1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

môn marketing căn bản đề tài phân tích hoạt động marketing của bánh quy danisa

30 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 Nguyễn ThịHồng Hạnh- Chính sách phân phối phần IV- Chính sách truyền thông phần IV- Tìm kiếm hình ảnh- Thể hiện thái độ hợp tác và hỗ trợ các thành viên khác.- Tích cực tham gia đóng g

Trang 1

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾNGÀNH KINH DOANH QUỐC TẾCHUYÊN NGÀNH NGOẠI THƯƠNG

BÁO CÁO CUỐI KÌ

Môn: MARKETING CĂN BẢN

ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNGMARKETING CỦA BÁNH QUY DANISA

Giáo viên hướng dẫn: Trần Thị Phương HàSinh viên thực hiện:Mã số sinh viên

Nguyễn Thị Hồng Hạnh : 231121601408Nguyễn Thị Hiền : 231121601409Nguyễn Trần Diệu

: 231121601415Phan Thị Ngọc Huyền : 231121601416Nguyễn Thị Nghĩa : 231121601431Lê Thị Yến Nhi : 231121601436

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên, nhóm chúng em xin bày tỏ lòng ơn sâu sắc đến trường Đạihọc Đà Nẵng – Đại học Kinh tế đã tạo điều kiện đưa bộ môn Marketing cănbản trở thành một phần trong chương trình học tập, giúp chúng em đượcnâng cao và phát triển các kỹ năng của bản than trong bộ môn Đặc biệt,không thể không đề cập đến sự hướng dẫn nhiệt tình tận tâm của cô TrầnThị Phương Hà – giảng viên bộ môn Marketing căn Cô không chỉ đơnthuần truyền đạt kiến thức mà còn tạo điều kiện cho chúng em hiểu rõhơn về nội dung và ứng dụng thực tế của bộ môn Chúng em xin chânthành cảm ơn cô Trần Thị Phương Hà đã tạo điều kiện cho chúng em pháthuy hết mình, được trải nghiệm một học kỳ ý nghĩa và hữu ích

Chúng em biết rằng, vốn kiến thức của bản thân còn hạn chế, vậy nên bàibáo cáo có thể có nhiều sai sót Chúng em mong nhận được sự nhận xétvà góp ý quý báu từ cô để nâng cao chất lượng và phát triển mình hơntrong học tập

Chấp bút, chúng em xin một lần nữa gửi đến cô lời cảm ơn chân thành vàlời chúc sức khỏe tuyệt vời nhất!

Trang 3

1 Nguyễn ThịHồng Hạnh

- Chính sách phân phối (phần IV)

- Chính sách truyền thông (phần IV)- Tìm kiếm hình ảnh

- Thể hiện thái độ hợp tác và hỗ trợ các thành viên khác.

- Tích cực tham gia đóng góp ý kiến.- Nộp phần bài làm đúng hạn.

2 Nguyễn ThịHiền

- Phối thức sản phẩm của công ty (Phần I)- Sản phẩm: Bánh quy Danisa (Phần I)

- Chính sách sản phẩm (Phần IV)

- Chính sách định giá (Phần IV)

- Thể hiện thái độ hợp tác và hỗ trợ các thành viên khác.

- Hòa đồng, nội dung bài làm chỉn chu.- Tích cực tham gia đóng góp ý kiến.- Nộp phần bài làm đúng hạn.

3 Nguyễn TrầnDiệu Huyền

- Thị trường mục tiêu (Phần III)

- Chiến lược định vị và khác biệt hóa (Phần III)- Tìm kiếm hình ảnh

- Tích cực tham gia, đóng góp ý kiến bài làm nhóm.

- Phân công, kiểm tra, tổng hợp và chỉnh sửaphần làm cá nhân của các thành viên.

- Thể hiện thái độ hợp tác và hỗ trợ các thành viên khác.

4 Phan Thị NgọcHuyền

- Lịch sử hình thành và phát triển của công ty (Phần I)

- Viễn cảnh và sứ mệnhcủa công ty (Phần I)

- Tham gia, đóng góp ý kiến tích cực trong bài làm nhóm.

- Thể hiện thái độ hợp tác và hỗ trợ các thành viên khác.

- Hoàn thành nhiệm vụ phân công đúng hạn.

5 Nguyễn ThịNghĩa

- Phân tích môi trường vĩ mô (Phần II)

- Phân tích môi trường vi mô (Phần II)

- Thể hiện thái độ hợp tác và hỗ trợ các thành viên khác.

- Tham gia tích cực các buổi họp nội dung của nhóm.

- Nộp phần bài làm đúng hạn

6 Lê Thị Yến Nhi - Phân tích mô hình SWOT (Phần II)- Tìm kiếm hình ảnh- Tổng hợp, chỉnh sách và đánh giá nội dung

- Tích cực tham gia, đóng góp ý kiến bài làm nhóm.

- Phân công, kiểm tra, tổng hợp và chỉnh sửaphần làm cá nhân của các thành viên.

- Thể hiện thái độ hợp tác và hỗ trợ các

16%

Trang 4

thành viên khác.

MỤC LỤC NỘI DUNG

I TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY 5

1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty 5

1.2 Viễn cảnh và sứ mệnh của công ty 6

1.3 Phối thức sản phẩm của công ty 6

1.4 Sản phẩm: Bánh quy bơ Danisa 7

II PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG MARKETING 8

2.1 Phân tích môi trường vĩ mô 8

2.2 Phân tích môi trường vi mô 10

2.3 Phân tích mô hình SWOT 12

III PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC MARKETING CỦA BÁNH QUY DANISA.123.1 Thị trường mục tiêu 12

3.2 Chiến lược định vị và khác biệt hóa 12

IV PHÂN TÍCH PHỐI THỨC MARKETING (MARKETING MIX) 15

Trang 5

MỤC LỤC HÌNH ẢNH

Hình 1: Logo Tập đoàn Mayora 6

Hình 2: Một số sản phẩm của tập đoàn Mayora 7

Hình 3: Hình ảnh quảng cáo bánh quy bơ Danisa trong Tết 2024 8

Hình 4: Sản phẩm bánh quy bơ Danisa 9

Hình 5: Biểu đồ dân số Indonesia từ năm 1950 - 2020 11

Hình 6: Phản hồi hình ảnh từ khách hàng của bánh quy bơ Danisa 11

Hình 7: Báo cáo thị trường - Thương hiệu cạnh tranh với Danisa 12

Hình 8: Bảng giá bánh Danisa năm 2024 14

Hình 9: Hình ảnh độ tuổi của 15 khách hàng làm khảo sát 14

Hình 10: Hình ảnh được thành viên cắt từ Video quảng cáo Bánh Danisa trên Youtube 15

Hình 19: Các sản phẩm của Tập đoàn Danisa 22

Hình 20: Hình ảnh Bánh Quy Danisa được trưng bày sản phẩm trên kệ hàng 23

Trang 6

I TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY

1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty

Hình 1: Logo Tập đoàn Mayora

- Tập đoàn Mayora, tên đầy đủ là PT Mayora Indah TBK, là một tập đoàn kinhtế hàng đầu của Indonesia, hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực thực phẩm vàđồ uống

- Lịch sử hình thành và phát triển của Mayora khá thú vị, trải qua nhiều giaiđoạn với những cột mốc quan trọng:

+ Những năm 1940: Khởi đầu khiêm tốn

+ Năm 1948: J.H Njonoyono thành lập "Mayora" tại Semarang, Indonesia,chuyên sản xuất kẹo cứng và caramel Bắt đầu chỉ là một doanh nghiệp nhỏgia đình.

+ Đến những năm 1950: Mayora mở rộng sản phẩm, thêm chocolate wafer,kẹo mềm.

+ Thập niên 1960: Xây dựng nhà máy mới, gia tăng năng lực sản xuất, vàbắt đầu phân phối sản phẩm trên toàn quốc Indonesia.

+ Những năm 1970 - 1990: Trưởng thành và đa dạng hóa

Thập niên 1970: Mayora ra mắt những sản phẩm nổi tiếng như waferChocolatos, kẹo Kopiko, bánh quy Roma Marie.

+ Năm 1978: Mayora niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán Indonesia(IDX), đánh dấu sự phát triển mạnh mẽ.

+ Thập niên 1980: Tiếp tục mở rộng sản phẩm, thêm cà phê, sữa bột, thứcăn nhanh Xây dựng hệ thống phân phối rộng khắp Indonesia.

+ Thập niên 1990: Thành lập các công ty con, mở rộng sang ngành dượcphẩm, mỹ phẩm Mua lại các công ty thực phẩm khác, đa dạng hóa danhmục sản phẩm.

+ Những năm 2000 - nay: Vươn tầm khu vực và toàn cầu+ Năm 2003: Đổi tên thành PT Mayora Indah Tbk.

+ Thập niên 2000: Tiếp tục tăng trưởng mạnh mẽ, trở thành nhà sản xuấtbánh kẹo lớn nhất Đông Nam Á Mở rộng thị trường sang các nước khác nhưViệt Nam, Thái Lan, Singapore, Philippines.

+ Thập niên 2010: Ra mắt các sản phẩm mới đáp ứng nhu cầu thị trường,chú trọng chất lượng và dinh dưỡng Đầu tư vào công nghệ, đổi mới quy trìnhsản xuất.

+ Năm 2016: Mua lại PT Duy Anh Foods Việt Nam, trở thành công ty bánhkẹo hàng đầu Việt Nam.

Trang 7

+ Hiện nay: Mayora vẫn tiếp tục phát triển, mở rộng thị trường trong khu vựcvà trên thế giới Tập trung vào nghiên cứu phát triển sản phẩm mới, bềnvững, thân thiện môi trường.

- Năm 2022: Mayora lọt vào top 100 Thương hiệu Hàng đầu Indonesia.

 Như vậy, lịch sử hình thành và phát triển của Mayora là một câu chuyệnthành công đáng ngưỡng mộ, từ một doanh nghiệp nhỏ gia đình trở thànhtập đoàn lớn mạnh trong khu vực Mayora không ngừng đổi mới, đa dạng hóasản phẩm, mở rộng thị trường, xứng đáng là một tấm gương của ngành thựcphẩm Indonesia.

1.2 Viễn cảnh và sứ mệnh của công ty

Hình 2: Một số sản phẩm của tập đoàn Mayora

- Viễn cảnh: Trở thành một tập đoàn kinh tế hàng đầu trong lĩnh vực thựcphẩm và đồ uống, được yêu mến và tin cậy bởi người tiêu dùng trên toàn thếgiới.

- Sứ mệnh

+ Mang đến cho người tiêu dùng những sản phẩm chất lượng cao, an toàn,tốt cho sức khỏe, đáp ứng nhu cầu đa dạng của thị trường.

+ Tạo ra giá trị cho cổ đông, đối tác và nhân viên.

+ Góp phần phát triển kinh tế xã hội, nâng cao chất lượng cuộc sống củangười dân.

 Tầm nhìn và sứ mệnh của Mayora thể hiện rõ định hướng phát triển củatập đoàn, đó là trở thành một doanh nghiệp hàng đầu trong lĩnh vực thựcphẩm và đồ uống, không chỉ ở Indonesia mà còn trên toàn thế giới Mayoracam kết mang đến cho người tiêu dùng những sản phẩm chất lượng cao, antoàn, tốt cho sức khỏe, đồng thời tạo ra giá trị cho cổ đông, đối tác và nhânviên.

- Để thực hiện tầm nhìn và sứ mệnh của mình, Mayora đã và đang thực hiệnnhiều hoạt động cụ thể, bao gồm:

+ Đầu tư vào nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới, đáp ứng nhu cầu đadạng của thị trường.

+ Đẩy mạnh đổi mới quy trình sản xuất, đảm bảo chất lượng sản phẩm.

Trang 8

+ Mở rộng thị trường ra các nước khác trên thế giới.

+ Tích cực tham gia các hoạt động cộng đồng, đóng góp cho xã hội.

 Với những nỗ lực không ngừng nghỉ, Mayora đã đạt được những thành tựuđáng kể Tập đoàn hiện là nhà sản xuất bánh kẹo lớn nhất Đông Nam Á, vớisản phẩm được bán tại hơn 100 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới.Mayora cũng là một trong những doanh nghiệp có đóng góp lớn cho nền kinhtế Indonesia.

 Tầm nhìn và sứ mệnh của Mayora là kim chỉ nam cho hành trình phát triểncủa tập đoàn trong tương lai Với định hướng đúng đắn và nỗ lực khôngngừng nghỉ, Mayora chắc chắn sẽ tiếp tục thành công và phát triển mạnh mẽhơn nữa.

1.3 Phối thức sản phẩm của công ty

- Product (Sản phẩm): là dòng bánh quy bơ cao cấp sản xuất tạiIndonesia, theo công thức chính gốc của Đan Mạch, với hương vị hoànggia được người tiêu dùng tại Việt Nam ưa chuộng trong suốt gần 20 nămqua Bánh quy Danisa là dòng bánh hộp thiếc đầu tiên được người tiêudùng mua để làm quà biếu, tặng, nhất là trong dịp Tết Nguyên Đán (đónggói).

- Bánh Danisa tổng cộng có 5 loại:+ Bánh Danisa 200g

+ Bánh Danisa 454g+ Bánh Danisa 681g+ Bánh Danisa 792g+ Bánh Danisa 908g

- Price (Giá): Mỗi loại bánh Danisa có kích thước khác nhau sẽ có một mứcgiá khác nhau và dao động trong khoảng

+ Bánh Danisa 200g: khoảng 55.000 VND+ Bánh Danisa 454g: khoảng 136.000 VND+ Bánh Danisa 681g: khoảng 165.000 VND+ Bánh Danisa 792g: khoảng 265.000 VND+ Bánh Danisa 908g: khoảng 258.000 VND

- Promotion (Truyền thông cổ động/Xúc Tiến): Hiện tại, Danisa đang cóchương trình khuyến mãi cho mùa Tết 2024 Theo thông tin từ Danisađang cung cấp chương trình khuyến mãi đặc biệt trên trang mua sắm trựctuyến Mayora Mall (Lazada) từ ngày 5/1/2024 đến ngày 14/1/2024 vớigiảm giá lên đến 20% Ngoài ra, Danisa còn khuyến khích cộng đồng chiasẻ thông điệp tri ân bất kể khoảng cách bằng cách hỗ trợ gửi các comboquà tặng ý nghĩa thay mặt cho khách hàng may mắn đến người thân yêucủa họ từ ngày 30/12/2023 đến ngày 26/1/2024

Trang 9

Hình 3: Hình ảnh quảng cáo bánh quy bơ Danisa trong Tết 2024

- Place (Phân Phối): dòng bánh quy bơ Đan Mạch có thương hiệu lớn nhấttại Việt Nam Bánh Danisa bắt đầu được nhập khẩu và phân phối tại ViệtNam từ những năm 2002, tức là đến thời điểm này đã 23 năm loại bánhnày được người tiêu dùng tại thị trường Việt Nam

+ Giai đoạn 2002 đến 2013: Bánh Danisa được công ty TNHH LB Việt Namnhập khẩu và phân phối.

+ Giai đoạn 2013 - 2016: Bánh Danisa được công ty TNHH Inbisco ViệtNam nhập khẩu và phân phối.

+ Giai đoạn 2016 - nay: Bánh Danisa được Công ty TNHH Thực Phẩm SunResources nhập khẩu và phân phối.

- Độ bao phủ: Danisa đã có mặt tại hơn 100 quốc gia trên toàn thế giới Vàở Việt Nam thì đã bao phủ rộng trên các tỉnh thành đặc biệt các tỉnh thànhlớn như: Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hải Phòng, QuảngNinh

1.4 Sản phẩm: Bánh quy bơ Danisa

Hình 4: Sản phẩm bánh quy bơ Danisa

- Nguồn gốc: Bánh Danisa là dòng bánh quy bơ cao cấp sản xuất tạiIndonesia, theo công thức chính gốc của Đan Mạch, với hương vị hoànggia được người tiêu dùng tại Việt Nam ưa chuộng trong suốt gần 20 nămqua Bánh quy Danisa là dòng bánh hộp thiếc đầu tiên được người tiêudùng mua để làm quà biếu, tặng, nhất là trong dịp Tết Nguyên đán.

- Lịch sử hình thành:

Trang 10

+ Thương hiệu Danisa thuộc về Mayora – tập đoàn thực phẩm và đồ uốngcủa Indonesia thành lập vào năm 1977 Mayora sản xuất bánh Danisa tạinhà máy ở Indonesia và bánh Danisa được phân phối bởi công ty TakariInternational đến nhiều quốc gia trên thế giới.

+ Dòng chữ Danish Speciality Foods APS trên nắp hộp bánh Danisa Là têncủa một công ty làm bánh quy bơ của Đan Mạch và là chủ sở hữu củathương hiệu Danisa Mayora Indonesia có hợp đồng nhượng quyền sửdụng thương hiệu Danisa và bánh Danisa được sản xuất tại Indonesiacũng theo dây chuyền tương tự với bánh làm tại Đan Mạch Chất lượngbánh được kiểm soát chặt chẽ bởi Danish Speciality Foods.

- Sự phát triển: Từ những mẻ bánh quy bơ đầu tiên chính thức được giớithiệu vào năm 1948, đến nay Danisa đã có mặt tại hơn 100 quốc gia trêntoàn thế giới Người tiêu dùng có thể tìm và thưởng thức các loại bánh quybơ Danisa truyền thống ở thị trường Nhật Bản, Singapore, Việt Nam, TrungQuốc, Mỹ, Nigeria và một số quốc gia khác.Ngày nay, Danisa trở thànhnhà dẫn đầu thị trường trong lĩnh vực bánh quy ở nhiều nước, đặc biệt là ởmột số quốc gia trọng điểm ở Châu Á.

- Thực trạng phát triển của Danisa tại thị trường Việt Nam

Bánh Danisa bắt đầu có mặt tại Việt Nam từ những năm 2002, đồng nghĩađã được xây dựng hệ thống gần 20 năm, một trong những dòng bánh hộpthiếc đầu tiên tại Việt Nam, từ thời kỳ hàng nhập khẩu nói chung và bánhhộp thiếc quy bơ vẫn còn khan hiếm, lạ lẫm với người tiêu dùng.

II PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG MARKETING2.1 Phân tích môi trường vĩ mô

2.1.1 Chính trị - pháp luật

a Trong nước :

 Về chính trị: - Tích cực:

+ Khi nền chính trị ổn định người dân sẽ thoải mái hơn trong việc muasắm

→ Nhu cầu mua sẽ tăng lên → Làm tăng doanh thu cho sản phẩm.

+ Tình hình chính trị ổn định làm cho đời sống tinh thần của người dân sẽđược nâng cao họ sẽ không cần dùng quá nhiều thời gian để quan tâmđến những bất ổn chính trị thay vào đó họ có thể dùng thời gian của mìnhđể tìm hiểu kỹ hơn về sản phẩm Khi đó công ty nếu có chiến lượcmarketing phù hợp sẽ làm tăng doanh thu cho sản phẩm.

+ Về phía công ty khi nền chính trị ổn định công ty sẽ có điều kiện thuậnlợi để mở rộng sản xuất , phát triển sản phẩm theo đúng nhu cầu ngàycàng cao của khách hàng.

Trang 11

 Về pháp luật:

- Những quy định của pháp luật về đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.Sản phẩm phải đáp ứng về chất lượng sản phẩm cũng như an toàn khôngcó các chất gây hại cho sức khỏe người tiêu dùng Việc nhập nguyên liệuđầu vào là một trong những yếu tố quan trọng cho việc đảm bảo cho sảnphẩm có tính an toàn và chất lượng được đảm bảo Cùng với đó là quytrình sản xuất bánh và phân phối sản phẩm đến người tiêu dùng cũng cầnđược đảm bảo tốt Công ty muốn phát triển được sản phẩm cũng nhưkhẳng định vị trí thương hiệu của mình trong trái tim người tiêu dùng thìcần thiết phải đảm bảo sự an toàn và lành tính của sản phẩm.

- Khi sản xuất sản phẩm thì cần ghi rõ thời gian sản xuất , hạn sửdụng,nguyên liệu làm bánh và đặc biệt cần có tem chống giả để tránhhiện tượng hàng giả, hàng nhái.

b Ngoài nước:

Bên cạnh bối cảnh chính trị - pháp luật trong nước thì công ty cũng cầnquan tâm đến diễn biến tình hình chính trị cũng như các quy định củapháp luật về hàng hóa nhập khẩu của các nước nhập khẩu sản phẩm bánhquy Danisa của công ty để đưa ra những chiến lược kinh doanh phù hợp.Đặc biệt là thị trường châu Á – một trong những thị trường tiêu thụ rộnglớn của sản phẩm Danisa.

- Tỷ lệ lạm phát là 4,97% ( 2023) và có xu hướng giảm:+ Thu nhập trung bình khá cao.

+ Tỷ lệ thất nghiệp nhìn chung tương đối giảm.

→ Đây là những tín hiệu tích cực cho sự phát triển kinh tế của quốc gianày → thu nhập của người tiêu dùng sẽ tăng cao→ Nhu cầu mua sắm vềsản phẩm có thể sẽ tăng.

b Ngoài nước :

Nền kinh tế thế giới trong năm 2023 chịu ảnh hưởng của suy thoái kinh tế toàn cầu theo một báo cáo vào hồi đầu tháng 10 năm 2023 là 2,5% giảm 0,5% so với năm 2022.

→ Thu nhập của người tiêu dùng giảm → Mua ít hàng hóa dịch vụ hơn

2.1.3 Văn hóa - xã hội:

- Văn hóa ẩm thực của Indonesia khá đa dạng:

+ Hầu hết các món ăn ở đây đều chứa tinh bột như lúa mì (từ lúa mì ngườita đã làm ra bột mì hương liệu không thể thiếu trong gói bánh Danisa).

Trang 12

+ Ngoài ra ở indonesia cũng có nhiều gia vị đặc biệt như bơ, đường, dừasấy các nhà sản xuất của bánh Danisa đã khéo léo đưa những gia vị nàyvà.o trong món bánh của mình để phù hợp với ẩm thực của con ngườiIndonesia

+ Tuy nhiên Indonesia là một quốc gia có khá nhiều đảo nên sẽ có sựkhác nhau trong văn hóa ẩm thực của các vùng miền chính vì vậy cácchuyên gia sản xuất bánh cần nắm bắt rõ điều này để sản xuất những loạibánh phù hợp với từng phân khúc khách hàng khác nhau.

+ Theo số liệu của Liên Hợp Quốc số dân của Indonesia là gần 273,8 triệungười (tính đến thời điểm năm 2023) → Thị trường tiêu thụ lớn

Hình 5: Biểu đồ dân số Indonesia từ năm 1950 - 2020

2.1.4 Công nghệ kỹ thuật:

- Trong thời đại công nghệ 4.0 với nhiều công nghệ mới ra đời nhà sảnxuất bánh Danisa đã đưa những tiến bộ khoa học kỹ đó vào quy trình sảnxuất bánh Ví dụ:

+ Công nghệ trộn bột+ Công nghệ cán bột

+ Công nghệ tạo hình bánh+ Công nghệ đóng gói

→ Sự phát triển của công nghệ thông tin cũng làm cho hình ảnh của bánhDanisa đến gần hơn với người tiêu dùng trong nước cũng như quốc tế.

2.2 Phân tích môi trường vi mô

2.2.1 Khách hàng

Trang 13

Hình 6: Phản hồi hình ảnh từ khách hàng của bánh quy bơ Danisa

- Về vị trí địa lý thì hầu hết các khách hàng mua bánh Danisa tập trung ở cácthành phố lớn có thu nhập trung bình cao.

+ Bột mì: Sử dụng bột mì đa dụng nhập khẩu từ: Canada, Mỹ

- Việc lựa chọn nhà cung ứng cũng là điều công ty cần hết sức quan tâm bởiđể sản xuất ra một chiếc bánh quy ngon chuẩn vị thì việc lựa chọn nguyênliệu đầu vào rất quan trọng Công ty cần có những chính sách phù hợp để giữchân và làm hài lòng các nhà cung ứng nguyên vật liệu uy tín.

Trang 14

Hình 7: Báo cáo thị trường - Thương hiệu cạnh tranh với Danisa

+ Hải Hà+ Kinh Đô+ Hữu Nghị+ v v

- Tại mỗi quốc gia mà thương hiệu Danisa có sự góp mặt thì đều có nhữngđối thủ cạnh tranh riêng Nó không chỉ bao gồm những đối thủ cùng có mộtphân khúc khách hàng mục tiêu mà còn bao gồm những đối thủ khác trongngành có phân khúc khách hàng khác với công ty.

2.3 Phân tích mô hình SWOT

2.3.1 Strengths (Sức Mạnh):

- Chất lượng sản phẩm: Bánh quy bơ Danisa được sản xuất từ nguyên liệuchất lượng cao, quy trình làm việc an toàn, đảm bảo chất lượng và hương vịđặc trưng, làm tăng giá trị thương hiệu.

- Uy tín thương hiệu: Từ lâu, Thương hiệu Danisa đã gây dựng được sự uy tíntrong long người tiêu dung ở nhiều quốc gia mà thương hiệu đã bán hàng vàquảng bá, sự nhận diện thương hiệu ở mức phổ biến, điều này đã giúp chothương hiệu thu hút được sự tin tưởng từ phía khách hàng.

- Quốc tế hóa: Danisa đã mở rộng mạng lưới quốc tế, có mặt trong nhiều thịtrường trên thế giới, giúp đa dạng hóa doanh thu và giảm rủi ro đối với biếnđộng thị trường nội địa.

2.3.2 Weaknesses (Yếu Điểm):

- Giá cao: Bánh quy Danisa thường có giá cao, điều này có thể làm giảm sứcmua đối với một số phân khúc thị trường, đặc biệt là trong bối cảnh kinh tếđang gặp nhiều biến động.

- Phụ thuộc vào một sản phẩm: Danisa chủ yếu tập trung vào sản xuất bánhquy bơ, điều này gây khó khăn cho doanh nghiệp vì sở thích của người tiêudung dễ thay đổi theo xu hướng và hơn hết là sự biến động của thị trường.

2.3.3 Opportunities (Cơ Hội):

- Đa dạng hóa sản phẩm: Danisa có thể tăng cường nghiên cứu và phát triểnđể mở rộng dòng sản phẩm, tạo ra các sản phẩm mới và sáng tạo hơn nhằm

Trang 15

đáp ứng nhu cầu đa dạng trong thị hiếu của khách hàng và mở rộng thịtrường.

- Thị trường toàn cầu: Tận dụng cơ hội xuất khẩu và mở rộng thị trường toàncầu, đặc biệt là trong các khu vực có nhu cầu tiêu thụ bánh quy bơ tăng cao.

2.3.4 Threats (Rủi Ro):

- Cạnh tranh khốc liệt: Sự cạnh tranh từ các thương hiệu khác, đặc biệt làtừ các sản phẩm có giá thấp hơn với chất lượng ngang bằng, phong phúsản phẩm hơn có thể ảnh hưởng đến thị trường và doanh thu của Danisa.- Thay đổi xu hướng tiêu dùng: Nếu có sự thay đổi trong sở thích tiêu dùnghoặc nhận thức về sức khỏe, Danisa cần điều chỉnh chiến lược để đáp ứngyêu cầu mới.

- Thách thức về nguồn nguyên liệu: Biến đổi khí hậu và biến động trongnguồn cung cấp nguyên liệu, đặc biệt là bơ, có thể tạo ra khó khăn trongquá trình sản xuất và ảnh hưởng đến giá thành.

III PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC MARKETING CỦA BÁNH QUY DANISA3.1 Thị trường mục tiêu

Sau khi khảo sát hành vi của 15 người tiêu dùng đối với thương hiệu bánh quy bơ Danisa và nhóm chúng em rút ra kết luận về thị trường mục tiêu của sản phẩm này như sau:

Phân đoạn thị trường theo nhân khẩu học:

Hình 8: Bảng giá bánh Danisa năm 2024

Ngày đăng: 22/07/2024, 12:28

w