1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Ảnh hưởng của rào cản trong thực hành linh hoạt chuỗi cung ứng lên hiệu quả doanh nghiệp sản xuất tại Việt Nam

213 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

-BÙI CHÍ LỢI

ẢNH HƯỞNG CỦA RÀO CẢN TRONG THỰC HÀNH LINH HOẠTCHUỖI CUNG ỨNG LÊN HIỆU QUẢ DOANH NGHIỆP SẢN

XUẤT TẠI VIỆT NAM

THE IMPACT OF BARRIERS IN SUPPLY CHAIN FLEXIBILITYIMPLEMENTATION ON THE PERFORMANCE OF

MANUFACTURING FIRMS IN VIETNAM

Chuyên ngành :Quản trị kinh doanh

Mã số :8340101

LUẬN VĂN THẠC SĨ

TP HỒ CHÍ MINH, tháng 06 năm 2023

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHQG - HCM

Cán bộ hương dân khoa hoc : TS Nguyên Thi Đưc Nguyên.Cán bộ chấm nhận xét 1 : PGS.TS Vương Đưc Hoàng Quân.Cán bộ chấm nhận xét 2 : TS Nguyên Hoàng Dũng.

Luận văn thac si đươc bao vệ tai Trương Đai hoc Bách Khoa, ĐHQG Tp HCM ngày27 tháng 06 năm 2023.

Thành phần Hội đồng đánh giá đề cương luận văn thac si gồm:

1 Chủ tich: PGS.TS Lê Nguyên Hậu2 Thư ký: TS Nguyên Văn Tuấn

3 Phan biện 1: PGS.TS Vương Đưc Hoàng Quân4 Phan biện 2: TS Nguyên Hoàng Dũng

5 Ủy viên: TS Nguyên Thi Đưc Nguyên

Xác nhận của Chủ tich Hội đồng đánh giá Luận văn và Trương Khoa quan lý chuyênngành sau khi luận văn đã đươc sưa chưa (nêu có).

QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP

Trang 3

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOAĐộc lập - Tự do - Hạnh phúc

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ

Ho tên hoc viên: Bùi Chí Lơi MSHV: 2270009Ngày, tháng, năm sinh: 01/04/1999 Nơi sinh: Tây NinhChuyên ngành: Quan tri kinh doanh Mã số: 8340101

I TÊN ĐỀ TÀI:

ẢNH HƯỞNG CỦA RÀO CẢN TRONG THỰC HÀNH LINH HOẠT CHUỖI CUNGỨNG LÊN HIỆU QUẢ DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT TẠI VIỆT NAM

IMPLEMENTATION ON THE PERFORMANCE OF MANUFACTURING FIRMS INVIETNAM

NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:

1 Xác đinh và đo lương mưc độ anh hương của rào can trong thực hành linh hoatchuỗi cung ưng lên hiệu qua doanh nghiệp tai Việt Nam.

2 Tìm sự khác biệt của mối liên hệ giưa rào can trong thực hành linh hoat chuỗicung ưng và hiệu qua doanh nghiệp theo chia sẻ nguồn lực.

3 Đề xuất hàm ý quan tri nhằm cai thiện thực hành quan lý tính linh hoat chuỗicung ưng giúp nâng cao hiệu qua doanh nghiệp tai Việt Nam.

II NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 10/10/2022

III NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 04/05/2023IV CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS Nguyên Thi Đưc Nguyên

Tp HCM, ngày 04 tháng 05 năm 2023

TRƯỞNG KHOAQUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Nhiều năm hoc tai trương Đai hoc Bách Khoa TP.HCM là một hành trình hoc hỏi, thưthách, xây dựng và trương thành Kể từ khi bắt đầu hoc tai trương, tôi đã may mắn cóđươc sự tin tương và ủng hộ của thầy cô, ban be và nhưng ngươi xung quanh Luậnvăn tốt nghiệp cao hoc là một dấu ấn lơn trong con đương hoc tập của tôi và nó có thểse không hoàn thành nó nêu thiêu đi sự ủng hộ từ moi ngươi Vì lý do này, tôi xin chânthành cam ơn tất ca nhưng ngươi đã động viên và giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiệnluận văn tốt nghiệp cao hoc.

Đầu tiên, tôi chắc chắn rằng tôi se không thể hoàn thành luận văn tốt nghiệp cao hocnày nêu không có sự hỗ trơ của các giáo viên hương dân Xin gưi tơi TS Nguyên ThiĐưc Nguyên, em vô cùng biêt ơn cô vì đã dân dắt và cho em nhiều động lực để hoànthành luận văn này một cách tốt nhất Cô luôn săn sàng chia sẻ và giai đáp thắc mắcbất cư khi nào em gặp khó khăn để em có thể hoàn thành Luận văn tốt nghiệp củamình.

Tôi rất biêt ơn các chuyên gia và doanh nghiệp đã hỗ trơ cho quá trình thực hiện luậnvăn của tôi Cam ơn tất ca nhưng anh chi, ngươi đã tham gia vào phỏng vấn và khaosát bang câu hỏi Anh chi đã chia sẻ và giai thích các vấn đề tai doanh nghiệp liên quanđên đề tài này một cách tận tâm.

Một lơi cam ơn đặc biệt đên gia đình tôi Không từ ngư nào diên ta đươc hêt lòng biêtơn của tôi đối vơi ba mẹ mình vì tất ca nhưng lơi day về tình yêu thương, sự tận tâm,sự thấu hiểu và tha thư dành cho tôi Nhưng ngươi luôn ủng hộ nhưng nỗ lực của tôitrong suốt quãng đương đai hoc Cam ơn ba mẹ vì tất ca nhưng hy sinh thầm lặng.Trân trong,

TP Hồ Chí Minh, ngày 04 tháng 05 năm 2023Ngươi thực hiện luận văn

Bùi Chí Lơi

Trang 5

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ

Trong bối canh môi trương liên tuc thay đôi và đầy biên động, việc thực hiện các cáchquan lý chuỗi cung ưng thích hơp là điều đươc xem là quan trong vì nó giúp cai thiệnhiệu qua hoat động và lơi nhuận cho doanh nghiệp Đề tài “Ảnh hương của rào cantrong thực hành linh hoat chuỗi cung ưng lên hiệu qua doanh nghiệp san xuất tai ViệtNam” đươc thực hiện vơi ba muc tiêu chính: (1) Xác đinh và đo lương mưc độ anhhương của rào can trong thực hành linh hoat chuỗi cung ưng lên hiệu qua doanhnghiệp tai Việt Nam; (2) Tìm sự khác biệt của mối liên hệ giưa rào can trong thựchành linh hoat chuỗi cung ưng và hiệu qua doanh nghiệp theo chia sẻ nguồn lực; (3)Đề xuất hàm ý quan tri nhằm cai thiện thực hành quan lý tính linh hoat chuỗi cung ưnggiúp nâng cao hiệu qua doanh nghiệp tai Việt Nam.

Nghiên cưu đươc tiên hành qua hai bươc là nghiên cưu sơ bộ và nghiên cưu chính thưc.Nghiên cưu sơ bộ gồm nghiên cưu đinh tính thông qua phỏng vấn sâu sáu chuyên giatai các doanh nghiệp san xuất tai Việt Nam và nghiên cưu đinh lương sơ bộ đươc thựchiện thông qua khao sát 90 bang câu hỏi nhằm điều chỉnh và bô sung các biên quan sátđươc tham khao từ các nghiên cưu trươc đó sao cho phù hơp vơi đối tương, ngư canhcủa Việt Nam Nghiên cưu đinh lương chính thưc đươc thực hiện qua bang câu hỏi cócấu trúc vơi số lương 247 bang câu hỏi Dư liệu thu thập đươc sư dung để kiểm đinhmô hình nghiên cưu thông qua phương pháp phân tích hệ số Cronbach’s Alpha, phântích nhân tố khám phá (EFA), phân tích nhân tố khẳng đinh (CFA), phân tích mô hìnhcấu trúc tuyên tính (SEM) bằng phần mềm SPSS 25 và AMOS 24 Kêt qua cho thấy cóbốn gia thuyêt đươc ủng hộ bơi bộ dư liệu Tương ưng, rào can chiên lươc, rào can vậnhành, rào can nhà cung cấp và rào can hệ thống thông tin có tác động có ý nghia vềthống kê lên hiệu qua doanh nghiệp.

Nghiên cưu cũng kiểm đinh vai trò điều tiêt của chia sẻ nguồn lực lên mối quan hệ củarào can trong thực hành linh hoat chuỗi cung ưng và hiệu qua doanh nghiệp Thôngqua kiểm đinh tác động của biên tương tác (biên tích của biên điều tiêt và biên độc lập),kêt qua nghiên cưu cho thấy có ba gia thuyêt đươc ủng hộ là tác động tích cực của chiasẻ nguồn lực lần lươt lên mối quan hệ của rào can chiên lươc, rào can vận hành và rào

Trang 6

can hệ thống thông tin lên hiệu qua doanh nghiệp Gia thuyêt đươc ủng hộ này chothấy vơi mưc độ càng cao chia sẻ nguồn lực, tác động của rào can chiên lươc, rào canvận hành và rào can hệ thống thông tin lên hiệu qua doanh nghiệp càng giam.

Tiêp theo, từ kêt qua kiểm đinh gia thuyêt nghiên cưu, đề tài đã đề xuất một số hàm ýquan tri để cai thiện hiệu qua của doanh nghiệp thông qua chú trong các rào can trongthực hành linh hoat chuỗi cung ưng Các doanh nghiệp cần quan tâm đên tầm nhìnchiên lươc và lập kê hoach thực hiện các xu hương chuỗi cung ưng linh hoat để hanchê rào can chiên lươc; xây dựng chương trình đào tao đầy đủ cho nhân viên và hoànthiện cơ cấu tô chưc giam tác động rào can vận hành; tăng cương thương lương đểđàm phán các mối liên hệ linh hoat trong điều kiện canh tranh giưa các nhà cung cấp;thúc đẩy chia sẻ thông tin trong nội bộ doanh nghiệp và các mắt xích trong chuỗi cungưng; doanh nghiệp cùng các đối tác trong chuỗi cung ưng của mình chia sẻ nguồn lựcdùng chung như nguồn nhân lực, công nghệ, trang thiêt bi.

Mặc dù đat đươc nhưng kêt qua nhất đinh, đề tài vân còn một số han chê Nhưnghương nghiên cưu tiêp theo đươc đề nghi để bô sung và đối chiêu kêt qua của nghiêncưu này như tác động chia sẻ nguồn lực lên mối quan hệ của rào can thực hành linhhoat chuỗi cung ưng và hiệu qua doanh nghiệp, nghiên cưu tác động rào can thực hànhlinh hoat chuỗi cung ưng vơi khách hàng và nhà cung cấp chính.

Trang 7

In the context of a constantly changing and volatile environment, implementingappropriate supply chain management practices is considered important as it improvesoperational performance and profitability for the business The topic “The impact ofbarriers in supply chain flexibility implementation on the performance ofmanufacturing firms in Vietnam" is carried out with three main objectives: (1)Identifying and measuring the impact of barriers in supply chain flexibilityimplementation on the performance of manufacturing firms in Vietnam; (2) Find thedifference of the relationship between barriers in supply chain flexibilityimplementation and firm performance according to resource sharing; (3) Suggestingmanagerial implications to improve supply chain flexibility managementimplementation to achieve high performance of Vietnam firms.

The research was conducted in two steps: preliminary research and formal research.Preliminary research includes qualitative research through in-depth interviews with sixexperts at manufacturing enterprises in Vietnam and preliminary quantitative researchconducted through a survey of 90 questionnaires to adjust and supplement for theobserved variables, which are referenced from previous studies to suit the context ofVietnam The formal quantitative study was conducted through a structuredquestionnaire with a total of 247 questionnaires Collected data are used to test theresearch model through Cronbach’s Alpha analysis, exploratory factor analysis (EFA),confirmatory factor analysis (CFA), linear structural model analysis (SEM) by SPSS25 and AMOS 24 software The results show that there are four hypotheses supportedby the dataset Correspondingly, strategic barriers, operational barriers, supplierbarriers, and information systems barriers had a statistically significant impact on firmperformance.

The study also examines the moderating effect of resource sharing on the relationshipof barriers in supply chain flexibility implementation and firm performance Throughtesting the impact of the interaction variable (by multiplying the moderator and theindependent variable), the research results show that there are 3 supported hypotheses

Trang 8

that are the positive impact of resource sharing on the relationship, respectively Therelationship of strategic barriers, operational barriers and information system barrierson firm performance This supported hypothesis shows that with higher levels ofresource sharing, the impact of strategic barriers, operational barriers and informationsystem barriers on firm performance decreases.

Based on the results of testing the research hypothesis, the research has proposed somemanagerial implications to improve the performance of manufacturing firms throughfocusing on barriers in supply chain flexibility implementation Enterprises need topay attention to the strategic vision and plan to implement supply chain flexibilitytrends to limit strategic barriers; develop a full training program for employees andperfect the organizational structure to reduce the impact of operational barriers;strengthen negotiations to negotiate flexible relationships in competitive conditionsbetween suppliers; promote information sharing within enterprises and links in thesupply chain; Enterprises and their supply chain partners share common resourcessuch as human resources, technology, and equipment.

Despite achieving certain results, the study still has some limitations Further researchdirections are suggested to supplement and compare the results of this study such asthe impact of resource sharing on the relationship of barriers to supply chain flexibilityimplementation and firm performance impact barriers to supply chain flexibilityimplementation with key customers and suppliers.

Trang 9

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan nội dung trong luận văn này là kêt qua nghiên cưu của cá nhân tôivơi sự hương dân của TS Nguyên Thi Đưc Nguyên, không sao chép kêt qua từ nghiêncưu khác.

Tp Hồ Chí Minh, ngày 04 tháng 05 năm 2023Ngươi thực hiện luận văn

Bùi Chí Lơi

Trang 10

CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 7

2.1 ĐỊNH NGHĨA CÁC KHÁI NIỆM CÓ LIÊN QUAN 8

2.1.1 Chuỗi cung ưng 8

2.1.2 Quan lý chuỗi cung ưng 10

2.1.3 Khái niệm tính linh hoat 11

2.1.4 Tính linh hoat chuỗi cung ưng 14

2.2 TRƯƠNG PHÁI NGHIÊN CỨU 17

2.2.1 Trương phái dựa trên nguồn lực (RBV) 18

2.2.2 Trương phái dự phòng (CT) 18

2.2.3 Trương phái mang lươi (NT) 19

Trang 11

2.3 CÁC RÀO CẢN TRONG THỰC HÀNH LINH HOẠT CHUỖI CUNG ỨNG

2.3.1 Rào can chiên lươc 21

2.3.2 Rào can vận hành 22

2.3.3 Rào can cơ sơ cung ưng 22

2.3.4 Rào can nhà cung cấp 23

2.3.5 Rào can hậu cần 23

2.3.6 Rào can hệ thống thông tin 24

2.4 CHIA SẺ NGUỒN LỰC 24

2.5 HIỆU QUẢ DOANH NGHIỆP 24

2.6 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC VỀ CÁC RÀO CẢN TRONGTHỰC HÀNH LINH HOẠT CHUỖI CUNG ỨNG 25

2.6.1 Nghiên cưu về các rào can trong thực hành linh hoat chuỗi cung ưng 26

2.6.2 Nghiên cưu tác động của thực hành linh hoat chuỗi cung ưng lên hiệu quadoanh nghiệp 30

2.7 NHẬN DIỆN CƠ HỘI NGHIÊN CỨU 32

2.8 ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ GIẢ THUYẾT ĐỀ XUẤT 33

2.8.1 Mô hình nghiên cưu đề xuất 33

2.8.2 Các gia thuyêt nghiên cưu 34

CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 41

3.1 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU 41

3.2 XÂY DỰNG THANG ĐO 44

3.2.1 Quy trình xây dựng thang đo 44

3.2.2 Thang đo nghiên cưu sơ bộ 44

Trang 12

3.3 THIẾT KẾ MẪU 49

3.4 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP DỮ LIỆU 50

3.5 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ DỮ LIỆU 51

3.5.1 Phương pháp xư lý dư liệu trong nghiên cưu sơ bộ 51

3.5.2 Phương pháp xư lý dư liệu trong nghiên cưu chính thưc 52

3.6 KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ SƠ BỘ CÁC KHÁI NIỆM NGHIÊN CỨU 55

3.6.1 Nghiên cưu sơ bộ đinh tính 55

3.6.2 Nghiên cưu sơ bộ đinh lương 62

CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 67

4.1 MÔ TẢ ĐẶC ĐIỂM MẪU KHẢO SÁT 67

4.1.1 Quá trình thu thập dư liệu đinh lương 67

4.1.2 Thống kê mô ta mâu khao sát 67

4.2 KIỂM ĐỊNH CHÍNH THỨC THANG ĐO 69

4.2.1 Kiểm đinh thang đo bằng phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFAvà Cronbach’s Alpha 69

4.2.2 Kêt qua phân tích nhân tố khám phá EFA chung cho toàn bộ thang đo 73

4.2.3 Tóm tắt kêt qua kiểm đinh thang đo bằng phương pháp phân tích nhân tốkhám phá EFA và Cronbach’s Alpha 74

4.3 KIỂM ĐỊNH THANG ĐO BẰNG PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHẲNG ĐỊNH

4.3.1 Phương pháp ươc lương và độ thích hơp của mô hình 75

4.3.2 Kêt qua CFA của các thang đo 75

4.3.3 Tóm tắt kêt qua CFA 78

4.4 KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH VÀ CÁC GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU 79

Trang 13

4.4.1 Kiểm đinh mô hình nghiên cưu 79

4.4.2 Kiểm đinh gia thuyêt về tác động của các rào can trong thực hành linhhoat chuỗi cung ưng lên hiệu qua doanh nghiệp 80

4.5 KIỂM ĐỊNH BOOTSTRAP 82

4.6 PHÂN TÍCH VAI TRÒ BIẾN ĐIỀU TIẾT 83

4.7 THẢO LUẬN KẾT QUẢ 86

4.7.1 Các gia thuyêt đươc ủng hộ 86

4.7.2 Các gia thuyêt không đươc ủng hộ 89

4.7.3 Đề xuất hàm ý quan tri 91

CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 94

5.1 TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 94

5.2 ĐÓNG GÓP CỦA NGHIÊN CỨU 96

5.2.1 Đóng góp về mặt lý thuyêt 96

5.2.2 Đóng góp về mặt thực tiên 96

5.3 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI VÀ ĐỀ XUẤT HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾPTHEO 97

5.3.1 Han chê của đề tài 97

5.3.2 Đề xuất hương nghiên cưu tiêp theo 98

TÀI LIỆU THAM KHẢO 99

PHỤ LỤC 113

PHỤ LỤC A - CÁC NGHIÊN CỨU ĐI TRƯỚC 113

PHỤ LỤC B - DÀN BÀI PHỎNG VẤN SÂU CHUYÊN GIA 120

PHỤ LỤC C - THÔNG TIN CHUYÊN GIA 132

PHỤ LỤC D - TƯƠNG THUẬT PHỎNG VẤN SÂU CHUYÊN GIA 133

Trang 14

PHỤ LỤC E - PHÂN TÍCH CRONBACH’S ALPHA (ĐỊNH LƯỢNG SƠ BỘ).146PHỤ LỤC F - PHÂN TÍCH EFA (ĐỊNH LƯỢNG SƠ BỘ) 150PHỤ LỤC G - BẢNG CÂU HỎI TRONG NGHIÊN CỨU CHÍNH THỨC 162PHỤ LỤC H - PHÂN TÍCH CRONBACH’S ALPHA (ĐỊNH LƯỢNG CHÍNHTHỨC) 167PHỤ LỤC I - PHÂN TÍCH EFA CHO TỪNG THANG ĐO (ĐỊNH LƯỢNGCHÍNH THỨC) 171PHỤ LỤC K - PHÂN TÍCH EFA CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THANG ĐO 183PHỤ LỤC L - PHÂN TÍCH CRONBACH’S ALPHA SAU KHI LOẠI BIẾN TỪPHÂN TÍCH EFA RIÊNG 188PHỤ LỤC M - PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHẲNG ĐỊNH CFA 189PHỤ LỤC N - PHÂN TÍCH SEM 191PHỤ LỤC O - KIỂM ĐỊNH BOOTSTRAP CỦA NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNGCHÍNH THỨC 193PHỤ LỤC P - KIỂM ĐỊNH VAI TRÒ BIẾN ĐIỀU TIẾT 196

Trang 15

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bang 2.1 Bang so sánh các đinh nghia chuỗi cung ưng 9

Bang 2.2 Bang so sánh các đinh nghia quan lý chuỗi cung ưng 10

Bang 2.3 Bang so sánh các khái niệm về tính linh hoat 12

Bang 2.4 Bang so sánh các khái niệm về tính linh hoat chuỗi cung ưng 15

Bang 2.5 Bang liệt kê các trương phái trong tính linh hoat chuỗi cung ưng 19

Bang 2.6 Bang giao các biên quan sát của rào can trong thực hiện linh hoat chuỗi cungưng từ các nghiên cưu có liên quan 28

Bang 2.7 Bang giao các biên quan sát của hiệu qua doanh nghiệp 31

Bang 3.1 Thang đo rào can chiên lươc 44

Bang 3.2 Thang đo rào can vận hành 45

Bang 3.3 Thang đo rào can cơ sơ cung ưng 46

Bang 3.4 Thang đo rào can nhà cung cấp 46

Bang 3.5 Thang đo rào can hậu cần 47

Bang 3.6 Thang đo rào can hệ thống thông tin 47

Bang 3.7 Thang đo chia sẻ nguồn lực 48

Bang 3.8 Thang đo hiệu qua doanh nghiệp 49

Bang 3.9 Thang đo đươc hiệu chỉnh sau nghiên cưu sơ bộ đinh tính 59

Bang 3.10 Tông hơp đánh giá độ tin cậy Cronbach’s Alpha 62

Bang 3.11 Tóm tắt kêt qua đánh giá độ tin cậy mâu sơ bộ 64

Bang 3.12 Tông hơp đánh giá nhân tố khám phá (EFA) 65

Bang 3.13 Tóm tắt quá trình loai biên của nghiên cưu sơ bộ 66

Bang 4.1 Thống kê mô ta mâu 68

Trang 16

Bang 4.2 Đặc điểm của đáp viên 69

Bang 4.3 Kêt qua phân tích nhân tố khám phá cho toàn bộ thang đo 73

Bang 4.4 Các chỉ số Model Fit Summary của kiểm đinh CFA 75

Bang 4.5 Độ tin cậy và độ giá tri hội tu của thang đo 77

Bang 4.6 Độ giá tri phân biệt của thang đo 78

Bang 4.7 Tóm tắt kêt qua CFA 78

Bang 4.8 Kêt qua ươc lương mối quan hệ giưa các rào can thực hành linh hoat chuỗicung ưng chuỗi cung ưng và hiệu qua doanh nghiệp 80

Bang 4.9 Kêt qua kiểm đinh Bootstrap vơi 1,000 mâu 82

Bang 4.10 Kêt qua kiểm đinh tác động của biên điều tiêt 85

Trang 17

DANH MỤC HÌNH

Hình 2.1 Mô hình nghiên cưu đề xuất 34

Hình 3.1 Quy trình nghiên cưu 43

Hình 3.2 Mô hình lý thuyêt tác động của biên điều tiêt 54

Hình 3.3 Mô hình phân tích tác động của biên điều tiêt 55

Hình 4.1 Kêt qua CFA mô hình tơi han (chuẩn hóa) 77

Hình 4.2 Kêt qua phân tích SEM cho mô hình lý thuyêt (chuẩn hóa) 79

Hình 4.3 Kêt qua phân tích tác động của biên điều tiêt 84

Trang 18

DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ THUẬT NGỮChư viêt tătTư tiêng Anh đây đuTư tiêng Viêt đây đu

CFA Confirmatory Factor Analysis Phân tích nhân tố khẳng đinh

EFA Exploratory factor analysis Phân tích nhân tố khám phá

RBV Resource-Based View Theory Trương phái quan điểm dựa trênnguồn lực

SEM Structural Equation Modeling Phân tích trong mô hình cấu trúc

Trang 19

CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU

Chương 1 giơi thiêu tông quan vê bài nghiên cưu vơi các phân như lý do hình thànhđê tài, mục tiêu đê tài, phạm vi nghiên cưu, phương pháp thực hiên, ý nghĩa nghiêncưu và bô cục luân văn Đây là nên tảng cho phát triên các phân sau này và giup đinhhương hoạt đông nghiên cưu theo đung lô trình.

1.1 LÝ DO HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI

Toàn cầu hóa và hội nhập kinh tê quốc tê đang diên ra manh me trên toàn thê giơi,thúc đẩy hội nhập và phu thuộc lân nhau giưa các quốc gia vơi trong tâm là mơ cưakinh tê, tao điều kiện kêt hơp hiệu qua các nguồn lực trong và ngoài nươc, mơ rộngkhông gian phát triển bên trong và bên ngoài doanh nghiệp Trong quá trình vận hànhcủa toàn cầu hoá và hội nhập kinh tê quốc tê, chuỗi cung ưng toàn cầu có vai trò quantrong, là phương thưc không thể thiêu, đươc ví như tuyên “huyêt mach” của kinh tê thêgiơi Khi dich COVID-19 bùng phát, chuỗi cung ưng toàn cầu bi đưt gãy, gây xáo trộnkinh tê, xã hội của các quốc gia Đối vơi nươc ta, hoat động kinh doanh phu thuộcnhiều vào nguyên, nhiên vật liệu nhập khẩu từ bên ngoài Do đó, nhưng sự xáo trộn vàthay đôi trong chuỗi cung ưng se gây ra nhưng thay đôi và hệ luy đên tiên trình pháttriển của chuỗi cung ưng trong các doanh nghiệp riêng và nền kinh tê Việt Nam nóiriêng Tuy nhiên, nền kinh tê Việt Nam hậu đai dich COVID-19 đã có nhưng chuyểnbiên tích cực Cu thể, sự phuc hồi manh me của các doanh nghiệp trong nền kinh tê đãmang lai nhưng tín hiệu tích cực cho nền kinh tê Cu thể, quá trình hội nhập kinh têquốc tê và tham gia các hiệp đinh thương mai tự do giúp Việt Nam thiêt lập đươc quanhệ thương mai vơi nhiều quốc gia có nền kinh tê phát triển Trong 9 tháng đầu năm2022, tông kim ngach xuất, nhập khẩu hàng hóa đat 558,52 tỷ USD, tăng 15,1% so vơicùng kỳ năm trươc, trong đó xuất khẩu tăng 17,3%; nhập khẩu tăng 13% (Tông cucthống kê, 2022).

Đai dich đã day cho cộng đồng doanh nghiệp về tính linh hoat, dê thích nghi của chuỗicung ưng và mang lươi vận tai hàng hóa trong bối canh mơi sao cho cộng đồng doanh

Trang 20

nghiệp nhanh chóng lấy lai cân bằng để tiên hành san xuất kinh doanh không chỉ tronggiai đoan đai dich mà còn phát triển trong thơi kỳ bình thương mơi Bên canh đó, muctiêu tối ưu hoá san xuất, giam chi phí để tối ưu hoá lơi nhuận, giam thiểu rủi ro từ xungđột chính tri và chiên tranh thương mai, vơi sự phát triển manh me của khoa hoc côngnghệ, việc dich chuyển chuỗi cung ưng từ quốc gia này sang quốc gia khác là xuhương mà cộng đồng doanh nghiệp cần quan tâm Tai Việt Nam, nền kinh tê cần xâydựng và thực hiện hiệu qua chiên lươc độc lập, tự chủ nhằm nâng cao sưc chống chiuvà kha năng canh tranh; thích ưng linh hoat, hiệu qua vơi nhưng biên động tình hìnhquốc tê, khu vực và trong nươc; chủ động hòa nhip vơi xu hương tái đinh hình và vậnhành chuỗi cung ưng toàn cầu nhằm tận dung các cơ hội, giam thiểu rủi ro, xư lýnhưng bất cập và thách thưc đối vơi nền kinh tê (Công thông tin điện tư chính phủ,2022) Vơi xu hương tái đinh hình chuỗi cung ưng trên nhưng sự han chê nguồn lựchiện có thì các doanh nghiệp Việt Nam đang đối mặt trươc câu hỏi quyêt đinh nào seđưa ra để cai thiện hiệu qua doanh nghiệp trươc các rào can trong thực hành linh hoatchuỗi cung ưng?

Xuất phát từ xu hương của thực tiên quan lý, tính linh hoat chuỗi cung ưng đươc nhắcđên như là một yêu tố cần thiêt để các doanh nghiệp đat đươc hiệu qua kinh doanh vàlơi thê canh tranh Trong hai thập kỷ qua, tính linh hoat đã đươc nghiên cưu rộng rãi từcác quan điểm chiên lươc, chiên thuật và vận hành (Fayezi và cộng sự, 2012) và đươcnghiên cưu vơi các cơ sơ trương phái khác nhau như trương phái quan điểm dựa trênnguồn lực, trương phái dự phòng hay trương phái mang lươi,… Đặc biệt, nghiên cưuvề tính linh hoat đã đươc mơ rộng từ bối canh doanh nghiệp sang bối canh chuỗi cungưng do vai trò ngày càng quan trong của quan lý chuỗi cung ưng đối vơi sự tồn tai vàtăng trương của các doanh nghiệp Trong nghiên cưu của tác gia Vickery và cộng sự(1999) đã giơi thiệu tính linh hoat chuỗi cung ưng như là kha năng của một tô chưctrong việc phan ưng hiệu qua vơi nhưng thay đôi từ quan điểm của toàn bộ chuỗi giátri Nghiên cưu sau này của More và Subash Babu (2008) đã chỉ ra tính linh hoat chuỗicung ưng là kha năng vốn có, hoặc đặc điểm của chuỗi cung ưng và các đối tác nhaycam vơi nhưng xáo trộn nhỏ hoặc lơn trong môi trương kinh doanh, đánh giá đúng tìnhhình thực tê, phan ưng nhanh chóng bằng cách điều chỉnh và thích ưng vơi ít thơi gian,

Trang 21

công sưc và chi phí và kiểm soát hiệu qua tô chưc vơi hiệu suất ôn đinh Mặc dù, cónhiều nghiên cưu về tính linh hoat chuỗi cung ưng, nhưng lai có rất ít nghiên cưu chỉra các rào can trong thực hành linh hoat chuỗi cung ưng và đánh giá tác động của từngrào can lên hiệu qua doanh nghiệp Do đó, nghiên cưu tác động rào can trong thựchành linh hoat chuỗi cung ưng bằng cách nhận diện nhưng rào can và xác đinh mưc độtác động của các rào can này là rất cần thiêt.

Trong bối canh Việt Nam đã có một số nghiên cưu trong chủ đề tính linh hoat chuỗicung ưng đươc thực hiện Các nghiên cưu tăng cương thành phần tính linh hoat chuỗicung ưng lên hiệu qua doanh nghiệp trong bối canh các ngành công nghiệp san xuất(Nguyen và cộng sự, 2019) Bên canh đó, một vài nghiên cưu tập trung phân tích cáctiền tố thúc đẩy tính linh hoat chuỗi cung ưng trong bối canh các các doanh nghiệp sanxuất (Anh & Hà, 2021) hay nghiên cưu tìm hiểu thực trang xây dựng chuỗi cung ưnglinh hoat tai doanh nghiệp dệt may (Bình và cộng sự, 2022) Các nghiên cưu này xemtính linh hoat chuỗi cung ưng là một yêu tố trong quan lý chuỗi cung ưng, nên việcphân tích sâu hơn các rào can trong thực hành linh hoat chuỗi cung ưng se đưa ra gócnhìn hoàn thiện hơn cho khái niệm phưc tap này.

Ngoài ra, có nhiều nghiên cưu trươc đã phân tích tác động của tính linh hoat chuỗicung ưng lên hiệu qua doanh nghiệp thông qua các biên điều tiêt như nghiên cưu củaMandal (2015), Merschmann và Thonemann (2011), Gupta và cộng sự (2019), Jafarivà cộng sự (2022) Tuy nhiên, một vấn đề cần quan tâm là mối quan hệ giưa rào cantrong thực hành linh hoat chuỗi cung ưng và hiệu qua doanh nghiệp có bi thay đôi vềchiều hoặc độ manh bơi một yêu tố khác hay không Vì vậy, nghiên cưu tác động củabiên điều tiêt là cần thiêt Mặt khác, chia sẻ nguồn lực là rất quan trong cho các doanhnghiệp do sự han chê về nguồn lực trong hoat động kinh doanh và quy trình vận hànhđể có thể tồn tai trong môi trương thay đôi Chia sẻ nguồn lực cao giúp doanh nghiệpcai thiện nhiều hoat động vận hành Như vậy liệu có sự khác biệt về tác động của ràocan trong thực hành linh hoat chuỗi cung ưng lên hiệu qua doanh nghiệp giưa cácdoanh nghiệp có kha năng chia sẻ nguồn lực cao và nhưng doanh nghiệp có kha năngchia sẻ nguồn lực thấp hay không là một vấn đề nghiên cưu quan tâm.

Trang 22

Chính từ nhưng yêu cầu từ thực tiên và lý thuyêt nghiên cưu, nghiên cưu “Ảnh hươngcủa rào can trong thực hành linh hoat chuỗi cung ưng lên hiệu qua doanh nghiệp sanxuất tai Việt Nam” đươc thực hiện Đề tài này tra lơi cho các câu hỏi nghiên cưu sautrong bối canh các doanh nghiệp san xuất tai Việt Nam:

- Các rào can nào trong thực hành linh hoat chuỗi cung ưng có tác động lên hiệuqua doanh nghiệp? Mưc độ tác động của từng rào can này lên hiệu qua doanhnghiệp như thê nào?

- Chia sẻ nguồn lực có tác động điều tiêt lên mối quan hệ giưa các rào can trongthực hành linh hoat chuỗi cung ưng và hiệu qua doanh nghiệp hay không?

1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

1 Xác đinh và đo lương mưc độ anh hương của rào can trong thực hành linh hoatchuỗi cung ưng lên hiệu qua doanh nghiệp tai Việt Nam.

2 Tìm sự khác biệt của mối liên hệ giưa rào can trong thực hành linh hoat chuỗicung ưng và hiệu qua doanh nghiệp theo chia sẻ nguồn lực.

3 Đề xuất hàm ý quan tri nhằm cai thiện thực hành quan lý tính linh hoat chuỗicung ưng giúp nâng cao hiệu qua doanh nghiệp tai Việt Nam.

1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU

Đối tương nghiên cưu: Rào can trong thực hành linh hoat chuỗi cung ưng lên hiệu quadoanh nghiệp tai Việt Nam; và chia sẻ nguồn lực anh hương lên quan hệ giưa rào cantrong thực hành linh hoat chuỗi cung ưng và hiệu qua doanh nghiệp.

Đơn vi phân tích là doanh nghiệp Cu thể, là các doanh nghiệp san xuất trên đia bànThành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh lân cận như Đồng Nai, Long An, Bình Dương, Đối tương khao sát: Là nhưng chuyên gia có kiên thưc về quan lý chuỗi cung ưng vàvận hành của doanh nghiệp, cu thể là giám đốc/ phó giám đốc công ty, giám đốc/ phógiám đốc chuỗi cung ưng, trương/phó phòng thu mua, trương/phó phòng san xuất, có thơi gian làm việc từ 03 năm trơ lên Mỗi doanh nghiệp chỉ lấy một bang khao sát.Thơi gian: từ tháng 09/2022 đên tháng 05/2023.

Trang 23

1.4 PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN

Tông hơp các cơ sơ lý thuyêt từ sách, giáo trình và bài báo khoa hoc, từ đó tông kêtcác rào can trong thực hành linh hoat chuỗi cung ưng và phân tích mưc độ anh hươngcủa các rào can này lên hiệu qua doanh nghiệp san xuất.

Nghiên cưu đươc thực hiện qua ba bươc gồm phỏng vấn sâu chuyên gia, nghiên cưuđinh lương sơ bộ và nghiên cưu đinh lương chính thưc.

● Thực hiện kỹ thuật phỏng vấn sâu - phỏng vấn bán cấu trúc vơi sáu chuyên giatrong nhiều linh vực để bô sung, chỉnh sưa thang đo cho phù hơp vơi chuỗicung ưng tai Việt Nam.

● Đinh lương sơ bộ đươc thực hiện bằng bang khao sát vơi 90 mâu Bang khaosát hoàn chỉnh sau bươc nghiên cưu sơ bộ đươc sư dung cho nghiên cưu đinhlương chính thưc.

● Thang đo hoàn chỉnh đươc sư dung trong nghiên cưu chính thưc (247 mâu) vơithang đo năm điểm Likert để đánh giá mưc độ rào can trong thực hành linh hoatchuỗi cung ưng của các doanh nghiệp san xuất tai Việt Nam.

Từ cơ sơ lý thuyêt và mô hình nghiên cưu, tác gia thiêt kê bộ thang đo cho đề tài, sưdung một số kỹ thuật phân tích hỗ trơ như: phân tích hệ số Cronbach’s Alpha, phântích nhân tố EFA, phân tích nhân tố khám phá (EFA), phân tích nhân tố khẳng đinh(CFA), phân tích mô hình cấu trúc tuyên tính (SEM), kiểm đinh Bootstrap, và phântích vai trò biên điều tiêt.

● Kiểm tra độ tin cậy thang đo vơi hệ số Cronbach’s Alpha; phân tích nhân tốkhám phá EFA để loai bỏ các biên có hệ số tai nhân tố tiềm ẩn thấp Phân tíchnhân tố khẳng đinh CFA để kiểm đinh chặt che hơn về tính đơn nguyên, độ tincậy tông hơp, độ giá tri (hội tu và phân biệt) của các khái niệm nghiên cưu.● Kiểm đinh gia thuyêt, phân tích cấu trúc SEM vơi phần mềm AMOS: Kiểm

đinh các gia thuyêt.

Trang 24

1.5 Ý NGHĨA NGHIÊN CỨU

Về mặt lý thuyêt: Nghiên cưu này bô sung cho các lý thuyêt về anh hương của rào cantrong thực hành linh hoat chuỗi cung ưng lên hiệu qua doanh nghiệp, vơi cách tiêp cậnphân tích các yêu tố rào can trong thực hành linh hoat chuỗi cung ưng dựa trên quanđiểm dựa trên nguồn lực Nghiên cưu đươc thực hiện trong bối canh mơi là ngành sanxuất tai Việt Nam Đồng thơi, tìm hiểu tác động điều tiêt của chia sẻ nguồn lực củadoanh nghiệp lên mối quan hệ giưa rào can trong thực hành linh hoat chuỗi cung ưngvà hiệu qua doanh nghiệp là đóng góp mơi của nghiên cưu.

Về mặt thực tiên: Việc xác đinh các rào can trong thực hành linh hoat chuỗi cung ưngtác động lên hiệu qua doanh nghiệp và phân tích mưc độ tác động của từng yêu tố giúpcho các doanh nghiệp có đươc cái nhìn đúng đắn và có kê hoach phù hơp cho thựchành quan lý tính linh hoat chuỗi cung ưng Kêt qua nghiên cưu là một tài liệu thamkhao cho các nhà quan lý chuỗi cung ưng, đề xuất các giai pháp để khuyên khích nângcao tính linh hoat và xem xét khắc phuc nhưng han chê trong vận hành chuỗi cung ưngtai các doanh nghiệp san xuất Việt Nam.

1.6 BỐ CỤC LUẬN VĂN

Chương 1 giơi thiệu các nội dung bao gồm: Cơ sơ hình thành đề tài, muc tiêu nghiêncưu, pham vi nghiên cưu, phương pháp nghiên cưu và ý nghia nghiên cưu, đồng thơinêu tông quan về đề tài: nhận dang, đo lương các rào can trong thực hành linh hoatchuỗi cung ưng có anh hương đên hiệu qua doanh nghiệp tai doanh nghiệp san xuấtViệt Nam.

Chương 2 trình bày tông hơp lý thuyêt, các khái niệm nghiên cưu, tóm tắt các nghiêncưu trươc có liên quan và liệt kê nhưng han chê của nghiên cưu trươc để tìm ra cơ hộinghiên cưu cho đề tài này Dựa trên cơ hội nghiên cưu để hình thành mô hình nghiêncưu và phát biểu các gia thuyêt.

Chương 3 trình bày quy trình và phương pháp để thực hiện nghiên cưu nhằm đat đươcnhưng muc tiêu đã đề ra Nghiên cưu tiên hành xây dựng thang đo từ các cơ sơ lý

Trang 25

thuyêt, thu thập dư liệu và xư lý dư liệu sơ bộ thông qua hai bươc là phỏng vấn sâu vàđinh lương sơ bộ Dư liệu thu thập đươc xư lý bằng phần mềm SPSS 25, việc đánh giáđộ tin cậy Cronbach’s Alpha và nhân tố khám phá EFA giúp đánh giá sơ bộ thang đovề chỉ số tin cậy, tính đơn hương, giá tri hội tu, giá tri phân biệt, từ đó có hiệu chỉnhphù hơp để đưa ra đươc thang đo cuối cùng.

Chương 4 trình bày kêt qua nghiên cưu đinh lương chính thưc: phân tích dư liệu đinhlương chính thưc vơi bộ mâu 247 thông qua phần mềm SPSS 25 và AMOS 24 Kêtqua phân tích bao gồm các nội dung sau: thống kê mô ta bộ mâu, phân tích Cronbach’sAlpha, phân tích nhân tố khám phá EFA, phân tích nhân tố khẳng đinh CFA, phân tíchSEM, kiểm đinh Bootstrap và phân tích vai trò biên điều tiêt.

Chương 5 tiên hành tóm tắt quá trình nghiên cưu và các kêt qua nghiên cưu Đề xuấtcác hàm ý quan tri nhằm mang tính đinh hương cho các nhà quan lý nâng cao hiệu quatrong quan lý doanh nghiệp san xuất tai Việt Nam thông qua tập trung quan tri chiênlươc, vận hành, cơ sơ cung ưng, nhà cung cấp, hậu cần và hệ thống thông tin Nêu cácđiểm han chê của nghiên cưu, đồng thơi đưa ra hương nghiên cưu tương lai.

CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT

Trong chương 2 sẽ trình bày cơ ở lý thuyết bao gồm: đinh nghĩa các khái niêm có liênquan vê chuỗi cung ưng, quản lý chuỗi cung ưng và tính linh hoạt chuỗi cung ưngđược trình bày trong mục 2.1; tông hợp các trường phái nghiên cưu vê tính linh hoạtchuỗi cung ưng được trình bày trong mục 2.2; đinh nghĩa các khái niêm vê các ràocản trong thực hành linh hoạt chuỗi cung ưng, chia sẻ nguồn lực và hiêu quả doanhnghiêp lân lượt được trình bày trong mục 2.3, 2.4, 2.5; tông hợp các nghiên cưu trươccó liên quan đến đê tài được trình bày trong mục 2.6; sau đó các cơ hôi nghiên cưuđược trình bày trong mục 2.7 Từ đó, mô hình nghiên cưu và các giả thuyết nghiên cưuđược đê xuất trong mục 2.8.

Trang 26

2.1 ĐỊNH NGHĨA CÁC KHÁI NIỆM CÓ LIÊN QUAN2.1.1 Chuỗi cung ứng

Có nhiều đinh nghia khác nhau về khái niệm chuỗi cung ưng trong các nghiên cưutrươc như chuỗi cung ưng đươc đinh nghia là sự kêt hơp của các quá trình và các hoatđộng dân đên việc chuyển đôi nguyên liệu thô thành hàng hóa hoàn chỉnh (Seebacher& Winkler, 2015) Hay chuỗi cung ưng cũng có thể đươc goi là một mang lươi cácthực thể bắt đầu từ nhà cung cấp của nhà cung cấp và kêt thúc vơi khách hàng củakhách hàng để san xuất và cung cấp hàng hóa và dich vu (Lee & Ng, 1997) Bang dươiđây trình bày một số đinh nghia chuỗi cung ưng đươc đề cập trong các nghiên cưutrươc.

Trang 27

Bang 2.1 Bang so sánh các đinh nghia chuỗi cung ưng

Lee vàNg (1997)

Chuỗi cung ưng là mộtmang lươi các thực thểbắt đầu từ nhà cung cấpcủa nhà cung cấp và kêtthúc vơi khách hàng củakhách hàng để san xuấtvà cung cấp hàng hóa vàdich vu.

Là sự kêt hơp giưacác mắt xích cùngnhau để thực hiệnđáp ưng nhu cầukhách hàng từ thumua nguyên vậtliệu, san xuất, phânphối giá tri sanphẩm.

Chú trong gắn kêtchuỗi cung ưng gồm:nhà cung cấp, nhà sanxuất, kho, nhà phânphối, nhà bán lẻ cũngnhư nguyên vật liệu,san phẩm dơ dang vàthành phẩm trongchuỗi.

Chopra vàMeindl

Chuỗi cung ưng baogồm tất ca các giai đoanliên quan, trực tiêp hoặcgián tiêp, trong việc đápưng yêu cầu của kháchhàng Chuỗi cung ưngbao gồm nhà san xuất,nhà cung cấp, nhà vậnchuyển, nhà kho, nhàbán lẻ và khách hàng.

Tập trung vào tất cacác công đoan trực tiêpvà gián tiêp tác độngđên kha năng đáp ưngnhu cầu khách hàng.

Chuỗi cung ưng là sựkêt hơp của các quátrình và các hoat độngdân đên việc chuyển đôinguyên liệu thô thànhhàng hóa hoàn chỉnh.

Trong tâm vào hoatđộng của từng mắtxích trong chuỗi cungưng cho quá trìnhchuyển đôi từ nguyênliệu đầu vào sangthành phẩm đầu ra.

Như vậy trong nghiên cưu này, chuỗi cung ưng là sự kêt hơp của các quá trình và cáchoat động dân đên việc chuyển đôi nguyên liệu thô thành hàng hóa hoàn chỉnh(Seebacher & Winkler, 2015) Nó thể hiện sự phối hơp nhip nhàng và chặt che của cácmắt xích trong chuỗi cung ưng để đáp ưng muc tiêu của chuỗi cung ưng là hiệu qua vềchi phí và kip thơi trong việc xư lý yêu cầu của khách hàng.

Trang 28

2.1.2 Quản ly chuỗi cung ứng

Thuật ngư quan lý chuỗi cung ưng đã nhận đươc sự chú ý từ nhưng đầu nhưng năm1980, các khái niệm về quan lý chuỗi cung ưng tơi bây giơ vân chưa đươc hiểu mộtcách chính xác và rất nhiều tác gia đã nhấn manh tầm quan trong của một cấu trúc kháiniệm rõ ràng cho quan lý chuỗi cung ưng Saunders (1995) đã nói rằng việc theo đuôimột đinh nghia phô quát có thể dân tơi nhưng sự tranh cãi không cần thiêt (như đươctrích dân trong Ashfaq & Raja, 2013) Trong nhiều nghiên cưu các đinh nghia về quanlý chuỗi cung ưng có sự trùng lặp nhau và gây lúng túng về mặt nghia, có rất nhiều têngoi có thể đươc tìm thấy như: tích hơp nhà cung ưng, quan hệ đối tác giưa ngươi muavà nhà cung cấp, quan lý cơ sơ cung ưng, đồng bộ hóa chuỗi cung ưng, mang lươichuỗi cung ưng, chuỗi giá tri gia tăng, tiêp cận chuỗi tinh gon, mang lươi cung ưng vàdòng chay giá tri.

Bang 2.2 Bang so sánh các đinh nghia quan lý chuỗi cung ưng

Christophervà cộng sự(1998) (như

đươc tríchdân trong

Singh vàAcharya,2014)

Chưc năng cơ ban của quanlý chuỗi cung ưng là quan lýsự hiệu qua của quá trìnhphân phối thành phẩm từ nhàsan xuất đên ngươi sư dungcuối cùng trong sự cố gắngthay thê tồn kho qua bằngtrao đôi thông tin.

Quan lý sựkêt nối nhiềuquy trìnhkhác nhau củacác doanhnghiệp thamgia vào việc

hàng hoá vàdich vu đêntay ngươi tiêudùng.

kha năng quanlý hiệu quacủa chuỗi cungưng thông quathay thê tồnkho và trao đôithông tin.

Tan,Kannan và

Quan lý chuỗi cung ưng baogồm quan lý nguyên vậtliệu/cung ưng từ nhà cungcấp nguyên vật liệu cơ banđên san phẩm cuối cùng (cókha năng tái chê và tái sưdung) Tập trung vào làm thênào để doanh nghiệp tậndung năng lực, công nghệ, vàquy trình của nhà cung cấpđể nâng cao năng lực canh

Tập trung tậndung năng lựcđể tao lơi thêcanh tranh

quan lý dòngnguyên vậtliệu trongchuỗi cungưng.

Trang 29

3 Lummus vàVokurka(1999)

Quan lý chuỗi cung phối hơpvà tích hơp tất ca các hoatđộng trên thành một tiêntrình liên tuc Giúp liên kêttất ca các đối tương hưu quanbao gồm các bộ phận bêntrong tô chưc và các đối tácbên ngoài bao gồm nhà cungcấp, nhà vận tai, công ty đốitác thư ba và các nhà cungcấp dich vu hệ thống thôngtin.

Quan lý khanăng phối hơpcác hoat độngnhư một quytrình của cácthành phầnbên trong và

doanh nghiệp.

Chick,Mamani và

Levi (2008)

Simchi-Chuỗi cung ưng là tập hơpcác phương pháp đươc sưdung để kêt hơp một cách cóhiệu qua các nhà cung cấp,các nhà san xuất, các khohàng và các cưa hàng đểhàng hóa đươc san xuất vàphân phối đúng số lương,đúng đia điểm và đúng thơiđiểm nhằm giam thiểu cácchi phí hệ thống và thỏa mãncác yêu cầu về mưc độ dichvu.

pháp kêt hơphiệu qua cácthành phầntrong chuỗicung ưng đambao san phẩm

phối đúng sốlương, điađiểm, thơigian và giamchi phí.

Trong nghiên cưu này, quan lý chuỗi cung ưng là bao gồm quan lý nguyên vậtliệu/cung ưng từ nhà cung cấp nguyên vật liệu cơ ban đên san phẩm cuối cùng (có khanăng tái chê và tái sư dung) Tập trung vào làm thê nào để doanh nghiệp tận dung nănglực, công nghệ và quy trình của nhà cung cấp để nâng cao năng lực canh tranh (Tan vàcộng sự, 1998).

2.1.3 Khái niêm tinh linh hoạt

Tính linh hoat có một lich sư khá lâu đơi Khái niệm tính linh hoat như một khái niệmđiển hình của lý thuyêt về công ty dương như đươc Lavington đưa ra lần đầu tiên vàonăm 1921 và nhanh chóng đươc Stigler tiêp nối vào năm 1939 (Rabe và cộng sự,

Trang 30

2012) Một lương lơn tài liệu về tính linh hoat san xuất đã đươc tích lũy trong nhiềunăm qua Phần chính của tài liệu này đã đươc dành để xác đinh các loai linh hoat sanxuất khác nhau và xác đinh các khuôn khô để thực hiện và quan lý tính linh hoat sanxuất Một số bài báo cũng đề cập đên các vấn đề đo lương và đánh giá các độ linh hoatkhác nhau Tầm quan trong của tính linh hoat san xuất trong việc đáp ưng nhanhchóng, hiệu qua và có lơi nhuận trươc nhưng nhu cầu thay đôi của khách hàng đã đươckhẳng đinh rõ trong tài liệu (Upton, 1995).

Trong nhưng năm gần đây, các nhà nghiên cưu bắt đầu nhấn manh tầm quan trong củaviệc nhìn từ tính linh hoat san xuất sang tính linh hoat chuỗi cung ưng (Thomé và cộngsự, 2014) Do đó, khái niệm tính linh hoat đã đươc mơ rộng sang cấu trúc chuỗi cungưng Duclos, Vokurka và Lummus (2003) cho biêt tính linh hoat chuỗi cung ưng làkha năng đáp ưng nhanh chóng nhu cầu của khách hàng và mưc độ của một doanhnghiệp trong việc điều chỉnh tốc độ, điểm đên và san lương của chuỗi cung ưng Hộiđồng chuỗi cung ưng (2006) cũng đưa ra đinh nghia từ quan điểm dựa trên hiệu suất:“Kha năng của chuỗi cung ưng đối phó vơi một thi trương đang thay đôi để đat đươchoặc duy trì lơi thê canh tranh.” (như đươc trích dân trong Charles và cộng sự, 2010).Stevenson và Spring (2007) chỉ ra các yêu tố để đưa ra đinh nghia tông quát về tínhlinh hoat chuỗi cung ưng: tính linh hoat cưng nhắc, tính linh hoat trong cấu hình lai,tính linh hoat trong chủ động, tính linh hoat tiềm năng và sự liên kêt mang.

Bang 2.3 Bang so sánh các khái niệm về tính linh hoat

1 (1995)Upton

Tính linh hoat có thể đươcđinh nghia là kha năng thayđôi hoặc phan ưng vơi íttiêu tốn về thơi gian, nỗ lực,chi phí hoặc hiệu qua.

Các khái niệmvề tính linhhoat đều nóilên sự phanưng của doanhnghiệp trươcnhưng biênđộng của môitrương xungquanh để đam

Đề cập đên sưdung tối ưunguồn lực.

Vickeryvà cộng

Tính linh hoat có thể là mộtnguồn tiềm năng để caithiện hiệu qua của công tyvà có thể là một thươc đođáng kể về hiệu qua chuỗi

Nhấn manh vềtầm quan trongcủa tính linh hoatđên hiệu qua

Trang 31

bao hoat độngsan xuất và vận

chuỗi cungưng Từ đó,đáp ưng muctiêu là tối đakha năng đáp

hàng vơi chiphí tối thiểu.

Tính linh hoat là kêt quacủa các thành phần linhhoat tai mỗi nút của chuỗicung ưng và mối quan hệqua lai giưa chúng.

Xem xét đên sựliên kêt của cácthành viên trongchuỗi cung ưng.

Tính linh hoat thể hiện khanăng của một công ty trongviệc ưng phó vơi nhưngthay đôi môi trương khônglương trươc đươc trong quátrình san xuất của mình vàtrên thi trương.

Nhấn manh đênsự tác động của

trương đên hoatđộng kinh doanhvà xem yêu tốnày là then chốtđể hình thànhtính linh hoatchuỗi cung ưng.

Stevenson vàSpring(2007)

Tính linh hoat có thể thíchưng hiệu qua vơi sự giánđoan nguồn cung và thayđôi nhu cầu trong khi duytrì mưc độ dich vu kháchhàng.

Xem xét tầmquan trong củatính linh hoat đốivơi nguồn cungvà nhu cầu kháchhàng.

Gupta,Drave,Bag vàLuo(2019)

Tính linh hoat là kha năngcủa các công ty để đáp ưngvơi nhưng thay đôi khônglương trươc đươc trong nhucầu của khách hàng/nhu cầucủa khách hàng luôn thayđôi và các động thái của đốithủ canh tranh trong môitrương kinh doanh năngđộng.

Phân tích tínhlinh hoat củachuỗi cung ưngtrên góc độkhách hàng đểxem xét kha năngđáp ưng nhu cầucủa ho trươc môitrương kinhdoanh thay đôiliên tuc.

Trang 32

Tóm lai, khái niệm tính linh hoat là kha năng của các công ty để đáp ưng vơi nhưngthay đôi không lương trươc đươc trong nhu cầu của khách hàng, chúng luôn thay đôivà các động thái của đối thủ canh tranh trong môi trương kinh doanh năng động(Gupta và cộng sự, 2019).

2.1.4 Tinh linh hoạt chuỗi cung ứng

Trươc đầu nhưng năm 2000, nghiên cưu về tính linh hoat tập trung vào cách một nhàsan xuất ưng phó vơi sự không chắc chắn của môi trương mà không bi anh hương đênthơi gian, nỗ lực, chi phí hoặc hiệu qua (Upton, 1994; Seebacher & Winkler, 2013).Vơi áp lực canh tranh ngày càng tăng trong các môi trương phưc tap và không chắcchắn hơn, chỉ riêng việc xây dựng tính linh hoat san xuất là không đủ (Swafford vàcộng sự, 2006) Nhưng nỗ lực đa chưc năng và xuyên tô chưc để tăng tính linh hoatchuỗi cung ưng đang ngày càng trơ nên quan trong (Duclos và cộng sự, 2003; Sánchez& Pérez, 2005; Kumar và cộng sự, 2006) Một loat các nghiên cưu đã thông qua đinhnghia của Vickery và cộng sự (1999), nghiên cưu đã đinh nghia tính linh hoat chuỗicung ưng là nhưng tính linh hoat tác động trực tiêp đên khách hàng của một công ty vàlà trách nhiệm chung của hai hoặc nhiều chưc năng doc theo chuỗi cung ưng, cho dùnội bộ hay bên ngoài công ty (Sánchez & Pérez, 2005; Fantazy và cộng sự, 2009;Winkler, 2009; Yu và cộng sự, 2018) Ho coi tính linh hoat chuỗi cung ưng như mộtkha năng hương tơi khách hàng đươc giai quyêt từ bên trong và bên ngoài của công ty.Các nghiên cưu khác đã mơ rộng đinh nghia này bằng cách lập luận rằng tính linh hoatchuỗi cung ưng nên đươc phát triển một cách chủ động dựa trên các nguồn lực hiện cóvà kha năng cung cấp nhiều loai đầu ra để đáp ưng nhu cầu thay đôi của khách hàngmột cách kip thơi và hiệu qua về chi phí (Stevenson & Spring, 2007; Gosling và cộngsự, 2010).

Trang 33

Bang 2.4 Bang so sánh các khái niệm về tính linh hoat chuỗi cung ưng

1 Vickery vàcộng sự(1999)

Tính linh hoat chuỗicung ưng tác động trựctiêp đên khách hàng củacông ty và là tráchnhiệm chung của haihoặc nhiều chưc năngdoc theo chuỗi cungưng, cho dù nội bộ haybên ngoài công ty.

Thể hiện kha

thành phầntrong chuỗicung ưng và

nhưng sự thayđôi của môitrương.

Mặc dù nhưng mô tavề tính linh hoat nàytrên quan điểm toànchuỗi cung ưng, nhưnghầu hêt trách nhiệm đốivơi một trong các loaitính linh hoat thuộc vềmột linh vực chưc năngcủa một doanh nghiệpcu thể mà không mơrộng ra các thành phầnkhác trong chuỗi cungưng Tưc chỉ tập trungvào nhưng linh hoatnày từ góc độ nội bộ,phần lơn đóng góp củaquan điểm chuỗi cungưng đã bi mất đi.

2 Lummusvà cộng sự(2003)

Tính linh hoat chuỗicung ưng đươc đinhnghia là sự nhanh chóngcủa chuỗi cung ưng vàmưc độ mà chuỗi cungưng có thể điều chỉnhtốc độ, điểm đên và khốilương chuỗi cung ưngđể đáp ưng vơi nhưngthay đôi về nhu cầu củakhách hàng.

Tập trung giai thíchtính linh hoat khi xemxét đên ban chất kinhdoanh, đa chưc năngcủa quan lý chuỗi cungưng Đinh nghia đã bôsung thêm tính linhhoat giưa tất ca các bêntham gia trong chuỗiđể đáp ưng nhu cầukhách hàng.

3 Kumar vàcộng sự(2006)

Tính linh hoat chuỗicung ưng là kha năngcác đối tác trong chuỗicung ưng tái cấu trúchoat động, sắp xêpchiên lươc và chia sẻtrách nhiệm để đáp ưng

Xem xét tính linh hoatơ góc độ chiên lươc,tính linh hoat thể hiệnkha năng của công tytrong việc đinh cấuhình và quan lý chuỗicung ưng thông qua

Trang 34

nhanh chóng nhu cầucủa khách hàng tai mỗimắt xích của chuỗi, đểsan xuất ra nhiều loaisan phẩm khác nhau, chiphí và chất lương màkhách hàng mong đơi,trong khi vân duy trìhiệu suất cao.

việc hơp tác vơi cácđối tác trong chuỗicung ưng để đáp ưngvơi môi trương thayđôi nhanh chóng mộtcách hiệu qua và hiệusuất.

4 Stevensonvà Spring(2007)

Tính linh hoat chuỗicung ưng có thể đươcđặt lên trên san xuất linhhoat trong hệ thốngphân cấp linh hoat và dođó kêt hơp tất ca cácvấn đề nội bộ vốn có ơcấp nhà máy và cấpcông ty cùng vơi mộtloat các dich vu (phi sanxuất) và các nguồn linhhoat bên ngoài/liên côngty tai cấp độ mang, baogồm tìm nguồn cungưng, nhà cung cấp vàhậu cần.

Xem xét tính linh hoatchuỗi cung ưng trêncấp độ mang, phan ánhcác khía canh vô hìnhnhư giá tri của các mốiquan hệ giưa các tôchưc, tưc là giá tri củamang lơn hơn tông cácphần của nó để đápưng vơi môi trươngnăng động.

Manders,Caniëls vàGhijsen(2017)

Tính linh hoat chuỗicung ưng là kha năngcủa tất ca các thành viêntrong chuỗi cung ưng ápdung quan điểm chuỗivà thay đôi hoặc phanưng vơi sự không chắcchắn của môi trương vàđáp ưng các kỳ vongngày càng tăng củakhách hàng mà khôngcó chi phí quá cao, gâygián đoan thơi gian tôchưc hoặc mất hiệu suất.

Nhấn manh tính linhhoat chuỗi cung ưngcần đươc áp dung(chiên lươc, chiênthuật, hoat động) để taora nhiều lơi ích nhất(các chi phí thực tê) vàtập trung vào các khíacanh chủ động của sựlinh hoat đối vơi môitrương.

Trang 35

6 MoreSubash vàBabu, 2008

Tính linh hoat chuỗicung ưng là kha năngvốn có, hoặc đặc điểmcủa chuỗi cung ưng vàcác đối tác nhay camvơi nhưng xáo trộn nhỏhoặc lơn trong môitrương kinh doanh, đánhgiá đúng tình hình thựctê, phan ưng nhanhchóng bằng cách điềuchỉnh và thích ưng vơi ítthơi gian, công sưc vàchi phí và kiểm soáthiệu qua tô chưc vơihiệu suất ôn đinh.

Tập trung vào nhưngxáo trộn trong môitrương kinh doanh lênhoat động của chuỗicung ưng Từ đó, xâydựng các phương thưckiểm soát phù hơp.

Mặc dù có nhiều đinh nghia khác nhau về tính linh hoat chuỗi cung ưng có thể đươctìm thấy trong các tài liệu đi trươc Nhưng các đinh nghia đươc đề cập đều có hai đặcđiểm chung: Thư nhất, chúng mô ta tính linh hoat chuỗi cung ưng là kha năng củachuỗi cung ưng để điều chỉnh, phan ưng vơi sự thay đôi và không chắc chắn trong môitrương (Vickery và cộng sự, 1999) Thư hai, các tác gia nhất trí xem tính linh hoatchuỗi cung ưng là một khái niệm phưc tap, đa chiều (Lummus và cộng sự, 2003).Trong nghiên cưu này, đinh nghia về tính linh hoat chuỗi cung ưng là kha năng vốn có,hoặc đặc điểm của chuỗi cung ưng và các đối tác nhay cam vơi nhưng xáo trộn nhỏhoặc lơn trong môi trương kinh doanh, đánh giá đúng tình hình thực tê, phan ưngnhanh chóng bằng cách điều chỉnh và thích ưng vơi ít thơi gian, công sưc và chi phí vàkiểm soát hiệu qua tô chưc vơi hiệu suất ôn đinh (More & Subash Babu, 2008) Đưngtrên đinh nghia này se giúp cho các doanh nghiệp thấy đươc tầm quan trong của nội taidoanh nghiệp đên hiệu qua doanh nghiệp trong môi trương kinh doanh biên đôi Từ đó,tao động lực cho việc cai thiện và thúc đẩy tính linh hoat chuỗi cung ưng.

2.2 TRƯỜNG PHÁI NGHIÊN CỨU

Nhiều trương phái khác nhau đã đươc sư dung trong các nghiên cưu trươc đây Trongđó, trương phái quan điểm dựa trên nguồn lực là trương phái đươc sư dung phô biên

Trang 36

nhất trong các nghiên cưu Một số các trương phái khác cũng đươc đề cập trong cácnghiên cưu về tính linh hoat chuỗi cung ưng như trương phái dự phòng, trương pháimang lươi, … Bang 2.5 dươi đây liệt kê các trương phái trong các nghiên cưu về tínhlinh hoat chuỗi cung ưng.

2.2.1 Trường phái dựa trên nguôn lực (RBV)

Trương phái dựa trên nguồn lực đề cập về việc sư dung tài san, kỹ năng, kha năng vàkiên thưc trong doanh nghiệp Trong tâm là nguồn lực nội bộ săn có và đươc phát triểntrong doanh nghiệp chư không phai nhưng nguồn lực bên ngoài có đươc (Penrose,1959, như đươc trích dân trong Yu và cộng sự, 2018) Quan điểm dựa trên nguồn lựccủa doanh nghiệp cho biêt rằng chiên lươc và thành công của doanh nghiệp dựa trênnguồn lực của mình Các nguồn lực không đồng nhất trong các doanh nghiệp và cungcấp các dich vu hoặc kha năng duy nhất Các nguồn lực và kha năng này đươc liên kêtvơi lơi thê canh tranh khi chúng là nguồn lơi nhuận rất lơn (Peteraf, 1993) Khi sưdung các nguồn lực này, một doanh nghiệp đat đươc lơi thê trên thi trương vì nguồnlực của ho là duy nhất (Prahalad & Hamel, 1990; như đươc trích dân trong Manders vàcộng sự, 2017).

2.2.2 Trường phái dự phong (CT)

Trương phái dự phòng cho rằng các doanh nghiệp nên điều chỉnh cơ cấu tô chưc củaho và môi trương bên ngoài (Merschmann & Thonemann, 2011) Burns và Stalker(1961) mô ta các môi trương là ôn đinh hoặc năng động (như đươc trích dân trongMerschmann & Thonemann, 2011) Một số tác gia đã chỉ ra rằng trong một số tìnhhuống nhất đinh, các doanh nghiệp có sự phù hơp về cấu trúc và môi trương hoat độngtốt hơn các doanh nghiệp không có sự phù hơp (Schilling & Steensma, 2001) Đươc ápdung cho tính linh hoat chuỗi cung ưng, nghiên cưu có thể xây dựng trên lý thuyêt dựphòng để lập luận rằng các doanh nghiệp phù hơp vơi môi trương không chắc chắn vàtính linh hoat chuỗi cung ưng đat đươc hiệu qua cao hơn so vơi các doanh nghiệpkhông phù hơp vơi môi trương không chắc chắn và tính linh hoat chuỗi cung ưng.

Trang 37

2.2.3 Trường phái mạng lươi (NT)

Trương phái mang lươi đã đươc sư dung để phân tích kinh nghiệm của các thành viênchuỗi cung ưng về tính linh hoat chuỗi cung ưng Lý thuyêt này tập trung vào các mốiquan hệ mà một tô chưc có vơi các tô chưc khác và nhưng mối quan hệ này anh hươngnhư thê nào đên hành vi và kêt qua của tô chưc (Thorelli, 1986, như đươc trích dântrong Manders và cộng sự, 2017) Mang lươi có thể khuêch đai các nguồn lực của cáctô chưc cá nhân thông qua tích hơp (Mentzer và cộng sự, 2001) Tích hơp có thể xay ravề các luồng nguyên liệu và chia sẻ thông tin (Chen & Paulraj, 2004) Nhu cầu về tínhlinh hoat bi anh hương bơi cách thông tin đươc chia sẻ, cũng như cách điều phối cácdòng nguyên liệu và lưu giư các nguồn dự trư (Prajogo & Olhager, 2012) Các tô chưcbi anh hương, trực tiêp hoặc gián tiêp, bơi các hoat động và lựa chon của các bên liênquan khác trong chuỗi cung ưng (Zsidisin và cộng sự, 2015).

Bang 2.5 Bang liệt kê các trương phái trong tính linh hoat chuỗi cung ưng

STT Trường pháiTác giảĐiêm đa giải quyêtHạn chê

1 Trường pháidựa trênnguôn lực

Zhang,Vonderembse và

Lim (2003)

Quan điểm dựa trên nguồnlực cho rằng nguồn lựcdoanh nghiệp đóng mộtvai trò quan trong để duytrì lơi thê canh tranh Mộtcông ty se thành công nêucó trang bi các nguồn lựcphù hơp nhất và khai thácnguồn lực cốt lõi củamình khi tham gia vào cáchoat động của chuỗi cungưng.

Các nghiên cưu về tínhlinh hoat chuỗi cung ưngsư dung các trương phaikhác nhau nhưng trươngphái dựa trên nguồn lực làtrương phái đươc sư dung

Tính linh hoatchuỗi cung ưnggiai quyêt toàn bộchuỗi cung ưng.Các quyêt đinhđươc đưa ra trongdoanh nghiệp bơicác nhà quan lý vànhân viên, nhưngngươi chiu anhhương của các đốitác trong chuỗicung ưng, kháchhàng, sự phát triểncủa thi trương.Điều này đòi hỏinghiên cưu liên kêtcác lý thuyêt khácvơi tính linh hoatSánchez và

Pérez (2005)Sawhney (2006)

Zhang,Vonderembse và

Lim (2006)Jin và cộng sự

(2014)Mandal (2015)Meirani Harsasi

(2017)

Trang 38

phô biên nhất chuỗi cung ưng.

2 Trường pháidự phong

Fantazy và cộng

sự (2009) Lý thuyêt dự phòng chorằng các công ty trongchuỗi cung ưng nên điềuchỉnh cơ cấu tô chưc củaho khi xem xét tác độngmôi trương bên ngoài.

Cũng như RBV,trương phái dựphòng cũng tậptrung chủ yêunghiên cưu tậptrung vào mộtdoanh nghiệp hơnlà các thành phầntrong chuỗi.

Fantazy,Mukerji vàKumar (2012)Tipu và Fantazy

(2014)Fantazy vàSalem (2016)

Chandak vàcộng sự (2019)

3 Trường pháimạng lươi

Swafford, Ghoshvà Murthy

Lý thuyêt mang lươi chophép tập trung vào cácmối quan hệ giưa cácthành viên trong chuỗicung ưng cùng nhau taothành chuỗi cung ưng vàphai quan lý các luồngthông tin, hàng hóa, v.vnhằm tao ra năng lực đápưng đươc nhưng yêu cầuvà thay đôi từ môi trương.

Các nghiên cưuhiện tai dựa trên lýthuyêt mang lươithiêu cái nhìn sâusắc về loai hìnhlinh hoat của chuỗicung ưng cần đươcáp dung (chiênlươc, chiên thuật,hoat động) để taora nhiều lơi íchnhất.

Manders vàcộng sự (2016)

Stevenson vàSpring (2007)Singh, Modgilvà Acharya

Từ trương phái dựa trên nguồn lực, doanh nghiệp có thể đươc xem như một tập hơpcác nguồn lực san xuất (Wernerfelt, 1984) Do đó, doanh nghiệp cần hiểu biêt rõ ràngvà toàn diện về nguồn lực và kha năng của mình khi sư dung các nguồn lực là điềuquan trong để tao ra các lơi thê canh tranh Các nguồn lực của công ty bao gồm mộtnhóm tài san, quy trình tô chưc, các thuộc tính, thông tin và kiên thưc của doanhnghiệp (Barney, 1991) Ca nguồn lực hưu hình (vốn, cơ sơ san xuất, con ngươi, v.v.)cũng như vô hình (kỹ năng, danh tiêng, quy trình hiệu qua, v.v.) gắn liền vơi doanhnghiệp có thể đóng góp vào lơi thê canh tranh của mình (Hooley và cộng sự, 1998).

Trang 39

Ngoài ra, các tài nguyên phai có giá tri, quý hiêm, không thể bắt chươc và không thểthay thê (Barney, 1991) Trong bối canh của chuỗi cung ưng, các nguồn lực mà mộtdoanh nghiệp có thể thu đươc và triển khai bao gồm sự săn có của các nhà cung cấp,phát triển san phẩm, mối quan hệ của các thành viên trong chuỗi cung ưng, hệ thốngthông tin, v.v (Johnson và cộng sự, 2003) Nhưng nguồn lực này có đặc điểm khôngthể bắt chươc và đóng góp đáng kể vào việc tao ra các lựa chon để đat đươc hiệu quadoanh nghiệp vươt trội Do đó, chúng rất quan trong đối vơi doanh nghiệp nêu khaithác một cách hiệu qua.

Do đó trong nghiên cưu này, việc xác đinh trương phái quan điểm dựa trên nguồn lựclà cần thiêt nhằm xác đinh các rào can trong thực hành linh hoat chuỗi cung ưng tácđộng đên hiệu qua doanh nghiệp Bằng cách này, doanh nghiệp có thể đề xuất phươngán để cai thiện bằng các nguồn lực săn có tai doanh nghiệp khi các điều kiện thi trươngthay đôi.

2.3 CÁC RÀO CẢN TRONG THỰC HÀNH LINH HOẠT CHUỖI CUNGỨNG

2.3.1 Rào cản chiên lược

Chiên lươc tô chưc đươc mô ta bơi Ormazabal và cộng sự (2018) như một kê hoachhành động đươc các tô chưc sư dung để xác đinh cách sư dung các nguồn lực hiện taiđể mang lai lơi nhuận và sự tồn tai lâu dài Thông qua triển khai chiên lươc trongdoanh nghiệp, các doanh nghiệp tao lơi thê canh tranh trong quá trình quan lý chuỗicung ưng Điều này đã đươc Akintoye và cộng sự (2000) nhắn đên “quá trình quan lýchiên lươc việc di chuyển và lưu trư nguyên vật liệu, bộ phận và thành phẩm tồn khotừ các nhà cung cấp, thông qua công ty và tơi khách hàng” Tuy nhiên, chuỗi cung ưngcó thể chưng kiên nhưng rào can do cấu trúc quan lý phưc tap, sự tham gia của banlãnh đao cấp cao và phai đối phó vơi nhưng nhà cung cấp Theo Mudgal và cộng sự(2010) các rào can này là các can trơ khi thiêu sự tham gia, hỗ trơ, lãnh đao hay hoatđộng quan lý đối vơi các quy trình và thực tiên mơi trong chuỗi cung ưng Trong khiđó Ahmed và cộng sự (2002) cho rằng rào can chiên lươc trong việc áp dung quan lýchuỗi cung ưng gồm: không có kha năng phát triển các biện pháp để giám sát các liên

Trang 40

minh, không thể mơ rộng tầm nhìn kinh doanh khác trong hoat động, sự thiêu tintương trong và ngoài công ty.

Trong nghiên cưu này, rào can chiên lươc là các yêu tố trong hoat động quan lý đối vơicác quy trình và thực tiên mơi trong chuỗi cung ưng trươc sự thay đôi của môi trươngkinh doanh (Mudgal và cộng sự, 2010).

2.3.2 Rào cản vận hành

Trong quá trình hoat động của công ty, lơi nhuận chỉ có thể đat đươc nêu các rào canbi che khuất và nhưng lơi nhuận se vươt lên các rào can đó (Ellinger A.E, 2000) Theotác gia Park và Ungson (2001): “Các rào can nằm dươi sự phưc tap quan lý hoặcnhưng sai lệch trong việc kêt hơp quy trình hoat động của doanh nghiệp và thành viêntrong chuỗi; cấu trúc tô chưc không phù hơp cũng là một rào can” Ngoài ra, theo tácgia Kuei, Madu và Lin (2011) ba hoat động chính của hoat động quan tri chất lươngliên quan đên kêt qua hoat động quan tri chuỗi cung ưng là: quá trình quan tri, kêhoach chiên lươc và thông tin Theo tác gia Bakker và cộng sự (2012) nhận đinh rằng:“Muc tiêu không nhất quán và hoat động đo lương kém là hai nhân tố rào can chốnglai sự thành công của quan tri chuỗi cung ưng” Theo quan điểm của Manzouri và cộngsự (2010), các vấn đề cấp độ tô chưc như vấn đề tài chính, tăng san lương, thơi gianthiêt kê và dung cu, tồn kho san phẩm và thiêu thơi gian là nhưng han chê khác củaviệc triển khai quan lý chuỗi cung ưng.

Từ đây, rào can vận hành là việc thiêu năng lực san xuất ơ các cấp khác nhau củadoanh nghiệp trong chuỗi cung ưng, đã gây can trơ việc tìm nguồn cung ưng và khanăng mơ rộng của một hệ thống (Park & Ungson, 2001).

2.3.3 Rào cản cơ sở cung ứng

Thomé và cộng sự (2014) các han chê của nhà cung cấp càng trơ nên trầm trong hơndo sự đa dang của nhà cung cấp và thiêu các han chê về hơp tác, tin tương và cam kêt.Theo Vishwakarma và cộng sự (2019) một mang lươi nhà cung cấp phưc tap vơi cáctình huống như thu hồi san phẩm do lỗi hoặc tác dung phu ngươc lai vào nhưng thơiđiểm vươt cầu dân đên hêt hàng.

Ngày đăng: 30/07/2024, 23:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN