1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận động cơ và cảm xúc với việc điều chỉnh tích cực và đúng đắn hành vi cá nhân trong môi trường học tập và xã hội

12 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

DAI HOC KINH TE THANH PHO HO CHI MINH TRUONG KINH DOANH

KHOA KE TOAN -[]J0 -

TRUONG HOC TAP VA XA HOI

Họ và tên giảng viên: Trương Minh Tuan

Ma hoc phan : 24D1BUS50326466

Tén nhom : Tam bình an

TP Hồ Chí Minh, Ngày 13 tháng 3 năm 2024

Trang 2

BANG PHAN CONG

Ho va tén MSSV Nhiém vu

Ngô Bảo Chau 31231026896 Làm tiêu luận Võ Thuý Hiển 31231027609 Làm tiêu luận Lê Ngọc Khánh Linh 31231027896 Làm tiêu luận Phan Ngọc Thuỳ Trinh 31231027136 Làm tiêu luận

Võ Tường Khanh 31231021724 Lam Powerpoint

Chu Thi Tuyét Nhung 31231021723 Lam Powerpoint

Trần Thị Kim Ngân 31231022181 Lam Powerpoint

Lé Huynh Viét Trinh 31231022145 Thuyét trinh Truong Thi Ngoc Uyén 31231025300 Thuyét trinh

MUC LUC

Trang 3

1 LỜI MỞ ĐẦU 4 II NỘI DUNG CHÍNH 5 Phần 1 : Giới thiệu về động cơ và cảm xúc : 5

Phần 2 : Cơ sở lý thuyết 6

Phần 3 : Vai trò của động cơ và cảm xúc trong việc điều chỉnh hành vi cá nhân : - 7

Phần 4: Giải pháp và ứng dụng điều chỉnh hành vi cá nhân một cách tích cực và đúng đắn 9

Ill, KET LUẬN 11

1 LOI MO DAU

Trang 4

Con người chúng ta chính là một cỗ máy kỳ diệu được điều khiến bởi vô số yếu tố đan xen đề tạo nên bản thê độc đáo và phức tạp Ba yếu tô quan trọng chỉ phối hành vi cá nhân chính là động cơ, cảm xúc và hành vi Hiểu rõ mối liên kết mật thiết giữa chúng đóng vai trò thiết yếu trong việc định

hướng hành vi cá nhân một cách tích cực va đúng đắn, đặc biệt trong môi trường học tập và xã hội

Nhóm chúng tôi đã thống nhất và chọn chủ đề “ Động cơ và cảm xúc kết hợp với việc điều chỉnh tích

cực và đúng đắn hành vi cá nhân trong môi trường học tập và xã hội”

Chủ đề này nhằm hướng tới các đối tượng bao gồm học sinh, sinh viên và người trưởng thành, trong

phạm vi môi trường học tập và xã hội rộng lớn Không chỉ đơn thuần phân tích vai trò của động cơ

vả cảm xúc trong việc điều chỉnh hành vi cá nhân mà bên cạnh dé , chi dé này còn đưa ra các giải

pháp đề điều chỉnh hành vi cá nhân một cách tích cực và đúng đắn trong môi trường học tập và xã

hội

Thông qua việc phân tích lý thuyết, tổng hợp tài liệu khoa học và dẫn chứng thực tiễn, bai tiéu luận sẽ làm sáng tỏ mối liên hệ giữa động cơ, cảm xúc và hành vi cá nhân Đồng thời, dé xuất các giải pháp thiết thực đề điều chỉnh hành vi một cách tích cực và hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng

học tập và xây dựng môi trường xã hội văn minh, tốt đẹp

II NỘI DUNG CHÍNH

Trang 5

Phan 1 : Giới thiệu về dong co va cam xtc :

A Động cơ :

Theo Jean Piaget (1896-1980)- một nhà tâm lý học người Thụy Sĩ " Động cơ là tất cả những yếu tố thúc đây cá thê hoạt động nhằm đáp ứng nhu cầu và định hướng cho hoạt động đó" Nó được định nghĩa như là sự định hướng, thúc đây và duy trì một hành động hay hành vi nào đó của chủ thể nhằm

mục đích đạt được một giá trị hoặc một kết quả nhất định Mỗi hành vi sẽ có một động cơ khác nhau,

tùy thuộc vào từng thời điểm, tình huống hay chính cá nhân đó

Động cơ không thê nhìn thấy bằng mắt thường Chúng ta chỉ có thê suy luận ra sự tôn tại của nó từ

hành vi của mỗi cá nhân Nói một cách đễ hiểu, động cơ chính là lý do tại sao một cá nhân thực hiện

một hành động nảo đó Tuy nhiên, đù các động cơ thúc đây có mạnh mẽ đến đâu, chúng vẫn phụ

thuộc vào hoàn cảnh Ví dụ, một học sinh có thể có động cơ học tập rất mãnh liệt, nhưng nếu em ay

không có đủ thời gian hoặc môi trường học tập phủ hợp, thì em ấy cũng khó có thê đạt được kết quả

tôt

Do đó, để hiệu rõ hành vi của con người, cần phải xem xét cả yếu tổ động cơ và hoàn cảnh Việc

thầu hiệu các động cơ thúc đây hành vi sẽ giúp chúng ta giải thích được những hành vi tưởng chừng như vô lý, đồng thời cũng có thê tác động đến hành vi của bản thân và người khác một cách hiệu quả

hơn

B Cam xúc :

Cùng với động cơ, cảm xúc đóng vai trò quan trọng không kém trong việc chi phi phối hành vi con người, việc định hình suy nghĩ và cách chúng ta tương tác với thế giới xung quanh Trong cuộc sống, chúng ta thường xuyên sử dụng từ “cảm xúc”, nhưng đê hiểu rõ khái niệm này dưới góc độ tâm lý

học, cần đi sâu vào phân tích định nghĩa và vai trò của nó Theo tâm lý học, cảm xúc được định

nghĩa là cách các cá nhân phản ứng trước những vấn đề hoặc tình huống có ý nghĩa cá nhân Nó là trạng thái tâm lý có ý thức bao gồm xúc cảm và tâm trạng, đồng thời là một kiêu phản ứng phức tạp liên quan đến các yếu tố trải nghiệm, hành vi và sinh lý Có một sự thật chắc chắc rằng, chúng ta

không thê tồn tại mà không có cảm xúc Tuy nhiên, dù tâm trạng con người có phong phú đến đâu,

tất cả đều xoay quanh § loại cảm xúc cơ bản: vui vẻ, buồn bã, sợ hãi, chán ghét, giận đữ, ngạc nhiên,

hy vọng và tin tưởng

Trang 6

Phần 2: Cơ sở lý thuyết

A Động cơ :

1 Thuyết tạo động cơ:

Động cơ - nguồn năng lượng thúc đây hành vi của con người - bắt nguồn từ những khó khăn ma chúng ta nỗ lực tìm cách giải quyết Theo thuyết này, con người có xu hướng tìm kiếm những môi

trường kích thích và thử thách, nơi họ có thê phát trién và học hỏi thông qua việc giải quyết các vấn

đề

2 Thuyết động cơ cân bằng

Thuyết động cơ cân bằng là một lý thuyết tâm lý học cho rằng con người có xu hướng duy trì sự cân

bằng (hay hằng tính) đối với những thay đối trong môi trường trong một phạm vi nhất định Theo

thuyết này , động cơ còn có xu hướng duy trì trạng thái cơ thê 3 Thuyết động cơ kích thích

Theo thuyết này „ Kích thích bên ngoài là những yếu tố trong môi trường xung quanh tác động lên giác quan của chúng ta Những kích thích này có thê thu hút sự chú ý và khơi gợi động lực của chúng ta ngay ca khi chúng ta không có nhu cầu sinh học về chúng Như vậy , động cơ sẽ tạo ra phản ứng

với những kích thích hấp dẫn

4 Thuyết nhu cầu của Abraham Maslow :

Thuyết nay cho rằng con người có một hệ thống nhu cầu theo thứ bậc, từ nhu cầu cơ bản nhất như

nhu cầu sinh lý đến nhu cầu cao hơn như nhu cầu tự thê hiện bản thân Khi nhu cầu ở mức thấp được

thỏa mãn, con người sẽ hướng đến thỏa mãn nhu câu ở mức cao hon

Trang 7

B Cảm xúc :

1 Thuyết cảm xúc của James-Lange

Theo thuyêt này, cảm xúc diễn ra là kết quả của sự phản ứng về mặt sinh lý đôi với các sự kiện: Khi người ta nhận được một kích thích từ môi trường, sẽ dẫn đến một phản ứng sinh lý

Kích thich > Phan ung sinh ly > Cam xtic

Theo thuyết này, cảm xúc nảy sinh từ cách giải thích chủ quan về thay đôi sinh lý xảy ra trong cơ thê

trước tình huống kích thích

Tình huống —> Kích thích sinh lý —> Yếu tỔ nhận thức (nhận thức) —» Cảm xúc

«ÖỒ Cường độ của cảm xúc: khía cạnh định lượng

« - Loại cảm xúc khía cạnh định tính của cảm xúc: buôn, vui, ghê tởm, ngạc nhiên, tức giận và

bất ngờ

Phan 3 : Vai trò của động cơ và cảm xúc trong việc điều chỉnh hành vỉ cá nhân :

Động cơ và cảm xúc đóng vai trò quan trọng trong việc điều chỉnh hành vi cá nhân Nó là nguồn lực thúc đây con người hành động, hướng đến mục tiêu và định hướng cho các lựa chọn, quyết định trong cuộc sống, cũng như ảnh hưởng đến cách con người nhìn nhận thế giới, đánh giá các tình

huống và đưa ra lựa chọn hành động

A Động cơ :

1 Khởi xướng hành vi:

Có thê nói, động cơ là yếu tố then chốt, là khởi nguồn cho mọi hành động và thành công của con

người Khi con người được thôi thúc bởi một động cơ mạnh mẽ, họ sẽ chủ động tìm kiếm cơ hội, dồn

hết tâm huyết, sức lực và thời gian đề biến ước mơ thành hiện thực Minh chứng rõ rảng nhất cho

Trang 8

điều này là khi chúng ta đói, ta sẽ có hành vi tìm kiếm đồ ăn hay lúc ta bắt gặp một video quảng cáo

thú vị sẽ dẫn đến hành vi mua sắm

2 Duy trì hành vi:

Khi con người có một động cơ mạnh mẽ, họ sẽ dồn hết tâm huyết, sức lực va thoi gian dé thiét lap

hành vi biến mục tiêu thành hiện thực Niềm đam mê, khát khao và ý chí kiên định sẽ giúp họ vượt qua những chướng ngại vật, tiếp tục hành động ngay cả khi gặp thất bại Hãy tưởng tượng một vận

động viên muốn giành chiến thắng trong cuộc thi marathon Động lực từ niềm đam mê thê thao,

mong muốn được khẳng định bản thân và mang vinh quang vẻ cho đất nước sẽ thúc day anh ta tập luyện miệt mài, không ngừng nâng cao kỹ năng và thê lực

3 Điều chỉnh hành vi:

Động cơ đóng vai trò quan trọng trong việc kiểm soát hành vi của con người Nó như một la bản định hướng, giúp ta tránh xa những hành vi tiêu cực và hướng đến những hành vi tích cực Khi có một động cơ tốt đẹp, con người sẽ có xu hướng hành động theo những chuân mực đạo đức và xã

hội.Ta lấy ví dụ cho việc một học sinh có mục tiêu trở thành một bác sĩ Động lực cao đẹp này sẽ

thúc đây em học tập chăm chỉ, rèn luyện đạo đức và trau dồi kỹ năng y khoa Ngược lại, một người có động cơ xấu xa sẽ dé dang bị lôi kéo bởi những cám đỗ, dẫn đến những hành vi sai trái Ví dụ,

một người có lòng tham vô đáy có thê lợi dụng đề thoả mãn mục đích cá nhân

Từ đó, ta có thê thay rằng động cơ là yếu tố quan trọng thúc đây, định hướng và duy trì hành vi của

con người Nó đóng vai trò như một "lực đây" nội tại, khiến con người hành động dé dat duoc mục

tiêu, thỏa mãn nhu cầu hoặc mong muốn của bản thân.Hiệu được động cơ sẽ giúp con người hiểu rõ

ban thân và người khác, từ đó có thê điều chỉnh hành v¡ để đạt được mục tiêu và thành công trong

cuộc sông

B Cam xúc :

Cam xúc và hành vị là hai khía cạnh gắn bó mật thiết với nhau, ảnh hưởng lẫn nhau trong mọi

khoảnh khắc của đời sống con người Hành vi của mỗi cá nhân không chỉ xuất phát từ những yếu tổ

bên ngoài mả còn chịu tác động mạnh mẽ từ thé giới nội tâm, đặc biệt là cảm xúc, và chính cảm xúc

sẽ điều chỉnh hành vi

1 Định hướng hành vi:

Cảm xúc chính là la bản định hướng cho mục tiêu và hành động Nói rõ hon , nó đóng vai trò quan

trọng trong việc giúp con người xác định mục tiêu và hướng đi trong cuộc sống Chúng là những tín hiệu cho chúng ta biết điều gì quan trọng và điều gì cần được thực hiện Cảm xúc cũng thúc đây chúng ta hành động đề đạt được mục tiêu và hướng đến những điều tốt đẹp Hãy tưởng tượng rằng ,

khi bạn đi vào một con hẻm tối, bạn cảm thấy sợ hãi và điều này khiến bạn đi nhanh hơn hoặc quay

lại

Trang 9

2 Tăng cường động lực:

Cảm xúc đóng vai trò quan trọng trong việc tăng cường động lực và thúc đây hành động đề đạt được

mục tiêu Cảm xúc tích cực như niềm vui, sự hứng thú, và sự tự tin có thể tăng cường động lực và nỗ lực của một người Ngược lại, cảm xúc tiêu cực như buồn bã, lo lắng, hoặc tức giận có thể giảm động

lực và khiến con người trì hoãn hành động

khác nhau, như hạnh phúc, buôn bã, tự hào, hoặc hồi hận Những cảm xúc nảy cung cấp cho chúng ta

thông tin về tính đúng đắn và hậu quả của hành vi Ví dụ khi một người cảm thấy hối hận về hành động của mình, họ sẽ sửa đôi và cố gắng tránh lại những hành động tương tự

Phan 4: Giải pháp và ứng dụng điều chỉnh hành vì cá nhân một cách tích cực và đúng đẫn

Điều chỉnh hành vi con người được hiểu là kỹ thuật được sử dụng đề thay đôi những hành vi sai lệch

hay củng có hành vi mong muốn Do đó, việc điều điều chỉnh hành vi là hết sức quan trọng cho chủ

thê bởi điều đó sẽ giúp họ thay đối hành vi sao cho giảm thiêu hành vi tiêu cực, tăng cường hành vi

tích cực, làm cách xử sự trở nên phù hợp với yêu cầu chuẩn mực xã hội của xã hội

Đề động cơ và cảm xúc kết hợp điều chỉnh hành vi một cách hiệu quả và tích cực, sau đây là một số

giải pháp

1 Xác định động cơ và mục tiêu cụ thể

Trước hết cần xác định rõ ràng động cơ cá nhân và thiết lập mục tiêu và định hướng cụ thê liên quan

tới nó Mục tiêu cần phan anh những giá trị và động cơ của cá nhân, bởi chính động cơ tạo động lực

mạnh mẽ đề thúc đây hành vi tích cực.Giả sử, một ngày đẹp trời nào đó bạn cảm thấy đau bụng vô

cùng, không thể chịu được và phải đến bệnh viện Không may, bác sĩ thông báo bạn bị đau dạ dày và

rồi khuyên bạn không nên nhịn ăn sáng Sau hôm đó bạn quyết tâm phải thức dậy sớm đề không bỏ bữa sáng Đề làm được điều đó, bạn đưa ra những mục tiêu cụ thê như phải dậy sớm lúc 7 giờ, ăn

sáng và uống thuốc điều độ Chính động cơ muốn khỏi bệnh đã tạo cho bạn động lực dậy sớm và có chế độ ăn uống lành mạnh

2 Nhận thức cảm xúc và gắn kết với động cơ

Hãy tập trung vào việc nhận thức cảm xúc của bản thân Khi bản thân có cảm xúc tích cực hay tiêu cực, hãy cô găng liên kêt chúng với mục tiêu và động cơ cá nhân Điêu này sẽ giải thích tại sao hành

Trang 10

vi nào đó lại có ý nghĩa và quan trọng Cũng liên quan đến tình huống ở trên, khi có gắng thay đổi

thói quen dậy sớm, có lúc bạn sẽ cảm thay bực bội, khó khăn Khi bạn có cảm xúc tiêu cực ay hay lién két chúng với mục tiêu và động cơ ban đầu bạn đề ra

3 Tao mdi liên kết tích cực

Điều nảy có nghĩa là nếu một mục tiêu đã đạt được hay cảm xúc tích cực xuất hiện, hãy liên kết

chúng với động cơ cá nhân.Sau khoảng thời gian bạn kiên trì ăn uống điều độ thì sức khỏe của bạn

cũng đã được cải thiện đáng kẻ, điều này khiến bạn trở nên vui hơn vì những mục tiêu bạn đặt ra đã

có kết quả và bạn sẽ có gang đề bạn khỏe manh hoan toan

4 K¥ nang quan ly cam xuc

Phát triển kỹ năng quản lý cảm xúc đề giảm bớt ảnh hưởng tiêu cực đối với hành vi Học cách nhận biết, hiệu và điều chỉnh cảm xúc giúp duy trì trạng thái tâm lý tích cực, tạo điều kiện thuận lợi cho

hành vi tích cực Ví dụ, bạn của bạn qua nhà bạn chơi và đột nhiên ban phát hiện một số tiền của

mình bị mắt Đương nhiên cảm xúc của bạn sẽ là bực tức, khó chịu và nêu như bạn không biết cách

quản lý cảm xúc tiêu cực ấy thì ban sé nói ra những điều khó nghe với bạn mình Ngược lại, néu ban biết cách điều chỉnh chúng sao cho phủ hợp thì bạn sẽ giải quyết mọi chuyện êm đêm và tốt đẹp hơn

5 Tạo thói quen tích cực

Xây dựng những thói quen tích cực liên quan đến động cơ và mục tiêu Thói quen là những hành

động lặp di lap lại, và khi chúng được kết hợp với động cơ cá nhân, có thê trở thành một phần quan

trọng của lối sống tích cực Nếu động cơ của bạn là giảm cân để mặc vừa cái quần mới mua thì mục

tiêu là luyện tập thê duc, thể thao chăm chỉ Việc tập thể đục thường xuyên và đều đặn là một việc tốt và sẽ trở thành một lối sống đẹp, phù hợp với xã hội

Ngày đăng: 12/08/2024, 13:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w