Vận dụng tư tưởng hồ chí minh về người thầy vào việc phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thông ở đà nẵng hiện nay

72 36 0
Vận dụng tư tưởng hồ chí minh về người thầy vào việc phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thông ở đà nẵng hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NGƯỜI THẦY VÀO VIỆC PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở ĐÀ NẴNG HIỆN NAY Giảng viên hướng dẫn : TS Trần Ngọc Ánh Sinh viên thực : Nguyễn thị Hương LỜI CẢM ƠN Để hồn thành tốt khóa luận này, em nhận nhiều giúp đỡ nhiệt tình quý thầy cô Đầu tiên, em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến thầy Trần Ngọc Ánh người hướng dẫn giúp đỡ em nhiều trình thực đề tài khóa luận Em xin chân thành cảm ơn thầy khoa Giáo dục Chính trị trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng, khoa lý luận Chính trị khoa kinh tế Chính trị trường Đại học kinh tế Đà Nẵng trang bị cho em kiến thức sâu sắc để hoàn thành tốt đề tài Ngồi ra, q trình thực khóa luận em cịn nhận nhiều động viên giúp đỡ từ phía gia đình, bạn bè, thầy giáo chủ nhiệm bạn lớp Do kết đề tài lời cảm ơn sâu sắc em gửi đến người, nguồn động lực để em tự tin vào kiến thức thu sau tốt nghiệp Mặc dù nổ lực cố gắng đề tài em không tránh khỏi thiếu sót, kính mong thầy, đóng góp ý kiến, bổ sung cho khóa luận hồn thiện MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 4 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn 5 Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Bố cục luận văn Tổng quan tài liệu NỘI DUNG 10 Chương 1: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NGƯỜI THẦY 10 1.1.Những sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh người thầy 10 1.1.1 Cơ sở tư tưởng lý luận 10 1.1.2 Cơ sở thực tiễn giáo dục 14 1.2.Những nội dung người thầy tư tưởng Hồ Chí Minh 20 1.2.1 Quan điểm Hồ Chí Minh vai trò người thầy giáo 20 1.2.2 Quan điểm Hồ Chí Minh đạo đức người thầy giáo 23 1.2.3 Quan điểm Hồ Chí Minh chun mơn phương pháp giảng dạy người thầy giáo 288 1.2.4 Quan điểm Hồ Chí Minh trọng dụng tri thức, nhân tài 33 Chương 2: PHÁT TRIỂN ĐỘI NGỦ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở ĐÀ NẴNG HIỆN NAY THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 38 2.1.Thực trạng đội ngũ giáo viên trung học phổ thông Đà Nẵng 38 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển giáo dục đà nẵng 38 2.1.2 Tình hình đội ngũ giáo viên trung học phổ thông Đà Nẵng 40 2.2 Giải pháp xây dựng đội ngũ giáo viên trung học phổ thông theo tư tưởng Hồ Chí Minh Đà Nẵng 45 2.2.1 Tăng cường công tác quy hoạch đào tạo đội ngũ giáo viên phù hợp với nhu cầu thực tiễn 45 2.2.2 Đổi công tác bồi dưỡng giáo viên gắn với chuẩn mực người thầy theo tư tưởng Hồ Chí Minh 47 2.2.3 Xây dựng hệ thống chuẩn mực đạo đức người giáo viên nhân dân theo tư tưởng Hồ Chí Minh 55 2.2.4 Tiếp tục thực có hiệu sách thu hút nhân tài 59 KẾT LUẬN 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NGƯỜI THẦY VÀO VIỆC PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở ĐÀ NẴNG HIỆN NAY PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sau 30 năm đổi mới, đất nước ta đạt thành tựu đáng ghi nhận Kinh tế phát triển; trị - xã hội, quốc phòng an ninh giữ vững; đời sống nhân dân không ngừng cải thiện rõ rệt Hòa chung nhịp điệu phát triển, xu hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng, có hội nhập giáo dục Trong năm qua giáo dục nước ta có bước tiến vượt bậc ba mặt: nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng tiếp tục khẳng định: “Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế” Trong đó, nhiệm vụ xây dựng đội ngũ nhà giáo nịng cốt có vai trị quan trọng Chủ Tịch Hồ Chí Minh cho rằng: đội ngũ giáo viên ln giữ vị trí, vai trị vơ quan trọng, họ người định thành công công xây dựng đổi giáo dục.“Khơng có thầy giáo khơng có giáo dục”, câu nói Người khẳng định vai trị khơng thể thay người giáo viên sứ mệnh đào tạo hệ trẻ Trong năm qua, xây dựng mơ hình giáo dục với nhiều cấp bậc, từ mầm non đại học sau đại học, nhiều hình thức đào tạo từ chuyên tu, chức quy, phục vụ tốt cho yêu cầu xã hội hóa giáo dục Chúng ta xây dựng đội ngũ giảng viên, giáo viên ngày đơng đảo, có trình độ lý luận, phẩm chất đạo đức chuyên môn, nghiệp vụ ngày nâng cao Tuy nhiên, trước yêu cầu nghiệp phát triển giáo dục thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, chịu tác động mạnh mẽ yếu tố kinh tế thị trường mặt trái Đội ngũ giảng viên, giáo viên nước ta nói chung, đội ngũ giáo viên THPT Đà Nẵng nói riêng tồn nhiều hạn chế, bất cập; số lượng giáo viên thiếu, cân đối cấu giáo viên môn, chất lượng chuyên môn, nghiệp vụ chưa đáp ứng yêu cầu, số nhà giáo tha hóa đạo đức Tình hình địi hỏi phải nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo, xây dựng đội ngũ nhà giáo đáp ứng yêu cầu trước mắt lâu dài, thực tốt nhiệm vụ trách nhiệm mà Đảng, Nhà nước giao phó cho Sở giáo dục thành phố Đà Nẵng Với lý trên, chọn đề tài: “Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục vào việc phát triển đội ngũ giáo viên THPT Đà Nẵng nay” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 2.1 Mục đích nghiên cứu Qua nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh người thầy, đề tài hướng đến mục đích xây dựng giải pháp nhằm tiếp tục xây dựng, phát triển đội ngũ giáo viên THPT Đà nẵng 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích trên, luận văn đề nhiệm vụ sau đây: - Làm rõ nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh người thầy - Phân tích thực trạng cơng tác xây dựng đội ngũ giáo viên THPT Đà Nẵng - Xây dựng giải pháp góp phần xây dựng đội ngũ giáo viên THPT Đà Nẵng Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 3.1 Đối tượng nghiên cứu Từ mục đích nhiệm vụ đề tài quy định phạm vi, đối tượng nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh người thầy, thực trạng công tác xây dựng đội ngũ giáo viên THPT Đà Nẵng 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập giới hạn phạm vi nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh người thầy tập trung vào phân tích thực trạng đội ngũ giáo viên THPT phạm vi Đà Nẵng Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn 4.1 Cơ sở lý luận Luận văn dựa sở lý luận phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam vấn đề giáo dục phát triển giáo dục đào tạo 4.2 Phương pháp nghiên cứu Trên sở quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, Luận văn sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu khác Nhưng chủ yếu sử dụng phương pháp chủ yếu sau: phương pháp thống lôgic lịch sử, phân tích tổng hợp, so sánh, trừu tượng hóa Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Luận văn góp phần khẳng định đóng góp to lớn Chủ tịch Hồ Chí Minh tư tưởng người thầy - Luận văn làm tài liệu tham khảo cho sinh viên, học viên cao học chuyên ngành triết học việc học tập nghiên cứu tác phẩm triết học Hồ Chí Minh Những giải pháp luận văn góp phần cho việc tham mưu cho việc hoạch định chiến lược phát triển đội ngũ giáo viên THPT Đà Nẵng nói riêng nước ta nói chung Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận danh mục tài liệu tham khảo Luận văn chia làm chương (5 tiết) Tổng quan tài liệu Nghiên cứu luận giải tư tưởng Hồ Chí Minh nói chung, tư tưởng giáo dục người thầy nói riêng thu hút nhiều quan tâm nhà nghiên cứu nước Hiện nước ta, có nhiều cơng trình nghiên cứu nhiều phương diện khác vấn đề Để tạo điều kiện thuận lợi cho việc khảo cứu, phân chia thành nhóm vấn đề sau: Thứ nhất: Nhóm cơng trình nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh, có tư tưởng giáo dục Các cơng trình thực nghiên cứu luận giải tổng quát nhiều tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức cách mạng, độc lập dân tộc, chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam…Trong đó, tác giả luận giải số nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh người thầy như: Về mục tiêu, phẩm chất đạo đức, vai trò, sứ mệnh người thầy …trong giáo dục Trong nhóm phải kể đến cơng trình sau: “Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh” Bộ giáo dục đào tạo nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội ấn hành tái nhiều năm từ 1994 đến nay, phục vụ cho giảng dạy trường đại học cao đẳng nước Trong giáo trình, tư tưởng Hồ Chí Minh nhiều vấn đề trình bày có hệ thống lơgic, từ điều kiện trình hình thành tư tưởng đến việc vào luận giải hệ thống tư tưởng Người Trong đó, tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh trình bày tiết 3, mục I chương VII.Trong phần này, nhóm tác giả trình bày tư tưởng Hồ Chí Minh mục tiêu giáo dục Theo đó, giáo dục hướng đến mục tiêu nhiệm vụ mở mang dân trí, xây dựng giáo dục toàn diện, giáo dục toàn dân, giáo dục tiên tiến, giáo dục đào tạo người XHCN Trong cuốn“Giáo trình giới thiệu số tác phẩm kinh điển tư tưởng Hồ Chí Minh”do Hoàng Ngọc Vĩnh Thái Ngọc Tăng biên soạn, nhà xuất Đại học Huế ấn hành năm 2010 Ngoài lời mở đầu kết luận, tác phẩm gồm hai phần.Phần thứ nêu bối cảnh đời tư tưởng Hồ Chí Minh.Phần thứ hai tác giả tập trung giới thiệu số tác phẩm kinh điển tiêu biểu tư tưởng Hồ Chí Minh.Trong cơng trình nghiên cứu này, tác giả giới thiệu nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh thơng qua tác phẩm mà Người để lại Trong tác phẩm chứa đựng nhiều tư tưởng giáo dục có giá trị, tư tưởng vai trị giáo dục đào tạo cho cách mạng Việt Nam, giáo dục đạo đức cách mạng, đào tạo xây dựng đội ngũ trí thức…Đây nguồn tư liệu quý góp phần làm sáng tỏ vấn đề mà đề tài nghiên cứu Thứ hai: Nhóm cơng trình sâu nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh người thầy Đây nhóm cơng trình thực theo hướng nghiên cứu chuyên sâu, nghiên cứu nội dung cụ thể tư tưởng Hồ Chí Minh người thầy Trong nhóm có cơng trình nghiên cứu tiến sĩ Ngô Văn Hà với “Tư tưởng Hồ Chí Minh người thầy việc xây dựng đội ngũ giảng viên đại học nay” Cơng trình nhà xuất Chính trị Quốc gia xuất năm 2013 Cơng trình sâu nghiên cứu quan điểm Hồ Chí Minh vai trị, đạo đức, trình độ chun mơn phương pháp giảng dạy người thầy giáo Bên cạnh đó, cơng trình nghiên cứu cịn trình bày quan điểm Hồ Chí Minh trọng dụng trí thức – nhân tài yêu cầu cần có nhà giáo cách mạng Sau nghiên cứu vấn đề thực trạng đội ngũ giảng viên đại học nước ta năm đầu kỷ XXI, tác giả đưa loạt giải pháp nhằm xây dựng đội ngũ giảng viên đại học nước ta tinh thần tư tưởng Hồ Chí Minh như: thực đổi công tác bồi dưỡng cán giảng dạy, đẩy mạnh công tác đào tạo cán giảng dạy có, làm tốt cơng tác quy hoạch cán giảng viên… Đây không giải pháp cần thiết xây dựng đội ngũ cán giảng viên giảng dạy bậc đại học, cao đẳng mà việc nghiên cứu tạo điều kiện trình nghiên cứu xây dựng giải pháp xây dựng đội ngũ cán giáo viên THPT Cơng trình “Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục vận dụng vào đào tạo đại học nay”, Hoàng Anh (chủ biên), nhà xuất Chính trị Quốc gia, 2013 Cuốn sách trình bày trình hình thành phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục theo thời kỳ gắn với đời hoạt động cách mạng Người Cuốn sách phân tích tương đối tồn diện, có hệ thống nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh người thầy nêu bật tầm quan trọng việc vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh người thầy vào nâng cao chất lượng đào tạo đại học Từ việc phân tích số vấn đề công tác đào tạo đại học chất lượng sinh viên, đội ngũ giảng viên, nội dung, chương trình đào tạo, phương pháp giảng dạy, tác giả đề xuất số giải pháp vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh người thầy vào nâng cao chất lượng đào tạo đại học Cuốn sách: “Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục” Lê Văn Yên (chủ biên), nhà xuất Lao động Hà Nội ấn hành năm 2006 Cuốn sách cơng trình tập hợp đầy đủ viết quan trọng nhà lãnh đạo cao cấp Đảng Nhà nước, nhà tư tưởng, nhà giáo dục, chuyên gia giáo dục.Đây tập tư liệu quý để nghiên cứu, học tập vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào nghiệp cải cách, đổi phát triển giáo dục nước ta Sách có viết quan trọng Tổng Bí thư: Lê Duẩn, Trường Chinh, Nguyễn Văn Linh, Đỗ Mười, Lê Khả Phiêu, Nông Đức Mạnh; nguyên Chủ tịch nước Trần Đức Lương, Đại tướng Võ Nguyên Giáp loạt sâu sắc Thủ tướng - nhà văn hóa Phạm Văn Đồng tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục, dân trí Ngồi ra, cịn có giáo sư, tiến sĩ, nhà giáo dục, nhà tư tưởng, như: Trần Văn Giàu, Đinh Xuân Lâm, Đỗ Nguyên Phương, Nguyễn Phú Trọng, Phan Ngọc Liên Đây nguồn tài liệu quan trọng cho việc nghiên cứu lý luận cho đề tài Thứ ba: Các báo viết tư tưởng Hồ Chí Minh người thầy việc vận dụng vào xây dựng đội ngũ giáo viên nói riêng phát triển giáo dục Việt Nam nói chung Trong nhóm liệt kê số viết tiêu biểu sau: “Tư tưởng Hồ Chí Minh người thầy giáo”, đăng tạp chí Khoa học công nghệ, Đại học Đà Nẵng, Số 5(40).2010 Bài báo hai tác giả: Ngô Văn Hà Đỗ Thị Hằng Nga viết, báo đề cập quan điểm Hồ Chí Minh vai trị, nhiệm vụ, đạo đức, chuyên môn, nghiệp vụ người thầy giáo “Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục đào tạo”, Đào Ngọc Đệ viết, đăng báo Nhân dân, số ngày 17/05/2013.Bài báo đề cập đến quan điểm kiện cần có thầy giáo Theo đó, Bộ trưởng Bộ giáo dục đào tạo ký định số 16/2008/QĐ-BGĐT việc ban hành quy định đạo đức nhà giáo sau: Một là, phẩm chất trị - Chấp hành nghiêm chỉnh chủ trương, đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, thi hành nhiệm vụ theo quy định pháp luật Không ngừng học tập, rèn luyện nâng cao trình độ lý luận trị để vận dụng vào hoạt động giảng dạy, giáo dục đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giao - Có ý thức tổ chức kỷ luật, chấp hành nghiêm điều động, phân cơng tổ chức, có ý thức tập thể, phấn đấu lợi ích chung - Gương mẫu thực nghĩa vụ cơng dân, tích cực tham gia hoạt động trị, xã hội Hai là, đạo đức nghề nghiệp - Tâm huyết với nghề nghiệp, có ý thức giữ gìn danh dự, lương tâm nhà giáo, có tinh thần đồn kết, thương yêu, giúp đỡ đồng nghiệp sống cơng tác Có lịng nhân ái, bao dung, độ lượng, đối xử hoà nhã với người học, đồng nghiệp, sẵn sàng giúp đỡ, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đáng người học, đồng nghiệp cộng đồng - Tận tụy với công việc, thực điều lệ, quy chế, nội quy đơn vị, nhà trường, ngành - Công giảng dạy giáo dục, đánh giá thực chất lực người học, thực hành tiết kiệm, chống bệnh thành tích, chống tham nhũng, lãng phí - Thực phê bình tự phê bình thường xuyên, nghiêm túc, thường xuyên học tập nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, ngoại ngữ, tin học để hoàn thành tốt nhiệm vụ giao, đáp ứng yêu cầu ngày cao nghiệp giáo dục 56 Ba là, lối sống, tác phong - Sống có lý tưởng, có mục đích, có ý chí vượt khó vươn lên, có tinh thần phấn đấu liên tục với động sáng tư sáng tạo, thực hành cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư theo gương đạo đức Hồ Chí Minh - Có lối sống hồ nhập với cộng đồng, phù hợp với sắc dân tộc thích ứng với tiến xã hội, biết ủng hộ, khuyến khích biểu lối sống văn minh, tiến phê phán biểu lối sống lạc hậu, ích kỷ - Tác phong làm việc nhanh nhẹn, khẩn trương, khoa học, có thái độ văn minh, lịch quan hệ xã hội, giao tiếp với đồng nghiệp, với người học, giải cơng việc khách quan, tận tình, chu đáo - Trang phục, trang sức thực nhiệm vụ phải giản dị, gọn gàng, lịch sự, phù hợp với nghề dạy học, không gây phản cảm phân tán ý người học - Đoàn kết, giúp đỡ đồng nghiệp hoàn thành tốt nhiệm vụ, đấu tranh, ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật quy định nghề nghiệp Quan hệ, ứng xử mực, gần gũi với nhân dân, phụ huynh học sinh, đồng nghiệp người học, kiên đấu tranh với hành vi trái pháp luật - Xây dựng gia đình văn hoá, thương yêu, quý trọng lẫn nhau, biết quan tâm đến người xung quanh, thực nếp sống văn hố nơi cơng cộng Bốn là, giữ gìn, bảo vệ truyền thống đạo đức nhà giáo - Không lợi dụng chức vụ, quyền hạn để thực hành vi trái pháp luật, quy chế, quy định, khơng gây khó khăn, phiền hà người học nhân dân - Không gian lận, thiếu trung thực học tập, nghiên cứu khoa học thực nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục - Không trù dập, chèn ép có thái độ thiên vị, phân biệt đối xử, thành kiến người học, không tiếp tay, bao che cho hành vi tiêu cực giảng dạy, học tập, rèn luyện người học đồng nghiệp 57 - Không xâm phạm thân thể, xúc phạm danh dự, nhân phẩm người học, đồng nghiệp, người khác Không làm ảnh hưởng đến công việc, sinh hoạt đồng nghiệp người khác - Không tổ chức dạy thêm, học thêm trái với quy định - Không hút thuốc lá, uống rượu, bia công sở, trường học nơi không phép thi hành nhiệm vụ giảng dạy tham gia hoạt động giáo dục nhà trường - Không sử dụng điện thoại di động làm việc riêng họp, lên lớp, học tập, coi thi, chấm thi - Không gây bè phái, cục địa phương, làm đoàn kết tập thể sinh hoạt cộng đồng - Không sử dụng bục giảng làm nơi tuyên truyền, phổ biến nội dung trái với quan điểm, sách Đảng Nhà nước - Khơng trốn tránh trách nhiệm, thoái thác nhiệm vụ, tự ý bỏ việc, không muộn sớm, bỏ giờ, bỏ buổi dạy, cắt xén, dồn ép chương trình, vi phạm quy chế chuyên môn làm ảnh hưởng đến kỷ cương, nề nếp nhà trường - Không tổ chức, tham gia hoạt động liên quan đến tệ nạn xã hội như: cờ bạc, mại dâm, ma tuý, mê tín, dị đoan, không sử dụng, lưu giữ, truyền bá văn hoá phẩm đồi trụy, độc hại Riêng Hồ Chí Minh, để trở thành người thầy giáo phải có tiêu chuẩn sau: Thứ nhất, phải có phẩm chất trị đạo đức cách mạng Trong xu tồn cầu hóa hội nhập quốc tế sâu rộng nay, luồng văn hóa đan xen nhau, hòa trộn vào tồn tại, gây phức tạp mặt trận tư tưởng văn hóa Người giáo viên nhân dân lại tiếp xúc với nhiều giai cấp, tầng lớp xã hội, thân phải có lĩnh trị vững vàng, kiên định mục tiêu tiến lên chủ nghĩa xã hội Phải trung thành tuyệt lợi ích dân tộc, với nghiệp cách mạng, nhạy cảm tình hình 58 trị- xã hội để định hướng cho học sinh nhận thức đúng, tránh ngộ nhận bị kẻ xấu lợi dụng vào mưu đồ trị Người giáo viên nhân dân phải rèn luyện, tu dưỡng đạo đức cách mạng, say mê với cơng việc, tâm huyết với nghề dạy học Khiêm tốn, giản dị, trung thực thể đầy đủ phong cách mô phạm người giáo viên, sống cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư Bác Hồ dạy Phấn đấu cho lợi ích chung, làm việc đặt lợi ích dân tộc, đất nước lên hết, không tham lam, vụ lợi, vun vén cho cá nhân Kiên chống lại chủ nghĩa cá nhân, hội, lối sống thực dụng, loại bỏ lối sống cấp, chạy theo thành tích, nói nhiều làm ít, nói đường làm nẻo, nói mà khơng làm… Kiên phê bình tự phê bình, kiên chống tham những, tiêu cực, vơ liêm, bất đời sống học đường xã hội Thứ hai, phải có trình độ chun mơn cao, hiểu rộng kiến thức khoa học Ngồi việc có trình độ chun mơn đào tạo, người giáo viên phải nâng cao trình độ chuyên mơn Phải hiểu biết rộng rãi kiến thức ngành khoa học Nếu đạo đức, phẩm chất trị gốc trình độ chuyện mơn điều kiện để người giáo viên hồn thành nhiệm vụ Thứ ba, phải có kỹ năng, nghiệp vụ sư phạm Đã người giáo viên thiết phải có kỹ sư phạm, khơng có kỹ sư phạm dù có kiến thức giỏi đến đâu khơng thể giúp học sinh lĩnh hội kiến thức, chất lượng dạy không hiệu Bên cạnh chuyên môn giỏi, giáo viên phải có phương pháp giảng dạy, kỹ sư phạm giỏi Phải có cách đặt vấn đề khúc chiết, ngắn gọn, sử dụng nhiều phương pháp giảng, thân thiện, cởi mở với học sinh 2.2.4 Tiếp tục thực có hiệu sách thu hút nhân tài Nhằm thực thắng lợi Nghị số 33-NQ/TW Bộ Chính trị “Về xây dựng phát triển thành phố Đà Nẵng thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá đất nước”, với mục tiêu xây dựng thành phố Đà Nẵng trở thành 59 đô thị lớn nước, trung tâm kinh tế - xã hội lớn miền Trung với vai trị trung tâm cơng nghiệp, thương mại du lịch dịch vụ, thành phố cảng biển, đầu mối giao thông quan trọng trung chuyển vận tải nước quốc tế; trung tâm bưu - viễn thơng tài - ngân hàng; trung tâm văn hoá - thể thao, giáo dục - đào tạo khoa học công nghệ miền Trung, địa bàn giữ vị trí chiến lược quan trọng quốc phòng, an ninh khu vực miền Trung nước Qua thực tiễn công đổi phát triển Đà Nẵng năm qua cho thấy, vấn đề phát hiện, bồi dưỡng, sử dụng nhân tài phục vụ nghiệp phát triển kinh tế - xã hội có vai trị quan trọng Đà Nẵng đánh giá địa phương có nhiều sách thu hút, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng đãi ngộ nhân tài hấp dẫn Xuất phát từ yêu cầu thực tế, thành phố Đà Nẵng đưa quan điểm phát triển nguồn nhân lực, trọng đến đội ngũ người có tài Với quan điểm phát triển nhân lực bảo đảm đủ số lượng, cấu phù hợp, có trình độ chun mơn cao, có phẩm chất, nhân cách, lực nghề nghiệp, thành thạo kỹ năng, tác phong chuyên nghiệp, động, sáng tạo phục vụ yêu cầu phát triển thành phố Đà Nẵng Thành phố có nhiều chủ trương liên quan đến công tác phát triển nguồn nhân lực, nhân tài, đáng ý sau: Tiếp tục triển khai có hiệu sách sàng lọc, tuyển chọn đào tạo nguồn nhân lực, dấu mốc quan trọng từ năm 2004 Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng ban hành Quyết định số 151/2004/QĐ – UBND ngày 6-9-2004 việc phê duyệt Dự án đào tạo bậc đại học sở giáo dục nước nước cho học sinh trường Trung học phổ thông chuyên Lê Quý Đôn ngân sách nhà nước (gọi tắt Dự án 151), với định Thành phố quy định định mức kinh phí đào tạo, tiêu chuẩn lựa chọn ứng viên, cam kết thực cho học sinh đủ tiêu chuẩn tham gia dự án Sau nhiều năm triển khai thực (Dự án 151) Thành phố bổ sung, điều chỉnh 60 qua định Ủy ban nhân dân thành phố như: Quyết định số 32/2006/QĐ-UBND ngày 10-4-2006 việc phê duyệt Dự án hỗ trợ đào tạo bậc đại học sở giáo dục nước nước ngân sách nhà nước dành cho học sinh trường trung học phổ thông địa bàn thành phố Đà Nẵng (Dự án 32) Đến năm 2008, theo tinh thần Quyết định số 47/2008/QĐ-UBND ngày 14-11-2008, thành phố Đà Nẵng đưa vào triển khai Đề án 47, bổ sung, hoàn thiện Dự án 151 Dự án 32 Đây văn quy định chặt chẽ, rõ ràng sách hỗ trợ đào tạo bậc đại học sở giáo dục nước nước ngân sách nhà nước dành cho học sinh trường trung học phổ thông địa bàn thành phố Đà Nẵng Mục đích Đề án 47 phát hiện, đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực chất lượng cao nói chung nguồn cán lãnh đạo, quản lý, cán khoa học, chuyên gia kinh tế cho quan đơn vị địa bàn thành phố Đà Nẵng Song song với Đề án 47, Đề án 393, ban hành kèm theo Quyết định số 393/QĐ-TU Ban thường vụ Thành ủy Đà Nẵng, ngày 22 tháng năm 2006 việc Đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ thành phố Đà Nẵng sở nước thời gian từ 2006 đến 2012 Để triển khai thực Đề án 393, ngày 02 tháng năm 2006, UBND thành phố Quyết định số 56/2006/QĐ-UBND việc Ban hành Quy định chế độ, sách công tác quản lý người cử đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ nước giai đoạn 2006 đến 2010 Trong giai đoạn từ năm 2006 - 2010 chọn cán bộ, công chức, viên chức có phẩm chất, lực có triển vọng phát triển để cử đào tạo nước ngoài, đó: Thạc sĩ: 75-80; Tiến sĩ: 20-25 Xây dựng đội ngũ cán quản lý, chuyên gia giỏi lĩnh vực, nhằm góp phần xây dựng phát triển thành phố theo Nghị 33-NQ/TW Bộ Chính trị Một điểm nhấn quan trọng chiến lược phát hiện, tuyển chọn, đào tạo bồi dưỡng nhân tài Thành phố, đồng thời quản lý, bố trí sử dụng có hiệu nguồn nhân lực Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng ký Quyết định số 3652/QĐ-UBND ngày 18-5-2009 thành lập: Trung tâm phát 61 triển nguồn nhân lực chất lượng cao thành phố Đà Nẵng Theo nội dung Quyết định Trung tâm Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao có nhiệm vụ tham mưu triển khai hoạt động phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, bao gồm: Quản lý Đề án phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao: tuyển chọn ứng viên, xác định ngành học sở đào tạo, quản lý học viên, tiếp nhận bàn giao học viên cho quan sử dụng Xúc tiến hợp tác giáo dục - đào tạo: thiết lập quan hệ ký kết thỏa thuận hợp tác với sở đào tạo, phối hợp triển khai chương trình học bổng, tổ chức diễn đàn, hội thảo giáo dục - đào tạo nước Tham mưu hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao thông qua chương trình, dự án phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho sở, ban, ngành đơn vị doanh nghiệp Theo quy định hành, sách thu hút nguồn nhân lực trình độ cao thành phố Đà Nẵng gồm nội dung sau: - Giáo sư, phó giáo sư; - Tiến sĩ, thạc sĩ, bác sĩ - dược sĩ chuyên khoa cấp 2, bác sĩ nội trú; - Người tốt nghiệp đại học; - Những trường hợp đặc biệt UBND Thành phố định Theo Quyết định 17/2010/QĐ-UBND, hàng năm UBND Thành phố ban hành danh mục ngành nghề cần tiếp nhận, bố trí cơng tác Năm 2010, Thành phố tập trung thu hút nhân lực để bố trí cho quan hành chính, đơn vị nghiệp lĩnh vực sau: công nghệ thông tin; công nghệ sinh học, nhóm ngành xây dựng (xây dựng dân dụng công nghiệp, xây dựng cầu đường), quản lý đô thị, nhóm ngành y tế, hành chính, nhóm ngành luật (hành chính, dân sự, quốc tế, thương mại quốc tế), kinh tế đối ngoại, quan hệ quốc tế, ngành sư phạm theo nhu cầu ngành giáo dục đào tạo Ngoài năm qua Thành phố triển khai thực Đề án 922 Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, với nhiệm vụ tuyển chọn, cử quản lý người đào tạo bậc đại học (trong nước nước ngoài), thạc sĩ, tiến sĩ nước ngoài; thu hút sinh viên, người học thạc sĩ, tiến sĩ nước 62 làm việc cho thành phố Theo Quyết định số 922 - QĐ/TU ngày 11 tháng 02 năm 2011 Ban Thường vụ Thành ủy Đà Nẵng Quyết định số 13100-QĐ/TU ngày 23 tháng năm 2015 Ban Thường vụ Thành ủy về: Đề án: Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao khu vực công thành phố Đà Nẵng đến năm 2020 Đáp ứng kịp thời nhu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao khu vực công thành phố Đà Nẵng góp phần tạo nguồn cán lãnh đạo, quản lý, chuyên gia giỏi phục vụ cho nghiệp phát triển kinh tế - xã hội thành phố Những văn nói phản ánh quan tâm, đầu tư quyền thành phố Đà Nẵng sách nhân tài, góp phần làm chuyển biến chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức thành phố, bổ sung nhiều cán có trình độ, có lực, dám nghĩ, dám làm có khả đảm đương trọng trách quan trọng nghiệp phát triển kinh tế - xã hội Đà Nẵng Với việc xác định nguồn nhân lực, đội ngũ nhân tài yếu tố then chốt, có ý nghĩa định, vừa yêu cầu vừa động lực cho phát triển bền vững Trong năm qua Thành phố tập trung nhiều nguồn lực đầu tư phát triển giáo dục đào tạo, coi khâu đột phá chiến lược xây dựng phát triển thành phố Đà Nẵng Chính sách liên quan đến cơng tác đào tạo nghề cho người lao động địa bàn thành phố Đà Nẵng: Xuất phát từ vai trò công tác đào tạo nghề yêu cầu thực tiễn, thành phố Đà Nẵng tiến hành đạo sở, ban, ngành có liên quan ban hành thực hàng loạt sách, biện pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động công tác đào tạo nghề cho người lao động, kể đến số sách như: Quyết định số 19/2003/QĐ-UBND ngày 19 tháng 02 năm 2003 UBND thành phố, ban hành Quy chế hoạt động dạy nghề địa bàn, nhằm tăng cường công tác quản lý nhà nước hoạt động dạy nghề thời gian tới Quyết định số 178/2005/QĐ-UBND ngày 22 tháng 12 năm 2005 UBND thành phố Đà Nẵng ban hành Đề án củng cố nâng cao chất lượng 63 sở dạy nghề địa bàn thành phố Đà Nẵng đến năm 2010 Theo Đề án, thành phố tập trung đẩy mạnh cho sách xã hội hóa hoạt động dạy nghề Quyết định số 63/2006/QĐ-UB ngày 27 tháng năm 2006 UBND thành phố Đà Nẵng ban hành Quy định sách hỗ trợ doanh nghiệp địa bàn tiếp nhận lao động vào đào tạo nghề giải việc làm Đây sách riêng có thành phố nhằm hỗ trợ cho doanh nghiệp tiếp nhận lao động phổ thông vào đào tạo nghề giải việc làm Sau vào triển khai sách nói góp phần quy hoạch mạng lưới sở đào tạo nghề, nâng cao lực trung tâm dạy nghề, trường nghề sở vật chất, đội ngũ giáo viên, xây dựng chương trình đào tạo cho phù hợp với thực tế yêu cầu sản xuất, đẩy mạnh xã hội hóa cơng tác đào tạo nghề, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đào tạo nghề, phối hợp với doanh nghiệp, sở để đào tạo lại người lao động cho phù hợp với yêu cầu đổi công nghệ, sản xuất kinh doanh Với chủ trương, sách nói trên, hệ thống sở dạy nghề thành phố Đà Nẵng có bước phát triển rõ rệt Theo thống kê, địa bàn Thành phố có 62 sở dạy nghề với nhiều bậc học khác Hiện nay, năm sở đào cho 20-30 ngàn học sinh, sinh viên đến từ nhiều địa phương nước Hệ thống sách cơng tác cán bộ, Sau có nghị Trung ương (khóa VIII): Về chiến lược cán thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Thành ủy thành phố Đà Nẵng ban hành nhiều định liên quan đến công tác cán như: Quyết định số 1090-QĐ/TU ngày 1008-1999 ban hành Quy chế đánh giá cán bộ, Quyết định số 1547-QĐ/TU ngày 10-08-1999 việc ban hành quy chế bổ nhiệm cán bộ; Quyết định 2396QĐ/TU ngày 26-08-2004 quy định tiêu chuẩn cán chủ chốt cấp thành phố Đáng ý ngày 12/6/2008, Thành ủy Đà Nẵng Thông báo số 89-TB/TU hay gọi (Đề án 89) Tạo nguồn cán cho chức danh bí thư Đảng ủy chủ tịch ủy ban nhân dân phường, xã địa bàn thành phố Đà Nẵng Mặt khác, thành phố Đà Nẵng cử cán đào tạo, bồi dưỡng theo 64 Đề án đào tạo bồi dưỡng cán lãnh đạo, quản lý nước ngân sách nhà nước Ban Tổ chức Trung ương trực tiếp quản lý đến có 31 lượt cán cử đào tạo sau đại học Chính sách thu hút, đãi ngộ sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao Đà Nẵng, năm qua thành phố Đà Nẵng ban hành thực nhiều sách thu hút nhân tài, nhân lực chất chất lượng cao, liêt kê số văn như: Quyết đinh 86/2000/QĐ-UBND ngày 2-8-2000 việc thực số sách, chế độ đãi ngộ ban đầu với người tự nguyện đến làm việc lâu dài thành phố chế độ khuyến khích cán bộ, cơng chức, viên chức cơng tác thành phố Đà Nẵng Mục đích sách thu hút nguồn nhân tài cho thành phố tạo điều kiện để phát huy tài năng, trí tuệ đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức phục vụ nghiệp phát triển kinh tế - xã hội địa bàn Đà Nẵng Nhằm hoàn thiện cụ thể hóa sách ưu đãi, thu hút nhân tài, ngày 28-6-2007, Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng ban hành Quyết định sô 34/2007/QĐ-UBND Quy định sách ưu đãi người tự nguyện đến làm việc quan, đơn vị thuộc thành phố Đà Nẵng quản lý Mục tiêu nhằm tiếp nhận người có đạo đức, phẩm chất tốt, có trình độ chun mơn cao, chun sâu, có lực quản lý, điều hành nhằm xây dựng đội ngũ công chức, viên chức ngày vững mạnh, góp phần thực nhiệm vụ xây dựng phát triển thành phố Tóm lại, thời gian qua, việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, thu hút nhân tài thành phố Đà Nẵng bước đầu đạt thành tựu quan trọng, tạo nguồn nhân lực có trình độ chun mơn, kỹ thuật cao Chính sách chiêu hiền, đãi sĩ mang lại nhiều kết tích cực, hạn chế tình trạng chảy máu chất xám Bên cạnh đó, việc sử dụng, bố trí người việc góp phần tạo điều kiện cho người lao động phát huy hết khả năng, sở trường Các sách cần tiếp tục triển khai có hiệu thời gian đến 65 KẾT LUẬN Cả đời nước dân, Chủ tịch Hồ Chí Minh ln coi trọng nghiệp giáo dục, đặc biệt vai trị, vị trí người thầy Người nhấn mạnh, công xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta, cô giáo, thầy giáo phải chiến sĩ mặt trận Những người chiến sĩ mang trọng trách trọng đại nâng cao dân đức, mở mang dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài, động lực phát triển, đưa nước nhà tiến tới giàu mạnh, dân chủ, văn minh, sánh vai với cường quốc năm châu Vì thế, tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục người thầy khoa học, không đề cập phạm vi nghĩa hẹp giáo dục tri thức, học vấn giới hạn nhà trường, thầy trò, mà nội dung tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh rộng lớn, bao quát nhiều lĩnh vực Trước nhiệm vụ trọng đại cấp bách giáo dục nước nhà nay, lúc hết, cần sâu nghiên cứu, học tập vận dụng tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh xây dựng phát triển đội ngũ giáo viên Việt Nam, đào tạo đội ngủ cán giáo viên chất lượng cao nghiệp trồng người Sau nhiều năm xây dựng phát triển, ngành giáo dục đào tạo thành phố Đà Nẵng có bước tiến quan trọng Quy mơ giáo dục đào tạo mở rộng với số lượng học sinh tăng nhanh, đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục có nhiều chuyển biến; chất lượng giáo dục kiểm định khách quan Đại phận giáo viên có phẩm chất đạo đức tốt, tận tụy với nghề, có ý thức vươn lên, có tinh thần trách nhiệm thực nhiệm vụ Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, đội ngũ giáo viên THPT địa bàn thành phố bộc lộ nhiều yếu kém, chưa đồng bộ; chưa hợp lý; phận giáo viên lực hạn chế, thiếu cố gắng rèn luyện; phương pháp giáo dục chậm đổi Trước thực trạng địi hỏi phải có chiến lược lâu dài với nhiều giải pháp ngắn hạn lâu dài từ khâu quy hoạch đến khâu tuyển chọn, bố trí, phân cơng nhiệm vụ cụ thể Do đó, nghiên cứu làm rõ tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục, đặc biệt tư tưởng Người người 66 thầy giáo việc làm có ý nghĩa thiết thực, đóng góp nhiều lý luận vào xây dựng chiến lược phát triển đội ngũ giáo viên nói chung giáo viên THPT thành phố Đà Nẵng nói riêng điều kiện 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hoàng Anh (Chủ biên, 2013), Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục vận dụng vào đào tạo đại học nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [2] Lê Hữu Ái, Nguyễn Tấn Hùng (2010), Giáo trình triết học, Nxb Đà Nẵng [3] Ban chấp hành Đảng thành phố Đà Nẵng (2015), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XXI Đảng thành phố Đà Nẵng, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng [4] Bộ Chính trị (2003), Nghị số 33-NQ/TW ngày 16-10-2003 Bộ Chính trị “Về xây dựng phát triển thành phố Đà Nẵng thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, Hà Nội [5] Bộ Chính trị (2004), Nghị số 42-NQ/TW công tác quy hoạch cán lãnh đạo, quản lý thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước [6] Bộ giáo dục đào tạo (1994), Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [7] Trịnh Dỗn Chính, Nguyễn Anh Quốc (2003), “Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục”, Tạp chí Triết học, số 3/2003 [8] Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu Tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [9] Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu Toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [10] Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [12] Phạm Văn Đồng (1999), Đào tạo hệ trẻ dân tộc thành người chiến sĩ cách mạng dũng cảm, thông minh, sáng tạo, Nxb Giáo dục, Hà Nội [13] Trần Đương (2005), Bác Hồ với nhân sĩ trí thức, Nxb Thơng tấn, Hà Nội [14] Nguyễn Đắc Hưng (2005), Trí thức Việt Nam trước yêu cầu phát triển đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [15] Ngô Văn Hà, Đỗ Thị Hằng Nga (2010), “Tư tưởng Hồ Chí Minh người thầy giáo”, Tạp chí Khoa học – Cơng nghệ, Đại học Đà Nẵng, số 5/2010 68 [16] Ngô Văn Hà (2013), Tư tưởng Hồ Chí Minh người thầy việc xây dựng đội ngũ giảng viên đại học nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [17] Hội khoa học Lịch sử Việt Nam (2013), Thân Nhân Trung “Hiền tài nguyên khí quốc gia”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [18] Bùi Văn Huệ (2001), “Đào tạo bồi dưỡng giáo viên đáp ứng đổi giáo dục phổ thơng”, Tạp chí giáo dục số 12( 9/2001) trang 9-10 [19] Chu Hy (Nguyễn Đức Lân, dịch giải, 1998), Tứ thư tập chú, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội [20] V.I Lênin (1971), Tồn tập, Tập 28, Nxb Sự thật, Hà Nội [21] V.I Lênin (1981), Toàn tập, Tập 29, Nxb Tiến Matxcơva [22] Thiên Tử Lộ (Đồn Trung Cịn, dịch, 2006), Tứ Thư, Nxb Thuận Hóa [23] C Mác Ph Ăngghen (1995), Tồn tập, Tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [24] C Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [25] C Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [26] C Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 16, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [27] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [28] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [29] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [30] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 6, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [31] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 7, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [32] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 8, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [33] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 9, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [34] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 10, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [35] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 11, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [36] Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 12, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [37] Phan Ngọc (1998), Bản sắc văn hóa Việt Nam , Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội [38] Nghị số 29-NQ/TW “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa – đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” 69 [39] Lê Hữu Nghĩa (2000), Tư tưởng triết học Hồ Chí Minh, Nxb Lao động, Hà Nội [40] Bùi Đình Phong (2008), Hồ Chí Minh học Minh triết Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [41] Nguyễn Văn Phúc, Mai Thị Thu (2012), Khai thác phát triển tài nguyên nhân lực Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [42] Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1998), Luật giáo dục, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [43] Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật giáo dục, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [44] Sở Giáo dục đào tạo thành phố Đà Nẵng (2011), Báo cáo Tổng kết năm học 2011 – 2012 phương hướng nhiệm vụ trọng tâm năm học 2012 – 2013 [45] Sở Giáo dục đào tạo tỉnh Ninh Thuận (2013), Báo cáo Tổng kết năm học 2012 – 2013 phương hướng nhiệm vụ trọng tâm năm học 2013 – 2014 [46] Lý Minh Tuấn (2010), Tứ thư bình giải: Luận ngữ – Mạnh Tử – Đại học – Trung Dung, Nxb Tôn giáo, Hà Nội [47] Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng (2016), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố đà nẵng đến năm 2020 [48] Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng (2016), Quy hoạch tổng thể phát triển ngành giáo dục đào tạo thành phố Đà Nẵng đến năm 2020 [49] Hồng Ngọc Vĩnh, Thái Ngọc Tăng (2010), Giáo trình giới thiệu số tác phẩm kinh điển tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Đại học Huế [50] Lê Văn Yên (Chủ biên, 2006), Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục, Nxb Lao động, Hà Nội 70 ... 2: PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở ĐÀ NẴNG HIỆN NAY THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 2.1 .Thực trạng đội ngũ giáo viên trung học phổ thông Đà Nẵng 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển. .. TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NGƯỜI THẦY VÀO VIỆC PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở ĐÀ NẴNG HIỆN NAY PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sau... người thầy giáo 288 1.2.4 Quan điểm Hồ Chí Minh trọng dụng tri thức, nhân tài 33 Chương 2: PHÁT TRIỂN ĐỘI NGỦ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở ĐÀ NẴNG HIỆN NAY THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ

Ngày đăng: 14/05/2021, 22:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan