻ, mà thành một thể thống nhất

2.5 Các bước tạo nên trí nhớ:

a Ma hoa

- Khi thông tin được truyền đến hệ thống trí nhớ (từ cơ quan thu nhận cảm giác), nó cần được chuyển sang một định dạng mà hệ thống này có thê xử lý và lưu trữ, cho phép truy cập sau đó

Trang 9

-> Vi du: Khi chung ta dang hoc tập thì bộ não sẽ mã hóa các kiến thức thành một dạng ta có thể hiểu và lưu trứ trong trí nhớ, sau này ta có thể truy xuất các kiến thức đã được lưu trữ để làm bài

kiểm tra

- Quá trình mã hóa có thể bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tế như mức độ tập trung, sự chú ý và cảm xúc

b Lưu trữ

- Lưu trữ thông tin trong trí nhớ để chúng ta có thể truy cập nó sau này

- Một lý thuyết được đưa ra vào năm 1968 bởi Richard Atkinson và Richard Shifữin, vạch ra ba

kho lưu trữ của trí nhớ: trí nhớ cảm giác, trí nhớ ngắn hạn và trí nhớ dài hạn

c Truy xuất

- Truy xuất là quá trình chủ động tìm kiếm thông tin trong kho lưu trữ trí nhớ Chúng ta thường

sử dụng các dấu hiệu truy xuất để giúp chúng ta tìm thấy thông tin mà chúng ta đang tìm kiếm Việc truy xuất cũng có thê bị ánh hưởng bởi các yêu tố như lo lắng, căng thắng hoặc mệt mỏi

- Có ba hình thức truy xuất bộ nhớ là: Nhớ lại, nhận ra và học lại

3 Mối quan hệ giữa học tập và trí nhớ:

Học tập và trí nhớ có mối liên hệ chặt chẽ Quá trình học tập phụ thuộc rất nhiều vào khả năng

shi nhớ và lưu trữ thông tin của não bộ

Học tập và trí nhớ có mối tương tác hai chiều Trí nhớ tốt hỗ trợ quá trình học tập và ngược lại,

học tập đúng cách cũng giúp cải thiện trí nhớ

3.1 Học tập tác động đến trí nhớ:

đa Tích cực

* Học tập giúp rèn huyện và nâng cao trí nhớ:

- Quá trình học tập giúp tạo ra các liên kết thần kinh mới, từ đó cái thiện khả năng ghi nhớ

- Các hoạt động học tập như đọc sách, giải toán, học ngoại ngữ là cách rèn luyện trí não hiệu

qua, giup ngăn ngừa suy giảm trí nhớ

- Các phương pháp học tập hiệu quả như lặp lại, liên tưởng, tóm tắt, ghi chép, vẽ sơ đỏ giúp tăng cường khá năng ghi nhớ thông tin, nhất là với các kiến thức có mối liên hệ logic với nhau

- Học tập trong trạng thai tâm lý tích cực, hứng thú sẽ giúp não bộ tiếp nhận và xử lý thông tin

được tốt hơn

b Tiêu cực

* Ap luc và căng thẳng trong học tập cũng có thê gây ảnh hưởng tiêu cực đến trí nhớ:

Trang 10

- Stress kéo dài do áp lực học hành có thể dẫn đến suy giảm trí nhớ, khó tập trung, ảnh hưởng đến

kết quá học tập

- Quá tải thông tin: Khi tiếp nhận quá nhiều thông tin mới trong một khoảng thời gian ngắn, não

bộ có thể bị quá tải và khó xử lý, dẫn đến việc ghi nhớ kém hiệu quả

- Thiếu hoạt động thẻ chất và giải trí: Nếu chỉ ngồi học mà không có hoạt động thê chất và giải trí, não bộ sẽ thiếu oxy và căng thăng, ảnh hưởng đến trí nhớ

3.2 Trí nhớ tác động đến học tập:

a Tích cực:

* Một trí nhớ tốt đóng vai trò then chốt đối với sự thành công trong học tập của mỗi người:

- Giúp ghi nhận, lưu giữ và tái hiện lại các thông tin, kiến thức đã học Nhờ đó, người học có thé

tích lũy và vận dụng kiến thức vào thực tiễn

- Tạo nền tảng vững chắc đề tiếp thu kiến thức mới

- Rèn luyện khả năng tư duy, suy luận, giải quyết vấn đề

- Tăng hứng thú và động lực học tập

b Tiêu cực:

* Suy giảm trí nhớ có thê gây ra nhiều tác động xấu, cản trở đến việc học hành và phát triển:

- Khó tiếp thu kiến thức mới

- Quên kiến thức đã học

- Khó tập trung và duy trì tập trung

- Thiéu ty tin và mắt động lực học tập

- Ảnh hưởng đến tư duy, khả năng phản xạ, óc phán đoán và giải quyết vấn đề trong học tập

4 Sự tác động của học tập và trí nhớ đến với hành vi cá nhân:

4.1 Hình thành thỏi quen và kỹ năng:

- Điều kiện hoá từ kết quả (Operant conditioning): Con người học cách hình thành thói quen và

kỹ năng mới thông qua quá trình lặp đi lặp lại hành vi và nhận phán hồi từ môi trường

-> Vi đụ:

+ Học chơi nhạc cụ: Bắt đầu bằng những kỹ thuật cơ bản, luyện tập thường xuyên, nhận phản hồi

từ giáo viên và cái thiện dần kỹ năng

+ Rèn luyện kỹ năng ngôn ngữ: Học từ vựng, ngữ pháp, luyện tập giao tiếp, nhận phản hồi từ người bản ngữ và nâng cao khả năng sử dụng ngôn ngữ

4.2 Ảnh hưởng của trải nghiệm và cảm xúc:

Trang 11

- Trí nhớ lưu trữ sự kiện và gắn liền với cảm xúc: Những trái nghiệm đáng nhớ có thẻ kích hoạt phán ứng cảm xúc và dẫn đến hành vi tương ứng

-> Vi đụ:

+ Sợ hãi khi gặp chó do bị chó cắn trong quá khứ: Trải nghiệm tiêu cực dẫn đến phản ứng sợ hãi khi gặp chó, có thê né tránh hoặc hành động hung hăng để tự vệ

+ Vưi vẻ khi gặp lại người bạn cũ: Ký ức đẹp về tình bạn khơi gợi cảm xúc vui vẻ, dẫn đến hành

vi chào hỏi thân thiện, chia sẻ niềm vui và gắn kết tình bạn

4.3 Hình thành niém tin và giá trị:

- Lý thuyết học tập xã hội (Social learning theory): Con người học hỏi và hình thành niềm tin, giá trị qua quan sát và tương tác với người khác Những yếu tổ này sẽ định hướng hành vi của họ trong tương lai

-> Vi đụ:

+ Học cách cư xử từ cha mẹ, hình thành những giá trị về đạo đức và trách nhiệm

+ Học tỉnh thần trách nhiệm từ cộng đồng qua tham gia vào các hoạt động tập thẻ

4.4 Mỗi liên hệ giữa trí nhớ, học tập và hành vi:

- Trí nhớ lưu trữ thông tin về các hành vi, giúp học hỏi từ kinh nghiệm và điều chỉnh hành vi phù

hợp

- Học tập giúp tiếp thu kiến thức, kỹ năng mới, hình thành thói quen và phát triển bản thân

- Hành vi cá nhân là kết quá của quá trình học tập và ghi nhớ thông tin, chịu ảnh hưởng bởi các

yếu tố như cảm xúc, niềm tin và gia tri

4.5 Kết luận:

- Trí nhớ và học tập đóng vai trò quan trọng trong việc định hướng hành vi cá nhân, giúp chúng

ta cải thiện bản thân, phát triển thói quen tốt, đưa ra quyết định sáng suốt và xây dựng những mối

quan hệ tốt đẹp

5, Giải pháp xây dựng môi trường học tập tích cực:

- Môi trường học tập tích cực là yếu tố quan trọng giúp người học đễ dàng thê hiện năng lực bản thân và phát triển tốt hơn Tuy nhiên môi trường không tự nhiên có sẵn và tổn tại được mãi mãi

vì thế mà việc tạo lập và duy trì một môi trường phủ hợp và hiệu quá đối với bản thân mỗi người

là vô cùng cần thiết và hết sức quan trọng

- Vậy cần chúng ta cần có các điều kiện gì để có thể tạo nên được một môi trường học tập lí

tưởng như thé nay?

Trang 12

5.1, Su coi mo:

- Môi trường phải tạo ra được sự cởi mở khiến người học mở lòng với chính bản thân để tiếp nhận tri thức và các thách thức mới, cởi mở với người khác dé có thêm góc nhìn đa chiều và sâu sắc hơn

5.2 Sur chit động:

- Tao khéng gian tim hiéu va tiép nhận kiến thức một cách thực tế Khi có “tiếng nói” về mặt tri thức thông qua việc tự tìm tòi kiến thức mới, học tập khơi gợi cho người học sự hứng thú và trách

nhiệm chứ không còn khô khan như là bị áp đặt kiến thức, đồng thời còn phát triển các kỹ năng

mềm như làm việc nhóm, tư duy phản biện, giải quyết vấn đề

3.3 Sự an toàn:

- Để tạo ra sự chủ động và cởi mở thì môi trường phải đảm báo sự an toàn về mặt tâm lý và môi

trường vật lý

5.4 .Sự thử thách:

- Để có thể giải phóng bản thân và vượt qua giới hạn của khả năng hiện tại, người học cần có

những thử thách, những bài toán khó để vận dụng hết sức mình xem điểm mạnh và khiếm khuyết

ở đâu đề ngày càng tiến bộ trong quá trình học tập

5.5 Sự hỗ trợ:

- Để có một quá trình học suôn sẻ, chúng ta cần sự hỗ trợ từ giáo viên hoặc bạn bè vé tinh than, trí tuệ, hành động

5.6 Tao dong lic va động viên:

- Một trong các cách khơi dậy tiềm năng là khích lệ tỉnh thần đúng lúc Do đó, chúng ta thường trao phần thưởng, giấy khen như lời khích lệ, động viên giúp người học học tốt hơn Khen thưởng công khai còn góp phần tạo nên sự cạnh tranh trong học tập, giúp họ giám bớt sự thờ ơ và lười biếng, thúc đây mong muốn hoàn thiện bản thân

5.7 Đánh giá và phản hồi:

- Cuối cùng, giáo viên sẽ đánh giá lại quá trình học tập để giúp người học cải thiện và nâng cao chất lượng học tập Bên cạnh đó, bản thân người học cũng phải tự đánh giá và nhận thức về khá năng của bản thân mình Rồi từ đó, tìm ra được hướng giái quyết các vấn đề và phát huy điểm

mạnh một cách tích cực và hiệu quả

Trang 13

6, Giải pháp xây dựng xã hội tích cực:

6.1 Sap xếp thời gian làm việc và nghỉ ngơi phù hợp:

-Mỗi người nên tìm hiểu khoảng thời điểm thích hợp nhất cho mình trong việc ghi nhớ Quá trình này cần phải có sự tập trung cao độ, tránh sự xao nhãng từ những tác động khác

6.2 Thực hiện việc ghỉ chép lại:

- Đây cũng là một cách thức rất tốt trong việc lưu trữ thông tin dài hạn nếu chúng ta không thực

sự có cho mình bộ nhớ đủ tốt Và thực hiện việc ghi chép lại được cho là giải pháp cơ bán nhất để giải quyết được tình trạng này

6.3 Tổ chức các chương trình học tập, chương trình xã hội da dụng, tích cực:

- Việc tổ chức các khóa học, các sự kiện hay các buổi workshop đa dạng, tích cực cũng là một

giải pháp hay để cái thiện trí nhớ

- Trong thời đại tiến bộ ngày nay, việc xây dựng một xã hội tích cực là một thách thức đây ý

nghĩa Với sự phát triển của công nghệ, chúng ta sẽ có cho mình rất nhiều cơ hội để có thé tạo ra được những môi trường học tập tiến bộ, tận dụng sức mạnh của cộng đồng và sự sáng tạo trong quá trình chia sẻ kiến thức để phát triển toàn điện hơn

Trang 14

10

PHAN KET LUAN

Qua bai tiểu luận trên, chúng ta có thể thấy được rằng chủ đề học tập và trí nhớ là một lĩnh

vực nghiên cứu vô cùng quan trong của tâm lý học, giúp ta hiểu được rõ hơn về cách thức con người tiếp nhận và xử lý thông tin từ môi trường xung quanh Mối quan hệ giữa học tập và trí

nhớ là sự tác động chặt chẽ với nhau, tạo nên sự ảnh hưởng lớn đến với hành vi của cơn người

trong môi trường học tập và xã hội Nếu có thể tối ưu hóa được lợi ích do mối quan hệ này mang lại, chúng ta sẽ đễ dàng hơn trong việc điều chỉnh hành vi của bản thân một cách tích cực và đúng đắn, mang lại được cho mình những hiệu quá ngoài mong đợi

Trong quá trình cùng nhau thảo luận và nghiên cứu về dé tài này, chúng em đã tập trung dành nhiều thời gian để tìm hiểu về các khía cạnh liên quan đến học tập và trí nhớ thông qua nhiều

phương thức như sách, báo, các tài liệu tham khảo khác trên những nên tảng mạng xã hội Từ đó

chúng em cũng nhận thấy được răng đây là một để tài vô cùng thú vị và đây tính khoa học, giúp chúng em rèn luyện tư duy nhạy bén trong việc nghiên cứu và phân tích để có thể hoàn thành

được bài tiểu luận này một cách trọn vẹn nhất

Các vấn đề về học tập và trí nhớ được cho là một lĩnh vực về tâm lý học rộng lớn và có phần

phức tạp Vì thế mà bài tiêu luận này của chúng em chỉ mang đến những kiến thức sơ bộ về những định nghĩa, vai trò và các giải pháp về những vấn đề có liên quan Vẫn sẽ còn rất nhiều những khía cạnh khác cần được quan tâm và phân tích sâu hơn nhưng có lẽ thông qua những vấn

đề mà chúng em mang đến trong bài tiểu luận này cũng đã ít nhiều giúp được người đọc hiểu được những ý chính cơ bản về học tập, trí nhớ và mối quan hệ của chúng trong việc điều chỉnh

tích cực và đúng đắn hành vi cá nhân trong học tập, xã hội

Đề có được một bài tiểu luận tương đối hoàn chỉnh ngày hôm nay không chỉ là sự đoàn kết và

nỗ lực của các thành viên trong nhóm mà hơn hết là nhờ vào sự giáng dạy nhiệt huyết và đầy tận tâm đến từ giảng viên ThS Trương Minh Tuần Tập thể nhóm chúng em xin dành một lời cảm ơn đến những cố gắng của thầy trong việc truyền dạy những kiến thức bổ ích có liên quan giúp

chúng em có thêm thật nhiều tư liệu để có thể hoàn thành được bài tiểu luận nay Mong rang thay

sẽ có that nhiều sức khỏe và thật nhiều niềm vui trong quá trình công tác và giáng dạy của mình

Trang 15

II

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHAO

Skinner, B F (1938) The behavior of organisms: An experimental analysis Appleton-

Century

Skinner, B F (1963) Operant behavior American Psychologist, 18(, 503-515

Baddeley, A., Eysenck, M W., & Anderson, M C (2015) Memory Psychology Press Bandura, A (1977) Social learning theory Prentice Hall

https://moet gov vn/giaoducquocdan/giao-duc-thuong-xuyen/Pages/default.aspx? ItemID=5252

https://goga.ai/vi/dong-luc-hoc-tieng-anh/

Trang 16

* Vậy học là gì:

- Học hay còn gọi là học tập, học hành, học hỏi là quá trình tiếp thu cái mới hoặc bổ Sung, trau dỗi các kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm, giá trị, nhận thức hoặc sở thích và có thể

liên quan đến việc tổng hợp các thông tin khác nhau

* Vay hoc tap là gì:

- Học tập chính là hiểu sâu, hiểu rộng hơn van dé, lĩnh vực mà ta muốn biết học tập giúp

chúng ta có thê trao đổi được những kiến thức, những kinh nghiệm, làm tăng sự sáng tạo

và trí tuệ, để chúng ta áp dụng được vào đời sống và xã hội

1.2 Tam quan trọng và mục đích của học tập:

- Nắm bắt kiến thức: Học tập giúp ta tiếp thu và ghi nhớ kiến thức từ nhiều lĩnh vực khác

nhau, từ khoa học tự nhiên đến khoa học xã hội, từ nghệ thuật đến văn học Kiến thức là

nền táng cho mọi hoạt động trong cuộc sống, qua đó giúp chúng ta hiểu rõ hơn về thế giới xung quanh và đưa ra những quyết định sáng suốt

- Phát triển kỹ năng: Quá trình học tập không chỉ giúp ta tiếp thu kiến thức mà còn là hành trình hoàn thiện và rèn luyện bản thân với nhiều kỹ năng quan trọng như tư duy

phản biện, giải quyết vấn đẻ, giao tiếp, làm việc nhóm, quản lý thời gian,hình thành nhân

cách toàn điện , đạo đúc tốt đẹp và lối sống lành mạnh, Những kỹ năng này vô cùng cần

thiết để ta có thê thành công trong học tập, công việc và cuộc sống cá nhân

- Hinh thành nhân cách: Học tập giúp ta rèn luyện nhân cách, đạo đức và lối sống đúng

đắn Bằng cách tiếp xúc với các nền văn hóa khác nhau, ta học cách tôn trọng sự đa dạng

và biết yêu thương, chia sẻ với mọi 18ười

Ngày đăng: 12/08/2024, 13:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w