LUẬN VĂN: Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về cán bộ vào việc đổi mới phương pháp lãnh đạo và phong cách công tác của đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở ở tỉnh Hưng Yên hiện nay doc

106 1.9K 4
LUẬN VĂN: Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về cán bộ vào việc đổi mới phương pháp lãnh đạo và phong cách công tác của đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở ở tỉnh Hưng Yên hiện nay doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LUẬN VĂN: Vận dụng tưởng Hồ Chí Minh về cán bộ vào việc đổi mới phương pháp lãnh đạo phong cách công tác của đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp sở tỉnh Hưng Yên hiện nay mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong những năm vừa qua, thế giới đã xảy ra biết bao nhiêu những biến động to lớn trên rất nhiều phương diện, nhưng công cuộc đổi mới Việt Nam vẫn giành được những thành tựu quan trọng, được bạn bè thế giới khâm phục. Trong xu thế toàn cầu hoá hiện nay, sự nghiệp đổi mới của nước ta đang đứng trước những thời cả thách thức mới, đòi hỏi chúng ta phải tỉnh táo, phán đoán, xử lý kịp thời mới thể giữ vững ổn định chính trị tiếp tục phát triển kinh tế. Để đáp ứng giải quyết được những yêu cầu, nhiệm vụ đó, điều đầu tiên cấp thiết nhất đối với Đảng ta là phải được một đội ngũ cán bộ vừa “hồng” vừa “chuyên” từ Trung ương đến sở. Bởi vì như Lênin người thầy của giai cấp vô sản đã từng nói: “Trong lịch sử chưa hề giai cấp nào giành được quyền thống trị, nếu nó không đào tạo được trong hàng ngũ của mình những lãnh tụ chính trị, những đại biểu tiên phong đủ khả năng tổ chức lãnh đạo phong trào”[34, tr.473]. Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng đã khẳng định: Cán bộ là gốc của mọi công việc, công việc thành công hoặc thất bại cũng do đội ngũ cán bộ tốt hay kém, cán bộ tốt việc gì cũng xong. Vì thế hơn lúc nào hết, chúng ta phải trở lại nghiên cứu một cách thấu đáo tưởng Hồ Chí Minh về cán bộ để vận dụng sáng tạo vào thực tiễn cách mạng hiện nay, đặc biệt là phương pháp lãnh đạo phong cách công tác của người cán bộ. Đó cũng là quan điểm chỉ đạo của Đảng ta trong giai đoạn cách mạng mới thời kỳ “công nghiệp hoá, hiện đại hoá”: Cán bộ là khâu quyết định sự thành hay bại của cách mạng, gắn liền với vận mệnh của Đảng, của đất nước chế độ, là khâu then chốt trong công tác xây dựng Đảng. Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng ta đã dày công đào tạo, huấn luyện, xây dựng được đội ngũ cán bộ tận tuỵ, kiên cường, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ qua các giai đoạn cách mạng [14, tr.113]. Hiện nay, do những tác động ngày càng mạnh mẽ của mặt trái kinh tế thị trường dẫn đến hậu quả là “một bộ phận không nhỏ” cán bộ, đảng viên bị tha hoá về phong cách, lối sống, làm mất niềm tin trong nhân dân. Mặt khác, một bộ phận cán bộ, đảng viên vẫn còn mắc bệnh: độc đoán, chuyên quyền, phong cách làm việc thiếu khoa học, thiếu dân chủ. Chính vì vậy, vấn đề đổi mới phương pháp lãnh đạo phong cách công tác của cán bộ được đặt lên hàng đầu trong công tác xây dựng Đảng nói riêng trong hệ thống chính trị nói chung. Vấn đề này còn đặc biệt ý nghĩa đối với đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp sở tỉnh Hưng Yên – một tỉnh mới tái lập - địa phương nơi tôi đang công tác, bởi đây vấn đề cán bộ không chỉ chứa những đặc điểm chung mà còn nhiều yếu tố bức xúc,đòi hỏi cần những phương hướng, những giải pháp nhằm nâng cao một bước năng lực của cán bộ chủ chốt cấp sở, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Bởi bên cạnh những mặt đã làm được, đội ngũ cán bộ Hưng Yên, nhất là đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp sở vẫn còn nhiều bất cập về trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, năng lực lãnh đạo, quản lý làm ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng hiệu quả công việc. Với mong muốn được góp phần làm sáng tỏ thêm những quan điểm, tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về cán bộ, từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, năng lực của đội ngũ cán bộ nói chung đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp sở Hưng Yên nói riêng, tôi chọn đề tài: “Vận dụng tưởng Hồ Chí Minh về cán bộ vào việc đổi mới phương pháp lãnh đạo phong cách công tác của đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp sở tỉnh Hưng Yên hiện nay” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ chuyên ngành Hồ Chí Minh học. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài tưởng Hồ Chí minh về cán bộ công tác cán bộvấn đề quan trọng, thu hút được sự quan tâm của rất nhiều nhà nghiên cứu trong nước. Đã nhiều công trình nghiên cứu tưởng Hồ Chí Minh về cán bộ công tác cán bộ dưới nhiều góc độ khác nhau. những công trình đi vào nghiên cứu toàn bộ nội dung tưởng Hồ Chí Minh về công tác cán bộ, công trình chỉ đi vào khía cạnh nhỏ trong công tác cán bộ. Các công trình nghiên cứu của các tác giả được công bố dưới dạng chuyên đề, luận văn thạc sỹ, các bài đăng trên các sách, báo, tạp chí, kỷ yếu hội thảo khoa học. Đó là nguồn liệu quý báu giúp tôi kế thừa trong quá trình nghiên cứu, hoàn thiện đề tài của mình. Ví dụ như công trình: Phương pháp phong cách Hồ Chí Minh của GS. Đặng Xuân Kỳ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997; tưởng Hồ Chí Minh về cán bộ công tác cán bộ của PGS.TS Bùi Đình Phong, Nxb Lao động, Hà Nội, 2002; Đạo đức, phong cách, lề lối làm việc của cán bộ, công chức theo tưởng Hồ Chí Minh của Ban Tổ chức cán bộ Chính phủ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998; tưởng Hồ Chí Minh về cán bộ, chuyên đề khoa học cấp nhà nước KX.02, chủ nhiệm đề tài: GS Đặng Xuân Kỳ; tưởng nhân văn Hồ Chí Minh với việc giáo dục đảng viên hiện nay, Kỷ yếu đề tài khoa học cấp bộ, chủ nhiệm đề tài: TS. Hoàng Trang, 2002; Tập kỷ yếu hội thảo khoa học: tưởng Hồ Chí Minh về cán bộ công tác cán bộ do Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh tổ chức gồm hàng trăm bài nghiên cứu, đề cập nhiều khía cạnh trong công tác xây dựng đội ngũ cán bộ theo tưởng Hồ Chí Minh Ngoài ra, còn một số luận văn thạc sỹ, nhiều bài báo của các nhà nghiên cứu đăng trên các tạp chí khoa học theo tưởng Hồ Chí Minh về cán bộ công tác cán bộ như: Thực hiện tốt lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh về: “cần, kiệm, liêm, chính”; chống tham ô, lãng phí quan liêu của tác giả Trần Đình Quảng, Tạp chí Lao động Công đoàn, số 289, 2003; Vận dụng tưởng Hồ Chí Minh về phương pháp lãnh đạo việc xây dựng, rèn luyện phương pháp, phong cách công tác của cán bộ chính trị trong quân đội ta hiện nay của tác giả Bùi Thế Đăng, Tạp chí khoa giáo số 5, 2005; Xây dựng đội ngũ cán bộ công chức quản lý nhà nước về kinh tế cấp tỉnh trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá tỉnh Thanh Hoá, Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế, tác giả Cẩm Bá Tiến, 2002; tưởng Hồ Chí Minh về công tác cán bộ với việc nâng cao năng lực lãnh đạo của đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp sở Thanh Hoá hiện nay, Luận văn thạc sỹ của tác giả Bùi Khắc Hằng, 2004 Các công trình nghiên cứu trên đã đi sâu phân tích tưởng Hồ Chí Minh về cán bộ công tác cán bộ dưới nhiều góc độ khác nhau như vấn đề rèn luyện đạo đức, năng lực của cán bộ, một số nội dung quan trọng của tưởng Hồ Chí Minh về công tác đào tạo, huấn luyện cán bộ song thể nói chưa nhà khoa học nào đi sâu nghiên cứu, vận dụng tưởng Hồ Chí Minh về cán bộ vào việc đổi mới phương pháp lãnh đạo phong cách công tác của đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp sở nước ta hiện nay một cách hệ thống. Vì vậy, trên sở kế thừa chọn lọc các kết quả nghiên cứu đã được công bố, tôi hy vọng sẽ góp phần làm sáng tỏ thêm tưởng Hồ Chí Minh về cán bộ vận dụng vào thực tiễn trên địa bàn tỉnh Hưng Yên. 3. Mục đích nhiệm vụ của luận văn 3.1. Mục đích Trên sở làm rõ một số nội dung bản trong tưởng Hồ Chí Minh về cán bộ, luận văn vận dụng để đánh giá thực trạng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp sở Hưng Yên, từ đó đề ra phương hướng, giải pháp nhằm đổi mới phương pháp lãnh đạo phong cách công tác của đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp sở tỉnh Hưng Yên hiện nay. 3.2. Nhiệm vụ Để đạt tới mục đích nghiên cứu trên, đề tài nhiệm vụ làm rõ: - Phân tích một số nội dung bản trong tưởng Hồ Chí Minh về cán bộ; - Đánh giá thực trạng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp sở trên địa bàn tỉnh Hưng Yên hiện nay, trọng tâm là phương pháp lãnh đạo phong cách công tác; - Đề xuất phương hướng giải pháp đổi mới phương pháp lãnh đạo phong cách công tác của đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp sở Hưng Yên theo tưởng Hồ Chí Minh; 4. Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: tưởng Hồ Chí Minh về cán bộ - Phạm vi nghiên cứu: tưởng Hồ Chí Minh về cán bộvấn đề lớn. Trong phạm vi luận văn này, tôi chỉ nghiên cứu một số nội dung chủ yếu trong tưởng Hồ Chí Minh về cán bộ: Vị trí cán bộ; tiêu chuẩn cán bộ; phương pháp lãnh đạo phong cách công tác của cán bộ từ đó làm sởluận cho việc đánh giá thực trạng đề ra phương hướng, giải pháp nhằm đổi mới phương pháp lãnh đạo phong cách công tác của đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp sở tỉnh Hưng Yên trong sự nghiệp đổi mới đất nước hiện nay. 5. sởluận phương pháp nghiên cứu - sở lý luận: Chủ nghĩa Mác Lênin, tưởng Hồ Chí Minh , các văn kiện của Đảng Nhà nước. - Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp lôgic lịch sử biện chứng, phương pháp thống kê, phương pháp điều tra xã hội học, phân tích tổng hợp 6. Đóng góp mới về khoa học của đề tài - Góp phần làm rõ thêm tưởng Hồ Chí Minh về cán bộ - Trên sở đánh giá thực trạng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp sở Hưng Yên, đưa ra một số kiến nghị về phương hướng giải pháp nhằm đổi mới phương pháp lãnh đạo phong cách công tác của đội ngũ cán bộ nói chung đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp sở Hưng Yên nói riêng. 7. ý nghĩa lý luận thực tiễn của đề tài - Đề tài thể làm tài liệu tham khảo phục vụ cho công tác nghiên cứu, giảng dạy, học tập tuyên truyền tưởng Hồ Chí Minh. - Cung cấp những luận chứng về sở khoa học thực tiễn cho lãnh đạo tỉnh Hưng Yên làm sở để tham mưu cho lãnh đạo tiến hành đổi mới phương pháp lãnh đạo phong cách công tác của đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp sở địa phương. 8. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phần phụ lục, luận văn được kết cấu làm 3 chương, 11 tiết. Chương 1 Một số nội dung bản trong tưởng Hồ Chí Minh về cán bộ 1.1. Quan niệm của Hồ Chí Minh về vị trí vai trò của cán bộ trong sự nghiệp cách mạng 1.1.1. Quan niệm của Hồ Chí Minh về cán bộ Cán bộ là một danh xưng rất đẹp, đầy niềm tự hào vinh dự trong nhân dân ta. Nói đến cán bộ là nói đến một lớp người mới, sẵn sàng chịu đựng mọi gian khổ, hy sinh cho cách mạng, gắn mật thiết với nhân dân, gần gũi với dân chúng. Cán bộ nhiều cách hiểu với phạm vi rộng hẹp từng nước khác nhau. nước ta cán bộ được sử dụng phổ biến từ sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945. Nói đến định nghĩa cán bộ là gì? người ta thường nhắc tới hai phía cạnh: Người cán bộ chức vụ quan nhà nước hoặc trong một tổ chức nào đó. Trong đời sống xã hội, theo cách hiểu thông thường, cán bộ được coi là tất cả những người thoát ly, làm việc trong các quan đảng, nhà nước, đoàn thể, quân đội, được hưởng lương. Trong Từ điển Tiếng Việt, xuất bản năm 1993, khái niệm cán bộ được định nghĩa là: Người làm công tác nghiệp vụ chuyên môn trong quan nhà nước (như cán bộ nhà nước, cán bộ khoa học, cán bộ chính trị) Người làm công tác chức vụ trong một quan, một tổ chức, phân biệt với người thường không chức vụ. Trong suốt cuộc đời làm cách mạng của mình, Hồ chí Minh rất coi trọng vấn đề cán bộ công tác cán bộ. Người coi vấn đề cán bộ là một trong những vấn đề then chốt quyết định đến sự thành bại của cách mạng. Hồ Chí Minh khẳng định: “Cán bộ là gốc của mọi công việc”, “Cán bộ là cái dây chuyền của bộ máy. Nếu dây chuyền không tốt, không chạy thì động dù tốt, dù chạy toàn bộ máy cũng tê liệt. Cán bộ là người đem chính sách của chính phủ, của Đoàn thể thi hành trong nhân dân, nếu cán bộ dở thì chính sách hay cũng không thể thực hiện được”. [45, tr. 54]. Do đó, Người yêu cầu mỗi cán bộ phải luôn tự rèn luyện, phải luôn giữ được cách của người cán bộ cách mạng. Trước hết, theo Hồ Chí Minh người cán bộ cách mạng phải là người luôn giữ chủ nghĩa cho vững, ít ham muốn về vật chất, ngày đêm nghĩ đến sự nghiệp cách mạng, sẵn sàng hi sinh tất cả vì sự nghiệp giải phóng dân tộc nhân loại. Đó là những con người biết phân biệt giữa “thiện” “ác”, “chính” “tà”, Chủ tịch Hồ Chí Minh yêu cầu những người cán bộ khi đã tự nguyện đi làm “công bộc của dân thì trước hết phải thực hiện nghiêm túc bốn đức cách mạng “cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư”, một lòng vì nước, vì dân. 1.1.2. Vị trí, vai trò của cán bộ Cán bộ là nhân tố quyết định sự thành hay bại của cách mạng, gắn liền với vận mệnh của Đảng, của đất nước chế độ, là khâu then chốt trong công tác xây dựng Đảng. Trong đội ngũ cán bộ đông đảo, cán bộ lãnh đạo (cán bộ chủ chốt) lại là nòng cốt của đội ngũ ấy. Đó là những người tham gia một tập thể lãnh đạo của tổ chức Đảng, quan chính quyền, hành chính, sự nghiệp, đoàn thể hay tổ chức quản lý kinh doanh…từ cấp trung ương đến cấp sở. Trong sự nghiệp đổi mới, Đảng ta khẳng định, nhiệm vụ xây dựng kinh tế là trung tâm, xây dựng Đảng là then chốt. Để thực hiện tốt được những nhiệm vụ chiến lược quan trọng đó, Đảng xác định phải đổi mới công tác cán bộ, đặc biệt là đội ngũ cán bộ lãnh đạo chủ chốt, coi đó là là khâu đột phá. Trong Báo cáo chính trị của Đảng tại Đại hội toàn quốc lần thứ VI nêu rõ: “Đổi mới cán bộ lãnh đạo các cấp là mắt xích quan trọng nhất mà Đảng ta phải nắm chắc để thúc đẩy những cuộc cải cách ý nghĩa cách mạng” [10, tr.126]. Trên sở nắm vững những nguyên tắc của Chủ nghĩa Mác Lênin, trong quá trình lãnh đạo cách mạng, Hồ Chí Minh chỉ ra rằng giai cấp vô sản chính đảng của mình muốn giành được quyền lãnh đạo, giữ vững được chính quyền thì phải đào tạo được một đội ngũ cán bộ trung thành, đáp ứng được nhiệm vụ cách mạng. Cán bộ đích thực phải là những cán bộ cách mạng chuyên nghiệp, là rường cột của đất nước. Đội ngũ cán bộ vai trò lãnh đạo của Đảng mối quan hệ biện chứng. Đảng lãnh đạo công tác cán bộ đội ngũ cán bộ vững mạnh làm cho Đảng vững mạnh, tạo được uy tín trong quá trình lãnh đạo của Đảng. Hồ Chí Minh rất tâm đắc với quan điểm của V.I. Lênin: “Không một phong trào cách mạng nào vững chắc được nếu không một tổ chức ổn định duy trì được tính liên tục gồm những người lãnh đạo” [34, tr.158]. Theo Lênin không một đội ngũ cán bộ đông đảo về số lượng, đặc biệt đảm bảo về chất lượng thì không thể nói tới quyền lãnh đạo. Lênin cho rằng: “Người cộng sản lãnh đạo chỉ một cách duy nhất để chứng minh quyền lãnh đạo của mình, đó là tìm cho mình được nhiều, ngày càng nhiều những người phụ tá…, biết giúp đỡ họ làm việc, biết đề bạt họ, biết giới thiệu chú ý đến kinh nghiệm của họ” [37, tr.407]. Khi bàn về vai trò của cán bộ trong sự nghiệp cách mạng, Hồ Chí Minh luôn đặt cán bộ trong tổng hoà các mối quan hệ đa chiều. Hồ Chí Minh xác định: “Cán bộ là những người đem chính sách của đảng, của chính phủ giải thích cho dân chúng hiểu rõ thi hành. Đồng thời, đem tình hình dân chúng báo cáo cho đảng, cho chính phủ hiểu rõ để đặt chính sách cho đúng. Vì vậy cán bộ là gốc của mọi công việc” [45, tr.269] . Trong quá trình tổ chức thực hiện, cán bộ phải nắm bắt tâm tư, nguyện vọng của nhân dân, thu nhận được những kinh nghiệm thực tiễn để phản ánh với đảng nhà nước, hoàn thiện đường lối, chính sách ngày càng phù hợp với đòi hỏi khách quan của cuộc sống. Tuy nhiên, để đủ trình độ năng lực, thể đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ, Đảng phải coi trọng công tác giáo dục, huấn luyện, đào tạo cán bộ. Người nói: huấn luyện cán bộcông việc gốc của Đảng. Hồ Chí Minh cho rằng: “Cán bộ là tiền vốn của đoàn thể. vốn thì mới làm ra lãi. Bất cứ chính sách công tác gì nếu cán bộ tốt thì thành công, tức là lãi. Không cán bộ tốt thì hỏng việc, tức là lỗ vốn” [46, tr.46]. Theo Hồ Chí Minh, cán bộ vị trí, vai trò hết sức quan trọng trong sự nghiệp cách mạng, bởi vì chủ trương chính sách của nhà nước đúng, cán bộ làm sai, cán bộ yếu kém thì cũng không hiệu quả. Hồ Chí Minh đã đi xa hơn, sâu hơn chỉ ra cội rễ của vấn đề một cách vừa cụ thể, vừa tính tổng quát: Khi đã chính sách đúng thì sự thành công hay thất bại của chính sách đó là do nơi cách tổ chức công việc, nơi lựa chọn cán bộ nơi kiểm tra. Nếu ba điều ấy sài thì chính sách dù đúng mấy cũng vô ích. Đồng thời, Hồ Chí Minh khẳng định vai trò của người cán bộ trong xã hội mới không phải là “ông quan cách mạng”, càng không phải là người “quyền sinh, quyền sát” như vua chúa thời phong kiến, mà chỉ là người đại diện, người đại biểu của nhân dân, trách nhiệm thi hành nhiệm vụ của nhân dân giao phó. Vai trò hết sức quan trọng của cán bộ đối với sự nghiệp cách mạng còn thể hiện chỗ: nếu thiếu họ thì không cách mạng, mục tiêu đề ra không thể hoàn thành, cán bộ vai trò quyết định đối với công việc “Muôn việc thành công hoặc thất bại đều do cán bộ tốt hay kém” [45, tr.240]. Theo quan điểm của Hồ Chí Minh, mỗi đảng viên của đảng đều thể xem là cán bộ. Người vẫn thường dùng khái niệm: “cán bộ, đảng viên” để chỉ đội ngũ cán bộ nói chung, khi họ không nắm chức vụ gì, nhưng vẫn vai trò lãnh đạohọ là một thành viên của Đảng, mà Đảng trách nhiệm lãnh đạo chính quyền toàn thể nhân dân thực hiện sức mạnh của mình. Tuy nhiên, Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm đến vai trò của đội ngũ cán bộ lãnh đạo, nhất là đội ngũ lãnh đạo chủ chốt sở. Bởi vì đội ngũ này là những người gần dân nhất, cách mạng thành công hay không phụ thuộc rất lớn vào đội ngũ cán bộ này. Người viết: “Cấp xã là người gần gũi nhân dân nhất, là nền tảng của hành chính. Cấp xã làm được việc thì mọi công việc đều xong xuôi” [45, tr. 371]. Trong tưởng Hồ Chí Minh, cán bộ các cấp đều vị trí quan trọng liên hệ chặt chẽ với nhau trong tổ chức của Đảng. Nêú cán bộ lãnh đạo cấp Trung ương là những cán bộ cấp chiến lược trách nhiệm hoạch định, hoặc gắn với việc hoạch định chủ trương, đường lối chính sách của Đảng, thì cán bộ lãnh đạo cấp sở lại trách nhiệm lãnh đạo xây dựng tổ chức đảng hệ thống chính trị sở vững mạnh, trực tiếp lãnh đạo các tầng lớp nhân dân thực hiện đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng. 1.2. Tiêu chuẩn của người cán bộ cách mạng Xuất phát từ vai trò hết sức quan trọng của người cán bộ trong sự nghiệp cách mạng, Hồ Chí Minh đã chỉ rõ những tiêu chuẩn của người cán bộ cách mạng, phải tự giác rèn luyện về mọi mặt, không ngừng nâng cao phẩm chất, năng lực, để xứng đáng: “Vừa là người lãnh đạo vừa là người đầy tớ trung thành của nhân dân”. Người đề ra tiêu chuẩn của đội ngũ cán bộ không phải từ ý muốn chủ quan của bản [...]... trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Đảng ta Chủ tịch Hồ Chí Minh thường xuyên quan tâm đến việc xây dựng sửa đổi cách lãnh đạo, cũng như lối làm việc của tổ chức Đảng của cán bộ, đảng viên Phương pháp lãnh đạo phong cách công tác hay nói theo cáchHồ Chí Minh thường dùng chính là cách lãnh đạo tác phong làm việc Những khái niệm cách lãnh đạo, lề lối làm việc từ khi bước vào đổi mới, ... dần được thay bằng khái niệm phương thức lãnh đạo phong cách công tác, nhưng về nội dung, bản chất quan niệm của Hồ Chí Minh không gì thay đổi Chính vì thế, tại Đại hội VI của Đảng, đã xác định bốn mặt cần đổi mới: duy, tổ chức, cán bộ, phong cách lãnh đạo phong cách công tác Phải đổi mới đồng bộ cả bốn mặt này, trong đó phong cách lãnh đạo phong cách công tác là một mặt ý nghĩa quan... đến việc đưa đường lối đổi mới vào cuộc sống Đến Đại hội VII của Đảng, khái niệm phong cách lãnh đạo công tác được thay bằng khái niệm phương thức lãnh đạo phong cách công tác Tại sao như vậy? Chính là để phân biệt rõ phương thức lãnh đạo là thuộc về các cấp uỷ Đảng (từ Ban chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư đến các cấp uỷ đảng các ngành, các địa phương sở) , còn phong cách công. .. trọng vào phong cách công tác của đội ngũ cán bộ nói chung của từng cán bộ nói riêng Phong cách công tác tuy là cái đời thường, dung dị, được biểu hiện trong hành động, cử chỉ, hành vi thực thi nhiệm vụ, trong cách đối nhân xử thế, giải quyết công việc, nhưng lại phản ánh phẩm chất bên trong, như tấm gương phản chiếu tâm hồn, tưởng phẩm chất năng lực của cán bộ. Vì vậy, phong cách công tác. .. điểm, tuyên truyền, giải thích, làm cho quần chúng giữ vững thực hành Theo Hồ Chí Minh, đó là cách lãnh đạo cực kỳ tốt Cách lãnh đạo đúng còn là học hỏi quần chúng nhưng không được theo đuôi quần chúng Về phong cách công tác: Theo Hồ Chí Minh tác phong hay lề lối làm việc của người cán bộ cách mạng chính sự thể hiện những phương pháp, biện pháp, cách thức tiêu biểu, ổn định mà người cán bộ sử dụng. .. hết, trước hết Theo Hồ Chí Minh, những tiêu chuẩn căn bản của người cán bộ cách mạng là: 1.2.1 Đạo đức cách mạng là gốc của người cán bộ Theo Hồ Chí Minh đã là người cán bộ cách mạng thì phải đạo đức cách mạng Giữ được đạo đức cách mạng mới thể trở thành người cán bộ cách mạng chân chính Bởi vì: Mọi việc thành công hay thất bại, chủ yếu là do cán bộ thấm nhuần đạo đức cách mạng hay không,... xem xét những yêu cầu khiếu nại của quần chúng là hoàn toàn xa lạ với tác quan điểm tác phong quần chúng của Người Hồ Chí Minh yêu cầu tác phong quần chúng của người cán bộ không chỉ trong quan hệ với dân mà còn là tác phong của các cấp lãnh đạo trên, dưới, cán bộ đối với cán bộ, cán bộ đối với đồng nghiệp của mình Hồ Chí Minh yêu cầu tác phong đối với người cán bộ cách mạng phải: óc nghĩ, mắt nhìn,... quốc, của nhân dân lên trước hết; phong cách công tác của người cán bộ đều phải hướng tới mục đích trên Nhất là trong giai đoạn hiện nay, khi đất nước đang đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, khi mà mặt trái kinh tế thị trường đã ảnh hưởng không nhỏ đến một bộ phận cán bộ, đảng viên, thì việc rèn luyện tính Đảng trong phong cách công tác của đội ngũ cán bộ theo tưởng Hồ Chí Minh càng trở lên... cán bộ sử dụng để thực hiện nhiệm vụ của mình Phong cách công tác của người cán bộ giữ vai trò quan trọng trong tất cả các khâu hoạt động thực thi của cán bộ Nó được quy định bởi chức năng, nhiệm vụ, phẩm chất, tri thức điều kiện hoạt động của người cán bộ, phương pháp, cách thức làm việcbộ phận cấu thành phong cách công tác của người cán bộ Kết quả của việc thực hiện chủ trương, nhiệm vụ phụ... vào những đối ng mà Đảng lãnh đạo, với tính chất chỉ đường, hướng dẫn cho những đối ng đó thực hiện đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng Phong cách công tác (vẫn thường gọi là tác phong) là lề lối làm việc, cung cách, cách thức, phong thái của một cán bộ, đảng viên, thể hiện trong hoạt động thực tiễn thực hiện nhiệm vụ được giao Như vậy, phương pháp lãnh đạo (hay phương thức lãnh đạo) . LUẬN VĂN: Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về cán bộ vào việc đổi mới phương pháp lãnh đạo và phong cách công tác của đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở ở tỉnh Hưng Yên hiện nay . chọn đề tài: Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về cán bộ vào việc đổi mới phương pháp lãnh đạo và phong cách công tác của đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở ở tỉnh Hưng Yên hiện nay làm đề tài. công tác; - Đề xuất phương hướng và giải pháp đổi mới phương pháp lãnh đạo và phong cách công tác của đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở ở Hưng Yên theo tư tư ng Hồ Chí Minh; 4. Đối tư ng và

Ngày đăng: 27/06/2014, 19:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan