1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

xây dựng chiến lược kinh doanh quốc tế của nestlé việt nam giai

168 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỤC TIÊU CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ CỤ THỂ CỦADOANH NGHIỆPMục tiêu trong 5 năm đầu 2024-2029: chủ yếu tập trung vào ngành cà phê, nhữnghành động cụ thể để đạt được mục tiêu đó là:- Xâ

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETINGKHOA THƯƠNG MẠI

XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢCKINH DOANH QUỐC TẾ CỦA

NESTLÉ VIỆT NAM GIAIĐề tài:

NHÓM 1

LỚP: CLC_21DTM03

GVHD: TS Trần Nguyễn Ngọc Anh Thư

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETINGKHOA THƯƠNG MẠI

XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢCKINH DOANH QUỐC TẾ CỦA

NESTLÉ VIỆT NAM GIAIĐề tài:

NHÓM 1

LỚP: CLC_21DTM03

GVHD: TS Trần Nguyễn Ngọc Anh Thư

Trang 3

DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM

Trang 4

Mục lục

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TẬP ĐOÀN NESTLÉ 7

1.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TẬP ĐOÀN NESTLÉ 7

1.1.1 Tổng quan về tập đoàn 7

1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển 7

1.1.3 Sản phẩm và dịch vụ 9

1.2 TẦM NHÌN, SỨ MỆNH CỦA TẬP ĐOÀN Nestlé 10

1.2.1 Tầm nhìn của Tập đoàn Nestlé 10

1.2.2 Sứ mệnh của Tập đoàn Nestlé 11

1.3 MỤC TIÊU CHIẾN LƯỢC KINH DOANH TỔNG THỂ CỦA DOANH NGHIỆP 11

1.4 MỤC TIÊU CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ CỤ THỂ CỦA DOANH NGHIỆP 12

CHƯƠNG 2: MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI VÀ MÔI TRƯỜNG BÊN TRONG CỦA TẬP ĐOÀN NESTLÉ 12

2.1 MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI CỦA TẬP ĐOÀN NESTLÉ 12

2.1.1 Môi trường vĩ mô: (PESTLE) 12

2.1.2 Môi trường vi mô: 25

2.1.3 Cơ hội và thách thức môi trường bên ngoài của công ty Nestlé 32

Trang 5

4.1 KẾ HOẠCH CHO GIAI ĐOẠN 2024 -2034 71

Trang 6

4.3.4.5 Thay đổi cấu trúc .113

Trang 7

CHƯƠNG 5: CÁC CHIẾN LƯỢC CHỨC NĂNG CỦA NESTLE 154

5.1 Chiến lược nhân sự 154

5.2 Chiến lược cơ sở vật chất 155

5.3 Chiến lược công nghệ 157

5.4 Chiến lược hệ thống thông tin 158

5.5 Chiến lược marketing 159

5.6 Chiến lược tài chính 161

Tài liệu tham khảo 164

Trang 9

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TẬP ĐOÀN NESTLÉ 1.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TẬP ĐOÀN NESTLÉ

1.1.1 Tổng quan về tập đoàn

Tập đoàn đa quốc gia hùng mạnh nhất trên thế giới đến từ Thụy Sĩ với lịch sử hơn 150năm hình thành và phát triển, thương hiệu này đã khẳng định được vị thế và tầm quantrọng của mình đối với thị trường thực phẩm dinh dưỡng đặc biệt là sữa Tập đoànNestlé được biết đến với vai trò là công ty sản xuất thực phẩm và thức uống hàng đầuthế giới với mạng lưới sản xuất và kinh doanh phủ rộng khắp toàn cầu, có mặt trên191 quốc gia Nestlé điều hành gần 500 nhà máy tại 86 quốc gia trên toàn thế giới,trong đó có cả Việt Nam, tuyển dụng hơn 280.000 nhân viên, tiếp thị khoảng 8.500thương hiệu với hơn 30.000 sản phẩm Người có công sáng lập nên Tập đoàn đa quốcgia giàu có và hùng mạnh này là ông Henri Nestlé

1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển

● Giai đoạn ra đời 1866-1905:

Công ty Nestle được sáng lập vào năm 1866 bởi Ông Henri Nestlé, một dược sĩ ngườiThụy Sĩ gốc Đức 1860, Ông đã phát minh ra một loại sữa bột dành cho những trẻ sơsinh không thể bú mẹ, nhằm giảm tỷ lệ trẻ sinh tử vong vì suy dinh dưỡng Thànhcông của ông với sản phẩm này là đã cứu sống một trẻ sinh non không thể bú sữa mẹhoặc bất kỳ loại thực phẩm thay thế sữa mẹ nào khác Nhờ vậy, sản phẩm này sau đóđã nhanh chóng được phổ biến tại Châu Âu Năm 1875, tại Vevey Peter, nhà sản xuấtsocola hàng đầu thế giới sáp nhập với Nestlé Năm 1882, tại Thụy Sĩ Miller JuliusMaggi đã tạo ra một sản phẩm thực phẩm sử dụng các cây họ đậu tiêu hóa dễ dàngkhởi động cho Maggi & Company

● 1905-1914: Thời Đại Hoàng Kim

Đến năm 1905, Nestlé được sáng lập bởi sự sáp nhập giữa công ty của ông HenriNestlé với Công ty sản xuất sữa đặc Anglo-Swiss Công ty có hai trụ sở chính tạiVevey, Cham và mở văn phòng thứ ba tại London để thúc đẩy doanh số xuất khẩusữa, trong nhiều năm công ty mở rộng quy mô bao gồm sữa đặc không đường và sữa

Trang 10

tiệt trùng.Năm 1905, công ty Nestlé & Anglo Swiss có hơn 20 nhà máy, và bắt đầu sửdụng các công ty con ở nước ngoài để xây dựng mạng lưới kinh doanh trải rộng từChâu Phi, Châu Á, Châu Mỹ La-tinh và Úc Khi Thế Chiến Thứ I đến gần, lợi nhuậncủa công ty bước sang giai đoạn hưng thịnh hay còn gọi là Thời Đại Hoàng Kim, vàtrở thành một công ty sữa toàn cầu.

● 1914-1918: Tồn tại qua giai đoạn chiến tranh

Chiến tranh bùng nổ vào năm 1914 dẫn đến nhu cầu về sữa đặc và sô-cô-la tăng cao,nhưng sự thiếu hụt nguồn nguyên liệu thô và hạn chế giao thương giữa các quốc giacản trở sản xuất của Nestlé & Anglo-Swiss Để giải quyết vấn đề này, công ty mua lạicác cơ sở chế biến tại Hoa Kỳ và Úc, và vào cuối cuộc chiến công ty có 40 nhà máy.

● 1919-1938: Thời kì khủng hoảng và cơ hội

Sau chiến tranh nhu cầu của quân đội về sữa lon suy giảm, dẫn đến một cuộc khủnghoảng lớn cho Nestlé & Anglo-Swiss vào năm 1921 Công ty hồi phục, nhưng tiếp tụcbị một cú sốc từ Sự Sụp Đổ của thị trường Phố Wall vào năm 1929, làm giảm sức muacủa người tiêu dùng Tuy nhiên, thời kỳ này cũng có nhiều chuyển biến tốt: đội ngũlãnh đạo công ty được chuyên nghiệp hóa, nghiên cứu được tập trung và những sảnphẩm tiên phong như cà phê Nescafé được ra mắt.

● 1939-1947: Vượt qua cơn bão

Sự bùng nổ của Thế Chiến Thứ II năm 1939 ảnh hưởng đến hầu hết các thị trường,nhưng Nestlé & Anglo-Swiss tiếp tục hoạt động trong hoàn cảnh khó khăn đó, cungứng hàng hóa cho cả dân sự và quân sự Trong năm 1947, công ty bổ sung thêm súpvà gia vị Maggi vào danh sách sản phẩm của mình, với tên gọi Nestlé Alimentana

● 1948-1959: Tiện lợi hơn cho người tiêu dùng

Giai đoạn hậu chiến đánh dấu sự tăng trưởng thịnh vượng, và người dân tại Mỹ vàChâu Âu tiêu tiền mua các loại máy giúp cuộc sống đơn giản hơn, ví dụ như tủ lạnh vàtủ đông Họ cũng yêu thích thực phẩm tiện lợi, và Nestlé Alimentana đáp ứng nhu cầunày với những sản phẩm mới như Nesquik và Maggi chế biến sẵn.

● 1960-1980: Thực phẩm đông lạnh đến dược phẩm đều được Nestlé mua lại.Việc mua lại giúp Nestlé gia nhập vào những lĩnh vực mới tăng trưởng nhanh nhưthực phẩm đông lạnh, và giúp mở rộng các ngành kinh doanh truyền thống như sữa, càphê và thức ăn đóng hộp Vào những năm 1970 công ty đa dạng hóa sang dược phẩm

Trang 11

và mỹ phẩm Nestlé cũng bắt đầu thu hút sự chỉ trích từ các nhóm hoạt động xã hội tốcáo hoạt động tiếp thị thực phẩm sơ sinh là vô đạo đức Sau này Nestlé trở thành mộttrong những công ty đầu tiên áp dụng bộ nguyên tắc WHO vào các sản phẩm thay thếsữa mẹ trong toàn công ty.

● 1981-2005: Hướng đến Dinh dưỡng và Sống vui khỏe

Trong nhiều năm tăng trưởng, Nestlé loại bỏ các thương hiệu không tạo ra lợi nhuậnvà đẩy mạnh các thương hiệu đáp ứng các mối quan tâm đang tăng lên của người tiêudùng, theo đúng với tham vọng “Dinh Dưỡng, Sức Khỏe và Sống Vui Khỏe” mới củamình Công ty mở rộng tại Mỹ, Đông Âu và Châu Á, và nhắm đến sự dẫn đầu vềnước, kem và thức ăn cho thú nuôi.

● 2006-nay: Nestlé tạo giá trị chung cho thương hiệu của mình

Nestlé nêu rõ chương trình Tạo Giá Trị Chung của mình tiếp cận với việc kinh doanhlần đầu tiên, và ra mắt Nestlé Cocoa Plan và Nescafé Plan nhằm phát triển hơn nữanguồn cung ứng ổn định trong ngành cacao và cà phê Trong khi củng cố vị trí củamình trong những phân khúc truyền thống, sữa công thức và thức ăn đông lạnh, Nestlécòn tiếp tục đẩy mạnh tập trung vào dinh dưỡng y

1.1.3 Sản phẩm và dịch vụ

- Thực phẩm tiêu dùng: Nestle cung cấp các sản phẩm thực phẩm tiêu dùng như sữađặc, sữa bột, sữa tươi, kem, mì gói, nước giải khát, mì ăn liền, bột nấu ăn, mỳchính, bánh kẹo, chocolate và đồ ngọt khác.

- Thức ăn cho trẻ em: Nestle cung cấp các sản phẩm dành cho trẻ em, bao gồm sữacông thức cho trẻ sơ sinh, thực phẩm bổ sung cho trẻ em và đồ ăn dặm.

- Cà phê và nước giải khát: Nestle là một trong những công ty hàng đầu trong lĩnhvực cà phê, bao gồm các thương hiệu nổi tiếng như Nescafe Họ cũng sản xuấtnước giải khát như nước khoáng, nước tăng lực và nước ngọt.

- Thực phẩm chức năng: Nestle cung cấp các sản phẩm thực phẩm chức năng nhưthực phẩm bổ sung, bột dinh dưỡng, thức uống bổ sung vitamin và khoáng chất.- Thức ăn cho thú cưng: Nestle cũng sản xuất và kinh doanh thức ăn cho thú cưng,

bao gồm thức ăn ướt và khô cho chó và mèo.

Trang 12

Đây chỉ là một số dòng sản phẩm chính của Nestle, và công ty này còn có nhiềuthương hiệu khác nhau trong từng lĩnh vực sản phẩm.

1.2 TẦM NHÌN, SỨ MỆNH CỦA TẬP ĐOÀN Nestlé1.2.1 Tầm nhìn của Tập đoàn Nestlé.

“To be a leading, competitive, Nutrition, Health and Wellness Company deliveringimproved shareholder value by being a preferred corporate citizen, preferredemployer, preferred supplier selling preferred products.”

Tạm dịch: Trở thành Công ty Dinh dưỡng, Sức khỏe và Sống vui khỏe hàng đầu, cótính cạnh tranh và mang lại giá trị cải thiện cho cổ đông bằng cách trở thành công tyđược yêu thích, nhà tuyển dụng được yêu thích, nhà cung cấp được yêu thích bán cácsản phẩm yêu thích

Nestlé đã xác định tầm nhìn rất phù hợp với vai trò của họ trong lĩnh vực thực phẩmvà đồ uống Mục tiêu trở thành "Công ty toàn cầu gắn kết địa phương tiên phong trongphát triển bền vững" thể hiện sự cam kết của Nestlé đối với việc kết nối với cộng đồngvà môi trường tại mỗi địa phương mà họ hoạt động.

Nhấn mạnh việc nâng cao cuộc sống của người tiêu dùng thông qua cung cấp các lựachọn thực phẩm và đồ uống tốt cho sức khỏe là mục tiêu cốt lõi của Nestlé Họ khôngchỉ xem xét khía cạnh kinh doanh mà còn tạo ra giá trị cho người tiêu dùng thông quasản phẩm chất lượng cao và thông qua việc giáo dục về dinh dưỡng và lối sống lànhmạnh.

Nestlé cũng cam kết thực hiện trách nhiệm xã hội bằng cách thúc đẩy phát triển bềnvững trong các hoạt động sản xuất và kinh doanh của họ Điều này bao gồm việc quảnlý tài nguyên tự nhiên một cách bền vững, hỗ trợ nông thôn, và thúc đẩy các sáng kiếnxã hội trong cộng đồng, đóng góp tích cực vào cải thiện chất lượng cuộc sống của mọingười và bảo vệ môi trường.

Trang 13

1.2.2 Sứ mệnh của Tập đoàn Nestlé.

“The world’s leading nutrition, health and wellness company Our mission of “GoodFood, Good Life” is to provide consumers with the best tasting, most nutritiouschoices in a wide range of food and beverage categories and eating occasions, frommorning to night.”

Tạm dịch: Trở thành công ty dinh dưỡng, sức khỏe và chăm sóc sức khỏe hàng đầuthế giới Sứ mệnh “Good Food, Good Life” của chúng tôi là cung cấp cho người tiêudùng những lựa chọn ngon miệng nhất, bổ dưỡng nhất trong một loạt các doanh mụcthực phẩm và đồ uống trong các bữa ăn của mọi người.

Sứ mệnh và cam kết phát triển bền vững của Nestlé rất tương xứng với vai trò của họtrong ngành công nghiệp thực phẩm và đồ uống Cách tiếp cận "tái tạo" và "tái sinh"cho hệ sinh thái tự nhiên (Regeneration) thể hiện sự cam kết của Nestlé trong việc bảovệ và phục hồi môi trường Việc hướng đến "tái tạo" và "tái sinh" cho hệ sinh thái tựnhiên đồng nghĩa với việc Nestlé không chỉ muốn giảm thiểu tác động tiêu cực củahoạt động kinh doanh lên môi trường, mà còn muốn tạo ra sự thay đổi tích cực, đónggóp vào việc phục hồi môi trường và hệ sinh thái.

Các cam kết về phát triển bền vững trong 3 nhóm tác động (cho cá nhân & gia đình vàvật nuôi, cho cộng đồng, và cho hành tinh) cho thấy sự quan tâm đa chiều của Nestlé.Họ không chỉ quan tâm đến sức khỏe của người tiêu dùng và chất lượng sản phẩm màcòn chú trọng đến cộng đồng xung quanh và môi trường tự nhiên Nestlé đang nỗ lựcđể làm cho thực phẩm tốt hơn, cuộc sống của mọi người tốt hơn, và đồng thời đónggóp tích cực vào bảo vệ và phục hồi môi trường.

1.3 MỤC TIÊU CHIẾN LƯỢC KINH DOANH TỔNG THỂ CỦADOANH NGHIỆP

Biến Việt Nam trở thành trung tâm cung ứng cà phê của Nestle tại thế giới

Trang 14

1.4 MỤC TIÊU CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ CỤ THỂ CỦADOANH NGHIỆP

Mục tiêu trong 5 năm đầu (2024-2029): chủ yếu tập trung vào ngành cà phê, nhữnghành động cụ thể để đạt được mục tiêu đó là:

- Xây dựng nhà máy

- Nâng cao dây chuyền sản xuất- Tiếp tục duy trì vị thế ở Việt Nam- Nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới- Xây dựng chuỗi cung ứng

mục tiêu trong 5 năm tiếp theo (2029 - 2034): duy trì ngành cà phê và phát triển nướcđóng chai

những hành động cụ thể để đạt được mục tiêu đó là:- Chiếm thị phần nước đóng chai

- Tiếp tục nghiên cứu và phát triển sản phẩm và nâng cao doanh thu- Tối ưu hóa dây chuyền sản xuất

- Trở thành công ty tạo nhiều giá trị xã hội nhất Việt Nam

CHƯƠNG 2: MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI VÀ MÔI TRƯỜNG BÊNTRONG CỦA TẬP ĐOÀN NESTLÉ

2.1 MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI CỦA TẬP ĐOÀN NESTLÉ 2.1.1 Môi trường vĩ mô: (PESTLE)

● Yếu tố chính trị:

- Chính trị là một yếu tố quan trọng và có sức ảnh hưởng lớn đối với việc kinh doanhcủa doanh nghiệp ở một quốc gia Hệ thống chính trị, pháp lý ổn định sẽ tạo điều kiệnthuận lợi cho hoạt động kinh doanh quốc tế của các công ty trong nước, cũng như thuhút các công ty nước ngoài thâm nhập vào thị trường trong nước Việt Nam là nước xãhội chủ nghĩa có môi trường chính trị ổn định Điều này đảm bảo được tính bền vữngkhi Nestle mong muốn đưa thị trường Việt Nam trở thành trung tâm cung ứng thực tậpvà đồ uống cho thế giới.

Trang 15

- Về vấn đề ngoại giao, Việt Nam đã thiết lập mối quan hệ ngoại giao với 193 quốcgia trên thế giới Trong số 193 nước, Việt Nam thiết lập mối quan hệ đối tác chiếnlược toàn diện với 5 quốc gia: Hoa Kỳ, Nga, Ấn Độ, Hàn Quốc, Trung Quốc và quanhệ đối tác chiến lược với 13 nước khác như: Singapore, Thái Lan, Canada, Đượcbiết gần đây, Tổng thống Mỹ Joe Biden đã có chuyến thăm ở Việt Nam và chuyếnthăm Mỹ ngược lại của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã giúp cho mốiquan hệ Mỹ- Việt Nam trở nên thân thiết hơn Hơn thế , sự kiện này cũng tạo ra nhiềucơ hội và thuận lợi cho các doanh nghiệp Việt Nam trong hoạt động kinh doanh quốctế.

- Nói chung, yếu tố chính trị rất quan trọng trong hoạt động kinh doanh của các doanhnghiệp.Các nhân tố như chính phủ, chính trị, pháp luật tác động đến doanh nghiệptheo nhiều hướng khác nhau, chúng có thể tạo ra cơ hội hay gây trở ngại cho doanhnghiệp trong quá trình hoạt động Vì vậy, để tồn tại và phát triển bền vững, doanhnghiệp cần có môi trường kinh doanh có hệ thống chính trị, pháp lý ổn định, nhấtquán.

● Yếu tố kinh tế:

Nền kinh tế Việt Nam là nền kinh tế hỗn hợp trong đó gồm nhiều hình thức sở hữu,thành phần kinh tế cùng tồn tại trong một thể thống nhất Ở loại hình kinh tế này, cácdoanh nghiệp tư nhân được tự do trong các hoạt động kinh doanh và cạnh tranh vớinhau nhằm tạo ra lợi nhuận, danh tiếng Nền kinh tế hỗn hợp có các ưu điểm của nềnkinh tế thị trường Các nhân tố chủ yếu trong nền kinh tế có ảnh hưởng đến sự thànhcông và chiến lược của doanh nghiệp gồm:

Thực trạng của nền kinh tế:

- Đến thời điểm hiện tại, nền kinh tế vĩ mô Việt Nam có xu hướng phục hồi kinh tếmạnh mẽ nhưng vẫn tồn tại nhiều bất lợi, rủi ro, thách thức cần phải đối mặt Một vàirủi ro lớn nhất hiện nay có thể làm ảnh hưởng đến sự phát triển và khả năng phục hồicủa nền kinh tế Việt Nam trong năm 2023 bao gồm: sự kéo dài của cuộc chiến tạiUkraine, chính sách “Zero Covid”, suy giảm tăng trưởng ở thị trường Trung Quốc,khủng hoảng chuỗi cung ứng toàn cầu, các chính sách tăng lãi suất của Hoa kỳ, Nếucó nhiều khủng hoảng xảy ra, các doanh nghiệp gặp nhiều trở ngại trong hoạt độngsản xuất kinh doanh Từ đó, xuất hiện tình trạng giảm giá ở các doanh nghiệp, kéo

Trang 16

theo hậu quả vừa gây thiệt hại cho nền kinh tế, vừa gây thiệt hại cho các ngành vàdoanh nghiệp.

- Tính đến nay, Việt Nam đã tham gia 15 Hiệp định thương mại tự do (FTA) Điềunày giúp Việt Nam nhận được nhiều ưu đãi và hạn chế được nhiều hàng rào thuế quanvà phi thuế quan cho hàng hóa thương mại, giảm được nhiều chính sách chống bánphá giá, Bên cạnh những lợi ích trên thì việc ký kết các Hiệp định cũng gây ra nhiềuthách thức cho doanh nghiệp ở Việt Nam, chẳng hạn như: tăng sức ép cạnh tranhtrong thị trường kinh tế quốc gia, thị trường toàn cầu, Với các doanh nghiệp nhànước hoặc doanh nghiệp có công nghệ sản xuất lạc hậu sẽ rơi vào tình trạng khó khăn,từ đó dẫn đến việc một số bộ phận lao động có khả năng thất nghiệp cao.

Tốc độ tăng trưởng: (GDP)

Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) năm 2022 của Việt Nam lần đầu tiên vượt 400 tỷUSD Theo Tổng cục thống kê, GDP bình quân đầu người năm 2022 ước đạt 95,6triệu đồng/người, tương đương 4.110 USD, tăng 393 USD so với năm 2021 So sánhvới năm 2021 đạt 362,64 tỷ USD và năm 2020 đạt 343,24 tỷ USD

Đặc biệt, GDP năm 2022 của Việt Nam ghi nhận mức tăng cao nhất trong vòng 12năm qua với mức tăng 8,02% so với năm trước Trong đó, lâm nghiệp và thủy sảnđón.

Trong đó,Lĩnh vực công nghiệp và xây dựng, ngành công nghiệp chế biến, chế tạo cótốc độ tăng trưởng là 8,10%, đóng góp 38,24% vào tốc độ tăng tổng giá trị tăng thêmcủa toàn nền kinh tế.

Lĩnh vực dịch vụ được khôi phục và tăng trưởng mạnh mẽ với tốc độ tăng năm 2022đạt 9,99%, cao nhất trong giai đoạn 2011-2022; đóng góp 56,65% vào tốc độ tăngtổng giá trị tăng thêm của toàn nền kinh tế.

Trang 17

Tăng trưởng GDP Việt Nam qua các năm 2011-2022

❖ Lạm phát:

Quốc hội đề ra mục tiêu kiểm soát lạm phát từ 3%-4%/ năm, mức lạm phát của năm2022 tăng 3,15% so với năm 2021, sự tăng trưởng này xuất phát từ các nguyên nhânchủ yếu như: sự gia tăng của chi phí đầu vào, giá nhập khẩu hàng hóa tăng, tăngtrưởng tín dụng, xu thế thắt chặt tài chính- tiền tệ ở các nước, Việc tỷ lệ lạm pháttăng sẽ làm suy giảm giá trị của đồng tiền, kéo theo ảnh hưởng xấu đến việc tạo và sửdụng nguồn vốn trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Trang 18

Biểu đồ 1: Lạm phát năm 2022 và bình quân 5 năm giai đoạn 2017-2021Đơn vị: % ( Bình quân so với cùng kì năm trước)

Nguồn: Tổng cục Thống kê

Biến động về tỷ giá và lãi suất cho vay:

Ngân hàng nhà nước Việt Nam có xu hướng tăng lãi suất nhằm mục đích giữ giá đồngtiền Việt Nam để kiểm soát tốc độ lạm phát và sự chuyển dịch của dòng vốn đầu tư từnước ngoài Sau hơn 20 tháng duy trì ổn định để hỗ trợ nền kinh tế trong đại dịch,Ngân hàng nhà nước Việt Nam đã quyết định tăng xuất tái cấp vốn từ 4%/năm lên5%/năm, lãi suất tái chiết khấu từ 2.5% lên 3,5%,lãi suất cho vay qua đêm trong thanhtoán điện tử liên ngân hàng và cho vay bù đắp thiếu hụt vốn trong thanh toán bù trừcủa Ngân hàng Nhà nước Việt Nam với tổ chức tín dụng tăng từ 5% lên 6%, lãi suấttối đa áp dụng với tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn dưới 1 tháng tăng từ 0,2% mộtnăm lên 0,5% một năm, lãi suất tối đa áp dụng với tiền gửi có kỳ hạn từ 1 đến dưới 6tháng tăng từ 4% lên 5%, lãi suất tối đa với tiền gửi bằng đồng Việt Nam tại Quỹ tíndụng nhân dân, tổ chức tài chính vi mô tăng từ 4,5% lên 5,5% (Nguồn Cổng thông tinđiện tử bộ tài chính).

Tình trạng thất nghiệp:

Diễn biến phức tạp của dịch Covid-19 lần thứ tư đã làm số người tham gia lực lượnglao động sụt giảm nghiêm trọng Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động ở mức thấp chưatừng có trong vòng 10 năm trở lại đây Cụ thể đợt dịch bùng phát vào tháng 4/2021 đã

Trang 19

khiến tỷ lệ thất nghiệp tăng đột biến vào quý III/2021 lên mức 3,98% Lực lượng laođộng, số người có việc làm quý IV/2021 tăng so với quý trước và giảm so với cùng kỳnăm trước Tỷ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm giảm so với quý trước và tăng so vớicùng kỳ năm trước tính chung năm 2021, tỷ lệ thất nghiệp của lao động trong độ tuổilà 3,22%, trong đó tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị là 4,42% cao hơn khu vực nôngthôn (2,48%).Những năm 2022, tỷ lệ thất nghiệp ở Việt Nam đều có xu hướnggiảm.Điều này cho thấy dưới sự chỉ đạo, điều hành quyết liệt của Chính phủ và cả hệthống chính trị nhằm phục hồi kinh tế, hỗ trợ người lao động, doanh nghiệp đang gặpkhó khăn do ảnh hưởng của dịch Covid-19, nền kinh tế Việt Nam nói chung và thịtrường lao động nói riêng năm 2022 đang từng bước phục hồi Cụ Thể: Tỷ lệ thấtnghiệp trong độ tuổi lao động năm 2022 là 2,32%, giảm 0,88 điểm phần trăm so vớinăm trước (quý I là 2,46%; quý II là 2,32%; quý III là 2,28%; quý IV là 2,32%) trongđó tỷ lệ thất nghiệp chung khu vực thành thị là 2,93%; khu vực nông thôn là 1,51%.(tính đến tháng 9 năm 2022, nguồn GSO)

❖ GDP:

Trong 3 năm gần đây, GDP của Việt Nam đã chứng kiến một sự tăng trưởng ấn tượng,phản ánh sự phục hồi mạnh mẽ và bền vững của nền kinh tế sau đại dịch COVID-19.

Trang 20

Bắt đầu từ năm 2020, mặc dù diễn biến phức tạp của dịch COVID-19 đã gây ra nhữngkhó khăn lớn cho nền kinh tế toàn cầu, nhưng Việt Nam vẫn duy trì được mức tăngtrưởng kinh tế ổn định GDP của Việt Nam năm 2020 đạt 343.24 tỷ USD, thể hiện sựkiên trì và nỗ lực không mệt mỏi của cả nước trong việc đối phó với những thách thứcdo đại dịch mang lại.

Tiếp theo là năm 2021, GDP của Việt Nam tăng lên 362.64 tỷ USD, cho thấy sự phụchồi mạnh mẽ của nền kinh tế sau đại dịch Sự tăng trưởng này không chỉ phản ánh sựphục hồi của các ngành công nghiệp chịu ảnh hưởng nặng nề bởi đại dịch, như du lịchvà dịch vụ, mà còn cho thấy sự gia tăng của các ngành công nghiệp khác như sản xuấtvà xuất khẩu.

Cuối cùng, vào năm 2022, GDP của Việt Nam đã tăng lên 8,02%, cao nhất trong 12năm qua, với ước tính GDP là 409 tỷ USD Đây là minh chứng cho thấy sự phục hồikinh tế mạnh mẽ và bền vững của Việt Nam sau đại dịch COVID-19 Sự tăng trưởngnày không chỉ là kết quả của các biện pháp chính sách kinh tế hiệu quả, mà còn là dosự gia tăng trong lĩnh vực công nghệ thông tin và số hóa, cũng như sự gia tăng tronglĩnh vực sản xuất và xuất khẩu.

Trang 21

Trong đó, lĩnh vực nông, lâm nghiệp và thủy sản có mức tăng 3.36%, đóng góp 5,11%vào tốc độ tăng tổng giá trị tăng thêm của toàn nền kinh tế.

Lĩnh vực công nghiệp và xây dựng, ngành công nghiệp chế biến, chế tạo có tốc độtăng trưởng là 8,10%, đóng góp 38,24% vào tốc độ tăng tổng giá trị tăng thêm củatoàn nền kinh tế.

Lĩnh vực dịch vụ được khôi phục và tăng trưởng mạnh mẽ với tốc độ tăng năm 2022đạt 9,99%, cao nhất trong giai đoạn 2011-2022; đóng góp 56,65% vào tốc độ tăngtổng giá trị tăng thêm của toàn nền kinh tế.

● Yếu tố về chính sách , pháp luật

Nhằm thúc đẩy sự ra đời của nhiều doanh nghiệp trong các ngành nghề khác nhau,Nhà nước có nhiều chính sách, ưu đãi dành cho các doanh nghiệp nước ngoài, chẳnghạn như: miễn thuế vốn, miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp Cụ thể, một số ưu đãivề thuế xuất khẩu được áp dụng như:

- Đối với hàng hóa nhập khẩu để gia công cho nước ngoài sẽ được miễn thuếnhập khẩu và miễn thuế xuất khẩu sau khi giao sản phẩm cho bên nước ngoài.- Hàng hóa nhập khẩu để gia công sẽ được miễn thuế.

- Hàng tạm nhập tái xuất hay nguyên liệu, vật tư phục vụ cho hoạt động sản xuấthàng hóa xuất khẩu sẽ được kéo dài thời gian nộp thuế ( 275 ngày kể từ ngàymở tờ khai hải quan).

Điều này dẫn đến sự cạnh tranh quyết liệt trên thị trường, buộc các doanh nghiệp phảiliên tục nâng cao năng lực để có thể tồn tại và phát triển.

Trong bối cảnh đó, các sản phẩm của Nestle đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng thiết yếuhàng ngày của người dân, đồng thời ngành sữa cũng sử dụng nhiều lao động và nôngsản trong nước Chính vì vậy, Nhà nước áp dụng nhiều chính sách ưu đãi cho ngànhnhư giảm thuế đất, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế nhập khẩu máy móc thiết bị.Những nỗ lực hoàn thiện hệ thống pháp luật của Việt Nam như Luật Doanh nghiệp,Luật Đầu tư, Luật Thuế cũng nhằm tạo môi trường kinh doanh thuận lợi, bình đẳngđể các doanh nghiệp có thể cạnh tranh hiệu quả Đặc biệt, chính sách thuế có tác độngmạnh mẽ trong việc đảm bảo sân chơi công bằng và nâng cao khả năng cạnh tranh chodoanh nghiệp.

Trang 22

Yếu tố chính sách - luật pháp là một trong những yếu tố quan trọng của môi trường vĩmô, ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp, trong đó có Nestlé.Đây là yếu tố liên quan đến các chính sách, quy định, quy chế, quy chuẩn, tiêu chuẩnkỹ thuật… của nhà nước đối với các lĩnh vực kinh tế, xã hội, môi trường, an toàn thựcphẩm… Trong môi trường này, Nestlé gặp phải cả cơ hội và thách thức.

Về cơ hội, Nestlé có thể tận dụng được sự thực hiện nhiều chính sách kinh tế nhằmthúc đẩy sự phát triển bền vững, hội nhập quốc tế, nâng cao năng lực cạnh tranh củacác doanh nghiệp Các chính sách này bao gồm: chính sách tiền tệ ổn định, chính sáchthuế ưu đãi cho các doanh nghiệp đầu tư vào các lĩnh vực ưu tiên, chính sách hỗ trợ kỹthuật và công nghệ cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa, chính sách khuyến khích sửdụng nguồn lực tiết kiệm và hiệu quả, chính sách bảo vệ môi trường và phát triểnxanh… Những cơ hội này giúp Nestlé nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh, giảmchi phí sản xuất, tăng cường uy tín và trách nhiệm xã hội.

Ngoài ra, Nestlé cũng có thể tận dụng được sự ban hành và thực thi các luật pháp bảovệ quyền lợi và lợi ích của các bên liên quan Các luật pháp này bao gồm: Luật Doanhnghiệp, Luật Đầu tư, Luật Bảo vệ người tiêu dùng, Luật An toàn thực phẩm, Luật Bảovệ môi trường, Luật Sở hữu trí tuệ… Những luật pháp này giúp Nestlé có được sựminh bạch và công bằng trong hoạt động kinh doanh, cũng như sự tin tưởng và hàilòng của khách hàng, đối tác và cơ quan nhà nước.

Về thách thức, Nestlé phải đối mặt với sự thiếu nhất quán và không đồng bộ giữa cácchính sách và luật pháp; sự chậm trễ và khó khăn trong việc cấp phép, thủ tục hànhchính; sự thiếu minh bạch và công khai trong việc ban hành và áp dụng các quychuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật; sự thiếu hiệu lực và hiệu quả trong việc giải quyết tranhchấp, xử lý vi phạm; sự thiếu nhân lực và năng lực chuyên môn của các cơ quan quảnlý nhà nước… Những thách thức này gây ra những rủi ro và khó khăn cho hoạt độngkinh doanh của Nestlé Ngoài ra, Nestlé cũng phải đối mặt với sự cạnh tranh khốc liệttừ các doanh nghiệp trong và ngoài nước, đặc biệt là các doanh nghiệp Trung Quốc,Ấn Độ, Thái Lan… có chi phí sản xuất thấp, chất lượng sản phẩm cao, chiến lược tiếpthị hiệu quả Để duy trì và phát triển vị thế thị trường, Nestlé phải không ngừngnghiên cứu và đổi mới sản phẩm, dịch vụ, công nghệ, cũng như tăng cường chất lượngquản lý và quan hệ khách hàng.

Trang 23

Tuy nhiên phải nhấn mạnh rằng chính sách - luật pháp là một trong những nhân tốquyết định đến sự cạnh tranh của các doanh nghiệp trên thị trường Đây là những nhântố bao gồm hệ thống luật, các văn bản dưới luật, các công cụ chính sách của nhà nước,cơ cấu bộ máy điều hành của chính phủ và các tổ chức chính trị xã hội Chỉ khi có mộtthể chế chính trị ổn định, luật pháp rõ ràng và minh bạch, các doanh nghiệp mới có thểhoạt động và cạnh tranh một cách hiệu quả và công bằng Ví dụ, các quy định về thuếsẽ ảnh hưởng lớn đến chi phí, lợi nhuận và sự cân bằng giữa các doanh nghiệp thuộccác ngành kinh tế khác nhau và trên mọi lĩnh vực Do đó, Nestlé cần nắm bắt và tuânthủ các quy định này để duy trì vị thế mạnh mẽ trên thị trường.

● Yếu tố về văn hóa, xã hội

Khi có chiến lược thâm nhập, phát triển ở một quốc gia nào đó, doanh nghiệp cần tìmhiểu, phân tích sâu các đặc điểm về xã hội, văn hóa ở quốc gia đó nhằm hiểu rõ đặcđiểm nổi bật của thị trường, thị hiếu của khách hàng, sự khác biệt trong nền văn hóa.Từ đó, đưa ra những chiến lược, sản phẩm phù hợp với tâm lý và hành vi của ngườitiêu dùng.

Đối với thị trường ở Việt Nam ở bước đầu tiên trong việc thâm nhập thị trường,Nestle đã sử dụng hình thức liên doanh bằng việc thành lập công ty Lavie với 70%vốn từ doanh nghiệp nước ngoài và 30% vốn từ Việt Nam HÌnh thức này đem lại choNestle một số lợi ích nổi bật như: giảm chi phí đầu tư, tăng khả năng hòa nhập thịtrường và duy trì được mức lợi nhuận ổn định Sau nhiều năm phát triển ở thị trườngViệt Nam, Nestle cũng thể hiện mục tiêu mà doanh nghiệp luôn hướng đến là sự “ địaphương hóa” thông qua việc Nestle sử dụng nguyên liệu Việt Nam để sản xuất cácdòng sản phẩm phù hợp với sở thích và nhu cầu của người Việt Bên cạnh đó, sựthành công của Nestle Việt Nam cũng đến từ việc họ tận dụng được giá trị văn hóacủa nền ẩm thực Việt Nam Một ví dụ điển hình là Nescafe Nestle đã tận dụng đượcnguồn nguyên liệu cà phê của Việt Nam vào sản xuất và không ngừng đổi mới sảnphẩm sao cho phù hợp với khẩu vị của người Việt Nam.

=> Nestle Việt Nam không ngừng đổi mới sản phẩm sao cho phù hợp với thị hiếu, nhucầu và lối sống của khách hàng Việt Nam bằng cách điều chính và địa phương hóa sảnphẩm, dịch vụ về tất cả các mặt như thành phần, hương vị, bao bì, để xây dựng hìnhảnh, uy tín vững chắc trong lòng khách hàng.

Trang 24

● Yếu tố về kỹ thuật

Nestlé Việt Nam không ngừng đặt sự coi trọng vào việc đầu tư và áp dụng công nghệcũng như những tiến bộ khoa học kỹ thuật tiên tiến vào quy trình sản xuất Điều nàykhông chỉ thể hiện cam kết của công ty đối với việc cung cấp các sản phẩm chất lượngvà an toàn cho khách hàng mà còn là cách để nâng cao sức cạnh tranh của mình trongthị trường đầy khó khăn và cạnh tranh.

Những nghiên cứu và phát triển không ngừng giúp Nestlé không chỉ cải tiến sản phẩmhiện tại mà còn tạo ra những sản phẩm mới đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng.Sự sáng tạo và ứng dụng khoa học vào sản xuất giúp Nestlé không chỉ duy trì vị trídẫn đầu mà còn tạo ra những tiến bộ vượt bậc trong việc nâng cao chất lượng, hiệusuất, và bảo đảm sự an toàn của sản phẩm.

Cụ thể, Nestlé nhận được sự hỗ trợ mạnh mẽ từ các trung tâm nghiên cứu hàng đầuthế giới của tập đoàn như Trung tâm nghiên cứu Dinh dưỡng và Sức khỏe Nestlé,Viện Nestlé về Khoa học Sức khỏe và Dinh dưỡng… Điều này giúp Nestlé Việt Namtiếp cận công nghệ sản xuất tiên tiến và liên tục cải tiến chất lượng sản phẩm.

Tính đến nay, Nestlé Việt Nam đã đầu tư hơn 730 triệu USD vào 6 nhà máy với côngnghệ sản xuất hiện đại Công ty liên tục mở rộng và nâng cấp các dây chuyền, nhàxưởng để tăng công suất như nâng công suất nhà máy cà phê từ 2.4 tấn/ngày lên 4.4tấn/ngày.

Ngoài ra, Nestlé áp dụng công nghệ xanh bằng cách tối đa hóa sử dụng nguyên liệu táichế, tiết kiệm năng lượng và giảm thiểu tác động môi trường trong sản xuất Ví dụ,nhà máy Trị An với công nghệ hiện đại tiên phong trong việc sử dụng nhiên liệu sinhkhối đảm bảo 100% bã cà phê được tái sử dụng làm năng lượng sinh khối thay thế74.4% nguồn nguyên liệu làm chất đốt để vận hành lò hơi, giảm thiểu 12.670 tấnCO2/năm.

Trang 25

Kết quả từ một số chương trình của Nestlé Việt Nam trong phát triển bềnvững về môi trường

Yếu tố kỹ thuật cũng là một trong những yếu tố quan trọng của môi trường vĩ mô, ảnhhưởng đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp, trong đó có Nestlé Đây làyếu tố liên quan đến sự phát triển và ứng dụng của các công nghệ, thiết bị, máy móc,nguyên liệu, quy trình sản xuất… Trong môi trường này, Nestlé gặp phải cả cơ hội vàthách thức.

Về cơ hội, Nestlé có thể tận dụng được sự tiến bộ của các công nghệ mới, nhất làtrong lĩnh vực thực phẩm và dinh dưỡng Các công nghệ này giúp Nestlé nâng caochất lượng và an toàn thực phẩm, đa dạng hóa sản phẩm và dịch vụ, tiết kiệm nănglượng và nguyên liệu, giảm thiểu phát thải ra môi trường… Ví dụ, Nestlé đã áp dụngcông nghệ Nano để sản xuất các sản phẩm dinh dưỡng cao cấp cho trẻ em và ngườigià Nestlé cũng đã sử dụng công nghệ QR Code để ghi nhãn rõ ràng và chính xác vềthành phần sản phẩm Ngoài ra, Nestlé cũng đã tích hợp công nghệ thông minh vàocác máy pha cà phê NESCAFÉ Dolce Gusto.

Về thách thức, Nestlé phải đối mặt với sự cạnh tranh khốc liệt từ các doanh nghiệpkhác trong ngành hàng tiêu dùng nhanh (FMCG), đặc biệt là các doanh nghiệp có chiphí sản xuất thấp và chất lượng sản phẩm cao Để duy trì và phát triển vị thế thịtrường, Nestlé phải không ngừng nghiên cứu và cải tiến các công nghệ, thiết bị, máymóc, nguyên liệu, quy trình sản xuất… Đồng thời, Nestlé cũng phải đáp ứng được sựthay đổi nhanh chóng của nhu cầu và sở thích của người tiêu dùng Ví dụ, Nestlé đã

Trang 26

phải điều chỉnh chiến lược kinh doanh để tập trung vào các sản phẩm có giá trị giatăng cao hơn, như cà phê cao cấp và sữa bột cho trẻ em.

Như vậy, sự đầu tư mạnh mẽ vào công nghệ và khoa học kỹ thuật tiên tiến không chỉlà một phần quan trọng của chiến lược của Nestlé mà còn thể hiện sự cam kết của họđối với sự phát triển bền vững và sự hài lòng của khách hàng Đây chính là yếu tốquyết định giúp Nestlé duy trì vị thế dẫn đầu trong ngành công nghiệp thực phẩm vàđồ uống tại Việt Nam.

● Yếu tố môi trường tự nhiên:

Việt Nam là một quốc gia nhiệt đới và đồi núi chiếm ¾ diện tích đất liền, bờ biển kéodài từ Bắc xuống Nam với độ dài hơn 3.260 km Đất Việt Nam chủ yếu thuộc nhómđất đỏ, vàng ( đất đỏ Bazan hay đất Ferralsols) chiếm hơn 86% tổng diện tích đất, đấtxám và các loại đất khác chỉ chiếm khoảng 14 % Được biết ở các khu vực như TâyNguyên, Tây Bắc, Đông Nam Bộ thì diện tích trồng cà phê trên nhóm đất đỏ, vàngchiếm tỷ lệ từ 90,5%-99,7%.Khí hậu Việt nam là nhiệt đới ẩm gió mùa, khí hậu nàychia ra 2 mùa rõ rệt: mùa hè và mùa đông Khí hậu Việt Nam thích hợp cho sự pháttriển của cây cà phê, đặc biệt là ở các tỉnh thành như Lào Cao, Lâm Đồng, Lai Châucó khí hậu mát mẻ quanh năm Từ đó, cho ra các dòng cà phê chất lượng cao mangđậm hương vị của người Việt Nam Ngoài ra, Việt Nam cũng là một quốc gia ít xảy rathiên tai như hạn hán, sóng thần, Vì vậy, các doanh nghiệp nước ngoài luôn lựa chọnViệt Nam để chi ra những khoản đầu tư lớn trong việc tạo ra nguồn nguyên liệu cungcấp cho hoạt động sản xuất và Nestle cũng không ngoại lệ Việt Nam cũng là quốc giaxuất khẩu cà phê Robusta ( Cà phê Vối) lớn nhất thế giới.

Trang 27

Việc này giúp doanh nghiệp thu được nguồn nguyên liệu chất lượng cao như sữa tươi,cà phê, đường, và giảm được khoản chi phí lớn so với việc phải nhập khẩu nguyênliệu từ nước ngoài để sản xuất sản phẩm Hơn thế nữa, việc sản xuất sản phẩm từnguồn nguyên liệu được lấy ở cùng một nước sẽ giúp nguyên liệu luôn ở trạng tháitươi mới và tốt nhất, không phải trải qua thời gian vận chuyển để nơi sản xuất quá lâu.

2.1.2 Môi trường vi mô:

Porter (1979) đã xây dựng một khung phân tích ngành và chiến lược kinh doanh theonăm tác lực cạnh tranh, quyết định mức độ lợi nhuận và khả năng cạnh tranh của mộtngành Một ngành có mức độ lợi nhuận cao sẽ được coi là “hấp dẫn” Nếu năm tác lựcnày làm giảm lợi nhuận bình quân của ngành, thì ngành đó sẽ “không hấp dẫn” Nămtác lực cạnh tranh này gồm:

● Sự cạnh tranh từ các công ty trong ngành,● Sự cạnh tranh từ đối thủ mới,

● Sự cạnh tranh của sản phẩm thay thế,● Quyền thương lượng của nhà cung cấp

A Cạnh tranh của các đối thủ trong ngành:

Mức độ cạnh tranh phụ thuộc vào số lượng các doanh nghiệp hoạt động trong ngành,tốc độ tăng trưởng của ngành, cơ cấu chi phí cố định và mức độ đa dạng hóa sảnphẩm Các đối thủ cạnh tranh sẽ ảnh hưởng đến tính chất và mức độ cạnh tranh giànhlợi thế trong ngành Doanh nghiệp cần phân tích từng đối thủ cạnh tranh để hiểu đượcthực lực, khả năng phản kháng, cũng như dự đoán chiến lược kinh doanh của các đốithủ để từ đó có chiến lược cạnh tranh hợp lý.

Nestle сó những sản phẩm như thựс phẩm dành сho trẻ em, сáс sản phẩm từsữа,сhoсolаte, сà phê và nướс khoáng nên để nói về đối thủ сạnh trаnh сủа nesleу thìrất nhiều Nói đến sự сạnh trаnh ở thị trường саfé Việt Nаm thì nó rất sôi động , kháсhhàng ngoài сũng như trong nướс сó rất nhiều sự lựа сhọn , điều nàу khiến сho сáсnhãn hiệu xảу rа сuộc сhiến giành thị phần Сó сáс hãng tiêu biểu như Vinасаfe,Trung Nguуên G7với mỗi hãng là mỗi vị đặс trưng riêng một hương vị riêng Hiện tại

Trang 28

thì thị trường сà phê hòа tаn ở Việt Nаm сó một số hãng nổi tiếng như làVinасаfé ,Mассoffee, G7, Roсkсаfe bên сạnh сáс nhãn hàng nhập khẩu nước ngoàinhư Саfé Birdу (Thái Lаn) và nhập khẩu bởi Сông tу Аjinomoto Việt Nаm - bắt đầuđượс sản xuất tại Việt Nаm từ năm 2010 Nestle сó 2 đối thủ сạnh trаnh сhính đó làVinасаfe và Trung Nguуên Nói đến Vinасаfe thì đây là một doаnh nghiệp сủа nhànướс hoạt động trong lĩnh vựс сhế biến và xuất khẩu саfé hòа tаn Nhà máу сhế biếnсаfe hòа tаn Vinасаfe có сông suất lên đến 3000 tấn/năm Thị phần của Vinасаfe đаngnắm giữ khoảng 45% thị phần саfe hòа tаn tại Việt Nаm.Còn về Trung Nguуên G7 thìtrướс kiа сhủ уếu là hoạt động trong việc — đóng gói сáс sản phẩm саfé hòа tаn Tuуnhiên và nổi bật ở đây đó chính là vào năm 2010 Trung Nguуên đã muа lаị nhà máуsản xuất саfé hòа tаn của Momnent và trở thành 1 đối thủ nặng ký đối với Nesсаfe.Сông suất dâу сhuуền sản xuất của саfé của Trung Nguyên thì ít hơn 1\3 so vớiVinacafe đạt đượс là khoảng 2000 tấn/năm.Thị phần саfe hòа tаn G7 Trung Nguуênđã và đаng nắm giữ khoảng 13% thị phần саfe hòа tаn сủа Việt Nаm và đаng сó sựtăng trưởng rất mạnh trong thời giаn gần đâу Tuу сó khá nhiều khả năng về rủi roсạnh trаnh và thị trường gần như bị thu hẹp,nhưng đối với Nesсаfe thì vẫn luôn giữvững đượс bản сhất thị trường trong nhiều năm quа nhờ thương hiệu uу tín lâu năm,được sự tin cậy của người tiêu dùng và những саm kết về сhất lượng đối với ngườitiêu dùng ở Việt Nаm

B Sức mạnh thương lượng của khách hàng:

Khách hàng là nguồn sống của doanh nghiệp Chỉ khi đáp ứng được nhu cầu ngàycàng cao của khách hàng, tạo ra chuỗi giá trị cho họ, doanh nghiệp mới có thể tồn tạivà phát triển lâu dài Tuy nhiên, khách hàng cũng có thể gây áp lực cho doanh nghiệpbằng những yêu cầu khắt khe về giá cả hoặc chất lượng dịch vụ Khi không thể đápứng được những yêu cầu quá cao này, doanh nghiệp phải biết cách thương lượng vớikhách hàng hoặc tìm kiếm những khách hàng mới có tiềm năng hơn Để làm đượcđiều này, doanh nghiệp cần phải nghiên cứu kỹ lưỡng về: khả năng tài chính, thóiquen, quan điểm, hành vi mua sắm, khả năng chuyển đổi sản phẩm…của khách hàngđể xác định đúng đối tượng khách hàng mà doanh nghiệp hướng đến.

Trang 29

Nestlé Việt Nam đã nỗ lực xây dựng nên một thương hiệu Thực phẩm, Dinh dưỡng,Sức khỏe và Thịnh vượng Trong đó, Nescafé đã chiếm giữ vị thế số 1 trong thịtrường cà phê và dẫn đầu lĩnh vực cà phê hòa tan tại Việt Nam Vì vậy, lắng nghe vàđáp ứng nhu cầu của khách hàng là ưu tiên hàng đầu của Nestlé Công ty luôn giớithiệu các sản phẩm theo tiêu chuẩn chất lượng, giúp người tiêu dùng hiểu rõ giá trịdinh dưỡng và lựa chọn đúng sản phẩm phù hợp cho bản thân và gia đình Thực tế,chìa khóa thành công của Nestlé tại thị trường Việt Nam là không ngừng nghiên cứuvà đưa ra các sản phẩm phù hợp với nhu cầu, sở thích và truyền thống của người tiêudùng địa phương Điều này giúp đảm bảo sự phát triển bền vững của thương hiệu tạiViệt Nam.

Ví dụ, thương hiệu Nescafe đã nghiên cứu và cho ra đời sản phẩm cà phê đá xay thôngthường và cà phê đá xay sữa đá để phù hợp với khẩu vị của người Việt Nam, thay vìchỉ cung cấp các sản phẩm cà phê hòa tan thông thường Bên cạnh đó, Nestlé cũnglinh hoạt thay đổi công thức và hương vị của mì ăn liền Maggi để phù hợp với sở thíchăn uống đa dạng trên cả nước, thay vì giữ nguyên một công thức chung Việc liên tụccải tiến sản phẩm dựa trên nhu cầu người tiêu dùng Việt Nam chính là chìa khóa giúpNestlé xây dựng được vị thế hàng đầu tại thị trường này.

C Áp lực cạnh tranh từ đối thủ mới:

Đối thủ tiềm ẩn được hiểu là những đối thủ chuẩn bị tham gia vào ngành hoặc ai đómua lại một công ty hoạt động không hiệu quả trong ngành để thâm nhập vào môitrường kinh doanh ngành Mối đe dọa xâm nhập sẽ thấp nếu rào cản xâm nhập cao vàcác đối thủ tiềm ẩn này gặp phải sự trả đũa quyết liệt của các doanh nghiệp đang hoạtđộng trong ngành.

Trong thị trường cà phê Việt Nam, cà phê hòa tan có nhiều điểm khác biệt so với càphê phin nên đòi hỏi nhiều yếu tố đầu vào như vốn, công nghệ, kỹ thuật và thươnghiệu để sản xuất Vì vậy, mối đe dọa từ các doanh nghiệp trong nước mới tham gia thịtrường này không đáng kể.Tuy nhiên, kể từ khi Việt Nam gia nhập WTO, nhiều tậpđoàn cà phê lớn nước ngoài đã vào Việt Nam đầu tư, làm cho thị trường càng trở nêncạnh tranh khốc liệt.

Trang 30

Điển hình là trong những năm gần đây, Starbucks đã mở rộng thị trường sang châu Á,trong đó có Việt Nam Việc Starbucks thâm nhập thị trường cà phê Việt Nam với hệthống quán cà phê hiện đại, thương hiệu mạnh sẽ là đối thủ cạnh tranh trực tiếp vớicác chuỗi cà phê trong nước.

D Sức ép từ những sản phẩm thay thế:

Sản phẩm thay thế là những sản phẩm có tính năng tương tự hoặc tốt hơn so với sảnphẩm hiện có của doanh nghiệp, thường xuất phát từ sự phát triển công nghệ Sảnphẩm thay thế có thể đa dạng và phức tạp, gây ra sự cạnh tranh khốc liệt về giá và làmgiảm lợi nhuận của doanh nghiệp Để đối phó với nguy cơ này, doanh nghiệp cần phảiliên tục nghiên cứu, theo dõi và đầu tư vào R&D để tạo ra những sản phẩm mới vàkhác biệt.Sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ đã dẫn đến sự ra đời liên tục của cácsản phẩm mới, trở thành lựa chọn thay thế hấp dẫn đối với người tiêu dùng Điều nàytạo áp lực cạnh tranh lớn lên các sản phẩm cũ.

Thị hiếu của người tiêu dùng đang dần thay đổi, họ muốn tìm kiếm những trải nghiệmmới mẻ với cà phê thay vì chỉ dùng cà phê hòa tan đơn điệu Xu hướng này đã thúcđẩy sự ra đời của nhiều sản phẩm mới Cụ thể, cà phê đóng túi phin lọc đang rất đượcưa chuộng bởi tính tiện lợi, dễ sử dụng, giá cả hợp lý, phù hợp với nhiều đối tượngkhách hàng Người dùng có thể thưởng thức ly cà phê phin thơm ngon ngay tại nhàmà không cần phải pha phức tạp Hơn nữa, cà phê đóng túi có nhiều hương vị đa dạngđể lựa chọn.

Bên cạnh đó, xu hướng cà phê rang xay cũng được nhiều người ưa chuộng bởi chấtlượng thượng hạng, mang đến hương vị đậm đà cho ly cà phê Nhiều quán cà phê sangtrọng ra đời để phục vụ cà phê rang xay đẳng cấp Tuy giá cao hơn nhưng cà phê rangxay vẫn thu hút được người yêu cà phê sành điệu.

Cuối cùng, máy pha cà phê tại nhà cũng ngày càng phổ biến, với nhiều tính năngthông minh, tiện lợi, giúp người dùng có thể tự pha cà phê như barista chuyên nghiệpngay tại nhà Các hãng lớn như Nescafé, Philips, đua nhau cho ra đời nhiều mẫu máypha cà phê đa dạng cạnh tranh với cà phê hòa tan.

Trang 31

Như vậy, để giữ vững vị trí dẫn đầu, Nescafé cần phải liên tục cải tiến và cho ra đờinhững sản phẩm mới lạ, đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng của người tiêu dùng.

E Sức mạnh thương lượng từ nhà cung cấp:

Với vị thế là doanh nghiệp hàng đầu trong lĩnh vực thực phẩm và dinh dưỡng tại ViệtNam, Nestlé có lợi thế lớn trong việc lựa chọn nhà cung cấp Nestlé có thể dễ dàngchuyển đổi giữa các nhà cung cấp mà không bị hạn chế Chính vì thế, Nestlé áp dụngtiêu chí lựa chọn nhà cung cấp rất khắt khe.

Để trở thành nhà cung cấp chiến lược của Nestlé, doanh nghiệp cần đáp ứng cácnguyên tắc kinh doanh cốt lõi của Nestlé như: tính liêm chính, phát triển bền vững,tuân thủ tiêu chuẩn lao động, đảm bảo an toàn và sức khỏe người lao động, tính bềnvững môi trường.

Chính những nguyên tắc này giúp Nestlé xây dựng được một hệ thống các nhà cungcấp đáng tin cậy, góp phần đảm bảo chất lượng sản phẩm Nestlé có quyền đánh giávà giám sát thường xuyên để đảm bảo các nhà cung cấp tuân thủ các quy định củacông ty Như vậy, việc lựa chọn nhà cung cấp của Nestlé dựa trên nền tảng giá trịvững chắc, góp phần xây dựng chuỗi cung ứng bền vững.

1 Nhà cung cấp:

a) Hoạt động thu mua:

Nestlé là một doanh nghiệp lớn và uy tín, luôn chọn những nhà cungứng đạt tiêu chuẩn cao về chất lượng và đạo đức kinh doanh Nhà cungứng là yếu tố then chốt cho chuỗi cung ứng của Nestlé, vì họ cung cấpnguyên liệu cho quá trình sản xuất các sản phẩm tốt cho sức khỏe.Nguồn nguyên liệu của Nestlé bao gồm hai loại chính, trong đó nguyênliệu trong nước chiếm một nửa tổng lượng:

❖ Mua từ các doanh nghiệp tư nhân chuyên cung cấp cà phê❖ Mua trực tiếp từ các nông dân trồng cà phê, ca cao

Trang 32

→ Hàng năm, Nestlé mua khoảng 20-25% tổng sản lượng cà phê củaViệt Nam để sử dụng và xuất khẩu, góp phần vào nền kinh tế quốc giavới khoảng 700 triệu USD/năm…

● Thu mua cà phê trực tiếp:

Ở các nước trồng cà phê chính, Nestlé thường xây dựng nhà máy đểphục vụ nhu cầu xuất khẩu và tiêu thụ nội địa Nestlé áp dụng chiếnlược mua trực tiếp từ nông dân để đảm bảo nguồn cung ổn định vớichất lượng tốt.

Cụ thể, Nestlé trả giá cao hơn thị trường cho nông dân để khuyến khíchhọ cung cấp cà phê chất lượng tốt Đổi lại, nông dân cam kết cung cấpcà phê nhân đúng tiêu chuẩn và số lượng Nestlé yêu cầu Giá cao hơngiúp nông dân có lợi nhuận ổn định, đồng thời Nestlé có nguồn nguyênliệu đầu vào tốt nhất cho sản xuất.

Chiến lược này giúp Nestlé phổ biến mức giá tham chiếu trong nhiềunước, từ đó kiểm soát giá thị trường ở mức cạnh tranh và ổn định Nhờđó, Nestlé xây dựng được chuỗi cung ứng bền vững từ nông dân đếnnhà máy chế biến.

● Mua cà phê từ thương lái:

Ở các nước không trồng cà phê như Anh, Nestlé không thể mua trựctiếp từ nông dân mà phải thông qua các thương lái Tuy nhiên, Nestlévẫn nỗ lực kiểm soát chất lượng cà phê nhập khẩu bằng cách xây dựngmối quan hệ bền chặt với tất cả đối tác trong chuỗi cung ứng.

Cụ thể, Nestlé thường xuyên đến thăm và làm việc với các thương lái,nhà xuất khẩu để hiểu rõ quy trình xử lý cà phê của họ Nestlé cũngmời các nhà cung cấp đến đào tạo cho nhân viên kiểm soát chất lượngcủa công ty Thông qua sự hợp tác chặt chẽ này, Nestlé đảm bảo mọi

Trang 33

khâu trong chuỗi cung ứng nhất quán hướng tới mục tiêu chung là cungcấp cà phê chất lượng cao cho người tiêu dùng.

Như vậy, mặc dù không kiểm soát trực tiếp nguồn cung, Nestlé vẫntriển khai các biện pháp hiệu quả để đảm bảo chất lượng sản phẩmnhập khẩu.

● Hỗ trợ sản xuất và thu mua tại Việt Nam:

Nhằm nâng cao chất lượng cà phê, từ tháng 3/2011 Nestlé Việt Namthành lập Phòng Hỗ trợ Nông nghiệp (ASD) triển khai Chương trìnhPhát triển cà phê bền vững theo tiêu chuẩn 4C tại 4 tỉnh Tây Nguyên.Ngay lập tức, ASD hỗ trợ 175 nông dân và 2 đại lý thu mua cà phê củaNestlé ở Lâm Đồng đạt chứng nhận 4C - lần đầu tiên tại Việt Nam.Đây là thành công ban đầu của ASD, khẳng định cam kết lâu dài củaNestlé trong việc nâng cao đời sống người nông dân và chất lượng càphê.

Bởi sự phát triển của Nestlé gắn bó mật thiết với thu nhập và đời sốngngười trồng cà phê Chỉ khi nông dân có động lực tăng năng suất vàchất lượng cà phê, Nestlé mới có thể đảm bảo nguồn cung ổn định vớichất lượng cao.

b) Nhà máy sản xuất:

Ngoài việc thu mua nguyên liệu từ các đối tác, Nestlé còn đầu tư xâydựng các nhà máy sản xuất tiên tiến tại Việt Nam để đáp ứng nhu cầu thịtrường ngày càng cao cả về số lượng và chất lượng, đồng thời tạo việclàm cho người dân

Hiện Nestlé Việt Nam có 4 nhà máy đó là Trị An, Bông Sen, Đồng Naivà Bình An Các nhà máy được trang bị dây chuyền sản xuất tự độnghóa, khép kín theo tiêu chuẩn quốc tế, đảm bảo sản phẩm chất lượng caovà an toàn vệ sinh thực phẩm

Trang 34

Nestlé liên tục đầu tư nâng cấp công nghệ cho các nhà máy để duy trì vịthế dẫn đầu về năng lực sản xuất và đáp ứng tốt nhất nhu cầu ngày mộttăng cao của thị trường.

Phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn trong các chương trìnhđào tạo nâng cao kiến thức và kỹ năng canh tác cho nông dân.

Hỗ trợ Trung tâm Khuyến nông Việt Nam trong việc tư vấn, hướng dẫn ápdụng kỹ thuật tiên tiến cho bà con nông dân.

Hợp tác với Trung tâm Phát triển Thụy Sĩ trong dự án nâng cao chất lượng vàgiá trị cà phê Việt Nam thông qua chứng nhận 4C.

Nhờ sự hợp tác hiệu quả với các đối tác, Nestlé Việt Nam đã góp phần thúc đẩyngành nông nghiệp Việt Nam phát triển bền vững, nâng cao đời sống ngườinông dân và chất lượng sản phẩm.

2.1.3 Cơ hội và thách thức môi trường bên ngoài của công ty Nestlé

Cơ hội:

● Hệ thống của Logistic ngày càng phát triển, dù chưa có sự tối ưu như nhữngnước phát triển, nhưng nó cũng đang góp phát cho các doanh nghiệp đưa sảnphẩm tới cho khách hàng

● Việt Nam có nguồn tài nguyên dồi dào, phù hợp với những sản phẩm củaNestle

Trang 35

● Sự phát triển của Internet giúp cho sự nhận biết thương hiệu, quảng cáo sảnphẩm dễ hơn

● Việt Nam có tiềm năng thị trường lợn do dân số đông, đô thị hóa cao, nhu cầuvề trà và cà phê cao

● Nguồn lao động của Việt Nam đông đảo, giá rẻ hơn so với các nước khácThách thức:

- Ngày càng nhiều doanh nghiệp nước ngoài thâm nhập vào thị trường Việt Namvà nhiều mặt hàng đa dạng được nhập khẩu.=> Gia tăng sự cạnh tranh trongngành, trong nước.

- Sư xuất hiện của các sản phẩm thay thế đem lại cùng một công dụng, hiệu quảnhưng ở nhiều hình thức khác nhau như: bánh quy, ngũ cốc, bột sữa, Nhữngsản phẩm thay thế không chỉ đa dạng về hình thức mà còn đa dạng đối tượngkhách hàng hướng đến như mẹ bầu, người già, người ăn kiêng,

- Trong bối cảnh hiện nay, những nguyên liệu tho giá thành ngày tăng cao do sựkhan hiếm

- Những sản phẩm dùng sẵn đang gặp những phản ứng của người tiêu dùng dosự nghi ngờ về vấn đề an toàn và sức khỏe

- Quy định của chính phủ về những sản phẩm tiêu dùng của con người ngày cànggắt gao để đảm bảo về độ an toàn và hợp lý về giá cả

2.1.4 Ma trận EFE

Số điểmquantrọngCơ hội

2 Nguồn nguyên liệu (Cà phê, trà, mía…) dồidào

Trang 36

5 Nguồn lao động dồi dào, giá rẻ 0.07 3 0.21Thách thức

4 Sự nghi ngờ từ người tiêu dùng về các sảnphẩm dùng sẵn

Theo ma trận các yếu tố bên ngoài, số điểm quan trọng là 2.88 lớn hơn 2.5 cho thấy

khả năng phản ứng của Nestle VN với những yếu tố cơ hội bên ngoài ở mức khá tốt.Chiến lược và kế hoạch hiện tại của Nestle VN đã giúp công ty phản ứng tích cực vớinhiều cơ hội và thể hiện rõ nét những phương hướng giảm thiểu các nguy cơ từ môitrường bên ngoài như : môi trường kinh doanh khốc liệt, tình hình khủng hoảng kinhtế cũng như sự tăng giá của nhiên liệu

2.2 Phân tích môi trường bên trong theo chuỗi giá trị2.2.1 Các hoạt động chính

a Cung ứng - Inbound Logistic: Gồm các hoạt động như dự trữ vật liệu, thu

thập dữ liệu, dịch vụ, tiếp cận khách hàng.

Với phương châm “Nghiên cứu khoa học để đáp ứng một chế độ dinh dưỡng tốt hơn”.Nestlé luôn chú trọng đầu tư vào nghiên cứu và phát triển sản phẩm Các chuyên giavề chuỗi cung ứng tại Nestlé đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo chất lượngsản phẩm đến tay khách hàng và người tiêu dùng Chính vì thế, họ rất cẩn trọng trongviệc lựa chọn nguồn nguyên liệu đầu vào cho sản phẩm

Để đạt được điều này, công ty hợp tác với các nhóm thương mại để phát triển dự báonhu cầu và làm việc với các nhà cung cấp trên khắp thế giới để đảm bảo nguồn cung

Trang 37

nguyên liệu thô Để thực hiện các hoạt động của mình, họ đã cân đối mức tồn kho đểđảm bảo cung cấp đủ sản phẩm Nestlé nỗ lực tìm cách tham gia chặt chẽ vào việc tìmnguồn cung ứng nhất có thể, để đảm bảo chất lượng và sự công bằng

Nguyên liệu thô: Hệ thống Quản lý Chất lượng của Nestlé bắt đầu từ các trang trại ỞViệt Nam, từ tháng 3 năm 2011, Nestlé Việt Nam đã chính thức hình thành Phòng Hỗtrợ Nông nghiệp (ASD) để triển khai chương trình Phát triển cà phê bền vững trên nềntảng 4C, tập trung trước mắt tại 4 tỉnh Tây Nguyên gồm Lâm Đồng, Dak Lak, DakNông và Gia Lai Ngay khi vừa thành lập, bộ phận Hỗ trợ nông nghiệp (ASD) đã hỗtrợ bà con nông dân tại Huyện Di Linh, Tỉnh Lâm Đồng trong việc thực hiện thànhcông chứng nhận sản xuất cà phê bền vững theo tiêu chuẩn 4C cho 175 nông dân và 2đại lý thu mua cà phê trực thuộc Nestlé Việt Nam, đây là một trong những thành côngbước đầu của Bộ phận Hỗ trợ nông nghiệp và là lần đầu tiên Nestlé Việt Nam đượccấp chứng chỉ chứng nhận 4C.

Nestlé Việt Nam và Viện Khoa học - Kỹ thuật Nông Lâm nghiệp Tây Nguyên (Wasi)đã phối hợp thực hiện vườn trải nghiệm cà phê Nescafé Wasi tại thành phố Buôn MaThuột, tỉnh Đắk Lắk Mô hình là kết quả của sự hợp tác chặt chẽ giữa công ty NestléViệt Nam và WASI qua hơn 10 năm (2011-2020) hợp tác, triển khai trực tiếp các hoạtđộng về nghiên cứu, phát triển và chuyển giao kỹ thuật về phát triển cà phê bền vữngmang lại hiệu quả thiết thực cho người nông dân Vườn ươm của WASI mỗi năm cungứng cho người nông dân Tây Nguyên nói riêng và Việt Nam nói chung khoảng 2 triệucây giống cà phê từ nhiều hình thức như: nuôi cấy mô, ghép mới và trồng thực sinh.Đối với cây cà phê con được tạo ra bằng phương pháp ghép và thực sinh, nông dân cónhu cầu sẽ được chương trình hỗ trợ 50% giá Thông qua đó giảm thiểu được chi phíđầu vào Toàn bộ khu vực vườn ươm của WASI có diện tích lên tới 100 hecta đảmbảo cung ứng nguồn giống chất lượng cao thích ứng với nhiều điều kiện thời tiết, thổnhưỡng khác nhau trên địa bàn 5 tỉnh Tây Nguyên.Toàn bộ việc ươm, trồng mới đềuđược thực hiện theo một quy trình nghiêm ngặt, liên tục loại bỏ những cây không đảmbảo chất lượng, giữ lại nguồn gen tốt, để sản phẩm tới tay người nông dân được tốtnhất.

Trang 38

b Sản xuất và vận hành: Gồm tất cả những hoạt động biến đổi đầu vào thành

hàng hóa và dịch vụ.

Để có thể hoạt động và phát triển rộng khắp trên thế giới, đòi hỏi bộ phận vận hànhcủa Nestlé phải xây dựng chiến lược liên kết, mua lại trong quy trình nghiên cứu pháttriển và sản xuất Nó không hao tổn nhiều nhân lực và vốn đầu tư Là một tập đoànlớn với các chi nhánh trải khắp thế giới, thành công đó của Nestlé phải kể đến chiếnlược liên kết, mua lại trong khâu nghiên cứu phát triển và sản xuất, chiến lược này củaNestlé không tốn nhiều nhân lực và vốn đầu tư cho nghiên cứu phát triển và sản xuất.Nestlé phải kết hợp các tiêu chuẩn cao nhất có thể từ nguyên liệu thô, qua sản xuất,đóng gói và phân phối, đến điểm tiêu thụ, để đảm bảo rằng các sản phẩm có chấtlượng tốt nhất.

1 Phòng thí nghiệm Nhà máy Nestlé: Mỗi nhà máy của Nestlé đều có một Phòng thí

nghiệm đặc biệt, để đảm bảo rằng chất lượng các nguyên liệu đều đạt chuẩn Nestlé cótổng cộng 6 nhà máy tại Việt Nam (Nhà máy Nestlé Đồng Nai- khu công nghiệp BiênHòa II - Nhà máy đầu tiên của Nestlé tại VN, Nhà máy Lavie Hưng Yên, Nhà máyNestlé Bình An được mua lại từ Gannon, Nhà máy Nestlé Trị An chuyên sản xuấtNescafe, Nhà máy sản xuất hạt cà phê khử caffeine, Nhà máy Nestlé Bông Sen tạiHưng Yên).

2 Môi trường sản xuất vô trùng: Các nguyên liệu được tiệt trùng UHT (Nhiệt độ

cực cao), tiêu diệt vi khuẩn và các sinh vật khác trong khi vẫn giữ nguyên giá trị dinhdưỡng.

3 Nước trái cây và đồ uống: Nước trái cây và đồ uống Orchard được làm bằng cách

hoàn nguyên cô đặc trái cây tươi chỉ làm từ trái cây chất lượng cao nhất.

4 Vườn ươm Nestlé: Các sản phẩm của Nestlé chỉ được phân phối đến các cửa hàng

và siêu thị sau khi đã vượt qua các bài kiểm tra kiểm tra chất lượng cuối cùng này(Vườn ươm giống cà phê trong khuôn khổ “Nestlé Plan” của viện Khoa học Kỹ thuậtNông lâm nghiệp Tây Nguyên (WASI)) Để mang tới ly cà phê chất lượng cao chongười tiêu dùng, NESCAFÉ Plan là dự án giúp nâng cao chất lượng hạt cà phê ViệtNam thông qua tập huấn thực hành nông nghiệp đúng chuẩn trong việc hạn chế sửdụng phân bón, thuốc trừ sâu, và chế biến, bảo quản sau thu hoạch.

Trang 39

5 Hệ thống quản lý chất lượng: Áp dụng Thực hành Sản xuất Tốt (GMP) được quốc

tế công nhận, như hệ thống HACCP (Phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn),được xác minh bởi các tổ chức chứng nhận bên ngoài theo tiêu chuẩn quốc tế ISO22'000: Tiêu chuẩn 2005 / ISO 22002-1

Bên cạnh đó, Nestlé Việt Nam áp dụng giải pháp bao bì bền vững.

- Giảm thiểu sử dụng vật liệu sản xuất bao bì bằng nhựa nói chung và giảm sử dụngnhựa nguyên sinh nói riêng: cuối năm 2021, Nestlé Việt Nam đã chuyển từ ống hútnhựa dùng một lần sang ống hút giấy đạt chứng chỉ bảo vệ rừng bền vững (FSC) đốivới toàn bộ sản phẩm uống liền Nước tương Maggi bỏ màng co trên nắp chai vàchuyển sang nhựa sáng màu thay cho nhựa tối màu giúp việc tái chế dễ dàng hơn Hộpsữa NAN có muỗng và nắp sản xuất từ 66% nguyên liệu nguồn gốc thực vật

- Tái thiết kế sử dụng các vật liệu bao bì thay thế để tạo thuận lợi cho việc tái chế: cảitiến giảm trọng lượng của bao bì viên cà phê nén Còn cà phê hòa tan đang hướng đếnsử dụng bao bì đơn lớp, giúp việc tái chế sau sử dụng dễ hơn so với bao bì đa lớp.- Hỗ trợ phát triển cơ sở hạ tầng cho việc tái chế để giúp xây dựng một tương laikhông rác thải: thu gom để tái chế các vỏ hộp sữa đã qua sử dụng - Hợp tác cùng nhàsản xuất vỏ hộp, thu hồi và tái chế chai nhựa đã qua sử dụng - Hợp tác cùng nhà sảnxuất chai r-PET và nhà sản xuất nội thất từ vật liệu tái chế, thúc đẩy phân loại, thugom và tái chế bao bì thông qua PRO, hỗ trợ đơn vị thu gom thực hiện đồng xử lýnhựa không thể tái chế và nhựa có giá trị thấp, tham gia đóng góp ý kiến xây dựng vàthúc đẩy thực hiện Trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất (EPR) tại Việt Nam.

Cùng với đó, đầu năm 2021, LaVie - một thành viên của Nestlé Việt Nam ra mắt sảnphẩm nước khoáng thiên nhiên sử dụng chai làm từ 50% nhựa tái sinh, đạt chất lượngkhi tiếp xúc với thực phẩm Các sáng kiến cải tiến bao bì giúp Nestlé Việt Nam giảmđến 1,900 tấn rác thải nhựa ra môi trường mỗi năm Ngoài ra, 93% bao bì sản phẩm đãđược cải tiến để có thể tái chế.

c Dự trữ và phân phối: Bao gồm các hoạt động như xử lý đơn hàng, dự trữ,

chuẩn bị báo cáo, phân phối.❖ Tối ưu hóa hoạt động giao hàng

Trang 40

Nestlé Việt Nam đang đầu tư vào chuyển đổi số vào toàn bộ hoạt động logistics nhằmgiúp kết nối với thị trường toàn cầu trong hoạt động xuất nhập khẩu, và tối ưu hóaviệc vận chuyển, phân phối hàng hóa tại thị trường nội địa

Hoạt động vận chuyển và giao hàng là một phần quan trọng của Outbound Logistics.Vì vậy, việc tối ưu hóa khâu vận chuyển sẽ giúp doanh nghiệp tiết kiệm được nhiềuchi phí cho hoạt động Logistics Từ năm 2022, Nestlé Việt Nam triển khai ứng dụngthông minh mang tên Cargoo để kết nối giữa nhà sản xuất với nhà nhập khẩu, và cáchãng tàu Nền tảng này giúp theo dõi trạng thái của toàn bộ quá trình vận chuyển hànghóa giữa các đối tác cho từng đơn hàng, truy xuất thông tin lô hàng khi cần thiết, thựchiện đặt chỗ với các hãng tàu, và quản lý xuyên suốt bộ chứng từ xuất nhập khẩu.Điều này giúp Nestlé Việt Nam tìm kiếm cơ hội tăng hiệu suất đóng hàng và giảm chiphí vận tải biển.

Ngoài ra, Nestlé Việt Nam áp dụng các ứng dụng thông minh trong quản lý kho bãi vàvận chuyển (Tranportation-Hub), số hóa hệ thống trung tâm vận chuyển hàng hóa,thay đổi vận hành của công ty từ nhận đơn hàng, phân bổ vận chuyển cho đến vậnhành kho, và theo dõi hoạt động giao hàng đến tay khách hàng Việc phân bổ đơnhàng tự động giúp tối ưu hóa vận chuyển, ví dụ như ghép các đơn hàng nhỏ để kết hợpvận chuyển trong cùng 1 chuyến xe, rút ngắn tổng quãng đường di chuyển giúp giảmlượng khí thải từ hoạt động vận tải, góp phần vào lộ trình Net Zero

Cùng với đó, Nestlé Việt Nam mở nhiều trung tâm phân phối lớn tại 3 vùng Bắc,Trung, Nam giúp đưa sản phẩm của Nestlé đến tay người tiêu dùng nhanh hơn, đảmbảo vệ sinh an toàn thực phẩm đồng thời giảm thiểu thời gian, chi phí cũng như cácrủi ro trong quá trình vận chuyển Điển hình là Trung tâm phân phối Nestlé Bông Sennằm ngay cạnh nhà máy Nestlé Bông Sen Chính vì vậy, các sản phẩm chất lượng củaNestlé sẽ đến được với người tiêu dùng tại khu vực phía Bắc và Bắc Trung Bộ nhanhhơn Ngoài ra, việc trung tâm phân phối cạnh nhà máy còn thể hiện tư duy “one-touch,” giữ cho chi phí phân phối cạnh tranh mà vẫn cung cấp sản phẩm chất lượngcao nhất cho khách hàng.

d Marketing và bán hàng:

Gồm các hoạt động như lực lượng bán hàng, xúc tiến,quảng cáo, trang web

Ngày đăng: 11/07/2024, 17:05

w